Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 3 (hay) tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.32 KB, 21 trang )

giáo án lớp 3
Tuần 5
Buổi sáng
Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ
Tập trung ngoài sân tr ờng
Tiết 2 : Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
+ Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia cha biết.
B. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng tay
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ).
- Nhận xét , ghi điểm
II. Bài mới:
Giáo viên Học sinh
1. Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số.
*, Yêu cầu HS nắm đợc cách nhân.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng
a. 23 x 6 = ? - HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
23
x 3

- GV hớng dẫn cho HS tính: Nhân từ
phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8


(thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2
bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- HS chú ý nghe và quan sát.
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân nh trên.
b. 54 x 6 = ?
- GV hớng dẫn tơng tự nh trên.
- Nhận xét về 2 phép nhân trên bảng
- HS thực hiện.
-HS nhắc lại cách tính.
- PHép nhân số có hai chữ số với số có một chữ
số
2. Hoạt động 2: thực hành.
a. Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số (có
nhớ)
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu BT.
- HS thực hiện bảng con.
47 25 28 82 99

x
2
x
3


x
6


x

5


x
3
94 75 168 410 297
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Năm học 2013- 2014
121
giáo án lớp 3
b. Bài tập 2: giải đợc bài toán có lời văn
có liên quan đến phép nhân vừa học.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Bài cho biết gì ?
- Bài hỏi gì ?
- GV hớng dẫn HS phân tích và giải.
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
Giải:
2 cuộn vải nh thế có số mét là:
35 x 2 = 70 ( m ).
ĐS: 70 mét vải
- GV nhận xét ghi điểm:
c. Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia
cha biết.
- Bài yêu cầu gì ?
- Muốn tìm số bị chia cha biết ta làm
nh thế nào?
- Tìm x
- HS nêu.

- HS thực hiện bảng con:
x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12 x 6 x = 23
x = 72 x = 92
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.

Tiết 3 + 4 :Tập đọc - kể chuyện:
Ngời lính dũng cảm.
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phơng ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên
- Biết đợc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm
giọng, quả quyết ).
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và
sửa lỗi. Ngời dám nhận lối và sửa lỗi là ngời dũng cảm.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại đợc câu
chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của
bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tập đọc

A. KTBC:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới:
1. GT bài:
- Ghi đầu bài.
Giáo viên
2. Luyện đọc:
Học sinh
a. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe.
Năm học 2013- 2014
122
giáo án lớp 3
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hớng dẫn cách đọc.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn truyện
- lớp nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi
gì ? ở đâu?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vờn
trờng.

- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui
qua lỗ hổng duới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vờn trờng.
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây
hậu quả gì?
- Hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên luống hoa mời
giờ
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong
lớp?
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi
nghe thầy giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe
lệnh " về thôi" của viên tớng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trớc hành
động của chú lính nhỏ?
- Mọi ngời sững sờ nhìn chú
- Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện
này? vì sao?
- HS nêu.
- Các em có khi nào dám dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh
cách đọc.
- 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 5 HS thi đọc lại đoạn văn.

- HS phân vai đọc lại truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn.

Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong
SGK, tập kể lại câu chuyện: Ngời lính dũng cảm.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lợt quan sát 4 tranh minh hoạ trong
SGK.
- HS quan sát.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Trong trờng hợp HS lúng túng vì - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
Năm học 2013- 2014
123
giáo án lớp 3
không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho
HS.
- GV nhận xét ghi điểm. - 1 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Ngời dũng cảm là ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi
lầm.
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi.
Ngời dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết
điểm của mình mới là ngời dũng cảm.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung






