Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề cương ôn thi môn Điều trị không dùng thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.63 KB, 34 trang )

Đều trị không dùng thuốc
Câu 1: Trình bày chỉ định, chống chỉ định của châm cứu
1. Chỉ định: Nói chung tất cả những chứng bệnh do rối loạn chức năng là chủ
yếu. Có những bệnh châm cứu cần phối hợp với các phơng pháp trị liệu khác hoặc
chỉ tham gia trong những giai đoạn nhất định của bệnh
1.1. Bệnh tâm - thần kinh
Tâm căn suy nhợc, đau thần kinh ngợi biên (TK hông, TK liên sờn, TK toạ), tê
liệt thần kinh (liệt mặt, liệt chi, liệt nửa ngời)
1.2. Bệnh tim mạch: nhịp tim nhanh, huyết áp cao, choáng.
1.3. Hô hấp: Viêm Amidan cấp, viêm thanh quản, ho do viêm phế quản, khó thở
do hen, khản tiếng, mất tiếng.
1.4. Tiêu hoá: nôn; nấc, ỉa chảy do rối loạn tiêu hoá. Cơn đau do viên loét dạ dày
- tá tràn, táo bón, đầy bụng, chậm tiêu.
1.5. Tiết niệu - Sinh dục: Bí đái cơ năng, tiểu đêm nhiều, đái dầm; thiểu năng
sinh dục, di tinh, liệt dơng, rối loạn kinh nguyệt, thống kinh.
1.6. Bệnh ngũ quan: Đau răng, ù tai, giảm thính lực, câm điếc, giảm thị lực, viêm
màng tiếp hợp, viêm mũi, rối loạn tiền đình, mẩn ngứa, mày đay.
1.7. Sng đau các cơ khớp hoặc teo cơ, cứng khớp.
1.8. Châm giảm đau, gây mê cho phẫu thuật
2. Chống chỉ định
2.1. Chống chỉ định tuyệt đối
- Các bệnh thuộc diện cấp cứu ngoại, sản và các chuyên khoa khác cần giải
quyết bằng phẫu thuật càng sớm càng tốt.
- Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nh thổ tả, bạch hầu, thơng hàn, lao.
- Các loại u ác tính hoặc nghi ác tính
2.2. Chỉ định thận trọng và phải kết hợp với các phơng pháp khác
- Suy tim, thiếu máu nặng do cá nguyên nhân, trạng thái tinh thần không ổn
dịnh.
- Suy hô hấp, khó thở cấp do phù nề thanh quản.
- ỉa chảy mất nớc, nhiễm độc thần kinh.
- Uốn ván, co giật do hạ đờng huyết, do thiếu calci máu


- Cơ thể ở trạng thái không bình thờng, vừa lao động mệt nhọc, mệt, đói.
- Cấm châm các khu vực: rốn, đầu vú; môi và không châm sâu vào các huyệt
Phong phủ, á môn, Liêm tuyền, các vùng: bụng, ngực, sụn giáp.
3. Cứu:
Nói chung giống nh phơng pháp châm. Đối với chứng h hàn thì cứu tốt hơn. Đối
với chứng nhiệt thì không nên cứu. Không đợc cứu gây sẹo, bỏng ở các vùng nh
đầu, mặt, vùng da sát gân, mạch máu nh cổ chân, cổ tay.
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và sử trí các tai biến của
châm và cứu
1. Châm
a. Choáng (vựng châm)
Nguyên nhân thờng do sợ hãi; mới châm lần đầu; châm ở vùng nhạy cảm; châm
đau. Cũng còn do trạng thái cơ thể không bình thờng nh đói, mệt, lạnh
- Biểu hiện: ánh mắt kém hoạt, da mặt tái xanh, bệnh nhân có cảm giác bất th-
ờng nh tức ngực, bồn chồn, nôn nao, toát mồ hôi trán và tay lạnh, nặng hơn sẽ bị
ngất sỉu.
- Xử trí: ngay lập tức để bệnh nhân nằm đầu thấp, rút kim châm; day bấm huyệt
nhân trung, Thập tuyên; giật tóc mai lay gọi. Khi bệnh nhân tỉnh thì cho uống một
chén trà gừng nóng hoặc mật ong gừng. Để bệnh nhân tiếp tục nằng nghỉ 30 phút
mới đợc đi lại.
2
- Đề phòng: Không châm những trờng hợp bệnh nhân đang trong tình trạng bất
thờng.
- Động viên bệnh nhân. Buổi đầu không nên châm nhiều kim và phải châm ở t
thế nằm.
b. Châm vào mạch máu:
- Khi rút kim máu chảy ra theo lỗ châm. Dòng bông khô ấn day một lát máu sẽ
thôi chảy.
- Có khi máu tiếp tục chảy và đọng lại bên trong gây đám bầm tím, sng: chờm
nóng, băng ép sau 7 10 ngày đám bầm tím sẽ tan.

Hay gặp khi châm những huyệt sâu vào ổ mắt, cung động mạch bàn tay (Hợp
cốc xuyên Lao cung)
- Đề phòng: Kim châm sắc, mũi không quằn. Không vê kim mạnh ở những vùng
tổ chức lỏng lẻo gần các mạch máu lớn.
c. Châm vào nôi tạng:
- Châm sâu vào gáy: (Phong phủ, á môn) có thể vào hành tuỷ làm ngừng tim,
ngừng thở.
- Châm sâu vùng ngực có thể làm tràn khí màng phổi.
- Châm vùng bụng có thể vào túi mật, bàng quang khi căng đầy
Đề phòng thận trọng là chủ yếu.
d. Cong kim, mắc kim:
Khi châm vùng cơ to khoẻ, sau khi châm bệnh nhân thay đổi t thế. Hoặc khi sắp
châm bệnh nhân co cơ phản ứng làm cho kim bị gấp khúc, khi rút kim rất khó.
Xử trí: ray làm mềm, rãn cơ vùng châm, lựa rút theo trục của phần nằm trong
khối cơ mà không cầm đốc kim rút mạnh theo trục của đốc kim.
e. Gẫy kim:
- Nguyên nhân: bệnh nhân rẫy rụa, thay đổi t thế đột ngột cơ vùng huyệt bị co
thắt; kim rỉ, nứt nòn hoặc do thao tác châm mạnh.
Gẫy còn đầu kim ngoại thì lựa rút ra; Gẫy đầu kim ngập trong da
3
- Xử trí: Bất động tạm thời nơi gẫy. Đánh dấu nơi gẫy bằng vòng tròn, tâm là nơi
gẫy. Chuyển phẫu thuật.
Đề phòng: sử dụng kim chất lợng đảm bảo, kiểm tra kim trớc khi châm
2. Cứu (trờng hợp cứu thông thờng)
Bỏng da
- Nguyên nhân: do thời gian cứu quá lâu hoặc lót không tốt
- Triệu chứng: tại chỗ da bị bỏng, rát, đỏ
- Xử trí: dừng cứu
Đề phòng: khi cứu phải theo dõi chặt chẽ, hợp tác với ngời bệnh.
Câu 3: trình bày quan niệm, thủ thuật và tầm quan trọng của bổ và tả

