ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Lời mở đầu
Từ năm 1986 Đảng và nhà nước đã đưa đất nước ta chuyển đổi từ nền
kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN cú sự
quản lý của nhà nước. Do đó, trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã cú
những bước đột phá, phát triển mạnh mẽ trong sự nghiệp CNH - HĐH đất
nước với xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới.
Cùng chung với sự đổi mới toàn diện của đất nước, hệ thống kế toán
Việt Nam cũng cú những bước đổi mới tiến bộ đáng kể nhằm phù hợp với yâu
cầu của nền kinh tế đang phát triển. Với tư cách là một cơng cụ quản lý góp
phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh, cụng tác kế toán trở thành mối quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp, mỗi đơn vị cũng như toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
Trong nền kinh tế thị trường mà ở đó cạnh tranh luơn diễn ra quyết liệt,
chỉ cú những sản phẩm mẫu mó phù hợp, chất lượng tốt, giỏ cả phải chăng
mới cú thể đứng vững và phát triển. Xuất phát từ lý do đó mà doanh nghiệp
sản xuất nói chung và Cụng ty Cổ Phần May NIF nói riêng luơn quan tâm và
tìm mọi biện pháp, chính sách để hạn chế tối thiểu CPSX, hạ giỏ thành sản
phẩm, nõng cao chất lượng sản phẩm.
Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty Cổ Phần May NIF, được sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cụ giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là cụ giáo
Nguyễn Thị Mỹ và các cụ chơ trong cụng ty, em đã lựa chọn hoàn thành báo
cáo tổng hợp tốt nghiệp ở Cơng Ty Cổ Phần May NIF.
Do thời gian thực tập khụng dài, khả năng tiếp cận thực tế cũn hạn chế,
nờn trong báo cáo này vẫn cũn nhiều thiếu sót.Vỡ thế em mong được sự đúng
góp chỉ bảo của các thầy cơ giáo và các cơ chơ trong phòng tài chính - kế toán
của Cơng ty để em bổ sung và nõng cao nhận thức, phục vụ tốt hơn cho quá
trình học tập và nghiân cứu sau này.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
1
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Ngoài lời mở đầu và kết luận, trong bản báo cáo này gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ
máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP May NIF.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty
CP May NIF.
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại
Công ty CP May NIF.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
2
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN MAY NIF
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần May NIF
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, đặc biệt từ khi luật doanh nghiệp
được ban hành các doanh nghiệp được hình thành và phát triển nhanh chóng
cả về số lượng và chất lượng. Các doanh nghiệp đóng vai trì quan trọng vào
sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra việc làm và của cải cho xó hội. Nhận
thức được vai trì và tầm quan trọng của các doanh nghiệp trong quá trình phát
triển kinh tế, Đảng và Nhà Nước cũng như chính quyền nhiều địa phương đã
đề ra nhiều chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh
nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ và bền vững.
Thực hiện theo những chính sách đó, tỉnh Hưng Yân là một trong
những tỉnh cú khu cơng nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư cả trong và ngoài
nước mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp và nộp cho ngân sách nhà
nước hàng tỷ đồng. Đồng thời tạo được nhiều cụng ăn việc làm, nõng cao thu
nhập, cải thiện đời sống cho nhõn dân địa phương.
Cũng giống như các doanh nghiệp khác ở tỉnh Hưng Yân, Cơng ty Cổ
Phần May NIF đã được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số:
0900560212 cấp ngày 10/05/2007 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yân.
Tờn cụng ty: Cụng ty Cổ Phần May NIF.
Trụ sở: Trịnh Xỏ - Chỉ Đạo - Văn lõm - Hưng yân
Mó số thuế: 0900560212
Điện thoại: 03213.222192 Fax: 03213.222192
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bao gồm:
Sản xuất, gia cụng và kinh doanh hàng may mặc,
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
3
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Kinh doanh máy móc thiết bị ngành may, hoá chất may, vải, nguyân
phụ liệu ngành may, buơn bán xuất nhập khẩu các mặt hàng.