Buổi chiều
Tiết 1 : Thủ công
Gấp con ếch (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS gấp đợc con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy mầu, kéo, bút màu
III. Các hoạt động dạy- học:
Đ/lợng Nôị dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5' - Hoạt động3: Học
sinh thực hành gấp
con ếch
- GV gọi HS lên bảng
nhắc lại và thực hiện
thao tác gấp con ếch đã
học ở T1
- 1-2 HS nhắc lại và thực
hiện các thao tác.
- Nhắc lại các bớc
gấp
- GV treo tranh quy trình
lên bảng.
- HS nhắc lại các bớc gấp

con ếch.
+ B1 Gấp, cắt tờ gấy hình
vông.
+B2 Gấp tạo 2 chân trớc
con ếch
+B3 Gấp tạo 2 chân sau và
thân con ếch.
25' - Thực hành GV tổ chức cho HS thực
hành gấp theo nhóm.
HS thực hành gấp theo
nhóm.
GV quan sát, HD thêm
cho HS
HS thực hành thi xem con
ếch của ai nhảy xa, nhanh
hơn.
5' - Trng bày SP - GV tổ chức cho HS tr- - HS trng bày SP.
Năm học 2013- 2014
124
giáo án lớp 3
- GV nhận xét tuyên
dơng
ng bày theo tổ.
IV. Nhận xét- dặn dò.
- NX sự chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết quả học tập.
- Dặn dò sau giờ học.
Tiết 2: Rèn toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
A. Mục tiêu
- giúp học sinh:

+ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ )
+ Củng cố về giải toán có lời văn
B. Ph ơng tiện
- VTH, Bảng tay
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 3,5 học sinh
- Nhận xét , ghi diểm
II.Bài mới
Giáo viên Học sinh
* Bài 1
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì ?
- Học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài - Bảng lớp + bảng con
13 24 28 31 22
3 2 6 3 4
Nhận xét , ghi diểm
- Bài cúng cố kiến thức gì - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
* Bài 2
- gọi học sinh đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Đặt tính rồi tính
- Bảng lớp + bảng tay
* Bài 3
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài cho biết gì?
- Bài hỏi gì ?
- Học sinh phân tích bài toán

- Yêu cầu học sinh giảI bài vào vở Giải
4 năm có số tháng là
12 x 4 = 48 ( tháng )
-Nhận xét, ghi điểm Đáp số ; 48 tháng
* Bài 3 :
- Bài yêu cầu gì ? - Học sinh nêu yêu cầu
- Muốn viết đợc số thích hợp vào chỗ
trống ta làm thế nào ?
- Tìm quy luật day số
6, 12, 18, 24 12, 24, 36, 48
- Nhạn xét, sửa sai
III, Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiêt học
- Chuẩn bị bài sau
Năm học 2013- 2014
125
giáo án lớp 3
Tiết 3 Tập viết:
Ôn chữ hoa C (tiếp).
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ viết hoa C(ch) thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng cỡ chữ nhỏ .
2. Viết câu ứng dụng ( chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.)
Bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa: Ch
- Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 3- HS viết bảng lớp: Cửu Long; Công.
- GV + HS nhận xét.

Giáo viên
Học sinh
B. Bài mới
1. GT bài ghi đầu bài
2. HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV chữ hoa - HS quan sát
+ Nhận xét về số nét và độ cao? - HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. - HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài? - Ch, V, A, N
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ.
- HS nghe quan sát
- GV đọc: Ch, V, A - HS nghe luyện viết vào bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà
giáo nổi tiếng đời Trần
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục
ngữ : Con ngời phải biết nói năng dịu dàng,
lịch sự.
- HS chú ý nghe
- GV nhận xét, sửa sai
- HS tập viết bảng con các chữ Chim, Ngời.
3. Hớng dẫn viết vào vở TV



- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ Ch: 1 dòng
+ Viết chữ V, A : 1 dòng - HS viết bài vào vở TV.
- Gv chú ý hớng dẫn các em viết đúng nét,
Năm học 2013- 2014
126
giáo án lớp 3
đúng độ cao
4. Chấm chữa bài :
- GV thu bài chấm điểm
- NX bài viết - HS chú ý nghe.
5. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Bổ sung




Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Toán
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- giúp HS:
+ Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
+ Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).
B. Đồ dùng
- SGK, VBT, Bảng tay

