Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề nghề nghiệp tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.53 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 4
Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT
Thực hiện từ ngày 11/11/2013 – 15/11/2013
TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
ĐÓN
TRẺ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về cô, chú công nhân, nông dân, thợ thủ công.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
- Trẻ hoạt động theo ý thích.
THỂ
DỤC
SÁNG
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối, chạy nhanh, chạy chậm.
2. Trọng động:
- Hô hấp : Hai tay đưa ra trước bắt chéo lên ngực đưa ngang.
- Tay : Đưa từng tay bắt chéo lên ngực, để xuống từng tay, kiểng đôi chân.
- Chân : Bước 1 chân ra trước khuỵu gối, đổi chân.
- Lườn : Nghiên người sang hai bên.
- Vặn mình : Xoay người 90
0
, 1 tay lên vai 1 tay sau lưng.
- Bật : Bật 3 nhịp, nhịp 4 ký gót.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển


thẩm mĩ
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mĩ
Môn: TD Môn: Toán Môn: ÂN Môn: VH Môn: TH
- Bật sâu
25cm.
Thêm bớt chia
nhóm có số
lượng 7 thành
2 phần.
-Lái ô tô
-Nghe hát:
Ru em
-T/C:Thỏ nghe
hát nhảy về
chuồng.
- Kể chuyện
theo tranh.
“Bác đưa thư”.
Vẽ trang trí
hình vuông.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
Môn:
MTXQ
Môn: LQCC

Phân loại đồ
dùng sản
phẩm theo
nghề.
- Làm quen
chữ cái i, t, c.
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
Dạy trẻ đọc
thơ và cho
cháu về góc
chơi mà cháu
thích.
Chơi tự do
theo góc.
Giáo dục lễ
phép.
Chơi tự do
theo nhóm.
Biết tự vệ sinh
cá nhân.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
MỞ CHỦ ĐỀ:
1
Lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”:
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến nghề nghiệp nào?
- Hãy kể tên một số nghề mà con biết?

Trong xã hội có rất nhiều nghề, tuần này cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về
Nghề sản xuất.
KẾ HOẠCH NGÀY
11/11/2013
ĐÓN TRẺ
I.Yêu cầu :
- Cháu biết chào cô chào mẹ và khách đến thăm trường, biết giữ gìn vệ sinh
lớp.
- Biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
- Biết lấy đồ chơi xuống chơi.
- Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
II. Chuẩn bị :
- Trang trí lớp theo chủ điểm.
- Đồ chơi được sắp xếp ngay ngắn.
- Một số đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.
III. Hướng dẫn :
- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cháu biết chào cô chào cha, chào khách.
- Nhắc nhở cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cháu biết giữ vệ sinh lớp học.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi một số đồ chơi hoặc chơi cùng bạn, cháu nào không
thích chơi cô cho trẻ cùng ngồi với cô trò chuyện về thời tiết.
- Quần áo trẻ mặc.
- Giáo dục cháu không được tranh giành đồ chơi với bạn. Chơi xong bết sắp
xếp đồ chơi đúng nơi qui định, gọn gàng ngăn nắp.
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu :
- Trẻ tập cùng cô từng động tác theo nhạc, tập nhịp nhàng với bài hát “ Lá
đây …cùng cô”
II.Chuẩn bị :
- Sân sạch , thoáng mát, rộng , băng nhạc…

III.Hướng dẫn :
1.Khởi động : đi vòng tròn kết nối đi các kiểu, chạy nhanh, chạy chậm.
2.Trọng động :
* Bài tập phát triển chung :
- Thở : Hai tay đưa ra trước bắt chéo lên ngực đưa ngang.
2
- Tay : Đưa từng tay bắt chéo lên ngực, để xuống từng tay, kiểng đôi chân
(2L X 8N).
- Chân : Bước 1 chân ra trước khuỵu gối, đổi chân (2L X 8N).
- Lườn : Nghiên người sang hai bên (2L X 8N).
- Bật : Bật 3 nhịp, nhịp 4 ký gót.
3.Hồi tĩnh : Thả lòng, điều hòa.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
I. Yêu cầu :
- Cháu chú ý lắng nghe cô đọc tên từng bạn trong tổ.
II. Chuẩn bị :
- Sổ điểm danh, bút.
III. Hướng dẫn :
- Lớp hát bài “ Sáng thứ hai”
- Hôm nay đến lớp cháu thấy thế nào ?
- Lớp mình hôm nay vắng mấy bạn nào ?
- Có bao nhiêu bạn vắng ?
- Cháu biết vì sao bạn vắng mặt không ?
- Ai ở gần nhà bạn ấy thì đến thăm bạn ấy nhé!
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm.
- Cô đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Đọng viên cháu hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến biết giữ trật tự, giữ vệ
sinh và biết giúp đở bạn, vâng lời cô.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Yêu cầu :

