Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

GIÁO án đại sô 9 HK1 (3 cột CHUẨN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 82 trang )

Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 1 Ngày soạn: / /
Tiết 1 Ngày dạy: / /
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA.
§1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
b, Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về căn bậc hai, phép khai phương và so sánh các
số
c, Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
* GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT
* HS: Ôân lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới: GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn (5 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
- Y/c HS nhắc lại định nghĩa căn
bậc hai, nêu các ký hiệu về căn
bậc hai của số a>0? Số 0?
- Tại sao số âm không có căn bậc
hai?
- Cho HS tự làm ?1 lên phiếu cá
nhân
GV lưu ý thêm cách trả lời 3 là
CBH của 9 vì 3
2


= 9
mỗi số dương có hai CBH đối
nhau nên -3 cũng là CBH của 9
* Từ bài ?1 dẫn dắt HS tới Đ/N
căn bậc hai số học (CBHSH)
* Nêu mối liên hệ giữa CBHSH
và căn bậc hai
-Y/c HS nghiên cứu VD1 và chú
ý ở SGK
- Gv nhấn mạnh khắc sâu cho HS
hai chiều của ĐN
- Cho HS làm ?2
Y/c HS nghiên cứu ý a
- Gọi HS lên bảng làm 3 ý còn
lại
- GV giới thiệu thuật ngữ phép
khai phương, quan hệ giữa CBH
và CBHSH.
- Giới thiệu cho HS để khai
phương một số dùng bảng số
hoặc MTBT.
- Cho HS làm ?3.
- Gọi HS nhận xét
- HS nhắc lại định nghĩa đã học
ở lớp 7.
- Số âm không có CBH vì bình
phương mọi số đều không âm
- Thực hiện cá nhân, trả lời
- Chú ý theo dõi
- 1 HS đọc Đ/N

- HS khác nhắc lại
- HS trả lời
- Nghiên cứu SGK và trả lời
- Nghe giới thiệu , ghi vở
- HS tự nghiên cứu cách giải ý
a và trình bày
- 3 HS lên bảng làm
- HS đọc SGK/ 5
- Chú ý theo dõi
- 1 HS trả lời miệng ý a
- 2 HS lên bảng làm
1. Căn bậc hai số học
?1 .
a)Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3
c, Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5
d) Căn bậc hai của 2 là
2;2 −
* ĐN : sgk/4
* VD :
- CBHSH của 49 là
749 =
- CBHSH của 13 là
13
* Chú ý :



=


⇔≥=
ax
x
aax
2
0
)0(,
?2.
b,
864
=
vì 8

0 và 8
2
=64
c,
81
= 9 vì 9

0 và 9
2
= 81
d,
21,1
= 1,1 vì 1,1

0 và 1,1
2
=

1,21
?3.
a, CBH của 64 là 8 và -8
b, CBH của 81 la 9 và -9
c, CBH của 1,21 là ø 1,1 và -1,1.
Giáo viên: Mai Văn Dũng 1 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
GV nhắc lại ở lớp 7 :a,b không
âm ,a<b thì
ba <
*cho HS thảo luận nhóm điều
ngược lại
-GV khẳng định ĐL và cho hs
tiếp nhận các VD
-GV ĐVĐ:tìm x >=0 để
2>x
?HS suy nghĩ trả lời
Gv giới thiệu VD3
-Cho Hs làm ?5
HĐ4:cũng cố (Bài tập) :
Bài 1: cho Hs làm miệng các số
121; 144; 169
Bài 2 HS làm trên phiếu cá nhân
Bài 3: hướng dẫn hs dùng định
nghĩa CBH suy ra pt x
2
=a với
a>0 có 2 nghiệm
axax −==

