Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

KỸ NĂNG XÁC MINH, ĐỐI THOẠI, YÊU CẦU GIẢI TRÌNH TRONG THANH TRA, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.79 KB, 34 trang )

1
KỸ NĂNG XÁC MINH, ĐỐI THOẠI, YÊU CẦU GIẢI TRÌNH
TRONG THANH TRA, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
2
KẾT CẤU NỘI DUNG
TRÌNH BÀY
I.
Xác minh
trong thanh
tra, giải
quyết khiếu
nại, tố cáo và
phòng chống
tham nhũng
II.
Đối thoại
trong thanh
tra, giải quyết
khiếu nại, tố
cáo và phòng
chống tham
nhũng
II.
Đối thoại
trong thanh
tra, giải quyết
khiếu nại, tố
cáo và phòng
chống tham
nhũng


III.
Yêu cầu đối
tượng giải
trình trong
thanh tra,
giải quyết
khiếu nại, tố
cáo và phòng
chống tham
nhũng
3
Xác minh, đối thoại và yêu cầu đối tượng giải trình là
những vấn đề quan trọng trong hoạt động thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Nhiệm vụ của
công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống
tham nhũng là phải kết luận cụ thể về từng nội dung; xác định
rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm và kiến nghị các
biện pháp xử lý. Để thực hiện được nhiệm vụ này, cán bộ
thanh tra phải biết cách xác minh thu thập những hồ sơ, tài liệu
có liên quan một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất; phải biết cách
đối thoại, yêu cầu đối tượng giải trình để làm rõ những tình tiết
liên quan đến vụ việc, làm sáng tỏ sự thật khách quan.
Vì vậy, cán bộ thanh tra cần được bồi dưỡng kỹ năng
xác minh, đối thoại, yêu cầu đối tượng giải trình trong hoạt
động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống
tham nhũng. Đó chính là lý do bài giảng này hướng đến nhằm
năng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra.
4
I. Xác minh trong thanh tra, giải quyết khiếu

nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
1. Khái niệm về xác minh
Xác minh là làm rõ thực chất sự việc với những chứng cứ cụ
thể. Đó là quá trình tìm hiểu, thu thập các thông tin, tài liệu, chứng
cứ từ những sự việc, hiện tượng xảy ra trong thực tế cuộc sống
bằng những cách khác nhau để làm sáng tỏ sự thật khách quan.
Trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng,
chống tham nhũng, xác minh là một biện pháp nghiệp vụ, được
thực hiện nhằm mục đích thu thập các thông tin, tài liệu có liên
quan đến nội dung thanh tra, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá
và kết luận về một hoặc một số vấn đề phục vụ cho cuộc thanh tra,
là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng các cuộc thanh tra, hiệu
quả cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
nhũng. Hoạt động thanh tra có chất lượng khi hoạt động xác minh
được tiến hành đúng pháp luật, đúng thủ tục, trình tự và với
phương pháp khoa học, hợp lý.
5
Hoạt động xác minh liên quan trực tiếp đến các chứng cứ, đó là
sự thật khách quan mà dựa vào đó có thể xác định được tính đúng,
sai, thật, giả của vấn đề. Xác minh nhằm mục đích hoàn thiện
chứng cứ, làm cơ sở đưa ra các nhận xét chính xác, khách quan,
đúng pháp luật về vụ việc, từ đó mới đề xuất đến cấp có thẩm
quyền ra quyết định giải quyết được chính xác, đủ căn cứ, bảo vệ
được lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
liên quan. Tính khách quan, chính xác của các kết luận thanh tra và
những đề xuất, kiến nghị trong hoạt động thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng phụ thuộc rất lớn
vào kết quả xác minh.
Khi tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng
chống tham nhũng, muốn tìm hiểu và làm sáng tỏ những nội dung

