Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 9-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.15 KB, 23 trang )

Tuần 9 (7.10-12.10.2013)
Tiết 33+34
Ngày soạn 20.9.2013

Văn bản:

Hai cây phong
(Trích Người thầy đầu tiên).

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghóa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa só
với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy-sen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả
giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc
về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu
cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ: Yêu thích văn chương. Học hỏi ở tác giả tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên và
lòng biết ơn thầy cô.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Ảnh chân dung Ai-ma-tốp. Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. HS: Chuẩn bị trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy


(?) Hình tượng người nghệ só
giàu tình yêu thương hiện lên
ntn?
(?) Tại sao nói bức tranh “chiếc
lá cuối cùng” lại là một kiệt
tác?
(?) Trình bày nghệ thuật và ý
nghóa văn bản?
Đối với mỗi người Việt Nam, kí
ức tuổi thơ thường gắn liền với
những cây đa, bến nước, sân
đình ở những làng quê mờ xa
trong không gian và thời gian xa
thẳm: cây đa cũ, bến đò xưa,
nhặt lá bàng mỗi chiều cuối
đông. Còn đối với nhân vật họa
só trong truyện vừa Người thầy
đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp
là nhớ tới làng quê. Mỗi lần

Hoạt động của trò

- HS trình bày.

- HS trình bày.
- HS trình bày.

- Nghe, ghi tựa bài vào tập.



thăm quê, ông không thể không
đến thăm hai cây phong trên
đỉnh đồi đầu làng. Vì sao?
Chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó
qua đoạn trích “Hai cây phong”.
2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu
văn bản (80’).
TIẾT 1
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Ai-ma-tốp
(1928-2008) là nhà văn nước
Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một
nước thuộc Cộng hòa Xã hội
chủ nghóa Xô Viết.
- Các tác phẩm quen thuộc: Cây
phong non trùm khăn đỏ, Người
thầy đầu tiên, Con tàu trắng…
2. Tác phẩm: Đoạn trích
Hai cây phong thuộc phần đầu
truyện Người thầy đầu tiên.

- Yêu cầu HS đọc chú thích * - Đọc, ghi nhận.
SGK.
(?) Nêu vài nét về tiểu sử Ai- - Ai-ma-tốp (1928-2008) là nhà
văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước
ma-tốp?
đây là một nước thuộc Cộng hòa
Xã hội chủ nghóa Xô Viết.
(?) Hãy nêu vài sáng tác của - Các tác phẩm quen thuộc: Cây
phong non trùm khăn đỏ, Người

ông mà em biết?
thầy đầu tiên, Con tàu trắng…
(?) Cho biết xuất xứ đoạn trích - Đoạn trích Hai cây phong
thuộc phần đầu truyện Người
Hai cây phong?
thầy đầu tiên.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản: - Nghe, đọc theo hướng dẫn của
giọng chậm rãi, hơi buồn buồn, GV.
gợi nhớ nhung và nghó suy của
người kể chuyện; thay đổi giọng
đọc giữa đoạn người kể chuyện
xưng tôi và xưng chúng tôi.
(?) Văn bản này có thể chia làm - HS: Chia làm bốn đoạn:
mấy đoạn?
+ “Làng Ku-ku-rêu” đến “…phía
tây”: giới thiệu chung vị trí làng
quê của nhân vật tôi.
+ “Phía trên làng” đến “…chiếc
gương thần xanh”: nhớ về hình
ảnh hai cây phong ở đầu làng và
cảm xúc của tôi.
+ “Vào năm học cuối cùng” đến
“…biêng biếc kia”: nhớ về cảm
xúc và tâm trạng của nhân vật
tôi hồi trẻ thơ.
+ Đoạn còn lại: nhớ đến người
trồng hai cây phong ấy gắn liền
với trường Đuy-sen.
(?) Trong câu chuyện này có - Hai ngôi kể tôi và chúng tôi.
mấy ngôi kể?



(?) Đại từ nhân xưng chúng tôi
và tôi ở các đoạn 1, 2, 3 chỉ ai, ở
thời điểm nào?
(?) Đại từ chúng tôi ở đoạn c chỉ
ai, vào thời điểm nào?
(?) Cách đan xen, lồng ghép hai
thời điểm hiện tại – quá khứ,
trưởng thành – niên thiếu, một
người, nhiều người cùng trang
lứa thông qua việc đổi ngôi kể
II. Tìm hiểu văn bản:
tôi - chúng tôi – chúng tôi – tôi,
1. Hình ảnh hai cây phong:
làm cho câu chuyện trở nên ntn?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
- Hai cây phong như những ngọn 1,2.
hải đăng đặt trên núi.
(?) Em hãy cho biết, hai cây
phong được trồng ở đâu?
(?) Tác giả đã so sánh hai cây
phong với vật gì?
- Hai cây phong đặc biệt với (?) Tại sao hai cây phong lại trở
nhân vật “tôi” vì:
nên đặc biệt với nhân vật tôi?
+ Gắn liền với kỉ niệm thời thơ
ấu mà tôi lúc nào cũng trân
trọng, nâng niu.
+ Liên quan đến nghề họa só –

thích vẽ cảnh thiên nhiên.
(?) Mỗi lần về quê, việc đầu
tiên mà nhân vật tôi làm là gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
- Như sóng thủy triều, như tiếng bàn câu hỏi: (?) Hai cây phong
thì thầm thiết tha, như đốm lửa trong hồi ức của nhân vật tôi
vô tình, như tiếng thở dài thương hiện ra cụ thể ntn?
tiếc ai…

- Đều chỉ người kể chuyện –
một họa só và chủ yếu ở hiện tại
mà nhớ về quá khứ.
- Chỉ nhân vật kể chuyện và bạn
bè của anh ở thời quá khứ thơ
ấu.
- Câu chuyện trở nên sống động,
thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng
tin cậy và chân thật hơn với
người đọc.

