Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 3-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.29 KB, 26 trang )

Văn bản:
Tức nước vỡ bờ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Giá trò hiện thực và nhân đạo qua
một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng
nhân vật.
2. Kỹ năng: Tóm tắt văn bản truyện. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu
đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự theo hướng hiện thực.
3. Thái độ: Căm ghét, lên án xã hội thực dân nữa phong kiến với bộ mặt tàn ác, bất nhân
dưới chế độ cũ. Cảm thương số phận những người nông dân cơ cực, thống khổ.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tác phẩm Tắt đèn. Ảnh chân dung Ngô Tất Tố.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động
(5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Em hãy cho biết bà cô Hồng
là một người ntn? Thái độ của
bản thân em với bà cô của
Hồng?
(?) Em hãy cho biết cảnh ngộ
của Hồng và diễn biến tâm
trạng Hồng khi gặp lại mẹ? Em
cảm nhận thế nào về tình mẫu
tử?


Ngô Tất Tố (1893-1954) nhà
văn hiện thực của dòng văn học
giai đoạn 1930-1945, hầu hết
những tác phẩm của ông đều
phản ánh thực trạng của xã hội
đương thời. Đời sống cơ cực của
người nông dân trước cách
mạng tháng 8, tiêu biểu là tác
phẩm Tắt đèn, tác phẩm đã
phản ánh bộ mặt tàn bạo của
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 3 (26.8-31.8.2013)
Tiết 9
Ngày soạn: 10.8.2013
XHTD nữa phong kiến dẫn đến
tình cảnh khốn cùng của người
nông dân. Và đoạn trích “Tức
nước vỡ bờ” đã một cách chân
thực điều đó.
2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm
hiểu văn bản (30’).
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Ngô Tất
Tố (1893-1954), quê ở làng
Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh là nhà văn xuất xắc
của trào lưu hiện thực trước
Cách mạng; là người am

tường trên nhiều lónh vực
nghiên cứu, học thuật, sáng
tác.
2. Tác phẩm:
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Đoạn trích Tức nước vỡ bờ
nằm ở chương XVIII của tác
phẩm Tắt đèn.
II. Tìm hiểu văn bản:
- Yêu cầu HS đọc chú thích *
SGK.
(?) Nêu vài nét về tác giả Ngô
Tất Tố?
(?) Tắt đèn là tác phẩm ntn của
nhà văn Ngô Tất Tố?
(?) Hãy chỉ ra vò trí của đoạn
trích Tức nước vỡ bờ trong tác
phẩm Tắt đèn?
- Yêu cầu HS đọc văn bản:
giọng hồi hộp, khẩn trương,
căng thẳng ở đoạn đầu, bi hài,
sảng khoái ở đoạn cuối.
(?) Em hãy tóm tắt cốt truyện
của đoạn trích này?
- Yêu cầu HS giải thích từ khó.
- GV: Sưu: thuế thân – thuế
đinh: đánh vào thân thể, mạng
sống của con người. Thuế thân
chỉ đánh vào những người đàn

ông (đinh) từ 18 tuổi trở lên.
(?) Tình cảnh của chò Dậu ở
đoạn đầu văn bản là tình cảnh
ntn? Chi tiết nào thể hiện điều
đó?
(?) Tất cả những cảnh ấy diễn
ra trong không khí ntn?
- Đọc, ghi nhận.
- Ngô Tất Tố (1893-1954),
quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh là nhà văn
xuất xắc của trào lưu hiện
thực trước Cách mạng; là
người am tường trên nhiều
lónh vực nghiên cứu, học
thuật, sáng tác.
- Tác phẩm tiêu biểu.
- Đoạn trích Tức nước vỡ bờ
nằm ở chương XVIII của tác
phẩm Tắt đèn.
- Đọc theo hướng dẫn của
GV.
- HS: + Cảnh buổi sáng ở nhà
chò Dậu; bà lão hàng xóm tốt
bụng sang hỏi thăm, an ủi; chò
Dâu chăm sóc anh Dậu.
+ Cuộc đối mặt với bọn cai lệ
– người nhà lí trưởng; chò Dậu
vùng lên chống cự.
- Dựa vào SGK giải thích.

- Nghe, ghi nhận.
- Tình cảnh đáng thương, thê
thảm:
+ Món sưu nợ chưa trả được.
+ Anh Dậu ốm.
+ Ba đứa con nhỏ đói khát.
- Không khí căng thẳng, trong
âm thanh giục giã, hối thúc
1. Nhân vật Cai lệ:
- Ngôn ngữ: quát, thét, chửi…
- Cử chỉ, hành động cực kì thô
bạo, vũ phu, độc ác…
- Bỏ ngoài tai lời van xin, kêu
khóc…
- Mục đích duy nhất: bắt trói
anh Dậu, giải ra đình theo
lệnh quan.
 Bộ mặt tàn ác, bất nhân
của xã hội thực dân nửa
phong kiến đương thời qua
việc miêu tả lối hành xử của
tên cai lệ thuộc bộ máy của
chính quyền thực dân nửa
phong kiến, đại diện của giai
cấp thống trò.
(?) Và khi anh Dậu gắng ngồi
dậy ăn cháo thì ai xuất hiện?
(?) Em hãy giải thích từ cai lệ?
Cai lệ là danh từ chung hay
riêng? Cai lệ có vai trò gì trong

việc thu thuế ở làng Đông Xá?
(?) Em hãy tìm những chi tiết
thể hiện ngôn ngữ và cử chỉ,
hành động của tên cai lệ khi
đến thu thuế thân?
(?) Thái độ của cai lệ ntn khi
chò Dậu van xin, tiếng kêu khóc
của hai đứa trẻ, anh Dậu ngất
xỉu?
(?) Mục đích duy nhất của hắn
là gì?
GV: Những chi tiết trên thể
hiện tên cai lệ này là một tay
sai chuyên nghiệp. Hắn là nhân
vật tiêu biểu và điển hình nhất
cho hạng người làm tay sai cho
thực dân phong kiến. Hắn là
công cụ đắc lực cho trật tự xã
hội lúc bấy giờ. “Nghề” của
những người như tên cai lệ này
là đánh trói người khác.
(?) Qua tên cai lệ này, ta nhận
thấy được bộ mặt của chính
quyền thực dân nửa phong kiến
ntn
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em có thái độ gì với bộ mặt
thật của chính quyền thực dân
nửa phong kiến bấy giờ?
- GV: Qua những gì vừa tìm

hiểu, ta càng nhận thấy bản
chất của chính quyền thực dân
của tiếng trống, tiếng tù…
- Cai lệ.
- Cai lệ là danh từ chung. Cai
lệ là tay sai đắc lực của quan
phủ trong việc tróc nã người
chưa nộp thuế.
- HS:
+ Ngôn ngữ: thét bằng giọng
khàn khàn, quát, chửi, mắng,
hầm hè.
+ Cử chỉ, hành động: cực kì
thô bạo, vũ phu: sầm sập tiến
vào, trợn ngược hai mắt, giật
phắt cái thừng, sầm sập chạy
tới, bòch mấy bòch…
- Mặc kệ, bỏ ngoài tai.
- Thực hiện mục đích duy
nhất: bắt trói anh Dậu, giải ra
đình theo lệnh quan.
- Nghe, cảm nhận.
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của
xã hội thực dân nửa phong
kiến đương thời.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Nghe, cảm nhận.
2. Nhân vật chò Dậu:
- Lúc đầu sợ hãi, van xin tha
thiết bằng giọng run run.

