Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 16-17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.58 KB, 28 trang )

Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm:
Muốn làm thằng Cuội
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Muốn làm thằng cuội: Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu
nước của Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng
Cuội.
- Vào ngục Quảng Đông cảm tác: khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí só yêu nước
Phan Bội Châu trong cảnh ngục tù. Cảm hứng hào hùng, lãng mạng, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt
được thể hiện trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ
XX. Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
- Muốn làm thằng Cuội: phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so
sánh, thấy được đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
3. Thái độ: Tự hào về khí phách kiên cường, ung dung của cha ông, yêu thích văn thơ dân tộc.
II. Chuẩn bò:
1. GV: nh chân dung Phan Bội Châu, Tản Đà. Chuẩn kiến thức kó năng Ngữ Văn.
2. HS: Đọc trước bài thơ, tìm hiểu về tác giả.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- GV kiểm tra tập bài soạn của
HS.
Phan Bội Châu một nhà nho yêu
nước và cách mạng, ngọn cờ đầu
của phong trào cách mạng Việt


Nam 25 năm đầu thế kỉ XX,
đồng thời cũng là nhà văn, thơ
cách mạng lớn nhất nước ta
trong giai đoạn này. Tản Đà
cũng là nhà nho đi thi không đỗ
chuyển sang làm báo, viết văn,
tính tình phóng khoáng, ông
được xem là gạch nối, là nhòp
cầu, là khúc nhạc dạo đầu cho
- HS mang tập bài soạn cho GV
kiểm tra.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 16 (25.11-
30.11.2013)
Tiết 61
Ngày soạn 30.10.2013
phong trào Thơ mới lãng mạn
những năm 30 của thế kỉ XX.
Thầy sẽ hướng dẫn các em tìm
hiểu hai bài thơ để hiểu rõ hơn
về hai ông, đó là bài Muốn làm
thằng cuội và Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác.
2. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn
bản (35’).
A. MUỐN LÀM THẰNG
CUỘI:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Tản Đà
(1889-1939), tên thật là Nguyễn

Khắc Hiếu, quê làng Khê
Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn
Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà
Nội). Thơ Tản Đà tràn đầy cảm
xúc lãng mạn, có những tìm tòi,
sáng tạo mới mẻ, có thể xem là
một gạch nối giữa nền thơ cổ
điển và hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
a. Thể thơ: Thất ngôn bát cú
Đường luật.
b. Xuất xứ: Trích trong quyển
Khối tình con I (1917) viết theo
thể thơ
II. Tìm hiểu văn bản:
- Yêu cầu HS nêu vài nét về
tiểu sử của Tản Đà.
(?) Bài thơ Muốn làm thằng
Cuội được trích từ đâu? Viết
bằng thể thơ gì?
- Hướng dẫn giọng đọc: giọng
nhẹ nhàng, buồn, nhòp thơ thay
đổi từ 4/3 – 2/2/3.
- Gọi từ 2-3 HS đọc, yêu cầu HS
khác nhận xét giọng đọc của
bạn.
(?) Muốn làm thằng Cuội thể
hiện cái tôi của Tản Đà ntn?
(?) Vì sao Tản Đà muốn lên
cung trăng, muốn làm thằng

Cuội?
(?) Điều đó thể hiện hồn thơ ntn
của chò Hằng?
(?) Em có nhận xét gì về các sử
dụng ngôn ngữ của tác giả trong
bài thơ này?
(?) Tác giả đã kết hợp giữa
- Tản Đà (1889-1939), tên thật
là Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng
Khê Thượng, huyện Bất Bạt,
Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba
Vì, Hà Nội). Thơ Tản Đà tràn
đầy cảm xúc lãng mạn, có
những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ,
có thể xem là một gạch nối giữa
nền thơ cổ điển và hiện đại Việt
Nam.
- Trích trong quyển Khối tình
con I (1917) viết theo thể thơ
thất ngôn bát cú Đường luật.
- Đọc theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Đọc, các HS khác nhận xét
giọng đọc của bạn.
- Cái tôi tài hoa, duyên dáng, đa
tình.
- Khát vọng thoát li thực tại,
sống vui vẻ, hạnh phúc ở cung
trăng với chò Hằng.
- Hồn thơ “ngông” đáng yêu của

