Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 5-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.5 KB, 27 trang )

Tiếng Việt:
Từ ngữ đòa phương
và biệt ngữ xã hội.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm về từ đòa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của việc sử dụng từ
ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kỹ năng: Nhận biết, hiểu nghóa một số từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội. Dùng từ ngữ
đòa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái dộ: Ý thức sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo. Bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là từ tượng hình, từ
tượng thanh? Tác dụng của việc
sử dụng từ tượng hình, từ tượng
thanh là gì?
(?) Tìm 5 từ tượng hình miêu tả
hình dáng của con người?
Nước ta có 3 miền: Bắc, Trung,
Nam, đều là đồng bào ruột thòt
tuy nhiên mỗi nơi có cách sống,
cách sinh hoạt khác nhau. Ngôn
ngữ cũng thế, mỗi đòa phương có
một số từ ngữ riêng mà ta gọi
đó là từ đòa phương. Để hiểu rõ


hơn, thầy sẽ hướng dẫn các em
tìm hiểu bài “Từ ngữ đòa phương
và biệt ngữ xã hội”.
- HS trình bày.
- Liêu xiêu, lom khom, khập
khiểng, rón rén, chập chững.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (20’).
- Gọi HS đọc vd I (bảng phụ).
(?) Trong 3 từ “bắp, bẹ, ngô” từ
nào là từ đòa phương, từ nào
được sử dụng phổ biến trong
toàn dân?
(?) Từ “nón, trái thơm” có nghóa
là gì? Chúng là từ đòa phương ở
- Đọc, suy nghó.
- “Bắp, bẹ” là từ đòa phương. Từ
“ngô” được sử dụng trong toàn
dân.
- HS:
+ “Nón” có nghóa là “mũ”.
Tuần 5 (9.9-14.9.2013)
Tiết 17
Ngày soạn: 20.8.2013
1. Thế nào là từ đòa phương?
Từ đòa phương là từ ngữ được sử
dụng ở một hoặc một số đòa
phương nhất đònh.
2. Thế nào là biệt ngữ xã hội?

Biệt ngữ xã hội là từ ngữ được
dùng trong một tầng lớp xã hội
nhất đònh.
3. Cách sử dụng từ đòa phương
và biệt ngữ xã hội:
- Từ đòa phương và biệt ngữ xã
hội thường được sử dụng trong
khẩu ngữ, trong giao tiếp thường
nhật với người cùng đòa phương
hoặc cùng tầng lớp xã hội với
mình.
- Trong thơ văn, tác giả có thể
sử dụng từ đòa phương và biệt
ngữ xã hội để thể hiện nét riêng
về ngôn ngữ, tính cách của nhân
vùng nào?
(?) Thế nào là từ đòa phương?
- Gọi HS đọc vd a, b II.
(?) Trong đoạn văn a, ở đoạn
đầu, tác giả miêu tả điều gì ở
nhân vật “tôi”?
(?) Để miêu tả suy nghó của
“tôi” về mẹ, tác giả đã dùng từ
“mẹ” hay “mợ”?
(?) Còn ở lời nói của “tôi”, tại
sao không dùng “mẹ” mà tác
giả lại dùng “mợ”?
(?) Trước CMT8 năm 1945, tầng
lớp XH nào ở nước ta, “mẹ”
được gọi bằng “mợ”, cha được

gọi bằng “cậu”?
(?) Ở đoạn văn b, các từ
“ngỗng”, “trúng tủ” có nghóa là
gì?
(?) Tầng lớp nào thường sử dụng
các từ ngữ này?
- Yêu cầu HS quan sát ví dụ
(bảng phụ).
(?) Cho biết các từ ngữ trẫm,
long sàng, khanh, ngự thiện có
nghóa là gì? Tầng lớp nào
thường sử dụng các từ ngữ này?
(?) Như vậy, thế nào là biệt ngữ
xã hội?
(?) Khi sử dụng từ đòa phương
và biệt ngữ xã hội cần chú ý
đến điều gì? Tại sao?
(?) Tại sao trong các đoạn văn,
thơ sau đây, tác giả vẫn dùng từ
đòa phương và biệt ngữ xã hội?
+ “Trái thơm” có nghóa là “quả
dứa”.
+ Được sử dụng ở Nam Bộ.
- Từ đòa phương là từ ngữ được
sử dụng ở một hoặc một số đòa
phương nhất đònh.
- Đọc, suy nghó.
- Miêu tả suy nghó của “tôi” về
mẹ.
- Dùng từ “mẹ”.

- Dùng “mợ” để nhân vật xưng
hô đúng đối tượng và tình huống
giao tiếp.
- Tầng lớp xã hội trung lưu.
- “Ngỗng” là điểm 2. “Trúng tủ”
là đúng cái phần đã học.
- Tầng lớp HS, sinh viên.
- Quan sát, đọc.
- HS trình bày. Tầng lớp vua
quan trong triều đình phong kiến
thường dùng.
- Biệt ngữ xã hội là từ ngữ được
dùng trong một tầng lớp xã hội
nhất đònh.
- Chú ý đến: đối tượng giao tiếp,
tình huống giao tiếp (nghiêm
túc, thân mật, suồng sã…), hoàn
cảnh giao tiếp…
- Để thể hiện nét riêng về ngôn
ngữ, tính cách của nhân vật.
vật.
- Cần tránh lạm dụng hai lớp từ
này.
(?) Chúng ta có nên lạm dụng
lớp từ này hay không?
 Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em hãy so sánh sự giống và
khác nhau giữa từ đòa phương và
biệt ngữ XH?
(?) Là HS, em sẽ sử dụng từ đòa

phương và biệt ngữ XH ntn cho
phù hợp?
- Cần tránh lạm dụng hai lớp từ
này.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’).
BT1: Từ đòa phương nơi em ở và
từ toàn dân tương ứng:
+ nón: mũ và nón.
+ thơm: quả dứa.
+ trái: quả.
+ chén: cái bát.
+ heo: lợn.
+ cá lóc: cá quả.
+ vô: vào.
BT2:
- Học gạo: học thuộc lòng một
cách máy móc.
- Học tủ: đoán mò một số bài
nào đó để học thuộc lòng không
ngó ngàng đến bài khác.
- Xơi gậy: điểm 1.
- Phao, bùa: tài liệu mang theo
khi đi thi.
- Trứng vòt: điểm 0.
BT3:
Trường hợp a, d có thể dùng từ
đòa phương.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.

