K HOCH TUN 5
Ch nhỏnh: Mt s loi cõy lng thc
Thc hin t ngy 03/02 n 07/02/2014
HOT
NG
TH 2 TH 3 TH 4 TH 5 TH 6
HOT
NG Cể
CH CH
Phỏt trin th
cht
Phỏt trin
nhn thc
Phỏt trin
thm m
Phỏt trin
ngụn ng
Phỏt trin
thm m
Mụn:ThDc Mụn: LQVT Mụn: GDN Mụn: VH Mụn:ToHỡn
h
Bt xa-nộm
xa-chy nhanh
Nhn bit khi
vuụng, khi
ch nht, khi
tr
NH: Vn cõy
ca ba
Th: Lỳa
mi.
Tụ mu cõy
lng thc
Phỏt trin
nhn thc
Phỏt trin
thm m
Mụn: MTXQ: Mụn: LQCC:
Trũ chuyn v
mt s cõy
lng thc
Tp tụ ch cỏi
h, k
HOT
NG
GểC
Gúc xõy dng, lp ghộp :Xõy dng cụng viờn mựa xuõn, khuụn viờn trng hc.
Gúc phõn vai: +Nu n: Cỏc mún n t rau, cỏc loi bỏnh lm t bt
+Bỏn hng: Quy hng rau qu sch
+Gia ỡnh: a gia ỡnh i chi
Gúc hc tp: V,xộ, ct dỏn, nn: mt s cõy, rau, hoa, qu. Dỏn lỏ cho cõy, xộ
dỏn cõy to nh
Gúc õm nhc: Hỏt v biu din cỏc bi hỏt thuc ch . Chi vi cỏc dng c
õm nhc v phõn bit cỏc õm thanh khỏc nhau
Gúc khoa hc: Gieo ht, chm súc cõy gúc thiờn nhiờn quanh lp
HOT
NG
NGOI
TRI
- QS cây vờn
trờng
TC: gieo hạt
- QS sự phát
triển của cây
TC: thi xem
đội nào nhanh
- Nhặt lá theo
yêu cầu của cô
TC: lộn cầu
vồng
- Xem tranh
ảnh về các
loại cây
TC: thi nói
nhanh
- Quan sát thời
tiết
TC: trời nắng
trời ma
CHI V
HOT
NG
THEO í
THCH
Dy tr c
th.
Hỏt bi hỏt v
ch
c th cho
tr nghe
Chi t do
theo nhúm
c truyn
cho tr nghe
DUYT CA BGH GIO VIấN CH NHIM
1
*MỞ CHỦ ĐỀ:
Lớp đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta”.
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Hãy kể tên một số loại cây lương thực mà con biết?
- Ở nhà con có trồng những loại cây lương thực nào?
Các con ơi, cây lương thực là loại cây cho chúng ta quả, củ cung cấp cho cơ
thể nhiều chất bột, đường không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Để biết
thêm về nhóm cây lương thực tuần này cô và các con cùng tìm hiểu chủ đề
“Một số loại cây lương thực nhé!
Thứ 2, 03/02/2014
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ
suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
2
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Ngữi hoa”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức: trẻ biết bật xa, ném xa, chạy nhanh lên lấy túi cát và đứng về vị trí
cuối hàng.
2.Kĩ năng: rèn khả năng bật xa, ném xa, chạy nhanh.
- Phát triển vận động, khả năng chú ý của trẻ.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết xếp hàng, chú ý lắng nghe hiệu lệnh.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị cho cô: sân tập bằng phẳng sạch sẽ,túi cát,rổ đựng.
2. Chuẩn bị cho trẻ: Kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1, Khởi động.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng mũi chân, đi bằng má
chân, chạy nhanh chậm, sau đó xếp hàng theo tổ.
2.Trọng động:
a, Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân.
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: BẬT XA-NÉM XA-CHẠY NHANH
- Động tác chân: cây cao cỏ thấp.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: bật về phía trước.
{Thực hiện 2 lần 8 nhịp}
b,Vận động cơ bản:
Bật xa- ném xa – chạy nhanh.