- HS đọc thầm.
- Phía trên làng, giữa ngọn đồi.
- So sánh hai cây phong như
những ngọn hải đăng đặt trên
núi.
- HS: Vì hai cây phong:
+ Gắn liền với kỉ niệm thời thơ
ấu mà tôi lúc nào cũng trân
trọng, nâng niu.
+ Liên quan đến nghề họa só –

thích vẽ cảnh thiên nhiên.
- Từ xa đưa mắt tìm hai cây
phong thân thuộc ấy, lúc nào
cũng nghó về hai cây phong.
- HS thảo luận, trình bày:
+ Hai cây phong khác hẳn,
chúng có tiếng nói riêng, tâm
hồn riêng.
+ Như sóng thủy triều, như tiếng
thì thầm thiết tha, như đốm lửa
vô tình, như tiếng thở dài thương
tiếc ai, reo vù vù…
- HS:
+ Nghệ thuật miêu tả, so sánh,
nhân hóa kết hợp miêu tả và
biểu cảm.

 Nghệ thuật miêu tả, so sánh, (?) Ở đoạn văn đó, tác giả đã sử
nhân hóa, kết hợp miêu tả và dụng những biện pháp nghệ
biểu cảm.
thuật gì? Tác giả đã kết hợp
những phương thức biểu cảm
nào?
Người họa só cảm nhận hai (?) Qua đó, ta thấy nhân vật tôi + Là biểu tượng của quê hương.
cây phong là biểu tượng của quê cảm nhận về hai cây phong ntn?
hương.
- GV: Bằng những hình aûnh


miêu tả, những so sánh, nhân

vật tôi luôn hình dung hai cây
phong như hai anh em sinh đôi,
hai con người với sức lực dẻo
dai, dũng mãnh, với tâm hồn
phong phú, có cuộc sống của
riêng mình.
TIẾT 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
“Vào
năm
học
cuối
2. Những kí ức tuổi thơ:
cùng...biêng biếc kia”.
- Hai cây phong nghiêng ngả đu
đưa như muốn chào mời bạn (?) Hình ảnh hai cây phong cùng
lũ trẻ nghịch ngợm được phác
nhỏ.
họa ntn?

- Bọn trẻ trèo lên cây phong
làm chấn động vương quốc loài
chim.
- Cả một thế giới đẹp đẽ vô
ngần của không gian bao la và
ánh sáng.

- Phong cảnh làng quê và cảm
giác say sưa, ngây ngất của
chúng tôi từ ngọn cây phong

nhìn xuống.
Miêu tả và kể  Cảm xúc
mến thương, ngọt ngào về
những kỉ niệm ấu thơ đẹp đẽ
không thể nào quên.

3. Tình cảm đối với thầy Đuysen:

- Nghe, cảm nhận.

- Đọc thầm, suy nghó.

- HS:
+ Hai cây phong nghiêng ngả đu
đưa như muốn chào mời bạn
nhỏ.
+ Bóng râm mát rượi, tiếng lá
xào xạc dịu hiền.
+ Bọn trẻ trèo lên cây phong
làm chấn động vương quốc loài
chim.
- Cả một thế giới đẹp đẽ vô
(?) Và khi chúng trèo lên đến ngần của không gian bao la và
những cành cao ngất, cao đến ánh sáng.
ngang tầm cánh chim bay thì
điều gì xảy ra?
- Làng quê Ku-ku-rêu nhìn từ
(?) Không gian bao la và ánh trên cao.
sáng mà chúng nhìn thấy là
quang cảnh ở đâu?

- Say sưa, ngây ngất.
(?) Cảm giác của chúng như thế
nào khi nhìn thấy phong cảnh
ấy?
- Miêu tả và kể. Cảm xúc mến
(?) Tác giả đã kết hợp những thương, ngọt ngào về những kỉ
phương thức biểu đạt nào trong niệm ấu thơ đẹp đẽ không thể
đoạn này? Qua đó, thể hiện nào quên.
được điều gì?
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Tuổi thơ em gắn liền với kỉ
niệm nào về quê hương, cảm xúc
của em là gì?
- Ai là người đã trồng hai cây
(?) Điều cuối cùng mà nhân vật phong trên đồi này?
tôi chưa hề nghó đến thời thơ ấu
là gì?
- Thầy Đuy-sen.
(?) Ai là người đã trồng hai cây
- Có công xây dựng ngôi trường
phong trên đồi?
(?) Thầy Đuy-sen có công lao to đầu tiên, xóa mù chữ cho lớp trẻ
con của làng Ku-ku-rêu trong
lớn ntn với làng Ku-ku-rêu?
những năm 20 sau Cách mạng


- GV đọc cho HS nghe đoạn:
“Hai cây phong này thầy mang

về cho em đấy. Chúng ta sẽ cùng
trồng…Tất cả những gì đẹp nhất
hãy còn phía trước”(Trích
Người thầy đầu tiên, Sđd, tr 249250).
(?) Thầy trồng hai cây phong
như để gửi gắm điều gì?
- Lòng biết ơn người thầy Đuysen, người đã gieo vào những
tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm
khát khao hi vọng về cuộc sống
tốt đẹp.

tháng 10.
- Nghe, suy nghó.