(?) Tìm từ một số từ đòa phương
nơi em ở hoặc vùng khác mà em
biết và từ toàn dân tương ứng?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Tìm một số từ ngữ của tầng
lớp HS hoặc của tầng lớp XH
khác mà em biết?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Trường hợp nào có thể dùng
từ đòa phương, biệt ngữ XH?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ nón: mũ và nón.
+ thơm: quả dứa.
+ trái: quả.
+ chén: cái bát.
+ heo: lợn.
+ cá lóc: cá quả.
+ vô: vào.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ Học gạo: học thuộc lòng một
cách máy móc.
+ Học tủ: đoán mò một số bài
nào đó để học thuộc lòng không
ngó ngàng đến bài khác.
+ Xơi gậy: điểm 1.
+ Phao, bùa: tài liệu mang theo
khi đi thi.
+ Trứng vòt: điểm 0.

- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Thế nào là từ đòa phương,
thế nào là biệt ngữ XH?
(?) Sử dụng từ đòa phương và
biệt ngữ XH ntn?
(?) Em vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế ra sao?
- Làm tiếp BT 4, 5.
- Sưu tầm một số câu ca dao, hò,
vè, thơ, văn có sử dụng từ đòa
phương và biệt ngữ XH.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Đọc và sửa lỗi do lạm dụng từ
ngữ đòa phương trong một số bài
tập làm văn của bản thân và
bạn.
 Chuẩn bò bài:
- Trợ từ, thán từ:
+ Thế nào là trợ từ, thán từ?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- Tóm tắt văn bản tự sự:
+ Thế nào là tóm tắt văn bản tự
sự?
+ Nêu các bước tóm tắt văn bản
tự sự?

+ Chuẩn bò BT.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Tóm tắt văn bản tự sự.
I. Mục tiêu:
Tuần 5 (9.9-14.9.2013)
Tiết 18
Ngày soạn 20.8.2013
1. Kiến thức: Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. Phân biệt sự khác
nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3. Thái độ: Ý thức tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo, giáo án.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Nêu tác dụng của việc liên
kết các đoạn văn trong văn bản?
(?) Chúng ta có thể sử dụng
những phương tiện nào để tạo sự
liên kết trong văn bản?
Chúng ta đang sống trong thời đại
bùng nổ thông tin, nghóa là có rất
nhiều lượng thông tin được cập
nhật hàng ngày trên các kênh

khác nhau, trong đó sách được coi
là một trong những phương tiện
trao đổi thông tin quen thuộc của
chúng ta. Chính vì thế để kòp thời
nắm bắt thông tin chúng ta có thể
đọc những bản tóm tắt tác phẩm
hoặc tóm tắt tác phẩm nhằm giúp
cho người khác có điều kiện biết
về tác phẩm. Vậy, tóm tắt tác
phẩm là ntn? Có những bước nào
tóm tắt tác phẩm? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài “Tóm tắt văn bản tự
sự”.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (35’).
(?) Hãy cho biết những yếu tố
nào quan trọng nhất trong tác
phẩm tự sự?
(?) Ngoài những yếu tố quan
trọng ấy, tác phẩm tự sự còn có
những yếu tố nào khác?
(?) Khi tóm tắt tác phẩm tự sự thì
ta dựa vào những yếu tố nào là
chính?
- Yêu cầu HS đọc mục 2.II.
(?) Em hãy chọn câu trả lời đúng
- Yếu tố quan trọng nhất: sự

việc và nhân vật chính (hoặc
cốt truyện, nhân vật chính).
- Miêu tả, biểu cảm, nhân vật
phụ…
- Phải dựa vào sự việc và nhân
vật chính.
- Đọc.
- Câu b.
1. Tóm tắt văn bản tự sự:
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng
lời văn của mình trình bày ngắn
gọn, trung thành với nội dung
chính của tác phẩm đó (bao gồm
các sự việc tiêu biểu, nhân vật
và các chi tiết quan trọng) nhằm
phục vụ cho học tập và trao đổi
mở rộng hiểu biết về văn học.
2. Các bước tóm tắt văn bản tự
sự:
+ Đọc và hiểu đúng chủ đề văn
bản.
+ Xác đònh nội dung chính cần
tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung ấy theo
một trình tự hợp lí.
+ Viết văn bản tóm tắt.
3. Yêu cầu đối với việc tóm tắt
văn bản:
Phản ánh trung thành nội dung
văn bản được tóm tắt.

nhất trong các câu sau?
(?) Như vậy, thế nào là tóm tắt
văn bản tự sự?
(?) Tóm tắt văn bản tự sự nhằm
mục đích gì?
 Tích hợp kỹ năng sống:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi: (?) Muốn viết một văn bản
tóm tắt, theo em phải làm những
việc gì? Những việc ấy thực hiện
theo trình tự nào?
- Yêu cầu HS đọc mục 1 II.
(?) Văn bản tóm tắt trên kể lại
nội dung của văn bản nào? Dựa
vào đâu mà em nhận ra điều đó?
Văn bản tóm tắt trên có nêu được
nội dung chính của văn bản đó
không?
(?) Văn bản tóm tắt trên có gì
khác so với các văn bản ấy?
(?) Từ đó, em hãy cho biết các
yêu cầu đối với một văn bản tóm
tắt?
- Tóm tắt văn bản tự sự là
dùng lời văn của mình trình
bày ngắn gọn, trung thành với
nội dung chính của tác phẩm
đó (bao gồm các sự việc tiêu
biểu, nhân vật và các chi tiết
quan trọng).

- Nhằm phục vụ cho học tập và
trao đổi mở rộng hiểu biết về
văn học.
- HS thảo luận, trình bày: Các
bước tóm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc và hiểu đúng chủ đề
văn bản.
+ Xác đònh nội dung chính cần
tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung ấy
theo một trình tự hợp lí.
+ Viết văn bản tóm tắt.
- Đọc.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Yêu cầu: phản ánh trung
thành nội dung văn bản được
tóm tắt.
3. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Thế nào là tóm tắt văn bản tự
sự? Nêu các bước tóm tắt văn bản
tự sự? Yêu cầu của việc tóm tắt
văn bản tự sự là gì?
(?) Em sẽ vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế ntn?
- Tìm đọc phần tóm tắt một số tác
phẩm tự sự đã học trong từ điển
văn học.