- Vùng lên chống lại lòng yêu
thương chồng con, vì quá giận
dữ, vì bò khinh khi áp bức, vì
tức nước vỡ bờ.
- Tinh thần phản kháng quyết
liệt, sức mạnh tiềm tàng của
người nông dân vốn hiền lành
chất phác.
 Sự thấu hiểu, cảm thông
sâu sắc của tác giả với tình
cảnh cơ cực, bế tắc của người
nông dân.
phong kiến: bắt nạt, đe doa, bóc
lột kẻ nhút nhát, cam chòu còn
thực lực thì yếu ớt, đáng cười.
(?) Ai là người đã làm cho tên
cai lệ “ngã chỏng quèo trên
mặt đất”?
(?) Trước khi có được sức mạnh
khiến tên cai lệ “ngã chỏng
quèo trên mặt đất” thì chò Dậu
có thái độ ntn khi đối mặt với
hắn trong đoạn mở đầu và giai
đoạn đầu tiên?
(?) Lúc đầu, chò Dậu xưng hô
với cai lệ và người nhà lí
trưởng là gì?
(?) Khi tên cai lệ bòch mấy bòch
vào chò, thì chò xưng hô với hắn
ntn?

(?) Tên cai lệ tát vào mặt chò
đánh bốp rồi nhảy vào cạnh
anh Dậu thì chò Dâu có thái độ,
hành động gì?
(?) Em cảm nhận gì về chi tiết
“cai lệ ngã chỏng quèo trên
mặt đất, miệng vẫn nham nhảm
thét trói vợ chồng kẻ thiếu
sưu”?
(?) Vì sao chò Dâu có đủ dũng
khí quật ngã hai tên đàn ông
độc ác, tàn nhẫn ấy?
(?) Em cảm nhận gì về câu trả
lời của chò Dậu “Thà ngồi tù!
Để cho chúng nó làm tình làm
tội mãi thế, tôi không chòu
được”?
(?) Vì sao mà tác giả có thế
khắc họa một cách chân thực
sinh động hình ảnh người nông
dân như thế?
- Chò Dậu.
- Vừa sợ hãi vừa có phần
luống cuống, một mực van xin
tha thiết bằng giọng run run.
- Xưng cháu, gọi cai lệ và
người nhà lí trưởng là hai
ông, xin hai ông trông lại.
- Xưng tôi, gọi ông.
- HS:

+ Thái độ: nghiến hai hàm
răng: Mày trói ngay chồng bà
đi, bà cho mày xem đi.
+ Hành động: xô cai lệ ngã
chỏng quèo, người nhà lí
trưởng bò túm tóc lẳng cho
một cái, ngã nhào ra thềm.
- Cảm thấy hả hê, khoan
khoái.
- Vì lòng yêu thương chồng
con, vì quá giận dữ, vì bò
khinh khi áp bức, vì tức nước
vỡ bờ.
- Tinh thần phản kháng quyết
liệt, sức mạnh tiềm tàng của
người nông dân, người phụ nữ
nông dân Việt Nam.
- Sự thấu hiểu, cảm thông sâu
sắc của tác giả với tình cảnh
cơ cực, bế tắc của người nông
dân.
GV: Hình ảnh chò Dậu một phụ
nữ nông dân rất tiêu biểu với
bản tính hiền dòu, mộc mạc, yêu
chồng và thương con hết mực.
Chò nhẫn nhục chòu đựng để
mong cho chồng không bò bọn
tay sai hành hạ. Nhưng chò
không phải là người yếu đuối,
sợ hãi. Chò có một sức mạnh

ghê gớm – sức mạnh của lòng
căm hờn và tinh thần phản
kháng mạnh mẽ tiềm tàng bên
trong con người tưởng như bé
nhỏ, yếu đuối. Khi bò đẩy đến
đường cùng chò đã vùng dậy
chống trả quyết liệt, thể hiện
thái độ và tư thế bất khuất
trước lũ người bất nhân.
- Nghe, cảm nhận.
3. Hoạt động 3: Tổng kết
(5’).
III. Tổng kết:
2. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện có
tính kòch tức nước vỡ bờ.
- Kể chuyện, miêu tả tâm lí
nhân vật chân thực, sinh động
(ngoại hình, ngôn ngữ, hành
động, tâm lí…).
3. Ý nghóa văn bản:
Với cảm quan nhạy bén, nhà
văn Ngô Tất Tố đã phản ánh
hiện thực về sức phản kháng
mãnh liệt chống lại áp bức
của những người nông dân
hiền lành chất phác.
(?) Em có nhận xét gì về tình
huống truyện?
(?) Tác giả kể chuyện, miêu tả

tâm lí nhân vật ntn?
(?) Văn bản này thể hiện ý
nghóa ntn?
- Tạo tình huống truyện có
tính kòch tức nước vỡ bờ.
- Kể chuyện, miêu tả tâm lí
nhân vật chân thực, sinh động
(ngoại hình, ngôn ngữ, hành
động, tâm lí…).
- HS trình bày.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hiểu ntn về nhan đề Tức
nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích?
Theo em, đặt tên như vậy có
thỏa đáng không? Vì sao?
 Chuẩn bò bài:
- Lão Hạc:
+ Đọc, tóm tắt, tìm hiểu tác giả,
tác phẩm.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
+ Hình ảnh lão Hạc hiện lên
ntn?
+ Lão Hạc thể hiện tấm lòng gì
của nhà văn trước số phận của
con người?
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
văn bản.
- Xây dựng đoạn văn trong văn

