Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 7-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.09 KB, 27 trang )

Văn bản:
Đánh nhau với cối xay gió.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đặc điểm với thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một
đoạn trích trong tác phẩm Đôn-ki-hô-tê. Ý nghóa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-téc đã góp
vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
2. Kỹ năng: Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. Chỉ ra được những chi tiết
tiêu biểu cho tích cách mỗi nhân vật (Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn
trích.
3. Thái độ: Ý thức đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của nhân vật từ đó rút ra bài học thiết
thực cho bản thân. Có thái độ đúng khi đọc sách. Ý thức sống đúng đắn, có lí tưởng sống.
II. Chuẩn bò:
1. GV: nh chân dung tác giả Xét-van-tét và tranh minh họa 2 nhân vật Đôn Ki-hô-tê, Xan-
chô Pan-xa.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Em hãy nêu hoàn cảnh của
cô bé bán diêm? Những lần
quẹt diêm thể hiện ước mơ của
cô bé ntn? Tại sao trong 4 lần
trước, cô bé chỉ đánh 1 que
diêm nhưng ở lần cuối cùng lại
liên tục đánh hết những que
diêm còn lại?
(?) Cách kết thúc truyện Cô bé
bán diêm gợi cho em những


cảm xúc gì?
Tây Ban Nha là đất nước ở phía
tây châu Âu, trong thời đại Phục
Hưng (thế kỉ XIV-XVI) đất
nước sản sinh ra một nhà văn vó
đại Xéc-van-téc (1547-1616)
với tác phẩm bất hủ – bộ tiểu
thuyết Đôn Ki-hô-tê. Và đoạn
trích Đánh nhau với cối xay gió
kể chuyện chuyến ra đi thứ hai
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 7 (23.9-28.9.2013)
Tiết 25+26
Ngày soạn 10.9.2013
– chuyến đi dài nhất, thất bại
nhất và bi hài nhất – của thầy
trò hiệp só Đôn Ki-hô-tê và
giám mã Xan-chô Pan-xa.
2. Hoạt động 2: Đọc- Tìm hiểu
văn bản (75’).
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Xét-van-tét
(1547-1616) là nhà văn Tây
Ban Nha. Tác phẩm tiêu biểu
của ông là tiểu thuyết Đôn Ki-
hô-tê.
2. Tác phẩm:
- Gọi HS đọc chú thích * SGK.

(?) Nêu vài nét về tiểu sử của
tác giả Xét-van-tét?
- GV yêu cầu HS đọc tóm tắt
tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.
- Yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích
Đánh nhau với cối xay gió.
- Xét-van-tét (1547-1616) là
nhà văn Tây Ban Nha. Tác
phẩm tiêu biểu của ông là tiểu
thuyết Đôn Ki-hô-tê.
- HS đọc.
- HS tóm tắt.
a. Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió: Câu chuyện bắt đầu khi Đôn Ki-hô-tê nhìn thấy
những chiếc cối xay gió và bảo rằng đó là những tên khổng lồ hung ác. Mặc cho Xan-chô Pan-xa can
ngăn, ông vẫn xông thẳng vào đánh rồi bò hất văng ra xa, Xan- chô Pan- xa thấy thế chạy đến đỡ dậy
nhưng ông vẫn mê muội, điên rồ không thức tỉnh. Hai thầy trò tiếp tục lên đường. Đêm hôm ấy, trong
khi Đôn Ki-hô-tê không ngủ nghó đến tình nương thì Xan-chô Pan-xa no say ngủ ngon lành tới sáng.
b. Vò trí đoạn trích Đánh nhau
với cối xay gió: Trích chương
8/126 của tác phẩm Đôn Ki-hô-
tê.
c. Bố cục:
+ Phần 1: từ đầu…không cân
sức: thầy trò Đôn Ki-hô-tê
trước trận chiến đấu.
+ Phần 2: “Nói rồi…ngã văng ra
xa”: Hiệp só Đôn Ki-hô-tê liều
mình tấn công bọn khổng lồ và
thảm bại.
+ Phần 3: “Xan-chô Pan-xa…đủ

no rồi”: Hai thầy trò lại tiếp
tục lên đường.
(?) Dựa vào tóm tắt em hãy xác
đònh vò trí đoạn trích?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
chú ý các câu đối thoại nhưng
không in xuống dòng của hai
nhân vật chính.
(?) Văn bản này có thể chia làm
mấy phần? Nội dung chính của
từng phần?
- Trích chương 8/126 của tác
phẩm Đôn Ki-hô-tê.
- Nghe, ghi nhận, đọc theo
hướng dẫn của giáo viên.
- HS: 3 phần:
+ Phần 1: từ đầu…không cân
sức: thầy trò Đôn Ki-hô-tê
trước trận chiến đấu.
+ Phần 2: “Nói rồi…ngã văng ra
xa”: Hiệp só Đôn Ki-hô-tê liều
mình tấn công bọn khổng lồ và
thảm bại.
+ Phần 3: “Xan-chô Pan-xa…đủ
no rồi”: Hai thầy trò lại tiếp tục
lên đường.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Đôn Ki-hô-tê:
(?) Đoạn trích này có mấy nhân
vật? Ai là nhân vật chính?

- GV giới thiệu ngắn gọn về
nguồn gốc, xuất xứ của nhân vật
Đôn Ki-hô-tê.
- Đôn Ki-hô-tê, Xan-cho Pan-
xa, những cái cối xay gió. Nhân
vật chính là Đôn Ki-hô-tê,
Xan-cho Pan-xa.
- Nghe, ghi nhận.
- Gầy, cao lêu nghêu, cưỡi trên
con ngựa ốm nhom.
- Nhìn cối xay gió thành những
tên khổng lồ q quái, hung ác
cần phải diệt trừ vì đầu óc mê
muội do đọc truyện kiếm hiệp.
- Lí tưởng chiến đấu cao q,
kiên đònh là điểm đáng khen,
đáng trân trọng trong phẩm
chất của ông.
- Một mình, một ngựa, một
giáo xông vào những chiếc cối
xay gió  hoang tưởng nhưng
tinh thần chiến đấu kiên cường,
dũng cảm, dám đương đầu với
kẻ thù mạnh gấp bội.
- Kết cục thảm bại nhưng vẫn
hoang tưởng, không tỉnh ngộ
trước sự thật hiển nhiên.
(?) Dựa vào tranh SGK, em hãy
cho biết hình dáng của Đôn Ki-
hô-tê ntn?