 Chuẩn bò bài:
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự
sự: xem trước các bài tập SGK.
- Trả bài Tập làm văn số 1: Xem
lại kiến thức về văn tự sự biểu
cảm.
Tập làm văn:
Luyện tập
tóm tắt văn bản tự sự.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. Phân biệt sự khác
nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3. Thái độ: Ý thức tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
II. Chuẩn bò:
Tuần 5 (9.9-14.9.2013)
Tiết 19
Ngày soạn 20.8.2013
1. GV: Tư liệu tham khảo, giáo án.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự?
(?) Nêu các bước tóm tắt văn
bản tự sự? Yêu cầu của việc

tóm tắt văn bản tự sự là gì?
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu
phần lí thuyết của việc tóm tắt
văn bản tự sự. Để củng cố kiến
thức đã học, thầy hướng dẫn các
em tìm hiểu bài “Luyện tập tóm
tắt văn bản tự sự”.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35’).
BT1:
a. Bản tóm tắt đã nêu tương đối
đầy đủ các sự việc, nhân vật
chính nhưng trình tự còn lộn
xộn.
b. Sắp xếp lại theo trình tự: b, a,
d, c, g, e, i, h, k.

Tích hợp kỹ năng sống:
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Bản liệt kê trên đã nêu được
những sự việc tiêu biểu và các
nhân vật quan trọng của truyện
Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ
sung thì em nêu thêm những gì?
(?) Hãy sắp xếp các sự việc đã
nêu ở trên theo trình tự hợp lí?
(?) Em hãy viết tóm tắt truyện
Lão Hạc bằng một văn bản

ngắn gọn (khoảng 10 dòng)?
- GV hướng dẫn HS viết.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS: Bản tóm tắt đã nêu tương
đối đầy đủ các sự việc, nhân vật
chính nhưng trình tự còn lộn
xộn.
- Sắp xếp lại theo trình tự: b, a,
d, c, g, e, i, h, k.
- HS viết theo hướng dẫn của
GV.
d. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão đi phu đồn điền
cao sau, lão chỉ còn lại “cậu Vàng”. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành đau xót bán con
chó và mang tiền dành dụm gửi cho ông giáo đồng thời nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống ngày
một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm lão xin Binh
Tư một ít bã cho nói là để giết con chó hay đến vườn để làm thòt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông
giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi bỗng lão Hạc bỗng nhiên chết, cái chết thật
dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ ông giáo và Binh Tư.
BT2:
- Các nhân vật quan trọng: chò
Dậu, anh Dậu, tên cai lệ và
người nhà lí trưởng.
- Các sự việc quan trọng:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn BT2.

HS thảo luận, trình bày:
- Các nhân vật quan trọng: chò
Dậu, anh Dậu, tên cai lệ và
người nhà lí trưởng.

- Các sự việc quan trọng:
+ Anh Dậu vừa tỉnh lại sau cơn
bệnh nặng, chò Dậu đònh cho
chồng ăn bát cháo rồi đi trốn.
+ Tên cai lệ và người nhà lí
trưởng hùng hổ vào nhà.
+ Chò Dậu thiết tha van xin bọn
chúng tha cho anh Dậu.
+ Cai lệ và người nhà lí trưởng
nhẫn tâm đánh chò và xông vào
trói anh Dậu.
+ Chò Dậu vùng lên chống lại
bọn chúng bảo vệ anh Dậu: túm
cổ cai lệ ấn giúi ra cửa khiến
ngắn ngã chỏng quèo, túm tóc
tên người nhà lí trưởng lẳng một
cái ngã nhào ra thềm.
+ Anh Dậu vừa tỉnh lại sau cơn
bệnh nặng, chò Dậu đònh cho
chồng ăn bát cháo rồi đi trốn.
+ Tên cai lệ và người nhà lí
trưởng hùng hổ vào nhà.
+ Chò Dậu thiết tha van xin bọn
chúng tha cho anh Dậu.
+ Cai lệ và người nhà lí trưởng
nhẫn tâm đánh chò và xông vào
trói anh Dậu.
+ Chò Dậu vùng lên chống lại
bọn chúng bảo vệ anh Dậu: túm
cổ cai lệ ấn giúi ra cửa khiến

ngắn ngã chỏng quèo, túm tóc
tên người nhà lí trưởng lẳng một
cái ngã nhào ra thềm.
- Tóm tắt văn bản:
Anh Dậu vừa tỉnh lại sau cơn bệnh nặng, chò Dậu đònh cho chồng ăn bát cháo rồi đi trốn. Tên
cai lệ và người nhà lí trưởng hùng hổ vào nhà. Chò Dậu thiết tha van xin bọn chúng tha cho anh Dậu.
Nhưng cai lệ và người nhà lí trưởng nhẫn tâm đánh chò và xông vào trói anh Dậu. Chò Dậu nóng ruột
chồng mình nên vùng lên chống lại bọn chúng bảo vệ anh Dậu: túm cổ cai lệ ấn giúi ra cửa khiến
ngắn ngã chỏng quèo, túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng một cái ngã nhào ra thềm. Anh Dậu tỏ ý
can ngăn nhưng chò vẫn chưa nguôi cơn giận.
BT3:
- Hai văn bản trên khó tóm tắt
vì đó là những văn bản trữ tình,
chủ yếu miêu tả những diễn
biến tâm trạng trong đời sống
nội tâm của nhân vật, ít các sự
việc được kể lại.
- Nếu muốn tóm tắt thì ta phải
viết lại truyện.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Tại sao nói các vb Tôi đi học
của Thanh Tònh và Trong lòng
mẹ của Nguyên Hồng rất khó
tóm tắt? Nếu muốn tóm tắt thì ta
làm gì?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ Hai văn bản trên khó tóm tắt
vì đó là những văn bản trữ tình,
chủ yếu miêu tả những diễn

biến tâm trạng trong đời sống
nội tâm của nhân vật, ít các sự
việc được kể lại.
+ Nếu muốn tóm tắt thì ta phải
viết lại truyện.
3. Hoạt động 3: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:

Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Qua tiết luyện tập này, em
rút ra bài học gì khi tóm tắt văn
bản tự sự?
- Tìm đọc phần tóm tắt một số
- Cần hiểu đúng, sâu sắc về tác
phẩm, xác đònh đúng mục đích
và yêu cầu tóm tắt (theo nội
dung, nhân vật, dung lượng…),
sắp xếp và trình bày văn bản
tóm tắt bằng lời nói của mình.
tác phẩm tự sự đã học trong từ
điển văn học.
 Chuẩn bò bài:
- Trả bài Tập làm văn số 1:
Xem lại kiến thức về văn tự sự
biểu cảm.
- Cô bé bán diêm:
+ Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu
tác giả, tác phẩm.
+ Số phận của cô bé bán diêm

ntn?
+ Lòng thương cảm của tác giả
đối với em bé bất hạnh ra sao?
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
văn bản.
- Nghe, ghi nhận về nhà thực
hiện.
Tập làm văn:
Tr Trả bài Tập làm văn số
1.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức và kó năng đã học về văn bản tự sự và biểu cảm, về tạo
lập văn bản và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
2. Kó năng: Tự đánh giá chất lượng bài làm so với đề, rút ra những kinh nghiệm cần thiết
những lần sau.
3. Thái độ: Nghiêm túc lắng nghe và sữa chữa để bài viết sau tốt hơn.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bài viết của HS đã chấm xong, bảng thống kê điểm.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Tuần 5 (9.9-14.9.2013)
Tiết 20
Ngày soạn 20.8.2013
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Nêu các bước của quá trình
tạo lập văn bản? Yêu cầu HS

làm BT 2 SGK.
GV nêu tầm quan trọng của tiết
trả bài viết và ghi tựa bài lên
bảng.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Trả bài viết
(35’).
Đề: Hãy kể lại một kỉ niệm
đáng nhớ nhất trong cuộc đời.
1. MB: Giới thiệu kỉ niệm đáng
nhớ nhất trong cuộc đời.
2. TB: Lần lượt kể lại diễn biến
của kỉ niệm ấy theo trình tự hợp
lí có kết hợp miêu tả và biểu
cảm.
3. KB: Cảm nghó, ấn tượng của
em về kỉ niệm ấy.
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
- Cho HS thảo luận lập dàn bài
của đề.
- Nhận xét, chốt.
(?) So với những yêu cầu ấy, bài
làm của em đạt và chưa đạt được
gì?
(?) Em còn phải cố gắng ntn nữa
để làm tốt bài văn?

GV chốt lại những ưu, khuyết
điểm của HS:

- Ưu điểm: biết cách làm một bài
văn tự sự kết hợp biểu cảm, bài
làm đủ 3 phần MB, TB, KB.
Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Khuyết điểm:
+ Một số bài viết còn cẩu thả,
không theo trình tự.
+ Phần TB một số bài còn lộn
xộn, sắp xếp chưa hợp lí.
+ Một vài bài quá bám sát vào
dàn bài nên chưa thật hay.
+ Phần MB, KB còn sơ sài.
- HS trình bày.
- HS thảo luận trình bày dàn
bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- Nắm vững kiến thức về văn
tự sự kết hợp biểu cảm, viết
tốt đoạn MB, KB, chú ý viết
tốt đoạn miêu tả trong phần
TB, trình bày các ý theo trình
tự hợp lí.
- Nghe, ghi nhận rút kinh
nghiệm.
+ Còn sai lỗi chính tả nhiều và
tẩy xóa trong bài.
- GV đọc khoảng 5 bài chưa tốt,
phân tích lỗi sai cho HS nghe.
- GV đọc khoảng 5 bài tốt cho

HS nghe.
- GV treo bảng tổng hợp điểm
của lớp.
- Nghe, ghi nhận rút kinh
nghiệm.
- Nghe, học tập cách làm.
- HS quan sát.
3. Hoạt động 3: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em rút được kinh nghiệm gì
khi làm bài văn tự sự kết hợp với
biểu cảm qua tiết này?
- Về xem lại dàn bài.
 Chuẩn bò bài:
- Cô bé bán diêm: chuẩn bò như
đã dặn.
- Miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự: (?) Yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự ntn?
Tác dụng ra sao? Chuẩn bò trước
bài tập SGK.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực
hiện.
DUYỆT CỦA BGH
Ngày… tháng… năm…
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày… tháng… năm…
Văn bản:

Cô bé bán diêm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-déc-xen. Nghệ thuật
kể chuyện, cách kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. Lòng
thương cảm của tác giả với em bé bất hạnh.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. Phân tích được một số hình ảnh tương
phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). Phát biểu cảm nghó về một đoạn truyện.
3. Thái độ: Yêu thích truyện cổ tích. Đồng cảm với số phận đáng thương, trân trọng khát khao
của em bé bất hạnh, biết giúp đỡ người khó khăn.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo. TV 32 inch. Máy vi tính.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
Tuần 6 (16.9-
21.9.2013)
Tiết 21+22
Ngày soạn 20.8.2013
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Nêu vài nét về tác giả Nam
Cao và tác phẩm lão Hạc?
(?) Hãy cho biết tâm trạng của
lão Hạc khi bán cậu Vàng và
cái chết của lão diễn ra ntn?
(?) Nêu ý nghóa văn bản Lão
Hạc?
Trên thế giới có không nhiều

những nhà văn chuyên viết
truyện và truyện cổ tích dành
riêng cho trẻ em. Những truyện
cổ tích do nhà văn Đan Mạch
(Bắc Âu) An-đec-xen sáng tạo
thì thật là tuyệt vời. Không
những trẻ con khắp nơi vô cùng
yêu thích, say mê đón đọc mà
người lớn đủ mọi lứa tuổi cũng
đọc mãi không chán. Tiêu biểu
trong những truyện đó là câu
chuyện về cảnh thương tâm về
cảnh một em bé mồ côi mẹ chết
cóng trong đêm giao thừa.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu điều
gì đã xảy ra qua câu chuyện
“Cô bé bán diêm”.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu
văn bản (75’).
TIẾT 1
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: An-đec-xen
(1805-1875) là nhà văn Đan
Mạch, “người kể chuyện cổ
tích” nổi tiếng thế giới.
- Truyện của ông đem đến cho