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác
Tư thế chuẩn bị đứng ở vạch xuất phát.
Khi có hiệu lệnh đứng thẳng tay đưa ra trước,sau đó khuỵu gối đưa 2 tay ra phía
sau tạo đà bật về phía trước. tiếp đó đi đến chỗ có túi cát tay phải cầm túi cát
đứng chân trước chân sau, tay đưa từ trước ra sau lên cao ngang tầm tay,dùng lực
của tay đẩy túi cát về phía trước. tiếp đó chạy nhanh lên đến chỗ túi cát rơi nhanh
tay nhặt túi cát chạy nhanh m,ang về để vào chỗ cũ sau đó đi vè cuối hàng đứng.
- cô cho 2 trẻ làm mẫu lại:
Tư thế chuẩn bị đứng ở đâu?
tư thế bật như thế nào?
Tư thế ném như thế nào?
Khi ném xong con làm gì?
Đứng ở vị trí nào?
* Bây giờ cả lớp mình sẽ cùng thực hiện nhé!
Trẻ thực hiện cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ.
* Cả lớp thi bật xa – ném xa – chạy nhanh.
3.Củng cố, ôn luyện.
- Cô nhận xét giờ học.
- Cô thực hiện lại vận động “ bật xa – ném xa – chạy nhanh”
4.Hồi tĩnh.
Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.
I. Mục đích:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên các cây lương thực và các sản phẩm từ cây lương thực. Nêu được
đặc điểm nổi bật của một số loại sản phẩm từ cây lương thực
- Trẻ biết ích lợi của các loại cây lương thực đối với sức khoẻ con người.
2.kỹ năng
4
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CÂY LƯƠNG
THỰC
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân loại cây lương thực theo loài( cây thân
mềm, thân cứng, thân leo…)
- Rèn kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chế biến món ăn từ các loại cây lương thực.
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết ăn sạch, ăn đúng.
- Trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng của những loại thực phẩm giàu chất bột đường
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và biết ơn những người trồng câylương thực.
II. Chuẩn bị :
- Cho trẻ quan sát các loại cây lương thực và cho trẻ đi mua các loại lương thực ở
cửa hàng ở cửa hàng
- Tranh :cây lúa, cây ngô, cây khoai
- Một số các sản phẩm của cây lương thực như : gạo, củ khoai, củ sắn, bắp ngô
- Lô tô các loại lương thực
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
Cô cùng trẻ đến cửa hàng để mua các loại sản phấm từ các loại cây lương thực.
-Trẻ tập chung xung quanh cô, cô hỏi.
- Các con mua được rau gì ?
- Cô cho 1 bạn lên và hỏi ai mua được rau giống bạn ?
-Thực phẩm bạn mua thuộc sản phẩm của loại cây gì ?
- Ai mua được thực phẩm giống bạn thì giơ lên cao ?
Tương tự với các loại thực phẩm khác.
Cô cho trẻ mang các loại thực phẩm mua được lên rổ.
- Trên đây là các loại lương thực cô cùng các con vừa mua được.các sản phẩm thứ
nhất là bắp ngô. Cô có từ bắp ngô - cả lớp đọc.
- Thứ 2 là củ khoai - cả lớp đọc.
- Loại thứ 3 hạt lúa - cả lớp đọc.
Muốn ăn được các loại thực phẩm này người ta phải làm gì ?
Cô cùng các con sẽ tìm hiểu xem nhé.
Hoạt động 2: Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện
sống của một số loại cây lương thực:
* Cô đưa từng loại cây lương thực để trẻ quan sát và nhận xét :
Tìm hiểu về cây lúa
- Cô đưa tranh cây lúa ra hỏi trẻ
-Con biết gì về loài cây này ?
- Lúa thuộc loại cây gì ?
-Thân nó như thế nào ?
- Lúa mọc ở đâu?
- Trên cây lúa có những gì ?
- Trồng lua để làm gì ?
- Gạo cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ?
5
- Các con có biết để làm ra được hạt gạo nuôi sống con người các bác nông dân
phải làm những gì ?
