Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

tăng vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng thương mai VIệt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 129 trang )

1
LI M U


1. Tớnh cp thit ca ti
Vai trũ ca h thng ngõn hng thng mi Vit Nam i vi nhng khi
sc ca nn kinh t trong sut thi gian qua l khụng th ph nhn. Nh huyt
mch ca th trng ti chớnh - tin t núi riờng v ton b nn kinh t núi chung,
cỏc ngõn hng thng mi ó luụn úng vai trũ ch o trong vic tn dng v
phỏt huy cỏc ngun lc ti chớnh trong nc, ỏp ng nhu cu tớn dng ca ụng
o i tng v thnh phn kinh t, phc v c lc cho vic phỏt trin kinh t
- xó hi. Tuy nhiờn, v trớ y ang b lung lay, vỡ cựng vi s hi nhp quc t
ngy cng ch ng v tớch cc hn ca Vit Nam trong thi gian gn õy, th
trng ti chớnh - ngõn hng s m rng ca cho cỏc nh u t nc ngoi.
Vic cnh tranh l khụng th trỏnh khi, do ú nng lc cnh tranh l vn
then cht.
Bn v nng lc cnh tranh ca h thng ngõn hng thng mi Vit Nam,
cú rt nhiu iu trn tr: trỡnh phỏt trin th trng v trỡnh qun lý
thp, cht lng ti sn khụng cao, cụng ngh ngõn hng lc hu, dch v cũn
gii hn, v.vSong, mt trong nhng hn ch ln nht, nh hng c bn nht
n kh nng cnh tranh ca cỏc nh ch ti chớnh ny ti Vit Nam chớnh l
tim lc ti chớnh cũn ht sc yu kộm, m Vn ch s hu l thc o cho tim
lc y.
Nu ngõn hng cú th hot ng v ln mnh nh mt cõy c th, thỡ vn
ch s hu chớnh l r ca cỏi cõy ú. Khụng ch to c s hỡnh thnh v iu
kin m rng cho ngõn hng, trong sut quỏ trỡnh hot ng, ngun vn y luụn
úng vai trũ l tm m chng mi tn tht n t lnh vc kinh doanh cha
ng y ri ro ny. Cú th núi, vn ch s hu l xut phỏt im u tiờn, v
cng l cu cỏnh cui cựng cho mi ngõn hng duy trỡ c s tn ti v phỏt
trin ca mỡnh. Mt mc vn ch s hu ln s giỳp trỏnh c nhng v
phỏ sn ngõn hng _ mt tai ha em li nh hng bt li i vi nn kinh t


cú l l hn bt c loi hỡnh doanh nghip no khỏc. Vỡ vy, tỡm hiu sõu v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
thc trng vn ch s hu ca cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam hin nay, v
nhng sc ộp tng ngun vn ny trong thi gian ti l mt vic lm rt thit
thc v cp bỏch, c bit khi m ti chớnh - ngõn hng l mt trong nhng lnh
vc c m ca mnh nht sau khi Vit Nam gia nhp T chc Thng mi
Th gii (WTO) vo cui nm 2006 va qua.
2. Mc tiờu nghiờn cu
Th nht, lm rừ nhng cn c lýý lun v thc tin khng nh vai trũ
thit yu ca vn ch s hu v h s an ton vn i vi cỏc ngõn hng thng
mi; ng thi nghiờn cu mt s kinh nghim tng vn ch s hu ca cỏc
nc trờn th gii, t ú rỳt ra bi hc cho Vit Nam.
Th hai, tỡm hiu v ỏnh giỏ thc trng vn ch s hu v h s an ton
vn ca h thng ngõn hng thng mi Vit Nam trong thi gian qua, nhng
kt qu, tn ti v nguyờn nhõn.
Th ba, phõn tớch sc ộp tng vn ch s hu i vi cỏc ngõn hng
thng mi Vit Nam trong tng lai gn; t ú xut mt s gii phỏp v
kin ngh phự hp vi iu kin v tỡnh hỡnh ca h thng ngõn hng thng
mi Vit Nam.
3. Phm vi nghiờn cu
Vi thc t l sc ộp s n ch yu vi b phn cỏc ngõn hng thng
mi bn a, cng nh mong mun rng cỏc ngõn hng c thnh lp bi
nhng ngun lc nc nh khụng dn mt i v th ca mỡnh trờn th trng,
khúa lun ch xin tp trung vo cỏc ngõn hng thng mi do phớa Vit Nam
nm quyn chi phi, bao gm cỏc ngõn hng thng mi: Nh nc, C phn v
Liờn doanh, trong khong thi gian t nm 2000-2007.
4. Phng phỏp nghiờn cu
Ngoi cỏc phng phỏp bin chng trong nghiờn cu khoa hc, Khúa
lun chỳ trng s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu: thng kờ, tng kt thc

tin, phõn tớch v khỏi quỏt.
5. B cc ca Khúa lun
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
Chng I: Lýý lun chung vý Vn Ch S Hu v H s an ton vn ca
cỏc ngõn hng thng mi.
Chng II: Thc trng Vn ch s hu ca cỏc ngõn hng thng mi
Vit Nam.
Chng III: Mt s gii phỏp tng vn ch s hu cho cỏc ngõn hng
thng mi Vit Nam nhm phự hp vi sc ộp tng vn ca bi cnh hi nhp.
Em xin chõn thnh cm n cụ giỏo - ging viờn khoa Ti Chớnh Ngõn
Hng ca trng i hc Ngoi Thng, ó ht sc tn tỡnh ch bo v giỳp
em hon thnh Khúa Lun ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
LÝý LUẬN CHUNG VýỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ HỆ SỐ AN TỒN
VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I. Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1. Khái niệm
Ngân hàng (NH) là một trong các định chế tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Có thể định nghĩa NH qua các chức năng, dịch vụ, hoặc vai trò mà
chúng thực hiện, nhưng những yếu tố trên đang khơng ngừng thay đổi: Rất
nhiều tổ chức tài chính_bao gồm cả các cơng ty kinh doanh chứng khốn, mơi
giới chứng khốn, quỹ tương hỗ hay cơng ty bảo hiểm…đang nỗ lực cung cấp
các dịch vụ ngân hàng; Ngược lại, NH cũng đang đối phó với các đối thủ cạnh
tranh (các tổ chức tài chính phi NH) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch
vụ về bất động sản và mơi giới chứng khốn, đầu tư vào quỹ tương hỗ, v.v...Do