liên quan, cán bộ thanh tra phải tiến hành xác minh thu thập đầy đủ
chứng cứ. Thu thập chứng cứ là tìm tòi, phát hiện, thu lượm những
sự kiện có thật từ những nguồn phản ánh khác nhau để nghiên cứu,
khai thác những sự kiện đó làm căn cứ chứng minh cho những tình
tiết của vụ việc theo quy định pháp luật.
6
2. Kỹ năng xác minh trong thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
2. Kỹ năng xác minh trong thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
Việc xác minh, phát hiện, thu thập chứng cứ phải được tiến
hành cụ thể, khẩn trương, sâu sắc và phải chú ý đến mọi khía
cạnh, tình tiết của những vấn đề cần chứng minh của đối tượng
thanh tra để làm cơ sở cho việc kết luận, quyết định, kiến nghị.
Trong quá trình xác minh, phát hiện, thu thập chứng cứ, tuỳ
từng hoàn cảnh cụ thể mà cơ quan thanh tra tính toán áp dụng
biện pháp nào thích hợp sao cho có lợi nhất, đồng thời phải biết
kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp để hỗ trợ kết quả cho nhau.
Hoạt động xác minh yêu cầu cán bộ thanh tra phải vận dụng
linh hoạt các biện pháp nghiệp vụ, có khả năng dự đoán và phân
tích bản chất các sự vật, hiện tượng một cách có hệ thống để
phát hiện những điểm bất hợp lý, những mâu thuẫn, những nội
dung, dấu vết không bình thường trong các tài liệu mà mình tiếp
cận, nghiên cứu, thu giữ.
7
2. Kỹ năng xác minh trong thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
2. Kỹ năng xác minh trong thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
Để hoạt động xác minh được tiến hành nhanh, đạt kết quả

tốt, phải được tiến hành theo các bước sau với một loạt các
hoạt động cụ thể:
Các bước kỹ năng ến hành xác minh
Các bước kỹ năng ến hành xác minh
Chuẩn
bị xác
minh
Chuẩn
bị xác
minh
Lập kế
hoạch
xác
minh
Lập kế
hoạch
xác
minh
Tiến
hành
xác
minh
Tiến
hành
xác
minh
Kết
thúc
xác
minh

Kết
thúc
xác
minh
8
a.
Chuẩn
bị xác
minh
a.
Chuẩn
bị xác
minh
nghiên cứu hồ sơ
tổng hợp, thâu tóm các vấn đề, rút ra được
những nội dung cơ bản cần xác minh
phát hiện ra được các mâu thuẫn, các vấn đề
đối lập, các vấn đề còn chưa sáng tỏ.
9
a. Chuẩn bị xác minh
a. Chuẩn bị xác minh
Các lưu
ý để
sớm
phát
hiện ra
các mâu
thuẫn
Các lưu
ý để

sớm
phát
hiện ra
các mâu
thuẫn






10
b. Lập
kế
hoạch
xác
minh
b. Lập
kế
hoạch
xác
minh
Xác định những nội dung thông n, tài liệu cần
phát hiện, thu thập để xác minh.
Xác định thời gian, địa điểm ến hành
Xác định đối tượng cần ếp xúc nhằm thu thập
và xác minh tài liệu
11
c. Tiến hành xác minh
c. Tiến hành xác minh

Trong hoạt động xác minh, điều cần lưu ý là phải đánh giá
tính chính xác của những thông tin, tài liệu mà đối tượng thanh
tra, người khiếu nại, tố cáo cung cấp. Mọi thông tin, tài liệu đều
có thể được coi là chứng cứ nếu có hai điều kiện dưới đây:
Một là, thông tin, tài liệu đó phải xác thực, có ý nghĩa là văn
bản gốc, không được tẩy xoá, sửa chữa, nếu là bản sao thì phải
có công chứng theo quy định của pháp luật.
Hai là, thông tin, tài liệu đó phải có giá trị chứng minh, tức
là nó phải liên quan đến nội dung thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng và nội dung góp phần
chứng minh hành vi, việc làm của đối tượng của liên quan đúng
pháp luật hay không đúng pháp luật.
Đây là hai tiêu chí quan trọng mà người có trách nhiệm xác
minh có thể căn cứ vào đó trong quá trình tiến hành nghiên cứu
không bị phân tán bởi những thông tin tài liệu nhiễu loạn,
không liên quan trực tiếp đến vụ việc.
12
c. Tiến
hành
xác
minh
c. Tiến
hành
xác
minh