trong châm cứu
1. Quan niệm
- Tả pháp: vê kim nhanh, mạnh, xoay kim đẩy đi đẩy lại, có thể vừa vê vừa dẩy
kim nh mổ cò, khoảng cách giữa hai lần vê khoảng 5 phút.
- Bổ pháp Vê nhẹ nhàng theo một chiều nhất định, không vê đẩy (mổ cog)
khoảng cách vê kim cách nhau khoảng 10 phút hoặc để nguyên không vê kim.
2. Tầm quan trọng
Sau khi châm đạt đợc đắc khí phải tiến hành bổ tả thì bệnh chóng lui.
3. Thủ thuật bổ tả trong châm
Bổ Tả
Theo hơi thở Thở ra, châm vào Hít vào, châm vào
Cờng độ kích thích Đắc khí để nguyên kim, vê nhẹ
hoặc không vê
Đắc khí, vê mạnh, vê mổ
cò, cách 5 phút vê một lần
Lu kim Lu kim lâu 15 30 phút Lu kim ít 10 15 phút
Rút kim Từ từ Nhanh
Sau rút kim Bịt ngay lỗ châm không cho
chính khí thoát ra
Không bịt ngay lỗ châm
để tà khí thoát ra ngoài.
4
Câu 4: Trình bày quan niệm, các biểu hiện, cách tìm và tầm quan trọng của
đắc khí trong châm cứu
1. Quan niệm, tầm quan trọng: đắc khí là châm đợi khí đến, một vấn đề quan
trọng bậc nhất trong châm kim, đánh giá kết quả châm kim, đánh giá kết quả châm
có tốt hay không.
- Theo YHCT: khi châm vào huyệt, nếu đúng huyệt sẽ có hai hiện tợng tuỳ thuộc
vào nguyên nhân và trạng thái bệnh nhân mà gọi là đắc khí:
+ Nếu là khí mạnh: thờng thấy hiện tợng đắc khí do tà khí theo kim ra ngoài, khí

đến nhanh chóng.
+ Nếu do chính khí h, châm lâu khi mới tới, có trờng hợp h quá khí không đến.
- Theo YHHĐ: đắc khí là một phản ứng của cơ thể khi kích thích của kim châm
đã đến ngỡng kích thích.
2. Những trờng hợp xảy ra khi đắc khí
- Thầy thuốc thấy: Kim bị mút chặt nh cá cắn câu, gặp ở các vùng cơ lớn, tím tái
hoặc da đỏ tại nơi châm (ít).
- Bệnh nhân: Tê, căng, tức, nặng, giật tại nơi châm; Tê dọc theo đờng đi của đ-
ờng kinh lên trên hoặc xuống dới huyệt châm.
3. Cách tìm để đắc khí:
- Chọn đúng huyệt.
- Tìm cảm giác đau bằng lực đầu ngón tay.
Khi châm kim:
Nếu thấy đắc khí thì đợc, nếu cha đạt đắc khí thì vê kim nhiều lần hoặc làm
động tác chim sẻ mổ tới khi nào có kích thích thì thôi.
Chú ý: có trờng hợp chính khí yếu hoặc bệnh nhân liệt mất cảm giác nông, sâu
sẽ khó hoặc không thấy đắc khí
5
Câu 5: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Bách hội, giải khê, côn lôn, khúc trì, dơng lăng tuyền
1- Bách hội:
vT: Lõm trên giao điểm giữa mạch Đốc và đờng nối đỉnh hai vành tai
CT: Đau đầu, mất ngủ, ù tai, hoa mắt, lòi dom, sa sinh dục
Cách châm: châm nghiêng 0,2-0,3 thốn
Cứu điếu ngải 5-7 phút
2- Côn lôn
VT: Chỗ trungc giữa đoạn nối đỉnh mắt cá ngoài với bờ sau gân gót
CT: Nhwcs đầu, đau cổ gáy, đau lng, hoa mắt, máu cam, co giật
Cách châm: Châm thẳng 0,5 tấc. Cứu 5 10 phút (có thai không châm)

3- Đại trờng du
VT: Bờ dới mỏm gai L4 ngang ra 1,5 tấc.
CT: Đau lng, đau thần kinh toạ, đầy bụng, ỉa chảy, táo
Cách châm: Châm 7/10-1 tấc. Cứu điếu ngải 5 7 phút
4- Giải khê: (huyệt kinh)
vT: giữa mếp gấp cổ chân, điểm lõm giữa gân duỗi chung và duỗi riêng ngón
cái
ứng dụng lân sàng: Nhức đầu, hoa mắt, đầy bụng, táo bón, co giật, đau thần kinh toạ,
đau cổ chân
Cách châm: Châm 0,4-0,5 thốn. Cứu điếu ngải 5 7 phút
5- Khúc trì
VT: Gấp khuỷu, huyệt ở đầu nếp khuỷu phía ngoài
CT:ậH sốt, đau họng, liệt chi trên, kinh nguyệt không đều, nhọt, đau bụng do lỵ, ỉa
chảy nhiễm khuẩn.
Cách châm: Châm 0,8-1,5 tấc. Cứu điếu ngải 5 7 phút
6
Câu 6: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và các châm cứu các
huyệt sau
Nội quan, Phong trì, Thần môn, Thái dơng, Túc tam lý
1- Nội quan: Huyệt lạc với kinh Tam tiêu
vT: Lằn cổ tay đo lên 2 tấc, giữa 2 gân cơ gan tay
ứng dụng lân sàng: Đau vùng tim, khó thở, sốt cao, co giật, cơn đau dạ dày.
Cách châm: Châm 0,5thốn. Cứu điếu ngải 5- 7 phút
2- Phong trì
VT: Từ huyệt Phong phủ đo ngang ra 2 tấc. lõm giữa cơ thang và cơ ức dòn
chũm, phía trên là đáy sọ
CT: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, đau vai gáy, cảm mạo, sốt cao, cao huyết áp,
loạn thị.
Cách châm: Châm 0,5-0,8 tấc hớng sang mắt đối diện. Cứu điếu ngải 5- 7 phút
3. Thần môn (huyệt du, - nguyên)