đó, cách tiếp cận thận trọng nhất có lẽ là xem xét NH trên phương diện những
loại hình dịch vụ mà nó cung cấp. Theo cách này:“Ngân hàng là các tổ chức tài
chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất _ đặc biệt là
tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và thực hiện nhiều chức năng tài chính
nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [10]. Cũng có
một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu của NH, ví dụ tại Việt Nam
theo Điều 1_Khoản 3 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD (số
20/2004/QH11): “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, trong
đó: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung thường xun là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cung cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn”.
Có nhiều cách phân loại NH: Theo chức năng, có NHTW và NHTM; Theo
mục đích và phạm vi hoạt động có: NHTM, NH phát triển, NH đầu tư, NH chính
sách, NH hợp tác và các loại hình NH khác. Theo cách nào thì trong hầu hết mọi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
nền kinh tế, NHTM vẫn thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mơ tài sản, thị
phần và số lượng NH. Về cơ bản, có thể nói điểm phân biệt NHTM với các loại
hình NH khác là: NHTM hoạt động vì mục đích lợi nhuận (trong khi NHTW
làm nhiệm vụ chính là quản lýý, thực thi và giám sát chính sách tiền tệ, đóng vai
trò điều tiết, là NH của các NH trong nền kinh tế; còn các NH chính sách, phát
triển hay đầu tư lại ưu tiên thực hiện những chính sách phát triển kinh tế của
Nhà nước, trợ giúp người nghèo, đầu tư dự án, v.v…). Do đó khi nói đến NH,
nhìn chung có thể hiểu đó là NHTM, vì chúng thực hiện được tất cả những chức
năng, nhiệm vụ và hướng tới cung cấp tất cả những dịch vụ ngân hàng mà khơng
bị giới hạn bởi các mục đích khác. NHTM cũng được phân loại theo nhiều cách.
Theo hình thức sở hữu: NHTM Nhà nước, tư nhân, cổ phần, liên doanh, 100%
vốn đầu tư nước ngồi; Theo tổ chức hoạt động: Bán lẻ và Bán bn; Chun
doanh và Đa năng; Theo cơ cấu tổ chức: Sở hữu cơng ty và Thuộc sở hữu cơng

ty; Đơn nhất và Có chi nhánh.
NHTM thực hiện những chức năng vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế:
- Trung gian tín dụng: Trong hầu hết mọi nền kinh tế, NH là tổ chức thu hút
tiền tiết kiệm lớn nhất: Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ
chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại NH, vì thế NH đóng vai trò thủ quỹ cho
tồn xã hội; Ngược lại, NH cũng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh
nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần với Nhà nước (tỉnh, thành phố,...); Các
khoản tín dụng của NH cho Chính phủ (thơng qua việc mua các chứng khốn
của Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển; Đối với các
doanh nghiệp, NH thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ mua hàng
hóa dự trữ, xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị, v.v...
- Trung gian thanh tốn: thay mặt khách hàng thực hiện thanh tốn cho việc
mua hàng hóa và dịch vụ bằng cách phát hành séc, thẻ, ủy nhiệm chi,…cung cấp
mạng lưới thanh tốn điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy, tiền đúc.
- Tạo tiền: xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và than tốn mà NH có
khả năng “tạo tiền”. Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào NH, thơng qua cho vay
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
bng chuyn khon (vỡ khụng phi mi khon vay u c rỳt ra bng tin mt
a vo lu thụng), cỏc NH nhõn s tin ú lờn rt nhiu ln.
2. Cỏc nghip v ca ngõn hng thng mi
Cỏc NHTM cú nhng nghip v l: Nghip v ti sn n _ l nghip v huy
ng, to ngun vn (vi cỏc dch v nh nhn tin gi, i vay, phỏt hnh k
phiu, trỏi phiu, v.v.); Nghip v ti sn cú _ l vic s dng nhng ngun vn
to dng c vo cỏc hot ng kinh doanh (cho vay, thuờ mua, ti tr d ỏn,
u t chng khoỏn. v.v..) ; Nghip v trung gian (hot ng ngoi bng) _ l
cỏc nghip v m NHTM thc hin cn c theo yờu cu ca khỏch hng, thay
mt khỏch hng thanh toỏn, lm y thỏc,v.v.. thu phớ (bo lónh, i lýý, qun
lýý ngõn qu, v.v..). Cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t cng nh ngnh
ngõn hng núi riờng, s dch v m NHTM cung cp cho ba nghip v núi trờn

hin nay ó lờn ti con s 6.000.
Vi nhng chc nng v nghip v núi trờn, NHTM cú vai trũ bụi trn s
lu thụng ca tin t, chuyn dch vn t ni tha sang ni thiu, huy ng v
to ngun lc phỏt trin kinh t, thc hin cỏc chớnh sỏch ca Chớnh ph (c
bit l chớnh sỏch tin t), gúp phn iu tit s tng trng kinh t v theo ui
cỏc mc tiờu xó hi.

3. Ngõn hng _ ngnh kinh doanh cú ri ro cao
Lnh vc kinh doanh no cng luụn hm cha ri ro, song i vi NH _ vi
t cỏch l mt nh ch ti chớnh c bit _ nhõn t ny li cng l mt yu t
thng trc v a dng hn na. Cỏc nh qun tr NH liờn tc phi i mt vi
vụ s ri ro n t: s thay i lói sut (Ri ro lói sut), kh nng khụng th chi
tr ỳng hn ca khỏch hng (Ri ro tớn dng), nhu cu rỳt vn t ca khỏch
hng (Ri ro thanh khon), nhng bt li trong t giỏ (Ri ro ngoi hi), Ri ro
cụng ngh , Ri ro hot ng ngoi bng, Ri ro quc gia, chin tranh, thay i
chớnh sỏch thu, v.v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
* Gúp phn to ngun lc lm nờn nhng chc nng, vai trũ ú ca NHTM,
ng thi hn ch nh hng ca vụ s nhng ri ro tim n trong hot ng
kinh doanh ngõn hng nờu trờn chớnh l yu t Vn ch s hu.

II. Vn ch s hu v H s an ton vn (CAR) ca ngõn hng thng mi
1.Vn ch s hu i vi ngõn hng thng mi
1.1. Khỏi nim
VCSH ca NHTM cú th c hiu l ngun tin thuc s hu hp phỏp
ca ch NH trong mt thi gian di, ch yu bao gm cỏc khon vn NH c
cp, hoc c úng gúp bi nhng ngi ch ngõn hng khi mi thnh lp,
cng vi nhng khon c trớch lp, gi li t li nhun hot ng. V c bn,
cng nh cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc, VCSH khụng phi hon tr, ch NH

cú th tng, gim (vi s ng ýý ý ca c quan chc nng), thay i c cu ca
VCSH, hoc quyt nh cỏc chớnh sỏch phõn phi li nhun vn d cú nh hng
trc tip n ngun vn ny. Song, l mt nh ch ti chớnh c bit, VCSH ca
NHTM mang mt s im riờng cú nh v thnh phn ca vn, vai trũ ca vn,
v.v... Vi chc nng l trung gian tớn dng, NHTM ch ly VCSH lm bn p
ban u; Cũn li, h khụng ngng huy ng tin ca cỏc ch th khỏc trong xó
hi v nn kinh t ti tr cho cỏc hot ng ca mỡnh. Do ú, ngay c khi gia
tng v s lng tuyt i theo phỏt trin ca NH, VCSH vn ch chim mt
t trng nh, ụi khi l rt nh (nh trng hp cỏc NHTM Vit Nam) trong
tng ngun vn ca NH. vớ d: ti Deutsche Bank (mt trong nhng NH hng
u Chõu u v th gii, cú lch s t nm 1876), n 31/12/2006: Tng ngun
vn l 1.126 t Euro, trong khi VCSH ch l 32,8 t Euro [43
xxviii
]. Tuy nhiờn,
chic bỏnh xe nh y li l khp ni cho c gung mỏy ngõn hng, úng vai trũ
sng cũn trong vic duy trỡ cỏc hot ng thng nht v m bo kh nng phỏt
trin lõu di ca NHTM, ng thi cỏc thnh phn ca VCSH cng c phõn
loi mt cỏch chi tit ỏp ng cỏc cụng tỏc ỏnh giỏ vn ca NH (s cp
cỏc phn sau).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
Nm 1988, U ban giỏm sỏt ngõn hng Basel (Basel Committee on
Banking Supervision) ó a ra vn bn: S thng nht quc t v o lng
vn v cỏc tiờu chun vn (International Convergence of Capital Measurement
and Capital Standards