1. Kiến thức
- Trẻ biết nhún bật bằng hai chân, chạm đất nhẹ nhàng bàng mũi chân.
2. Kỹ năng
-Thông qua trò chơi “kéo co” rèn cho trẻ tinh thân đoàn kết tập thể.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị :
- Một sợi dây, vạch chuẩn để kéo giữa dây có buộc dây đỏ.
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: BẬT SÂU 25 cm
- Ghế thể dục có độ cao 25cm.
*Nội dung tích hợp:
-Thơ:”chú bộ đội hành quân trong mưa”,”chú bộ đội”,chú giải phóng
quân”
III. Hướng dẫn :
Hoạt động của cô Nhận xét
1.Khởi động :
- Đi vòng tròn đọc thơ “chú bộ đội hành quân trong mưa”kết
hợp đi các kiểu đi: đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường,
chạy nhanh, chậm”
2.Trọng động :
* Bài tập phát triển chung :
- Tập kết hợp bài hát “ chú bộ đội”
+ Hô hấp : máy bay bay ù ù
+ Tay : tay đưa ngang gập khuỷu tay.
+ Chân : ngồi khuỵu gối, tay đưa cao.
+ Lườn : đứng đang tay sau lưng, gập người.
+ Bật : bật tách chân khép chân.

* Vận động cơ bản : bật sâu 25 cm
- Trẻ đọc bài thơ “ chú giải phóng quân” rồi đi về chỗ ngồi.
Khi đi hành quân chú bộ đội phải xuống những tảng đá,
chúng ta sẽ làm những chú bộ đội cùng bật nhé !
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2+phân tích
* TTCB : bước từng chân lên tảng đá ( ghế ) tay thảy xuôi
hai chân khép. Khi bật hai tay đưa ra trước gối hơi khuỵu,
dùng sức của chân bật mạnh xuống đất, chân chạm đất nhẹ
nhàng từ mũi chân đến bàn chân.
- Cháu khá thực hiện.
- Lần lượt 2-3 trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Cho 3 đội thi nhau.
* Trò chơi vận động : kéo co
- Các chú bộ đội rất là giỏi, để thử tài các chú bấy giờ các
chú cùng thi đua nhau thi kéo co.
* Cách chơi : chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ nắm ở giữa sợi dây
là 1 cái nơ màu đỏ, những người còn lại sẽ nắm phần dâycòn
lại. Khi có hiệu lệnh thì 2 đội sẽ dùng sức của mình để kéo
sợi dây về phía mình. Nếu đội nào bước chân sang vạch qui
định sẽ thua cuộc.
3.Hồi tĩnh :
Trẻ chơi trò chơi “ uống nước chanh”.
- Cho trẻ đi vòng tròn 1 -2 đi nhẹ nhàng.
4
I. Yêu cầu :
1. Kiến thức
- Trẻ biết phân loại đồ dùng, sản phẩm của một số nghề.
2. Kỹ năng
- Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, phân loại , chú ý và ghi nhớ có chủ