Tản Đà.
- Sử dụng ngôn ngữ giản dò, tự
nhiên, giàu tính khẩu ngữ.
- Tự sự và trữ tình.
Muốn làm thằng Cuội là tâm sự
của con người bất hòa sắc với
thực tại tầm thường, xấu xa
muốn thoát li bằng mộng tưởng
lên cung trăng để bầu bạn với
chò Hằng. Sức hấp dẫn của bài
thơ là ở hồn thơ lãng mạn pha
chút ngông nghênh đáng yêu và
ở những tìm tòi đổi mới thể thơ
thất ngôn bát cú Đường luật cổ
điển
B. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG
ĐÔNG CẢM TÁC:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Phan Bội
Châu (1867 – 1940) quê ở
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An,
là nhà yêu nước, nhà cách mạng
lớn của dân tộc trong vòng 20
năm đầu thế kỉ XX và cũng là
nhà văn, nhà thơ lớn với những
tác phẩm thể hiện lòng yêu
nước, thương dân, khát vọng tự
do, độc lập.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ ra đời năm 1914, sau

khi Phan Bội Châu bò bắt giam ở
Trung Quốc.
- Nhiều tác phẩm thơ văn yêu
nước đầu thế kỉ chưa có sự đổi
mới về ngôn ngữ và thể loại
nhưng đã thể hiện được tinh thần
thời đại mới mẻ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
những phương thức biểu đạt
nào?
(?) Giọng thơ ra sao?
(?) Văn bản thể hiện nội dung
ntn?
(?) Nêu vài nét về tiểu sử Phan
Bội Châu?
(?) Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào?
(?) Những tác phẩm thơ văn yêu
nước đầu thế kỉ có gì hạn chế?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
giọng hào hùng, to, vang, chú ý
cách ngắt nhòp 4/3, riêng câu 2,
nhòp 3/4. Câu cuối đọc với giọng
cảm khái, thách thức, ung dung,
nhẹ nhàng.
- Gọi 2-3 HS đọc bài thơ. Gọi
HS nhận xét giọng đọc.
(?) Bài thơ thể hiện hiện thực
cuộc đời của người chí só yêu

nước ntn?
(?) Hình ảnh nhà chí só yêu nước
- Giọng thơ hóm hỉnh, duyên
dáng.
- Muốn làm thằng Cuội là tâm
sự của con người bất hòa sắc với
thực tại tầm thường, xấu xa
muốn thoát li bằng mộng tưởng
lên cung trăng để bầu bạn với
chò Hằng.
- HS dựa vào SGK trình bày.
- Ra đời năm 1914, sau khi Phan
Bội Châu bò bắt giam ở Trung
Quốc.
- Nhiều tác phẩm thơ văn yêu
nước đầu thế kỉ chưa có sự đổi
mới về ngôn ngữ và thể loại
nhưng đã thể hiện được tinh thần
thời đại mới mẻ.
- Nghe, ghi nhận.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
Nhận xét giọng đọc của bạn.
- Hiện thực về cuộc đời gian
truân của người chí só yêu nước.
- Phong thái ung dung, khí phách
Bằng giọng điệu hào hùng có
sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà
ngục Quảng Đông cảm tác đã
thể hiện phong thái ung dung,
đường hoàng và khí phách kiên

cường, bất khuất vượt lên trên
cảnh tù ngục khốc liệt của nhà
chí só yêu nước Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu hiện lên với
phong thái và khí phách ntn?
(?) Nhà thơ còn thể hiện ý chí
niềm tin vào điều gì?
(?) Bài thơ viết theo thể thơ gì?
(?) Xây dựng hình tượng người
chí só cách mạng với khí phách
ntn?
(?) Việc thể hiện khẩu khí rắn
rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn
mạnh mẽ nhờ điều gì?
(?) Văn bản thể hiện nội dung
ntn?
hiên ngang, bất khuất, bất chấp
mọi gian nguy, thử thách.
- Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp
chính nghóa của nhà chí só yêu
nước Phan Bội Châu.
- Viết theo thể thơ truyền thống:
thất ngôn bát cú đường luật.
- Xây dựng hình tượng người chí
só cách mạng với khí phách kiên
cường, tư thế hiên ngang, bất
khuất.
- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để
thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào
hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

- Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác đã thể hiện phong thái
ung dung, đường hoàng và khí
phách kiên cường, bất khuất
vượt lên trên cảnh tù ngục khốc
liệt của nhà chí só yêu nước Phan
Bội Châu.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Qua bài thơ Muốn làm thằng
Cuội, em cảm nhận về nhà thơ
Tản Đà ntn?
(?) Qua bài thơ Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác em thấy sự
giống nhau giữa Phan Châu
Trinh và Phan Bội Châu là gì?
- Học thuộc lòng bài thơ. Trình
bày cảm nhận về một biểu hiện
nghệ thuật mới mẻ, độc đáo
trong bài thơ Muốn làm thằng
Cuội. Đọc thêm một tài liệu về
cuộc đời hoạt động cách mạng
của Phan Bội Châu.