), trong ú a ra nh ngha da trờn cỏc thnh phn ca
vn ti NHTM (Capital
*
)_ m bn cht l VCSH. T ú n nay, c bit l

trong thi gian gn õy khi th trng ti chớnh phỏt trin ht sc sụi ng, hu
ht cỏc NH trờn th gii u ỏp dng nhng chun mc phõn loi ú. Cỏc nh
kinh t v hc gi Vit Nam cng i theo tinh thn ca vn bn trờn, song li
thiu s thng nht v tờn gi. iu ny khin cho vic tỡm hiu bn cht ca
phm trự VCSH sao cho ỳng vi thụng l quc t v phỏp lut Vit Nam cú
phn phc tp. Trong nhng ti liu thuc lnh vc NH (ca Vit Nam hoc
c dch sang ting Vit), cỏc tỏc gi a ra nhiu cỏch gi tờn khỏc nhau khi
cp n VCSH ca NHTM: Vn t cú[7][11][13]; hoc
VCSH[4][5][6][10]; hoc ng nht cỏc khỏi nim Vn, Vn t cú,
VCSH [12]. Trong cỏc vn bn lut cú liờn quan, nh Lut cỏc t chc tớn
dng (S 02/1997/QH10) Chng I_iu 20_khon 13 v bn sa i b sung
(S 20/2004/QH11) iu 1_khon 3, hay trong mt vn bn quan trng cú
cp trc tip nhng vn v vn ca NH l Quy nh v cỏc t l m bo an
ton trong hot ng ca TCTD (S 457/2005/Q-NHNN) Phn II_Mc I_iu
3, cng ch a ra khỏi nim Vn t cú. Tuy nhiờn, nh ó núi, xột v mt bn
cht, sau khi tng kt ni dung cỏc cun sỏch, nghiờn cu khoa hc, v bỏo chớ
ca Vit Nam bn v vn ch ti NHTM, thỡ cú th thy gc r quan im ca
cỏc tỏc gi u thng nht; tuy cỏch gi khỏc nhau nhng ni hm v ngoi diờn
u tng t v i theo tinh thn lý lun ca Hip c Basel

. Vỡ vy, phự
hp vi tớnh cht ca VCSH trong tng quan vi cỏc khon N, nhm thy rừ
nhng ngun lc thc s thuc v ch ngõn hng, trong khuụn kh Khúa lun
ny, ngi vit xin s dng thut ng Vn ch s hu.


*
Vi cỏc doanh nghip phi ti chớnh, VCSH ting Anh c gi l: Shareholders equity, Stockholders
equity, Ownerships equity.


Xem chi tit mc 1.2.2 ca phn ny.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
1.2. Cỏc thnh phn ca VCSH ti cỏc NHTM
**

Cú th phõn loi VCSH ca NHTM theo mt s tiờu chớ khỏc nhau:
1.2.1. Phõn loi theo s hỡnh thnh ngun vn
a) VCSH ban u
õy l ngun vn hỡnh thnh khi NH c thnh lp. Ti Vit Nam, nú cũn
c gi l Vn iu l _ ghi rừ trong iu l hot ng ca t chc. Vn ny cú
th c to ra bng nhiu cỏch, tựy thuc vo tớnh cht s hu ca NH: Vn
ca NHTMNN do Nh nc cp t ngõn sỏch bng tin hoc trỏi phiu chớnh
ph; ca NHTM t nhõn do cỏ nhõn t ng ra; ca NHTM Liờn doanh do cỏc
bờn tham gia liờn doanh úng gúp; ca NHTMCP do cỏc c ụng gúp thụng qua
vic mua c phiu, v c tớnh theo mnh giỏ c phiu. Vn iu l ca
NHTMCP bao gm cỏc loi:
Vn c phn ph thụng: c tớnh bng mnh giỏ ca tt c cỏc c phiu ph
thụng (c phiu thng) ó phỏt hnh, ngha l tng s c phn cha thanh toỏn
nhõn vi mnh giỏ c phn.
Vn c phn u ói: c tớnh bng mnh giỏ ca tt c cỏc c phiu u ói
ó phỏt hnh. C phiu u ói cú th l vnh vin hoc ch tn ti trong mt thi
gian nht nh, m bo mt t l thu nhp c nh hoc s phiu biu quyt
nhiu hn so vi c phiu thng. Theo quyt nh ngy 4/9/2001 ca Thng
c NHNN Vit Nam quy nh v c ụng, c phn, c phiu v vn iu l ca
NHTMCP ca Nh nc v Nhõn õn (S 1122/2001/Q-NHNN) Chng
II_Mc 1_iu 7: NHTMCP cú th cú c phn u ói biu quyt; Loi c phn
ny ch cú giỏ tr trong 3 nm k t ngy c cp giy chng nhn ng kýýý

kinh doanh. Sau thi hn ú, c phn u ói biu quyt chuyn i thnh c
phn ph thụng.
Trong nhiu trng hp, mc vn iu l ca mi NH phi tuõn th theo
nh mc ca cỏc c quan qun lý Nh nc _ mc vn ti thiu cn ỏp ng ú
c gi l Vn phỏp nh. Vn iu l ch yu c dựng mua sm bt

**
Tham kho vớ d Bng ph1 v Bng ph 2 phn Ph lc.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
ng sn, ng sn, trang thit b phc v cho hot ng ca NH, bờn cnh ú
cũn dựng gúp vn liờn doanh, cho vay, mua c phn ca cỏc cụng ty khỏc,
ch khụng c dựng chia li tc hay lp qu. Cú ngha l, khi NH i vo
hot ng, ngun vn ny cú th ó nm di dng tr s, vn phũng, kho bói,
d tr hay kýý qu ti NHTW, hoc ó c a vo mt v cho vay hay u t
no ú. Ngoi ra, vn iu l cú th c tng thờm, v ngc li, cng cú th b
buc phi iu chnh gim. Ti Vit Nam iu ny c quy nh ti iu
1_Khon 1, Quyt nh 797/2002/Q-NHNN ngy 29/7/2002 v sa i b
sung quyt nh 1122/2001/Q-NHNN, trong ú nờu mt s chi tit nh: Vn
iu l ca Ngõn hng thng mi c phn cú th c tng bng cỏch phỏt
hnh c phiu mi hoc c b sung t qu d tr b sung vn iu l, ỏnh
giỏ li ti sn c nh v cỏc qu khỏcnhng phi c i hi ng c ụng
thụng qua v phi c Ngõn hng Nh nc chp thun bng vn bn trc khi
thc hin.; buc phi gim vn iu l: L trong 03 nm liờn tip; Cỏc khon
vn u t ó c c quan nh nc cú thm quyn xỏc nh hoc quyt nh
l tn tht trong hot ng sau khi ó x lý trớch lp d phũng ri ro;. S vn
gúp cú ngun gc khụng hp phỏp hoc ngi gúp vn khụng m bo t cỏch
c ụng theo kt lun ca Thanh tra; Gim giỏ ti sn c nh khi ỏnh giỏ li ti
sn theo quy nh ca phỏp lut.