21
;
* Dặn dò :
-Học thuộc định nghĩa CBHsh,
Định lý so sánh ,các số chính
phương từ 1 đến 196
-nắm kỹ chú ý trong sgk
-làm bài tập còn lại trong sgk
-chuẩn bị :bài 2 bằng cách tìm
hiểu các bài ? +Ôâân tập định lý
Pitago ,qui tắc tìm giá trị tuyệt
đối
-HS thảo luận nhóm :a,b không
âm ,
ba <
thì trong 2 số a
và b số nào lớn hơn?
-HS đọc định lý
-HS làm VD2 sau khi đã có bài
mẫu (câu a)?
-HS làm ?4 lên phiếu cá nhân
* HS trả lời tình huống
Làm ?5
,93 =
nên
3<x
nghĩa là
9<x
,với
90

.99,0
<≤
<⇔<≥
xVay
xxx
-HS làm bài tập theo yêu cầu
của GV
*HS đúng tại chỗ trả lời bài 1
*Bài 2: HS làm trên phiếu cá
nhân sau đó đổi chéo cho nhau
v
2) So sánh các căn bậc hai số học
a) ĐL:( để so sánh )
SGK/5
b) VD:
*So sánh 4 và
15
ta có 16>15 nên
1516 >
.
Vậy 4>
15
* tìm x không âm biết
x
<3.
Vi
,93 =
nên
3<x
nghĩa là

9<x
,với
90
.99,0
<≤
<⇔<≥
xVay
xxx
Bài tập :
Bài 1:
* số 121:
11121 =
(vì 11>=0 và 11
2
=121) là
CBHsh của nó .nên -11 cũng là CBH
của 121
Bài 2:so sánh
2 và
3
Ta có 2=
4

4
>
3
vậy 2>
3
Bài 3:a) phương trình có 2 nghiệm
2,2

21
−== xx
, dùng máy tính ta
tìm được
414,1;414,1
21
−≈≈ xx
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên: Mai Văn Dũng 2 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 1 Ngày soạn: / /
Tiết 2 Ngày dạy: / /
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
AA
=
2
I. MỤC TIÊU
a, Về kiến thức: Biết tìm điều kiện xác định
A
. Nắm được hằng đẳng thức
AA
=
2
b, Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan đến tìm điều kiện xác định của biểu
thức, rút gọn các biểu thức.
c, Về thái độ: HS có ý thức tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, ơn định lí Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu định nghĩa CBHSH của a? Chữa Bài tập 1 (SBT / 3).
HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học? Chữa Bài 4 (SGK / 7)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai (16 phút)
-GV cho học sinh làm ?1
- GV kết luậm và giới thiệu
2
25 x−
là căn thức bậc hai
của 25-x
2
còn 25-x
2
là biểu thức
lấy căn
-u cầu HS đọc tổng qt và
trả lời:
A
xác đònh khi nào ?
-GV nêu VD1 ở SGK và phân
tích
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gv nhấn mạnh lại cho HS
-HS làm và trả lời ?1
- Hs tiếp nhận kiến

thức
- 1 HS đọc Tổng quát
A
có nghóa khi A


0
-Chú ý theo dõi và
làm
- HS làm ?2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hằng đẳng thức
AA =
2

(15 phút)
2. Hằng đẳng thức

AA =
2
?3
- Cho hs làm ?3 tại lớp
- Cho hs quan sát kết quả trong
bảng và nhận xét quan hệ của
2
a
và a.
- Gv giới thiệu định lý
- GV dẫn dắt học sinh chứng
minh định lý
- Cho HS làm VD2

- 1 HS lên điền vào
bảng phụ
-Hs
aa =
2
- HS đọc Định lí
-HS tham gia xây dựng
chứng minh

- Xem VD2 và trình
bày
Giáo viên: Mai Văn Dũng 3 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
- GV trình bày câu a của VD3,
Y/C HS làm ý b
- Cho HS làm Bài 7 (SGK/10)
- GV nêu “Chú ý” ở SGK
- GV giới thiệu ý a VD4 và cho
HS làm ý b
-Cho HS làm bài 8 a,d (SGK)
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng làm
ý b
- 2 HS trả lời
- HS quan sát trên bảng
phụ
- Chú ý theo dõi ý a và
lên bảng làm ý b
- HS làm bài 8 trên
bảng