 

!"
#
$%&
#
'
( 
!!
)#

#&
* +,
* )-

* )-
#-.
* /0.%
122345
/
13
67
!
2
23
45

/
viết
giải
trình
viết

giải
trình
Hỏi
đáp
Hỏi
đáp
Hỏi thẳng trực
ếp vào vấn đề
Hỏi thẳng trực
ếp vào vấn đề
Vừa hỏi vừa
thăm dò
Vừa hỏi vừa
thăm dò
Hỏi bất ngờ
Hỏi bất ngờ
Chọn
đúng
vấn đề
Chọn
đúng
vấn đề
Tạo thế
bất ngờ
Tạo thế
bất ngờ
Từ điểm
đột phá
đối tượng
đã khai

Từ điểm
đột phá
đối tượng
đã khai
14
d. Kết thúc xác minh
d. Kết thúc xác minh
Sau khi tiến hành các biện pháp xác minh như trên, giai đoạn
kết thúc xác minh yêu cầu phải rút ra được những nhận xét,
khẳng định về từng vấn đề cụ thể cũng như vấn đề chung của
việc xác minh là đúng, sai hoặc như thế nào. Việc thu thập
chứng cứ là một vấn đề khó nhưng đánh giá đúng đắn các chứng
cứ đó lại càng khó hơn. Việc đánh giá chứng cứ trong hoạt động
thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
nhũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Đó là quá trình tác
nghiệp có tính logíc cao nhằm xem xét giá trị chứng minh của
các chứng cứ và mối liên quan giữa các chứng cứ với nhau, hay
nói cách khác là đánh giá đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.
15
Do vậy, các chứng cứ thu thập được, xác minh, ban đầu trong
quá trình thanh tra phải được lưu giữ, sử dụng và bảo quản hết
sức thận trọng, nghiên cứu kỹ lưỡng và bảo quản như tài liệu
mật. Những chứng cứ quan trọng có tác dụng quyết định đến nội
dung và chất lượng, hiệu quả của cuộc thanh tra phải được
trưởng đoàn thanh tra và cán bộ thanh tra sử dụng, lưu giữ và
bảo quản kỹ cho đến khi kết luận cuộc thanh tra mới có thể cho
lưu hành công khai hoặc chỉ công khai theo quy định. Khi kết
luận thanh tra đã được công bố mà đối tượng thanh tra chưa
thoả mãn, còn thắc mắc hoặc cố tình giải trình không đúng thì
cần đưa các chứng cứ ra công khai để lý giải cho kết luận thanh

tra hoặc đối chất với đối tượng thanh tra.
16
Tóm lại, thanh tra viên phải biết xác định mục tiêu, yêu cầu cụ thể,
rõ ràng đối với từng việc phải xem xét; có nghị lực và quyết tâm
thực hiện, biết giữ kín mục tiêu ý đồ cho dù đối tượng đoán biết,
những việc nào chưa hoàn thành phải tìm nguyên nhân và tìm ra
biện pháp khắc phục, trong các biện pháp hãy chọn biện pháp hợp
lý nhất để đạt được hiệu quả cao nhất. Yêu cầu quan trọng trong
tiến hành xác minh là hướng đến mục đích nắm bắt những tình tiết
cần thiết vì lợi ích của công việc, không phải tò mò, yêu cầu làm rõ
những tình tiết quan trọng, không bới lông tìm vết. Cán bộ thanh
tra cần tỷ mỷ, không qua loa, đại khái, không hời hợt, phải biết khai
thác tận cùng những khoá cạnh của sự thật, biết suy luận logic, suy
đoán trên cơ sở những thông tin chắc chắn, suy xét một cách có căn
cứ chính xác, tuyệt đối không suy diễn, tạo cho mình và các thành
viên khác của đoàn thanh tra một lòng tin và một quyết tâm tiến
hành công việc.
17
II. Đối thoại trong thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và phòng chống tham nhũng
II. Đối thoại trong thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và phòng chống tham nhũng
1.
Khái
niệm
về đối
thoại
2. Mục
đích
của đối

