Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

162 Tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí và xác định kết quả sản Xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần diêm thống nhất 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.14 KB, 85 trang )

Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, dới sự chỉ đạo của Đảng và chính phủ, cơ chế quản lý
kinh tế của nhà nớc đã có nhiều đổi mới và không ngừng hoàn thiện, đánh dấu bớc chuyển
đổi từ cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trớc tình hình đó, sự tồn
tại hay tồn vong của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ quản lý và sức mạnh cạnh
tranh trên thị trờng . Điều nàybuộc mỗi nhà doang nghiệp phải không ngừng vơn lên, vững
mạnh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Một sự thật tất yếu rằng cầu cần gì thì cung cần cái ấy. Chính vì vậy ! Mỗi doanh
nghiệp phải nắm bắt tốt nhu cầucủa xã hội , chia giai đoạn chia thị phần nhằm chiếm lĩnh và
cung cấp. Một doanh nghiệp sản xuất thờng đặt ra câu hỏi rằng :
Sản xuất cái gì?
Sản xuất nh thế nào?
Sản xuất cho ai?
Câu hỏi này chỉ có những nhà doanh nghiệp thực sự mạnh mới trả lời đợc. Bởi vì chỉ
có những nhà doanh nghiệp mạnh mới đứng vững đợc trên cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc
liệt nh hiện nay. Rõ ràng một vấn đề rằng mạnh sống , mống chết.
Sản xuất và tiêu thụ vốn dĩ là 2 mặt của một vấn đề. Tuy nhiên sẽ cực khó đối với
những doang nghiệp muốn giải quyết vấn đề đó bởi một lẽ rằng điều mà mỗi doang nghiệp
quan tâm là lấy thu bù chi và có lợi nhuận, không những đơn thuần là lợi nhuận mà còn phải
tối đa hoá lợi nhuận.
Những ván đề quan trọng là làm thế nào để đạt lợi nhuận cao, hiệu quả cao trong sản
xuất và kinh doanh. Đây là câu hỏi hết sức nhức nhối đối với tất cả những doang nghiệp cả
về lý luận và thực tiễn. Muốn trả lời đợc điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải tinh ý nắm bắt
đợc các cơ hội kinh doanh, thu đợc các tín hiệu dù là nhỏ nhất phát ra từ các thị trờng, xử lý,
tận dụng và thực hiện một cách tốt nhất. Binh pháp có câu Tri bỉ tri kỉ, bách chiến bách
thắng. Điều này có nghĩa có nghĩa là biết ngời biết ta, trăm trận trăm thắng. Câu này trong
kinh doanh cần phải biết ngời biết mình trên mọi phơng diện từ nguồn nhân tài, vậy liệu đến
các khoản chi phí bỏ ra và kết quả đạt đợc.
Chính vì thế quá trình tiêu thụ sản phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng, góp phần quyết định sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp .


1
Nhận thức đợc tầm quan trọng của thành phẩm đối với quá trình bán hàng và sự cần
thiết phải tăng cờng công tác quản lý, hạch toán sản phẩm, sau hơn 2 tháng thực tập tại Công
ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất, với kiến thức thu thập đợc trong thời gian học tập và nghiên
cứu tại trờng, cùng với sự hớng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thắng và các cô chú cán bộ trong
phòng tài vụ của Công ty em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí và xác định kết quả sản xuất
kinh doanh ở công ty Cổ phần diêm thống nhất
Nội dung chuyên đề dợc em trình bày qua 3 phần sau:
Phần thứ nhất : Một số vấn đềlý luận về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ,
chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
sản xuất.
Phần thứ hai : Thực trạng tổ chức kế toán thnàh phẩm và tiêu thụ thành phẩm
tại Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất.
Phần thứ ba : Một số ý kiến đóng góp với việc kế toán thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm ở Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất.
2
Phần thứ nhất : một số vấn đề lý luận về kế toán thành
phẩm, tiêu thụ, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp sản xuất .
A : ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm
trong DNSX
I. thành phẩm & yêu cầu quản lý thành phẩm.
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc ở bớc cuối cùng trong quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm, đã qua kiểm tra kỹ thuật, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đợc đa
vào nhập kho hoặc giao bán, chuyển bán chi ngời mua .
Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, có thể là
thành phẩm nhng cũng có thể cha phải là thành phẩm, giữa sản phẩm và thành phẩm của
doanh nghiệp sản xuất có sự phân biệt khác nhau về phạm vi và giới hạn. Nói đến thành
phẩm là chúng ta đang nói đến kết quả của quả trình sản xuất gắn với qui trình công nghệ

nhất định trong phạm vi một doanh nghiệp. Còn nói đến sản phẩm là chỉ nói đến kết quả
của quá trình sản xuất chế tạo ra về một phơng diện nhất định. Sản phẩm bao gồm cả thành
phẩm và nửa thành phẩm. Nửa thành phẩm là những sản phẩm cha qua giai đoạn chế biến
cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, có những trờng hợp do
yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ, nửa thành phẩm có thể đợc nhập kho đẻ bán hoặc bán ngay
ra thị trờng, khi bán cho khách hàng cũng có ý nghĩa nh là thành phẩm.
Vì lẽ đó, việc phân định chính xác hai khái niệm này có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc thực hiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính chính xác kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị trong doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất việc chế tạo ra thành phẩm phải đảm bảo kết hợp hài
hoà cả về số lợng và chất lợng của thành phẩm với xu hớng hai mặt ngày càng tăng lên. Số l-
ợng đó là 1 con số cụ thể cùng với đơn vị đo lờng nhu kg, mét, cái.......v.v . Chất lợng của
thành phẩm phản ánh giá trị sử dụng của thành phẩm xác định theo phẩm cấp của sản phẩm
hay theo tỷ lệ phần trăm tốt hay xấu. Khối lợng thành phẩm sản xuất hoàn thiện trong từng
thời kỳ ở phạm vi doanh nghiệp là một yếu tố đánh giá qui moo của doanh nghiệp hay khả
năng doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội từ đó làm co sở ra các
quyết định cần thiết trong mối quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp, cũng nh tạo cơ sở cho
3
các cấp chức năng có thẩm quyền xác định cân đối cần thiết của từng nghành và từng vùng
hay cảu toàn bộ nền kinh tế.
Trong cơ chế thị trờng hoạt động của doanh nghiệp trong việc sản xuất ra thành
phẩm cung cấp cho xã hội theo sự chỉ đạo quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô của nhà nớc là 1
nhiệm vụ chính trị cô cùng quan trọng của các doanh nghiệp .
Mỗi doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất khác nhau , thnàh phẩm của doanh nghiệp
cũng có những tác dụng khác nhau để thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trờng. Song nếu
thiếu đi dù chỉ 1 loại trong số sản phẩm đó sẽ làm ảnh hởng đến quá trình tiêu dùng và sản
xuất kinh doanh của những bộ phận nhất định. Chính vì lẽ đó, trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải đảm bảo tính cân đối đồng bộ trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Qua những điều phân tích ở trên cho phép chúng ta khẳng định vị trí quan trọng của