b)VCSH hỡnh thnh trong quỏ trỡnh hot ng
Trong quỏ trỡnh hot ng, NH cú th c cp b sung vn, phỏt hnh thờm
c phn, hng thng d vn, li nhng khan li nhun tớch ly, cỏc qu:
i. Vn c b sung t ngõn sỏch Nh nc hoc thụng qua phỏt hnh c
phn
m rng quy mụ hot ng hoc tng cng kh nng chng vi ri
ro,
NH cú th xin (hoc c) cp thờm vn ngõn sỏch (cũn gi l tỏi cp vn), hay
phỏt hnh thờm c phn. Nhng ngun ny u tớnh vo cho VCSH ca NH.
ii. Thng d vn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
Nguồn vốn này cũng có thể được hình thành ngay từ khi NH mới thành lập,
hoặc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng (IPO), và tiếp tục có khả năng
tăng lên khi NH phát hành cổ phiếu mới ở những lần tiếp theo, hay trong q
trình chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi thành cổ phiếu thường. Đây là phần giá trị thị
trường của các cổ phiếu vượt q mệnh giá mà các cổ đơng sẵn sàng trả cho NH.
iii. Lợi nhuận khơng chia
Kết thúc mỗi kỳ kinh doanh của NH, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã bù đắp
các khoản chi phí đặc biệt, thường được chia làm hai phần: một phần để chi trả
cổ tức cho các cổ đơng nắm giữ cổ phiếu của NH, phần còn lại được bổ sung
vào nguồn VCSH dưới tên gọi “Lợi nhuận giữ lại”. Thực chất, đây vẫn là vốn
của các cổ đơng, chủ sở hữu NH, nhưng đã được vốn hóa để mở rộng quy mơ
cho VCSH, tái đầu tư, và trích lập các quỹ. Trên thực tế, đối với các NH nước
ngồi, đây lýà nguồn quan trọng nhất để tăng quy mơ VCSH nói riêng và vốn
NH nói chung: giai đoạn cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90, khoảng 70% số
gia tăng về vốn là xuất phát từ lợi nhuận giữ lại [7].
iv. Các quỹ/ khoản dự trữ
Trong q trình hoạt động, các NH hoặc do tn theo quy định của nhà nước,
hoặc do tự nhận thấy cần thiết để đảm bảo hoạt động và đề phòng rủi ro, đều tiến

hành trích lập các quỹ dự trữ. Có nhiều loại quỹ khác nhau:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: được trích lập hàng năm theo tỷ lệ phần trăm
trên tổng lợi nhuận sau thuế, với một mức tối đa do nhà nước quy định.
- Quỹ bảo tồn vốn: tính theo tỉ lệ lạm phát, nhằm bảo tồn giá trị của VCSH
trong mơi trường lạm phát của nền kinh tế.
- Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: Kinh doanh NH ln gắn liền với rủi ro. Vì vậy,
để dự phòng nguy cơ các tài sản bị tổn thất, vốn bị ăn mòn, các NH đều trích
lập các khoản dự trữ nhằm bù đắp những thiệt hại khi xảy ra tình huống bất
thường. Do quỹ này được trích từ lợi nhuận trước thuế _ tính chất như một
khoản chi phí, nên một số NH khơng hạch tốn nó vào VCSH mà vào các
khỏan nợ. Nếu được liệt kê vào VCSH, khi tổn thất thực của NH nhỏ hơn số
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
trích lập, vốn chủ của NH sẽ gia tăng, và ngược lại. Như vậy, quy mơ của quỹ
này phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH, và tỉ lệ trích lập quỹ.
Ngồi ra, NH còn có các quỹ khác như Quỹ đánh giá lại tài sản (Do giá trị
các tài sản và nợ của NH thường xun thay đổi theo giá thị trường, đặc biệt là
các chứng khốn, bất động sản, nên mặc dù vẫn đang nắm giữ các tài sản này,
NH thường xun đánh giá lại chúng theo giá thị trường. Quỹ này biến động gắn
liền với sự thay đổi của thị giá, do đó cho phép các nhà quản lýý đánh giá được
giá trị thị trường của VCSH), Quỹ chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài
chính, và NH cũng trích lập các quỹ khác từ lợi nhuận sau thuế như: quỹ phát
triển kỹ thuật nghiệp vụ NH, quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ đào tạo…Các quỹ
này thường được sử dụng ngay trong kỳ.
v. Cổ phần ưu đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi
Một số cơng cụ nợ mang tính chất lưỡng tính như cổ phần ưu đãi có thời hạn,
giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi, tín phiếu vốn (khoản chứng khốn nợ
chỉ có thể được thanh tốn khi phát hành được cổ phiếu mới). Những cơng cụ nợ
bổ sung này có chung một số đặc điểm với của các cơng cụ nợ thuộc loại tiết
kiệm với kỳ hạn dài, đồng thời lại mang một số đặc điểm của cổ phiếu thường,

như: những người nắm giữ các chứng khốn nợ này chỉ có quyền hưởng thu nhập
từ NH sau người gửi tiền (có nghĩa là xếp hạng ưu tiên “thứ yếu”); nhưng, các
chứng khốn đó lại có tính chất dài hạn (ở Việt Nam là 5 năm theo II_Mục
I_Điều 3_Khỏan 1.2 quyết định 457/2005/QĐ-NHNN), và thực tế là đến khi
chúng đáo hạn, đợt phát hành khác có thể được thực hiện để thay thế, hoặc bản
thân chúng có thể được chuyển đổi thành cổ phiếu thường. Việc gia tăng loại vốn
này có nhiều ưu điểm đối với quản lýý NH như khơng làm thay đổi quyền kiểm
sốt, hạn chế giảm cổ tức, v.v… Chính vì vậy, những cơng cụ này cũng đem lại
một nguồn vốn ổn định trong một khoản thời gian dài cho các NH, và do đó,
được một số NH liệt kê vào thành phần của VCSH.

1.2.2. Phân loại theo Hiệp ước Basel
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
í muốn xây dựng những tiêu chuẩn dùng để kiểm tra mức độ hợp lýýýý của
vốn tại một NH riêng lẻ hay cả một hệ thống NH đã được nung nấu từ rất lâu và
là nguyện vọng của nhiều đối tượng khác nhau trong thị trường tài chính. Điều
này đã được hiện thực hóa kể từ sự ra đời của Hiệp ước Basel I vào năm 1988 do
Uỷ ban giám sát ngân
hàng Basel đề xuất.
Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision
_BCBS) được thành lập bởi thống đốc các NHTW thuộc nhóm nước G10 vào
năm 1975, bao gồm đại diện cấp cao từ các cơ quan chức năng về giám sát ngân
hàng và từ NHTW của nhóm G-10 (Hiện nay gồm 13 quốc gia: Bỉ, Canađa, Pháp,
Đức, ýýÝ, Nhật Bản, Lúcxembua, Hà Lan, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tây Ban
Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, và Vương quốc Anh), với mục tiêu là đảm bảo sự
giám sát hiệu quả các NH trên tồn cầu thơng qua việc xây dựng và phát triển các
tiêu chuẩn quốc tế. Các cuộc họp của ủy ban thường diễn ra tại Ngân hàng thanh
tốn quốc tế Basel (Bank for international settlements), thuộc Thụy Sỹ _ nơi ban
thư kýýýý thường trực đặt trụ sở. Uỷ ban khơng có thẩm quyền cưỡng chế thực