- HS1 làm ý a
- HS 2 làm ý d
c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
- Y/c HS nhắc lại căn thức bậc hai, định lí
aa
=
2
- Bài tập: Tìm x, biết:
2
x
= 7
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2phút)
- Nắm vững điều kiện để
A
có nghĩa, hằng đẳng thức
AA
=
2
- BTVN: Bài 6; 7; 8 còn lại và 9;10 (SGK / 10,11)
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……
Giáo viên: Mai Văn Dũng 4 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 2 Ngày soạn: / /
Tiết 3 Ngày dạy: / /
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức: Củng cố điều kiện để căn có nghĩa (căn bậc hai xác định )và hằng đẳng thức
AA =

2
,
phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
b, Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập chính xác.
c, Về thái độ: HS hứng thú, say mê giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT.
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
*HS1: Chữa bài 9 b;c (SGK/10)
*HS2: Chữa bài 10 (SGK/11)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán đơn giản
(20 phút) Bài 11: Tính
52543)
111318:36
16918.3.2:36)
22
2
==+
−=−=

d
b
Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức
sau có nghĩa
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
tập 11 b, d

- Cho HS làm bài 12 a,c
- Nêu điều kiện để căn có nghĩa?
- Một phân thức dương khi nào ?
- GV hướng dẫn HS làm bài 13
b,d
- Gọi HS lên bảng làm
- Vận dụng kiến thức nào đã học
để làm bài 13?
- Chú ý theo dõi
- 2HS lên bảng làm bài 11b và d
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS nêu điều kiện để căn có
nghĩa
- Suy nghĩ trả lời
- HS làm bài 13 b,d
- HS1 làm ý b
- HS2 làm ý d
-Vận dụng hằng đẳng thức mới
học
Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (12 phút)
- Cho HS làm bài 14 a, d
(SGK/11)
- GV gợi ý cho HS làm
- Cho HS hoạt độïng nhóm làm
Bài 15
- 1 HS đọc đề bài
- HS suy nghĩ đưa ra kết quả
- Hoạt động nhóm làm bài trong
3’
- Đại diện 1 nhóm đưa ra kết

quả
Giáo viên: Mai Văn Dũng 5 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
- Y/c các nhóm nêu kết quả và
nhận xét - Nhóm khác nhận xét
c, Củng cố, luyện tập: (4 phút)
- Y/c HS nhắc lại điều kiện để
A
xác định.
Bài tập: Rút gọn phân thức:
5
5
2


x
x
(Với
5≠x
( ) ( )
5
5
5.5
5
5
2
+=

+−
=



x
x
xx
x
x
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
Ôân tập lại kiến thức của §1, §2
BTVN: Bài 14(b,c); 16 (SGK/11, 12) và Bài 12; 13 (SBT/5)
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên: Mai Văn Dũng 6 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 2 Ngày soạn: / /
Tiết 4 Ngày dạy: / /
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương
b, Về kỹ năng: Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính tốn và biến
đổi biểu thức
c, Về thái độ: HS hứng thú, tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT.
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (5phút)

Chữa bài 16 (SGK/11)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương (12 phút)
1. Định lý
?1
( )
20
5.45.425.16
2
22
=
==
- GV cho Hs làm ?1 trên phiếu
học tập
-GV cho HS nhận xét về
( ) ( )
?25.16;25.16 −−−−
Từ điều trên suy ra trường
hợp tổng quát
-GV dẫn dắt HS c/m đònh lý
dựa vào đònh nghóa CBHSH
-GV nêu chú ý ở SGK
- Hs làm ?1 trên phiếu Học
tập
- HS nêu trường hợp tổng
quát
-HS tiếp nhận phần chứng
minh đònh lý