C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC.
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) ( một HS).
- Một HS làm bài tập hai.
- Nhận xét
II. Bài mới:
Giáo viên Học sinh
1. Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Bài yêu cầu gì ?
a. Củng cố về phép nhân về số có hai
chữ số cho số có một chữ số ( Bài 1).
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
49 27 57 18 64


x
2
x
4
x
6
x
5
x
3
98 108 342 90 192
- GV sửa sai cho HS
b. Bài 2

_ Bài yêu cầu gì ?
HS đặt đợc tính và tính đúng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp
- Lớp nhận xét.
38 27 53 45
x
2
x
6
x
4
x
5
76 162 212 225
- GV nhận xét ghi điểm.
c. Bài 3:
- Bài cho biết gì?
- HS nêu yêu cầu bài tập
Năm học 2013- 2014
127
giáo án lớp 3
- Bài hỏi gì ?
Giải đợc bài toán có lời văn có liên
quan đến thời gian.
GVcho HS nhân tích sau đó giải vào vở. - HS giải vào vở + 1HS lên bảng
Bài giải
Có tất cả số giờ là :
24 x 6 = 144 (giờ)
ĐS : 144 giờ

- GV nhận xét
d. Bài 4: HS thực hành xem đợc giờ trên
mô hình đồng hồ.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hành trên đồng hồ.
GVnhận xét, sửa sai cho HS.
đ. Bài 5. HS nối đợc các phép nhân có
kết quả bằng nhau.
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thớc nối kết quả của hai phép nhân
bằng nhau.
- GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5
5 x 3 4 x 6 3 x 2
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Tập đọc:
Mùa thu của em.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lá sen, rớc đèn, hội rằm, lật trang vở
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa của các từ ngữ trong bài ( cốm, chị Hằng ).
- Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu mùa bắt đầu năm học mới.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạbài thơ.

- 1 bông cúc vàng, 1 nắm cốm gói lá sen.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- 2 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện Ngời lính dũng cảm và trả lời câu hỏi về nội
dung các đoạn.
Nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
Năm học 2013- 2014
128
giáo án lớp 3
a GV đọc bài thơ:
- GV hớng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ:
- gv đọc mẫu
- Đọc từng dòng thơ. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS giải nghĩa các từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N4.
- 4 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 4 khổ thơ.
- Lớp đọc ĐT bài thơ.
3. Tìm hiểu bài:
- Bài thơ tả những màu sắn nào của mùa
thu?
- Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm
mới.
- Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt
đông của HS vào mùa thu?

- Hình ảnh: Rớc đèn họp bạnngôi trờng có thầy,
có bạn đang đợi
- Tìm các hình ảnh so sánh trong bài và
cho biết em thích hình ảnh nào nhất ?
- Hình ảnh so sánh: Hoa cúc nh nghìn con mắt
mở nhìn trời; mùi hơng nh gợi từ màu lá sen.
-HS nêu hình ảnh mà mình thích.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hớng dẫn HS thuộc lòng tại lớp
từng khổ, cả bài thơ.
- HS học thuộc lòng: đọc ĐT. cá nhân, dãy, tổ
- HS thi HTL từng khổ, cả bài
- Lớp nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét , ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
Ngời lính dũng cảm.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm.
- Viết đúng và nhớ những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: L/n; en/eng.
2. Ôn bảng chữ:
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai
chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph).
- Thuộc lòng tên 9 chữ cái trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài 2
- Bảng quay kẻ sẵn tên 9 chữ.

III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV: đọc: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. GT bài ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
a. Hớng dẫn HS nghe viết 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, -> lớp đọc
thầm.
Năm học 2013- 2014
129
giáo án lớp 3
- Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu.
- Hớng dẫn nhận xét chính tả .
+ Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn đợc
viết hoa?
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng
những dấu gì?
- Viết sau dấu hai chấm
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: quả quyết, vờn trờn, viên t-
ớng, sững lại - HS nghe, luyện viết vào bảng.
b. GV đọc bài: - HS chú ý nghe viết vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn
cho HS.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài - HS nghe soát lỗi vào vở.
- GV thu bài chấm điểm.