(?) Em hãy cho biết khi nhìn thấy
trên ba chục chiếc cối xay gió ở
giữa cánh đồng thì Đôn Ki-hô-tê
nghó đó là gì? Vì sao?
(?) Thái độ của Đôn Ki-hô-tê là
gì khi Xan-chô Pan-xa giải thích
rõ ràng đó là cối xây gió? Và
hành động của ông là gì?
(?) Tại sao ông lại quyết tâm
đánh cối xay gió – quái vật trong
tưởng tượng của ông?
(?) Qua đó, ta thấy lí tưởng chiến
đấu của ông ntn?
(?) Em hãy tìm những chi tiết
miêu tả cảnh Đôn Ki-hô-tê xông
vào tấn công những chiếc cối xay
gió?
(?) Những hành động tuy hoang
tưởng như thế nhưng qua đó em
thấy tinh thần chiến đấu của ông
ntn?
(?) Kết cục của ông là gì khi đâm
ngọn giáo vào cánh quạt?
(?) Sau thất bại ấy, Đôn Ki-hô-tê
có tỉnh ngộ trước sự thật hiển
nhiên những tên khổng lồ là cối
xay gió không?
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn
câu hỏi: (?) Trên đường đi tiếp,
trong cuộc chuyện trò với Xan-

chô và trong đêm hai người ở
dưới vòm cây, chúng ta còn thấy
+ Gầy, cao lêu nghêu, cưỡi trên
con ngựa ốm nhom.
- HS:
+ Nhìn cối xay gió thành những
tên khổng lồ q quái, hung ác
cần phải diệt trừ.
+ Vì ông đọc quá nhiều truyện
kiếm hiệp nên đầu óc mê
muội, xem mình là hiệp só, thấy
gì cũng xem là quái vật.
- Vẫn tự tin vào suy đoán của
mình “đấy là những tên khổng
lồ”. Thúc con ngựa xông vào
đánh những cối xay gió.
- Vì ông cho rằng chiến đấu
tiêu diệt bọn khổng lồ, pháp sư,
yêu quái…là cuộc chiến đấu
chân chính, là lẽ sống của mọi
hiệp só chân chính.
- Lí tưởng chiến đấu cao q,
kiên đònh là điểm đáng khen,
đáng trân trọng trong phẩm
chất của ông.
- Một mình, một ngựa, một
giáo xông vào những chiếc cối
xay gió, đâm mũi giáo vào
cánh quạt.
- Tinh thần chiến đấu kiên

cường, dũng cảm, dám đương
đầu với kẻ thù mạnh gấp bội.
- Ngọn giáo gãy tan tành, kéo
theo cả ngựa và người ngã.
- Không tỉnh ngộ lại giải thích
một cách mê muội và điên rồ
về những cối xay gió.

HS thảo luận, trình bày:
- Đáng cười: Bắt chước hiệp só
thời xưa:
2. Hình tượng Xan-chô Pan-
xa:
- Xan-chô Pan-xa béo lùn, cưỡi
trên lưng lừa thấp lè tè.
- Nhận đònh đúng thực tế đó là
cối xay gió.
 Xan-chô Pan-xa là người
tỉnh táo, khôn ngoan.
- Hơi đau một chút đã rên rỉ, ăn
uống thoải mái đến no căng
mới thôi, ngủ ngon lành không
suy nghó nhiều…
 Người tỉnh táo nhưng thực
dụng.
 Biện pháp tương phản 
làm nổi bật hai nhân vật và hai
nhân vật đối lập nhưng bổ sung
cho nhau.
Đôn Ki-hô-tê bộc lộ thêm những

đặc điểm gì đáng khen, đáng
cười?
(?) Em sẽ học hỏi điều gì và
tránh điều gì ở nhân vật Đôn Ki-
hô-tê?
(?) Ngoại hình của Xan-chô Pan
–xa đối lập với Đôn Ki-hô-tê
ntn?
(?) Khi Đôn Ki-hô-tê nói những
cánh quạt gió là những tên khổng
lồ cần phải đánh bại thì Xan-chô
Pan-xa đã nhận đònh ntn? Nhận
đònh có đúng thực tế không?
(?) Qua đó, ta thấy được Xan-
chô Pan-xa là người ntn?
(?) Trên đường đi tiếp tục cuộc
phiêu lưu, qua những lời trò
chuyện của hai thầy trò ta thấy
được Xan-chô đối lập ntn với
Đôn?
(?) Qua đó, ta còn thấy ở Xan-
chô điều gì nữa?
(?) Em hãy cho biết mục đích mà
Xan-chô Pan-xa lại làm giám mã
cho Đôn Ki-hô-tê?
(?) Nhưng cũng chính mục đích
ấy mà Xan-chô đi theo Đôn, qua
đó thấy được điều gì nữa ở Xan-
chô?
(?) Em sẽ học hỏi điều gì và phê

phán điều gì qua nhân vật này?
(?) Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì khi xây dựng hai
nhân vật trên?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
+ Không kêu đau khi bò thương.
+ Không quan tâm đến ăn
uống.
+ Thức suốt đêm để nghó đến
tình nương.
- Đáng khen: ngay lúc điên rồ
nhất vẫn thể hiện là một con
người trong sạch, cao thượng,
sống hết mình vì lí tưởng hiệp
só thời trung cổ.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Xan-chô Pan-xa béo lùn, cưỡi
trên lưng lừa thấp lè tè còn
Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh
khênh trên lưng ngựa.
- Nhận đònh đó là những chiếc
cối xay gió. Nhận đònh đúng
thực tế.
- Tỉnh táo, khôn ngoan.
- HS: Hơi đau một chút đã rên
rỉ, ăn uống thoải mái đến no
căng mới thôi, ngủ ngon lành
không suy nghó nhiều, ngủ dậy
đã nghó đến ăn uống.
- Người tỉnh táo nhưng thực

dụng.
- Vì lời hứa hẹn của Đôn cho
Xan-chô làm chúa đảo mà lão
sẽ chiếm được trong cuộc phiêu
lưu mạo hiểm.
- Cũng sự điên rồ, hoang tưởng
như Đôn.
- HS trình bày ý kiến bản thân.
- Biện pháp tương phản.
bàn câu hỏi: (?) Theo em, tác
dụng của việc xây dựng hai nhân
vật vừa song song vừa tương phản
trên ntn?
- HS thảo luận, trình bày:
+ Làm nổi bật hai nhân vật.
+ Hai nhân vật đối lập nhưng
bổ sung cho nhau.
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện tô đậm
sự tương phản giữa hai hình
tượng nhân vật.
- Có giọng điệu phê phán, hài
hước.
2. Ý nghóa văn bản:
Kể câu chuyện về sự thất bại
của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau
với cối xay gió, nhà văn chế
giễu lí tưởng hiệp só phiêu lưu,

hão huyền, phê phán lối thực
dụng thiển cận của con người
trong đời sống xã hội.
(?) Tác giả tô đậm sự tương phản
giữa hai nhân vật bằng phương
thức diễn đạt nào?
(?) Em có nhận xét gì về giọng
kể của tác giả?
(?) Qua văn bản tác giả muốn gửi
gắm điều gì?
- Kể chuyện.
- Có giọng điệu phê phán, hài
hước.
- HS trình bày.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Theo em, đặc điểm tính cách
nào của mỗi nhân vật đáng khen,
đáng chê nhất?
(?) Em rút ra bài học bổ ích và
thiết thực gì về câu chuyện đánh
nhau với cối xay gió, từ chân
dung của 2 nhân vật chính?
- Trước khi đọc văn bản và soạn
bài, đọc kó phần chú thích về tác
giả và tác phẩm để có cách tiếp
cận, hiểu đúng đoạn trích.
- Nhớ được một số chi tiết nghệ
thuật độc đáo trong văn bản.

