Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tiểu luận quản trị chiến lược Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.84 KB, 40 trang )

LOGO
Xác định chiến lược cho
tình huống 4
Nhóm 12
STT Họ và Tên Ngày Sinh
1 Đinh Văn Bình 01/06/1979
2 Lê Thị Diệu Chi 04/01/1985
3 Trần Ngân Giang 07/07/1985
4 Nguyễn Thị Kim Hương
5 Nguyễn Nhật Hãn 23/0/1984
6 Trương Thanh Lan
7 Đinh Vũ Hồng Linh 19/05/1985
NỘI DUNG CHÍNH
2. Phân tích ma trận BCG
3. Ma trận chiến lược chính
4. Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm
1. Tình huống quản trị chiến lược
1.Tình huống quản trị chiến lược (1)
Đơn vị
Doanh số triệu
USD (X) Số đối thủ
Doanh số 3 doanh nghiệp
dẫn đầu (triệu USD)
Mức tăng
trưởng
thị trường
1 2 3 4 5
A 50 3 70 70 50 15
B 160 8 160 160 100 18
C 180 22 180 120 100 7
D 320 14 320 80 70 4


E 50 5 250 180 170 4
Total 760 10    
1.Tình huống quản trị chiến lược (2)

Số liệu : Thông tin về 5 loại sp A,B,C,D,E của doanh
nghiệp với các thông tin :

Doanh số

Mức tăng trưởng

Doanh số 3 doanh nghiệp dẫn đầu

Phân tích : Chiến lược phát triển từng loại sản phẩm dựa
trên đánh giá các SBU .

Mô hình thực hiện để phân tích 5 sp :

Ma trận thị phần tăng trưởng của BCG

Ma trận chiến lược chính

Đánh giá :

Đánh giá chiến lược phát triển từng sp qua hai mô hình

Rút ra chiến lược phát triển chung cho từng sp.
NỘI DUNG CHÍNH
2. Phân tích ma trận BCG
3. Ma trận chiến lược chính

4. Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm
1. Tình huống quản trị chiến lược
2.Phân tích ma trận BCG (1)
2.Phân tích ma trận BCG (2)
2.Phân tích ma trận BCG (5 sp)
Stars
(Thời kì hoàng kim)
Question marks
(TK chưa ổn định)
Dogs
(TK chó má)
Cash Cow
(TK gặt hái)
10%
20%
18%
15%
10 1
10
00.50.7
A
7%
6.6%
B
1.5
C
21%
23.6%
D
42.1%

6.6%
E
Phân tích chiến lược phát triển từng sp

Đây là những sp mà nhóm chọn để phân
tích :

[1] Sản phẩm A ( Thời kì chưa ổn định)

[2] Sản phẩm B (

[3]

[4]

[5]
2. Ma trận BCG

Star – Thời kỳ hoàn kim

Question mark – Thời kỳ chưa ổn định

Cash cow – Thời kỳ gặt hái

Dogs – Thời kỳ chó má
STAR – THỜI KÌ HOÀN KIM (sp B)

Doanh nghiệp dẫn đầu trong 1 thị trường
triển vọng, tăng trưởng triển vọng, tăng
trưởng cao


P (Lợi nhuận): không nên là cao nhất vì lúc này
cần tiêu thụ một số lượng lớn sản phẩm

Phân phối: mở rộng thị trường, khống chế giá thị
trường

Mark: Chính sách hiếu chiến, nhằm bóp chết các
nhà phân phối mới ra
QUESTION MARK –
THỜI KỲ CHƯA ỔN ĐỊNH ( sp A)

Tiếp tục đầu tư mặt hàng hiện tại nhằm tăng sản
lượng, công suất, đầu tư cho dây chuyền công
nghệ

Nâng cao chất lượng sp

Tìm thêm địa bàn , đối tác

P (lợi nhuận) : cao , kèm khuyến mãi

Đầy mạnh Quảng cáo , sử dụng kênh QC mà
khách hàng thường sử dụng
CASH COW- THỜI KỲ GẶT HÁI (sp C & D)

Không đầu tư thêm

Chọn lọc những sp hiệu quả đặc biệt ở thị trường
trọng điểm


P : Giữ nguyên

Phân phối : tập trung vào kênh có doanh thu lớn

Quảng cáo : nhắc khách hàng mua sp khi sắp
dùng hết
DOGS – THỜI KỲ CHÓ MÁ (sp E)

Ngưng 1 số lượng sp không hiệu quả để
chuyển sang đầu tư 1 số sp khác có tiềm
năng hơn, có thể tạo lợi nhuận , đồng thời
củng cố vị trí DN trong tương lai
NỘI DUNG CHÍNH
2. Phân tích ma trận BCG
3. Ma trận chiến lược chính
4. Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm
1. Tình huống quản trị chiến lược
3. Đánh giá về vị thế sp trên TT (1)

Sản phẩm A :

So sánh trong nội bộ DB: Doanh số có tỉ trọng chỉ
6.6% so với tổng doanh thu của toàn doanh
nghiệp, đóng góp ít nhất.