Trải qua quá trình hoạt động cụng ty khụng ngừng được củng cố và
phát triển cả về quy mĩ và chất lượng từ chỗ chỉ là một doanh nghiệp nhỏ
trong nghành may mặc với số vốn điều lệ chỉ là 1.000.000.000 đồng cùng với
số trang thiết bị ít ỏi, một đội ngũ cụng nhõn vừa mới được trải qua một quá
trình đào tạo ngắn hạn trước khi làm việc tại đơn vị. Giờ đõy cơng ty đã thực
sự trưởng thành với số vốn điều lệ là 5.300.000.000 đồng đồng thời được
trang bị thờm nhiều máy móc hiện đại cùng một đội ngũ lao động cú tay nghề
cao. Cụng ty ngày càng tạo được uy tín, thương hiệu trong nghành may mặc
và được nhiều khách hàng từ các nước như: Thuỵ Điển, Nga, Đan Mạch,
Nhật… biết đến như một đối tác tin cậy.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của cụng ty Cổ Phần May
NIF
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của cụng ty Cổ Phần May NIF
Cụng ty Cổ Phần May NIF là một cụng ty cổ phần hạch toán độc lập
cú đầy đủ các tư cách pháp nhõn, cụng ty hoạt động chủ yếu về lĩnh vực may
mặc, Đó là một ngành sản xuất độc lập, cú một vai trì quan trong trong nền
kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp chỉ cú thể tồn tại và
phát triển khi sản phẩm của doanh nghiệp đó cú thể cạnh tranh và đứng vững
trờn thị trường. Xác định rị được vấn đề đó, để quyết định được vị thế sản
phẩm của cụng ty trong giai đoạn hiện nay: ngành may mặc đang phát triển
mạnh mẽ và cạnh tranh hết sức gay gắt với rất nhiều mẫu mó, chủng loại đẹp
mắt nhằm thu hút người tiâu dùng. Cơng ty đã xác định được vấn đề quan
trọng hàng đầu:
Đó là sản xuất ra nhất lượng, giỏ cả phải chăng, với nhiều mẫu mó,
chủng loại đẹp mắt để thu hút khách hàng trong và ngoài nước.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
4
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Giữ vững và đi sâu khai thác thị phần trong nước, mở rộng thị trường,
tìm kiếm đối tác.
Đú là phải quản lý tốt chi phí sản xuất và hạ giỏ thành sản phẩm, đảm
bảo chất luợng sản phẩm cụng ty. bởi vỡ chúng gắn liền với kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, cũng như uy tín cụng ty, khẳng định được vị trớ của
cụng ty trờn thị trường và ngày càng thu hút được nhiều khách hàng trong và
ngoài nước.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh
Ngành may mặc hiện nay là một ngành quan trọng đối với mỗi quốc
gia, tạo cụng ăn việc làm cho rất nhiều lao động, tạo ra nhiều sản phẩm phục
vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, làm đẹp cho con người cũng như đất
nước. Hiện nay, Việt Nam cũng như các nước trờn thế giới cú rất nhiều các
doanh nghiệp may mặc được thành lập, tạo ra nhiều sản phẩm cú nhiều kiểu
dáng bắt mắt, chất lượng. Vỡ vậy sản phẩm của cụng ty cũng đang phải cạnh
tranh vĩ cùng gay gắt, đòi hỏi cần phải cú sự đổi mới khơng ngừng về kiểu
dáng.
Chính vỡ vậy mà cơng ty đã cú những đề án kiện toàn bộ máy quản lý,
đào tạo khụng ngừng đội ngũ cán bộ, đội ngũ thiết kế, nõng cao tay nghề cho
cụng nhõn. Cùng với những trang thiết bị được sản xuất tại các nước tiân tiến
như Nhật Bản, Triều Tiân, Việt Nam nờn cơng ty đã sản xuất được ra nhiều
sản phẩm cú chất lượng cao như áo véc tơng, áo choàng, áo giú, áo phụng, áo
thun tay ngắn và đã thu hút được nhiều thị trường khỉ tính như Đan Mạch,
Đài Loan,
Do mới thành lập nờn cụng ty cũn gặp nhiều khỉ khăn, do vậy cụng ty
cũng đang từng bước khắc phục và đi vào ổn định. Nguyên vật liệu và các
phụ gia như vải, khuy, chun, đều được nhập từ Trung Quốc với chất lượng
cao qua đường biển. Sản phẩm được sản xuất rất đa dạng, theo đơn đặt hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
5
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
và được tiâu thụ rộng rói trong và ngoài nước. Do đó mà cũng cú nhiều chi
phí phát sinh cần thiết khách quan, đòi hỏi kế toán phải phản ánh chính xác
các chi phí này và phân bổ hợp lý.