định.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ bảo quản đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của người lao động.
II .Chuẩn bị :
- Tranh đồ dùng sản phẩm của một số nghề.
- Tranh lô tô đồ dùng , dụng cụ sản phẩm của ngày mai, nông, xây dựng, hoạ
sĩ…
*Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc:Cháu yêu cô chú công nhân
- Thơ:”Bé làm bao nhiêu nghề”
III.Hướng dẫn :
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Hát bài :”cô yêu cô chú công nhân”.
- Bài hát nói về nghề gì ?
- Trẻ kể tên một số nghề khác mà cháu biết .
- Hôm nay chúng ta phân loại đồ dùng sản phẩm theo các
nghề.
1.Gọi tên đồ dùng, sản phẩm theo nghề :
- Cô lần lượt đưa ra từng loại đồ dùng cho trẻ gọi tên.
- Cho trẻ xem cây bay của nghề xây dựng.
+ Cô có ây cái gì ?
+ Dùng để làm gì ?
+ Nghề nào cần đến đồ dùng này ? Sản phẩm của nghề
này là gì ?
- Tương tự cho trẻ xem một số đồ dùng của nghề thợ may,
bác sỉ…
- Giáo dục trẻ biết gìn giữ, bảo quản sản phẩm của người lao
động.
2.Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề :
- Chúng ta hải giúp các cô chú công nhân phân loại những đồ

5
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: MTXQ
Đề tài: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM
THEO NGHỀ
dùng, sản phẩm này nhé?
- Trẻ đọc bài thơ : “bé làm bao nhiêu nghề” lấy rổ về chỗ
ngồi.
- Trẻ chọn đồ dùng, sản phẩm của từng nghề theo yêu cầu
của cô.
- Trẻ nói tên nhóm vừa chọn, mỗi nhóm có bao nhiêu đồ
dùng, sản phẩm ?
* Cho trẻ so sánh đồ dùng, sản phẩm của nghề may, nghề
nông, nghề xây dựng.
3.Trò chơi luyện tập :
* Cho trẻ chơi tranh lô tô :”đoán nghề”
- Khi cô nói tên đồ dùng,sản phẩm của nghề nào cho cháu
chọn tranh lô tô nghề đó đưa lên.
* Cho trẻ chơi :”thi xem ai thông minh”
- Cách chơi : chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có môt tấm bảng
có rất nhiều tranh về đồ dùng. Sản phẩm của một số nghề,
nhiệm vụ của 3 đội là sẽ phân nhóm những đồ dùng, sản
phẩm này theo nghề. Thời gian được tính một bài hát. Đội
nào xếp đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
*Kết thúc: Dạy trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội và biết
yêu quý các sản phẩm do các cô chú làm ra.
Muốn môi trường xanh sạch đẹp thì chúng ta phải biết bảo
vệ, biết bỏ rác đúng nơi qui định.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu

1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
6
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…

4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp đọc thơ “Cái Bát Xinh Xinh”.
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
7
- Xõy trng hc cn cú nhng vt liu gỡ?
- Trong cụng trỡnh xõy dng gm cú nhng ai?
- Sõn trng phi xõy nh th no?
*Gúc hc tp:
- Gúc hc tp hụm nay cỏc con s lm gỡ?
- Con ó c hc ch cỏi no?

*Gúc õm nhc:
- Gúc õm nhc hụm nay chỳng ta chi gỡ?
- Chỳng ta ang hc ch im no?
- Bi hỏt no núi v ngh nghip?
2. Quỏ trỡnh chi
- Tr ng kớ vo gúc chi m tr thớch, tr bit t
tha thun vai chi cho nhau.
- Tr bit sp xp dựng trong gúc chi.
- Cụ bao quỏt tr tng gúc chi v nhúm chi.
- Cụ tham gia chi cựng vi tr kp thi x lý tỡnh
hung xy ra, giỳp tr hon thnh nhúm chi ca
mỡnh.
3. Nhn xột sau khi chi
- Nhúm trng tng gúc nhn xột gúc chi ca mỡnh.
- Cụ nhn xột tng gúc chi.
- Cụ tuyờn dng gúc chi tt nht, ng viờn gúc
chi cha tt gi sau c gng chi tt hn c
khen ging bn.
- Nhc tr thu dn chi sau khi chi vo ỳng ni
quy nh.
4. Kt thỳc
- Cho tr i do quanh lp.
HOT NG NGOI TRI
(quan sỏt thi tit)
I Yờu cu
- Kin thc: Giỳp tr bit c c im v thi tit trong ngy.
- K nng: Rốn cho tr tinh thn k lut v ý thc trong tp th
- Thỏi : Chỏu hng thỳ khi tham gia vo hot ng
II Chun b
- Sõn sch bng phng, rng, an ton cho tr.