thành phẩm đối với nền kinh tế nói chung và bản thân nói riêng. Hơn thế nửa thành phẩm là
kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ tập thể công nhân viên trong doanh nghiệp, là tài sản
của doanh nghiệp dới hình thức vật chất. Do đó việc thực hiện tổ chức công tác kế toán
thành phẩm cần phải tôn trọng một số yêu cầu quản lý sau:
Về mặt số lợng : Phải thờng xuyên phản ánh giám sát tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất dự trữ thành phẩm để kịp thời phát hiện các trờng hợp thành phẩm tồn đọng
lâu trong kho, không tiêu thụ đợc để tìm biện pháp giải quyết ứ đọng vốn.
Về mặt số lợng : Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh nh hiện nay, nếu thành phẩm
không đạt chất lợng, mẫu mã không ngừng thờng xuyên đổi mới, hoàn thiện thì sẽ
không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Chính vì thế mà doanh nghiệp
phải thờng xuyên nắm bắt nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng để kịp thời cải tiến mẫu
mã thay đổi mặt hàng sao cho phù hợp với sở thích của ngời tiêu dùng. Muốn làm đợc
tốt điều đó thì bộ phận KCS phải làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, có chế độ bảo
quản thích hợp đối với từng loại sản phẩm, kịp thời phát hiện những sản phẩm kém
chất lợng, không đạt chất lợng nh yêu cầu đề ra.
Về mặt giá trị : Phải quản ký tốt chỉ tiêu giá trị thành phẩm sản phẩm sản xuất nhập
kho hay giá vốn của thành phẩm đem đi tiêu thụ, tức là doanh nghiệp phải tính đúng,
tính đủ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho khối lợng thành phẩm hoàn
thành đó
4
II . tiêu thụ thành phẩm & yêu cầu quản lý
Tiêu thụ là quá trình thực hiện quạn hệ trao đổi thông qua phơng tiện thanh toán để
thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng phải trả
cho doanh nghiệp một khoản tiền tơng ứng với giá trị bán của sản phẩm. Nói cách khác, bán
hàng hay chính là việc chuyển quyền sở hữu của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, đã thực hiện
cho khách hàng đồng thời thu đợc tiền do bán hàng. Nh vậy quá trình bán hàng chính là quá
trình chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thức hiện vật là thành phẩm sang hình thái
tiền tệ là tiền.
Trong doanh nghiệp sản xuất hàng đem đi bán chủ yếu là thành phẩm tự sản xuất vì
vậy trong phậm vi bài viết này, em chỉ xin trình bày nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành

phẩm.
Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng trong chu trình tái sản xuất, là giai đoạn cuối
cùng của quá trình tuần hoàn vốn ở doanh nghiệp .
Quá trình bán hàng bắt đầu từ khi doanh nghiệp xuất hàng giao hàng, mua hàng .
Tuy nhiên hàng đợc xác định là đã bán (hay đêm đi tiêu thụ ) khi khách hàng đã trả tiền
hoặc chấp nhận trả tiền vì vậy xuất giao hàng đợc chia làm 2 trờng hợp nh sau:
1. Giao hàng cho khách hàng và thu đợc tiền ngay ( kể cả tiền ứng trớc cho khách
hàng )
2. Giao hàng và đợc ngời mua chấp nhận thanh toán .
Do việc áp dụng các phơng pháp bán hàng khác nhau nên hành vi giao hàng và thu
tiền có thể có những khoảng cách nhất định về không gian và thời gian. Bởi vì trong quá
trình bán hàng và thu tiền bán hàng.
Doanh thu bán hàng : Phản ánh toàn bộ số tiền thu đợc từ việc bán sản phẩm hàng
hoá hay là tổng giá trị đợc thực hiện việc bán hàng hoá sản phẩm và cung cấp lao vụ dịch vụ
cho khách hàng.
Tiền thu bán hàng: Là số tiền thực thu của doanh nghiệp về bán hàng hoá thành phẩm
bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Nếu xét về mặt lợng, tại một thời điểm thì doanh thu bán hàng và tiền thu bán hàng
là bằng nhau. Sự phân biệt này giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác kết quả thu nhập
của quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ và giúp doanh nghiệp xác định chính
xác số thuế phải nộp cho ngân sách nhà nớc.
5
Chính vì sự phân biệt này, trong khâu bán hàng doanh nghiệp cần phải bám sát các
yêu cầu quản lý cơ bản sau:
Doanh nghiệp cần phải nắm chắc sự vận động của từng loại thanh phẩm trong quá
trình nhập xuất tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng chất lợng và giá trị .
Doanh nghiệp cần phải nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng để tìm
ra phơng thức thanh toán có hiệu quả nhất, đồng thời luôn thúc đẩy, đôn đốc thu hồi nhanh
và đầy đủ tiền vốn .
Doanh nghiệp phải biết tình toán và xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động