bản:
+ Thế nào là đoạn văn? Đoạn
văn có đặc điểm gì?
+ Chuẩn bò trước luyện tập.
- Nghe, ghi nhận về thực
hiện.
Tập làm văn:
Xây dựng đoạn văn
trong văn bản.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
một đoạn văn trong một đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. Hình
thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất
đònh. Trình bày đoạn một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dòch, song hành, tổng hợp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ các mục SGK.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động
(5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là bố cục văn bản?
Văn bản thường có bố cục mấy
phần?
(?) Nêu một số cách bố trí sắp

xếp bố cục của văn bản thông
thường?
Trong một văn bản có nhiều
đoạn văn. Muốn văn bản hay,
mạch lạc thì các đoạn văn phải
hay, hợp lí. Vậy cách xây dựng
một đoạn văn như thế nào.
Chúng ta sẽ tìm hiểu kó hơn
trong bài “Xây dựng đoạn văn
trong văn bản”.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (20’).
- Yêu cầu HS đọc văn bản
SGK.
(?) Văn bản trên gồm mấy ý?
- Đọc.
- 2 ý, mỗi ý viết thành một
Tuần 3 (26.8-
31.8.2013)
Tiết 10.
Ngày soạn: 10.8.2013
1. Thế nào là đoạn văn?
Đoạn văn là đơn vò tạo nên
văn bản, gồm có nhiều câu,
bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu
dòng, kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng và thường biểu

đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh.
2. Từ ngữ chủ đề và câu chủ
đề trong đoạn văn:
a. Từ ngữ chủ đề:
Từ ngữ chủ đề được dùng làm
đề mục hoặc được lặp lại
nhiều lần (thường là chỉ từ, đại
từ, các từ đồng nghóa) để duy
trì đối tượng được nói đến.
b. Câu chủ đề:
Câu chủ đề thường mang nội
dung khái quát của cả đoạn
văn, lời lẽ ngắn gọn, thường
có cấu tạo hoàn chỉnh và đứng
đầu hoặc cuối đoạn văn.
3. Cách trình bày nội dung
Mỗi ý được viết thành mấy
đoạn văn?
(?) Dấu hiệu hình thức nào có
thể giúp em nhận biết đoạn
văn?
(?) Thế nào là đoạn văn?
(?) Đọc thầm văn bản trên và
tìm các từ ngữ chủ đề cho mỗi
đoạn văn?
(?) Những từ ngữ này được
dùng làm gì?
(?) Các từ ngữ này xuất hiện
bao nhiêu lần trong văn bản?

(?) Như vậy, từ ngữ chủ đề là
gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
văn thứ hai.
(?) Ý khái quát bao trùm cả
đoạn văn là gì?
(?) Câu văn nào trong đoạn văn
chứa đựng ý khái quát ấy?
(?) Em có nhận xét gì về nội
dung, hình thức, vò trí của câu
chủ đề trên?
- Yêu cầu HS thảo luận theo
đoạn văn.
- Viết hoa lùi đầu dòng và
dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn là đơn vò tạo nên
văn bản, gồm có nhiều câu,
bắt đầu từ chữ viết hoa lùi
đầu dòng, kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng và thường
biểu đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh.
- HS: Các từ ngữ chủ đề:
+ Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông,
nhà văn).
+ Đoạn 2: Tắt đèn (tác
phẩm).
- Dùng là đề mục.
- Lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Từ ngữ chủ đề được dùng

làm đề mục hoặc được lặp lại
nhiều lần nhằm duy trì đối
tượng được nói đến.
- Đọc thầm, cảm nhận.
- Đoạn văn đánh giá những
thành công xuất sắc của NTT
trong việc tái hiện thực trạng
nông thôn Việt Nam trước
Cách mạng tháng 8 và kđònh
phẩm chất tốt đẹp của những
người lao động chân chính.
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- HS:
+ Nội dung: mang nội dung
khái quát cả đoạn.
+ Hình thức: lời lẽ ngắn gọn.
+ Vò trí: đứng đầu hoặc cuối
đoạn văn.
- HS thảo luận trình bày:
đoạn văn:
Có nhiều cách trình bày đoạn
văn:
- Trình bày ý theo kiểu song
hành.
- Trình bày ý theo kiểu diễn
dòch.
- Trình bày ý theo kiểu qui
nạp.
bàn các câu hỏi mục 2a.

(?) Cách trình bày ý ở đoạn 1
gọi là cách trình bày ntn?
(?) Cách trình bày ý ở đoạn 2
gọi là cách trình bày ntn?
- Yêu cầu HS đọc mục 2b.
(?) Đoạn văn có câu chủ đề
không? Nếu có thì nó nằm ở vò
trí nào?
(?) Các câu phía trước có
nhiệm vụ gì với câu chủ đề?
(?) Như vậy, đoạn văn này trình
bày ý theo cách nào?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Theo em, em sẽ chọn cách
trình bày ý nào? Vì sao?
+ Đoạn 1, không có câu chủ
đề.
+ Yếu tố duy trì đối tượng là
từ ngữ chủ đề.
+ Quan hệ nghóa: các ý trình
bày bởi các câu bình đẳng
nhau.
+ Đoạn 2, câu chủ đề ở đầu
câu.
+ Ý chính nằm trong câu chủ
đề đầu đoạn văn, các câu
phía trước cụ thể hóa ý chính.
- Trình bày ý theo kiểu song
hành (đoạn văn song hành).
- Trình bày ý theo kiểu diễn

dòch (đoạn văn diễn dòch).
- Đọc.
- Có câu chủ đề. Câu chủ đề
nằm ở cuối đoạn văn.
- Các câu phía trước cụ thể
hóa cho ý chính.
- Trình bày ý theo kiểu qui
nạp (đoạn qui nạp).
- HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
(15’).
BT1: Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý
diễn đạt thành một đoạn văn.
BT2: Phân tích cách trình bày
nội dung các đoạn văn
a. Đoạn diễn dòch.
b. Đoạn song hành.
c. Đoạn song hành.
BT3: Đoạn văn theo lối diễn
dòch:
Lòch sử ta đã có nhiều cuộc
kháng chiến vó đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của nhân
dân ta. Đầu tiên, cuộc khởi
nghóa của Hai Bà Trưng chống
lại giặc xâm lược giành được