Chuẩn bò bài:
- Thuyết minh về một thể loại
văn học:
+ Đọc, trả lời câu hỏi các mục
SGK.

+ Thế nào là thuyết minh một
thể loại văn học?
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
+ Dàn bài bài văn thuyết minh
về một thể loại văn học ntn?
- Ông đồ + Hướng dẫn đọc
thêm: Hai chữ nước nhà:
+ Tập đọc diễn cảm 2 bài thơ,
tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể
loại văn bản.
+ Hình ảnh mùa xuân năm xưa
cùng với ông đồ được tác giả
miêu tả ntn?
+ Hình ảnh mùa xuân hiện tại
cùng với ông đồ được tác giả thể
hiện ra sao?
Tập làm văn:
Thuyết minh về
Tuần 16 (25.11-
30.11.2013)
Tiết 62
Ngày soạn 30.10.2013
một thể loại văn học.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. Việc vận
dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể
loại văn học.
2. Kỹ năng: Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. Tìm ý, lập dàn ý cho bài

văn thuyết minh về một thể loại văn học. Hiểu và cảm thụ được giá trò nghệ thuật của thể loại văn học
đó. Tạo lập được văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập. Yếu thích văn thuyết minh.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài: trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bò phần luyện tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- GV kiểm tra tập bài soạn của
HS.
Trong những tiết trước chúng ta
đã tìm hiểu thế nào là văn
thuyết minh và đã lập dàn ý,
viết 1 số bài văn thuyết minh đồ
dùng. Trong tiết hôm nay, thầy
sẽ hướng dẫn các em cách
thuyết minh một thể loại văn
học qua bài “Thuyết minh về
một thể loại văn học”.
- HS mang tập bài soạn cho GV
kiểm tra.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức (20’).
1. Các bước làm bài văn thuyết
minh về thể loại văn học:

- Xác đònh đối tượng cần giới
thiệu trong bài văn thuyết minh
về thể loại văn học (thơ, truyện,
- Yêu cầu HS nhắc lại các
phương pháp thuyết minh.
(?) Hãy nhắc lại các thể loại văn
học đã học ở chương trình lớp 8?
(?) Dàn ý bài văn thuyết minh
trong nhà trường có mấy phần?
- Gọi HS đọc đề bài mục I SGK.
(?) Đối tượng cần thuyết minh
trong đề bài trên là gì?
(?) Như vậy, bước đầu tiên để
làm bài văn thuyết minh về thể
loại văn học là gì?
- HS tái hiện kiến thức, trình
bày.
- Truyện ngắn, hồi kí, thể thơ
thất ngôn bát cú đường luật.
- Cần có đủ 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài.
- Đọc.
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
- Xác đònh đối tượng cần giới
thiệu trong bài văn thuyết minh
về thể loại văn học (thơ, truyện,
tùy bút,…).
- Quan sát, nhận xét về thể loại
văn học đã học như thơ thất
ngôn bát cú Đường luật, truyện,

kí…
- Tìm ý:
+ Hoàn cảnh lòch sử liên
quan đến sự hình thành và phát
triển của thể loại cần thuyết
minh.
+ Đặc điểm của thể loại
cần thuyết minh như số câu, số
dòng, luật thơ, dung lượng, kết
cấu, trình tự sự việc, hình tượng,
ngôn ngữ…
- Lập dàn ý:
+ Mở bài:giới thiệu chung về thể
loại văn học cần thuyết minh.
+ Thân bài: trình bày các đặc
điểm của thể loại văn học đó.
+ Kết bài: vai trò, ý nghóa của
việc tìm hiểu thể loại.
- Yêu cầu HS đọc mục 1.I và trả
lời các câu hỏi. Yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm, trình bày.
1. Xác đònh số tiếng và số dòng
của hai bài thơ.
2. Xác đònh bằng, trắc cho từng
tiếng trong 2 bài thơ đó.
3. Xác đònh đối, niêm giữa các
dòng.
4. Xác đònh các vần trong hai
bài thơ.
5. Xác đònh cách ngắt nhòp trong