vị trí: Trên lằn cổ tay, lõm bờ ngoài gân cơ trụ, ở giữa đầu xơng trụ và xơng
đậu.
ứng dụng lân sàng: Đau vùng tim, vật vã, cuồng, hồi hộp mất ngủ, đau liên sờn,
đau thần kinh trụ, đau cổ tay, tâm chứng
Cách châm: Châm 0,3-0,4 thốn. Cứu điếu ngải 3-5 phút
4. Thái dơng
vị trí: Lõm phía sau đuôi mắt, cách điểm giữa đoạn nối huyệt Đồng tử liêu với
với Ty trúc không 1 thốn.
ứng dụng lân sàng: Đau đầu, đau mắt, đau răng,.
7
Cách châm: Châm nghiêng hớng về huyệt đồng tử liêu. Cứu điếu ngải 5- 7 phút.
5. Túc tam lý (Huyệt hợp)
vị trí: Từ Độc tỵ đo xuống 3 thốn, sau mào chày một khoát ngón tay
ứng dụng lân sàng: Là huyệt cờng tráng cơ thể, chữa đau dạ dày, đầy bụng, nôn
mửa, ỉa chảy, táo bón, đau gối, đau thần kinh toạ
Cách châm: Châm thẳng 0,5-0,8 thốn. Cứu điếu ngải 5-7 phút
Câu 7: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
ấn đờng, Dơng lăng tuyền, ế phong, Hợp cốc, Hoàn khiêu
1. ấn đờng
vị trí: Lõm chính giữa 2 đầu lông mày
ứng dụng lân sàng: nhức đầu , chóng mặt, các bệnh về mũi.
Cách châm: Châm xiên 0,5-0,8 thốn hớng xuống phía dới. Chích nặn máu
2. Dơng lăng tuyền (H. Hội của cân, H. Hợp)
VT: Lõm phía trớc dới đầu trên xơng mác.
CT: Chữa liệt nửa ngời, viêm túi mật, đau lng, cẳng chân, choáng váng, chóng mặt,
ợ chua
Cách châm: Châm 1-1,5 tấc hoặc xuyên sang Âm lăng tuyền. Cứu 5 10 phút
2. ế phong
vị trí: ép dái tai vào cổ, đỉnh dái tai chỉ huyệt, sát bờ trớc cơ ức đòn chũm.

ứng dụng lân sàng: ù tai, điếc, viêm tuyến mang tai, liệt mặt.
Cách châm: châm 0,5-1 thốn. Cứu 3-5phút
3. Hợp cốc (H. nguyên)
VT: Khép chặt ngón trỏ và ngón cái, huyệt ở chỗ cơ nổi cao nhất, gữa xơng đốt
bàn tay 2 phía xơng quay
8
CT: Đau mu tay, ngón trỏ, vai, nhức đầu, liệt thần kinh VII, ù tai, máu cam, đau
răng, sốt không mồ hôi, trẻ em sốt cao, co giật, bế kinh, đau bụng, táo, kít lỵ, viêm
tuyến nớc bọt mang tai.
Cách châm: Châm thẳng 0,5 1 tấc, hớng kim sang huyệt Lao cung. Đang có
thai không đựoc châm. Cứu 5 đến 10 phút.
4. Hoàn khiêu
VT: Điểm 1/3 ngoài và 2/3 trong trên đờng nối đỉnh mấu chuyển lớn xơng đùi với
gai S4.
CT: Đau thần kinh toạ, đau thắt lng, hông, khớp háng, tổ chức mềm xung quanh, liệt
chi dới.
Cách châm: Châm thẳng 2-3 tấc. Cứu 10 15 phút
Câu 8: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Ngoại quan, Suất cốc, Phế du, Tam âm giao, Thận du
1. Ngoại quan (huyệt lạc với kinh tâm bào)
vị trí: Dơng trì đo lên 2 tấc, giữa xơng quay và xơng trụ, đối diện với nội quan
ứng dụng lân sàng: Cảm lạnh, sốt, nhức đầu, ù điếc, viêm tuyến mang taiằucngs
cổ đau ngực sờn, liệt chi trên
Cách châm: Châm 0,5-0,1 thốn. Cứu 5-7 phút
2. Suất cốc
VT: Huyệt Giác tôn đo thẳng lên 1,5 tấc
CT: Glôcôm, cai thuốc lá, rợu, đau nửa đầu, đau mắt, chóng mặt.
Cách châm: Châm luồn dới da 0,3-0,5 tấc. Cứu điếu ngải 5 7 phút
- Phế du