1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Tại công ty Cổ Phần May NIF để đảm bảo chất lượng sản phẩm và
thời gian giao hàng công ty luôn tuân thủ quy trình sản xuất khoa học và hợp
lý.
+ Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc chủ yếu là để
xuất khẩu, đặc điểm sản xuất là phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm
được sản xuất qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau . Trong giai đoạn may, sản
phẩm bao gồm nhiều chi tiết công đoạn được lắp ráp thành sản phẩm hoàn
chỉnh trên dây chuyền sản xuất hàng loạt. Nguyên liệu chính là vải được cắt
và may thành nhiều chủng loại mặt hàng, mỗi mặt hàng lại có nhiều màu sắc,
mẫu mã, kích cỡ khác nhau nhưng đều được thực hiện theo quy trình cụng
nghệ sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
6
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Sơ đồ 1.2.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất
(nguồn: phòng kỹ thuật)
Quy trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn và được thực hiện từ
khâu đầu khi nguyân phụ liệu nhập về phải qua khâu kiểm tra chất lượng,
xem cú đạt yâu cầu, đảm bảo chất lượng khụng. Sau đó chuyển sang cụng
đoạn tiếp nhận kỹ thuật tiến hành may mẫu đối.
Khi đã cú nguyân phụ liệu, các kỹ thuật sẽ tiến hành giác mẫu trờn sơ
đồ phục vụ cụng đoạn cắt căn cứ vào mẫu mó quy cách khách hàng yâu cầu.
Tổ cắt tiến hành cắt theo mẫu và chuyển sang cụng đoạn may.
Trong quá trình may khi may đến cơng đoạn nào phải tiến hành là
thành phẩm của cơng đoạn đó rồi tiếp tục may các bộ phận khác cho đến khi
sản phẩm hoàn thành chuyển sang bộ phận là toàn bộ, rồi chuyển đến cơng
đoạn KCS để kiểm tra chất lượng xem cú đúng thơng số kỹ thuật và chất
lượng khơng rồi mới chuyển sang bộ phận hoàn thiện và đúng gói.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
7
Nhận nguyên
phụ liệu
Tiếp nhận kĩ
thuật tiến hành
may mẫu đối
Giác mẫu trên
sơ dồ phục vụ
công đoạn cắt
Cắt bán thành
phẩm theo kế
hoạch
May, là hoàn
chỉnh
KCSHoàn thiện và
đóng gói
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Quá trình sản xuất phải trải qua đầy đủ các giai đoạn trờn, khi kiểm
tra đạt yâu cầu của sản phẩm mới được coi là sản phẩm hoàn thành rồi mới
đúng gói nhập kho.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của cụng ty
Cổ Phần May NIF
Công ty Cổ Phần May NIF là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập,
bộ máy quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ, linh hoạt theo mô hình trực
tuyến - chức năng phù hợp với đặc điểm sản xuất. Với hơn 500 công nhân
lành nghề, và đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn cao dưới sự điều hành
của Ban giám đốc đã thực sự trở thành một trong những doanh nghiệp đi đầu
trong công cuộc công nghiệp hó, hiện đại hoá.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
8
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
(nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Bộ máy quản lý của công ty đứng đầu là giám đốc công ty, là người
đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện quyền lợi của công ty
và toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và mọi vấn đề khác trong công ty.