hai bài thơ.
GV: - Không cần xét các tiếng
thứ nhất, thứ ba, thứ năm.
- Chỉ xem xét niêm, đối ở
các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu.
(?) Như vậy, muốn làm được bài
văn thuyết minh về thể loại văn
học thì bước tiếp theo ta phải
làm ntn?
(?) Chúng ta sẽ tìm ý như thế
nào để viết được bài văn thuyết
minh như đã tìm hiểu ở trên?
- Yêu cầu HS đọc mục 2.I.
(?) Dàn ý bài văn thuyết minh
về một thể loại văn học gồm
mấy phần? Ý chính từng phần?
tùy bút,…).
- HS thảo luận, trình bày.
1. Số tiếng (chữ) trong mỗi dòng
là 7. Số dòng trong mỗi bài là 8.
2. a. Vào Nhà ngục Quảng Đông
cảm tác:
+ Bằng: là, hào, phong, lưu,
chân, thì, tù, không…
+ Trắc: vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi,
hãy, ở…
b. Đập đá ở Côn Lôn:
+ Bằng: làm, trai, Côn, Lôn,
lừng, làm, cho…
+ Trắc: đứng, giữa, đất, lẫy…

3. Theo luật: nhất, tam, ngũ bất
luận; nhò, tứ, lục phân minh.
4. a. Bài Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác: tù…thù, châu…
đâu: vần bằng.
b. Bài Đập đá ở Côn Lôn:
Lôn non…hòn…son…con: vần
bằng.
5. Nhòp 4/3.
- Quan sát, nhận xét về thể loại
văn học đã học như thơ thất
ngôn bát cú Đường luật, truyện,
kí…
- HS:
+ Hoàn cảnh lòch sử liên quan
đến sự hình thành và phát triển
của thể loại cần thuyết minh.
+ Đặc điểm của thể loại cần
thuyết minh như số câu, số dòng,
luật thơ, dung lượng, kết cấu,
trình tự sự việc, hình tượng, ngôn
ngữ…
- Đọc.
- HS:
+ Mở bài: giới thiệu chung về
thể loại văn học cần thuyết
minh.
+ Thân bài: trình bày các đặc
điểm của thể loại văn học đó.
+ Kết bài: vai trò, ý nghóa của

việc tìm hiểu thể loại.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’).
Đề: Hãy thuyết minh đặc điểm
của truyện ngắn Lão Hạc.
Dàn bài:
a. MB: Đònh nghóa về truyện
ngắn là gì? (bài tham khảo
SGK).
b. TB: Giới thiệu các yếu tố của
truyện ngắn:
- Tự sự:
+ Là yếu tố chính, quyết đònh
cho sự tồn tại của một truyện
ngắn.
+ Gồm: sự việc chính và nhân
vật chính.
Ví dụ: Sự việc chính: lão Hạc
giữ tài sản cho con trai bằng mọi
giá. Nhân vật chính: lão Hạc.
+ Ngoài ra, còn có các sự việc,
nhân vật phụ.
Ví dụ: Sự việc phụ: con trai lão
Hạc bỏ đi; lão Hạc đối thoại với
cậu Vàng… Nhân vật phụ: ông
giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư…
- Miêu tả, biểu cảm, đánh giá:
+ Là yếu tố giúp giúp truyện
ngắn sinh động, hấp dẫn.
+ Thường đan xen các yếu tố tự
sự.

- Bố cục, lời văn, chi tiết:
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
+ Lời văn trong sáng, giàu hình
ảnh.
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
c. Kết bài: Cảm nhận của em về
tính đặc sắc, độc đáo của truyện.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
(?) Hãy thuyết minh đặc điểm
của truyện ngắn trên cơ sở
truyện Lão Hạc? (lập dàn bài và
viết bài).
+ Mở bài trình bày ý gì?
+ Thân bài: truyện ngắn gồm có
những yếu tố nào? (tự sự, miêu
tả và biểu cảm…).
+ Kết bài ra sao?
- GV yêu cầu HS viết 2 đoạn
MB, KB và đoạn thứ nhất phần
TB.
- Nhận xét, chốt, biểu dương.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận trình bày:
a. MB: Đònh nghóa về truyện
ngắn là gì? (bài tham khảo
SGK).
b. TB: Giới thiệu các yếu tố của
truyện ngắn:
- Tự sự:

+ Là yếu tố chính, quyết đònh
cho sự tồn tại của một truyện
ngắn.
+ Gồm: sự việc chính và nhân
vật chính.
Ví dụ: Sự việc chính: lão Hạc
giữ tài sản cho con trai bằng mọi
giá. Nhân vật chính: lão Hạc.
+ Ngoài ra, còn có các sự việc,
nhân vật phụ.
Ví dụ: Sự việc phụ: con trai lão
Hạc bỏ đi; lão Hạc đối thoại với
cậu Vàng… Nhân vật phụ: ông
giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư…
- Miêu tả, biểu cảm, đánh giá:
+ Là yếu tố giúp giúp truyện
ngắn sinh động, hấp dẫn.
+ Thường đan xen các yếu tố tự
sự.
- Bố cục, lời văn, chi tiết:
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
+ Lời văn trong sáng, giàu hình
ảnh.
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
c. Kết bài: Cảm nhận của em về
tính đặc sắc, độc đáo của truyện.
- HS viết theo yêu cầu của GV
và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: (5’).

- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Trình bày dàn bài văn thuyết
minh một thể loại văn học?
(?) Em vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế ntn?
- Lập dàn ý cho bài văn thuyết
- HS trình bày.
- HS trình bày.
minh một thể loại văn học tự
chọn.
- Đọc thêm tài liệu tham khảo
thuyết minh về một thể loại văn
học.

Chuẩn bò bài:
- Kiểm tra Tiếng Việt: Ôn tập lại
phần Từ vựng và Ngữ pháp để
chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.
- Trả bài Tập làm văn số 3: về
xem lại dàn ý văn thuyết minh
một thứ đồ dùng.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tiếng Việt:
Kiểm tra Tiếng Việt.
I. Mục tiêu kiểm tra:
Tuần 16 (25.11-
30.11.2013)
Tiết 63
Ngày soạn 30. 10.2013

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức từ vựng và ngữ pháp, các loại dấu câu từ tuần 1 đến tuần
14. Thu thập thông tin để đánh giá mức đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình HKI ở nội
dung: Từ vựng và ngữ pháp thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
2. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung làm bài.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm + tự luận.
- Cách thức kiểm tra: cho HS làm trắc nghiệm + tự luận trong thời gian 45 phút.
III. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Tiếng Việt phần từ vựng và ngữ
pháp, các loại dấu câu lớp 8 từ tuần 1 đến tuần 14 HK I.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác đònh khung ma trận.
* MA TRẬN:
CẤP ĐỘ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
CỘNG
CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO
TÊN CHỦ
ĐỀ
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Trường từ
vựng
Khái niệm
Câu 1
(0,25đ)
2,5%
1 câu

0.25đ
(2,5%)
Từ tượng
thanh và từ
tượng hình
Câu 5
(0,25đ)
2,5%
Câu 12
(0,25đ)
2,5%
2 câu
(0,5đ)
5%
Từ ngữ đòa
phương và
biệt ngữ xã
hội
Tác dụng
Câu 2
(0,25đ)
2,5%
Câu 8
(0,25đ)
2,5%
2 câu
(0,5đ)
5%
Nói quá
1/2 câu 1

(1đ)
10%
1/2 câu 1
(1đ)
10%
1 câu
(2đ)
20%
Nói giảm
nói tránh
Tác dụng
Câu 3
(0,25đ)
2,5%
Câu 6
(0,25đ)
2,5%
2 câu
(0,5đ)
5%
Trợ từ ,
thán từ
Câu 9
(0,25đ)
2,5%
Câu 3
(1đ)
10%
2 câu
(1,25đ)

12,5%
Tình thái
từ
Câu 10
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
Câu ghép Khái
niệm
Câu 4
(0,25đ)
Quan hệ
ý nghóa
các vế
câu
1/2 câu 2
(1đ)
10%
2 câu
(2,75đ)
27,5%
2,5% ghép
1/2 câu 2
(1,5đ)
15%
Dấu ngoặc
đơn và dấu
hai chấm

Câu 7
(0,25đ)
2,5%
Câu 3
Bài tập
(1,5đ)
15%
2 câu
(1,75đ)
17,5%
Dấu ngoặc
kép
Câu 11
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
TỔNG
CỘNG
4 câu
(1đ)
10%
1 câu
(2,5 đ)
25%
3 câu
(0,75đ)
7,5%
1 câu

(2đ)
20%
4 câu
(1đ)
10%
1 câu
(1,5đ)
15%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(1đ)
10%
16 câu
(10đ)
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM (3đ)














!"
  