3. Hớng dẫn HS làm bài chính tả.
a. Bài 2(a):
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu BT
GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- GV nhận xét sửa sai
b. Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét
+ Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lớt
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm vào vở
- HS lên điền trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng
- GV nhận xét sửa sai
- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ
cái đã học.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung




Thứ t , ngày 25 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Toán
Bảng chia 6
I. Mục tiêu:

*Giúp HS:
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau
và chia theo nhóm 6).
II. Đồ dùng dạy học:
Năm học 2013- 2014
130
giáo án lớp 3
- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6
- 1 HS đọc
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS lập
bảng chia 6
- Yêu cầu HS lập đợc bảng chia 6 và
học thuộc bảng chia 6.
- HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn)
- 6 lấy 1 lần bằng 6
- 6 lấy 1 lần bằng mấy
- GV viết: 6 x 1 = 6
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn
và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành
các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn)
thì đợc mấy chấm tròn ?
- Đợc 1 nhóm; 6 chia 6 đợc 1.

- GV viết bảng: 6 : 6 = 1 - HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập.
- HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn)
- 6 lấy 2 lần bằng mấy ? - 6 lấy 2 lần bằng 12.
- GV viết bảng: 6 x 2 = 12
- Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì
đợc mấy nhóm ?
- Đợc 2 nhóm ( 12 chia 6 đợc 2).
- HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12
12 : 6 = 2
- GV viết bảng: 12 : 6 = 2
- Các phép chia còn lại làm tơng tự nh
trên.
- GV cho HS học thuộc bảng chia 6 - HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm,
cá nhân.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bai
- B ài yêu cầu gì?
Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa
tính đợc.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4
54 : 6 = 9 36 : 6 = 6
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1
b. Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
Củng cố về ý nghĩa của phép chia

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm
cho HS thực hiện bảng con
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6
- GV nhận xét
c. Bài 3:
- Bài cho biết gì ?
- Bài hỏi gì ?
- Giải đợc bài toán có lời văn có liên
quan đến phép chia.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và
giải
Bài giải:
Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là:
Năm học 2013- 2014
131
giáo án lớp 3
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
- GV nhận xét, ghi điểm
d. Bài 4: ( Hớng dẫn tơng tự bài 3 )
- GV gọi HS phân tích, nêu cách giải
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán

- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải:
Cắt đợc số đoạn là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2 ; Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : Chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,
dấu hai chấm( đặc biệt là hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng các kiểu câu(câu kể,
câu hỏi, câu cảm).
- Đọc phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (bác chữ A, đám đông, dấu chấm).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( đợc thể
hiện dới hình thức khôi hài): Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiếm câu văn rất
buồn cời.
- Hiểu cách tổ chức cuộc họp ( là yêu cầu chính).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Mùa thu cảu em (3 HS)
- Trả lời ND bài.
- GV + HS nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:

1. GT bài ghi đâù bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- GV hớng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
- Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng)
- Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh nối tiếp đọc theo N4
Năm học 2013- 2014
132
giáo án lớp 3
-Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn .
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét bình chọn.
3. Tìm hiểu bài:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc
gì?
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn
Hoàng?
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc
lại câu văn
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho
mỗi nhóm 1 khổ A4
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu
trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp

theo các ý a, b, c , d
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp
-> GV nhận xét , kết luận bài làm đúng - Lớp nhận xét
4. Luyện đọc lại .
- GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài - HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS )
- Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất
- GV nhận xét, ghi điểm
5. Củng cố dặn dò .
- Nêu ND chính của bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học

Tiết 3 : Rèn toán
Bảng chia 6
I, Mục tiêu
giúp học sinh
+ Củng cố lại bảng chia 6
+ Củng cố lịa giảI toán có lời văn
II. Đồ dùng
+ VBT, bảng tay
III. Các hoạt đông dạy học
A , KTBC
*Đọc thuộc bảng chia 6
-Nhận xét, ghi điểm
B. Hớng dẫn học sinh làm bài
* Bài 1 :
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết
quả nối tiếp
- Nhận xét