VT: Bờ dới mỏm gai D3 ngang ra 1,5 tấc
9
CT: Lao phổi, ho máu, viêm phế quản, hen, viêm mũi, mồ hôi trộm, đau lng, đau
cứng cột sống, vẹo cổ, chắp lẹo (chích máu).
Cách châm: Châm nghiêng 0,5-1 tấc. Cứu 5 10 phút
- Tam âm giao
VT: Đỉnh mắt cá trong đo lên 3 thốn, cách sau mào chày một khoát ngón tay
CT: Sôi bụng, đau bụng ỉa chảy, rối loạn kinh nguyệt, di mộng tinh, liệt dơng,
đái dầm, liệt nửa ngời, suy nhợc cơ thể
Cách châm: Châm thẳng 0,5-1,2 tấc. Cứu 5 10 phút
- Thận du
VT: Bờ dới mỏm gai L2 ngang ra 1,5 tấc.
CT: Chữa đau lng, thính lực giảm, ù tai, điếc, di tinh, liệt dơng, kinh không
đều, , đái dầm, ỉa chảy kéo dài
Cách châm: Châm thẳng 1-1,5 tấc. Cứu 5 10 phút
Câu 9: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và các châm cứu
cáchuyệt sau
Dơng bạch, Huyết hải, kiên ngung, Nghinh hơng, Thái uyên
1. Dơng bạch
VT: Trên điểm giữa lông mày 1 tấc, thẳng đờng đồng tử
CT: Nhức đầu, quáng gà, chắp lẹo, liệt mặt.
Cách châm: Châm nghiêng xuống dới 0,3-0,5 tấc. Cứu 3 5 phút
2. Huyết hải
vị trí: Co đầu gối 90
0
, từ đầu trên xơng bánh chè đo lên một thốn, đo vào 2 thốn
ứng dụng lân sàng: Dị ứng mẩn ngứa, rối loạn kinh nguyệt, đau khớp gối, đau
thần kinh đùi, liệt chi dới.
Cách châm: Châm 0,5-1,2 thốn. Cứu điếu ngải 3 5 phút.
3 Kiên ngung

10
VT: Lõm dới mõm cùng vai và mấu động lớn xơng cánh tay, ngay chính giữa phần
trên cơ delta
CT: Đau vai, cánh tay, liệt chi trên, lao hạch.
Cách châm: Châm 0,5-1tấc. Cứu điếu ngải 5 10 phút
4. Nghinh hơng
VT: Ngang cánh mũi, trên nếp lằn mũi miệng
CT: Viêm mũi, Viêm xoang, liệt mặt, đau răng
Cách châm: Châm nghiêng 0,3-0,5 tấc. Ngạt mũi thì hớng kim vào sống mũi; liệt
mặt, đau răng thì hớng kim ra, xuống. Cứu điếu ngải 5-10 phút
- Thái uyên (Ngũ du huyệt)
VT: Trên lằn chỉ cổ tay phía gan tay, bờ trong gân ruỗi ngón cái, lõm đầu xơng
quay
CT: Hen suyễn, đau họng, phế h hàn, viêm thanh quản, ho máu, đau mỏi lng vai.
Cách châm: 0,3 0,5 tấc, tránh động mạch. Cứu điếu ngải 3 đến 5 phút
Câu 10: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Thừa phù, Thủ tam lý, Thiên tông, Tỳ du, Thừa sơn
1. Thừa phù
VT: Giữa nếp lằn mông, giáp mép đùi.
CT: Trĩ, đau mông, đau thần kinh toạ, liệt chi dới
Cách châm: Châm thẳng 1,5-2 tấc. Cứu điếu ngải 5 10 phút
2. Thủ tam lý
VT: Dới huyệt khúc trì 2 tấc trên đờng Dơng khê, Khúc Trì
CT: Đau răng, đau vai nách, cánh tay, liệt chi trên.
Cách châm: Châm 0,3-0,8 tấc. Cứu 3 7 phút
3. Thiên tông
11
vị trí: Lõm giữa xơng bả vai, ngang D4
ứng dụng lân sàng: Đau mỏi bả vai, liệt chi trên, hen suyễn

Cách châm: Châm thẳng 0,5-1 thốn. Cứu điếu ngải 5-15 phút
4. Tỳ du
vị trí: Bờ dới mỏm gai D11 đo ra 1,5 thốn
ứng dụng lân sàng: Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, vàng da, sốt rét, liệt cơ bụng
Cách châm: Châm 0,3-0,5 thốn. Cứu điếu ngải 5-10 phút
5 Thừa sơn
VT: Giữa bắp chân, nơi hợp bởi hai cơ sinh đôi, huyệt ở trên cơ dép.
CT: Đau thần kinh toạ, chuột rút bắp chân, trĩ, táo.
Cách châm: Châm 0,3-0,8 tấc. Cứu điếu ngải 5 10 phút
Câu 11: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu các
huyệt sau
Ân môn, can du, Đại lăng, Độc tỵ, Giáp xa
1. Ân môn
VT: Chính giữa đờng nối từ huyệt Thừa phù đến huyệt Uỷ trung
CT: Đau thắt lng, đau thần kinh toạ, liệt chi dới.
Cách châm: 0,5 tấc. Cứu điếu ngải 3 7 phút
2. Can du
VT: Bờ dới mỏm gai D9 đo ra 1,5 thốn
CT: Bệnh về mắt, động kinh, đau mạng sờn, chảy máu cam, cao huyết áp, đau dạ
dày.
Cách châm: Châm hớng kim xuống dới 0,5 thốn. Cứu điếu ngải 5-10 phút
3. Đai lăng
VT: Trên lằn chỉ cổ tay, giữa 2 gân cơ gan tay
CT: Đau vùng trớc tim, khó thở, nôn, sốt cao, mất ngủ, đau dạ dày, sốt, hạ huyết
áp.
12
Cách châm: Châm thẳng 0,3-0,4 thốn. Cứu điếu ngải 3-7 phút
4. Độc tỵ
VT: Lõm góc dới, trớc ngoài xơng bánh chè
CT: Đau khớp gối, cử động khớp gối khó khăn