 Chuẩn bò bài:
- Chiếc lá cuối cùng:
+ Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu
tác giả, tác phẩm.
+ Cảnh ngộ và tâm trạng Giôn-xi
ntn?
+ Phân tích hai hình tượng nghệ
só Xiu và cụ Bơ-men.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
- Tình thái từ:
+ Đọc, trả lời câu hỏi các ví dụ.
+ Tình thái từ là gì? Một số tình
thái từ thường gặp?
Tiếng Việt:
Tình thái từ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm và các loại tình thái từ. Cách sử dụng tình thái từ.
2. Kỹ năng: Dùng tình thái từ phù hợp tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Ý thức dùng tình thái từ phù hợp tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ các ví dụ. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:

(?) Trợ từ là gì? Thán từ là gì?
Có mấy loại thán từ?
(?) Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ôi,
ừ, ơ.
GV nêu tình huống: Em nhận
xét gì về sắc thái của 2 câu sau:
- Bạn đóng cửa sổ lại đi.
- Đóng cửa sổ lại.
Để tìm hiểu tại sao câu thứ nhất
lại có sắc thái ý nghóa như thế
và tác dụng của nó có tác dụng
ntn trong giao tiếp thầy sẽ
hướng dẫn các em tìm hiểu bài
“Tình thái từ”.
- HS trình bày.
- HS:
+ Ôi! Buổi chiều thật đẹp.
+ Ừ! Cái kẹp tóc xinh quá.
+ Ơ! Là bạn ư?
- Sắc thái ý nghóa khác nhau.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (15’).
- Yêu cầu HS đọc các ví dụ I
SGK.
- Đọc, suy nghó.
Tuần 7 (23.9-
28.9.2013)
Tiết 27
Ngày soạn 10.9.2013

1. Thế nào là tình thái từ?
Tình thái từ là những từ được
thêm vào câu để cấu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán và để biểu thò sắc thái
tình cảm của người nói.
2. Các loại tình thái từ:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử,
chứ, chăng…
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào,
với…
- Tình thái từ cảm thán: thay,
sao…
- Tình thái từ biểu thò sắc thái
tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà…
2. Sử dụng tình thái từ:
- Khi nói, khi viết, cần chú ý sử
dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ
tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm…).
(?) Trong các ví dụ (a), (b), (c)
nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghóa
của câu có thay đổi không?
(?) Những từ như thế gọi là tình
thái từ, vậy, tình thái từ là gì?
(?) Ở ví dụ (d), từ “ạ” biểu thò
sắc thái tình cảm gì của người
nói?
(?) Như vậy, ta có những loại

tình thái từ nào?
- Gọi HS đọc vd mục II.
- Tích hợp kỹ năng sống (yêu
cầu HS thảo luận theo bàn)
(?) Các tình thái từ in đậm dưới
đây được dùng trong những
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ
tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm…) khác nhau ntn?
(?) Như vậy, em sẽ sử dụng tình
thái từ ntn?
- GV liên hệ thực tế GD HS.
- Ý nghóa không thay đổi nhưng
quan hệ giao tiếp thay đổi:
+ Câu a là câu nghi vấn nếu bỏ
từ “à” trở thành câu trần thuật.
+ Câu b bỏ đi từ “đi” mất yếu tố
tạo câu cầu khiến.
+ Câu c bỏ từ “thay” mất yếu tố
tạo câu cảm thán.
- Tình thái từ là những từ được
thêm vào câu để cấu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán và để biểu thò sắc thái
tình cảm của người nói.
- Từ “ạ” biểu thò sắc thái kính
trọng, lễ phép.
- HS:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử,
chứ, chăng…

+ Tình thái từ cầu khiến: đi,
nào, với…
+ Tình thái từ cảm thán: thay,
sao…
+ Tình thái từ biểu thò sắc thái
tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà…
- Đọc, suy nghó.
- HS thảo luận, trình bày:
+ Bạn chưa về à? (hỏi, thân
mật, ngang vai).
+ Thầy mệt ạ! (hỏi, lễ phép,
người dưới hỏi người trên).
+ Bạn giúp tôi một tay nhé!
(cầu
khiến, thân mật, ngang vai).
+ Bác giúp cháu một tay ạ! (cầu
khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi
nhờ người lớn tuổi).
- Khi nói, khi viết, cần chú ý sử
dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ
tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
cảm…).
- Nghe, ghi nhận.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(20’).
BT1:
Các câu dùng tình thái từ là b,
c, e, i.
BT2:

a. chứ: nghi vấn.
b. chứ: nhấn mạnh.
c. ư: phân vân.
d. nhỉ: thân mật.
e. nhé: thân mật.
g. vậy: miễn cưỡng, không hài
lòng.
h. cơ mà: thuyết phục.
BT3:
+ Nó là HS giỏi mà!
+ Đừng trêu chọc nữa, nó khóc
đấy!
+ Tôi phải giải bằng được bài
toán ấy chứ lò!
+ Em chỉ nói vậy cho em biết
thôi.
+ Em thích được tặng cái cặp ấy
cơ.
+ Thôi, đành ăn cho xong vậy.
BT4:
- Thưa thầy, em xin phép hỏi
thầy một câu được không ạ?
- Đằng ấy đã học bài rồi chứ?
- Mẹ sắp đi làm phải không ạ?
(?) Trong các từ dưới đây, từ
nào là tình thái từ, từ nào không
phải là tình thái từ?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Giải thích ý nghóa của tình
thái từ trong các câu in đậm

dưới đây?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Đặt câu với các tình thái từ
cho sẵn?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT4.
(?) Đặt câu hỏi có dùng tình
thái từ nghi vấn phù hợp với
những quan hệ xã hội sau đây?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Các câu dùng tình thái từ là b,
c, e, i.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a. chứ: nghi vấn.
b. chứ: nhấn mạnh.
c. ư: phân vân.
d. nhỉ: thân mật.
e. nhé: thân mật.
g. vậy: miễn cưỡng, không hài
lòng.
h. cơ mà: thuyết phục.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ Nó là HS giỏi mà!
+ Đừng trêu chọc nữa, nó khóc
đấy!
+ Tôi phải giải bằng được bài
toán ấy chứ lò!
+ Em chỉ nói vậy cho em biết
thôi.