Tích hợp kỹ năng sống:
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Văn bản sau đây có thể chia

thành mấy ý? Mỗi ý được diễn
đạt bằng mấy đoạn văn?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Hãy phân tích cách trình
bày nội dung trong các đoạn
văn sau?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu,
thảo luận bàn BT3.
(?) Viết đoạn văn với câu chủ
đề cho trước bằng theo cách
diễn dòch và qui nạp?
- GV nhận xét, chốt.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý
diễn đạt thành một đoạn văn.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày.
- Đọc, nêu yêu cầu, thảo luận,
trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
những thắng lợi vẻ vang. Tiếp
nữa, chiến thắng hào hùng của
Ngô Quyền trên sông Bạch
Đằng dìm chết biết bao quân
Nam Hán. Còn nhiều, còn
nhiều nữa những cuộc kháng
chiến chống giặc phương Bắc
của nhà Trần, nhà Lê…
BT4:
Người xưa nói: Thất bại là mẹ

thành công. Có lẽ trong trường
kì lòch sử dựng nước và giữ
nước lâu dài, gian khổ của dân
tộc ta, cha ông ta đã từng hơn
một lần phải trải qua những
thất bại cay đắng nhưng chính
điều đó là những kinh nghiệm
để có được thành công…Không
có thành công nào không trả
giá bằng mồ hôi, nước mắt…
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT4.
(?) Hãy chọn một trong 3 ý trên
để viết thành một đoạn văn rồi
sau đó trình bày nội dung trong
đoạn văn đó?
- GV hướng dẫn HS viết đoạn
văn.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày theo hướng dẫn
của GV.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Thế nào là đoạn văn? Từ
ngữ chủ đề, câu chủ đề là ntn?
(?) Có những cách trình bày ý
trong đoạn văn nào?
(?) Em sẽ vận dụng kiến thức
vào thực tế ntn?
 Chuẩn bò bài:

- Viết bài Tập làm văn số 1: Về
xem lại văn tự sự lớp 6 và văn
biểu cảm lớp 7.
- Liên kết các đoạn văn trong
văn bản:
+ Thế nào là liên kết đoạn văn
trong văn bản? Ta sử dụng
những phương tiện nào để liên
kết văn bản?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực
hiện.
Tập làm văn:
Viết bài
Tập làm văn số 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức văn tự sự lớp 6 và văn miêu tả lớp 7.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Đề kiểm tra, đáp án.
2. HS: Chuẩn bò trước bài để làm kiểm tra.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động
(1’).
- Ổn đònh lớp.

- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nộp sách vở ra
đầu bàn.
- HS thực hiện theo yêu cầu
GV.
2. Hoạt động 2: Chép đề,
hướng dẫn làm bài (5’).
Đề: Hãy kể lại một kỉ niệm
mà bản thân em nhớ nhất.
- Chép đề lên bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Đọc kó đề, xác đònh đúng yêu
cầu, xác đònh ngôi kể.
+ Lập dàn bài trước ngoài
nháp, bài viết phải có 3 phần:
MB, TB, KB.
+ Chia TB thành từng đoạn rõ
ràng.
+ Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chú
ý lỗi chính tả.
- Nghe, ghi nhận thực hiện
theo hướng dẫn của HS.
3. Hoạt động 3: Kiểm tra,
nhắc nhở HS trật tự làm bài
(83’).
- GV nhắc nhở HS nghiêm túc
làm bài.
- HS nghiêm túc làm bài.
4. Hoạt động 4: (1’).
- Củng cố:

- Dặn dò:
- Thu bài HS.
 Chuẩn bò bài:
- Lão Hạc:
- HS nộp bài.
Tuần 3 (26.8-31.8.2013)
Tiết 11+12
Ngày soạn: 10.8.2013
+ Đọc, tóm tắt, tìm hiểu tác giả,
tác phẩm.
+ Hình ảnh lão Hạc hiện lên
ntn?
+ Lão Hạc thể hiện tấm lòng gì
của nhà văn trước số phận của
con người?
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
văn bản.
- Liên kết các đoạn văn trong
văn bản:
+ Thế nào là liên kết trong văn
bản? Ta sử dụng những phương
tiện nào để liên kết văn bản?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- Nghe, ghi nhận về nhà thực
hiện.
DUYỆT CỦA BGH
Ngày… tháng… năm…
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày… tháng… năm…
Văn bản:

Lão Hạc.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng
hiện thực. Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn
Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ: Yêu thương, trân trọng con người, nhất là những người lao động cùng khổ nhưng
phẩm chất tốt đẹp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo, ảnh Nam Cao.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Nêu vài nét về tác giả Ngô
Tất Tố? Tên cai lệ hiện lên ntn
qua miêu tả của tác giả?
(?) Phân tích hình ảnh chò Dậu?
Trình bày nghệ thuật và ý nghóa
đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
Có những người nuôi chó, q
chó như người, như con. Nhưng
q chó đến mức như Lão Hạc
thì thật là hiếm. Và q đến thế,
tại sao lão vẫn bán đi con chó

yêu q của mình rồi lại tự dằn
vặt, hành hạ mình, và cuối cùng
tìm đến cái chết dữ dội, thê
thảm. Tác giả Nam Cao muốn
gửi gắm điều gì qua thiên
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập
Tuần 4 (2.9-7.9.2013)
Tiết 13+14.
Ngày soạn: 20.8.2013
truyện đau thương và vô cùng
xúc động này qua văn bản
“Lão Hạc”.
2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm
hiểu văn bản (84’).
TIẾT 1
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nam Cao
(1915-1951), tên khai sinh là
Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại
Hoàng, phủ Lí Nhân (nay là xã
Hòa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh
Hà Nam.
- Ông là nhà văn đã đóng góp
cho nền văn học dân tộc các tác
phẩm hiện thực xuất sắc viết về
đề tài người nông dân nghèo bò
áp bức và người trí thức nghèo

sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
2. Tác phẩm: Lão Hạc
là một tác phẩm tiêu biểu của
nhà văn Nam Cao được đăng
báo lần đầu năm 1943.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật lão Hạc:
a. Tình cảnh của lão Hạc:
- Nhà nghèo, vợ mất sớm. Con
- Yêu cầu HS đọc chú thích

SGK.
(?) Em hãy nêu vài nét về tác
giả Nam Cao?
(?) Ông có những đóng góp gì
cho nền văn học Việt Nam?
(?) Lão Hạc là một tác phẩm
ntn của ông?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
+ Giọng ông giáo – người kể
chuyện: giọng chậm, buồn, cảm
thông, có lúc đau đớn xót xa,
suy nghó và ngẫm nghó.
+ Giọng lão Hạc: khi đau đớn,
ân hận, dằn vặt, khi năn nỉ giãi
bày, chua chát, mỉa mai.
+ Giọng vợ ông giáo: lạnh
lùng, khô khan, coi thường.
Giọng Binh Tư: nghi ngờ, mỉa
mai.