hiện những đề xuất của mình, dù các nước thành viên (và cả nhiều nước khác) có
khuynh hướng chủ động thi hành những chính sách của ủy ban thơng qua luật
quốc gia (chính vì thế, thường mất một khoảng thời gian kể từ khi các đề xuất,
khuyến nghị ra đời đến khi nó được đưa vào cấp độ luật và điều lệ quốc gia).
Năm 1987, BCBS đã soạn thảo những đề xuất cho tiêu chuẩn mới về vốn, áp
dụng cho các NH, tổ chức tài chính nhằm khuyến khích các NH lớn củng cố
trạng thái vốn, hạn chế sự khơng bình đẳng trong quy định giữa các quốc gia
khác nhau và xem xét những rủi ro đối với hoạt động ngồi bảng cân đối kế tốn
mà các NH thực hiện trong thời gian gần đó. Năm 1988, đề xuất này chính thức
được thơng qua dưới cái tên Hiệp ước Basel 1988 _ hiện nay được biết đến như
là Basel I, nhằm phân biệt với bản sửa đổi bổ sung Basel II năm 1999. Hiệp ước
này được cưỡng chế thi hành theo luật quốc gia của các nước G-10 từ năm 1992
và đến nay, hơn 100 nước trên thế giới cũng đã áp dụng những ngun tắc cơ bản
của các đề xuất này [41
iii
].
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Cũng với những thành phần tương tự như trên, nhưng Hiệp ước Basel I phân
loại VCSH của NHTM thành hai lớp phù hợp cho việc đánh giá được tính ổn
định và an tồn của ngn vốn này tại NHTM. Theo đó, VCSH của NHTM gồm:
- Vốn cơ sở _ hay Vốn cơ bản, Vốn loại 1 _ (Core Capital, hay Tier 1 Capital):
là chỉ tiêu cơ bản để đo lường sức mạnh tài chính của NH nhìn nhận dưới góc độ
của các nhà quản lýý. Nó bao gồm những loại vốn tài chính được xem là đáng
tin cậy nhất và có tính lỏng cao nhất, thực sự tồn tại, và tương đối ổn định trong
suốt q trình hoạt động của NH, đảm bảo cho NH vận hành bình thường. Trọng
tâm của phần vốn
này bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và lợi nhuận giữ lại.
- Vốn bổ sung _ hay Vốn loại 2 _ (Supplemental Capital, hay Tier 2 Capital):
là bộ phận VCSH tăng thêm trong q trình hoạt động nhằm mở rộng hay đảm

bảo an tồn cho các hoạt động của NH trong q trình kinh doanh, nhưng chúng
ít ổn định hơn Vốn cơ sở. Lớp vốn này gồm các khoản có thể được sử dụng như
Vốn cơ sở trong thời gian tương đối dài và có thể bị loại khỏi VCSH khi đáo hạn
hay bị đem ra sử dụng hết (trường hợp các quỹ dự phòng). Theo Basel I, Vốn bổ
sung được phân loại thành [41
vi
]:
• Các quỹ đánh giá lại tài sản (Revaluation Reserves)
• Các quỹ dự phòng (General Provisions)
• Các cơng cụ nợ lưỡng tính (Hybrid instruments)
• Các khoản nợ dài hạn khơng được hồn trả trong một khoảng thời gian nhất
định (thường là dài) và có thứ tự ưu tiên thanh tốn sau những người gửi
tiền (Subordinated term debt)
• Các khoản dự trữ khơng được tiết lộ (Undisclosed Reserves): những khoản
này tuy khơng phổ biến, nhưng vẫn được chấp nhận bởi một số nhà quản
lýý khi một ngân hàng kinh doanh có lãi nhưng điều này khơng được thể
hiện rõ trong các khoản lợi nhuận giữ lại hoặc các quỹ dự trữ thơng thường.
Những khoản này ở các nước khơng thống nhất với nhau phụ thuộc vào quy
định của mỗi quốc gia. Khi tính tốn, phải loại từ vốn cơ sở và bổ sung một số
khoản như: lợi thế thương mại (chênh lệch giá mua lớn hơn so với giá trị ghi sổ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
của tài sản khi NH mua tài sản tài chính), vốn góp vào các cơng ty con, tổ chức
tín dụng khác, một phần của quỹ đánh giá lại tài sản, v.v…
1.3. Vai trò của VCSH đối với NHTM
So với các loại hình kinh tế khác, NHTM sử dụng một khối lượng tài chính
cao gấp nhiều lần. Một hãng sản xuất tiêu biểu thường chỉ có khoảng 1/3 tích sản
(tài sản có) là được tài trợ bằng vốn vay; trong khi đó, nếu tổng kết bảng cân đối
kế tốn của các NHTM sẽ thấy thơng thường, khoảng 90 - 92% nguồn tài chính
cho các NH hoạt động là các khoản nợ (vốn của người kýý thác và các chủ nợ

khác) _ có nghĩa là số vốn của các chủ NH chỉ chiếm khoảng 8 - 10 % tổng tài
sản mà thơi. Tuy nhiên, VCSH của NH lại là ýyếu tố chịu sự giám sát hết sức
chặt chẽ của cả các nhà quản trị NHTM cũng như các nhà quản lýý Trung ương ,
bởi lẽ nó có những chức năng và vai trò vơ cùng quan trọng như sau:
1.3.1. Tấm đệm chống đỡ rủi ro, bảo vệ người gửi tiền/kýý thác và các quỹ
bảo hiểm tiền gửi
Đây là chức năng quan trọng hàng đầu của VCSH tại các NHTM. Như đã
trình bày ở phần đầu, kinh doanh ngân hàng thường xun phải đối mặt với rất
nhiều rủi ro khiến các NH đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Thực tế, NH có nhiều biện
pháp để phòng chống rủi ro, bảo vệ tình trạng tài chính của mình như: nâng cao
chất lượng quản lý, đa dạng hóa danh mục đầu tư và địa bàn hoạt động, bảo hiểm
tiền gửi,v.v…Song, khi tất cả những phương pháp ngăn chặn này đều khơng còn
hiệu quả, thì VCSH sẽ là cứu cánh cuối cùng. ý Nhờ VCSH _trước tiên là quỹ dự
phòng rủi ro, kế đến là lợi nhuận tích lũy, và cuối cùng là vốn cổ phần_ các khỏan
tổn thất của NH sẽ được bù đắp, cho phép NH tiếp tục tồn tại. Chỉ khi các khoản
thua lỗ của NH lớn tới mức tất cả các biện pháp nói trên, kể cả VCSH, đều khơng
thể khắc phục nổi thì nó sẽ buộc phải đóng cửa. Trường hợp NH phá sản hoặc
ngừng hoạt động, các khoản tiền gửi đã huy động sẽ được ưu tiên hồn trả trước,
sau đó đến nghĩa vụ với chính phủ và người lao động, các khoản vay, cuối cùng
mới đến chủ giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường. Vì
vậy, trong mơi trường kinh tế tài chính nói chung vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro như
hiện nay, các NH càng phải nắm giữ nhiều VCSH hơn, đặc biệt là những NH
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
chọn kinh doanh trên một số mảng có mức độ rủi ro cao nhằm tăng sức cạnh
tranh so với đối thủ.
Nhờ khả năng hấp thụ những khoản thua lỗ lớn phát sinh khơng dự tính trước
được, VCSH góp phần bảo vệ những người kýý thác tài sản tại NH. Cơ chế này
có thể lýý giải một cách hết sức đơn giản và ngắn gọn như sau: Trong trường hợp
rủi ro tín dụng (các rủi ro khác cũng tương tự), giả sử ban đầu NH có Bảng cân