- Tính nhẩm
- Học sinh trả lời
42 : 6 = 7 48 ; 6 = 8
18 :6 = 3 54 : 6 = 9
- Bài củng cố kiến thức gì ?
* Bài 2
- Nêu yêu cầu
- yêu cầu học sinh làm bài + báo cáo kết quả
Tính nhẩm
* Bài 3
- Đọc đề bài
- Bài cho biết gì ?
- Bài hỏi gì ?
- Có 30 kg muối chia đều vào 6 túi
- Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg
- Yêu cầu học sinh giảI toán Bài giải
1 túi có số ki- lô - gam là
Năm học 2013- 2014
133
giáo án lớp 3
30 : 6 = 5 ( kg )
Đáp số : 5 kg
- Nhận xét, ghi diểm
* Bài 3 ( Hớng dẫn tơng tự nh bài 3 )
- Yêu cầu học sinh làm bài Bài giải
Có tất cả các túi là ;
30 : 6 = 5 ( túi )
Đáp số : 5 túi
* Bài 5
- Nêu yêu cầu - Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sin h làm bài Học sinh báo cáo kết quả
12 : 6
C. Củng cố - dăn dò
- Nhận xét tiền học
- Về nhà học thuộc bảng nhân chia 6
Bổ sung




Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Tự nhiên - xã hội
hoạt động bài tiết nớc tiểu.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết.
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng.
- giải thích tại sao hàng ngày mỗi ngời cần uống đủ nớc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK 22, 23
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC: - Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim ?
- Cách đề phòng bệnh thấp tim ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
* Mục tiêu : Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu .
* Tiến hành :
+ Bớc 1 : Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và

chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nớc tiểu
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- GV treo hình cơ quan bài tiết nớc tiểu
lên bảng
- 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan bài tiết nớc tiểu
-> lớp nhận xét
* Kết luận : Cơ quan bài tiết nớc tiểu
gồm hai quả thận, hai ống dẫn nớc tiểu,
bóng đái và ống đái .
Năm học 2013- 2014
134
giáo án lớp 3
3. Hoạt động : Thảo luận
* Mục tiêu : HS nắm đợc chức năng của các bộ phận bài tiết nớc tiểu .
* Tiến hành :
+ Bớc 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 2 , đọc câu hỏi và trả lời
+ Bớc 2 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển
Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và
Trả lời
VD : Nớc tiểu đợc tạo thành ở đâu ? - HS các nhóm thảo luận và trả lời
Trong nớc tiểu có chất gì ?
+ Bớc 3 : Thảo luận cả lớp - HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định
Nhóm khác trả lời . Âi trả lời đúng sẽ
đợc đặt câu hỏi tiếp và chỉ địng nhóm khác trả
lời
-> GV tuyên dơng những nhóm nghĩ ra
đợc nhiều câu hỏi và câu trả lời hay

* Kết luận : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra ccá chất thải độc hại trong máu tạo thành n-
ớc tiểu .
- ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
- Bóng đái có chức năng chứa nớc tiểu .
- ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu từ bóng đái ra ngoài .
c. Củng cố dặn dò :
- Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nớc
tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ
quan này
- HS nêu và chỉ
* Về nhà học bài và chuản bị bài sau
* Đánh giá tiết học

Tiết 2 : Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS
+ Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 .
+ Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trờng hợp đơn giản .
II. Đồ dùng
-SGK, bảng tay
III. Các hoạt động dạy và học .
1. KTBC : Đọc bảng chia 6 ( 3 HS )
-> HS, GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1 : Bài tập
* Bài 1+ 2 : Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
* Bài 1 ( 25 )
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu bài tập

- GV HD HD 1 phép tính mẫu - HS chú ý theo dõi
- GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nhẩm , nêu kết quả
Năm học 2013- 2014
135
giáo án lớp 3
6 x 6 = 36 24 : 6 = 4 6 x 7 = 42
36 : 6 = 6 6 x 4 = 24 42 : 6 = 7
18 : 6 = 3
6 x 3 = 18
-> Gv nhận xét, sửa sai cho HS
* Bài 2 : ( 25 )
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì ?
- HS nêu êu cầu bài tập
- HS tính nhẩm
- GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu
kết quả tính nhẩm - HS nêu kết quả tính nhẩm
16 : 4 = 4 18: 3 = 6
GV sửa sai cho HS 16 : 2 = 8 15 :5 = 3
b. Bài 3 Giải đợc bài toán có lời văn có
Liên quan đến bảng chia 6 .
- Bài cho biết gì ?
- Bại hỏi gì ?
HS nêu yêu cầu bài tập
Gv hớng dẫn học sinh phân tích và giải. HS phân tích-> giải và vở 1 HS lên bảng
Giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
18: 6 = 3 (m)
ĐS = 3m vải
- GV sửa sai cho học sinh.