Cách châm: Châm nghiêng hớng lên trên luồn mặt sau xơng bánh chè 0,5-1
thốn. Cứu điếu ngải 5-10 phút.
5. Giáp xa
VT: Từ góc hàm đo vào trớc giữa cơ nhai, khi cắn răng đỉnh cơ nhai nổi cao nhất
là huyệt
CT: Đau răng hàm dới, co cứng cơ nhai, liệt dây TK VII, đau TK V.
Cách châm: 0,3-0,5 thốn. Cứu điếu ngải 5-10 phút
Câu 12: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Kiên tỉnh, Suất cốc, Thái khê, Thái xung, Uỷ trung
1. Kiên tỉnh
VT: Điểm giữa đoạn nối gai C7 (huyệt Đại truỳ) với huyệt kiên ngung trên cơ
thang
CT: Đau vai gáy, đau lng, đau cánh tay, viêm tắc tuyến vú, đẻ khó.
Cách châm: Châm 0,5 tấc. Cứu điếu ngải 3 7 phút
2. Suất cốc
VT: ĐTừ huyệt Giác tôn đo thẳng lên 1,5 tấc
CT: Glôcôm, cai thuốc lá, rợu, đau nửa đầu, bệnh về mắt.
Cách châm: Châm luồn dới da 0,5 tấc. Cứu điếu ngải 5 8 phút
3. Thái khê
VT: đỉnh mắt cá trong đo ngang ra sau 0,5 thốn, đối diện với côn lôn
13
CT: Rối loạn kinh nguyệt, liệt dơng, đau lng, mất ngủ, ù tai, đau họng, đau răng, ho
máu, hen suyễn
Cách châm: Châm thẳng 0,3 thốn. Cứu điếu ngải 3-7 phút
4. Thái xung
VT: Kẽ ngón chân 1 và 2 đo lên 2 thốn về phía mu chân
CT: Đái máu, đái dầm, bí đái, đau tinh hoàn, đau mắt, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu,
đau mạng sờn, liệt dây VII, động kinh, mất ngủ, tăng huyết áp.
Cách châm: Châm 0,3 - 0,5 tấc. Cứu điếu ngải 3 5 phút

5. Uỷ trung
VT: Giữa nếp lằn khoeo chân
CT: Đau khớp gối, đau vùng thắt lng, đau thần kinh toạ , liệt nửa ngời, đau bụng,
nôn mửa.
Cách châm: Châm 0,5 - 1 tấc, không cứu.
Câu 13: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Bát tà, Cách du, Đản trung, giải khê, Hành gian
1. Bát tà
vị trí: Kẽ các ngón tay, trên đờng tiếp giáp hai làn da mu tay và bàn tay
ứng dụng lân sàng: nhức đầu, vẹo cổ, cứng gáy, tê sng bàn tay, liệt do trúng
phong
Cách châm: châm 0,3-0,5 thốn.
2. Cách du (Huyệt hội của huyết)
VT: Bờ dới mỏm gai D7 ngang ra 1,5 tấc
CT: Nôn, nấc, ăn không tiêu, khó thở, triều nhiệt, mồ hôi trộm, thiếu máu (kết
hợp hai huyệt đởm du gọi là huyệt tứ hoa).
Cách châm: Châm nghiêng hớng xuống dới 0,5 tấc. Cứu 5 10 phút
14
3. Đản trung (huyệt hội của khí)
vị trí: Giao điểm giữa mạch Nhâm và đờng nối hai đầu vú
ứng dụng lân sàng: khó thở, hen suyễn, nấc, ít sữa
Cách châm: châm 0,5 - 1 thốn. Châm hớng nhũ căn chữa viêm tuyến vú, châm
xuyên huyệt hoa cái trị ho hen. Cứu 5-10 phút
4. Giải khê
vị trí: Giữa mép gấp cổ chân, điểm lõm giữa gân duỗi chung và duỗi riêng ngón
cái
ứng dụng lân sàng: Nhức đầu, hoa mắt, đầy bụng, táo bón, đau thần kinh toạ,
đau cổ chân
Cách châm: 0,4-0,5 thốn. Cứu điếu ngải 5 - 10 phút

5. Hành gian
VT: Khép ngón chân cái với ngón 2 huyệt ở đầu nếp gấp.
CT: Kinh quá nhiều, đái buốt, bí đái, đau mắt. đau mạng sờn, nhức đầu, hoa mắt, ít ngủ,
cao huyết áp
Cách châm: Châm 0,5 tấc. Cứu 3 - 5 phút
Câu 14: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Ng yêu, Nhân trung, Phong môn, Tất nhãn, Tứ thần thông
1. Ng yêu
vị trí: Lõm giữa cung lông mày, thẳng đờng đồng tử lên
ứng dụng lân sàng: Bệnh về mắt, xụp mi, liệt mặt
Cách châm: Châm xiên luồn dới da, hớng về huyệt Toản trúc.
2. Nhân trung
vị trí: 1/3 trên, 2/3 dới ttrên rãnh nhân trung
ứng dụng lân sàng: Sốt cao cao, ngất, hôn mê, co giật, liệt mặt
15
Cách châm: Châm 0,2 0,3 thốn
3. Phong môn
VT: Dới mỏm gai D2 ngang ra 1,5 tấc
CT: Ho, cảm mạo, đau cổ gáy, đau lng.
Cách châm: Châm nghiêng 0,5-1 tấc. Cứu 10 20 phút
4. Tất nhãn
vị trí: Lõm góc dới, trớc trong xơng bánh chè
ứng dụng lân sàng: Sng đau mặt trong gối, cử động gối khó khăn
Cách châm: châm 0,3-0,5 thốn. Cứu 10-15 phút
5. Tứ thần thông
vị trí: Gồm 4 huyệt từ Bách hội đo lên phía trớc, phía sau, sang phải, sang trái 1
thốn
ứng dụng lân sàng: Nhức đầu, mất ngủ, choáng váng, động kinh
Cách châm: luồn kim dới da 0,3-0,5 thốn. Hớng kim từ trớc về sau, từ trong ra