độc giả cảm nhận về niềm tin
và lòng yêu thương đối với con
người.
2. Tác phẩm: Cô bé bán
diêm là một trong những truyện
nổi tiếng nhất của nhà văn An-
đec-xen.
II. Tìm hiểu văn bản:
- Yêu cầu HS đọc chú thích *
SGK.
(?) Hãy nêu vài nét về tác giả
An-đec-xen?
(?) Độc giả cảm nhận ntn về
truyện của ông?
(?) Cô bé bán diêm là tác phẩm
ntn của An-đec-xen?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
Giọng chậm, cảm thông, cố
gắng phân biệt những cảnh thực
- Đọc.
- An-đec-xen (1805-1875) là
nhà văn Đan Mạch, “người kể
chuyện cổ tích” nổi tiếng thế
giới.
- Truyện của ông đem đến cho
độc giả cảm nhận về niềm tin
và lòng yêu thương đối với con
người.
- Cô bé bán diêm là một trong
những truyện nổi tiếng nhất của

nhà văn An-đec-xen.
- HS đọc theo hướng dẫn của
giáo viên.
1. Số phận của em bé bán diêm:
- Người thân yêu thương là bà
và mẹ đã mất từ lâu, nỗi khốn
khổ khiến bố trở nên thô bạo,
em phải bán diêm tự kiếm sống.
- Một mình em chòu cảnh ngộ
đói rét, không nhà, không người
yêu thương ngay cả đêm giao
thừa lạnh giá.
 Nghệ thuật tương phản 
hoàn cảnh đáng thương của em
bé gợi lên nhiều thương tâm,
đồng cảm nơi người đọc.
và ảo ảnh trong và sau từng lần
cô bé quẹt diêm.
(?) Em hãy kể tóm tắt lại câu
chuyện này?
- Yêu cầu HS giải thích từ khó.
(?) Đoạn trích này có thể chia
làm mấy đoạn?
(?) Tác giả đã kể câu chuyện
này theo trình tự nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
đầu tiên.
(?) Cô bé có hoàn cảnh gia đình
ntn?
(?) Em phải làm gì để kiếm

sống?
(?) Thời tiết đêm giao thừa ra
sao và em bé lâm vào tình cảnh
ntn?
(?) Tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì khi miêu tả hoàn cảnh
của em bé?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Qua đó, ta thấy được hoàn
cảnh của em bé ntn? Cảm nhận
của em là gì khi biết được hoàn
cảnh đáng thương của em bé?
- HS: Em bé mồ côi mẹ phải đi
bán diêm trong đêm giao thừa
rét buốt. Em chẳng dám về nhà
vì sợ bố đánh, đành ngồi nép
vào góc tường, liên tục quẹt
diêm để sưởi. Sáng hôm sau –
mồng 1 tết, mọi người qua
đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh
tượng thương tâm.
- HS dựa vào chú thích giải
thích.
- HS: Chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “cứng đờ
ra”: hoàn cảnh của cô bé bán
diêm.
+ Đoạn 2: “Chà! về chầu
thượng đế”: những lần quẹt
diêm của cô bé.

+ Đoạn 3: Còn lại: cái chết của
cô bé bán diêm.
- Kể theo trình tự thời gian và sự
việc. Tác giả đã sử dụng cách
kể phổ biến của chuyện cổ tích.
- HS đọc thầm.
- Người thân yêu thương là bà
và mẹ đã mất từ lâu, nỗi khốn
khổ khiến bố trở nên thô bạo.
- Phải bán diêm suốt ngày 30 và
cả đêm giao thừa.
- Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh
thấu sương…Một mình em chòu
cảnh ngộ đói rét, không nhà,
không người yêu thương ngay cả
đêm giao thừa.
- Nghệ thuật tương phản.
- Hoàn cảnh đáng thương. Gợi
lên nhiều thương tâm, đồng cảm
nơi người đọc.
2. Những lần quẹt diêm của em
bé:
- Lần quẹt diêm thứ nhất hiện ra
lò sưởi tỏa ra hơi nóng dòu dàng.
- Lần quẹt diêm thứ hai: Bàn ăn
đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh,
bát dóa bằng sứ q giá, con
ngỗng quay…
- GV: Đây có thể là hình ảnh
thật đã từng xảy ra trên đất

nước Đan Mạch thời An-đéc-
xen, nhưng cũng có thể là tình
huống do nhà văn sáng tạo nên
để khắc họa câu chuyện (sự đối
lập gay gắt “em bé – đêm giao
thừa”, “trời rét buốt – em bé cô
đơn”).
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
(?) Câu chuyện được tiếp tục
nhờ một chi tiết nào cứ được lặp
đi, lặp lại?
(?) Vì sao em bé phải quẹt
diêm?
- GV: Không có chi tiết nào dẫn
chuyện hay hơn, độc đáo hơn
trong hoàn cảnh, sự việc và
nhân vật như vậy. Vì khi ánh lửa
ấm sáng bùng lóe lên thì cùng
lúc thế giới tưởng tượng mơ ước
cũng xuất hiện. Cảnh thực chỉ
có một – duy nhất nhưng cảnh
ảo thì biến hóa 5 lần phù hợp
với 5 ước muốn cháy bỏng của
em bé.
(?) Lần quẹt diêm thứ nhất cảnh
gì đã hiện ra?
(?) Cảnh thực và cảnh ảo đan
xen lẫn nhau ở lần này là gì?
(?) Tại sao trong lần quẹt diêm
đầu tiên, em bé lại mơ ước lò