c. Bài 4. Tô màu vào đợc nhận biết đợc
đã tô màu vào
6
1
của hình nào.
-HS nêu yêu cầu bài tập -> nêu miệng
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng
nhau?
- HS nêu.
- Vậy đã tô màu
6
1
hình nào?
6
1`
hình 2 và
6
1
hình 3 đẫ đợc tô màu.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài?
- Về nhà học bài, củng cố lại bài sau.
- Đánh giá tiết học.

Tiết 3 ; Luyện từ và câu:
So sánh
I. Mục tiêu:
1. Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
2. Nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách dùng các từ so sánh vào những
câu cha có từ so sánh.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết BT1.
- Bảng phụ viết nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
Năm học 2013- 2014
136
giáo án lớp 3
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm lại BT2.
- 2 HS làm lại BT3 ( tiết LTVC tuần 4).
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét,
chốt lại lời giải
đúng
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều
Ông bà là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
Hơn kém
Ngang hàng
Ngang bằng
b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn Hơn kém

c. Những ngôi sao thức chắng bằng
mẹ đã thức vì con
Hơn kém
d.Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Ngang bằng
b. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó
tìm từ vào nháp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng *Lời giải đúng:
a. Hơn - là - là - là
b. Hơn
c. Chẳng bằng là
c. Bài tập 3:
-Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét
quả Dừa - đàn lợn.
tàu Dừa chiếc lợc
c. Bài tập 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Bài yêu cầu gì ?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài
tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.

- Lớp nhận xét
Quả dừa Nh, là, nh là, tựa, nh thể Đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa Nh, là, nh là, tựa, nh thể Chiếc lợc chải vào mây xanh
Năm học 2013- 2014
137
giáo án lớp 3
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn cho tiết học sai
___________________________________
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
HS biết tổ chức một cuộc họp cụ thể .
- Xác định rõ nội dung cuộc họp .
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - 2 HS làm bài tập 1 và2 ( tiết TLV tuần 4 )
- 1 HS kể lại câu chuyện : dại gì mà đổi
- 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài
2. HD làm bài tập :
a. GV giúp HS xác định yêu cầu bài tập
- Đọc bài
- Bài yêu cầ gì ?

- 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý ND cuộc họp .
Lớp đọc thầm
- HS trả lời
- GV hỏi :
+ Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em
phải chú ý điều gì ?
- HS nêu
- GV chốt lại : phải xác định rõ ND họp
bàn về vấn đề gì
+ Phải lắm đợc trình tự tổ chức cuộc
họp
- HS chú ý nghe
- 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
b. Từng tổ làm việc - HS ngồi theo đơn vị tổ, các tổ bàn bạc chọn nd
họp dới sự điều khiển của tổ trởng
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp - Các tổ thi tổ chức cuộc họp
-> GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất - Lớp bình chọn
VD :
a.Mục đích cuộc họp
( tổ trởng nói )
- Tha các bạn '. Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về viẹc chuẩn bị các
tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11
b. Tình hình
( tổ trởng nói )
- Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục . Nhng tới
nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca . Ta còn 2 tiết mục
tập thể nữa .
c. Nguyên nhân
( Tổ trpngr nói các
thành viên bổ xung )

- -Do chúng ta cha họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn
trổ tài . Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp
thêm tiết mục với lớp .
Năm học 2013- 2014
138
giáo án lớp 3
d. Cách giải quyết
( các tổ trao đổi
thắng nhất , GV chốt
lại )
- Tổ xẽ góp thêm hai tiết mục thật độc đáo : 1 Múa đôi hai bàn tay
em , 2. Hoạt cảnh kịch dựng theo bài tập đọc " ngời mẹ " .
e. Kết luận, phân
công ( cả tổ trao đổi
thắng )
- Ba bạn ( Hà, Tú, Lan ) chuấn bị tiết mục " đôi bàn tay em " . 6
bạn ( Mai, Lê, Thuý, Dung, Thành, Dũng, ) tập dựng hoạt cảnh "
ngời mẹ "
- Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiét sinh hoạt tập thể .
3. Củng cố dặn dò :
- Nhác lại ND cuộc họp ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học
______________________________________
Tiết 2 : Toán :
Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số
A. Mục tiêu :
- Giúp HS : Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để
giải các bài toán có ND thực tế .
B. Đồ dùng dạy học :