- Phn
III Hng dn
HOAẽT ẹONG CO NHN XẫT
8
*n nh: th ụi mt xinh xinh.
- Trong baứi th noựi gỡ vaọy con?
- Vy cỏc con hóy dựng ụi mt ca mỡnh quan sỏt
bu tri nh th no nhộ!
- Sỏng thc dy n trng thỡ cỏc con thy thi tit
nh th no?
1. Quan sỏt cú mc ớch
* Quan sỏt thi tit bui sỏng
- Bui sỏng thỡ thi tit rt mỏt m d chu.
- Giú nh nhng khụng nng rt, rt thun tin cho cỏc
con n trng.
* Quan sỏt tri chuyn ma:
- Khi chuyn ma thỡ cỏc ỏm mõy nh th no?
- Bu tri nh th no?
- Cỏc con cú cm giỏc nh th no?
- Cỏc con khụng nờn ra ngoi khi tri ma v rt d b
cm.
2.Trũ chi vn ng: Mốo ui chut
- Cụ núi li cỏch chi lut chi cho tr chi.
- Cỏch chi: Cụ chn1 bn lm mốo v 1 bn lm
chut, cỏc bn cũn li nm tay thnh 1 vũng trũn. Khi
bt u mốo ui bt chut v chut chy quanh vũng
trũn
- Lut chi: Mốo bt khụng c chut hay chut b
mốo bt thỡ phi nhy lũ cũ v i vai chi.
- Cho tr chi 1 -2 ln.

3- Chi t do
- Cho tr chi t do vi phn
4. Kt thỳc:
- Cụ nhn xột bui chi: tuyờn dng nhng chỏu chi
tt, nhc nh ng viờn nhng chỏu cha chỳ ý v cũn
ựa nghch.
TR TR
1. Yờu cu:
- Trang phc chỏu gn gng sch s, chỏu ngi ngay ngn thng hng.
2. Chun b:
- Bng bộ ngoan,c.
- Khn lao, lc dõy thun, qun ỏo tr sch s.
9
3. Hướng dẫn:
- Lớp hát bài : Hoa bé ngoan
- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
- Trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Cho những cháu ngoan lên cấm cờ.
- Động viên những cháu chưa ngoan.
- Cô trả cháu tận tay phụ huynh, trao đổi về tình hình và sức khoẻ của trẻ
trong ngày.
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết chia 7 đồ vật thành 2 phần.
- Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7.
II. Chuẩn bị :
- Một tấm bảng kẽ ô, ô trên gắn số 7, ô dưới chia đôi.
- Mỗi trẻ 7 cây kéo, 7 máy may,
- 7 cái áo, 7 cái quần, một số đồ dùng có số lượng 7
- 3 bến xe có số từ 1-3 các vô lăng có số từ 4-6.

- Đồ dùng của cô tương tự nhưng kích thước lớn hơn.
III. Hướng dẫn :
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: - Đọc thơ “Cô thợ dệt”.
- Bài thơ nói đến ai ?
- Ai làm ra quần áo ?
- Còn gọi là nghề gì ?
- Ngoài may quần áo cô còn may được nghững gì nửa ?
- Giáo dục trẻ giữ gìn quý trọng sản phẩm của các cô thợ may.
1. Luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 7.
- Bạn nào giỏi tìm xem hôm nay cô thợ may may được những
gie và được bao nhiêu cái nha . Chúng ta đến xem may được
bao nhiêu cái áo.
- Trẻ đi đếm có bao nhiêu cái áo.
- Cho trẻ tìm những đồ vật có số lượng 7 xung quanh lớp.
- Cho trẻ đón tiếng gõ phách tre, vỗ tay.
10
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: CHIA SỐ LƯỢNG 7 THÀNH 2
PHẦN
- Hôm nay chúng ta sẽ thêm bớt chia nhóm đồ vật đó có số
lượng 7.
2. Dạy trẻ chia 7 đối tượng ra làm 2 phần.
- Cho trẻ đọc “ tập tầm vong” rồi lấy đồ dùng đi về chỗ ngồi.
- Cho trẻ lấy tranh lô tô máy may xếp thành hàng ngang, đếm
xem có bao nhiêu máy may.
- Chia 7 máy may ra làm 2 bên. Phần bên trái có 3 phần bên
phải có mấy ?
- Cho trẻ chọn chữ số đặt vào 2 nhóm.