- Cần c/m
ba.
là CBHSH
của ab
- 1 HS đọc chú ý
Hoạt động 2: p dụng (21 phút) 2. p dụng
a)Quy tắc khai phương một tích
*Từ định lý trên hãy tính
?25.44,1.49
-Muốn khai phương một tích
các số khơng âm talàm thế
nào ?
-Cho HS hoạt động nhóm bài ?
2
* Cho Hs làm VD 2
- Muốn nhân các căn bậc hai
của các số khơng âm ta có thể?
Cho Hs làm ?3
*GV giới thiệu chú ý
*GV lưu ý : áp dụng biểu thức
này có thể rút gọn biểu thức
chứa CBH
- 1 HS lên bảng tính
-HS nêu qui tắc khai phương
- Hoạt động nhóm làm ?2
trong 3’
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu quy tắc nhân các
căn bậc hai
- 2 HS lên bảng làm

-HS hình thành cơng thức
mở rộng với 2 biểu thức
-HS tiếp nhận
- HS xem VD3 và trình bày
lại
-HS làm ?4 theo nhóm trong
3’
- Cử 1 đại diện lên bảng trình
bày
Giáo viên: Mai Văn Dũng 7 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
_GV giới thiệu qua VD3
- Cho HS làm ?4 theo nhóm

- Cho HS làm Bài 17 ý c và
Bài 18 ý d
- Gọi HS lên bảng làm
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại định lý và 2 quy tắc trong bài.
Cho HS làm bài tập: Khai phương tích
422.7.37.4.7.3.328.21.3 ===
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
Học thuộc định lý và các quy tắc.
BTVN: 17 (a,b,d); 18(a,b,c); 19; 20; 21; 22 (SGK/14,15).
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Giáo viên: Mai Văn Dũng 8 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 3 Ngày soạn: / /
Tiết 5 Ngày dạy: / /
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính
toán và biến đổi biểu thức.
b, Về kỹ năng: Vận dụng làm bài tập biến đổi biểu thức, chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biếu
thức.
c, Về thái độ: Rèn cho HS tính tích cực và tư duy.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, MTBT.
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (7phút)
HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Chữa bài 17 (a,d)
HS2: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Chữa bài 20a (SGK)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng toán tính giá trị căn thức
(11 phút)
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22 (SGK/15)
a,
- Cho HS làm bài 22 (a,c)
- Y?C HS nhận xét các biểu
thức dưới căn
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS làm bài 23 ý a

Y/c nhận xét về vế trái của câu
a?
Hai số là nghịch đảo của nhau
thì tích của chúng ntn?
- Cho Hs Làm Bài 26
- Y/c HS nêu hướng làm
ý a
- Hướng dẫn HS làm ý b
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét VT
- 1 HS trả lời
- Quan sát đề bài trên bảng phụ
và nêu hướng làm ý a
- 1 HS lên bảng làm
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Hoạt động 2: Dạng toán tìm x (15phút)
- Cho HS Làm Bài 25
- Y/c Vận dụng định nghĩa về
căn bậc hai để tìm x ở ý a
- Cho HS hoạt động nhóm làm
ý b, d
- 1 HS lên bảng trình bày
- Hoạt động nhóm làm bài
- Đại diện hai nhóm trình bày
Giáo viên: Mai Văn Dũng 9 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
- Y/c nhóm khác nhận xét
- Cho HS làm Bài 34 (SBT/8)

- Gọi Hs lên bảng làm
- Đại diện nhóm khác nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
c, Củng cố, luyện tập: (4 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
Bài tập: Tính giá trị của biểu thức
( )
2
14−x
tại x = -2
Ta có:
( )
414
2
−=− xx
tại x=-2 ta có:
66424 =−=−−=−x
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
Nắm vững kiến thức bài học
BTVN: 24; 25 c (SGK/16) và Bài 30 (SBT/7)
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên: Mai Văn Dũng 10 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 3 Ngày soạn: / /
Tiết 6 Ngày dạy: / /
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức:
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
b, Về kỹ năng:
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính tốn và biến đổi
biểu thức
c, Về thái độ: Có hứng thú với bài học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, MTBT.
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Làm bài tập 25c (SGK)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương (12 phút)
1. Định lý
?1
5
4
25
16
5
4
5
4
25
16
2