+ Thôi, đành ăn cho xong vậy.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ Thưa thầy, em xin phép hỏi
thầy một câu được không ạ?
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Thế nào là tình thái từ, các
loại tình thái từ?
(?) Cách sử dụng tình thái từ?
(?) Em sẽ vận dụng kiến thức
về tình thái từ vào thực tế ntn?
- Giải thích ý nghóa của tình thái
từ trong một văn bản đã chọn.

Chuẩn bò bài:
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu
cảm:
+ Đọc, trả lời câu hỏi phần đọc
hiểu văn bản.
+ Chuẩn bò câu hỏi phần luyện
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
tập.
- Nói quá:
+ Thế nào là nói quá? Phạm vi
sử dụng của phép tu từ nói quá?

Tác dụng của phép tu từ nói
quá.
+ Chuẩn bò trước phần luyện
tập.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Luyện tập viết đoạn văn
tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể
chuyện. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
3. Thái độ: Nghiêm túc luyện tập, ý thức viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ ví dụ. Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
Tuần 7 (23.9-
28.9.2013)
Tiết 28
Ngày soạn 10.9.2013
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động day học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Tóm tắt văn bản tự sự là
ntn? Các bước tóm tắt văn bản
tự sự?

(?) Em hãy tóm tắt văn bản
“Lão Hạc”?
Để bài văn tự sự kết hợp miêu
tả với biểu cảm hay hơn, mạch
lạc hơn thì các đoạn văn trong
văn bản phải được viết một
cách suôn sẻ, trình bày hợp lí.
Tiết hôm nay, thầy sẽ hướng
dẫn các em điều đó qua bài
“Luyện tập viết đoạn văn tự sự
kết hợp miêu tả với biểu cảm”.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến
thức (15’).
1. Củng cố kiến thức về văn tự
sự:
- Văn bản tự sự gồm các yếu tố:
+ Sự việc được kể.
+ Người kể.
+ Ngôi kể.
+ Trình tự kể: mở đầu, diễn
biến, kết thúc.
2. Tác dụng của việc kết hợp
miêu tả và biểu cảm trong đoạn
văn tự sự:
- Các yếu tố miêu tả (hình ảnh,
hình dáng, kích thước, màu sắc,
thứ tự đồ vật được sắp xếp…)

được sử dụng để việc tự sự sinh
động hơn.
- Các yếu tố biểu cảm (trực tiếp
- Gọi HS đọc mục I.
(?) Em hãy lựa chọn sự việc
chính (một trong ba sự việc
trên)? Sự việc được kể là ntn?
(?) Có những ngôi kể nào? Em
sẽ lựa chọn ngôi kể thích hợp?
(?) Em sẽ kể theo trình tự ntn?
(?) Khi kể trong phần diễn biến
em sẽ kết hợp với những yếu tố
nào?
(?) Kết hợp miêu tả và biểu
cảm có tác dụng gì?
(?) Như vậy, em hãy nêu các
- Đọc.
- HS trình bày.
- Ngôi kể:
+ Kể ở ngôi thứ nhất, số ít: xưng
tôi, mình, em…
+ Kể ở ngôi thứ nhất, số nhiều:
xưng chúng tôi, chúng ta…
+ Người kể ở ngôi thứ nhất (số
ít hoặc số nhiều) gián tiếp,
thường là tác giả giấu mình đi
để nhân vật chính (do tác giả hư
cấu, nhân hóa…) phát ngôn.
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Miêu tả và biểu cảm.

- HS trình bày.
- HS:
hoặc gián tiếp) được sử dụng để
làm cho lời văn tự sự gợi cảm
hơn.
3. Các bước xây dựng đoạn văn
tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả
và biểu cảm:
+ Lựa chọn sự việc chính sẽ
được kể.
+ Lựa chọn ngôi kể.
+ Xác đònh thứ tự kể.
+ Xác đònh các yếu tố miêu tả
và biểu cảm cần thiết cho đoạn
văn sẽ viết.
+ Hoàn thành đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảm theo yêu cầu.
bước xây dựng đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu tố miêu tả và
biểu cảm?
- GV liên hệ thực tế TLV.
+ Lựa chọn sự việc chính sẽ
được kể.
+ Lựa chọn ngôi kể.
+ Xác đònh thứ tự kể.
+ Xác đònh các yếu tố miêu tả
và biểu cảm cần thiết cho đoạn
văn sẽ viết.
+ Hoàn thành đoạn văn tự sự có

sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảm theo yêu cầu.
- HS nghe, ghi nhận.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
(20’).
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi câu hỏi: (?) Hãy đóng vai
ông giáo và viết một đoạn văn
kể lại giây phút lão Hạc sang
báo tin bán chó với vẻ mặt và
tâm trạng đau khổ?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi, trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung.
BT1: Đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ:
Tôi đang ngồi nghó ngợi vẩn vơ về những người hàng xóm đang sống quanh tôi, trong đó có
lão Hạc. Lão sống âm thầm trong cảnh túng quẫn và trong cả sự chờ đợi vô vọng đứa con trai duy
nhất đã đi xa. Bỗng tôi nghe tiếng chó sủa ngoài ngõ, thì ra là lão Hạc, lão bước vào nhà, tôi vội
chạy ra:
- Thiêng thật! Tôi đang nghó đến lão đấy!
Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ ọp ẹp của nhà tôi, buồn bã nói:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Tôi ngạc nhiên hỏi lại:
- Lão yêu q con Vàng lắm kia mà?
- Thì vẫn yêu nhưng vẫn phải bán! Cái kiếp số của nó và cả tôi nữa thì có gì khác nhau đâu,
hả ông giáo.
Tôi lẩm nhẩm:
- Thật không tin nổi!

- Tôi bán thật rồi. Họ vừa bắt và mang đi…
Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng cứ méo xệch đi, nước mắt lưng tròng…Tôi cũng cảm
thấy nghẹn ngào và chỉ muốn ôm chầm lấy lão để khóc òa lên cho bớt những day dứt, bức bối trong
lòng. Tôi bỗng thấy thương lão quá nhưng chẳng biết động viên thế nào, bèn hỏi vu vơ cho qua
chuyện: - Thế nó cho bắt à?
Nghe tôi hỏi, lão Hạc bỗng giật thót, đôi mắt thất thần, gương mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ
đau đớn, nhẫn nhục. Lão rũ đầu xuống và ôm mặt khóc hu hu…
BT2:
- Đoạn văn của Nam Cao: “Hôm
sau lão Hạc sang nhà tôi chơi…
Lão hu hu khóc như con nít”.
+ Miêu tả: cố làm ra vẻ vui vẻ,
cười như mếu, đôi mắt ầng ậc
nước, co rúm lại…
+ Biểu cảm: không xót xa năm
quyển sách…, ái ngại cho lão
Hạc…
+ Sự việc: Lão Hạc báo tin bán
chó.
+ Ngôi kể: tôi (số ít).
- Đoạn văn của HS:
+ Miêu tả: tôi đang ngồi nghó
ngợi vẩn vơ…, tiếng chó sủa,
ngồi xuống chiếc ghế gỗ ọp ẹp…
+ Biểu cảm: tôi cũng cảm thấy
nghẹn ngào, bức bối trong lòng,
…lão hu hu khóc…
+ Ngôi kể: tôi (số ít).
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
BT2.