và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận.
Và một điều đáng lu ý là doanh nghiệp cần phải chủ động sử dụng tiền bán hàng đã
thu đợc một cách có hiêụ quả nhất và đúng quy định.
III vai trò nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lý thành phẩm
& bán hàng.
Mục tiêu của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là tạo ra đợc thành phẩm. Song
quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra
thành phẩm mà còn phải tiến hành chúng một cách kịp thời . Chính vì vậy giữa kế hoạch
sản xuất là các giá của mục tiêu còn tiêu thụ là việc đáp ứng nhu cầu cho xã hội một cách
nhanh nhất.
Thông qua số liệu kế toánvề thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm mà ban lãnh đạo
công ty và các cơ quan quản lý chức năng biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch, để từ đó
khắc phục những thiếu sót mất cân đối giữa các khâu. Qua đó đòi hỏi công tác tổ chức quản
lý thành phẩm và bán hàng phải thực sự khoa học và luôn có những sáng tạo. Mọi khâu của
quá trình quản lý thuộc bộ phận thành phẩm và tiêu thụ phải đợc sắp xếp đúng đắn, hợp lý
và phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở từng doanh nghiệp về tình hình thực hiện trong
từng thơì kỳ. Nếu doanh nghiệp làm tốt các khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ
phận kế toán khác thực hiện nhiệm vụ của mình, từ đó tạo ra hệ thống quản lý chặt chẽ, khoa
học trong doanh nghiệp .
Để phát huy vai trò của kế toán đối với công tác quản lý quá trình sản xuất kinh
doanh, kế toán thành phẩm và bán hàng cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình nhập xuất, tồn kho của
thành phẩm.
6
- Tính toán giá thành thực tế của thành phẩm đã tiêu thụ nhằm xác định đúng đắn kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Kiểm tra tình hình bảo quản thành phẩm, cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các
thông tin cần thiết về tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, phục vụ công
Tác quản lý thành phẩm, đảm bảo an toàn cho thành phẩm cả về số lợng và trị giá.
Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận kiên quan. Định kỳ tiến hành

phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng thu nhập và phân phối kết quả, t vấn cho chủ
doanh nghiệp và giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả .
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý
chặt chẽ thành phẩm, bán hàng trong doanh nghiệp. Song toàn bộ nhiệm vụ nêu trên chỉ thực
sự phát huy tác dụng khi cán bộ kế toán, nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế
toán.
B. tổ chức công tác kế toán thành phẩm trong DNSX
I. nguyên tắc tổ chức hạch toán thành phẩm .
Thành phẩm của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, chủng loại khác nhau. Do vậy để
quản lý và hạch toán chặt chẽ thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm phải đợc tổ chức
theo các nguyên tác sau:
- Phải tổ chức hạch toán thành phẩm theo chủng loại thành phẩm, theo đúng số lợng,
chất lợng thành phẩm .
- Phải kết hợp ghi chép giữa kế toán thành phẩm, thủ kho và phân xởng sản xuất, đảm
bảo cho thành phẩm đợc phản ánh kịp thời chính xác.
Sự biến động của thành phẩm có rất nhiều nguyên nhân vì vậy đẻ phẩn ánh đợc tình
hình biến động của thành phẩm, phải tổ chức công tác kế toán ghi chép ban đầu 1 cách khoa
học và hợp lý.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm khi nhập, xuất kho phải chi theo giá thực
tế . Nếu hàng ngày hạch toán chi tiết nhập xuất kho thành phẩm đợc ghi sổ theo giá
hạch toán thì cuối tháng kế toán phải trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp làm tốt các
khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận của mình , từ đó tạo ra hệ thống quản lý
chặt chẽ, khoa học trong doanh nghiệp .
Để phát huy vai trò của kế toán đối với công tác quản lý quá trình sản xuất kinh
doanh kế toán thành phẩm và bán hàng cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
7
+ Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình nhập xuất, tồn kho
của thành phẩm.
+ Tính toán giá thành thực tế thực tế của thành phẩm đã tiêu thụ nhằm xác định
đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

+ Kiểm tra tình hình bảo quản thành phẩm, cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác
các thông tin cần thiết về tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm cả về số lợng và gia trị.
+ Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Định
kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả, t
vấn cho chủ doanh nghiệp và giám đốc la chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả .
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt
chẽ thành phẩm, bán hàng trong doanh nghiệp . Song toàn bộ nhiệm vụ trên chỉ thực sự phát
huy tác dụng khi cán bộ kế toán nắm vững toàn bộ nội dung của việc tổ chức công tác kế
toán.
II . đánh giá thành phẩm
Muốn xác định chính xác kết quả kinh doanh thì trớc hết phải xác định đợc giá thành
thực tế thành phẩm . Về nguyên tắc, thành phẩm đợc phản ánh theo trị giá vốn thực tế. Tuy
nhiên, trong quá trình hạch toán doanh nghiệp có thể sủ dụng hai cách giá thành phẩm nh
sau:
1. Đánh giá thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp phải đợc đánh giá theo
nguyên tác giá thực tế hay còn gọi là giá vốn thực tế .
1.1 . Giá thực tế của thành phẩm nhập kho đợc xác định phù hợp với từng nguồn
nhập .
- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo thành sản xuất thực tế
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
- Thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thành thực tế gia công bao
gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đem gia công), chi phí thuê ngoài gia công
và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến thành phẩm thuê gia công ( chi phí
vân chuyển , chi phí lắp đặt chạy thử.......)
1.2 . Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho đợc phản ánh theo giá thực tế .
8
Do thành phẩm nhập từ các nguồn khác nhau hay các đợt nhập với giá khác
nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo 1 trong các cách
sau :

1.2.1. Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này , trớc tiên đơn giá bình quân gia quyền <giá thành sản xuất thực
tế đơn vị bình quân> của từng thứ , từng loại thành phẩm.