- 12 que tính hoặc 12 cái kẹo .
C. Các hoạt động dạy học :
I. Ôn luyện : - Đọc bảng chia ( 3 HS ) mỗi HS đọc 1 bảng chia
-> HS + GV nhận xét
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: HD HS tìm 1 trong các
thành phần bằng nhau của một số .
- Yêu cầu biết cách tìm một trong các
thành phần bằng nhau của một số .
+ GV nêu bài toán - HS chú ý nghe
- Làm thế nào để tìm
3
1
của 12 cái kẹo
Sơ đồ
_________________
- HS nêu lại
-> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng
nhau, mỗi phần là
3
1
số kẹo cần tìm .
- Vậy muốn tìm
3
1
của 12 cái kẹo ta làm
Nh thế nào ? - HS nêu
- HS nêu bài giải
Bài giải
Chị cho em số kẹo là :

12 : 3 = 4 ( cái )
Đáp số : 4 cái kẹo
- Muốn tìm
4
1
của 12 cái kẹo thì làm nh
thế nào ?
- Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau :
12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3
cái kẹo ) là
4
1
của số kẹo
- Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần
Năm học 2013- 2014
139
giáo án lớp 3
bằng nhau của một số ta làm nh thế nào ? -> Vài HS nêu
2. hoạt động 2: Thực hành
* Củng cố cho HS cách tìm 1 trong các
Thành phần bằng nhau của 1 số .
a. Bài 1 :
- Đọc yêu cầu của bài
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài - HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả
-> cả lớp nhận xét
2
1
của 8 kg là 4 kg
4

1
của 24l là 6 l
b. Bài 2 :
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải -HS phân tích bài toán và giải vào vở ->
- Bài cho biết gì ?
- Bài hỏi gì ?
Nêu miệng BT -> lớp nhận xét .
Giải :
Đã bán số mét vải là :
40 : 5 = 8 (m )
Đáp số : 8 m vải
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS
III. Củng cố dặn dò :
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta
làm nh thế nào ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 3 : Chính tả : ( tập chép )
Mùa thu của em
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác bài thơ : Mùa thu của em ( chép bài từ SGK ) .
- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa.
Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li.
- Ôn luyện vần khó- vần oan. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do
ảnh hởng của cách phát âm địa phơng: l/n hoặc en/ eng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to chép sẵn bài thơ.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.

III. Các hoạt động dạy học:
a. KTBC: GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm.
(HS viết bảng con )
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn HS tập chép .
a. Hớng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ trên bảng - HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
Năm học 2013- 2014
140
giáo án lớp 3
- GV hớng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? - thơ bốn chữ.
- Tên bài viết ở vị trí nào? - viết giữa trang vở.
- Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS nêu.
- các chữ đầu câu cần viết nh thế nào? - HS nêu.
- Luyện viết tiếng khó
+ GV đọc : lá sen, thân quen, xuống xem - HS luyện viét vào bảng con
+ GV quan sát sửa sai cho HS
b. Chép bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài - HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm bài
- GV nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập :
a. Bài 2 :
- Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào nháp , 1 HS lên bảng làm

bài
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét
Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị
đứng nhai nhồm nhàm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở
b. Bài 3 a : - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài sau đó trình bày kết quả
-> GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - Lớp nhận xét
Nắm lắm ; gạo nếp - Cả lớp chữa bài đúng vào vở
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học

Tiết 4 : Sinh hoạt lớp
I, Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 5
a. Ưu điểm



b. Tồn tại



II. Ph ơng h ớng tuần 6




Năm học 2013- 2014
141

Phần duyệt bài
Ngày tháng 9 năm 2013

×