Trợ giúp cho giám đốc là phó giám đốc: giúp giám đốc điều hành công
việc theo sự phân công của Giám đốc, quản lý nội chính văn phòng công ty,
quản lý máy móc thiết bị,
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc
về bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty một cách hợp lý theo
khả năng mỗi người, giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên,
tổ chức đào tạo nâng cao chất lượng lao động, giám sát việc ra vào trong công
ty.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
9
Ban Giám đốc
Phòng
kế toán
tài
chính
Phòng
kế
hoạch-
XNK
Phòng
kỹ
thuật
Phân
xưởng
sản
xuất
Phòng
KCS
Kho
Tổ hoàn
thiện và
đúng gói
Tổ Là Tổ
May
(cú 6
tổ)
Tổ
Cắt
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Phòng kế toán - tài chính: cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý công
ty, thu thập, ghi nhận các thông tin về sử dung tài sản, tiền vốn của công ty, tổ
chức hạch toán kế toán kịp thời chính xác, cung cấp thông tin số liệu kế toán
để ban giám đốc chỉ đạo kịp thời mọi họat động SXKD.
Phòng kế hoạch XNK: tham mưu với ban giám đốc, hoàn thiện các hợp
đồng xuất khẩu, thu thập thông tin của các đối tác
Phòng kỹ thuật: nhân chỉ thị của cấp trên, triển khai thực hiện các đơn
đặt hàng, dán mẫu cho từng bảng phân phối trên từng mã hàng, tham mưu xây
dựng quy trình công nghệ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho từng mã hàng, cùng
với các tổ sản xuất thiết kế sắp xếp dây chuyền sản xuất phù hợp cho từng mã
hàng, quản lý máy móc.
Phân xưởng sản xuất: tiến hành sản xuất sản phẩm theo mẫu thiết kế
của phòng kỹ thuật, theo sự chỉ đạo của các quản đốc và tổ trưởng.
Phòng KCS: Sản phẩm sản xuất ra được chuyển đến phòng KCS để
kiểm tra chất lượng, xem có chuẩn với các thông số kỹ thuật, có lỗi hay không
để sửa chữa kịp thời.
Kho: gồm nhiều kho, kho nguyân phụ liệu để SXSP, kho thành phẩm
với các nhõn viân kho - quản lý các nguyân phụ liệu và thành phẩm, thực hiện
xuất hàng theo lệnh.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Trong những năm đầu hình thành và phát triển, mặc dự cũn gặp nhiều
khỉ khăn về vốn, lao động, Thế nhưng bằng những lỗ lực của ban giám đốc
và toàn thể cơng nhõn viân trong cơng ty, cơng ty đã khơng ngừng phát triển.
Trải qua quá trình hoạt động cụng ty khụng ngừng được củng cố và phát triển
cả về quy mĩ và chất lượng từ chỗ chỉ là một doanh nghiệp nhỏ trong nghành
may mặc với số vốn điều lệ chỉ là 1.000.000.000 đồng cùng với số trang thiết
bị ít ỏi, một đội ngũ cụng nhõn vừa mới được trải qua một quá trình đào tạo
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
10
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
ngắn hạn trước khi làm việc tại đơn vị. Giờ đõy cơng ty đã thực sự trưởng
thành với số vốn điều lệ là 5.300.000.000 đồng thời được trang bị thờm nhiều
máy móc hiện đại cùng một đội ngũ lao động cú tay nghề cao. Cụng ty ngày
càng tạo được uy tín, thương hiệu trong nghành may mặc và được nhiều
khách hàng từ các nước như: Thuỵ Điển, Nga, Đan Mạch, Nhật… biết đến
như một đối tác tin cậy. Cú thế thấy được sự phát triển của đơn vị qua một số
chỉ tiêu sau đõy
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
11
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu:
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng tài sản 6.560.379.450 7.452.751.930 8.003.840.380
Tài sản ngắn hạn 1.850.482.650 2.510.752.600 2.892.682.440
Tài sản dài hạn 4.709.896.800 4.941.999.330 5.111.157.940
Nguồn vốn 6.560.379.450 7.452.751.930 8.003.840.380
Nợ phải trả 2.059.730.700 2.352.425.470 2.158.150.760
Vốn chủ sở hữu 4.500.648.750 5.100.326.460 5.845.689.620
Tổng doanh thu 9.486.793.455 11.133.022.579 12.630.547.324
LN trước thuế 1.765.489.734 2.024.498.964 2.280.975.690
TNBQ/ tháng 2.500.000 3.000.000 3.500.000
(Nguồn cung cấp: Phòng kế toán - tài chính)
Qua bảng tổng hợp trờn của cụng ty trong những năm gần đõy, chúng
ta thấy cụng ty đang hoạt động rất hiệu quả, ngày càng phát triển và đã khẳng
định được vị thế của mình trờn thị trường.