GD : Trẻ biết ơn công lao động vất vả của người trồng lúa.
Tìm hiểu về cây ngô
- Cô đưa tranh cây ngô ra hỏi trẻ
-Con biết gì về loài cây này ?
- Ngô thuộc loại cây gì ?
-Thân nó như thế nào ?
- Ngô trồng ở đâu?
- Trên cây ngô có những gì ?
- Đây là gì ?
- Bắp ngô này như thế nào ?
- Các con được ăn món gì chế biến từ ngô?
- Ngô cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ?
Ngô là một loại cây lương thực được trồng rất nhiều ở đất nước chúng ta, ngô là
cây thân cứng lá dài và có những bắp ngô rất to mọc trên thân cây, ngô thường để
luộc ăn rất ngon ngoài ra còn để chế biến thành các món bánh nữa, và ngô còn
dùng làm thức ăn cho các loại gia súc, gia cầm
Tìm hiểu về cây khoai lang
(tương tự câu hỏi đàm thoại như các loại cây trên trên)
So sánh:
*so sánh cây lúa và cây ngô:
-Giống nhau :đều là loại cây lương thực,cung cấp chất bột
đường.
-Khác nhau :cây lúa thân nhỏ,cây ngô thân to,lá to dài,cây
khoai thân bò
=>Cô chốt lại.
GD : Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
*Mở rộng: Các con hãy kể những loại cây lương thực khác mà các con biết.
-Cô cho trẻ xem tranh một số cây lương thực khác.
- Các con biết những món ăn được chế biến từ các loại sản phẩm của các cây
lương thực đó ?
Hoạt động 3: Trò chơi:" Vận chuyển lương thực”
-Cách chơi:Cô chia lớp thành 3 tổ, các thành viên trong tổ sẽ chạy lên lấy ngô,
hoặc khoai chuyển cho các thành viên khác,đội nào mang được nhiều sẽ thắng.
Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
-cho trẻ hát bài"Hạt gạo làng ta"và đi ra ngoài.
6
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của thành
viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết,
thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc khoa học:
- Lá cây, chậu, nước…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
7
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Em yêu cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- kể tên một số loại cây xanh mà con biết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
8
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây tếch
Trò chơi: Trời mưa + gieo hạt
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây tếch.
- Biết chơi trò chơi ,chơi đoàn kết với bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị.
1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- đối tượng để quan sát.
- kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô Nhận xét
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các
con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô tháy lớp mình đã vẽ được rát nhiều cây ăn quả
rồi đấy.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một
nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm
sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của
trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây
gì? cây tếch có đặc điểm gì?
than cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có
gì? trồng cây tếch để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì? ngoài ra cây tếch còn cho ta cái gì? để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ
cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách
chơi trang 4, 5 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố
theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: Gieo hạt ( luật chơi và cách chơi
9
trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề
) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay
con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được
làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Lý cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến loại cây nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Cây Dừa”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
10
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về.
Thứ 3, 04/02/2014
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ
suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
11
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I.Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật.
2. Kĩ năng: Kĩ năng phân biệt, nhận biết, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô: Khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật.
- Một số đồ vật có dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu.
2. Chuẩn bị cho trẻ: Mỗi trẻ một bộ ba loại khối trên.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1. Ôn định, trò chuyện:
- trò chuyện về chủ đề.
- Cô đố lớp mình biết bây giờ là mùa gì?
- mùa xuân có gì?
- Cô tặng cho mỗi bạn một rổ quà.
2.Nhận biết, gọi tên khối.
- Cô giơ từng loại khối, cho trẻ chọn khối giống của cô.
- Cô giơ khối cầu, trẻ tìm khối cầu để giơ lên đồng thời nói tên khối.
- cô làm tương tự với khối vuông, khối chữ nhật.
- Cho trẻ chọn khối theo tên gọi: cô nói tên khối, trẻ chọn nhanh khối và giơ lên.
12
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI VUÔNG,
KHỐI CHỮ NHẬT
- Trẻ tìm những đồ vật có dạng các khối trên đặt ở xung quanh lớp.