- Yêu cầu HS tóm tắt đoạn
trích vừa đọc.
- Đọc, ghi nhận.
- Nam Cao (1915-1951), tên
khai sinh là Trần Hữu Tri, quê
ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân
(nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí
Nhân), tỉnh Hà Nam.
- Ông là nhà văn đã đóng góp
cho nền văn học dân tộc các tác
phẩm hiện thực xuất sắc viết về
đề tài người nông dân nghèo bò
áp bức và người trí thức nghèo
sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
- Lão Hạc là một tác phẩm tiêu
biểu của nhà văn Nam Cao
được đăng báo lần đầu năm
1943.
- HS đọc theo hướng dẫn của
GV.
- HS: Lão Hạc sang nhờ ông
giáo. Lão Hạc kể chuyện bán
chó, ông giáo cảm thông và an
ủi lão. Lão Hạc nhờ cậy ông
giáo hai việc. Cuộc sống của
lão Hạc sau đó, thái độ của
Binh Tư và của ông giáo khi
biết việc lão Hạc xin bả chó.
Cái chết của lão Hạc.
- Con trai đi làm đồn điền cao

trai đi làm đồn điền cao su.
- Yêu thương, xem “cậu Vàng”
như người bạn thân.
- Vì nghèo, phải bán đi cậu
Vàng – kỉ vật của anh con trai,
người bạn thân thiết của bản
thân mình.
b. Tâm trạng của lão Hạc khi
bán cậu Vàng:
- Cố làm ra vui vẻ, cười như
mếu, đôi mắt ầng ậc nước …hu
hu khóc.
 Đau đớn, hối hận, xót xa,
thương tiếc đang dâng trào, òa
vỡ khi có người hỏi đến.
(?) Lão Hạc có gia cảnh ntn?
(?) Lão Hạc bầu bạn cùng ai
khi ở nhà một mình?
(?) Lão Hạc đối xử với cậu
Vàng ntn?
(?) Yêu thương cậu Vàng như
thế nhưng vì sao lão Hạc lại
chọn cách bán cậu Vàng?
- GV: Qua đó, chúng ta thấy,
xét cho cùng, lão Hạc bán chó
cũng chỉ vì lão vốn là một ông
già nông dân nghèo và giàu
tình cảm nhất là giàu lòng tự
trọng, trọng danh dự.
(?) Em hãy tìm những từ ngữ,

hình ảnh miêu tả thái độ, tâm
trạng của lão Hạc khi lão kể
chuyện bán “cậu Vàng” với
ông giáo?
(?) Những từ ngữ, hình ảnh trên
cho ta thấy được tâm trạng của
lão Hạc ntn?
(?) Tại sao với một việc mà
người bình thường chỉ thương
tiếc nhẹ nhàng vừa phải nhưng
đối với lão Hạc lại đau đớn như
thế?
- GV: Nhà văn đã thể hiện chân
thật, cụ thể chính xác và tuần tự
từng diễn biến tâm trạng đau
đớn cứ dâng lên như không thể
kìm nén nổi nỗi đau, rất phù
hợp với tâm lí, hình dáng và
cách biểu hiện của những người
già. Tất cả từ đầu, từng nét,
từng nét, để dẫn đến đỉnh điểm
của tâm trạng vỡ òa ra thành
tiếng khóc hu hu như con nít…
(?) Khi ông giáo an ủi thì lão
su.
- “Cậu Vàng” – kỉ vật của anh
con trai.
- Yêu thương, xem “cậu Vàng”
như người bạn thân.
- Vì lão quá nghèo khổ.

- Nghe, cảm nhận.
- HS: Lão cười như mếu và đôi
mắt lão ầng ậng nước. Mặt lão
đột nhiên co rúm lại. Những vết
nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra. Cái đầu lão
ngoẹo về một bên và cái miệng
móm mém của lão mếu như con
nít. Lão hu hu khóc.
- Đau đớn, hối hận, xót xa,
thương tiếc đang dâng trào, òa
vỡ khi có người hỏi đến.
- Vì ông giàu tình thương, giàu
lòng nhân hậu, xem cậu Vàng
như người thân của mình.
- Nghe, cảm nhận.
- Thái độ chua chát. Nói: “Ông
giáo nói phải…kiếp người như
- Nỗi buồn, bất lực sâu sắc
trước hiện tại và tương lai đều
mòt mù, vô vọng.
TIẾT 2
c. Cái chết của lão Hạc:
- Vật vã ở trên giường, đầu tóc
rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai
mắt long lên sòng sọc, tru tréo,
giật mạnh, nảy lên…
Hạc có thái độ gì và nói ntn?
(?) Ông giáo bùi ngùi nhìn lão
Hạc và tiếp tục an ủi thì lão

Hạc trả lời ntn?
(?) Hai câu nói ấy cho ta thấy
tâm trạng của lão Hạc hay số
phận chung của người nông dân
nghèo khổ ntn?
(?) Trước sự đau khổ, buồn bã
của lão Hạc, ông giáo có câu
nói “Không bao giờ hoãn sự
sung sướng lại” cho ta thấy ông
giáo là người thế nào?
- GV: Thật vậy, sự hài hước,
hóm hỉnh của ông giáo đã khiến
lão Hạc như quên đi nỗi buồn
của mình. M. Gorki có viết
“Trong nỗi buồn lớn thì một
niềm vui nho nhỏ cũng trở
thành lớn lao”. Chính điều đó
đã giúp lão Hạc chuyển sang
chuyện chính, chuyện lão Hạc
nhờ ông giáo, cũng là chuẩn bò
cho cái chết của mình một cách
buồn thảm và đáng thương.
(?) Lão Hạc sang nhờ ông giáo
điều gì?
(?) Có ý kiến cho rằng việc làm
của lão Hạc là gàn dở, là dại,
có tiền mà chòu khổ? Ý kiến
của em là gì?
(?) Đã gửi vườn, gửi tiền hàng
ngày cho ông giáo, thì lão Hạc

làm cách nào để sống hàng
ngày?
(?) Em hãy tìm những chi tiết
kiếp tôi chẳng hạn”.
- “Thế thì không biết…thật
sướng”.
- Nỗi buồn, bất lực sâu sắc của
họ trước hiện tại và tương lai
đều mòt mù, vô vọng.
- Lạc quan, hóm hỉnh, hài hước
để lão Hạc quên đi nỗi buồn.
- Nghe, cảm nhận.
- HS: Nhờ 2 việc:
+ Thứ nhất: gửi 3 sào vườn của
thằng con lão cho ông giáo.
+ Thứ hai: gửi hăm nhăm đồng
bạc với năm đồng bạc tiền bán
chó cho ông giáo để ông giáo lo
liệu ma chay cho mình khi chết.
- Không phải thế. Lão Hạc làm
thế chính là thể hiện lòng
thương con và lòng tự trọng rất
cao.
- Ăn khoai, hết khoai thì chế
tạo được món gì hay món ấy, ăn
củ chuối, sung luộc, rau má, củ
ráy, ốc…không nhận sự giúp đỡ
của ông giáo.
- Vật vã ở trên giường, đầu tóc
 Cái chết dữ dội và kinh