- Khi trẻ chia thành thạo cô yêu cầu trẻ chia 7 máy may ra
thành 2 phần, phần trên nhiều hơn phần dưới là 1.
- Trẻ chia xong hỏi số lượng bác máy may ở mỗi phần.
- Sau mỗi lần chia cô yêu cầu trẻ lấy số tương ứng đặt vào mỗi
phần.
- Cho trẻ chia theo ý thích.
- Có tất cả mấy cách chia ?
- Cho trẻ lên bảng gắn đồ dùng, đồ chơi sao cho không có cách
nào trùng nhau.
- Cho trẻ lên đếm số lượng 7 có bao nhiêu cách chia.
* Tương tự cây kéo cho trẻ đặt tương ứng với may may, và hỏi
trẻ có tất cả là mấy ?
3. Luyện tập : trò chơi “ ô tô vào bến”
- Cô thợ may đang cần người vận chuyển sản phẩm về cữa
hàng Chúng ta giúp cô nhé!
- Cô gợi ý cháu nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Trong xã hội có rất nghề mỗi nghề khác nhau các
con phải yêu quí và tôn trọng những sản phẫm mà các cô chú
làm nhé.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi

11
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp đọc thơ “Cái Bát Xinh Xinh”.
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
12
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Sân trường phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Con đã được học chữ cái nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.

- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(quan sát thời tiết)
I Yêu cầu
- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết trong ngày.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động
13
II Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ.
- Phấn
III Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: thơ “ Đơi mắt xinh xinh”.
- Trong bài thơ nói gì vậy con?
- Vậy các con hãy dùng đơi mắt của mình để quan sát
bầu trời như thế nào nhé!

- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời tiết
như thế nào?
1. Quan sát có mục đích
* Quan sát thời tiết buổi sáng
- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu.
- Gió nhẹ nhàng khơng nắng rắt, rất thuận tiện cho các
con đến trường.
* Quan sát trời chuyễn mưa:
- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Các con có cảm giác như thế nào?
- Các con khơng nên ra ngồi khi trời mưa và rất dễ bị
cảm.
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cơ nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Cơ chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm
chuột, các bạn còn lại nắm tay thành 1 vòng tròn. Khi
bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh vòng
tròn
- Luật chơi: Mèo bắt khơng được chuột hay chuột bị
mèo bắt thì phải nhảy lò cò và đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần.
3- Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do với phấn
4. Kết thúc:
- Cơ nhận xét buổi chơi: tun dương những cháu chơi
tốt, nhắc nhở động viên những cháu chưa chú ý và còn
đùa nghịch.
14
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ

Mơn: GDÂN
Đề tài: Hát: EM TẬP LÁI Ơ TƠ
NH: “Ru Em”
I/Yêu cầu:
1. Kiến thức
-Trẻ thuộc bài hát, hát vui tươi hồn nhiên.
2. Kỹ năng
- Biết vận động minh hoạ theo bài hát.
3. Thái độ
- Nghe trọn vẹn bài hát”Ru em” và nhận xét giai điệu Tây Nguyên.
II/Chuẩn bị:
- Vòng làm vô lăng lái xe và chơi trò chơi.
- Đĩa có bài hát”Ru em”.
*NDTH:
- VH: Thơ “Chiếc cầu mới”
III/Hướng dẫn:
Hoạt động của cô Nhận xét
*Ổn định:
-Lớp đọc thơ “Chiếc cầu mới”
*Trò chuyện:
Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về 1 số ngành nghề: (nghề
lái xe)
-Lớp mình có bạn nào có xe ôtô không?
-Khi lái xe con ngồi ở đâu?Cầm vào đâu để lái?Cái vô lăng
hình gì?
-Ôtô của con ngồi được mấy người ?
-Khi tập lái con phải đi phía tay nào?
-Người lái xe gọi là gì?
-Cô có gì đây?
-Ôtô có mấy bánh?