(?) Tìm trong truyện ngắn của
lão Hạc đoạn văn kể lại giây
phút trên sau đó so sánh với
đoạn văn của mình và rút ra
nhận xét?
- Nhận xét, chốt.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu BT.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhận.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Nêu các bước xây dựng
đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả
và biểu cảm?
(?) Em vận dụng kiến thức đã
học vào bài TLV ntn?
- Rút ra bài học trong việc viết
đoạn văn tự sự có sử dụng yếu
tố biểu cảm, kể, tả: đoạn văn
được sắp xếp nhằm mục đích tự
sự, các yếu tố miêu tả và biểu
cảm được đưa vào bài chỉ khi
cần thiết và không làm ảnh
hưởng đến việc kể chuyện.
- Viết một đoạn văn tự sự kể
lại một sự việc trong một câu
chuyện đã học, trong đoạn văn
có sử dụng các yếu tố miêu tả

và biểu cảm.
 Chuẩn bò bài:
- Chiếc lá cuối cùng:
+ Đọc, tóm tắt tác phẩm, tìm
hiểu tác giả.
+ Cảnh ngộ và tâm trạng của
- HS trình bày.
- HS trình bày.
Giôn-xi ntn?
+ Hình tượng người nghệ só
giàu tình yêu thương được tác
giả thể hiện ra sao?
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu
cảm:
+ Đọc trả lời câu hỏi SGK.
+ Bố cục văn bản tự sự ntn?
+ Vai trò của yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự?
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày… tháng……năm…
DUYỆT CỦA BAN GIÁM
HIỆU
Ngày… tháng……năm…
Văn bản:
Chiếc lá cuối cùng
(Trích) O Hen-ri
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mó. Lòng
cảm thông, sự sẻ chia giữa nghệ só nghèo. Ý nghóa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống con người.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự
để đọc – hiểu tác phẩm. Phát hiện – phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà
văn. Cảm nhận được ý nghóa nhân văn sâu sắc của truyện.
3. Thái độ: Rung cảm trước cái hay, cái đẹp của nghệ thuật. Thương cảm cho số phận của
những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Ảnh chân dung O Hen-ri, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Chỉ ra điểm đối lập trong
hình ảnh hai nhân vật chính?
(?) Em rút ra bài học thiết thực
và bổ ích gì qua hai nhân vật
đó?
Văn học Mó là một nền văn học
trẻ nhưng đã xuất hiện những
nhà văn kiệt xuất như
Heminguay, Giắc Lơn-đơn…
Trong đó, tên tuổi của O Jen-ri
nổi bật lên như một tác giả
truyện ngắn tài danh. Chiếc lá
cuối cùng là một trong những
truyện ngắn hướng vào cuộc
- HS trình bày.
- HS trình bày.

- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 8 (30.9-
5.10.2013)
Tiết 29+30
Ngày soạn 10.9.2013
sống nghèo khổ bất hạnh của
người dân Mó, vào sức mạnh
của nghệ thuật chân chính đem
lại niềm tin cho con người.
2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu
văn bản (75’):
TIẾT 1
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: O Hen-ri
(1862-1910) là nhà văn Mó
chuyên viết truyện ngắn.
- Tinh thần nhân đạo cao cả
được thể hiện một cách cảm
động trong các tác phẩm của
ông.
2. Tác phẩm: Đoạn trích
là phần cuối truyện ngắn cùng
tên của O Hen-ri.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Giôn-xi:
- Nữ họa só nghèo, còn trẻ, sống
trong căn hộ thuê.
- Gọi HS đọc chú thích * SGK.
(?) Nêu vài nét về tiểu sử của O
Hen-ri?

(?) Trong các tác phẩm của ông
nổi bật điều gì?
(?) Hãy nêu vò trí của đoạn
trích?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
chú ý phân biết lời kể, tả của
tác giả với những câu đặt trong
dấu (“”) – lời trực tiếp của nhân
vật. Đoạn cuối truyện cần đọc
với giọng rưng rưng, cảm động
nghẹn ngào.
- Yêu cầu HS giải thích từ khó.
- Yêu cầu HS tóm tắt văn bản.
(?) Văn bản này có thể chia làm
mấy đoạn?
(?) Trong đoạn trích, Giôn-xi có
hoàn cảnh ntn?
(?) Giôn-xi lâm vào tình cảnh
ntn?
- Đọc, ghi nhận.
- HS dựa vào chú thích trả lời.
- Tinh thần nhân đạo cao cả
được thể hiện một cách cảm
động trong các tác phẩm của
ông.
- Đoạn trích là phần cuối truyện
ngắn cùng tên của O Hen-ri.
- Đọc theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
- HS dựa vào chú thích giải

thích.
- HS tóm tắt theo yêu cầu GV.
- HS: 3 đoạn:
+ Đoạn 1 (“Khi hai người lên…
tảng đá”): Cụ Bơ-men và Xiu
lên gác thăm Giôn-xi. Hai người
lo sợ nhìn những chiếc lá cuối
cùng trên dây leo thường xuân
ngoài cửa sổ.
+ Đoạn 2 (“Sáng hôm sau…Thế
thôi”): Hai ngày đã trôi qua,
chiếc lá cuối cùng vẫn không
rụng và Giôn-xi đã qua cơn
nguy hiểm.
+ Đoạn 3: Xiu kể cho Giôn-xi
đang bình phục về cái chết bất
ngờ của cụ Bơ-men.
- Nữ họa só nghèo, còn trẻ, sống
trong căn hộ thuê.
- Bò bệnh sưng phổi.
- Bò bệnh sưng phổi.
- Chán nản, tuyệt vọng gắn liền
mạng sống với chiếc lá thường
xuân.
- Khi nhìn “chiếc lá thường
xuân vẫn còn đó” thì cô mong
muốn sống hơn.
- Nghệ thuật đảo ngược tình
huống.
 Chiếc lá cuối cùng đã đem