hoàng.
- Không có lối thoát, phải chọn
cái chết để bảo toàn tài sản cho
con và không phiền hà bà con
làng xóm.
 Tố cáo hiện thực xã hội thực
dân nửa phong kiến tăm tối, áp
bức đẩy người nghèo đến
đường cùng.
d. Nhân vật ông giáo:
- Thể hiện tấm lòng, tình cảm
của mình trước số phận đau
thương của lão Hạc:
+ Cảm thông với tấm
lòng của người cha rất mực yêu
thương con, muốn vun đắp,
dành dụm tất cả những gì có
thể có để con có cuộc sống
hạnh phúc.
Nam Cao miêu tả cái chết của
lão Hạc?
(?) Em cảm nhận gì về cái chết
của lão Hạc?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Qua cái chết ấy, ta thấy
được gì về số phận của người
nông dân trước Cách mạng?
(?) Thông qua cái chết ấy, tác
giả tố cáo điều gì?
- GV: Thật vậy, cái chết của lão

Hạc cho chúng ta thấy số phận
cùng cực của người nông dân
trước Cách mạng tháng 8 và nó
còn có ý nghóa tố cáo xã hội
thực dân nửa phong kiến tối
tăm, áp bức, bóc lột đẩy người
nghèo đến đường cùng. Họ chỉ
có thể sa đọa hóa, hoặc giữ bản
chất lương thiện, trong sạch,
tìm lại tự do bằng cái chết của
chính mình.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Cảm xúc của em là gì khi
đọc đến đoạn miêu tả cái chết
của lão Hạc?
(?) Ai là người kể chuyện trong
truyện ngắn này?
(?) Không chỉ kể chuyện mà
ông giáo còn thể hiện điều gì
của mình trước số phận đau
thương của lão Hạc?
(?) Nhân vật ông giáo đã thể
hiện sự cảm thông của mình với
lão Hạc ở điều gì?
(?) Khi biết lão Hạc xin bã chó
của Binh Tư thì ông giáo có
thái độ ntn?
- GV yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi: (?) Tại sao trước cái chết
của lão Hạc, ông giáo lại nói

rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai
mắt long lên sòng sọc, tru tréo,
giật mạnh, nảy lên…
- Cái chết dữ dội và kinh
hoàng.
- Không có lối thoát, phải chọn
cái chết để bảo toàn tài sản cho
con và không phiền hà bà con
làng xóm.
- Tố cáo hiện thực xã hội thực
dân nửa phong kiến tăm tối, áp
bức đẩy người nghèo đến đường
cùng.
- Nghe, cảm nhận.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Nhân vật ông giáo – hình
bóng gần gũi của chính Nam
Cao.
- Tấm lòng, tình cảm của mình
trước số phận đau thương của
lão Hạc.
- Cảm thông với tấm lòng của
người cha rất mực yêu thương
con, muốn vun đắp, dành dụm
tất cả những gì có thể có để con
có cuộc sống hạnh phúc.
- Thất vọng, buồn bã trước sự
thay đổi cách sống của một
người trong sạch như lão Hạc.
+ Trân trọng, ngợi ca vẻ

đẹp tiềm ẩn của người nông
dân trong cảnh khốn cùng vẫn
giàu lòng tự trọng, khí khái.
“cuộc đời chưa hẳn đã đáng
buồn” và “đáng buồn theo một
nghóa khác”?
(?) Qua lời của ông giáo, tác
giả thể hiện điều gì trước người
nông dân trong cảnh khốn cùng
vẫn giàu lòng tự trọng, khí
khái?
- HS thảo luận, trình bày:
+ Cuộc đời chưa hẳn đã đáng
buồn vì cái chết của lão Hạc
thể hiện nhân tính, lòng tự
trọng vẫn chiến thắng trước xã
hội đen tối.
+ Đáng buồn theo một nghóa
khác vì những người tốt, đáng
thương, tự trọng như lão Hạc lại
hoàn toàn bế tắc, vô vọng phải
tìm đến cái chết.
- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp
tiềm ẩn của người nông dân.
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
1. Nghệ thuật:
- Sự dụng ngôi kể thứ nhất,
người kể là nhân vật hiểu,
chứng kiến toàn bộ câu chuyện
và cảm thông với lão Hạc.

- Kết hợp các phương thức biểu
đạt tự sự, trữ tình, lập luận thể
hiện được chiều sâu tâm lí nhân
vật với diễn biến tâm trạng
phức tạp sinh động.
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả,
tạo được lối kể khách quan, xây
dựng được hình tượng nhân vật
có tính cá thể cao.
3. Ý nghóa văn bản:
Văn bản thể hiện phẩm giá của
người nông dân không thể bò
hoen ố cho dù phải sống trong
cảnh khốn cùng.
(?) Nhân vật ông giáo kể
chuyện theo ngôi thứ mấy? Vừa
kể chuyện vừa thể hiện điều
gì?
(?) Trong truyện ngắn này, tác
giả đã kết hợp những phương
thức biểu đạt nào? Qua đó, thể
hiện được gì?
(?) Qua văn bản này, tác giả
muốn gửi gắm điều gì?
- Sự dụng ngôi kể thứ nhất,
người kể là nhân vật hiểu,
chứng kiến toàn bộ câu chuyện
và cảm thông với lão Hạc.
- Kết hợp các phương thức biểu
đạt tự sự, trữ tình, lập luận thể

hiện được chiều sâu tâm lí nhân
vật với diễn biến tâm trạng
phức tạp sinh động.
- Văn bản thể hiện phẩm giá
của người nông dân không thể
bò hoen ố cho dù phải sống
trong cảnh khốn cùng.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Theo em, ai có lỗi trong cái
chết của lão Hạc? Bi kòch của
lão Hạc là bi kòch bi quan hay
lạc quan? Vì sao?
(?) Qua nhân vật lão Hạc, em
suy nghó gì về lối sống con
người hiện nay?
- Đọc diễn cảm đoạn trích (chú
- HS trình bày.
- HS trình bày.
ý giọng điệu, ngữ điệu của các
nhân vật, nhất là sự thay đổi
trong ngôn ngữ kể của nhân vật
ông giáo về lão Hạc).
 Chuẩn bò bài:
- Cô bé bán diêm:
+ Đọc, tóm tắt văn bản, tìm
hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Số phận của em bé bán diêm
ntn? Lòng thương cảm của tác