=
=






=
- GV cho Hs làm ?1 trên phiếu
học tập
Cho Hs nhận xét về
?
25
16
;
25
16




*Tứ những điều trên hãy suy
ra trường hợp tổng quát

-GV dẫn dắt HS chứng minh
- Hs làm ?1 trên phiếu Học
tập
- HS nhận xét
- Suy nghó và trả lời

-HS tiếp nhận phần chứng
minh đònh lý
Hoạt động 2: p dụng (21 phút)
-Muốn khai phương một
thương các số không âm ta
làm thế nào ?
-Cho HS hoạt động nhóm
bài ?2
* Cho Hs làm VD 2
- Muốn chia các căn bậc hai
của các số không âm ta có
thể?
-HS nêu qui tắc khai phương
- Hoạt động nhóm làm ?2
trong 3’
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu quy tắc chia các căn
bậc hai
Giáo viên: Mai Văn Dũng 11 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Cho Hs làm ?3
*GV giới thiệu chú ý
_GV giới thiệu qua VD3
- Cho HS làm ?4 theo nhóm
- Gọi đại diện lên bảng trình
bày
- GV nhận xét, kết luận
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS trình bày Chú ý
- HS xem VD3 và trình bày

lại
-HS làm ?4 theo nhóm trong
3’
- Cử 1 đại diện lên bảng trình
bày
- Chú ý theo dõi
c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
- Cho HS làm Bài 28 a, d(SGK/18)
15
17
225
289
) =a
4
9
6,1
1,8
) =d
Bài 30 a(SGK/19)
y
y
x
x
y
y
x
x
y
y

x
x
y
a
1
)
224
2
===
(Với x >0; y

0)
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà :(2 phút)
- Học thuộc định lí và các quy tắc trong bài
- BTVN: Bài 28 (b,c); 29; 30 (b, c, d); 31; 32 (SGK/18,19)
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên: Mai Văn Dũng 12 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 4 Ngày soạn: / /
Tiết 7 - 8 Ngày dạy: / /
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
a, Về kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
b, Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng 2 quy tắc vào bài tập tính toán, rút gọn biểu thức, giải phương trình.
c, Về thái độ: HS tích cực và có hứng thú trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ (hoặc máy chiếu).
b, Chuẩn bị của HS: Máy tính bỏ túi, phiếu nhóm.

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương. Chữa bài 31 (c, d)
HS2: Chữa bài tập 28 (d)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán đơn giản ( phút)
- Y/C HS làm bài tập 32 (a,d)
GV gợi ý cho HS:
ý a áp dụng quy tắc nào?
d) Trước khi sử dụng qtắc ta vận
dụng kiến thức nào đã học?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Treo bảng phụ bài 36 (20)
Yêu cầu HS chọn đúng, sai
- Giải thích tại sao
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát đề bài trên bảng phụ
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Dạng bài tập giải phương trình( phút)
- Với bài tập Giải phương trình
ta sử dụng kiến thức nào?
- HS trả lời
Giáo viên: Mai Văn Dũng 13 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Lưu ý: Cuối cùng để làm mất dấu
căn ta phải bình phương 2 vế của
phương trình.

- Yêu cầu làm bài tập 35 a
(SGK/20)
để tìm x trong biểu thức ta phải
làm gì?
x có mấy giá trị? Vì sao ?
Y/c HS trình bày lời giải
- Nghe GV trình bày
- Trả lời gợi ý của GV
- 1 HS lên bảng làm
Hoạt động 3: Dạng bài tập rút gọn biểu thức ( phút)
- Yc HS phối hợp các kiến thức
đã học làm bài 34
- GV: Với biểu thức chứa chữ
lưu ý điều kiện
Gv: Nhận xét các HS và khẳng
định lại quy tắc
AA
=
2
=