   !# 

$     

        %    

 !" #$%&'%
$
&



'()(*+ ,-!.
,!('()/0)1!.


$2) .+
()*+  !
,!+! )!34.1

)5
!.!"(
4(!. 6)"1)7



857!()1!.


$85! !01!9
,"  
2!/9:;"
2!/9: 5<
=5
2$5!>% 5<
=5
$2?$5@57

!/9:
% 5<=5
/  0$"%$
A+ A54 A
$8B$B
1 "*+
25$=54!C
25!D

4
25%E!5
$25$=54%.7F5C
2345
6
7 89:;< =2>?21@'
7ABCDE  !
G$ 




!(!
HI.!(!
HI.0 J1"
$G$ 



 J1"
F)GHI
6
G0$ #$J".
KLM
6
8K7N'K7O'#'.$'#PE
K?%E7L! MN '$
A-1!)1!!" MN:
  Q    8 :E      8:  J  I
6

RL5
6
MST0 E"
  O#
 
 >  U  &     .V  %.    N
W #$ 8J+I
6
DXYE

A( AP O5 $Q
V4$ 4+
5
6
 
K

RS!$=49+!>8")T4U
?'

N!V
K

!$=49+!>8"RS2T4U
?'

N!V
K

!$=4RS29+!>8")T4U
?'

N!V
$W5$I.+
)W +! Z +! ;: %.
Z ;
X9:"X
X9::X
(XOX
,X[X

$X&
HX%&X
XX
X%
\X%$X
X X
DX DX (DX ,DXX
A. T LUN (7đ):
>5!DX$/9!D'X25

$/1P$/ !"

!DF
!!>!DXY@)Z.[
2>D"

\N!>5X].:D"

\!?>
$N!.4Y@)Z.[
^4_%5$!)I*.T.> " A!8L
^2(

D!.4.J!)'B!.14.J!NR4!.!-
(,!(!$/9$57

.L$!51Y`)Z.[
2!$!9M@@abY%0(MM$_N!:$!!:C[
!%4=!!N!!>4R
^!)!#.!'<.>7


!)!F.5
GI

!)-Y?! (*<[.55!$!"

#!5S!>1 (5"


$5V
,G7

!1P$/)Y

9.-

)

9.D"L[Y`)Z.[
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
A. TRẮC NGHIỆM:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A C B D C D D C C D C
B. TỰ LUẬN:
Câu 1:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả

 !"#$ %&'($)*+'
,
Các vế câu ghép có quan hệ ý nghóa mật thiết với nhau. Đó có thể là quan hệ nguyên nhân, điều

kiện, giả thiết, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích… Mối quan hệ
giữa các vế câu ghép được đánh dấu bằng các quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng (1đ).
- Quan hệ ý nghóa giữa các vế của câu ghép:
+ Quan hệ tương phản (0,5).
+ Vế 1 với vế 2: nguyên nhân – kết quả. Vế 2 với vế 3: giải thích (0,5đ).
Câu 3: (1,5đ)
a. Đánh dấu phần thuyết minh (0,5đ).
b. Đánh dấu lời đối thoại (0,5đ).
c. Đánh dấu bộ phận giải thích (0,5đ).
Câu 4: HS đặt 2 câu có sử dụng trợ từ hoặc thán từ chủ đề học tập và quê hương mỗi câu 0,25đ.
VI. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1 : Khởi động
(1’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm diện, trật tự.
- Thu tài liệu của HS.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS nộp tài liệu ra đầu bàn.
2. Hoạt động 2 : Phát đề và coi
kiểm tra (42’).
- Phát đề cho HS.
- Theo dõi, nhắc nhở HS trật tự
làm bài.
- Nhận đề.
- Nghiêm túc làm bài.
3. Hoạt động 3 : (2’)
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Thu bài.