lại sự sống trong tâm hồn, đã
mang lại nghò lực sống cho
Giôn-xi.
(?) Tình trạng ấy đã khiến cô
họa só trẻ này có tâm trạng ntn?
(?) Suy nghó của Giôn-xi: Khi
chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng
lúc đó cô sẽ chết! nói lên điều
gì?
(?) Tác giả viết “Khi trời hừng
sáng thì Giôn-xi, con người tàn
nhẫn, lại ra lệnh kéo mành
lên”. Giôn-xi tàn nhẫn với ai?
Và hành động này thể hiện tâm
trạng gì của Giôn-xi?
(?) Nhưng khi “chiếc lá thường
xuân vẫn còn đó” thì Giôn-xi
ntn?
(?) Ngày hôm sau thì bác só bảo
với Xiu về Giôn-xi những gì?
(?) Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn câu hỏi: (?) Nguyên nhân
nào khiến Giôn-xi khỏi bệnh?
Việc khỏi bệnh của Giôn- xi nói
lên điều gì?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Từ câu chuyện về Giôn-xi,
em rút ra bài học gì cho bản

thân của mình?
(?) Tại sao khi nghe Xiu kể
chuyện về cái chết của cụ Bơ-
- Chán nản, thất vọng gắn mạng
sống mình với chiếc lá.
- Giôn-xi là một cô gái yếu
đuối, bệnh tật, ít nghò lực, ngớ
ngẩn và đáng thương. Nó chứng
tỏ Giôn-xi đã chán sống lắm
rồi.
- HS:
+ Giôn-xi tàn nhẫn với chính
bản thân mình, với cuộc sống
đang tắt dần trong cơ thể mình
từ đó không để ý, không quan
tâm đến sự lo lắng, chăm sóc ân
cần của Xiu.
+ Tâm trạng chờ đợi lúc mình
lìa đời như chiếc lá cuối cùng
lìa cành.
- HS: Cô nằm nhìn chiếc là hồi
lâu. Rồi gọi Xiu quấy món cháo
gà, rồi uống chút rượu, đến
chiều lại muốn vẽ vònh Naplơ
(một nơi rất xa tận bờ Đòa Trung
Hải, châu u).
- “Cô ấy đã qua khỏi nguy hiểm
rồi…”.
- Nghệ thuật đảo ngược tình
huống.

- HS thảo luận trình bày: Giôn-
xi khỏi bệnh không phải do
thuốc men hay sự chăm sóc tận
tình của bạn mà là do khâm
phục sự gan góc, kiên cường
của chiếc lá, chiếc lá cuối cùng
ấy đã đem lại sự sống trong tâm
hồn cô, chính cô đã tự chữa
bệnh cho mình bằng chiếc lá…
- HS trình bày: Người ta có thể
vượt qua mọi khó khăn bằng
nghò lực, bằng tình yêu cuộc
sống, bằng sự đấu tranh và
chiến thắng bệnh tật tất nhiên
cần kết hợp tốt với thuốc men,
nghó dưỡng…
- Để Giôn-xi im lặng cho sự
cảm động xót xa, thấm thía,
TIẾT 2
b. Hình tượng người nghệ só
giàu tình yêu thương:
* Nhân vật Xiu:
- Tận tình, chu đáo, hết lòng hết
sức vì bạn.
- Kính phục tài năng, tấm lòng
của cụ Bơ-men.
* Cụ Bơ-men với kiệt tác chiếc
lá cuối cùng:
men, tác giả không để Giôn-xi
có thái độ gì?

- GV: Giôn-xi không nói gì,
không tỏ thái độ gì là do tác giả
chủ ý sắp đặt như vậy để câu
chuyện thêm gợi mở, để người
đọc cùng bâng khuâng tiếc nhớ
và cảm phục một lão nghệ só,
một con người. Cũng có thể để
cho Giôn-xi khóc, Giôn-xi cùng
Xiu đi thăm mộ cụ Bơ-men…
nhưng cứ để Giôn-xi im lặng,
cho sự cảm động thật sâu xa,
thấm thía, thấm vào tâm hồn cô
và cà tâm hồn người đọc.
(?) Ai là người chăm sóc cho
Giôn-xi khi cô ấy còn trên
giường bệnh?
(?) Tại sao Xiu cùng cụ Bơ-men
sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn
cây thường xuân, rồi nhìn nhau,
chẳng nói gì?
(?) Khi Giôn-xi yêu cầu kéo
màn lên thì Xiu có hành động
ntn?
(?) Và thái độ của cả hai ntn khi
nhận thấy chiếc lá vẫn còn đó?
(?) Khi nghe lời nói thấm đẫm
buồn rầu của Giôn-xi, Xiu đã
hành động gì?
(?) Qua những chi tiết đó, ta
thấy Xiu là một người bạn ntn?

(?) Tại sao tác giả để Xiu kể lại
chuyện cái chết và nguyên
nhân dẫn đến cái chết của cụ
Bơ-men? Qua đó, ta thấy Xiu có
thái độ ntn với cụ Bơ-men?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em học hỏi được điều gì qua
nhân vật Xiu?
(?) Hình ảnh cụ Bơ-men sợ sệt
nhìn ra cửa sổ, nhìn những chiếc
lá cuối cùng sắp rụng, nhìn Xiu,
nhìn Giôn-xi cho ta thấy tâm
trạng của cụ lúc này thế nào?
thấm vào tâm hồn cô và cả tâm
hồn người đọc.
- Nghe, cảm nhận.
- Nhân vật Xiu.
- Vì họ lo cho bệnh tật và tính
mệnh của Giôn-xi, vì nhớ đến ý
đònh sẽ chết nếu chiếc lá cuối
cùng ấy rơi xuống.
- Làm theo một cách chán nản.
- Hết sức ngạc nhiên thốt lên “ô
kìa”.
- Vừa an ủi thiết tha, vừa cúi
khuôn mặt hốc hác xuốn gần
gối bạn, mong bạn hãy cố mà
sống.
- Tận tình, chu đáo, hết lòng hết
sức vì bạn.