- Gửi gắm ước mơ, hi vọng vào
những đứa trẻ nghèo khổ, thông
minh, ham học lớn lên, trở thành
người có ích.
- Lòng biết ơn người thầy Đuysen, người đã gieo vào những
(?) Như vậy, việc dân làng trân tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm
trọng hai cây phong cũng chính khát khao hi vọng về cuộc sống
là thể hiện điều gì với thầy tốt đẹp.
Đuy-sen?
- Suy nghó trả lời.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em sẽ thể hiện lòng biết ơn
với thầy cô ntn? Hãy tìm những
câu ca dao, tục ngữ thể hiện đều
đó?


3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
+ Lựa chọn ngôi kể, người kể
tạo nên hai mạch kể lồng ghép
độc đáo.
+ Miêu tả bằng ngòi bút đậm
chất hội họa, truyền sự rung
cảm đến người đọc.
+ Có nhiều liên tưởng, tưởng
tượng hết sức phong phú…
2. Ý nghĩa văn bản:
Hai cây phong là biểu tượng của
tình yêu quê hương sâu nặng
gắn liền với những kỉ niệm tuổi
thơ đẹp đẽ của người họa só làng
Ku-ku-rêu.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:

- Tích hợp kỹ năng sống: Yêu
cầu HS thảo luận theo bản tìm
những chi tiết nghệ thuật đặc
sắc trong văn bản?

+ Lựa chọn ngôi kể, người kể
tạo nên hai mạch kể lồng ghép
độc đáo.
+ Miêu tả bằng ngòi bút đậm
chất hội họa, truyền sự rung

cảm đến người đọc.
+ Có nhiều liên tưởng, tưởng
tượng hết sức phong phú…
(?) Văn bản này thể hiện ý - Hai cây phong là biểu tượng
nghóa gì?
của tình yêu quê hương sâu
nặng gắn liền với những kỉ niệm
tuổi thơ đẹp đẽ của người họa só.

- HS trình bày.
(?) Em học hỏi được gì cho bài
văn tự sự của mình qua đoạn


- Dặn dò:

Tuần 9 (7.10-12.10.2013)
Tiết 35+36
Ngày soạn 20.9.2013

trích Hai cây thông này?
- Đọc tác phẩm người thầy đầu
tiên, học thuộc một số đoạn văn
viết về hai cây phong trong văn
bản.
 Chuẩn bị bài:
- Ôn tập truyện kí Việt Nam:
Trả lời các câu hỏi SGK tr104.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
- Viết bài tập làm văn số 2 (làm

tại lớp): Xem lại kiến thức về
văn tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm.

Tập làm văn:


Viết bài Tập làm văn số 2.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đề kiểm tra, đáp án.
2. HS: Chuẩn bị trước bài để làm kiểm tra.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: Khởi động
(1’).
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động 2: Chép đề,
hướng dẫn làm bài (5’).
Đề: Hãy kể lại một việc khiến
cha mẹ vui lòng.

3. Hoạt động 3: Kiểm tra,
nhắc nhở HS trật tự làm bài
(83’).
4. Hoạt động 4: (1’).

- Củng cố:
- Dặn dò:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS nộp sách vở ra - HS thực hiện theo yêu cầu
đầu bàn.
GV.
- Chép đề lên bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài:
- Nghe, ghi nhận thực hiện
+ Đọc kó đề, xác định đúng yêu theo hướng dẫn của HS.
cầu, xác định ngôi kể.
+ Lập dàn bài trước ngoài
nháp, bài viết phải có 3 phần:
MB, TB, KB.
+ Chia TB thành từng đoạn rõ
ràng.
+ Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chú
ý lỗi chính tả.
- GV nhắc nhở HS nghiêm túc - HS nghiêm túc làm bài.
làm bài.

- Thu bài HS.
- HS nộp bài.
 Chuẩn bị bài:
- Nói quá:
+ Đọc, trả lời câu hỏi các ví dụ.

+ Nói quá là gì? Tác dụng của
nói quá?
+ Chuẩn bị trước phần luyện
tập.
- Luyện nói: Kể chuyện theo - Nghe, ghi nhận về nhà thực
ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu hiện.


cảm.
+ Trả lời câu hỏi mục 1, 2 phần
chuẩn bị ở nhà.
+ Kể lại một câu chuyện theo
ngôi thứ nhất cho cả lớp nghe.
Tổ 1+ 2: Kể lại câu chuyện
khiến thầy cô buồn lòng. Tổ 3+
4: Kể lại câu chuyện gặp lại
người thân yêu đã một thời gian
xa cách.

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày…..tháng……năm…..

DUYỆT CỦA BAN GIÁM
HIỆU
Ngày…..tháng……năm…..

Tuần 10 (14.1019.10.2013)
Tiết 37
Ngày soạn 20.9.2013


Tiếng Việt:

Nói quá.


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm nói quá. Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử
dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao…). Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2. Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ: Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ví dụ SGK. Chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. HS: Chuẩn bị trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

2. Hoạt động 2: Hình thức kiến
thức mới (15’).

Hoạt động của thầy

(?) Thế nào là từ địa phương?
Thế nào là từ toàn dân?
(?) Yêu cầu HS trình bày BT1.
GV đọc cho HS nghe bài ca

dao:
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
(?) Câu ca dao trên có sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
Chúng ta sẽ tìm hiểu về nghệ
thuật này qua bài “Nói quá”.
- Yêu cầu HS đọc mục I.
(?) Các câu ca dao nói có quá sự
thật không?
(?) Thực chất những câu này
nhằm nói về điều gì?

1. Thế nào là nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, quy mô, tính (?) Như vậy, thế nào là nói quá?
chất của sự vật, hiện tượng được
miêu tả.
(?) Cách nói như vậy có tác
2. Tác dụng của nói quá:
Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, dụng gì?
- Tích hợp kỹ năng sống: Yêu
tăng sức biểu cảm.
cầu HS thảo luận câu hỏi:
(?) Phân biệt biện pháp tu từ nói
quá và nói khoác?