 Chuẩn bò bài:
- Nộp bài.
- Ôn luyện về tiếng Việt : tiếp tục
ôn tập phần từ vựng và ngữ pháp
cùng với dấu câu.
- Nghe, ghi nhận về thực
hiện.
Ôn luyện về tiếng Việt.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở HK I.
2. Kỹ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở HK I để hiểu nội dung, ý nghóa
văn bản hoặc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng hệ thống hóa kiến thức về từ vựng và ngữ pháp.
2. HS: Ôn tập lại các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- GV kiểm tra tập bài soạn của
học sinh.
GV nêu tầm quan trọng của tiết
kiểm tra và ghi tựa bài lên bảng.
- HS mang tập bài soạn cho HS
kiểm tra.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hệ thống hóa

kiến thức (50’).
TỪ VỰNG
Cấp độ khái quát nghóa của từ
a. Từ ngữ có nghóa rộng :
Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó
bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác.
Ví dụ: hoa : hoa lan, hoa cúc, hoa huệ…
b. Từ ngữ có nghóa hẹp:
Một từ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đo được
bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác.
Ví dụ: Sắt, đồng, chì,… có nghóa rộng là kim loại.
Trường từ vựng
Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghóa.
* Lưu ý:
- Một từ có thể thuộc về nhiều trường từ vựng khác nhau.
- Việc chuyển trường từ vựng làm tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ
và khả năng diễn đạt (phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…).
Từ tượng thanh, từ tượng hình a. Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, kích thước, trạng
Tuần 16 (25.11-
30.11.2013)
Tiết 
Ngày soạn 30.10.2013
thái… của sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người. Vd: run rẩy,
rón rén…
b. Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con
người là từ tượng thanh. Vd: ào ào, ríu rít,…
c. Tác dụng:
Từ tượng hình, từ tượng thanh có khả năng gợi tả hình ảnh, âm
thanh một cách cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trò biểu cảm
cao. Nó giúp người đọc, người nghe như nhìn thấy được, nghe

thấy được về sự vật, con người được miêu tả.
Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ
xã hội.
a. Thế nào là từ đòa phương?
Từ đòa phương là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số đòa
phương nhất đònh.
b. Thế nào là biệt ngữ xã hội?
Biệt ngữ xã hội là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội
nhất đònh.
c. Cách sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ xã hội:
- Từ đòa phương và biệt ngữ xã hội thường được sử dụng trong
khẩu ngữ, trong giao tiếp thường nhật với người cùng đòa phương
hoặc cùng tầng lớp xã hội với mình.
- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ
xã hội để thể hiện nét riêng về ngôn ngữ, tính cách của nhân vật.
- Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này.
Nói quá
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò,
uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lòch sự.
NGỮ PHÁP
Trợ từ, thán từ
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn
mạnh hoặc biểu thò thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến
ở từ ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay…
- Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói

hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó
được tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm 2 loại:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: a, ái, ơ, ôi…
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ…
Tình thái từ
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thò sắc thái tình cảm
của người nói.
* Các loại tình thái từ:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, chứ, chăng…
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với…
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao…
- Tình thái từ biểu thò sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà…
* Sử dụng tình thái từ:
- Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…).
Câu ghép 1. Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao giờ
chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
2. Cách nối các vế của câu ghép:
Hai cách:
- Dùng từ nối (quan hệ từ, cặp qun hệ từ, cặp phó từ, đại từ hay
chỉ từ thường đi đôi với nhau).
- Không dùng từ nối: giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm
phẩy hoặc dấu hai chấm.
3. Quan hệ ý nghóa giữa các vế câu:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghóa mật thiết với nhau. Đó
có thể là các quan hệ nguyên nhân, điều kiện (giả thiết), tương
phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích…
- Mối quan hệ giữa các vế câu được đánh dấu bằng các quan hệ

từ hoặc cặp từ hô ứng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’).
BT1:
+ Nói quá: gánh cực…cực còn
chạy theo; đứng đống lửa, ngồi
đống than.
+ Nói giảm, nói tránh: về trời
(chỉ cái chết), cơm nguội đỡ khi
đói lòng (thân phận yếu đuối,
phụ thuộc người khác).
BT2:
a. Quan hệ tương phản.
b. Quan hệ nguyên nhân kết
quả.
c. Quan hệ bổ sung.
BT3: HS tự làm.
- GV treo bảng phụ BT1.
(?) Xác đònh nói quá, nói giảm
nói tránh trong các câu sau?
a. Gánh cực mà đổ lên non
Cong lưng mà chạy cực còn theo
sau.
b. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi.
Như đứng đống lửa như ngồi đống
than.
c. Gió đưa cây cải về trời.
Rau răm ở lại chòu đời đắng cay.
d. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói
lòng.