Chúng ta thấy, quy mĩ nguồn vốn và tài sản năm 2010 so với năm 2008
và 2009 đã tăng lờn đáng kể tăng 1.443.460.930VNĐ, việc huy động nguồn
vốn tăng thờm nhiều để tài trợ cho tổng tài sản kinh doanh. Hệ số nợ năm
2008 là: 0.314 đến năm 2010 là: 0.269 giảm so với năm 2008 là 0.045 lần dẫn
đến hệ số tài trợ năm 2010 tăng so với năm 2008 là (0.731 - 0.686) = 0.045
lần. Điều đó cho thấy khả năng tự chủ về tài chính tăng, hiệu quả hoạt động
kinh doanh cao.
Doanh thu hàng năm của cụng ty năm 2008 là 9.486.793.455VNĐ đến
năm 2010 đã tăng lờn 31.45% đem lại lợi nhuận cao cho cụng ty. Lợi nhuận
của cụng ty năm 2008 chỉ đạt 1.765.489.734VNĐ, trong năm 2010 lợi nhuận
của cơng ty đã cú sự tăng trưởng vượt bậc lờn tới 2.280.975.690VNĐ. Sở dĩ
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
12
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
cú được sự tăng trưởng vượt bậc như vậy là do sự lãnh đạo sáng suốt của ban
lãnh đạo cơng ty và sự quyết tâm phấn đấu khơng ngừng của tập thể cán bộ
cơng nhõn viân trong cơng ty giúp cơng ty phát triển và đứng vững trong sự
cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
13
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN MAY NIF
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Cụng ty Cổ Phần May NIF
Dựa trên những đặc điểm riêng của mình Công ty Cổ Phần May NIF đã
xây dựng cho mình một bộ máy kế toán khá phù hợp. Bộ máy kế toán tại
công ty được tổ chức theo hình thức tập trung đứng đầu là kế toán trưởng giúp
việc cho kế toán trưởng là các kế toán viên quản lý các phần hành. Nhiệm vụ
chính của bộ máy kế toán là: cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời, chính xác về
tình hình cung ứng, dự trữ, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản. Theo
dõi và hạch toán chính xác các khoản thu, chi tài chính, thực hiện toàn bộ
công tác hạch toán từ việc xử lý chứng từ đến việc lập báo cáo quyết toán,
cung cấp số liệu cho các phòng ban liên quan. Từ đó giúp bộ máy lãnh đạo
của công ty điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn góp phần từng bước
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty Cổ Phần May NIF
(nguồn: phòng kế toán tài chính)
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
14
kế toán trưởng
Thủ
quỹ
kế toán
TSCĐ
kế toán
tiâu thụ
và
thanh
toán
kế toán
chi phí
giỏ
thành
kế
toán
NVL
kế
toán
tiền
lương
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Kế toán trưởng: phụ trách phòng tài chính kế toán, với nhiệm vụ tổ
chức bộ máy kế toán đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động cú hiệu quả, kế toán trưởng
là người đại diện ký kết hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm trước giám đốc và
cơ quan tài chính cấp trờn về các vấn đề liân quan tới tài chính của cơng ty.
Kế toán nguyân vật liệu: Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung
thực kịp thời số lượng chất lượng và giỏ thành thực tế của NVL nhập kho,
phân bổ hợp lý giỏ trị nguyân vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp
CPSXKD
Kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số
lượng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lương và các khoản trích theo
lương, phân bổ chi phí nhõn cụng theo đúng đối tượng sử dụng lao động, theo
dõi tình hình thanh toán lương, tiền thưởng, và các khoản phụ cấp
Kế toán tiâu thụ và thanh toán: Phản ánh kịp thời chính xác tình hình
xuất bán thành phẩm,tính toán các chi phí phát sinh trong quá trình tiâu thụ,
giúp cho sản phẩm của cụng ty sản xuất ra khụng bị ứ đọng, thanh toán kịp
thời các khoản chi phí với đối tác.