- HS:
+ Làm cho câu chuyện diễn ra
tự nhiên hơn.
+ Sự kính phục tài năng, tấm
lòng của cụ Bơ-men.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Tâm trạng lo lắng, thương yêu
cô bạn đồng nghiệp trẻ.
- Lo lắng, thương yêu cô bạn
đồng nghiệp trẻ.
- Vẽ bức tranh lá thường xuân
lên tường trong đêm mưa tuyết
lạnh giá: Cuống lá còn giữ màu
xanh sẫm, ria lá màu răng cưa
đã nhuốm màu vàng úa, chiếc
lá vẫn dũng cảm treo bám vào
cành giống như thật  nhen
lên niềm tin, niềm hi vọng, nghò
lực sống cho Giôn-xi.
 Chiếc lá cuối cùng là một
kiệt tác nghệ thuật.
 Ý nghóa của nghệ thuật chân
chính: vì sự sống con người.
(?) Ngoài điều đó ra, việc cụ
nhìn chiếc lá cuối cùng còn có ý
gì khác?
(?) Tác giả có trực tiếp tả cảnh
cụ Bơ-men vẽ tranh hay không?
(?) Tuy tác giả không trực tiếp
tả nhưng em hãy tưởng tượng và

miêu tả lại cho các bạn cảnh ấy
xem?
(?) Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ được
tác giả miêu tả ntn?
(?) Chiếc lá cuối cùng ấy đã
mang đến điều gì cho Giôn-xi?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn câu hỏi: (?) Có thể gọi bức
tranh chiếc lá cuối cùng của cụ
Bơ-men là một kiệt tác được hay
không? Vì sao?
(?) Như vậy, ý nghóa của nghệ
thuật chân chính là gì?
- GV: Chiếc lá cuối cùng là một
kiệt tác vì giá trò nhân sinh rất
cao. Nó góp phần cứu sống một
mạng người, đẩy lui ác bệnh. Nó
được hoàn thành trong gió rét,
tuyết rơi, dưới ánh đèn vàng vọt,
run rẩy của ngọn đèn bão. Bên
chiếc thang lênh khênh, cụ họa
só run run, miệt mài vẽ không
chỉ bằng màu sắc mà bằng cả
tình thương và đức hi sinh thầm
lặng, cao q của mình.
- Cụ dự đònh vẽ bức tranh lá để
cứu Giôn-xi từ lúc ấy.
- Không trực tiếp miêu tả cảnh
cụ Bơ-men vẽ tranh.
- HS trình bày cá nhân.

- Cuống lá còn giữ màu xanh
sẫm, ria lá màu răng cưa đã
nhuốm màu vàng úa, chiếc lá
vẫn dũng cảm treo bám vào
cành.
- Nhen lên niềm tin, niềm hi
vọng và nghò lực sống cho Giôn-
xi.
- HS thảo luận, trình bày: Đó là
một kiệt tác nghệ thuật vì mang
giá trò nhân sinh rất cao, góp
phần cứu sống một mạng người,
đẩy lùi ác bệnh, nó được vẽ
không chỉ bằng màu sắc mà
bằng cả tình thương và đức hi
sinh âm thầm, cao q của cụ
Bơ-men.
- Vì sự sống của con người.
- Nghe, cảm nhận.
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện đảo
ngược tình huống hai lần tạo sức
(?) Ở văn bản này tác giả đã sử
dụng một nghệ thuật đặc sắc,
đó là nghệ thuật gì? Em hãy chỉ
ra điều đó trong văn bản?
- Nghệ thuật đảo ngược tình
huống hai lần:

+ Lần 1: Giôn-xi bệnh như sắp
chết nhưng cuối cùng lại sống;
hấp dẫn cho thiên truyện.
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo,
các tình tiết được sắp xếp tạo
nên hứng thú cho người đọc.
2. Ý nghóa văn bản:
Chiếc lá cuối cùng là câu
chuyện cảm động về tình yêu
thương giữa những người nghệ
só nghèo. Qua đó, tác giả thể
hiện quan niệm của mình về
mục đích sáng tạo nghệ thuật.
(?) Nghệ thuật này làm cho
người đọc cảm thấy câu chuyện
ntn?
(?) Em nhận xét gì về cách dàn
dựng cốt truyện của tác giả?
(?) Văn bản này thể hiện ý
nghóa ntn?
chiếc lá tưởng rụng cuối cùng
không rụng.
+ Lần 2: Cụ Bơ-men tuy nghiện
rượu nhưng khỏe mạnh bỗng
sưng phổi và qua đời sau hai
ngày.
+ Chiếc lá cũng có hai mặt: cứu
người và hại người.
- Cảm thấy câu chuyện bất ngờ
và hấp dẫn.

- Dàn dựng cốt truyện chu đáo,
các tình tiết được sắp xếp tạo
nên hứng thú cho người đọc.
- Chiếc lá cuối cùng là câu
chuyện cảm động về tình yêu
thương giữa những người nghệ
só nghèo. Qua đó, tác giả thể
hiện quan niệm của mình về
mục đích sáng tạo nghệ thuật.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hãy khái quát chủ đề tư
tưởng của tác phẩm chiếc lá
cuối cùng ở những khía cạnh
nào?
- Ngoài văn bản, Chú thích và
câu hỏi đọc – hiểu văn bản, chú
ý đọc tóm tắt phần đầu của
truyện để nắm được cốt truyện.
- Nhớ một số chi tiết hay trong
tác phẩm.
 Chuẩn bò bài:
- Hai cây phong:
+ Đọc, tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.
+ Hình ảnh hai cây phong hiện
lên ntn? Những kỉ niệm tuổi thơ
hiện lên ra sao?
+ Lòng biết ơn thầy cô của tác

giả đối với thầy ntn?
- Chương trình đòa phương
phần tiếng Việt:
- HS:
+ Tình yêu thương cao cả của
những con người nghèo khổ với
nhau.
+ Sức mạnh của tình yêu cuộc
sống chiến thắng bệnh tật.
+ Sức mạnh và giá trò nhân sinh
của tác phẩm.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
+ Xem lại kiến thức về từ toàn
dân và từ đòa phương.
+ Chuẩn bò trước phần luyện
tập.
Tiếng Việt:
Chương trình đòa phương
phần Tiếng Việt.
Tuần 8 (30.9-
5.10.2013)
Tiết 31
Ngày soạn 10.9.2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Các từ đòa phương chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích.
2. Kỹ năng: Sử dụng từ đòa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thòt.
3. Thái độ: Ý thúc sử dụng từ đòa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thòt trong giao tiếp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là tình thái từ? Hãy
nêu một số loại tình thái từ
thường gặp?
(?) Sử dụng tình thái từ phải
ntn? Đặt một câu có sử dụng
tình thái từ nghi vấn?
Trong tiết học Chương trình đòa
phương hôm nay, thầy sẽ hướng
dẫn các em tìm hiểu về những
từ đòa phương về quan hệ ruột
thòt, thân thích.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến
thức (10’).
1. Từ toàn dân: là từ ngữ được
sử dụng rộng rãi trong cả nước.
2. Từ đòa phương: là những từ
ngữ thường được dùng ở một
vùng, miền nào đó trên lãnh thổ
Việt Nam.
- Từ đòa phương có một số khác
biệt về ngữ âm và từ vựng so

với từ toàn dân, nhưng vẫn có
thể hiểu được trên cơ sở đối
chiếu với từ ngữ toàn dân.
(?) Thế nào là từ toàn dân?
(?) Thế nào là từ đòa phương?
Từ đòa phương khác biệt so với
từ toàn dân ở điểm nào?
- HS trình bày.
- HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
(25’).
BT1: Theo thứ tự trong bảng
liệt kê SGK:
1. Bố, tía, cậu, thầy.
2. Má, mợ, u, vú, bầm.
3. Ông, nội.
4. Bà, nội.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi: (?) Tìm các từ ngữ chỉ quan
hệ ruột thòt, thân thích được
dùng ở đòa phương em tương
đương với từ toàn dân dưới đây?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận, trình bày.
5. Ông, ngoại.
6. Bà, ngoại.
11. Cô.
12. Dượng.
14. Dượng.