sưởi?
(?) Khi que diêm đầu tiên vụt
tắt thì điều gì xảy ra?
(?) Chính điều đó đã thôi thúc
em bé làm gì?
(?) Khi diêm cháy và sáng rực
lên, thì hình ảnh gì hiện ra?
- Nghe, cảm nhận.
- Đọc thầm.
- Đó là chi tiết 5 lần em bé quẹt
diêm.
- Để sưởi ấm; để được đắm chìm
trong thế giới ảo ảnh do em
tưởng tượng ra; để câu chuyện
đan xen giữa thực và ảo, hệt như
truyện cổ tích.
- HS nghe, cảm nhận.
- Hiện ra lò sưởi tỏa ra hơi nóng
dòu dàng.
- Em hơ đôi bàn tay trên que
diêm sáng rực như than hồng…
Em tưởng chừng như đang ngồi
trước lò sưởi bằng sắt có những
hình nổi bằng đồng bóng loáng…
- Vì lúc đó em đang rét cóng.
- Lò sưởi biến mất. Em bé nghó
về nhà thế nào cũng bò cha
mắng.
- Quẹt diêm lần 2.
- Bức tường như biến thành một

tấm rèm bằng vải màu. Bàn ăn
đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh,
bát dóa bằng sứ q giá, con
ngỗng quay…
- Cảnh thực.
TIẾT 2
- Lần quẹt thứ ba: cây thông
Nô-en với trang trí tuyệt đẹp.
- Lần quẹt thứ tư: người bà đã
mất lại hiện lên mỉm cười 
nhớ bà, nhớ những ngày hạnh
phúc bên bà, ước nguyện đi theo
bà.
- Lần quẹt thứ 5: bà cụ cầm lấy
tay em, rồi hai bà cháu vụt lên
cao, cao mãi…
(?) Hình ảnh bàn ăn, khăn trải
bàn, bát dóa, con ngỗng quay,
được gợi ra từ cảnh thực hay
cảnh ảo?
(?) Cảnh nào mới là cảnh ảo, do
sự tưởng tượng của em bé mà
thành?
(?) Vì sao em bé lại tưởng tượng
như thế?
(?) Và khi que diêm vụt tắt, thực
tế nào đã thay cho mộng tưởng?
(?) Khi em quẹt diêm thứ ba thì
hình ảnh nào hiện lên?
(?) Em nhìn cây thông Nô-en

thèm thuồng và với đôi tay về
phía cây nhưng điều gì xảy ra?
- GV: Cảnh thật vẫn không đổi.
Ngọn nến vẫn bay lên, bay mãi
biến thành ngôi sao trên trời và
đã hòa nhập cảnh thực và cảnh
ảo trong trí tưởng tượng của em
bé.
(?)ø Nhìn thấy ngôi sao trong trí
tưởng tượng của mình, em bé
thầm nghó đến điều gì?
(?) Chính vì thế, khi quẹt que
diêm thứ tư, hình ảnh gì đã đến
với em?
(?) Em bé đã cầu xin người bà
điều gì?
(?) Vì sao em bé lại cầu xin
điều đó?
(?) Lần quẹt diêm thứ 5 và cũng
là lần cuối cùng của em bé được
tác giả miêu tả ntn?
- GV: Em bé đã ra đi vónh viễn
trong đói khát, trong đêm rét
lạnh buốt, trong niềm hi vọng
tan biến cùng ảnh ảo một người
thân yêu dấu đã mất. Nhưng qua
- Cảnh con ngỗng quay lưng
cắm thìa, dóa (phuốc sét) tiến về
phía em bé.
- Vì lúc này em đang đói, em

khao khát được ăn ngon.
- Chẳng có bàn ăn thònh soạn…
của em bé bán diêm.
- Cây thông Nô-en tuyệt đẹp
hiện lên.
- Que diêm tắt. Tất cả các ngọn
nến bay lên, bay lên mãi rồi
biến thành những ngôi sao trên
bầu trời.
- Nghe, cảm nhận.
- HS:
+ Chắn hẳn có ai vừa mới chết.
+ Nghó đến người bà hiền hậu
độc nhất của em nói rằng: “Khi
có…Thượng đế”.
- Người bà đã mất lại hiện lên.
- Cầu xin bà mang cháu cùng đi
về với Thượng đế chí nhân.
- Vì em bé nhớ bà, nhớ những
ngày hạnh phúc bên bà, ước
nguyện đi theo bà.
- HS trình bày.
- Cái chết thê thảm do đói và rét
bỗng chốc thành sự bay bổng về
trời của một tiểu thiên thần.
 Sự yêu thương, đồng cảm của
tác giả với khao khát hạnh phúc
của em bé.
3. Cái chết của em bé bán diêm:
- Buổi sáng lạnh lẽo, bầu trời

xanh nhợt,.
- Em bé chết với đôi má hồng
và đôi môi đang mỉm cười.
- Mọi người lạnh lùng, thờ ơ, vô
cảm trước cái chết của em.
 Nghệ thuật đối lập  nỗi day
dứt, xót xa của tác giả đối với
em bé bất hạnh.
sự miêu tả đó, cái chết thê thảm
do đói, rét của em bé đã trở nên
ntn?
- GV: Với 5 lần quẹt diêm, 5 lần
lặp lại và biến đổi, thực tại và
ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp, tất cả
được sắp xếp và tưởng tượng
tuyệt khéo gợi lên trước người
đọc vẻ đẹp hồn nhiên, tươi tắn
của em bé đáng thương ngay cả
trong đêm gió tuyết cuối năm,
ngay cả cái chết thê thảm bỗng
chốc thành sự bay bổng về trời
của một tiểu thiên thần.
(?) Qua những hình ảnh như thế,
tác giả thể hiện điều gì của
mình với em bé bán diêm?
- Tích hợp kỹ năng sống: (?)
Hình ảnh, chi tiết nào trong
đoạn này làm em cảm động
nhất? Vì sao?
(?) Tác giả đã miêu tả không

khí buổi sáng hôm sau ntn?
(?) Gương mặt em bé bán diêm
khi chết ntn? Vì sao lại như thế?
(?) Tình cảm và thái độ của mọi
người khi nhìn thấy cảnh tượng
ấy ntn?
(?) Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì ở đoạn này?
Qua cách kết thúc truyện như
thế thể hiện nỗi niềm gì của tác
giả?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Qua câu chuyện này, em có
thái độ ntn khi gặp phải những
người có hoàn cảnh khó khăn,
bất hạnh? Em hãy tìm một vài
câu ca dao, tục ngữ thể hiện
điều đó?
- Yêu thương, đồng cảm với
khao khát hạnh phúc của em bé.
- HS trình bày.
- Tuyết vẫn phủ kín mặt đất,
bầu trời xanh nhợt, buổi sáng
lạnh lẽo.
- Đôi má hồng và đôi môi đang
mỉm cười. Sự mãn nguyện, hạnh
phúc vì được ở cạnh bên bà,
được bà yêu thương.
- Lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm.
- Nghệ thuật đối lập. Thể hiện