- 1 HS nêu yêu cầu đề bài
- Chú ý nghe
- Cùng GV nhận xét bài của
bạn
- Ghi nhớ lại công thức
c, Cñng cè, luyÖn tËp: (2 phót)
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng vµ quy t¾c chia hai c¨n bËc hai, d,

Giáo viên: Mai Văn Dũng 14 Trường THCS Quang Trung
A nếu A
0≥
A nếuA
0≤
Giỏo ỏn: i s 9 Hc kỡ 1
H ớng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút)
- Xem lại các dạng bài tập
- GV hớng dẫn Bài 37 ( SGK/20)
GV treo trên bảng phụ ( Hớng dẫn)
- Để tính các cạnh MN, NP, PQ, QM ta áp dụng định lý pitago
NM =
2 2
1 2 5+ =
từ đó suy ra các cạnh khác.
QN =
2 2
( 5) ( 5) 10+ =
S
MNPQ
= NM.NP = 5
IV. Rỳt kinh nghim:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giỏo viờn: Mai Vn Dng 15 Trng THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 5 Ngày soạn: / /
Tiết 9 Ngày dạy: / /
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu
căn
b, Về kỹ năng: Nắm được kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép
biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
c, Về thái độ: Có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Dùng bảng căn bậc hai tìm x, biết:
a. x
2
= 15 b. x
2
= 22,8
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đưa thừa số ra ngoài dấu
căn (18 phút)
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu
căn
Cho làm ?1
Gv: Đẳng thức trên được
chứng minh/ cơ sở nào?
- Giới thiệu phép đưa thừa
số ra ngoài dấu căn.
- Cho HS tìm hiểu VD1
- Cho HS làm VD2

- Y/C HS hoạt động nhóm
làm ? 2
- Gọi các nhóm đưa ra kết
quả
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Chú ý theo dõi
- 1 HS lên bảng làm
- Y/C HS xem SGK và
trình bày miệng
- Hoạt động nhóm làm
trong 3’
- Đại diện 2 nhóm nêu kết
quả
Giáo viên: Mai Văn Dũng 16 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
- GV nêu tổng quát trên
bảng phụ
- Cho HS tự đọc VD3 và
nêu cách thực hiện
- GV nhấn mạnh lời giải
- Cho HSlàm ?3
- Gọi HS lên bảng làm
- 1 HS đọc tổng quát
- Nêu cách làm
- Chú ý theo dõi
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đưa thừa số vào trong dấu
căn ( 17 phút)

Giới thiệu: Đưa tỉ số vào
trong dấu căn là phép biến
đổi ngược của đưa thừa số
ra ngoài dấu căn
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu
phần tổng quát
- Cho HS tự đọc VD4
Cho HS hoạt động nhóm
- Nghe GV trình bày
- 1 HS đọc tổng quát
- Xem VD 4 ở SGK và
trình bày lại
- Hoạt động nhóm làm
Giáo viên: Mai Văn Dũng 17 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
làm?4
- Nhấn mạnh: Đưa thừa số
vào trong hay ra ngoài dấu
căn có tác dụng so sánh các
số
- Cho HS làm VD5
Hướng dẫn HS làm theo C1
- Gọi HS lên làm cách 2
trong 3’
- Đại diện 2 nhóm nêu đáp
án
- Nghe GV trình bày cách
1 và 1 HS lên làm cách 2
c, Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Yêu cầu HS viết Tổng quát của đưa một số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn.

Bài tập 43 a, b, e (SGK/27)
6354, =a
;
36108, =b
aae 21.63.7,
2
=
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Nắm vững nội dung bài học
- BTVN: Bài 43 (c, d); 44; 45; 46; 47 (SGK/27)
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên: Mai Văn Dũng 18 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 5 Ngày soạn: / /
Tiết 10 Ngày dạy: / /
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức:
b, Về kỹ năng:
c, Về thái độ: Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Viết dạng TQ khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn . Làm bài 43 ý c.
HS2: Viết TQ khi đưa 1 thừa số vào trong dấu căn. Làm bài 44 ý 1.