ì
1.2.2 Phơng pháp tính giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ
nguyên từ lúc nhập và cho đến lúc xuất dùng ( trừ nhãng trờng hợp điều chỉnh ). Khi nhập
nguyên vật liệu vào sẽ tính theo giá trị thực tế của vật liệu đó. Do vậy, phơng pháp này con
có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riênghay phơng pháp thực tế đích danh và thờng sử dụng
với cácmvật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
1.2.3 Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ
Theo phơng pháp này, giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính trên
cơ sở số lợng thành phẩm xuất kho và đơn giá bình quân của thành phẩm tồn đầu kỳ.
ì
9
Đơn giá thực tế bình
quân gia quyền
=
Giá thành phẩm sản xuất Giá thành sản xuất thực tế
thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ
+
thành phẩm nhập trong kỳ

Số lợng thành phẩm tồn + Số lợng thành phẩm
Đầu kỳ Nhập trong kỳ
Giá thành sản xuất thực

tế thành phẩm xuất kho
Số lợng thành phẩm
xuất kho trong kỳ
Đơn giá thực tế bình quân
gia quyền
=
=
Đơn giá bình quân
đầu kỳ
=
Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ
Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ
Giá thành thực tế cả
thành phẩm xuất kho
=
Sản lợng thành
phẩm xuất kho
Đơn giá bình quân
đầu kỳ
1.2.4 Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc(FIFO)
Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là thành phẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, khi xuất
đến lô hàng nào thì lấy giá thành sản xuất thực tế đơn vị của lô hàng đó để tình giá thành sản
xuất thực tế của thành phẩm xuất kho. Còn trên thực tế có thể nhập xuất kho không theo thứ
tự nh giả thiết nhng khi tính thì tính theo giả thiết . Phơng pháp này thích hợp với trờng hợp
giá vốn ổn địnhvà có xu hớng giảm.
1.2.5 Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau , xuất trớc(LIFO)
Phơng pháp tính giá thực tế nhập sau, xuất trớc dựa trên giả thuyết là thành phẩm nhập
kho sau khi xuất trớc và tính toán giá thành sản xuất thực tế cuat thành phẩm xuất kho thì
lấy giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho theo giả thuyết để tính. Giả thiết
nhập sau,

xuất trớc là tính đến thời điểm xuất kho thành phẩm chứ không hẳn đến cuối kỳ hạch toán
mới xác định . Phơng pháp này trong trờng hợp lạm phát.
Tuy nhiên hai phơng pháp tính giá thực tế FIFO & LIFO chỉ thích hợp với doanh nghiệp
kinh doanh tổng hợp vừa coa hoạt động sản xuất mua vào bán ra với việc quản lý hàng hoá
trong kinh doanh thơng mại .
2. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán:
Do sự biến động thờng xuyên và do cả việc xác định thực tế của thành phẩm sản xuất
ra chỉ theo định kỳ . Vì vậy để ghi chép kịp thời trị giá thành phẩm nhập xuất,doanh nghiệp
cần sử dụng một loại giá ổn định trong một thời gian dài gọi là giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá trị doanh nghiệp qui định có tính ổn định và chỉ đợc dùng để
ghi sổ kế toán thành phẩm hằng ngày, không có một ý nghĩa trong việc thanh toán . Giá có
thể chọn hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá thành kế hoạch hoặc giá thành thực tế
tại một thời kỳ nào đó. Nhng giá hạch toán phải đợc quy định cụ thể cho từng loại thành
phẩm và phải đợc quy định thống nhất trong từng thời kỳ hạch toán.
Theo cách này, hằng ngày kế toán ghi sổ kế toán về nhập - xuất -tồn kho thành phẩm
theo giá hạch toán . Đến cuối kỳ hạch toán , kế toán tổng hợp giá thực tế thành phẩm xuất
kho trong kỳ theo công thức sau:
10
Trị giá thực tế thành
phẩm xuất kho trong kỳ
=
Trị giá hạch toán thành
phẩm xuất trong kỳ
X Hệ số giá
Trong đó


Trên đây là các phơng pháp tính giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho.
Mỗi phơng pháp nêu trên đều có nội dung, u điểm, nhợc điểm và điều kiện áp dụng nhất
định . Mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh , khả

năng, trình độ của cán bộ kế toán cũng nh yêu cầu quản lý để vân dụng phơng pháp tính cho
thích hợp. Việc áp dụng phơng pháp tính giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tiêu thụ
ở doanh nghiệp, phải tôn trọng nguyên tắc nhất quán trong kế toán tức là đã sử dụng phơng
pháp nào thì phải thống nhất trong niên độ kế toán .
III. kế toán nhập - xuất kho thành phẩm
1. Chứng từ kế toán và tổ chức hạch toán ban đầu.
Các hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm đem đi tiêu thụ làm cho
thành phẩm trong doanh nghiệp luôn luôn biêns động . Để quản lý và theo dõi chặt
chẽ sự biến động của thành phẩm thì tất cả sự biến động đó phải đợc ghi chép phản
ánh vào chứng từ ban đầu cho phù hợp và theo đúng những nội dung mà Nhà nớc đã
quy định và ban hành.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định và ban hành theo quyết định số
1141 TC?CĐKT của Bộ tài chính ngày 01/11/1995 các chứng từ kế toán thành
phẩm chủ yếu gồm :
Phiếu nhập kho :<Mẫu số VT - 01> phiếu nhập kho thành phẩm là căn cứ để kế
toán kết quả sản xuất trên cơ sở số lợng sản phẩm đẻ tính ra giá thanh toán đơn vị
sản phẩm.
Phiếu xuất kho : <Mẫu số VT 02> là chứng từ cuất kho đợc dùng làm cơ sở để
kế toán số lợng thành phẩm xuất kho trên cơ sở đểớac định giá trị thành phẩm
xuất kho và tíh giá vốn hàng đã tiêu thụ .
Hoá đơn thuế < GTGT>
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ <Mẫu VT- 03>
11
Hệ số giá
=
Trị giá thành phẩm Trị giá thực tế thành phẩm
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán thành phẩm
thành phẩm tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
+