nỗi day dứt, xót xa của tác giả
đối với em bé bất hạnh và lên
án xã hội vô tình, lạnh lùng.
- HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi
cực khổ của em bé bằng những
chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm
khắc họa tâm lí em bé trong
hoàn cảnh bất hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể
chuyện.
2. Ý nghóa:
Truyện thể hiện niềm thương
cảm sâu sắc của nhà văn đối với
những số phận bất hạnh.
(?) Tác giả đã miêu tả cảnh ngộ
và nỗi cực khổ của em bé bằng
những chi tiết, hình ảnh ntn?
(?) Tác giả sắp xếp các sự việc
theo trình tự hợp lí nhằm mục
đích gì?
(?) Qua đó, văn bản này thể
hiện nội dung gì?
- Chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm
khắc họa tâm lí em bé trong
hoàn cảnh bất hạnh.

- Truyện thể hiện niềm thương
cảm sâu sắc của nhà văn đối với
những số phận bất hạnh.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Từ truyện Cô bé bán diêm,
chúng ta thấy trách nhiệm của
người lớn với trẻ em ntn? Ngược
lại trách nhiệm của trẻ em đối
với người lớn là gì?
- Đọc diễn cảm đoạn trích. Ghi
lại những cảm nhận của em về
một (hoặc vài) chi tiết nghệ
thuật tương phản trong đoạn
trích.
 Chuẩn bò bài:
- Đánh nhau với cối xay gió:
+ Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu
tác giả, tác phẩm.
+ Phân tích hình tượng Đôn Ki-
hô-tê và hình tượng Xan-chô?
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
văn bản.
- Trợ từ, thán từ:
+ Trợ từ, thán từ là gì?
+ Đặc điểm và cách sử dụng trợ
từ, thán từ?
+ Chuẩn bò trước BT.
- HS trình bày.

- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tiếng Việt:
Trợ từ, thán từ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm trợ từ, thán từ. Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.
2. Kỹ năng: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Ý thức dùng trợ từ và thán từ phù hợp tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ các mục SGK.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là từ ngữ đòa
phương và biệt ngữ xã hội?
(?) Việc sử dụng từ ngữ đòa
phương và biệt ngữ xã hội phải
ntn?
(?) Kể một vài biệt ngữ xã hội ở
tầng lớp HS?
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
Tuần 6 (16.9-
21.9.2013)
Tiết 23.
Ngày soạn 20.8.2013
- Giới thiệu bài mới:

Trong quá trình giao tiếp hoặc
khi viết văn bản, có một số từ
không giữ vai trò là thành phần
chính của cụm từ nhưng nó lại
biểu thò mối quan hệ giữa người
nói và điều được nói đến trong
câu. Để hiểu rõ hơn về điều đó,
chúng ta đi vào bài mới “Trợ từ,
thán từ”.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (15’).
1. Thế nào là trợ từ?
Trợ từ là những từ chuyên đi
kèm một từ ngữ trong câu để
nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ
đánh giá sự vật, sự việc được
nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ:
những, có, chính, đích, ngay…
- GV yêu cầu HS đọc mục 1.I
(bảng phụ).
(?) Nghóa của 3 câu có gì khác
nhau?
(?) Vì sao lại có sự khác nhau
đó?
(?) Các từ “những”, “có” trong
câu 2, 3 đi kèm với từ ngừ nào
trong câu và biểu thò thái độ gì
của người nói đối với sự việc?
(?) Các từ “những, có” gọi là

trợ từ. Vậy, trợ từ là gì? Cho ví
dụ?
(?) Đặt một câu có sử dụng trợ
từ “chính” và cho biết tác dụng
của nó?
- Gọi HS đọc các mục 2.II
(bảng phụ).
(?) Từ “này” có tác dụng gì?
(?) Từ “a” biểu thò thái độ gì?
(?) Từ “vâng” biểu thò thái độ
- Đọc, suy nghó.
- Có sự khác nhau:
+ Câu 1 nêu ra một sự việc
nhưng không thể hiện thái độ
của người nói.
+ Câu 2, 3 cũng nêu ra một sự
việc nhưng có thái độ của người
nói.
- Vì câu 2 có thêm từ “những”,
câu 3 có thêm từ “có”.
- Từ “những” đi kèm với từ ngữ
sau nó, có hàm ý ăn hơi nhiều;
“có” đi kèm với từ ngữ sau nó,
có hàm ý ăn hơi ít.
- Trợ từ là những từ chuyên đi
kèm một từ ngữ trong câu để
nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ
đánh giá sự vật, sự việc được
nói đến ở từ ngữ đó.
- HS:

+ Nói dối là tự làm hại chính
mình.
+ Nhấn mạnh đối tượng được
nói đến là “mình”.
- Đọc, suy nghó.
- Từ “này” có tác dụng gây ra
sự chú ý ở người đối thoại (còn
gọi là hô ngữ).
- Biểu thò thái độ vui mừng hay
tức giận. Trong ví dụ a biểu thò
sự tức giận.
- Biểu thò thái độ lễ phép.
2. Thế nào là thán từ?
- Thán từ là từ dùng để bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của người nói
hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ
thường đứng ở đầu câu, có khi
nó được tách ra thành một câu
đặc biệt. Thán từ gồm 2 loại:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm cảm
xúc: a, ái, ơ, ôi…
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi,
vâng, dạ, ừ…
gì?
- Yêu cầu HS đọc, trả lời mục
2.II.
(?) Những từ như thế gọi là thán
từ? Vậy, thán từ là gì?
(?) Thán từ chia làm mấy loại
chính?