3. luyện tập nhận biết khối.
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ tìm đúng nhà”
Cách chơi: Cô phát cho mổi trẻ một thẻ có hình khối trong đó, khi trò chơi bắt
đầu thì tất cả các trẻ phải nhanh chân chạy về nhà đúng với hình khối mà mình
có.
Cô theo dõi và nhận xét.
Cho trẻ chơi 2,3 lần.
4. kết thúc: - Cô nhận xét giờ học.
- Cô và trẻ hát “ Em yêu cây xanh”.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của thành
viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết,
thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc khoa học:
- Lá cây, chậu, nước…
13
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Em yêu cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- kể tên một số loại cây xanh mà con biết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
14
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây tếch
Trò chơi: Trời mưa + gieo hạt
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây tếch.
- Biết chơi trò chơi ,chơi đoàn kết với bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị.
1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- đối tượng để quan sát.
- kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô Nhận xét
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các
con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô tháy lớp mình đã vẽ được rát nhiều cây ăn quả
rồi đấy.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một
nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm
sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của
trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây
gì? cây tếch có đặc điểm gì?
than cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có
gì? trồng cây tếch để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì? ngoài ra cây tếch còn cho ta cái gì? để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ
cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách
chơi trang 4, 5 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố
theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
15
- Trò chơi dân gian: Gieo hạt ( luật chơi và cách chơi
trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề
) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay
con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được
làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Lý cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến loại cây nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Cây Dừa”nhé!
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của thành
viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
16
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết,
thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc khoa học:
- Lá cây, chậu, nước…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Em yêu cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- kể tên một số loại cây xanh mà con biết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
17
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây tếch
Trò chơi: Trời mưa + gieo hạt
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây tếch.
- Biết chơi trò chơi ,chơi đoàn kết với bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị.
1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- đối tượng để quan sát.
- kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô Nhận xét
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các
con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô tháy lớp mình đã vẽ được rát nhiều cây ăn quả
rồi đấy.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một
nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm
sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của
trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
18
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây
gì? cây tếch có đặc điểm gì?
than cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có
gì? trồng cây tếch để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm
gì? ngoài ra cây tếch còn cho ta cái gì? để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ
cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách
chơi trang 4, 5 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố
theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: Gieo hạt ( luật chơi và cách chơi
trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề
) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay
con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được
làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Lý cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến loại cây nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Cây Dừa”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
19
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về.
Thứ 4, 05/02/2014
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ
suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
20
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I-Yêu cầu :
1. Kiến thức
-Trẻ thuộc bài hát , hát rõ lời và đúng giai điệu .
2. Kỹ năng
-Thể hiện niềm vui tha thiết theo lời bài hát .
-Rèn kỹ năng hát và vận động theo nhịp bài hát “ Bầu và Bí ” .
3. Thi độ
-Cháu hứng thú tham gia trò chơi.
-Cháu được nghe cô hát bài “ Vườn cây của ba “ và hưởng ứng cùng cô
II-Chuẩn bị :
-Đàn , catset , dụng cụ gõ đệm .
- Mô hình vườn cây .
-Mão bầu , bí .
-Qủa bầu , bí bằng mô hình giàn bầu .
III-Hướng dẫn :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* ổn định : trời tối , sáng .
* Trò chuyện –giới thiệu
21
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: GDÂN
Đề tài: NH: VƯỜN CÂY CỦA BA
Hôm nay cô đi chợ có mua 2 loại quả , cô lấy ra cho các con cùng xem nhé
-Con thấy cô mua được quả gì ?
-Bầu , bí là loại rau ăn gì ?
-Con biết bầu , bí chế biến được những món ăn gì ?
-An bầu bí có ích gì cho cơ thể
Đằng kia có 1 giàn bầu ,bí chúng ta cùng đến xem nhé .
Chào các bạn , mình là bầu còn đây là bí , tuy 2 chúng tôi khác họ nhưng lại
sống chung 1 giàn và rất thương yêu nhau .