Hoạt động của trò

- HS trình bày.

- HS trình bày.

- Nghệ thuật nói quá.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.

- Nói quá sự thật.
- HS:
+ Câu 1: tháng 5 (âm lịch) ngày
dài đêm ngắn, tháng 10 (âm
lịch) ngày ngắn đêm dài.
+ Câu 2: sự cực nhọc của người
nông dân (mồ hôi ướt đẫm).
- Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, quy mô, tính
chất của sự vật, hiện tượng…
- Để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm.
- HS thảo luận, trình bày: Nói
quá và nói khoác đều là phóng
đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật hiện tượng, nhưng
khác nhau ở mục đích. Nói quá


(?) Như vậy, đối với nói khoác,
nói sai sự thật thì thái độ của ta
là gì?
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’). - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
BT1:
(?) Tìm biện pháp nói quá và

a. sỏi đá cũng thành cơm: niềm giải thích ý nghóa của chúng
tin vào bàn tay lao động.
trong các ví dụ sau?
b. đi lên đến tận trời: vết thương
chẳng có nghóa lí gì, chẳng đáng
bận tâm.
c. thét ra lửa: kẻ có quyền lực to
lớn, nói ra điều gì người khác
cũng phải nghe.
BT2:
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
a. …chó ăn đá gà ăn sỏi…
- Tích hợp kỹ năng sống:
b. …bầm gan tím ruột…
(?) Điền các thành ngữ sau đây
c. …ruột để ngoài da…
vào chỗ trống, để tạo biện pháp
d. …nở từng khúc ruột…
tu từ nói quá?
e. …vắt chân lên cổ…
BT3:
+ Cô ấy đẹp nghiêng nước
nghiêng thành.
+ Anh ấy có sức mạnh dời non
lấp biển.
+ Việc lấp biển vá trời là công
việc của nhiều đời, nhiều thế hệ
mới có thể làm xong.
+ Những chiến só mình đồng da
sắt mặc mưa bom lửa đạn đã

chiến thắng quân thù.
+ Mình nghó nát óc mà chưa giải
được bài toán này.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:

- Dặn dò:

là biện pháp tu từ nhằm mục
đích nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm. Còn nói
khoác nhằm làm cho người nghe
tin vào những điều không có
thực. Nói khoác là tiêu cực.
- HS trình bày.

- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a. sỏi đá cũng thành cơm: niềm
tin vào bàn tay lao động.
b. đi lên đến tận trời: vết thương
chẳng có nghóa lí gì, chẳng đáng
bận tâm.
c. thét ra lửa: kẻ có quyền lực to
lớn, nói ra điều gì người khác
cũng phải nghe.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày:
a. …chó ăn đá gà ăn sỏi…
b. …bầm gan tím ruột…

c. …ruột để ngoài da…
d. …nở từng khúc ruột…
e. …vắt chân lên cổ…
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3. - Đọc, nêu yêu cầu.
(?) Đặt câu với các thành ngữ - HS:
+ Cô ấy đẹp nghiêng nước
dùng biện pháp nói quá sau?
nghiêng thành.
+ Anh ấy có sức mạnh dời non
lấp biển.
+ Việc lấp biển vá trời là công
việc của nhiều đời, nhiều thế hệ
mới có thể làm xong.
+ Những chiến só mình đồng da
sắt mặc mưa bom lửa đạn đã
chiến thắng quân thù.
+ Mình nghó nát óc mà chưa giải
được bài toán này.
(?) Thế nào là nói quá? Tác - HS trình bày.
dụng của nói quá ntn?
(?) Em vận dụng kiến thức vào - HS trình bày.
thực tế ntn?


- Sưu tầm thơ văn, thành ngữ,
tục ngữ, ca dao có sử dụng biện
pháp nói quá.
 Chuẩn bị bài:
- Ôn tập truyện kí Việt Nam:
Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3

SGK.
- Nói giảm, nói tránh:
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
+ Thế nào là nói giảm, nói
tránh?
+ Tác dụng của nói giảm, nói
tránh ntn?
+ Chuẩn bị trước luyện tập.

Tuần 10 (14.1019.10.2013)
Tiết 38
Ngày soạn 20.9.2013

Văn học:

Ôn tập Truyện kí Việt
Nam.


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể
loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của
từng văn bản. Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
2. Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương
diện cụ thể. Cảm thụ nét riêng, nét độc đáo của tác phẩm đã học.
3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm. Chuẩn kiến thức
kỹ năng.
2. HS: Chuẩn bị trước bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 2: Ôn tập (20’).
I. Bảng thống kê:

Tên văn
bản, tác giả
1. Tôi đi học.
(Trích
Quê
mẹ
1941)
Thanh Tịnh

Hoạt động của thầy

(?) Hình ảnh hai cây phong được
tác giả thể hiện ntn? Tình cảm
của dân làng đối với thầy Đuysen ra sao?
(?) Nêu nghệ thuật và ý nghóa
văn bản?
GV nêu tầm quan trọng của tiết
ôn tập và ghi tựa bài lên bảng.
- GV yêu cầu HS lập bảng
thống kê các tác phẩm truyện kí

đã học.

Hoạt động của trò

- HS trình bày.

- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài lên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.

Thể
Phương thức
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
loại
biểu đạt
Truyện Tự sự kết hợp Buổi tựu trường đầu tiên sẽ - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn
ngắn miêu tả và biểu mãi không thể nào quên biến tâm trạng của nhân “tôi”
trong kí ức của nhà văn trong ngày đầu tiên đi học.
cảm
Thanh Tịnh.

- Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu
cảm, hình ảnh so sánh độc đáo


(1911 - 1988 )

2. Trong lòng
mẹ.

(Trích
tiểu thuyết tự
thuật – hồi kí
Những ngày
thơ ấu 1940).

Hồi kí

Tự sự kết hợp Tình mẫu tử là mạch nguồn
miêu tả và biểu tình cảm không bao giờ vơi
trong tâm hồn mỗi con người.
cảm

Tiểu
thuyết

Tự sự kết hợp Với cảm quan nhạy bén,
miêu tả và biểu nhà văn Ngô Tất Tố đã
cảm
phản ánh hiện thực về sức
phản kháng mãnh liệt
chống lại áp bức của
những người nông dân hiền
lành chất phác.

- Tạo tình huống truyện có
tính kịch tức nước vỡ bờ.
- Kể chuyện, miêu tả tâm lí
nhân vật chân thực, sinh
động (ngoại hình, ngôn ngữ,

hành động, tâm lí…).

Truyện Tự sự kết hợp Văn bản thể hiện phẩm giá
ngắn miêu tả và biểu của người nông dân không
cảm
thể bị hoen ố cho dù phải
sống trong cảnh khốn
cùng.

- Sự dụng ngôi kể thứ nhất,
người kể là nhân vật hiểu,
chứng kiến toàn bộ câu
chuyện và cảm thông với lão
Hạc.
- Kết hợp các phương thức
biểu đạt tự sự, trữ tình, lập
luận thể hiện được chiều sâu
tâm lí nhân vật với diễn biến
tâm trạng phức tạp sinh
động.
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu
quả, tạo được lối kể khách
quan, xây dựng được hình
tượng nhân vật có tính cá thể
cao.

Nguyên Hồng
(1918-1982)
3. Tức nước
vỡ bờ (Trích

chương
13,
tiểu
thuyết
Tắt đèn –
1939)
Ngô Tất Tố
(1983-1954)
4. Lão Hạc
(Trích truyện
ngắn
Lão
Hạc – 1943)
Nam
Cao
(1915-1951)

ghi lại những dòng liên tưởng,
hồi tưởng nhân vật “tôi”.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
- Mạch truyện, mạch cảm xúc
trong truyện được tạo dựng tự
nhiên, chân thật.
- Kết hợp giữa kể với miêu tả
và biểu cảm tạo nên rung động
trong lòng độc giả.
- Khắc họa hình tượng nhân vật
Hồng với lời nói, hành động,
tâm trạng chân thật, sinh động.


* Khái quát giá trị nội dung và
nghệ thuật của các tác phẩm
truyện kí:
- Phản ánh hiện thực xã hội Việt
Nam trước 1945 (bộ mặt xấu xa

- GV yêu cầu HS thảo luận câu - HS thảo luận trình bày.
hỏi: (?) Em hãy khái quát giá trị
nội dung và nghệ thuật của các
tác phẩm truyện kí đã học?
- Nhận xét – bổ sung.
- GV nhận xét – chốt.


của tầng lớp thống trị, đời sống
cực khổ của người dân…).
- Thể hiện sự đồng cảm, yêu
thương, sự trân trọng, ngợi ca
phẩm chất tốt đẹp của tác giả
đối với những người nghèo khổ,
bất hạnh.
- Những sáng tạo độc đáo trong
nghệ thuật tự sự (kết hợp giữa tự
sự với miêu tả, biểu cảm, lựa
chọn ngôi kể, xây dựng nhân
vật).
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’).
BT1: Các chi tiết tiêu biểu trong
văn bản Tức nước vỡ bờ:
+ Gia đình chị Dậu nghèo,

không tiền nộp thuế sưu.
+ Tên cai lệ và người nhà lí
trưởng hung hăn đến thu thuế.
+ Chị Dậu tha thiết van xin.
+ Cai lệ xông vào định trói anh
Dậu.
+ Chị Dậu xông vào đánh trả cai
lệ và người nhà lí trưởng.
+ Chị xô cai lệ ngã chỏng quèo
trên mặt đất, túm tóc lẳng một
cái người nhà lí tưởng ngã nhào.
BT2:
- Bé Hồng: Sự đau xót, tủi hận
khi bị bà cô chế giễu, soi mói;
đứa bé đáng thương với khát
khao được gặp mẹ; niềm hạnh
phúc vô bờ khi được nằm trong
lòng mẹ.
- Lão Hạc: Số phận bi thảm
nhưng lòng tự trọng là phẩm
chất cao q nhất ở ông; miêu tả
diễn biến tâm lí sâu sắc.
- Chị Dậu: Người phụ nữ nông
dân với vẻ đẹp tâm hồn thương
yêu chồng con cùng với sức
mạnh vùng lên đấu tranh.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:

- GV yêu cầu HS chỉ ra các chi

tiết tiêu biểu trong văn bản Tức
nước vỡ bờ.

- HS:
+ Gia đình chị Dậu nghèo,
không tiền nộp thuế sưu.
+ Tên cai lệ và người nhà lí
trưởng hung hăn đến thu thuế.
+ Chị Dậu tha thiết van xin.
+ Cai lệ xông vào định trói anh
Dậu.
+ Chị Dậu xông vào đánh trả cai
lệ và người nhà lí trưởng.
+ Chị đánh bại bọn chúng.

- GV yêu cầu HS tìm những chi
tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp
của các nhân vật bé Hồng, lão
Hạc, chị Dậu.

- HS trình bày.