ngoài
Câu 15: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu
các huyệt sau
Bát liêu, Địa thơng, Huyền chung, Khí hải, Lơng khâu
1. Bát liêu
vị trí: Gồm 4 huyệt mỗi bên tơng ứng với 4 lỗ xơng cùng. Từ trên xuống dới: th-
ợng liêu, thứ liêu, trung liêu và hạ liêu
ứng dụng lân sàng: Đau thắt lng, đau thần kinh toạ, rối loạn kinh nguyệt, liệt d-
ơng, bí đái, đau hạ vị.
Cách châm: Châm đúng lỗ xơng cùng 1-1,5 thốn. Cứu 5-10 phút
2. Huyền chung (Tuyệt cốt H. hội của tuỷ)
16
VT: Lồi mắt cá ngoài đo lên 3 tấc, bờ trớc xơng mác, đối diện Tam âm giao
CT: Liệt nửa ngời, đau thần kinh toạ, ngực bụng đầy tức, đau mạng sờn, đau đầu gối.
Cách châm: Châm 0,4-0,5 thốn. Cứu điếu ngải 5 10 phút
3. Địa thơng
VT: Từ khoé miệng đo ngang ra 0,4 thốn, trên cơ vòng môi.
CT: Liệt thần kinh VII, chảy dãi.
Cách châm: Châm nghiêng hớng tới huyệt Giáp xa 0,3-0,7 thốn. Cứu điếu ngải 5
10 phút
4. Khí hải
VT: Từ rốn đo xuống 1,5 thốn. Giữa đờng rốn tới huyệt Quan nguyên
CT: Truỵ tim mạch, hạ huyết áp (thờng cứu), đau vùng hạ vị, đau tinh hoàn, di tinh, đái
dầm, bí tiểu tiên., cơn co bó tử cung.
Cách châm: châm thẳng 0,5-1 thốn. Cứu cách muối hoặc điếu ngải 5-10 phút
5. Lơng khâu
VT: Co đầu gối, từ giữa bờ trên xơng bánh chè đo lên 2 thốn, đo ra ngoài 1 thốn
CT: đau dạ dày, viêm tuyến vú, đau thần kinh đùi, đau khớp gối
Cách châm: Châm 0,5-0,7 thốn. Cứu điếu ngải 3-7 phút
Câu 16: Trình bày cách xác định huyệt, ứng dụng lâm sàng và cách châm cứu

các huyệt sau
Phong phủ, Quan nguyên, Thiên khu, Thừa phù, Trung quản
1. Phong phủ
VT: Lõm dới xơng chẩm, đầu xơng C1
CT: Nhức đầu, cứng gáy, máu cam, cảm mạo
Cách châm: 0,3 thốn. Không đợc châm sâu
2. Quan nguyên
17
VT: Từ rốn đo xuống 3 thốn (1/3 trên đoạn nối từ rốn đến bờ mu)
CT: Chữa đau vùng hạ vị, đau tinh hoàn, di tinh, đái dầm, bí tiểu tiện, cơn co bó
tử cung
Châm: châm nghiêng kim hớng mũi kim xuống dới 0,8 thốn, cứu điếu ngải 5-10
phút
3. Thiên khu
VT: Từ rốn đo ngang ra 2 thốn
CT: Chữa ỉa chảy, táo bón, ăn không tiêu, nôn mửa, cơn đau dạ dày, phù thũng
Cách châm: Châm 0,5 - 1 thốn. Cứu điếu ngải 5 - 10 phút
4. Thừa phù
VT: Giữa nếp lằn mông, giáp bắp đùi.
CT: Trĩ, đau mông, đau thần kinh toạ
Cách châm: Châm thẳng 0,7-1,5 tấc. Cứu 5 - 10 phút
5. Trung quản (Huyệt mộ của Vị)
VT: Từ rốn đo lên 4 thốn; điểm giữa trên đoạn nối từ mũi ức - rốn
CT: Chữa đau vùng thợng vị, táo bón, nấc, nôn, lỵ
Cách châm: Châm nghiêng, hỡng mũi kim xuống dới 0,8 - 1. Cứu điếu ngải 5-10
phút
Câu 17: Trình bày đờng đi, chủ trị của các đờng kinh:
1. Kinh phế - thái âm tay
a. Đờng đi
Bắt đầu từ trung tiêu xuống liên lạc với đại trờng sau đó ngợc lên dạ dày, qua cơ

hoành lên thuộc phế. Từ phế lên thanh quản, họng rẽ ngang tới hố dới đòn rồi đi ở mặt
trớc ngoài cánh tay, ngoài kinh tâm và tâm bào qua khuỷu tay, đi dọc bờ trớc ngoài
cẳng tay, đến bờ trong, trớc đầu dới xơng quay, dọc bờ ngoài ngón tay cái, tận cùng ở
góc móng tay cái (huyệt Thiếu dơng).
18
Từ huyệt liệt khuyết tách ra một nhánh đi ở phía mu tay xuống góc móng ngón
trỏ để nối với kinh Đại trờng
b. Chủ trị
- Đau khớp vai, khuỷu tay, cẳng tay, bàn tay.
- Đau thần kinh liên sờng 2, đám rối cánh tay
- Bệnh về bộ máy hô hấp, cảm cúm. Hạ sốt
2. Kinh đại trờng - dơng minh tay
a. Đờng đi
Từ góc móng ngón trỏ phía xơng quay, lên mu tay giữa xơng bàn tay I và II, qua
hố lào dọc bờ ngoài cẳng tay, qua mép ngoài nếp khuỷu, dọc bờ ngoài cánh tay, qua
mỏm vai theo bờ vai giao hội với kinh Tiểu trờng và với mạch Đốc, trở lại hố trên
đòn xuống liên lạc với phế, qua cơ hoành xuống thuộc Đại trờng. Từ hố trên đòn
một nhánh lên cổ, mặt, vào hàm dới, vòng môi trên, hai kinh giao nhau rồi tận cùng
ở bờ cánh mũi bên đối diện
b. Chủ trị
- Đau khớp bàn tay, khuỷu. Đau thần kinh quay, liệt nửa ngời. Viêm họng, đau
răng hàm dới, máu cam, viêm kết mạc, liệt mặt.
3. Kinh Túc dơng minh vị
a. Đờng đi
Từ cạnh mũi đi lên, hai kinh Vị gặp nhau ở gốc mũi, rẽ ra giao với kinh
Bàng quang, xuống dọc bờ ngoài mũi, vào hàm trên rồi vòng quanh môi để giao với
mạch Đốc và mạch Nhâm. Sau đó dọc bờ xơng hàm dới thì ngợc lên trớc tai, giao
với kinh Đởm (huyệt Thợng quan và huyệt Hàm yến), đến góc trán trên (huyệt đầu
duy), ngang theo chân tóc ra gặp mạch Đốc (huyệt Thần đình).
19