+
Thẻ kho : Dùng để theo dõi số lơng nhập xuất tồn kho từng thứ thành phẩm cho
từng kho <Mẫu VT-06>
Ngoài ra có biên bản kiểm nghiệm thành phẩm trớc khi nhập kho và phiếu di
chuyển thành phẩm trong nội bộ .
Chứng từ kế toán phải đợc lập và ghi chép rõ ràng, trung thực và phải khách
quan . Các chứng từ gốc của phần khách hàng này đều đợc tập trung vào bộ phận kế
toán của doanh nghiệp đẻ kiểm tra;
+ Tính rõ ràng, trung trự, đầy đủ các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ .
+ Tính hợp pháp hợp lệ của nghiệp vụ phát sinh.
+ Tính chính xác số hiệu, thông tin trên chứng từ.
+ Việc chấp hành quy chế quản lý, nội bộ đối với từng loại nghiệp vụ .
Trên cơ sở các chứng từ kế toán nhập - xuất kho thành phẩm đã đợc kiểm tra,
đảm bảo tính hợp lý hợp pháp thì kế toán tiến hành phân loại theo từng chứng từ
nhập xuất, từng loại thành phẩm và đối tợng mua hàng để từ đó tổng hợp các số
liệu và ghi vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp thành phẩm thích hợp.
2. Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toán chi tiết thành phẩm là việc theo dõi chi tiết từng loại, từng nhóm thậm chí
đến từng thành phẩm theo từng kho thành phẩm và theo từng ngời phụ trách <thủ kho
chịu trách nhiệm bảo quản thành phẩm >
Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn
vân dụng 1 trong 3 phơng pháp kế toán chi tiết thành phẩm sau:
Phơng pháp ghi sổ song song.
Phơng pháp sổ số d.
Phơng pháp luân chuyển.
Tuy nhiên doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp nào thì công việc kế toán chi
tiết thành phẩm cũng đợc tiến hành đồng thời ở cả hai nơi đó là ở kho và ở phòng kế
toán.
Tại kho : Việc thanh toán chi tiết thành phẩm đều đợc thực hiện trọn vẹn trên
thẻ kho. Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho đẻ ghi vào thẻ kho theo số l-

ợng thành phẩm nhập xuất . Cuối ngày hoặc sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất, thủ kho
phải kiểm tra kỹ tính hợp lý hợp pháp của chứng từ, tính ra số lợng tồn kho và ghi vào
thẻ kho.
12
Tại phòng kế toán : Công việc kế toán thành phẩm do bộ phận kế toán thành
phẩm tiến hành . Tuỳ theo phơng pháp áp dụng tại doanh nghiệp là phơng pháp gì
( song song, luôn chuyển, sổ số d ) kế toán thủ kho căn cứ vào phơng pháp kế toán
chi tiết đối với thành phẩm để mở các sổ chi tiết cho phù hợp và ghi chứp cả số lợng
và giá trị thông qua việc kế toán đồng thời ở kho và ở phòng kế toán, kế toán có thể
phát hiện kịp thời nhanh chóng các trờng hợp ghi chép sai:
Về cơ bản các nghiệp vụ ghi chép các chứng từ nhập xuất đợc thực hiện trên chỉ
tiêu giá trị.Tuy nhiên phơng pháp ghi thẻ song song đợc thực hiện trên cả chỉ tiêu số
lợng.
Ta có thể khái quát quy trình ghi sổ theo 3 hình thức sau:
2.1. Phơng pháp thẻ song song:
a ) ở kho : Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật t về mặt
số lợng. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho. Thẻ kho mở vào từng danh điểm thành
phẩm. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất tính ra số tồn kho
về mặt số lợng theo từng danh điểm vật t <thành phẩm >
b ) ở phòng kế toán : Kế toánthành phẩm mở thẻ kế toán chi tiết thành phẩm cho
từng danh điểm thành phẩm tơng ứng với thẻ kho ở từng kho. Thẻ này có nội dung t-
ơng tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi về mặt giá trị .Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhập
đợc các chứng từ nhập xuất kho, thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán thành phẩm
phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết thành phẩm
và tính ra số tiền . Sau đó lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập - xuất vào các thẻ chi tiết
thành phẩm có luiên quan . Cuối tháng tiến hành cộng thẻ & đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các
thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại
thành phẩm .
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán thành phẩm còn mở sổ đăng

ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ .

13
Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng
pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
a. Tại kho : giống hình thức song song
b. Tại phong kế toán : Không mở thẻ kế toán chi tiết thành phẩm mà mở sổ đối chiếu luân
chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng thứ thành phẩm theo tổng kho ,số này ghi
mỗi tháng 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất và phát sinh
trong tháng của từng thứ thành phẩm, mỗi thứ chỉ ghi 1 dòng trong sổ .Cuối tháng đối chiếu số l-
ợng thành phẩm trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu với kế toán tổng hợp .
Sơ đồ hạch toán thành phẩm theo phơng pháp luân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
2.3 Phơng pháp sổ số d
14
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc
sổ
Chi tiết
thành