b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng toán đơn giản (18 phút)
- Y/C HS làm bài tập 44
Gọi 3 HS lên bảng làm
- Y/C HS nhận xét
- Cho HS làm bài 45
Để so sánh được ta cần làm thế
nào? Sử dụng tính chất nào của
CBH?
- Gọi 2 HS lên bảng làm b, d,
- Y/C dưới lớp cùnglàm
nhận xét
Gv: vậy đưa tỉ số vào trong dấu
căn có ứng dụng để so sánh 2
CBH. Còn có ứng dụng gì?
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc đề bài
- Trả lời theo yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp cùng làm và nhận
xét bài
- Suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Dạng toán phức tạp( 17 phút)
Giáo viên: Mai Văn Dũng 19 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
- Y/C HS làm bài 46
Hướng dẫn HS làm ý a
- Hãy nêu cách làm ý b

Y/C lên bảng thực hiện
- Cho HS hoạt động nhóm làm
Bài 47 ý a trong 4’
- Gọi đại diện nhóm trình bày
kết quả
- GV nhấn mạnh lại
- Làm theo hướng dẫn ý a
- 1 HS nêu cách làm và lên
bảng thực hiện
- Hoạt động nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Chú ý theo dõi
c, Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Cho HS làm bài tập, GV treo bảng phụ: Điền đúng, sai
a)
( )
3131
2
−=−
(Sai) b)
2
5
3
3
5
1
>
(Đúng) c)
2
2

2
=
x
x
(Sai)
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học thuộc quy tắc đưa thừa số vào trong căn, đưa ra ngoài căn.
- Ôn tập hằng đẳng thức lớp 8, Ôn tập số nghịch đảo, tìm biểu thức liên hợp ở lớp 7 và lớp 8.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Giáo viên: Mai Văn Dũng 20 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 6 Ngày soạn: / /
Tiết 11 Ngày dạy: / /
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp)
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức: Nắm được phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
b, Về kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và vận dụng các phép biến đổi trên để gaỉi bài tập.
c, Về thái độ: Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Chữa bài tập 45 (a, c)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khử mẫu của biểu thức lấy căn ( 15
phút)
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
VD1: Khử mẫu
a)
- Gv: Khi biến đổi biểu thức
chứa CBH người ta có thể sử
dụng phép khử mẫu của biểu
thức lấy căn.
- Cho HS làm VD1 ở SGK, GV
hướng dẫn HS và gọi HS lên
bnảg trình bày lại
- Qua VD trên hãy nêu rõ cách
làm để khử mẫu của biểu thức
lấy căn?
- GV đưa ra TQ trên bảng
- YC HS làm ?1
Gọi 3 hs làm đồng thời 3 ý
Lưu ý b) theo cách khác
- Chú ý theo dõi
- 2 HS lên bảng làm
- Suy nghĩ trả lời
- Theo dõi trên bảng và nhắc
lại
- 3 HS lên bảng làm
- Tìm cách giải khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trục căn thức ở mẫu
(20 phút)
- Giới thiệu về trục căn thức ở - Nghe GV trình bày
Giáo viên: Mai Văn Dũng 21 Trường THCS Quang Trung

Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
mẫu
- Gv treo bảng phụ VD2 yêu cầu
HS tự đọc lời giải
Giới thiệu
3
-1 gọi là BT’
liên hợp của
3
+1 và ngược lại
- GV treo bảng phụ CT TQ
- Hãy cho biết BT’ liên hợp của
A
+B ?
A
- B ?
BA +
?
A
-
B
?
- YC thực hiện? 2
- GV gợi ý cho HS và cho HS
hoạt động nhóm làm bài
- Y/C các nhóm quan sát đáp án
trên bảng phụ và nhận xét bài
- Theo dõi trên bảng và nêu
cách giải
- Chú ý theo dõi