Các con ơi ! nghe bầu và bí nói cô chợt nhớ có 1 bài hát nói về 2 ban ấy đó là
bài “ Bầu và Bí “ , bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe nhé .
1. Dạy vận đọng
-Cô hát lần 1, tóm nội dung: Bài hát nói về sự yêu thương, đồn kết của bầu và
bí .
-Lần 2 hát cùng cháu
* Dạy vận độn:
-Các con thấy bài hát này nhanh hay chậm
- Các con ơi bài hát này mình sẽ vận động gì cho phù hợp
-Cô nghĩ bài hát này vận động theo nhịp sẽ rất sinh động
-Cô vận động lần 1
-Lần 2 kết hợp phân tích : vận động theo nhịp là vỗ vào 1 phách mạnh sau đó
mở ra phách nhẹ . Bài hát này bắt đầu vào chữ “ trái “ và mở ra vào chữ “ bầu ”
cứ liên tục như thế cho đến hết bài hát
-Lớp vận động theo nhạc
-Nhóm vận động
-Lớp vận động tự do theo ý thích
2. Nghe hát “ Vườn cây của ba”
-Cô giới thiệu và hát lần 1
-Tóm nội dung.
-Lần 2 cô hát cháu hưởng ứng cùng cô
- Lớp vận động cng cơ.
3 .Trò chơi âm nhạc “Nhạc trưởng
-Cách chơi : cô cho cháu ngồi vòng tròn , cô đóng vai nhạc trưởng , khi cô đưa
tay ra trước cháu hát và vận động theo nhịp , cô đưa tay sang phải cháu hát và vận
động theo phách , cô đưa tay sang trái cháu hát và vận động theo tiết tấu chậm .
-Cô chọn bài hát phù hợp với nội dung bài dạy.
22
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: LQCC
Đề tài: TẬP TÔ CHỮ CÁI H, K
I/ Yêu cầu:
* Kiến thức:,
-Trẻ nhận biết các chữ cái h,k
*Kĩ năng:
- Cũng cố biểu tượng về âm của các chữ cái h,k
* Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và chăm sóc cây xanh
- Biết giữ gìn tập vở.
II/ Chuẩn bị:
- Chì đen, chì màu,vở tập tô
- Tranh hướng dẫn tập tô chữ h,k( cho cô)
- Thẻ chữ cái rời cho cô và cháu
-Nội dung tích hợp:
+ LQVH: hoa kết trái
+ LQAN: em yêu cây xanh
III/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Mở đầu hoạt động
- C/c vận động theo nhạc bài " em yêu cây xanh
Hoạt động trọng tâm
- Cho c/c lấy rổ đồ dùng. Tổ chức cho c/c chơi một số trò chơi
* Trò chơi tìm chữ nhanh: Các con làm theo yêu cầu của cô
- Cách chơi: Mỗi bạn đều có chữ cái h,k. Khi nghe cô yêu cầu tìm chữ nào thì các
con giơ chữ cái đó lên và phát âm thật to
- Các con chơi, cô bao quát
* Trò chơi: Về đúng nhà máy
- Cách chơi: Cô có nhiều nhà máy có chứa chữ cái các con đã học, các con vừa đi
vừa hát, khi cô nói về nhà có chữ a thì các con nhanh chân chạy về ngôi nhà có chữ
theo yêu cầu của cô
* Trò chơi: Đi siêu thị
- Cách chơi: Trên đây là siêu thị có bán rất nhiều sản phẩm do các nghề tạo ra. Các
con sẽ giúp cô đi siêu thị mua quà theo yêu cầu của cô (VD: Mua sản phẩm có chứa
chữ e, c/c sẽ tìm đồ dùng nào có chứa chữ e mua thật nhiều, bạn nào mua nhiều và
đúng thì sẽ được cô khen)
- Các con chơi cô bao quát
* Hoạt động kết thúc: NXTD.
23
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của thành
viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết,
thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc khoa học:
24
- Lá cây, chậu, nước…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Em yêu cây xanh”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- kể tên một số loại cây xanh mà con biết?
- nhà con có trồng loại cây nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây công viên cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Khuôn viên trường học phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
25