thoại
2. Mục
đích
của đối
thoại
3. Kỹ
năng
đối
thoại
3. Kỹ
năng
đối
thoại
18
Theo nghĩa của Từ điển Tiếng Việt, đối thoại có hai nghĩa:
Thứ nhất, đối thoại là việc hai hay nhiều bên nói chuyện, qua
lại với nhau, trao đổi bằng miệng bình thường, có thể không liên
quan gì đến công việc.
Thứ hai, đối thoại là việc hai hay nhiều bên bàn bạc trao đổi,
thảo luận, tranh luận để giải quyết các vấn đề còn mâu thuẫn,
bất hoà về quyền, lợi ích kinh tế và các lợi ích khác giữa các chủ
thể tham gia quan hệ.
1. Khái niệm về đối thoại
19
1. Khái niệm về đối thoại
Trong hoạt động thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham
nhũng, qua đối thoại, các bên có quyền trình bày quan điểm của mình về nội
dung vụ việc cũng như dự kiến hướng giải quyết. Đối tượng thanh tra, người
khiếu nại, tố cáo đều có quyền đưa ra những căn cứ cho rằng quyền, lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm hại thông qua việc xuất trình những chứng cứ, tài

liệu để chứng minh và bảo vệ quan điểm đó. Trên cơ sở tài liệu, chứng cứ
thu thập được cũng như nội dung trình bày của các bên trong buổi đối thoại,
sau khi cân nhắc ý kiến của các bên về hướng giải quyết vụ việc, người có
thẩm quyền giải quyết đối chiếu với những quy định cụ thể của chính sách
pháp luật và đưa ra hướng giải quyết vụ việc.
Như vậy, đối thoại trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo
và phòng, chống tham nhũng là việc gặp gỡ, trao đổi thông tin bằng nhiều
hình thức khác nhau giữa cán bộ thanh tra, người giải quyết khiếu nại, tố cáo
với đối tượng thanh tra, người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, tố cáo và
các đối tượng có liên quan trong quá trình giải quyết một vụ việc để các bên
hiểu rõ quan điểm của nhau và cùng tìm ra một giải pháp để giải quyết vụ
việc đó.
20
2. Mục đích của đối thoại
2. Mục đích của đối thoại
Mục đích của đối thoại là để làm rõ những tình tiết liên
quan đến vụ việc, làm sáng tỏ sự thật khách quan để các bên cùng
thừa nhận; đồng thời các bên hiểu rõ yêu cầu đặt ra, có thể trao
đổi tranh luận để thấy yêu cầu đó là có căn cứ pháp luật và cuối
cùng là hướng giải quyết.
Việc quy định đối thoại trong hoạt động thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng ngoài việc
thể hiện tính dân chủ, công khai trong hoạt động thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng còn nhằm
mục đích thăm dò và thu thập tài liệu.
21
3. Kỹ năng đối thoại
3. Kỹ năng đối thoại
Đối thoại thực chất là một hình thức cụ thể của xác minh, đó là biện
pháp nhằm làm rõ bản chất đúng-sai, thấy rõ trách nhiệm của đối