Kế toán TSCĐ: Quản lý toàn bộ TSCĐ trong cụng ty, theo dõi về mặt
số lượng và giỏ trị hiện cú, tình hình tăng giảm, khấu hao
Thủ quỹ: làm nhiệm vụ giao và nhận tiền mặt, tiền gửi, lập báo cáo quỹ
tiền mặt.
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ Phần May NIF
2.2.1 Các chính sách kế toán chung tại công ty
Cụng ty Cổ Phần May NIF thực hiện chế độ kế toán theo quyết định
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
15
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán tại cụng ty là đồng Việt Nam
(VNĐ).
Kỳ kế toán được áp dụng tại cụng ty: Được áp dụng bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Hình thức kế toán áp dụng: Cụng ty tổ chức hạch toán kế toán theo
hình thức nhật ký chung (khụng sử dụng nhật ký đặc biệt).
Tổ chức cụng tác kế toán: cụng ty áp dụng hình thức kế toán tập trung,
mọi cụng tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán từ việc hạch toán ban
đầu đến việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.
Cơ sở lập báo cáo tài chính tại cụng ty: báo cáo tài chính được trình bày
theo nguyân tắc giỏ gốc.
Tuyân bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt
Nam: Ban giám đốc đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ các yâu cầu của các chuẩn
mực kế toán và chế độ kế toán của doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong
việc lập báo cáo tài chính.
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty Cổ Phần May NIF áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính
Một số nhúm chứng từ đơn vị thường sử dụng
+ Nhúm chứng từ lao động tiền lương
+ Nhỉm chứng từ hàng tồn kho
+ Nhúm chứng từ tiền tệ
+ Nhúm chứng từ tài sản cố định
+ Nhúm chứng từ ban hành theo văn bản pháp luật khác
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
16
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
2.2.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán của cụng ty đảm bảo nguyên tắc thống nhất
và nguyên tắc thích ứng. Tài khoản cụng ty được xây dựng căn cứ vào chế độ
kế toán và thống nhất chung theo chế độ ban hành của QĐ 15/2006- BTC.
Bên cạnh đó các tài khoản chi tiết được xây dựng dựa trên đặc điểm riêng của
cơng ty sao cho phù hợp và thuận lợi với công tác kế toán.
Bảng 2.2.3: Bảng tài khoản kế toán tại cơng ty Cổ Phần May NIF
Tài khoản Số hiệu tài khoản
Loại 1 111 112 131 133 138 141 142 152 153 154
155 156 157 159
Loại 2 211 213 214 241 242
Loại 3 311 315 331 333 334 338 341 351 352
Loại 4 411 413 421 431
Loại 5 511 515 521 531 532
Loại 6 621 622 627 632 635 641 642
Loại 7 711
Loại 8 811 821
Loại 9 911
Loại 0 001 002 004 007
Cụng ty ngoài việc theo dõi trờn tài khoản tổng hợp cũn mở các tài
khoản chi tiết theo yâu cầu quản lý. Tuỳ từng đối tượng theo dõi mà cách mở
tài khoản chi tiết cho phù hợp.
TK 152 - Nguyân liệu, vật liệu: TK 1521: Vật liệu chính
TK 1522: Vật liệu phụ
TK 1529: Nhiân liệu
TK 153 - Cụng cụ dụng cụ: TK 1531: CCDC phân xưởng
TK 1532: CCDC bộ phận quản lý
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
17
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
TK 155 - thành phẩm: TK 155.M038: Thành phẩm sơ mi KAWA
TK 155.G3561: Sơ mi GAP
TK 155.T2641: Sơ mi TALBOTS
TK 155JK: Áo Jacket
TK 154 - CPSXKDDD: TK 154.M038: CPSXKDDD sơ mi KAWA
TK 154.G3561: Sơ mi GAP
TK 154.T2641: Sơ mi TALBOTS
TK 154JK: Áo Jacket
TK112 - TGNH: TK1121: TGNH Vietcombank.