giả với em bé bất hạnh ra sao?
- Từ tượng hình, từ tượng
thanh: chuẩn bò như đã dặn ở
tiết trước.
Tiếng Việt:
Tuần 4 (2.9-7.9.2013)
Tiết 15
Ngày soạn: 20.8.2013
Từ tượng hình,
từ tượng thanh.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. Công dụng của từ tượng hình, từ
tượng thanh.
2. Kỹ năng: Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trò của chúng trong văn miêu tả.
Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
3. Thái độ: Ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong nói và viết văn biểu cảm, tự
sự.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ các mục SGK.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là từ ngữ nghóa
rộng, từ ngữ nghóa hẹp? Ta cần
lưu ý điều gì?
(?) Em hãy tìm các từ thuộc

trường từ vựng “thực vật”?
(?) Tiếng đồng hồ kêu ntn?
Chim hót ra sao? Một bạn bò
đau chân thì dáng đi thế nào?
Những từ như thế thầy gọi là từ
tượng thanh, từ tượng hình, để
tìm hiểu rõ hơn, chúng ta đi vào
bài “Từ tượng hình, từ tượng
thanh”.
- HS trình bày.
- Thực vật: cây, cỏ, hoa…
- Đồng hồ kêu “tích tắc”. Chim
hót “líu lo”. Dáng đi “khập
khiểng”.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (15’).
1. Khái niệm:
a. Từ tượng hình: là từ
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, kích
thước, trạng thái… của sự vật,
hiện tượng tự nhiên và con
người. Vd: run rẩy, rón rén…
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích I.
(?) Trong các từ in đậm trên,
những từ nào gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ, trạng thái của sự vật?
(?) Vậy, thế nào là từ tượng
hình? Cho ví dụ?
(?) Những từ ngữ nào mô

phỏng âm thanh của tự nhiên,
- Đọc, suy nghó.
- Móm mém, xồng xộc, vật vã,
rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc.
- Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
kích thước, trạng thái… của sự
vật…Vd: Run rẩy, rón rén…
- Hu hu, ư ử.
b. Từ tượng thanh: là từ mô
phỏng âm thanh của tự nhiên,
con người là từ tượng thanh. Vd:
ào ào, ríu rít,…
2. Tác dụng:
Từ tượng hình, từ tượng thanh có
khả năng gợi tả hình ảnh, âm
thanh một cách cụ thể, sinh
động, chân thực, có giá trò biểu
cảm cao. Nó giúp người đọc,
người nghe như nhìn thấy được,
nghe thấy được về sự vật, con
người được miêu tả.
của con người trong đoạn trích
trên?
(?) Vậy, thế nào là từ tượng
thanh? Cho ví dụ?
(?) Những từ này có tác dụng gì
trong văn miêu tả và tự sự?
(?) Đó là trong văn bản, còn
đối với người đọc, người nghe,
những từ này có tác dụng gì?

- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Như vậy, trong nói và viết
em sẽ sử dụng từ tượng hình và
từ tượng thanh ntn?
- Từ mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, con người là từ tượng
thanh. Vd: ào ào, ríu rít,…
- Có khả năng gợi tả hình ảnh,
âm thanh một cách cụ thể, sinh
động, chân thực, có giá trò biểu
cảm cao.
- Nó giúp người đọc, người
nghe như nhìn thấy được, nghe
thấy được về sự vật, con người
được miêu tả.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’).
BT1: Từ tượng thanh, tượng
hình thanh: soàn soạt, rón rén,
bòch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng
quèo.
BT2: Năm từ tượng hình gợi
dáng đi của người: lò mò, lom
khom, chập chững, lảo đảo, liêu
xiêu.
BT3: Phân biệt ý nghóa các từ
sau:
- Cười ha hả: to, sảng khoái, đắc
ý.
- Cười hì hì: vừa phải, thích thú,

hồn nhiên.
- Cười hô hố: to, vô ý, thô.
- Cười hơ hớ: to, hơi vô duyên.
BT4: Đặt câu với các từ cho
sẵn:
- Gió thổi ào ào nhưng vẫn nghe
rõ tiếng cành cây khô lắc rắc.
- Cô bé khóc, nước mắt rơi lã
chã.
Tích hợp kỹ năng sống:
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Tìm những từ tượng hình, từ
tượng thanh trong những câu
sau?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Tìm ít nhất năm từ tượng
hình gợi tả dáng đi của người?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Phân biệt ý nghóa của các từ
tượng thanh tả tiếng người?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
- Yêu cầu HS thảo luận theo
bàn: (?) Hãy đặt câu với các từ
tượng hình, tượng thanh cho
sẵn?
- Nhận xét, chốt.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Soàn soạt, rón rén, bòch, bốp,
lẻo khoẻo, chỏng quèo.
- Đọc, nêu yêu cầu.

- Lò mò, lom khom, chập
chững, lảo đảo, liêu xiêu.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ Cười ha hả: to, sảng khoái,
đắc ý.
+ Cười hì hì: vừa phải, thích
thú, hồn nhiên.
+ Cười hô hố: to, vô ý, thô.
+ Cười hơ hớ: to, hơi vô duyên.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận, trình bày.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
(?) Thế nào là từ tượng hình, từ
- HS trình bày.
- Dặn dò:
tượng thanh? Tác dụng từ tượng
hình, từ tượng thanh?
(?) Em vận dụng kiến thức vào
thực tế ntn?
- Sưu tầm một bài thơ có sử
dụng các từ tượng hình, từ
tượng thanh.
 Chuẩn bò bài:
- Từ ngữ đòa phương và biệt
ngữ xã hội:
+ Thế nào là từ đòa phương?
Biệt ngữ xã hội là gì? Sử dụng
từ đòa phương và biệt ngữ xã

hội ntn?
+ Chuẩn bò trước BT SGK.
- Liên kết các đoạn văn trong
văn bản:
+ Thế nào là liên kết đoạn văn
trong văn bản? Ta sử dụng
những phương tiện nào để liên
kết văn bản?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Tuần 4 (2.9-7.9.2013)
Tiết 16
Ngày soạn: 20.8.2013
Liên kết các đoạn văn
trong văn bản.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu
nối). Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các
đoạn trong văn bản.
3. Thái độ: Ý thức sử dụng câu, đoạn, từ có tác dụng liên kết khi viết văn.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo, bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.

- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là đoạn văn? Đặc
điểm của đoạn văn là gì? Nêu
các cách trình bày đoạn văn?
Trong một văn bản để toàn văn
bản mạch lạc, hợp lí thì các
đoạn văn trong văn bản cần có
sự liên kết với nhau, để tìm
hiểu xem các đoạn văn liên kết
với nhau bằng cách nào, chúng
ta đi vào bài “Liên kết các
đoạn văn trong văn bản”.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (20’).
- Yêu cầu HS đọc 2 văn bản
mục I.1, I.2 SGK.
(?) Hai đoạn văn mục 1, cùng
viết về điều gì?
(?) Cùng viết về ngôi trường
nhưng thời điểm diễn tả có
giống nhau không?
(?) Chính điều đó làm cho đoạn
văn trở nên ntn?
(?) Cụm từ trước đó mấy hôm
được viết thêm vào đầu đoạn
- Đọc, suy nghó.
- Cùng viết về một ngôi trường.

- Không giống nhau. Đoạn 1 ở
hiện tại, đoạn 2 ở quá khứ.
- Làm cho sự liên kết giữa 2
đoạn lỏng lẻo, người đọc cảm
thấy hụt hẫng.
- Bổ sung ý nghóa về thời gian
phát biểu cảm nghó cho đoạn
1. Tác dụng của việc liên kết
đoạn trong văn bản:
Việc liên kết đoạn trong văn
bản thể hiện quan hệ ý nghóa
giữa chúng với nhau.
văn có tác dụng gì?
(?) Sau khi thêm cụm từ trước
đó mấy hôm, hai đoạn văn đã
liên hệ với nhau ntn?
(?) Em hãy so sánh sự khác
nhau giữa đoạn văn 1 và 2?
(?) Cụm từ trước đó mấy hôm là
phương tiện liên kết đoạn. Hãy
cho biết tác dụng của nó trong
văn bản?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
mục II.1.a.
(?) Hai đoạn văn trên liệt kê
hai khâu của quá trình lónh hội
và cảm thụ tác phẩm văn học.
Đó là những khâu nào?
(?) Em hãy tìm các từ ngữ liên
kết trong đoạn văn trên?

(?) Vậy, quan hệ giữa hai đoạn
văn trên là quan hệ gì?
(?) Hãy kể tiếp các phương tiện
liên kết có quan hệ liệt kê?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
mục II.1.b.
(?) Mối quan hệ ý nghóa giữa 2
đoạn văn trên là gì?
(?) Tìm từ ngữ liên kết trong
hai đoạn văn trên?
(?) Hãy kể tiếp các phương tiện
liên kết có ý nghóa đối lập?
- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi mục II.1.c
- Yêu cầu HS đọc mục II.1.d.
(?) Mối quan hệ ý nghóa giữa 2
đoạn văn trên là gì?
(?) Tìm từ ngữ liên kết trong
hai đoạn văn trên?
(?) Hãy kể tiếp các phương tiện
liên kết có ý nghóa tổng kết,
văn.
- Tạo sự liên kết về nội dung và
hình thức nên 2 đoạn liên kết
chặt chẽ với nhau.
- HS trình bày.
- Tác dụng của việc liên kết
đoạn trong văn bản: thể hiện
quan hệ ý nghóa giữa chúng với
nhau.

- Đọc, suy nghó.
- Hai khâu: tìm hiểu và cảm
thụ.
- Sau khâu tìm hiểu.
- Quan hệ liệt kê.
- Cuối cùng, sau nữa, sau hết,
trở nên…
- Đọc, suy nghó.
- Quan hệ ý nghóa đối lập.
- Nhưng.
- Trái lại, tuy vậy, tuy nhiên,
ngược lại…
- HS trình bày:
+ Từ “đó” thuộc từ loại: chỉ từ.
“Trước đó” là thời quá khứ.
+ Một số từ cùng loại với từ
“đó”: này, kia, nọ…
- HS đọc, suy nghó.
- Quan hệ ý nghóa tổng kết,
khái quát.
- Nói tóm lại.
- Tổng kết lại, nói cho cùng, nói
một cách tổng quát thì…
2. Các phương tiện liên kết thể
hiện quan hệ giữa các đoạn
văn:
- Dùng từ ngữ có tác dụng liên
kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ,
các cụm từ thể hiện ý liệt kê,
so sánh, đối lập, tổng kết, khái

quát.
- Dùng câu nối.
khái quát?
- Yêu cầu HS đọc mục II.2.
- GV yêu cầu HS thảo luận
theo bàn câu hỏi: (?) Hãy tìm
câu liên kết giữa hai đoạn văn?
Tại sao câu đó lại có tác dụng
liên kết?
(?) Như vậy, qua những gì vừa
tìm hiểu, thì ta có thể sử dụng
các phương tiện liên kết chủ
yếu nào để thể hiện quan hệ
giữa các đoạn văn?
(?) Em sẽ vận dụng kiến thức
về phương tiện liên kết đoạn
văn trong văn bản ntn?
- Đọc, suy nghó.
- HS thảo luận trình bày: Câu
“i dà, lại còn chuyện đi học
nữa cơ đấy”. Tác dụng nối tiếp
và phát triển ý ở cụm từ “bố
đóng sách cho mà đi học”.
- HS:
+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên
kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ,
các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so
sánh, đối lập, tổng kết, khái
quát.
+ Dùng câu nối.

- HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
(15’).
BT1:
a. Nói như vậy : tổng kết.
b. Thế mà : tương phản.
c. - Cũng : nói tiếp.
- Tuy nhiên : tương phản.
BT2:
a. Từ đó oán nặng thù sâu…
b. Nói tóm lại: phải có lời
khen…
c. Tuy nhiên điều đáng kể là…
d. Thật khó trả lời. Lâu nay tôi
vẫn là…
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Tìm các từ ngữ có tác dụng
liên kết đoạn văn trong các
đoạn trích sau và cho biết
chúng thể hiện quan hệ ý nghóa
gì?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Chọn từ ngữ hoặc câu thích
hợp điền vào chỗ trống thể hiện
sự liên kết?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
- GV hướng dẫn HS về nhà
làm.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày.

- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a. Từ đó oán nặng thù sâu…
b. Nói tóm lại: phải có lời
khen…
c. Tuy nhiên điều đáng kể là…
d. Thật khó trả lời. Lâu nay tôi
vẫn là…
- Đọc, nêu yêu cầu.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
(?) Tác dụng của việc liên kết
đoạn văn trong văn bản? Kể ra
các phương tiện liên kết các
đoạn văn trong văn bản?
(?) Việc sử dụng phương tiện
liên kết đoạn văn trong văn bản
- HS trình bày.
- HS trình bày.

×