- GV yêu cầu HS phân tích lối
viết chân thực sinh động (bút
pháp hiện thực) của văn bản
lão Hạc và phân tích lời văn tự
sự giàu cảm xúc của văn bản
Trong lòng mẹ.

- HS thảo luận, trình bày.


(?) Cảm xúc của em là gì trước - HS trình bày.
những tác phẩm truyện kí Việt


- Dặn dò:

Tuần 10 (14.1019.10.2013)
Tiết 39
Ngày soạn 20.9.2013
I. Mục tiêu:

Nam đã học?
- Phát biểu cảm nghó về một - HS trình bày.
nhân vật trong tác phẩm truyện
kí đã học.
 Chuẩn bị bài:
- Thông tin về ngày Trái đất
năm 2000.
+ Đọc, tìm hiểu văn bản, hoàn
cảnh ra đời, bố cục.
+ Tại sao bao bì ni-lông lại nguy
hại đến môi trường và con - Nghe, ghi nhận về thực hiện.
người?
+ Giải pháp nào để giảm bớt
chất thải ni-lông?
- Nói giảm, nói tránh:
+ Thế nào là nói giảm, nói
tránh?
+ Tác dụng của nói giảm, nói

tránh là gì?
+ Chuẩn bị trước BT.

Văn bản:

Thông tin về ngày
Trái Đất năm 2000


1. Kiến thức: Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi
ni lông. Tính khả thi của những đề xuất tác giả trinh bày. Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích
đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
2. Kỹ năng: Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh. Đọc – hiểu một văn bản
nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
3. Thái độ: Ý thức được tác hại của việc sử dụng bao ni-lông. Hạn chế sử dụng loại bao bì này.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bị trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


- Yêu cầu HS trình bày tác giả, - HS trình bày.
phương thức biểu đạt, nghệ
thuật và nội dung chủ yếu của
văn bản Tức nước vỡ bờ, Lão
Hạc.
Ngày Trái Đất là ngày gì? Tại
sao nước ta lần đầu tiên tham
gia năm 2000 (22-4) với chủ đề - Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Một ngày không dùng bao bì ni
lông? Không dùng bao bì ni
lông thì dùng bao bì bằng chất
liệu gì? Chúng ta sẽ tìm câu trả
lời qua bài Thông tin về ngày
Trái đất năm 2000.

2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu
văn bản (30’).
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh ra đời:
(?) Em hãy nêu hoàn cảnh ra - Ngày 22-4-2000 nhân ngày
đầu tiên Việt Nam tham gia
Ngày 22-4-2000 nhân ngày đầu đời của văn bản?
Ngày Trái Đất.
tiên Việt Nam tham gia Ngày
Trái Đất.
2. Thể loại: Văn bản
nhật dụng.
3. Bố cục: văn bản gồm
3 phần hợp lí, chặt chẽ (đi từ
nguyên nhân ra đời bức thông

điệp đến phân tích tác hại, từ đó
nêu ra giải pháp và cuối cùng là
lời kêu gọi).

(?) Văn bản này thuộc kiểu văn
bản gì?
- GV hướng dẫn HS đọc văn
bản: đọc rõ ràng, mạch lạc, chú
ý đến các thuật ngữ chuyên môn
cần phát âm chính xác.
- Yêu cầu HS giải thích những
thuật ngữ khoa học.
- Yêu cầu HS giải thích thêm

- Văn bản nhật dụng.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS giải thích theo chú thích.
- HS:


các từ: ô nhiễm, khởi xướng.
- GV: Nếu không bị đốt (thiêu
hủy), túi ni lông và nhựa có thể
tồn tại từ 20 năm – 5000 năm.

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên nhân dẫn đến việc
hạn chế không dùng bao ni
lông:

- Tính không phân hủy của plaxtic là nguyên nhân cơ bản
khiến cho việc sử dụng bao bì ni
lông nguy hại đến môi trường và
sức khỏe con người.
+ Lẫn vào đất cản trở quá trình
sinh trưởng của các loài thực
vật, cản trở sự phát triển của cỏ
làm xói mòn đồi núi…
+ Bao ni lông màu gây làm ô
nhiễm thực phẩm gây tác hại
cho não và ung thư phổi…

+ Ô nhiễm: gây bẩn, làm bẩn
thay đổi môi trường theo chiều
hướng xấu.
+ Khởi xướng: bắt đầu đề ra
hoặc làm một việc gì đó.
(?) Văn bản này có thể chia làm - HS: Chia làm 3 đoạn:
mấy phần?
+ Đoạn 1 (Ngày 22 tháng 4 …
từng khu vực): Sơ lược nguyên
nhân ra đời bức thông điệp của
Ngày Trái Đất.
+ Đoạn 2 (Năm 2000 … trẻ sơ
sinh): Phân tích tác hại của việc
sử dụng bao bì ni lông.
+ Đoạn 3 (Vì vậy, chúng ta cần
phải … môi trường): Giải pháp
và lời kêu gọi.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn - Đọc thầm, suy nghó.