- Tích hợp kỹ năng sống:
BT nhanh: Đặt 3 câu với 3 thán
từ: ôi, ừ, ơ và cho biết ba thán từ
trên thể hiện thái độ gì?
- Đọc, trình bày: Chọn câu a, d.
- Thán từ là từ dùng để bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của người nói
hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ
thường đứng ở đầu câu, có khi
nó được tách ra thành một câu
đặc biệt.
- Hai loại:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm cảm
xúc: a, ái, ơ, ôi…
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng,
dạ, ừ…
- HS trình bày:
+ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt.
+ Ừ! Cái cặp ấy được đấy.
+ Ơ! Em cứ tưởng ai hóa ra là
anh.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’).
BT1: Các từ là trợ từ:
Trợ từ là từ in đậm trong các
câu a, c, d, g, i.
BT2:
+ “lấy”: nghóa là không có…
+ “nguyên”: nghóa là chỉ riêng…
+ “đến”: nghóa là quá vô lí…
+ “cả”: nhấn mạnh việc ăn quá

mức bình thường.
+ “cứ”: nhấn mạnh một việc lặp
đi lặp lại nhàm chán.
BT3: Các thán từ: này, à, ấy,
vâng, chao ôi, hỡi ơi.
BT4:
+ “kìa”: tỏ ý đắc chí.
+ “haha”: khoái chí.
+ “ái ái”: tỏ ý van xin.
+ “than ôi”: nuối tiếc.
BT5:
+ Trời! Bông hoa đẹp quá.
+ Ôi! Tôi mừng vô kể.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Tìm trợ từ trong các từ in
đậm của các câu sau?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Giải thích nghóa của các trợ
từ in đậm trong các câu sau?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Chỉ ra thán từ trong các câu
dưới đây?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT4.
(?) Các thán từ in đậm trong
những câu sau bộc lộ cảm xúc
gì?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT5.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Đặt năm câu với 5 thán từ
khác nhau?

- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:Trợ từ là từ in đậm trong
các câu a, c, d, g, i.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ “lấy”: nghóa là không có…
+ “nguyên”: nghóa là chỉ riêng…
+ “đến”: nghóa là quá vô lí…
+ “cả”: nhấn mạnh việc ăn quá
mức bình thường.
+ “cứ”: nhấn mạnh một việc lặp
đi lặp lại nhàm chán.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS: Các thán từ: này, à, ấy,
vâng, chao ôi, hỡi ơi.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ “kìa”: tỏ ý đắc chí.
+ “haha”: khoái chí.
+ “ái ái”: tỏ ý van xin.
+ “than ôi”: nuối tiếc.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày:
+ Trời! Bông hoa đẹp quá.
+ Ôi! Tôi mừng vô kể.
+ Vâng! Em biết ạ.
+ Eo ơi! Trông con rắn kìa.
+ i! Đau quá.
+ Vâng! Em biết ạ.
+ Eo ơi! Trông con rắn kìa.

+ i! Đau quá.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Trợ từ là gì? Thán từ là gì?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em sẽ sử dụng trợ từ và thán
từ vào thực tế ntn?
- Vận dụng kiến thức đã học để
nhận biết trợ từ, thán từ trong
văn bản tự chọn.
 Chuẩn bò bài:
- Tình thái từ:
+ Thế nào là tình thái từ? Một
số loại tình thái từ thường gặp?
Sử dụng tình thái từ ntn?
+ Chuẩn bò bài tập SGK.
- Miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự:
+ Các yếu tố biểu cảm và tự sự
kết hợp nhau ntn?
+ Tác dụng của việc kết hợp đó
ra sao?
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Miêu tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự.
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự. Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong văn bản tự sự. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một
văn bản tự sự.
3. Thái độ: Ý thức được vai trò quan trọng của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Ý thức sử
dụng cả hai yếu tố đó khi viết văn tự sự.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự?
(?) Nêu các bước tóm tắt văn
bản tự sự?
Trong văn bản tự sự, nếu chúng
ta chỉ đơn thuần kể một sự việc
từ đầu đến cuối thì câu chuyện
ấy sẽ buồn tẻ và nhàm chán. Để
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 6 (16.9-
21.9.2013)
Tiết 24
Ngày soạn 20.8.2013

câu chuyện trở nên sinh động,
có cảm xúc và gây ấn tượng khó
phai nơi người đọc thì sự kết hợp
miêu tả và biểu cảm vào tự sự
là điều cần thiết. Hôm nay, thầy
sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu
bài “Miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự”.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (15’).
1. Sự kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong văn bản tự sự:
Ở những mức độ khác nhau, các
- Gọi HS đọc đoạn văn mục I.
(?) Tìm các yếu tố tự sự (sự việc
lớn, sự việc nhỏ) trong đoạn văn
trên?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn câu hỏi: - Tích hợp kỹ
năng sống: (?) Xác đònh yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong đoạn
văn trên?
- Nhận xét, chốt.
(?) Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm đứng riêng hay đan xen với
yếu tố tự sự? Cho ví dụ để thấy
rõ điều đó?
(?) Như vậy, trong văn bản tự sự
có sự kết hợp của những yếu tố
nào?

- Đọc.
- HS:
+ Sự việc lớn: kể lại cuộc gặp
gỡ cảm động giữa nhân vật tôi
với người mẹ lâu ngày xa cách.
+ Sự việc nhỏ: mẹ vẫy tay tôi,
tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ,
mẹ kéo tôi lên xe, tôi òa khóc…
 HS thảo luận trình bày:
- Yếu tố miêu tả: tôi thở hồng
hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả
chân lại, mẹ tôi không còm cõi,
gương mặt vẫn tươi sáng với đôi
mắt trong và nước da mòn.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Hay tại sự sung sướng…còn
sung túc.
+ Tôi thấy những cảm giác ấm
áp…một cách lạ thường.
+ Phải bé lại…êm dòu vô cùng
- Nhận xét, bổ sung.
- HS:
+ Miêu tả, biểu cảm không đứng
tách riêng mà đan xen vào nhau
một cách hài hòa để tạo nên
một mạch văn thống nhất.
+ Ví dụ: Đoạn “Tôi ngồi trên
đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ…một
cách lạ thường”. Kể: ngồi lên xe
cạnh mẹ. Tả: đầu ngả vào cánh

tay mẹ tôi, khuôn mặt xinh xắn
nhai trầu. Biểu cảm: những cảm
giác ấm áp, hạnh phúc bên mẹ.
- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm
thường được sử dụng trong các
văn bản tự sự.

×