đối tài sản giản lược theo thị giá là:
Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khốn dài hạn: $80 Vốn huy động : $90
Tín dụng dài hạn : $20 (*) Thị giá VCSH : $10
Tổng 1 : $100 Tổng 2 : $100
Khi nền kinh tế suy thối, một số khách hàng vay nợ gặp khó khăn và khơng
thể hồn trả nợ vay đúng hạn. Khi đó, luồng tiền hồn trả tín dụng hiện hành và
dự tính trong tương lai đều giảm. Giả sử (*) giảm còn $12, có Bảng cân đối theo
thị giá khi giá trị của tín dụng giảm như sau:
Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khốn dài hạn: $80 Vốn huy động : $90
Tín dụng dài hạn : $12 Thị giá VCSH : $2
Tổng 1 : $92 Tổng 2 : $92
Sự giảm giá trị của Tài sản có sẽ được cân đối bằng sự giảm giá trị của VCSH,
do đó những người gửi tiền được bảo vệ một cách toần vẹn vì giá trị của khỏan
tiền gửi khơng thay đổi . Đó là vì những người gửi tiền bao giờ cũng được ưu tiên
thanh tốn trước cổ đơng, hay nói cách khác: Cổ đơng là những người phải chịu
thua lỗ đầu tiên từ sự giảm giá của Tài sản có. Chỉ đến khi (*) giảm xuống dưới
mức thị giá của VCSH _ ví dụ còn $8, khi đó thị giá VCSH là -$2_ những người
gửi tiền mới bắt đầu phải gánh chịu tổn thất; Nếu giả sử VCSH là $15, thì lại có
thể tránh cho người gửi tiền sự mất mát tài sản. Từ đó có thể thấy nếu tỷ lệ
“VCSH/Tổng tài sản” càng lớn thì NH càng an tồn. Đây cũng là căn cứ xác định
khả năng thanh tốn cuối cùng, tức là khả năng đáp ứng tồn bộ các cam kết của
NH. Chính vì vậy, các nhà quản lýý coi đây là thước đo mức độ bộc lộ rủi ro của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
NH, và Hệ số an tồn vốn (CAR)
*
đã được xây dựng trên cơ sở tỷ lệ này nhằm
giúp các NHTM xác định mức VCSH cần thiết để đảm bảo tính an tồn trong

hoạt động của họ.
Bên cạnh đó, vì hầu hết các NHTM hiện nay đều tham gia Bảo hiểm tiền gửi,
nên khi có thể tự chi trả cho những chủ nợ của mình tức là các NH đã bảo vệ cho
nhà bảo hiểm thơng qua việc tránh cho họ phải chi những khoản bồi thường.

1.3.2. Tạo điều kiện cho sự thành lập và hoạt động ban đầu của NHTM
Điều kiện bắt buộc để NH có giấy phép tổ chức và hoạt động trước khi tính
đến việc huy động những khoản tiền gửi đầu tiên là phải đáp ứng u cầu về vốn
pháp định. Mỗi NH mới đều cần vốn ban đầu để xây dựng, mua sắm hoặc th
mướn cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, th nhân viên…,phần còn lại tham gia vào
q trình kinh doanh của NH như cho vay hoặc mua chứng khốn.
1.3.3. Tạo niềm tin cho người gửi tiền và thu hút tiền gửi
Bên cạnh nguồn vốn điều lệ ban đầu, các NHTM đều phải dựa chủ yếu vào
các khỏan tiền huy động được từ các chủ thể khác trong xã hội để tiến hành các
hoạt động. Những người kýý thác tài sản của mình vào các NHTM _ hoặc do ít
có điều kiện và thời gian, hoặc cảm thấy khơng cần thiết phải phân tích chi tiết
thêm các yếu tố khác_ có xu hướng đánh giá độ đảm bảo và năng lực của NH
thơng qua quy mơ vốn của các tổ chức này. Trong trường hợp những điều kiện
khác tương tự nhau, những NH có vốn lớn thường hấp dẫn người gửi tiền hơn
NH có vốn nhỏ hơn. Tiềm lực tài chính của NH mạnh sẽ tạo được sự tin tưởng ở
cơng chúng, và quy mơ vốn chính là một yếu tố thiết thực nói lên điều đó. Trong
điều kiện thơng tin mở và các phương tiện thơng tin phát triển như hiện nay,
khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận các Bảng cân đối kế tốn, các thơng số tài
chính để so sánh các NH trước khi đưa ra quyết định kýý thác vốn của mình cho
họ; vì thế, quy mơ VCSH của các NHTM càng cần được chú ýý hơn.

1.3.4. Cung cấp nguồn lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển

*
Xem chi tiết ở mục 2.2 của phần II ny.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
Để cạnh tranh tốt, các NHTM ln phải khơng ngừng đưa ra những dịch vụ
mới, những chương trình mới, đổi mới cơng nghệ NH, nâng cao năng suất lao
động; và khi phát triển, NH cũng cần bổ sung vốn để thúc đẩy tăng trưởng, mở
thêm chi nhánh hoặc quầy giao dịch, văn phòng đại diện,v.v…VCSH được bổ
sung và tăng về quy mơ sẽ tài trợ cho các hoạt động này để theo kịp với sự phát
triển của thị trường và tăng khả năng phục vụ khách hàng.

1.3.5. Phương tiện điều chỉnh hoạt động và điều tiết sự tăng trưởng
Vốn cho vay của NH sẽ tham gia vào q trình đầu tư, sản xuất kinh doanh
của các chủ thể kinh tế, và khi doanh nghiệp gặp rủi ro thì NH khó thu hồi vốn.
Nhằm đảm bảo NHTM kinh doanh an tồn, có rất nhiều quy định cho hoạt động
của các trung gian tài chính này liên quan chặt chẽ và trực tiếp đến VCSH. Đó là
những giới hạn về: quy mơ nguồn tiền gửi được phép huy động (vì nếu vay nhiều
sẽ có nguy cơ mất khả năng thanh tốn), quy mơ cho vay tối đa đối với một hoặc
một nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phiếu của cơng ty khác, thành lập cơng ty con,
hay mở chi nhánh, v.v…(để hạn chế việc dồn vốn vào một số ít khách hàng và
lĩnh vực kinh doanh, giúp NH đa dạng hóa các đối tượng này). Do đó, nếu quy
mơ VCSH q nhỏ, NH sẽ thực sự rơi vào trạng thái ngột ngạt và khó có khả
năng xoay sở khi bị trói buộc trong những định mức, giới hạn ấy. Đồng thời, để
sự tăng trưởng của một NH có thể được duy trì ổn định và lâu dài, các cơ quan
quản lýýý NH và thị trường tài chính thường u cầu VCSH của NH cần phải
được phát triển tương ứng với sự tăng trưởng của danh mục cho vay và các tài
sản rủi ro khác, sao cho tương xứng với quy mơ rủi ro của NH. Khi NH mở rộng
q nhanh hoạt động huy động vốn hoặc cho vay, họ sẽ sớm nhận được những
dấu hiệu của thị trường và các cơ quan quản lýýý u cầu kìm hãm tốc độ tăng
trưởng, hoặc buộc phải bổ sung thêm VCSH để duy trì mức độ an tồn.