Từ trớc huyệt Đại nghinh, một nhánh xuống cổ, dọc Thanh quản, qua hố
trên đòn rồi thẳng qua vú xuống bụng, đi hai bên mạch Nhâm xuống ống bẹn, theo
cơ thẳng trớc ở đùi, đi theo bờ ngoài xơng bánh chè, dọc theo phía ngoài xơng chày,
qua giữa cổ chân rồi tận ở bờ ngoài góc móng ngón chân II (huyệt Lệ đoài).
Từ hố trên đòn một nhánh vào qua cơ hoành để thuộc Vị, liên lạc với Tỳ. Từ
môn vị xuống bụng dới để hợp với kinh chính ở ống bẹn. Từ huyệt Túc tam lý một
nhánh đi ngoài kinh chính, tận ở đầu ngón giữa. Từ mu chân một nhánh đến ngón
cái để nối với kinh Tỳ.
b. Chủ trị
- Tại chỗ, theo đờng kinh: liệt TK VII. Đau TK liên sờn, TK đùi, TK toạ,
khớp gối, khớp háng, chảy máu cam, viêm tuyến vú, ít sữa.
- Toàn thân: sốt, nôn mửa, đau bụng, ỉa chảy, lỵ, đau răng, viêm lợi
4. Kinh Túc thái âm tỳ
a. Đờng đi
Bắt đầu từ gíc trong móng chân cái, dọc theo đờng nối da mu bàn chân, đến
đầu xơng bàn chân I, rẽ lên trớc mắt cá trong, lên cẳng chân dọc bờ sau xơng chày,
bắt chéo kinh Can, rồi đi ở trớc kinh này lên mặt trong khớp gối, dọc phía trớc mặt
trong đùi, đi vào trong để thuộc tạng Tỳ và liên lạc với Vị. Ngợc lên phía trớc nách
rồi vòng xuống tận ở huyệt Đại bao. Từ đó đi dọc lên hai bên thanh quản vào phân
bố ở dới lỡi.
Một nhánh từ Vị qua cơ hoành đi vào tạng Tâm để nối tiếp với Tâm.
b. Chủ trị
Tại chỗ và theo đờng kinh:
- Bệnh về tiêu hoá: đau dạ dày, nôn mửa, đầy hơi, ỉa chảy, táo bón.
- Bệnh về tiết niệu, sinh dục: di tinh, đái rắt, đái buốt, rối loạn kinh nguyệt
20
- Một số huyệt (thờng ở cẳng chân) chữa thiếu máu, suy nhợc thần kinh,
nhức đầu
5. Kinh Thủ thiếu âm tâm
a. Đờng đi

Bắt đầu từ Tâm, thuộc Tâm hệ, qua cơ hoành liên lạc với tiểu trờng. Một
nhánh lên cổ họng, chạy theo thực quản, liên hệ với mắt. Một nhánh từ Tâm qua
Phế ra hõm nách dọc theo bờ trớc trong cánh tay, cẳng tay, đi phía trong kinh Tâm
bào đến mõm trâm trụ, qua mô út của bàn tay, tận ở chân móng ngón út (huyệt
Thiếu xung)
b. Chủ trị
Đau các khớp khuỷu, cổ tay, bàn tay, đám rối cánh tay, TK trụ, liệt tay; Rối
loạn thần kinh tim: hồi hộp, tim nhanh, tim chậm, ngoại tâm thu cơ năng, mất ngủ,
hạ sốt.
6. Kinh Thủ thái Dơng tiểu trờng
a. Đờng đi
Từ góc chân móng tay út (phía xơng trụ) dọc đờng nối da gan tay và da mu
tay, qua cổ tay, qua mỏm châm trụ, dọc bờ phía ngón út xơng trụ đến rãnh mõm
khuỷu lồi cầu trong xơng cánh tay. Tiếp tục đi theo bờ trong mặt sau cánh tay lên
mặt sau khớp vai đi ngoằn ngoèo ở trên và dới gai xơng bả vai gặp kinh Bàng quang
(Phụ phân, Đại trữ) và gặp mạch Đốc (Đại chuỳ), đi vào hố trên đoàn (Khuyết bồn)
vào trong liên lạc với Tâm, dọc theo Thực quản, qua cơ Hoành đến Vị rồi xuống
thuộc Tiểu trờng. Một nhánh từ Khuyết bồn dọc cổ lên má, đến duôi mắt rồi vào
trong tai. Một nhánh từ gò má đến bờ dới hố mắt, hốc mũi, lên khoé mắt trong để
nối với kinh Bàng quang (huyệt Tình Minh).
21
b. Chủ trị
a. Tại chỗ theo đờng kinh:
Đau đám rối cánh tay, đau TK trụ, đau khớp khuỷu
b. Toàn thân:
Rối loạn TK tim, viêm tuyến vú, ít sữa, hạ sốt
7. Kinh Túc thái dơng Bàng quang
a. Đờng đi
Từ khoé mắt trong (huyệt Tình minh) lên trán, hội với mạch Đốc ở đỉnh
đầu, nhánh xuống tai, nhánh đi vào trong não rồi quặt ra sau gáy (huyệt Thiên trụ)