15. Cậu.
16. Mợ.
BT2: Một số từ ngữ chỉ quan hệ
ruột thòt, thân thích được dùng
ở đòa phương khác:
a. Bắc Giang, Bắc Ninh:
- Cha: gọi là thầy.
- Mẹ: gọi là u, bầm, bủ.
- Bác: gọi là bá.
b. Nam Bộ:
- Cha: gọi là ba, tía.
- Mẹ: gọi là má.
- Anh cả: gọi là anh hai.
- Chò cả: gọi là chò hai.
BT3: Thơ ca sử dụng từ ngữ chỉ
quan hệ thân thích, ruột thòt
- Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho
con.
- Cha mẹ nuôi con biển trời lai
láng.
Con nuôi cha mẹ kể tháng kể
ngày.
- Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy
mẹ gặm lá giữa đường.
- Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con
chồng.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ

quan hệ ruột thòt, thân thích
được dùng ở đòa phương khác?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Tìm thơ ca sử dụng từ ngữ
chỉ quan hệ thân thích, ruột thòt?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Thế nào là từ đòa phương, từ
toàn dân?
(?) Qua tiết học này, em học hỏi
được gì về cách xưng hô trong
gia đình?
 Chuẩn bò bài:
- Nói quá:
+ Nói quá là gì? Tác dụng của
nói quá?
+ Chuẩn bò trước BT.
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
+ Đọc, trả lời các câu hỏi mục
1.

+ Dàn ý văn bản tự sự gôm
những phần nào? Ý chính mỗi
phần?
Tập làm văn:
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả và biểu cảm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng: Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
3. Thái độ: Yêu thích văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Ý thức lập dàn ý trước khi viết
văn.
II. Chuẩn bò:
Tuần 8 (30.9-
6.10.2013)
Tiết 32
Ngày soạn 10.9.2013
1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức và kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Em hãy nêu tác dụng của
việc kết hợp tự sự với miêu tả
và biểu cảm?
(?) Các bước xây dựng đoạn
văn tự sự có sử dụng yếu tố

miêu tả và biểu cảm là gì?
Muốn bài tập làm văn hay,
mạch lạc, đầy đủ ý thì việc lập
dàn ý hết sức quan trọng. Tiết
hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các
em bài “Lập dàn ý cho bài văn
tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm”.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức (20’).
1. Dàn ý bài văn tự sự kết hợp
miêu tả và biểu cảm:
+ MB: Giới thiệu chung về câu
chuyện (sự việc, nhân vật, tình
huống xảy ra câu chuyện).
+ TB: Kể lại diễn biến câu
chuyện theo trình tự nhất đònh.
Trong khi kể phải kết hợp miêu
tả sự việc con người và biểu
cảm.
+ KB: Nêu kết cục câu chuyện
và cảm nghó bản thân.
- Gọi HS đọc văn bản “Món
quà sinh nhật”.
(?) Bài văn trên có thể chia làm
mấy phần? Chỉ ra những phần
đó và nêu nội dung khái quát

của mỗi phần?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn trả lời các câu hỏi mục b.
(?) Truyện kể về việc gì? Ai là
người kể chuyện (ngôi thứ
mấy)?
(?) Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh
nào?
(?) Chuyện xảy ra với ai? Có
những nhân vật nào Ai là nhân
vật chính? Tính cách mỗi nhân
vật ra sao?
- Đọc, suy nghó.
- Chia làm 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài:
+ MB (từ “nhân kỉ niệm ngày
sinh” đến “la liệt trên bàn”): kể
và tả lại quang cảnh chung của
buổi sinh nhật.
+ TB (từ “vui thì vui thật” đến
“chỉ gật đầu không nói”): kể về
món quà độc đáo của bạn.
+ KB (còn lại): nêu cảm nghó về
món quà sinh nhật.
- Đọc, thảo luận trả lời câu hỏi
mục b.
- Diễn biến của buổi sinh nhật.
Ngôi kể: thứ nhất (Trang=tôi).
- Trong nhà Trang vào buổi

sáng nhân ngày sinh của Trang
các bạn đến chúc mừng.
- HS: Sự việc xoay quanh Trang
(nhân vật chính), còn có Trinh,
Thanh, các bạn khác.
+ Trang: hồn nhiên, vui mừng,
(?) Câu chuyện diễn ra ntn?
(Mở đầu nêu vấn đề gì? Đỉnh
điểm câu chuyện ở đâu? Kết
thúc ở chỗ nào? Điều gì đã tạo
nên bất ngờ?)
(?) Em hãy tìm các yếu tố miêu
tả, biểu cảm và cho biết tác
dụng của chúng?
(?) Hãy nêu bố cục bài văn tự
sự kết hợp miêu tả và biểu
cảm?
(?) Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm có tác dụng gì trong bài
văn tự sự?
sốt ruột.
+ Trinh: kín đáo, đằm thắm,
chân thành.
+ Thanh: hồn nhiên, nhanh
nhẹn, tinh ý.
- HS:
+ Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ
đã sắp đến hồi kết, Trang sốt
ruột vì người bạn thân nhất chưa
đến.

+ Diễn biến: Trinh đến và giải
tỏa những băn khoăn của Trang,
đỉnh điểm là món quà độc đáo.
+ Kết thúc: Cảm nghó của
Trang.
- HS: Miêu tả: suốt buổi sáng,
nhà tôi tấp nập kẻ ra người
vào…các bạn ngồi chật cả nhà…
nhìn thấy Trinh đang tươi cười…
chỉ gật đầu không nói.
+ Biểu cảm: tôi vẫn cứ bồn
chồn không yên…bắt đầu lo…tủi
thân và giận Trinh…
- HS:
+ MB: Giới thiệu chung về câu
chuyện (sự việc, nhân vật, tình
huống xảy ra câu chuyện).
+ TB: Kể lại diễn biến câu
chuyện theo trình tự nhất đònh.
Trong khi kể phải kết hợp miêu
tả sự việc con người và biểu
cảm.
+ KB: Nêu kết cục câu chuyện
và cảm nghó bản thân.
- HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
(15’).
BT1: Dàn ý của truyện Cô bán
diêm:


- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Từ văn bản Cô bé bán diêm,
em hãy lập dàn ý theo gợi ý?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thực hiện, trình bày theo
yêu cầu.
a. Mở bài:
- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa.
- Giới thiệu nhân vật chính: cô bé bán diêm.

×