phẩm
Bảng tổng hợp
nhập ,xuất ,tồn
kho thành phẩm
Kế toán trưởng
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợp
a. Tại kho : Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho,
xuất kho phát sinh theo từng thành phẩm qui định. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và
nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất, thành phẩm .
Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lợng thành phẩm tồn kho cuối tháng theo từng thành
phẩm vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối
tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ .Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để
kiểm tra và tính thành tiền .
b. Tại phòng kế toán : Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra
việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ ( giá hạch toán ) tổng cộng số tiền và
ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của
từng nhóm thành phẩm ( nhập riêng, xuất riêng ) vào bảng luỹ kế nhập, xuất và tồn kho của
thành phẩm. Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho 1 tờ và đợc ghi trên sơ sở các phiếu
giao nhận chứng từ nhập, xuất thành phẩm .
Tiếp theo cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số
d cuối tháng của từng nhóm thành phẩm. Số d này đợc dùng để đối chiếu vào cột số tiền trên
sổ số d .
Sơ đồ hạch toán thành phảm theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
15
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số d
Kế toán tổng
hợp
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập
,xuất tồn kho thành
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Thực chất các phơng pháp kế toán chi tiết thành phẩm là sự phối hợp ,ghi chép theo
dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày hoặc định kỳ giữa thủ kho và kế toán
nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất tồn kho từng thứ từng loại thành phẩm
về cả giá trị và số lợng để cung cấp những thông tin cần thiết một cách kịp thời cho chủ
doanh nghiệp và giám đốc, thực hiện chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả
hơn. Do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mình
mà nghiên cú vận dụng cho phù hợp .
3. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ
3.1 Tài khoản sử dụng
a.Tài khoản 155 Thành phẩm
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh toàn bộ giá trị thành phẩm ,nử thành phẩm nhập
,xuất ,tồn kho theo giá thành thực tế ( giá thành công xởng thực tế ) .Thành phẩm ghi ở tài
khoản này là những sản phẩm, đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất chính
và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công đã xong đợc kiển

nghiệm, nhập kho .Tuỳ theo yêu cầu quản lý ,tài khoản 155 có thể đợc mở chi tiết theo từng
kho, từng loại, từng nhóm thứ sản phẩm .
Bên nợ : Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm
Bên có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm
D nợ : Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho
b. Tài khoản 157 Hàng gửi bán
Tài khoản 157 đợc sử dụng để theo dõi trị giá sản phẩm ,dịch vụ ( theo giá thành
công xởng ) và hàng hoá ( theo trị giá mua ) mà doanh nghiệp tiêu thụ theo phơng thức
chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ dịch
vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng ,ngời mua nhng cha đợc chấp nhậnthanh toán.
Số hàng hoá sản phẩm lao vụ này thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Tài khoản này đợc mở cho
từng mặt hàng ,từng lần gửi hàng .
Bên nợ : Giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ gửi bán, lao vụ, gửi đại lý hoặc thực hiện
với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận .
Bên có : Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng chấp nhận
thanh toán hoặc thanh toán .
D nợ : Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận
c. Tài khoản 632 Giá vốn hàng bán
16
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ xuất bán trong kỳ .
Bên nợ : Trị giá vốn của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp ( đã đợc coi là tiêu
thụ trong kỳ )
Bên có : Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại .
Tài khoản 632 không có số d
3.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về thành phẩm
3.2.1 Phơng pháp kê khai thơng xuyên : Là phơng pháp ghi chếp, phản ánh thờng xuyên
liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại thành phẩm trên TK 155
Thành phẩm và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất .
Nội dung ghi chép tài khoản 155 Thành phẩm nh sau :

Nợ TK155 Có
- Giá thành thực tế của thành phẩm - Giá trị thực tế của thành phẩm xuất
nhập kho . kho .

D nợ : Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho .
Sơ đồ hạch toán hàng tồn kho theo pp kê khai
thờng xuyên
TK 154 Tk 155 Tk 632 TK 911
(2)
*** (1) *** (5)
TK157
(3a) (3b)
TK 338
TK138
(4a)
(4b)
(1) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tự sản xuất ,thuê ngoài gia công nhập kho .
17
(2) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất bán
(3a) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất gửi đi bán ,nhờ bán đại lý ký gửi .
(3b) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm gửi đi đã xác định kết quả tiêu thụ
(4a) : Trị giá thực tế của thành phẩm phát hiện thừa khi kiểm kê
(4b) : Trị giá thực tế của thành phẩm phát hiện thiếu khi kiểm kê
(5) : Cuối kỳ kết chuyển giá trị vốn thực tế của hàng đã tiêu thụ ( xuất bán trong kỳ )
3.2.2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ : Là phơng pháp hạch toán mà mỗi nghiệp vụ nhập xuất
kho thành phẩm không đợc ghi ngay vào tài khoản mà cuối kỳ hạch toán mới tiến hành kiển
kê số thành phẩm tồn kho để tính ra số đã xuất trong kỳ và ghi sổ 1 lần .Tình hình biến động
của thành phẩm đợc phản ánh trên Tk632 Giá vốn hàng bán dùng để theo dõi giá vốn
thành phẩm ,lao vụ ,dịch vụ xuất bán trong kỳ .Giá vốn hang bán có thể là giá thành công x-
ởng thực tế hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ .

Nợ TK 632 Có
- Phản ánh giá vốn của hàng xuất - Kết chuyển giá trị thành phẩm hàng
bán trong kỳ đối với đơn vị kinh doanh vật hoá đã xuất nhng cha xác định là tiêu
t hàng hoá . thụ .
- Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu - Kết chuyển giá trị thành phẩm hàng
kỳ và sản xuất trong kỳ với đơn vị sản xuất hoá tồn kho cuối kỳ đối với đơn vị sản
và dịch vụ . xuất và dịch vụ .
- Kết chuyển giá vốn của hàng hoá tiêu
thụ trong kỳ vào bên nợ TK 911 để xác
định kết quả kinh doanh.
Tài khoản không có số d
18
Sơ đồ hạch toán hàng tồn kho theo pp kiểm kê định kỳ
(3)
TK155,TK157 Tk632 TK911
(1) (4)
TK631
(2)
(1) : Kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ
(2) : Giá thành sản phẩm thực tế của thành phẩm hoàn thành nhập kho
(3) : Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ và của thành
phẩm đã gửi đi cha xác định tiêu thụ cuối kỳ .
(4) : Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm đã tiêu thụ .
Tuỳ theo đặc điểm tình hình và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng 1
trong 2 phơng pháp trên. Song việc vận dụng phơng pháp nào thì nhất quán trong niên độ kế
toán .
19
C. tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh
I . Các phơng thức thanh toán ,tiêu thụ và nhiệm vụ của