Phân tích môi trường bên ngoài cho thấy số
lượng đối thủ cạnh tranh (8) khá nhiều, với mức
tăng trưởng thị trường khá cao của sản phẩm này
(15%) được xem hấp dẫn -> có khả năng sẽ có

nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường trong
thời gian tới. Doanh số của công ty (50 triệu USD)
cho thấy doanh nghiệp cũng thuộc hàng top trong
thị trường sản phẩm này, tuy nhiên so thị phần
tương đối chỉ bằng 0.71-> cần tập trung hơn để
nâng cao vị thế của mình.
3. Đánh giá về vị thế sp trên TT (2)

Sản phẩm B :

Doanh số đóng góp thứ 3 trong các sản phẩm
doanh nghiệp kinh doanh (160 triệu USD), đứng
thứ nhất nhì trong thị trường, khi các đối thủ rất
đông (22)-> chứng tỏ doanh nghiệp đã làm rất tốt
SP này. Tăng trưởng thị trường 18% cho thấy còn
khá nhiều tiềm năng của SP này > cần đầu tư
mạnh hơn cho SP này nhằm tăng doanh thu tốt
hơn.
3. Đánh giá về vị thế sp trên TT (3)

Sản phẩm C :

Doanh thu đứng thứ 2 trong các sản phẩm doanh
nghiệp kinh doanh (180 triệu USD), chiếm gần
24% doanh thu của công ty, lớn gấp rưỡi so với
doanh số trung bình ngành. Số lượng đối thủ
cạnh tranh đông với 14 công ty. Tăng trưởng thị
trường là 7% -> cần duy trì
3. Đánh giá về vị thế sp trên TT (4)


Sản phẩm D :

doanh thu đứng đầu doanh nghiệp, đóng góp đến
42% doanh thu của doanh nghiệp. Đây được xem
là sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của
công ty, giúp công ty đứng đầu trên thị trường ->
doanh nghiệp đã khai thác thế mạnh này rất tốt,
doanh thu vượt xa doanh nghiệp đứng sau mình
đến 4 lần. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng thị trường
chỉ khoảng 4% -> có thể đánh giá thị trường SP
này đang trong tình hình bão hòa -> không cần
đầu tư nhiều hơn
3. Đánh giá về vị thế sp trên TT (5)

SP E:

Doanh thu 50 triệu USD, đóng góp 6.6% doanh thu
công ty, số lượng đối thủ đến 10, không nằm
trong 3 doanh nghiệp đứng đầu trên thị trường
trong sản phẩm này mà doanh thu chỉ bằng 0.2 so
với doanh nghiệp đứng đầu. Tốc độ tăng trưởng
thị trường chỉ 4% -> điều này cho thấy doanh
nghiệp tham gia trễ so với đối thủ, đánh giá khả
năng của DN trong thị trường này là rất thấp,
không nên tập trung phát triển.
3. Ma trận chiến lược chính
Góc I vị trí chiến lược tốt, tiếp tục tập
trung vào thị trường hiện tại, không
thay đổi đáng kể lợi thế cạnh tranh,
có thừa nguồn lực, phải kết hợp chiều

trước, sau. Tận dụng tốt cơ hội bên
ngoài và mạo hiểm tốt:
SP B & C.
Góc III cạnh tranh trong ngành có tăng
trưởng chậm, vị trí cạnh tranh yếu, cần
thay đổi đáng kể và nhanh chóng để
giảm thiểu rủi ro, giảm vốn, chi phí
tốn kém, có thể chuyển nguồn lực
sang lĩnh vực khác. Nếu thất bại phải
loại bỏ hoặc thanh lý:
SP E
Góc II cần đánh giá cẩn thận hiện tại,
đang tăng trưởng nhưng không cạnh
tranh hiệu quả, giải pháp hiện thời
không phù hợp, phải cải thiện. Chiến
lược loại bớt hay thanh lý cũng xem
xét:
SP A
Góc IV vị trí cạnh tranh mạnh nhưng
ngành tăng trưởng thấp, đưa đa dạng
hoá vào thì mới có tăng trưởng. Mức
lưu thông tiền mặt cao, nhu cầu tăng
trưởng bên trong bị han chế, thành
công khi theo đuổi chiến lược đa dạng
hoá tập trung:
SP D
NỘI DUNG CHÍNH
2. Phân tích ma trận BCG
3. Ma trận chiến lược chính
4. Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm

1. Tình huống quản trị chiến lược
Chọn 5 loại sản phẩm ứng với ma trận
BCG
Stars
(Thời kì hoàng kim)
Question marks
(TK chưa ổn định)
Dogs
(TK chó má)
Cash Cow
(TK gặt hái)
10%
20%
18%
15%
10 1
10
00.50.7
A
7%
6.6%
B
1.5
C
21%
23.6%
D
42.1%
6.6%
E

Bột giặt
Omo của
Unilever
Chocofresh
Phân tích chiến lược phát triển từng sp

Nhóm chọn 2 loại sản phẩm C & D và phân
tích chiến lược phát triển

Sản phẩm C

Bột giặt Omo cty Unilever

Sản phẩm D (TK gặt hái)

Chocofresh

×