TK 131 - Phải thu của khác hàng:
TK 131 KW: Phải thu của cụng ty KAWA
TK 131 HY: Phải thu của cơng ty CP may II Hưng Yân
TK 214: KH TSCĐ:
TK 2141: KH TSCĐ bộ phận sản xuất
TK 2142: KHTSCĐ bộ phận quản lý doanh nghiệp
TK 211: TSCĐ hữu hình
TK 2111: TSCĐ tại phân xưởng SX
TK 2112: TSCĐ bộ phận quản lý
TK 2118: TSCĐ khác
TK511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
TK 5111: DT bán hàng tại cụng ty KAWA - Nhật Bản
TK 5112: DT bán hàng tại cơng ty CP may II Hưng Yân.
TK 5118: Doanh thu bán hàng khác.
TK 621 - Chi phí nguyân vật liệu trực tiếp:
TK 621 G3561: CP NVL trực tiếp cho SP sơ mi GAP
TK 621 M038: CP NVL trực tiếp cho SP Sơ mi KAWA
TK 621 T2641: CPNVL trực tiếp cho SP sơ mi TALBOTS
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
18
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
TK 621 JK: CPNVL trực tiếp cho SP áo Jacket.
TK 622 - CP nhõn cụng trực tiếp:
TK 6221: CPNCTT tổ may 1
TK 6222: CPNCTT tổ may 2
TK 6223: CPNCTT tổ may 3
TK 6224: CPNCTT tổ may 4
TK 6225: CPNCTT tổ may 5
TK 6226: CPNCTT tổ may 6.
TK 627 - CPSX chung:
TK 6271- Chi phí lương nhõn viân phân xưởng
TK 6272 - Chi phí nguyân vật liệu dùng cho phân xưởng
TK 6273- Chi phí cụng cụ dụng cụ dùng tại phân xưởng
TK 6274- CP khấu hao TSCĐ dùng trong phân xưởng
TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Hình thức Kế toán hiện áp dụng tại công ty là Nhật ký chung.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
19
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Sơ đồ 2.2.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Cụng ty cổ Phần May NIF khụng áp dụng hình thức sổ nhật ký đặc
biệt, nờn hàng ngày cơng ty căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được làm
căn cứ để ghi sổ nhật ký chung. Sau đó căn cứ các số liệu đã ghi trờn nhật ký
chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Do cụng ty cú mở
các sổ thẻ kế toán chi tiết, nờn đồng thời với việc ghi số nhật ký chung các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liân quan.
+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán cộng sổ số liệu trờn sổ
cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
+ Sau khi kế toán kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu đã ghi trờn
sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ chi tiết) được dùng để
lập báo cáo tài chính.
2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
20
Chứng từ kế tốn
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái
Bảng cân đối SPS
Báo cáo tài chính
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo do Bộ tài chính quy định
bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán mẫu sổ B01 - DN
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mẫu sổ B02 - DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 6 tháng 1 lần mẫu sổ B03 - DN
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính lập hàng năm mẫu sổ B04 - DN
Ngoài ra cũn cú các bỏo cáo khác như:
+ Báo cáo sản xuất
+ Báo cáo giá thành sản phẩm
+ Báo cáo thuế
+ Báo cáo sử dụng lao động
+……
Trách nhiệm của việc lập báo cáo kế toán tại cụng ty: Việc lập báo cáo
phải căn cứ vào số liệu sau khi khỉ sổ kế toán. Báo cáo phải được lập theo
đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán. Báo
cáo kế toán phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp
luật của cơng ty ký và đúng dấu xác nhận.
Các báo cáo tài chính được gửi cho: cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ
quan thống kê, cơ quan thuế.
Các báo cáo quản trị được lập để gửi lờn cho ban giám đốc cụng ty.
2.3 Đặc điểm tổ chức kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty Cổ Phần
May NIF
2.3.1 Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
21
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Để hạch toán tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển tại cụng ty Cổ Phần
May NIF, kế toán căn cứ vào các chứng từ như:
- Phiếu thu: Mẫu 01 - TT/BB.