kế toán tiêu thụ thành phẩm.
1. các ph ơng thức thanh toán
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp với ngời mua sẽ phát sinh quan
hệ thanh toán và các quan hệ này thờng thể hiện qua các phơng thức thanh toán sau đây :
. Thanh toán bằng tiền mặt hoặc xéc
. Thanh toán chậm
. Thanh toán theo hình thức hàng đổi hàng
2. Ph ơng thức tiêu thụ
Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp sản xuất .Thực hiện nghiệp vụ này vốn của doanh nghiệp sản xuất chuyển
từ hình thái hiện vật là thành phẩm sang hình thái tiền tệ .Doanh nghiệp sản xuất có thể tiêu
thụ thành phẩm theo những hình thức sau :
Phơng thức tiêu thụ trực tiếp : Theo hình thức này ,bên mua cử đại diện đến doanh
nghiệp sản xuất để nhận hàng, doanh nghiệp sản xuất giao trực tiếp cho đại diện bên
mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ,
thành phẩm đã xác định là tiêu thụ .
Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng : Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã
ký kết doanh nghiệp sản xuất bằng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài
chuyển hàng đến giao cho bên mua ở 1 địa điểm đã thoả thuận. Thành phẩm chuyển
bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp sản xuất .Số thành phẩm này đợc xác
định là tiêu thụ khi nhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua
đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp sản
xuất chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận trớc giữa hai bên. Nừu doanh nghiệp
sản xuất chịu chi phí vân chuyển sẽ đợc ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu
chi phí vận chuyển sẽ phải thu tiền của bên mua .
Phơng thức tiêu thụ qua đại lý hoặc ký gửi : Theo hình thức này doanh nghiệp xuất
giao hàng cho cơ sở đại lý .Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và phải thanh toán
tiền cho doanh nghiệp sản xuất đợc hơngr hoa hồng đại lý bán. Số thành phẩm gửi đại
20
lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp sản xuất. Số thành phẩm này đợc xác

định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận đợc tièn do bên nhận đại lý thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán .
Phơng thức bán hàng trả góp : Theo phơng này khi giao hàng cho bên ngời mua thì số
hàng đó đợc coi là tiêu thụ, ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua
một số tiền phải trả và chịu 1 tỉ lệ lãi suất nhất định đối với khoản tiền trả chậm .
Ngoài ra 1 số trờng hợp khác cũng đợc coi là bán nh :
+ Thành phẩm xuất để đổi lấy nguyên vật liệu, còn gọi là hàng đối lu .
+ Thành phẩm xuất làm quà biếu tặng
+ Thành phẩm dùng trong nội bộ, phục vụ cho hoạt động sản xuát kinh doanh
của doanh nghiệp .
3. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ thành phẩm của
doanh nghiệp theo từng hình thức tiêu thụ .
- Ghi chép và phản ánh, kiểm tra tình hình thanh toán với ngời mua, các khoản giảm trừ
doanh thu và xác định doanh thu thuần .
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực các thông tin cần thiết về tình hình tiêu thụ thành
phẩm, phục vụ cho việc quản lý chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .
II. kế toán doanh thu bán hàng thuế và các khoản giảm trừ
doanh thu .
Quá trình tiêu thụ sản phẩm bao gồm 2 giai đoạn ; giai đoạn doanh nghiệp xuất giao
sản phẩm cho ngời mua và giai đoạn ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán .Trên
thực tế, ít khi hai giai đoạn này trùng lặp nhau về không gian về thể thức thanh toán mà
hai giai đoạn này có thể tách rời nhau .
Hàng có thể giao trớc, tiền nhận sau hoặc ngợc lại có thể là tiền nhận trớc và hàng
giao sau. Và quá trình tiêu thụ chỉ đợc coi là kết thúc khi cả hai giai đoạn giao hành và trả
tiền (chấp nhận thanh toán ) đã hoàn thành. Doanh thu đợc xác định khi hàng đợc chấp
nhận thanh toán không phân biệt đã thu đợc tiền hàng hay cha. Nh vậy doanh thu bán
21
hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán hàng hoá sản phẩm và cung cấp lao vụ dịch

vụ cho khách hàng .
Trong quá trình hạch toán doanh thu có hai câu hỏi luôn đợc đặt ra đối với doanh
nghiệp đó là :
+ Khi nào kết thúc tiêu thụ ?
+ Thời điểm xác định tiêu thụ hạch toán doanh thu .Việc tiêu thụ đợc coi là kết thúc
khi cả hai hành vi doanh nghiệp xuất giao sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng đã ký
kết và đợc khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán đã hoàn thành .
Vậy doanh thu bán hàng có thể đợc ghi nhận trớc, trong hoặc sau khi mà doanh
nghiệp thu đợc tiền .
Trong quá trình tiêu thụ doanh nghiệp còn phải nộp thuế tiêu thụ cho nhà nớc .Thuế
tiêu thụ có thể là thuế doanh thu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu .Thuế tiêu thụ
đặc biệt đợc tính trên doanh thu và đợc trừ vào tổng doanh thu bán hàng đã thực hiện .
Bên cạnh đó trong qúa trình tiêu thụ thành phẩm cũng có thể phát sinh các khoản làm
giảm doanh thu nh chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trong
đó .
+ Chiết khấu bán hàng : là số tiền doanh nghiệp bán thoả thuận dành cho khách hàng
theo qui định của hợp đồng trong trờng hợp mua với số lợng nhiều hoặc thanh toán sớm
. Chiết khấu bán hàng : là tỉ lệ % tính theo tổng doanh thu và dùng cho khách hàng
mua với số lợng lớn .
. Chiết khấu thanh toán : là tỉ lệ % tính theo doanh thu hoặc là số tiền mà phải thu
của khách hàng trong trờng hợp khách hàng thanh toán trớc thời hạn .
+ Giảm giá hàng bán : là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong trờng
hợp hoá đơn bán hàng theo giá bán bình thoừng, hàng đã xác định là tiêu thụ nhng số
hàng hoá đó do kém chất lợng ( không đúng qui cách, qui cách theo hợp đồnh và khách
hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp chấp nhận ( sử dụng tài khoản 532)
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại : là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong
trờng hợp hàng hoá đã đợc xác định là tieeu thụ nhng chất lợng hàng hoá không đảm bảo
theo đúng hợp đồng về chủng loại, qui cách và khách hàng từ chối trả lại và đợc doanh
nghiệp chấp nhận 9 sử dụng tài khoản 531)
22