-Hôm nay cô cháu mình cùng tập lái ôtô nha!
1. Hoạt động 1: Dạy hát:
-Cô và cháu cùng hát và làm động tác minh hoạ đi vòng quanh
lớp.
-Sửa sai cho trẻ.
*Các con tập lái ôtô, mai sau lớn các con có đón cô đi chơi
không?
-Bạn nào biết hát bài hát”Em tập lái ôtô”của nhạc sĩ nào?
Nguyễn Văn Tý
-Khi lái ôtô tay cầm vô lăng phải làm sao?
-Cho cả lớp hát và tập lại
2. Hoạt động 2: Nghe hát:
15
-Cô hát 1 lần.
-Hỏi trẻ bài hát nói về ai?Dân ca nào?
-Nói rõ nội dung bài hát.
-Mỡ đĩa cho các cháu lắc lư theo bài hát.
3. Hoạt động 3: TC
“Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
-Khi cô xướng âm đến chổ sol sol thì nhảy nhanh vào chuồng.
*Kết thúc:
GD: Muốn môi trường xanh sạch đẹp thì chúng ta phải chăm
sóc và bảo cây xanh và thường xuyên nhặt rác và bỏ rác vào
đúng nơi qui định.
Muốn đảm bảo an toàn giao thông thì phải nghiêm chỉnh chấp
hành luật lệ giao thông ,không phóng nhanh , vượt quá tốc độ
khi tham gia giao thông phải đi đúng phần đường của mình các
con nhớ chưa nào.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu

1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
16
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…

4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp đọc thơ “Cái Bát Xinh Xinh”.
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Sân trường phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Con đã được học chữ cái nào?
*Góc âm nhạc:

- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
17
- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?
2. Q trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cơ bao qt trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cơ tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hồn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cơ nhận xét từng góc chơi.
- Cơ tun dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
(quan sát thời tiết)
I u cầu
- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết trong ngày.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động
II Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ.

- Phấn
III Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: thơ “ Đơi mắt xinh xinh”.
- Trong bài thơ nói gì vậy con?
- Vậy các con hãy dùng đơi mắt của mình để quan sát
bầu trời như thế nào nhé!
- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời tiết
như thế nào?
1. Quan sát có mục đích
* Quan sát thời tiết buổi sáng
- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu.
18
- Gió nhẹ nhàng không nắng rắt, rất thuận tiện cho các
con đến trường.
* Quan sát trời chuyễn mưa:
- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Các con có cảm giác như thế nào?
- Các con không nên ra ngoài khi trời mưa và rất dễ bị
cảm.
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cô nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Cô chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm
chuột, các bạn còn lại nắm tay thành 1 vòng tròn. Khi
bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh vòng
tròn
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột bị
mèo bắt thì phải nhảy lò cò và đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần.

3- Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do với phấn
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi: tuyên dương những cháu chơi
tốt, nhắc nhở động viên những cháu chưa chú ý và còn
đùa nghịch.
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái đã học: i t c
-Trẻ phát âm đúng từ có chứa chữ cái i t c
- Trẻ biết chơi các trò chơi, biết tìm chữ cái trong từ
- Gd trẻ biết yêu kính, quý trọng sản phẩm do các nghề tạo ra
II.Chuẩn bị
- Chữ u u, i t c in thường đủ cho cô và trẻ
- Một số tranh đồ dung về chú bộ đội có chứa chữ cái cần ôn
19
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: LQCV
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI U, Ư
Thứ 4, 05/12/2012
- Ngôi nhà làm doanh trại có chứa chữ cái i t c
2.2 Tích hợp: KPKH: Đàm thoại về đồ dung gia đình
2.3. Phương pháp:
-Quan sát– Làm mẫu - Thực hành
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Nhận xét
* Trò chuyện:
- Cô bắt nhịp cả lớp hát bài “Cháu thương chú bộ đội”
- lớp mình vừ hát bài gì?
- Bài hát nói về ai bạn nào biết?
- Ngoài nghề bộ đội ra bạn nào biết những nghề nào nửa

không?
- Nhìn xem nhìn xem cô có tranh gì nào?
1./ Làm quen chữ cái i, t,c:
- Cô treo lần lượt từng tranh có chứa chữ cái i, t, c.
- Cháu đọc từ trong tranh.
- Gọi từng cháu lên tìm chữ cái đã học. sau đó cô giới
thiệu chữ cái mới.
- Cô phát âm, cháu phát âm lần lượt đến hết lớp.
2./ Cũng cố:
- Cô cho cháu tô chữ cái in rổng và tranh
- Cô nhắc cháu ngồi và cầm bút đúng tư thế
3./ Trò chơi;
- Lớp đọc cùng cô bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong
mưa”
- Chơi ai nhanh tay: Khi cô hô chữ cái nào thì các con sẽ
giơ nhanh chữ cái đó nhé! Bạn nào giơ sai sẽ bị phạt.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
20
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.

- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp đọc thơ “Cái Bát Xinh Xinh”.
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?

- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
21
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Cô giáo làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Sân trường phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Con đã được học chữ cái nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.

3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(quan sát thời tiết)
I Yêu cầu
- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết trong ngày.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể
- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động
II Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an toàn cho trẻ.
22
- Phấn
III Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: thơ “ Đơi mắt xinh xinh”.
- Trong bài thơ nói gì vậy con?
- Vậy các con hãy dùng đơi mắt của mình để quan sát
bầu trời như thế nào nhé!
- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời tiết
như thế nào?
1. Quan sát có mục đích
* Quan sát thời tiết buổi sáng

- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu.
- Gió nhẹ nhàng khơng nắng rắt, rất thuận tiện cho các
con đến trường.
* Quan sát trời chuyễn mưa:
- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Các con có cảm giác như thế nào?
- Các con khơng nên ra ngồi khi trời mưa và rất dễ bị
cảm.
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cơ nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Cơ chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm
chuột, các bạn còn lại nắm tay thành 1 vòng tròn. Khi
bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh vòng
tròn
- Luật chơi: Mèo bắt khơng được chuột hay chuột bị
mèo bắt thì phải nhảy lò cò và đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần.
3- Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do với phấn
4. Kết thúc:
- Cơ nhận xét buổi chơi: tun dương những cháu chơi
tốt, nhắc nhở động viên những cháu chưa chú ý và còn
đùa nghịch.
23
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Văn Học
Đề tài: CHUYỆN BÁC ĐƯA THƯ
I. Yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung truyện,trẻ kể lại câu truyện

- Qua câu truyện giúp trẻ biết được lợi ít của từng công việc và tính kiên trì
quyết tâm hoàn thành công việc của mình
II.Chuẩn bị
- Tranh truyện
* NDTH:
- Âm nhạc: “Bác đưa thư vui tính”
III.Hướng dẩn
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài bác đưa thư vui tính”
-Lớp mình vừa hát bài gì?
-Bài hát nói về ai?
-Bác đưa thư làm nghề gì?
-Ngoài nghề đưa thư các con còn biết nghề nào khác?
Cô cũng có một câu chuyện nói về một nghề trong xã hội các
con hãy nghe xem câu chuyện nói về nghề gì nhé!
1. Hoạt động 1: Cô kể truyện
-Cô kể lần 1+nói nội dung câu chuyện
-Cô kể lần 2+xem tranh
2. Hoạt động 2: Đàm thoại:
-Câu chuyện gồm có những ai?
-Thỏ mẹ cho các thỏ con làm gì?
-Khi mẹ giảng dạy thỏ út như thế nào?
-Ít ngày sau hạt giống của các thỏ anh như thế nào?còn của thỏ
út như thế nào?
-Cuối cùng thỏ em như thế nào?
-Trong câu truyện này c/c nên học tập theo ai?
-Qua câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
GD:trẻ biết lắng nghe và có trách nhiệm công việc được giao.
3. Hoạt động 3: Trẻ kể :
-Trẻ kể lại truyện.

Cô theo dõi trẻ kể.
Cô cho bạn khác nhận xét về giọng kể của bạn, nội dung mà
bạn kể.
Cô nhận xét.
4. Hoạt động 4: Trẻ đặt tên câu truyện
-Trẻ đặt tên truyện
-Trẻ tìm chữ cái đã học
*Kết thúc: Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
24
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình, đóng vai cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.

- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.
- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, viết, thước, tập vở…
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp, thẻ chữ cái…
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Các loại dụng cụ của nghề nghiệp khác nhau.
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
25

×