phân ra 2 nhánh chạy dọc hai bên cột sống.
- Nhánh I cách đờng gai đốt sống 1,5 thốn, đến thắt lng tách ra một nhánh
đi vào lạc với Thận và thuộc Bàng quang, nhánh bên ngoài tiếp tục qua mông dọc
mặt sau đùi đến giữa khueo chân (huyệt Uỷ trung).
- Nhánh II chạy song song phía ngoài, cách nhánh I 1,5 thốn qua mông đến
khueo chân để hợp với nhánh I. Từ khoeo chân chạy dọc mặt sau cẳng chân, qua
phái sau mắt cá chân ngoài dọc bờ ngoài bàn chân, tận cùng ở đầu ngón chân út.
b. Chủ trị
- Bệnh ở mắt, mũi, đầu, gáy, não, thắt lng.
- Bệnh của tạng phủ có huyệt du ở lng tơng quan tiêt đoạn thần kinh.
8. Kinh Túc thiếu âm thận
a. Đờng đi
Bắt đầu từ mặt dới ngón chân út, vào lòng bàn chân (huyệt Dũng Tuyền)
dọc dới xơng thuyền phía trong bàn chân, đi sau mắt cá trong vòng xuống gót rồi
22
ngợc lên bắp chân, dọc bờ sau xơng chày lên phía trong khoeo chân, phía sau mặt
trong đùi, vào cột sống thuộc Thận, liên lạc với Bàng quang.
Từ Thận qua Gan, qua cơ hoành, vào Phế, đi cạnh thanh quản, họng rồi vào
lỡi.
Phân nhánh: Từ Phế, một nhánh ra liên hệ với Tâm rồi phân bổ ở ngực và
tiếp nối với kinh Tâm bào.
b. Chủ trị
Tại chỗ, theo đờng kinh: Đau khớp gối, cổ chân, bàn chân
Toàn thân:
- Bệnh về sinh dục, tiết niệu: Thống kinh, rong kinh, viêm bàng quang, bí
đái, di tinh
- Bệnh về hô hấp: Hen, viêm phế quản mạn, suy nhợc thần kinh
9. Kinh Thủ quyết âm Tâm bào
a. Đờng đi
Từ trong ngực thuộc Tâm bào, liên lạc với Tam tiêu. Một nhánh từ ngực vòng

trên hõm nách rồi đi dọc giữa mặt trớc cánh tay, cẳng tay, cổ tay, vào giữa lòng bàn
tay, dọc ngón giữa rồi tận cùng ở đầu ngón. Từ giữa lòng bàn tay, một nhánh đi ra
ngón nhẫn để nối với kinh Tam tiêu.
b. Chủ trị
Đau TK liên sờn, đám rối cánh tay. TK giữa. Đau khớp khuỷu, cổ.
Rối loạn TK tim, mất ngủ, nôn nấc, sốt cao, đau dạ dày.
10. Kinh Thủ thiếu dơng Tam tiêu
a. Đờng đi
23
Từ góc móng ngón nhẫn (phía ngón út) dọc theo bờ ngón nhẫn, đi lên mu
bàn tay, đi giữa xơng bàn tay IV-V qua cổ tay lên mặt sau cẳng tay, đi giữa xơng
quay và xơng trụ qua mỏm khuỷu xơng trụ lên mặt sau ngoài cánh tay, qua vai lên
cổ, vòng quanh tai, tận ở đuôi lông mày. Từ hõm vai, một nhánh đi vào liên lạc với
Tâm bào và thuộc Tam tiêu.
b. Chủ trị
Sốt. Các chứng bệnh ở tai, đầu, mắt, họng.
11. Kinh Túc thiếu dơng đởm
a. Đờng đi
Bắt đầu từ góc ngoài mắt, xuống tai rồi vòng ngợc lên ra sau tai, lại vòng ra
trán, trên ổ mắt, sau đó lại vòng ra sau gáy, qua vai xuống nách, mạng sờn, qua
háng, dọc bờ ngoài đùi, cẳng chân phía trớc xơng mác tới hõm sau mắt cá ngoài,
dọc bờ ngoài mu bàn chân, tận ở góc ngoài chân móng ngón 4.
Một nhánh vào tai rồi ra má để hợp với kinh Vị và kinh Đởm rồi xuống hố
đòn đi vào ngực, qua cơ hoành vào liên lạc với Can và thuộc Đởm, dọc theo sờn ra
khớp háng hợp với nhánh trên.
Một nhánh tách từ mu bàn chân vào chân móng ngón cái để nối tiếp kinh
Can.
b. Chủ trị
- Đau khớp háng, đầu gối, cổ chân, vai gáy, TK liên sờn, TK toạ, liệt mặt,
nhức nửa đầu, ù tai.

- Sốt rét, sốt cao nôn mửa, miệng đắng
12. Kinh quyết âm Can
a. Đờng đi
24
Bắt đầu từ còm lông góc ngoài móng ngón chân cái, dọc mu chân lên trớc
mắt cá trong 1 tấc, lên cẳng chân giao với kinh Tỳ (huyệt Tam âm giao) rồi bắt chéo
ra phía sau kinh Tỳ, ở trên mắt cá trong 8 tấc lên bờ trong khoeo chân, dọc bờ trong
đùi vào trong mu, dọc qua bộ phận sinh dục ngoài, lên bụng đi vào thuộc Can và
liên lạc với Đởm, qua cơ hoành lên phân bố ở mạng sờn, rồi đi dọc sau khí quản,
thanh quản, lên vòm họng, tới nối với tổ chức mạch quanh mắt, đi lên trán để hội
với mạch Đốc ở đỉnh đầu (huyệt Bách hội).
Một nhánh khác từ mắt xuống má vòng quanh môi, vào trong môi.
Một nhánh khác từ can qua cơ hoành vào Phế để nối với kinh Phế.
b. Chủ trị
- Đau TK liên sờn, đau khớp gối, cổ chân, bàn chân. đau TK toạ.
- Bệnh về tiết niệu, sinh dục; bệnh đờng tiêu hoá.
- Nhức đỉnh đầu, cao huyết áp, suy nhợc thần kinh, đau mắt đỏ, viêm tuyến vú,
tắc sữa.
13. Mạch Đốc
1. Đờng đi
Từ hội âm xuyên qua chỏm xơng cụt, ngợc đờng giữa lng, gáy, lên đỉnh đầu
vào giữa trán xuyên qua giữa mũi, tận cùng ở huyệt Ngân giao (chân giữa hai răng cửa
trên).
Từ vùng thắt lng tách một nhánh vào liên hệ với tạng Thận. Từ vùng giữa
đầu một nhánh vào liên hệ với não.
Mạch Đốc là nơi tập hợp các kinh dơng, chỉ huy các kinh dơng
2. Chủ trị
Dơng h; sốt rét; đau cột sống, đau lng; Các bệnh thuộc các tạng, phủ tơng
ứng với nơi đờng kinh đi qua.
25

×