- Phiếu chi: Mẫu số 02 - TT/BB.
- Giấy báo Nợ.
- Giấy báo Cú.
-
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và chứng từ liân quan, thủ quỹ thu, chi
tiền mặt, sau đó ghi sổ quỹ. Việc ghi sổ quỹ được tiến hành hàng ngày, sau đó
chuyển chứng từ gốc để ghi sổ kế toán; Cuối ngày cộng sổ đối chiếu số liệu
với sổ kế toán tiền mặt. Đồng thời căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi ghi vào sổ
nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK111.
Đồng thời căn cứ vào GBN, GBC ghi vào sổ nhật ký chung để ghi vào
sổ cái TK112.
TK sử dụng: Để hạch toán tổng hợp quỹ tiền mặt, kế toán sử dụng TK
111 - Tiền mặt và TK liân quan. Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt.
Để hạch toán tổng hợp TK tiền gửi ngõn hàng kế toán sử dụng TK 112
- TGNH và các TK khác liân quan. Phản ánh số hiện cú và tình hình biến
động các TK tiền gửi của DN tại ngõn hàng.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
22
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Sơ đồ 2.3.1: Quy trình ghi sổ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Ghi chú:
Đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
23
Phiếu thu, phiếu chi,
GBN, GBC, UNT
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tiết TM, TGNH
Bảng tổng hợp chi tiết
TM, TGNH
Sổ cái TK111, TK112
Bảng cân đối SPS
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo tài
chính
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
2.3.2 Kế toán NVL và CCDC
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu nhập kho mẫu số 01 - VT.
- Phiếu xuất kho mẫu số 02 - VT.
- Bảng phân bổ nguyân liệu, vật liệu, cụng cụ, dụng cụ mẫu số 07 -
VT.
-
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 152 - Nguyân liệu, vật liệu; TK 153 -
cụng cụ dụng cụ: Phản ánh giỏ trị hiện cú và tình hình tăng giảm các loại
NVL, CCDC trong kho của doanh nghiệp.
Nguyân vật liệu dùng cho sản xuất là: vải, chun. Khuy, chỉ, trong đó
cú rất nhiều chủng loại khác nhau: vải cottong, len, vải lót, và mỗi loại để
sản xuất ra những mẫu áo khác nhau. Cụng cụ dụng cụ: bàn là, kéo, Nguyân
liệu của cơng ty thường được nhập từ Trung Quốc qua đường Biển. Do sản
xuất theo đơn đặt hàng nờn sau khi sản xuất vật liệu thường được sử dụng hết,
do vậy nờn cú thể tiết kiệm được chi phí bảo quản. Trị giỏ vật tư xuất dùng
của cụng ty được tính theo giỏ đích danh.
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng phân bổ
kế toán ghi vào sổ chi tiết. Đồng thời vào sổ nhật ký chung để ghi sổ cái TK
152, TK 153.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
24
ĐH Kinh tế quốc dân Khoa kế toán
Sơ đồ 2.3.2: Sơ đồ quy trình ghi sổ nguyên vật liệu
Ghi chú:
Đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
2.3.3 Tài sản cố định (TSCĐ)
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Biân bản giao nhận TSCĐ mẫu số 01 - TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Biân bản thanh lý TSCĐ mẫu số 05 - TSCĐ.
- và các tài liệu kỹ thuật cú liân quan.
Kế toán chi tiết tăng giảm TSCĐ sử dụng thẻ, sổ TSCĐ
TK kế toán sử dụng: TK 211 - TSCĐ hữu hình; TK 213 - TSCĐ vĩ
hình. Phản ánh giỏ trị hiện cú và tình hình tăng giảm TSCĐHH, vĩ hình của
DN.
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Thuý - Lớp KTB - K11
25
Bảng phân bổ NVL,
CCDC
Sổ nhật ký chung
Phiếu nhập,
phiếu xuất
Bảng tổng hợp chi tiết
vật tư
Sổ cái TK152, TK153
Bảng cân đối SPS
Bảng cân đối tài khoản
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Báo cáo tài
chính