2. Hệ số an tồn vốn (Capital Adequacy Ratio_CAR)

ýNhững vụ phá sản NH đem lại ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế có lẽ là
hơn bất cứ loại hình doanh nghiệp nào khác. Với vai trò là một trung gian tài
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
chính, các NH khi bị thiệt hại nghiêm trọng có thể làm các cổ đơng mất đi nguồn
tài sản mà trong nhiều trường hợp, người ta phải dành dụm cả đời hoặc doanh
nghiệp phải tích lũy vốn qua nhiều thế hệ mới có được. Rộng hơn, những thua lỗ
này ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin của cơng chúng và có thể lan sang các thành
phần kinh tế khác một cách dây chuyền. Vì thế, sự an tồn của các NHTM vẫn
ln ln là mối quan tâm đối với các cổ đơng, những người kýýý thác, cũng như
giới chức điều hành.
Hiệp ước Basel đặt ra những u cầu về vốn tối thiểu cho các NH. Văn bản
này đã đưa ra một chỉ số đo lường sự an tồn vốn của các NHTM, gọi là Hệ số
an tồn vốn, hay: Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratio). Để đánh giá mức an
tồn về vốn, người ta còn dùng Tỷ số đòn bẩy tài chính (Leverage Ratio) tính
bằng tỷ lệ “Vốn cơ bản/ Tổng tài sản”. Song, cách tính này chưa nhìn nhận
được ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh NH, và khe hở
này đã được hệ số CAR bổ sung.
2.1. Hệ số CAR
2.1.1. Hệ số CAR theo Hiệp ước Basel 1
Hệ số được xác định như sau:
∑ VCSH
CAR
Basel 1
= ———————————————— x 100%
∑ Giá trị quy đổi của tài sản có rủi ro
Trong đó:
(i). VCSH : bao gồm các thành phần như đã trình bày trong phần 1.2.2 trên.
(ii). Tài sản được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro (Risk-
weighted assets):

Trong danh mục Tài Sản Có của NHTM, ngoại trừ một số được xem như
khơng có rủi ro như: tiền mặt, tiền gửi NHTW, v.v…thì hầu hết các thành phần
khác đều đi kèm với những rủi ro nhất định: cho vay khơng thu hồi được, chứng
khốn đầu tư bị giảm giá, vốn góp liên doanh bị thua lỗ, v.v…Do vậy, theo tinh
thần Hiệp ước Basel, nhằm đánh giá một cách cơng bằng và thực tế ảnh hưởng
của từng tài sản đến sự an tồn của NH, khi tính tốn tổng tích sản của NH,
khơng thể đồng nhất các tài sản mà cần quy đổi chúng theo những tỷ lệ rủi ro
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
nhất định xét theo tính chất và mức độ rủi ro tiềm ẩn trong chúng. Đồng thời,
mỗi loại tài sản có những nguy cơ gặp rủi ro khác nhau, nên các tỷ lệ gán cho
chúng cũng khơng thể giống nhau _ Basel chia ra các mức: 0%, 20%, 50%,
100%. Khơng chỉ phân loại các tài sản nội bảng, Basel 1 còn áp dụng cách tính
tốn này với các khoản mục ngoại bảng. Sở dĩ cần tính tốn cả các cam kết
ngoại bảng vì càng ngày, những hoạt động này càng phong phú đa dạng hơn,
đem lại nhiều lợi nhuận hơn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, khiến NH có
thể phải chịu nguy cơ thua lỗ nặng nề. Song, đối với danh mục ngoại bảng, cần
qua một bước chuyển đổi nữa nhằm quy đổi chúng về cho tương đương với một
cam kết nội bảng, sau đó mới tính tiếp đến những rủi ro đi liền với chúng. Luật
Việt Nam cũng có cách phân loại tương tự như Basel trong Quy định về các tỷ
lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc
NHNN Việt Nam) tại Phần 2: Mục I _ Điều 3 về phân loại vốn, và Mục II _ Điều
5,6 về cách phân loại tài sản nội bảng và hoạt động ngoại bảng (Tham khảo
Phụ lục 2).
Khi đã có các hệ số rủi ro và chuyển đổi cụ thể, việc tính tốn rất đơn giản:
Tổng TS theo = TS theo tỷ lệ rủi ro + Các khoản mục nằm
ngồi
tỷ lệ rủi ro trong Bảng CĐKT Bảng CĐKT theo tỷ lệ rủi ro
(1) (2) (3)

Trong đó:
(2) = Giá trị sổ sách của TS x Hệ số rủi ro
(3) = Giá trị sổ sách khoản mục ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro.

Theo u cầu của Basel 1, để đảm bảo an tồn, các NH cần duy trì:

- Tỷ lệ :


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21

- T l :


Trong ú Vn loi 2 100% Vn loi 1.
Vớ d: Gi s mt NHTM cú quy mụ v cu trỳc TS nh sau:
Phõn loi TS
GT
ghi s
($)
H s chuyn
i thnh
ni bng (%)
H s
ri ro
(%)
GT TS
ó iu
chnh

($)
1. TS ni bng
- Tin mt v tin gi NHNN
- Trỏi phiu di hn ca Chớnh
ph
- Tin gi NHTM khỏc trong
nc
- Cho vay th chp nh
- Cho vay kinh doanh

100
400
100
100
1300

0
0
0
0
0

0
0
20%
50%
100%

0
0

20
50
1300
Tng 2000 1370
2. Cỏc cam kt ngoi bng:
- Th bo lónh tớn dng i vi
chng khoỏn n ca chớnh quyn
a phng
- Hp ng cho vay di hn vi
doanh nghip cha thc hin
200


400
100%


5%
20%


100%
40


20
Tng: 600 60
Tng TS m NH nm gi: 2600 1430
Gi s NH ny cú lng VCSH (gm Vn c s + Vn b sung) l 100. Khi ú:
100

CAR = x 100% 7%
1430
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22

Như vậy, theo tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel, NH này chưa đảm bảo đủ điều
kiện
an tồn về vốn và cần có những điều chỉnh thích hợp _ hoặc là tăng VCSH, hoặc
là hạn chế các hoạt động kinh doanh có tỷ lệ rủi ro cao.

2.1.2. Hệ số CAR theo Hiệp ước Basel II
Sau mười năm áp dụng, cùng với những thay đổi vơ cùng nhanh chóng về
cơng nghệ, tài chính, và cơ chế pháp lý, bản Basel 1 đã bộc lộ rất nhiều yếu
điểm. Với một mức quy định CAR sàn là 8%, các NH có xu hướng chuyển
những tài sản chất lượng cao ra ngồi bảng CĐKT dẫn đến sự giảm giá trị trung
bình về chất của danh mục cho vay; đồng thời NH duy trì những hoạt động ít
rủi ro hơn (vì một khoản nợ cho một NH Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cần một lượng vốn
bằng 1/5 so với một khoản nợ cho General Electric [33]) mà rủi ro thấp thì lợi
suất cũng thường khơng cao, kết quả là chỉ làm cho hoạt động của NH kém đi.
Bên cạnh đó, nó khơng đánh giá được sự đa dạng hóa danh mục đầu tư (khơng
có sự khác biệt giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1; một khoản nợ
riêng lẻ cũng giống một danh mục đầu tư đa dạng nếu chúng cùng quy mơ giá
trị), cũng như loại rủi ro (cùng là cho doanh nghiệp vay kinh doanh nhưng
doanh nghiệp uy tín cao hay thấp đều được coi là như nhau). Ngồi ra, hiệp ước
năm 1988 khơng tính đến rủi ro vận hành của các NH (ví dụ như sự hỏng hóc
của hệ thống máy tính tại NH) _ yếu tố ngày càng trở nên quan trọng cùng với
sự phức tạp gia tăng trong các hoạt động NH đa dạng; chưa đánh giá được đầy
đủ các kỹ thuật có thể giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng, ví dụ như thế chấp hay
bảo đảm; và cũng khơng đối phó được với rủi ro thị trường _ những thiệt hại mà
NH có thể gặp khi lãi suất, giá cả chứng khốn và tiền tệ biến đổi bất lợi, v.v…