Do tính chất phức tạp của cách xác định doanh thu cũng nh các khoản giảm trừ doanh
thu mà kế toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ khoa học từ hạch toán ban đầu đến ghi sổ kế
toán .
1. Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán
1.1 Chứng từ kế toán
Khi phát sinh các nghiệp vụ về bán hàng kế toán phải lập và thu nhập đầy đủ các
chứng từ phù hợp theo đúng nội dung qui định của nhà nớc nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý
để ghi sổ kế toán ( việc lập, thu nhận, luân chuyển chứng từ kế toán phải tuân theo qui
định số 1141 TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và chế độ chứng từ kế toán )
Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán, doanh nghiệp xác định những chứng từ sử dụng
phù hợp với điều kiện có thể của doanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế
tài chính, quản lý quá trình bán hàng, xác định chính xác kết quả bán hàng .. đồng thời
doanh nghiệp phải xây dựng và qui định trình tự lập thu nhận, luân chuyển, kiểm tra, xử lý
chứng từ và lu trữ chứng từ 1 cách khoa học, hợp lý .
Các chứng từ chủ yếu đợc sử dụng trong kế toán tiêu thụ ( bán hàng ) thờng bao
gồm :
. Hoá đơn bán hàng
. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
. Phiếu thu tiền mặt
. Giấy báo có của nhân hàng
. Các tài liệu chứng từ thanh toán khác
. Chứng từ tính thuế
1.2 Tài khoản kế toán bán hàng
* Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng
Tài khoản 511 đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của
doanh nghiệp và các khoản giảm doanh thu .Từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ
trong kỳ. Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng số giá thanh toán
( tính thuế VAT theo pp trực tiếp ) hoặc giá không có thuế ( tính thuế VAT theo pp khấu
trừ )


23
Nợ TK511 Có
- Số thuế phải nộp tính trên doanh thu - Tổng số doanh thu bán hàng thực tế
thu bán hàng trong kỳ . phát sinh trong kỳ .
- Số giảm giá hàng bán và doanh thu của
hàng bán bị trả lại kết chuyển vào doanh
thu.
- Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu
thụ .
Tài khoản không có số d và có 4 tiểu khoản cấp hai :
- Tài khoản 511.1 : Doanh thu bán hàng hoá là doanh thu đã nhận đợc hoặc đợc
ngời mua chấp thụn cam kết sẽ trả về khối lợng hàng hoá ddã giao .Tài khoản 511.1 đợc
sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp kinh doanh vật t hàng hoá .
- Tài khoản 511.2 : Doanh thu bán các thành phẩm :Tài khoản này đợc sử dụng
chủ yếu cho các doanh nghiệp sản xuất vật chấta nh công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp,
lâm nghiệp ,ng nghiệp ... vv. Nội dung của tài khoản này phản ánh tổng doanh thu của
khối lợng sản phẩm đã đợc coi là tiêu thụ của doanh nghiệp sản xuất trong 1 kỳ hạch
toán .
- Tài khoản 511.3 : Doanh thu cung cấp dịch vụ : Đợc sử dụng chủ yếu cho các
nghành kinh doanh dịch vụ ( giao thông, vân tải, bu điện, du lịch, dịch vụ, khoa học kỹ
thuật ...) để theo dõi toàn bộ số doanh thu thực hiện trong kỳ .
- Tài khoản 511.4 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá : Phản ánh các khoản thu từ trợ cấp
trợ giá của nhà nớc cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ cung cấp hàng
hoá, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nớc.
* Tài khoản 512 Doanh thu bán hàng nội bộ : Tài khoản này dùng để phản ánh
doanh thu của số hàng hoá, lao vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực
thuộc trong cùng 1 công ty tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp .. hạch toán
toàn nghành. Ngoài ra tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản, 1 số nội
dung đợc coi là tiêu thụ nội bộ khác nh sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vào hoạt
động sản xuất kinh doanh hay trả lơng, thởng cho công nhân viên chức ...

Tài khoản 512 có 3 tiểu khoản cấp hai :
24
- Tài khoản 512.1 : Doanh thu bán hàng háo
- Tài khoản 512.2 : Doanh thu bán sản phẩm
- Tài khoản 512.3 : Doanh thu cung cấp diạch vụ
* Tài khoản 531 : Hàng bán bị trả lại dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá,
thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách trả. Đây là tài khoản điều chỉnh
của tài khoản 511 để tính toán doanh thu thuần .
Nợ TK 531 Có
- Tập hợp doanh thu của số hàng đã - Kết chuyển doanh thu của số hàng
tiêu thụ bị trả lại bị trả lại .
Tài khoản không có số d
* Tài khoản 532 : Giảm giá hàng bán đợc sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản
giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận .Đợc hạch toán vào tài
khoản bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấu và khoản giảm giá đặc biệt do những nguyên
nhân thuộc về ngời bán .
Nợ TK 532 Có
- Tập hợp các khoản giảm giá hàng - Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng
bán chấp thuận cho ngời mua trong kỳ. bán .
Tài khoản không có số d
* Tài khoản 333 : Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc dùng để phản ánh tình
hình thanh toán với nhà nớc về thuế và các khoản nghĩa vụ khác .
25

×