tượng nên rất phức tạp. Vì vậy, cán bộ thanh tra cần chuẩn bị chu đáo,
đưa ra những nội dung, những câu hỏi (có khi cả chứng cứ) có trọng
tâm để đối tượng trả lời. Khi đối thoại, cán bộ thanh tra phải chủ động
trong suốt quá trình tiến hành. Cán bộ thanh tra cần tôn trọng và thực
hiện đúng nguyên tắc dân chủ, tránh những lệch lạc như áp đặt quan
điểm, gợi ý theo chủ quan của mình. Chỉ đưa ra kết luận khi đối tượng
thanh tra không đủ chứng cứ bảo vệ hoặc khi đã có chứng cứ được
thẩm tra, xác minh. Để đối thoại đạt kết quả tốt, vừa bảo đảm nguyên
tắc công khai, dân chủ, vừa thể hiện sự chủ động của cán bộ thanh tra,
việc tổ chức đối thoại được thực hiện theo các bước sau:
Các bước đối thoại
1893"+ %3"+ :%3"+
22
;
18
93
"+
Nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu những tài liệu chuyên môn
Nghiên cứu những tài liệu chuyên môn
Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ đã được
xác minh
Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ đã được
xác minh
Nghiên cứu những tài liệu khác và áp
dụng những biện pháp cần thiết thu
thập thêm tài liệu
Nghiên cứu những tài liệu khác và áp
dụng những biện pháp cần thiết thu

thập thêm tài liệu
Nghiên cứu nhân thân người tham gia
đối thoại
Nghiên cứu nhân thân người tham gia
đối thoại
Lập kế hoạch cụ thể chi ết
Lập kế hoạch cụ thể chi ết
23
;%3"+
Tại buổi đối thoại, cán bộ thanh tra phải công bố báo cáo kết
quả thẩm tra xác minh vụ việc, đưa ra những chứng cứ, căn cứ
pháp luật liên quan đến giải quyết vụ việc và thông báo dự kiến
giải quyết vụ việc đó. Sau đó đối tượng thanh tra, người khiếu
nại, tố cáo có quyền trình bày thêm về những yêu cầu, nguyện
vọng của mình xem nội dung xác minh đã đầy đủ, chính xác
chưa? Những căn cứ pháp lý, dự kiến hướng xử lý đưa ra có
chuẩn xác không và ý kiến của mình về những dự kiến đó; đồng
thời cũng có quyền hỏi, tranh luận về những nội dung mình chưa
nhất trí.
Khi đối thoại, cán bộ thanh tra cần nêu rõ những vấn đề về
hướng xử lý mà các bên chưa nhất trí. Để việc đối thoại đúng kết
hoạch, đúng trọng tâm, người chủ trì phải biết ngắt lời người
đang nói một cách có văn hoá, không làm cho người đối thoại tự
ái, cảm thấy bị xúc phạm mà vẫn đạt được mục đích, nội dung
của cuộc đối thoại. Đồng thời, để đối thoại có hiệu quả, cán bộ
thanh tra cần thực hiện các biện pháp sau:
24
1#
<
=>&

?3
"+
@=>&
4A
 "'$%
&
@=>&
4A
 "'$%
&
@=>&#
!!
@=>&#
!!
@=>& 

@=>& 

phát hiện kịp thời,
đầy đủ và 4m được
nguyên nhân gây ra
mâu thuẫn
sử dụng mâu thuẫn
để đấu tranh
Kỹ thuật hỏi
Kỹ thuật hỏi
Kỹ thuật trả lời
Kỹ thuật trả lời
25
;:%3"+

Cuộc đối thoại dù có được chuẩn bị kỹ như thế nào, quá
trình đối thoại dù có thành công đến đâu nhưng nếu kết quả
đó không được ghi lại bằng các biên bản và các bên ký xác
nhận thì cũng không có tính pháp lý. Do vậy, kết thúc đối
thoại cần phải thông qua nội dung biên bản để các bên cùng
ký. Việc ghi biên bản trong quá trình đối thoại là một nguyên
tắc hết sức quan trọng. Khi ghi biên bản cần chú ý những vấn
đề sau đây:
Về nội dung:
Biên bản phải được ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng
không tẩy xoá, đồng thời cũng phải đưa ra được những vấn đề
quan trọng có được qua đối thoại, những nội dung mà mục
đích đối thoại đã đặt ra.

×