2.
(?) Nguyên nhân cơ bản nào - Tính không phân hủy của plakhiến cho việc sử dụng bao bì ni xtic.
lông nguy hại đến môi trường và
sức khỏe con người?
(?) Em hãy tìm những chi tiết - HS:
cho thấy bao bì ni lông ảnh + Lẫn vào đất cản trở quá trình
hưởng đến môi trường?
sinh trưởng của các loài thực
vật, cản trở sự phát triển của cỏ
làm xói mòn đồi núi.
+ Tắc cống, tắc đường dẫn nước
thải, tăng khả năng ngập úng.
+ Muỗi phát sinh, lây truyền
dịch bệnh.
+ Sinh vật trong sông hồ, biển
nuốt phải sẽ chết.
(?) Em hãy tìm những chi tiết - HS:
cho thấy bao bì ni lông ảnh + Bao ni lông màu gây làm ô
hưởng đến con người ntn?
nhiễm thực phẩm gây tác hại
cho não và ung thư phổi.
+ Khí độc thải ra khi bao ni lông
bị đốt gây ngộ độc, cảm, ngất,
gây ung thư, dị tật bẩm sinh cho
các trẻ sơ sinh.
- GV nêu thêm một số dẫn - Nghe, ghi nhận.
chứng: Hằng năm, có 100 ngàn
con chim, thú biển chết do nuốt



phải túi ni lông, 90 con thú
trong vườn thú Corbett (n Độ)
chết do ăn phải thức ăn thừa của
khách tham quan đựng trong hộp
nhựa.
- Tích hợp môi trường:
(?) Cảm nhận của em là gì khi
biết được tác hại của bao ni
lông vật tưởng chừng như vô hại
ấy?
(?) Ngoài bao ni lông ra thì em
còn biết những rác thải nào
trong sinh hoạt làm ô nhiễm môi
trường?
(?) Hiện nay, em biết ở Việt
Nam và thế giới có những biện
pháp nào để xử lí bao bì ni
lông? Em hãy nhận xét mặt hạn
chế của những biện pháp ấy?

2. Những biện pháp hạn chế
dùng bao ni lông:
+ Tái sử dụng bao ni lông.
+ Không sử dụng bao ni lông khi
không cần thiết.
+ Dùng vật liệu khác để đựng
thay bao ni lông.
+ Tuyên truyền mọi người biết
tác hại của bao ni lông.


 Hạn chế sử dụng bao ni
lông là giải pháp hợp lí và có
tính khả thi nhằm bảo vệ môi
trường và sức khỏe của con
người.

GV: Việc xử lí bao ni lông hiện
nay vẫn là một vấn đề phức tạp
và chưa triệt để. Như vậy, nếu
chưa có giải pháp khả thi thì ta
phải làm gì để giảm tác hại của
bao ni lông?
(?) Tác giả đã đưa ra những
biện pháp gì để hạn chế sử dụng
bao ni lông?

- HS trình bày ý kiến cá nhân.

- HS trình bày.

- HS:
+ Vứt bừa bãi xuống nguồn
nước, vào thùng rác công cộng,
lên mặt đường, vườn, chợ…
+ Chôn lấp thành bãi lớn…
+ Đốt thì gây ra chất đi-ô-xin
độc hại cho sức khỏe con người.
+ Tái chế: cũng gặp nhiều khó
khăn, nan giải.


- Đề ra những biện pháp hạn
chế dùng loại bao bì này.

- HS: + Tái sử dụng bao ni lông.
+ Không sử dụng bao ni lông khi
không cần thiết.
+ Dùng vật liệu khác để đựng
thay bao ni lông.
+ Tuyên truyền mọi người biết
tác hại của bao ni lông.
- Tác động vào ý thức của con
(?) Những biện pháp này chủ người.
yếu tác động đến ai?
- Giải pháp hợp lí và có tính khả
(?) Như vậy, việc hạn chế sử thi nhằm bảo vệ môi trường và
dụng bao ni lông lúc này là một sức khỏe của con người.
giải pháp ntn?
- HS trình bày.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Bản thân em sẽ làm gì khi
biết được hạn chế sử dụng bao
ni lông là giải pháp hợp lí và
khả thi nhằm bảo vệ môi trường


và sức khỏe của con người?
(?) Tác giả đã kết thúc văn bản
này ntn?
(?) Những từ “vì vậy”, “hãy” có
tác dụng gì trong việc liên kết

và kết thúc văn bản?
(?) Văn bản giải thích ntn về tác
hại của việc dùng bao bì ni lông,
về lợi ích của việc giảm bớt
chất thải ni lông?
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’).
(?) Em nhận xét gì về ngôn từ
III. Tổng kết:
văn bản?
1. Hình thức văn bản:
(?) Đây là một kiểu văn bản
- Văn bản giải thích rất đơn thuyết minh, vậy em hãy thử
giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về nêu vài yêu cầu của loại văn
tác hại của việc dùng bao bì ni bản này?
lông, về lợi ích của việc giảm
bớt chất thải ni lông.
- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ
chính xác, thuyết phục.
(?) Văn bản này thể hiện ý
2. Ý nghóa:
nghóa gì?
Nhận thức về tác dụng của một
hành động nhỏ, có tính khả thi
trong việc bảo vệ môi trường.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
(?) Sau khi học xong văn bản
này, em sẽ làm gì để góp phần
bảo vệ môi trường?
- Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về
tác hại của việc sử dụng bao bì
ni lông và những vấn đề khác
của rác thải sinh hoạt làm ô
nhiễm môi trường.
 Chuẩn bị bài:
- Nói giảm, nói tránh:
+ Nói giảm, nói tránh là ntn?
+ Tác dụng của nói giảm và nói
tránh ra sao?
+ Chuẩn bị luyện tập.
- Kiểm tra Văn: về xem lại 4 tác
phẩm truyện kí Việt Nam: Tôi
đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước
vỡ bờ, Lão Hạc; 4 tác phẩm văn
học nước ngoài: Cô bé bán
diêm, Đánh nhau với cối xay

- Lời kêu gọi khẩn thiết bắt đầu
bằng ba từ “hãy”.
- HS trình bày.

- Giải thích rất đơn giản, ngắn
gọn mà sáng tỏ.

- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ
chính xác, thuyết phục.
- HS trình bày.