Vì vậy, vào tháng 6 năm 1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất ra bản sửa đổi bổ
sung Basel II nhằm xây dựng một mơ hình nhạy cảm với rủi ro hơn, u cầu
những NH đang đối đầu với nhiều rủi ro phải nắm giữ một lượng vốn lớn hơn so
với các NH có quy mơ tương đương.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
23
Theo Basel II, Sự an tồn, ổn định của NH dựa trên “ba trụ cột”, và mỗi trụ
cột đều bao hàm nhiều nội dung: 1) Q trình giám sát (Supervisory Review
Process): liên quan đến việc hoạch định chính sách, giúp NH lựa chọn phương
pháp hợp lýý để đánh giá những rủi ro về cả tín dụng, thị trường, và vận hành
với bốn ngun tắc giám sát cơ bản; 2) Quy luật thị trường (Market Discipline):
gia tăng một cách đáng kể các thơng tin mà một NH phải cơng bố, cho phép thị
trường có một bức tranh hồn thiện hơn về vị thế vốn và rủi ro tổng thể của NH
để các đối tác của NH định giá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý. Và
một thành phần quan trọng là: 3)u cầu về vốn tối thiểu (Minimum Capital
Requirement). Cơng thức tính Hệ số an tồn mới của NH là:


Basel II khơng thay đổi gì đáng kể thành phần tử số của cơng thức so với văn
bản năm 1988, mà chỉ bổ sung ở phần mẫu số. Bằng việc đưa thêm những rủi ro
vận hành và thị trường vào tính tốn, hệ số này cung cấp một cách đánh giá tồn
diện và khách quan hơn. Để đánh giá được các loại rủi ro này, NH có thể lựa
chọn: phương pháp tiêu chuẩn, tức là tn theo những tiêu chuẩn rất chặt chẽ
của các tổ chức nhất định; hoặc mơ hình nội bộ trong đó NH tự xây dựng hệ
thống đánh giá của riêng mình, phù hợp với mơi trường và kinh nghiệm của tổ
chức mình, nhưng phải chịu sự giám sát chặt chẽ của các nhà quản lýý.
Giống như hiệp ước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người
vay (chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp), nhưng tăng cường độ nhạy cảm đối
với rủi ro hơn. Ví dụ như: một số nhóm tài sản rủi ro đã được thêm vào, trong đó
có những tài sản mang tỷ lệ rủi ro 150%; Cùng một nhóm đối tượng vay, mức

độ rủi ro được đánh giá theo uy tín của từng đơn vị:

Đối
tượng
vay
Xếp hạng uy tín
AAAAA-
A+
A-
BBB+
B-
BB+
B-
Dưới
B-
Khơng
hạng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
Hệ số rủi ro:
Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% 100%
NH 20% 50%
50%,
100%
100% 150%
50%,
100%
DN 20% 50% 100% 100% 150% 100%
Nguồn: [17]
2.2. Vai trò của hệ số CAR trong việc xác định một quy mơ VCSH thích hợp

đối với NHTM
Sử dụng hệ số CAR để xác định một mức VCSH cần có là một phương pháp
tính
tốn khoa học dựa trên việc cân nhắc các yếu tố rủi ro. Khi đó, muốn xác định
quy mơ VCSH cần duy trì, các NH chỉ cần định giá lại những tài sản của mình
(được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro thích hợp) và nhân với hệ số CAR do pháp luật
u cầu hoặc được các tổ chức quốc tế đề xuất. Nhờ cách phân loại và quy đổi
các TS về các mức rủi ro tương đương, các NH có thể có những biện pháp điều
chỉnh thích hợp nhằm cải thiện mức VCSH thơng qua việc can thiệp vào những
thành tố tạo nên rủi ro này: thay đổi cấu trúc danh mục đầu tư để cải thiện tình
trạng VCSH của mình _ nếu khéo léo lựa chọn những khoản nợ, NH có thể tăng
tài sản mà khơng cần tăng VCSH lên tương ứng.
Việc sử dụng hệ số CAR và các cách tính tốn tài sản được điều chỉnh theo
tỷ lệ rủi ro về cơ bản là đã đảm bảo cho các NHTM xác định một mức VCSH
cần thiết nhằm duy trì hoạt động an tồn. Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi NH tồn tại
và vận hành trong một mơi trường khác nhau, dưới những cơ chế điều hành và
quản lýý khác nhau, dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro cũng khơng giống nhau. Vì
vậy, đơi khi cùng là những tài sản có như nhau, ví dụ như một khoản tín dụng
cho vay, nhưng ở NH này, khả năng nó trở thành một khoản nợ xấu có thể là cao
hơn hẳn so với ở một NH khác. Do đó, cách tiếp cận tối ưu là cùng việc sử dụng
hệ số CAR (tốt nhất là CAR
Basel II
), cần đặt NH trong chính mơi trường hoạt
động của nó, quan sát sự ảnh hưởng của các điều kiện bên trong cũng như bên
ngồi lên NH. Việc này đồng nghĩa với áp dụng cả những trụ cột còn lại của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
25
Basel II cng nh xem xột thờm nhng yu t nh: Thu nhp ca NH qua cỏc
nm ( ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot ng ca NH); Chi phớ nm gi ti sn; S bin
ng ngun tin gi; Mụi trng phỏp lut, tỡnh hỡnh kinh t-chớnh tr chung ca

mụi trng kinh doanh. Bng cỏch ny, NHTM s xỏc nh c mt quy mụ
VCSH hp lýý nht.

II. Kinh nghim tng VCSH ca NHTM ti mt s nc v bi hc cho Vit
Nam
Kinh nghim tng VCSH ca cỏc NHTM trờn th gii khụng ớt, song Khúa
lun ch xin tỡm hiu mt s nc cú c im kinh t-xó hi tng ng vi
Vit Nam: Trung Quc cng cú lch s NH tỏch t mt cp sang hai cp (t
nm 1984); cng cú mt h thng gm 4 NHTMNN (State-owned Commercial
Banks_SOCBs) úng vai trũ ch yu trờn th trng ni a, cũn li ch yu l
cỏc NHTM ụ th v liờn doanh tng i nh hn; cỏc NHTM trc õy u cú
quy mụ VCSH khụng cao (xột trong tng quan vi tỡnh hỡnh kinh t nc ny),
cht lng hot ng kộm vi nhng khon n xu (NPLs) ln, h s CAR thp;
S can thip ca Nh nc vo lnh vc NH l rt sõu; Trung Quc cng ng
trc mt l trỡnh m ca sau khi gia nhp WTO nm 2001, v cng l mt th
trng ti chớnh ngõn hng y trin vng, vụ cựng hp dn cho cỏc nh u t;
Thỏi Lan l nc lin k vi nn kinh t cú trỡnh v iu kin phỏt trin kinh
t tng t nh Vit Nam; Hn Quc thi k ỏp dng cỏc bin phỏp tng vn
ny cng l mt quc gia cụng nghip va ln mnh, ng thi õy cng l mt
nc thuc khu vc ụng lỏng ging; Ba Lan l mt nc tng theo ch
xó hi ch ngha, cng l mt nn kinh t chuyn i vi nhiu im tng ng
vi Vit Nam. Ngoi ra, kinh nghim ca mt s nh ch ti chớnh ln nht th
gii nh Hoa K, EU, Singapore cng l nhng iu ỏng hc hi.
1. Trung Quc
ci thin tim lc ti chớnh ca cỏc NHTM, Chớnh ph Trung Quc ó
tin hnh cỏc t cp b sung vn iu l: t 1 vo nm 1998, cp 33 t USD
bng Nhõn dõn t cho 4 SOCBs; t 2 vo 12/2003, cp 22,5 t USD cho 2
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×