- Theo dõi trên bảng phụ
- 1 HS trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán
- Hoạt động nhóm làm trong 5’
- Theo dõi đáp án, so sánh và
nhận xét bài
c, Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài tập 48, 49 (SGK/29)
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học thuộc CTTQ khử mẫu, trục căn thức ở mẫu ( 3 thực hiện)
- Làm bài tập 48, 49 (còn lại), 50, 52, 53, 54 (SGK/30)
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Giáo viên: Mai Văn Dũng 22 Trường THCS Quang Trung
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Tuần 6 Ngày soạn: / /
Tiết 12 Ngày dạy: / /
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
a, Về kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH, đưa tỉ số ra
ngoài dấu căn, đưa tỉ số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
b, Về kỹ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
c, Về thái độ: Có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT
b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Viết công thức tổng quát khử mẫu của biểu thức lấy căn. Chữa bài tập 49 ý 2
HS2: Viết công thức tổng quát trục căn thức ở mẫu. Bài 52 ý 3
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
Làm thế nào để xuất hiện
dạng bình phương ở mẫu ?
Làm thế nào để mất căn ở
mẫu ?
Nhân tử và mẫu cho 15
Nhân tử và mẫu cho 3
Nhân tử và mẫu cho a
Nhân tử và mẫu cho b
Nhân tử và mẫu cho
Phân tích tử thành nhân tử rồi
rút gọn
Nhân tử và mẫu cho
Nhân tử và mẫu cho
Nhân tử và mẫu cho
48b
48e
49b
49d
50c
50e
51c
51e
Giáo viên: Mai Văn Dũng 23 Trường THCS Quang Trung
90

165
8100
165
15.540
15.11
540
11
=
==
1p2 +
a
ab
b
a
a.a
a.b
b
a
a
b
b
a
==
32 +
ba +
( )
( )
9
3)13(
9

331
81
313
27
31
2
2


=

=

b2
aba
b4
ab.a
b.b4
b.a
b36
a9
2
233
=
==
( )
b
by
yb
byy

yb
yby +
=
+
=
+
60
20
20.203
20.1
203
1
==
( )
( )( )
( )
( )
347
32
3344
3232
32
32
32
2
2
2
2
+=


++
=
+−
+
=

+
( )
( )( )
( )
( )
( )
1p4
1p2p
1p2
1p2p
1p21p2
1p2p
1p2
p
2
2

+
=

+
=
+−
+

=

20
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1
Những hạng tử nào có ntc
?
Phân tích tử và mẫu thành
nhân tử rồi rút gọn
52d
53a
53b
53c
53d
54c
54e
55a
55b
c, Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Hãy nêu cách đưa tỉ số vào trong căn, ra ngoài căn khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục công thức ở mẫu?
- Nêu cách tìm x, y biểu thức chứa căn?
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 53, 54 phần còn lại; 57 (SGK/30)
- Ôn tập lại về đơn thức đồng dạng
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên: Mai Văn Dũng 24 Trường THCS Quang Trung
( ) ( )
( ) ( )

( )( )
1ab1a
1a1aab
1aabba
1aabab
2
++=
+++=
++






+=
+++
ab
1ba
ab
ba
1ba
ab
ba
1
1ab
22
22
22
22

+
=
+
=+
( )
( )( )
( )
( ) ( )
( )
ba
baab2
ba
baab2
baba
baab2
ba
ab2
22

+
=

+
=
+−
+
=

( )
( )

2233
23233218
2
−=
−=−
2
2
443
b
aab
b
aab
b
aab
b
a
b
a
+
=
+
=
+
=+
( )
a
ba
baa
ba
aba

=
+
+
=
+
+
( )
( )
2
6
122
126
222
612
28
632
=


=


=


( )
p
2p
2pp
2p

p2p
=


=


( ) ( )
( )
( )
yxyx
xyyyxx
xyyxyyxx
xyyxyx
2233
−+=
+−+=
−+−=
−+−
abvaøab
yyvaøxy;yxvaøxx
Giáo án: Đại số 9 Học kì 1

Giáo viên: Mai Văn Dũng 25 Trường THCS Quang Trung

×