- HS trình bày.


- HS trình bày.

- Nghe, ghi nhận về thực hiện.


gió, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây
phong.
+ Đọc lại các văn bản, học phần
tác giả, tác phẩm.
+ Nắm vững nội dung, cũng như
phần tóm tắt, nắm vững đặc
điểm nhân vật.
+ Nắm vững nghệ thuật và ý
nghóa văn bản.

Tuần 10 (14.1019.10.2013)
Tiết 40
Ngày soạn 20.10.2013

Tiếng Việt:

Nói giảm, nói tránh.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm nói giảm nói tránh. Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.
2. Kỹ năng: Phân biệt nói giảm, nói tránh với nói không đúng sự thật. Sử dụng nói giảm, nói
tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
3. Thái độ: Ý thức sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch
sự.

II. Chuẩn bị:


1. GV: Bảng phụ các mục SGK. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bị trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

(?) Thế nào là nói quá? Tác - HS trình bày.
dụng của nói quá?
- HS trình bày.
(?) Yêu cầu HS làm BT2a,b.
Trong cuộc sống của chúng ta,
khi giao tiếp với mọi người xung
quanh, đôi khi để diễn đạt một
vấn đề nào đó cho tế nhị, lịch sự - Nghe, ghi tựa bài vào tập.
hoặc tránh làm người khác đau
buồn, thì ta có cách nói giảm
nói tránh. Thầy sẽ hướng dẫn
các em tìm hiểu bài “Nói giảm
nói tránh”.


2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (15’).

- Yêu cầu HS đọc mục 1.
(?) Những từ in đậm trong đoạn
trích có nghóa là gì?
(?) Tại sao người viết, người nói
lại dùng cách diễn đạt như thế?
- Yêu cầu HS đọc mục 2.
(?) Vì sao tác giả dùng từ bầu
sữa mà không dùng một từ ngữ
khác cùng nghóa?
1. Thế nào là nói giảm, nói - Yêu cầu HS đọc mục 3.
tránh?
(?) Hãy so sánh sắc thái của hai
Nói giảm nói tránh là biện pháp câu nói?
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, (?) Vậy, thế nào là nói giảm nói
uyển chuyển nhằm tránh gây tránh?
cảm giác quá đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch
sự.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em đã sử dụng cách nói
giảm, nói tránh này lúc nào
chưa? Trong trường hợp nào thì
không nên dùng?
(?) Bạn em vi phạm kỉ luật của
trường rất nhiều lần, em biết


- Đọc.
- Đều có nghóa là chết.
- Giảm bớt đau buồn.
- Đọc.
- Vì từ ngữ kia hơi thô và gây
cười.
- Đọc.
- Câu 1 hơi căng thẳng, nặng nề;
câu 2 nhẹ nhàng, tế nhị hơn.
- Nói giảm nói tránh là biện
pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế
nhị, uyển chuyển nhằm tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê
sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu
lịch sự.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.

- HS trình bày ý kiến cá nhân.


2. Hoạt động 2: Luyện tập (20’).
BT1:
a. đi nghỉ.
b. chia tay nhau.
c. khiếm thị.
d. có tuổi.
e. đi bước nữa.
BT2:
Các câu a2, b2, c1, d1, e2 sử
dụng nói giảm, nói tránh.

BT3:
+ Chữ bạn xấu quá/ Chữ bạn
chưa được đẹp lắm.
+ Giọng hát gì mà dở tệ/ Giọng
hát không được hay cho lắm.
+ Tai anh bị điếc à/ Tai anh
nghe không rõ à.
+ Cấm cười to/ Xin cười nhỏ nhỏ
một chút.
+ Bài tập làm văn này dở quá/
Bài tập làm văn chưa hay lắm.

4. Hoạt động 4: (5’)
- Củng cố:

- Dặn dò:

nhưng nói với thầy cô chỉ 1 lần
thôi, đó có phải là nói giảm nói
tránh không?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Điền các từ nói giảm, nói
tránh vào chỗ trống?

- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a. đi nghỉ.
b. chia tay nhau.
c. khiếm thị.

d. có tuổi.
e. đi bước nữa.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2. - Đọc, nêu yêu cầu.
(?) Hãy xác định câu có sử dụng - Các câu a2, b2, c1, d1, e2.
cách nói giảm nói tránh?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3. - Đọc, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo - HS:
bàn câu hỏi (tích hợp kỹ năng + Chữ bạn xấu quá/ Chữ bạn
chưa được đẹp lắm.
sống):
(?) Hãy vận dụng cách nói giảm + Giọng hát gì mà dở tệ/ Giọng
nói tránh để đặt năm câu đánh hát không được hay cho lắm.
giá những trường hợp khác + Tai anh bị điếc à/ Tai anh
nhau?
nghe không rõ à.
+ Cấm cười to/ Xin cười nhỏ nhỏ
một chút.
+ Bài tập làm văn này dở quá/
Bài tập làm văn chưa hay lắm.

(?) Thế nào là nói giảm, nói - HS trình bày.
tránh?
(?) Cho biết giá trị biểu cảm - HS trình bày.
trong các cách nói giảm, nói
tránh sau:
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
(Nguyễn Khuyến).
- Bà về năm ấy làng treo lưới
(Tố Hữu).
- Phân tích ví dụ nói giảm, nói

tránh trong một đoạn văn cụ
thể.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
 Chuẩn bị bài:
- Kiếm tra Văn: Chuẩn bị như
dặn ở tiết trước.
- Câu ghép:


+ Thế nào là câu ghép? Các vế
câu ghép được nối với nhau ntn?
+ Chuẩn bị luyện tập.



×