- GV treo bảng phụ BT2.
(?) Xác đònh quan hệ ý nghóa giữa
các câu ghép sau?
a. Vợ tôi không ác nhưng thò khổ
quá.
b. Khi người ta khổ thì người ta
chẳng nghó gì đến ai được.
c. Lão không hiểu tôi, tôi cũng
vậy, và tôi càng buồn lắm.
- GV nên yêu cầu BT3: Viết đoạn
văn chủ đề thiên nhiên khoảng 6
câu có sử dụng trợ từ, thán từ,
- Quan sát, đọc.
- HS:
+ Nói quá: gánh cực…cực còn
chạy theo; đứng đống lửa,
ngồi đống than.
+ Nói giảm, nói tránh: về trời
(chỉ cái chết), cơm nguội đỡ
khi đói lòng (thân phận yếu
đuối, phụ thuộc người khác).
- Quan sát, đọc.
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo yêu cầu
GV.
- HS trình bày. HS nhận xét,
tình thái từ.
- Nhận xét, chốt, tuyên dương
đoạn văn hay.
bổ sung.

4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Những kiến thức về tiếng việt
vừa ôn luyện có ích đối với em
như thế nào trong thực tế?
 Chuẩn bò bài:
- Trả bài Tập làm văn số 3: về
xem lại các dàn ý văn thuyết
minh về đồ vật.
- Ông đồ + Hướng dẫn đọc thêm:
Hai chữ nước nhà:
+ Về đọc diễn cảm hai bài thơ,
tìm hiểu thể thơ, tác giả.
+ Hình ảnh ông Đồ mùa xuân
năm xưa ntn? Hình ảnh ông Đồ
mùa xuân hiện tại ra sao?
+ Bài thơ Hai chữ nước nhà thể
hiện nội dung gì?
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Trả bài viết số 3.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức được kết quả cụ thể bài kiểm tra văn và bài viết của bản thân,
những ưu, khuyết điểm về các mặt nội dung và hình thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự sửa chữa những sai sót, lầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh bài viết.
3. Thái độ: Ý thức tự rút kinh nghiệm những sai sót, tránh lặp lại sai sót ở bài sau.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bài Tập làm văn đã chấm xong. Bảng thống kê điểm.

2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’).
- Ổn đònh lớp.
Tuần 17 (2.12-7.12.2013)
Tiết 64
Ngày soạn 30.10.2013
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- Thông qua.
GV nêu tầm quan trọng của tiết trả
bài và ghi tựa bài lên bảng.
- Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Trả bài viết (39’).
- Đề: Thuyết minh về chiếc nón lá
Việt Nam.
1. Mở bài: Nêu một đònh nghóa về
chiếc nón lá Việt Nam.
2. Thân bài:
a. Cấu tạo:
- Hình dạng chiếc nón lá ntn? Kích
thước ra sao? Có những màu sắc gì?
- Nón được làm bằng vật liệu: lá dừa
và lá cọ.
- Cách làm nón: chọn lọc, phân loại
lá phải non vừa độ, gân lá phải
xanh, màu lá trắng xanh đem xử lí
qua lưu huỳnh…
- Các công đoạn làm nón: khâu vót

nan, làm khung, chóp nón, vành
nón, xếp lá và khâu.
- Làng nghề làm nón nổi tiếng: làng
nón Chuông ở Hà Tây.
b. Công dụng của nón trong cuộc
sống con người:
- Giá trò vật chất: làm đẹp cho người
phụ nữ, che nắng, che mưa, làm quà
biếu nhau…
- Giá trò tinh thần: biểu tượng của
người phụ nữ Việt Nam.
c. Nón trong lónh vực nghệ thuật:
- Bài múa nón…
- Bài thơ về nón:
“Sao anh không về thăm quê em
Ngắm em chằm nón buổi đầu tiên
Bàn tay xây lá, tay xuyên nón
Mười sáu vành, mười sáu trăng lên”.
c. Kết bài: Cảm nghó về nón lá Việt
Nam.
- Yêu cầu HS nêu lại đề.
- Cho HS thảo luận lập dàn bài của
đề.
- Nhận xét, chốt, đưa ra dàn bài cho
HS quan sát.
(?) So với những yêu cầu ấy, bài
làm của em đạt và chưa đạt được
gì?
(?) Em còn phải cố gắng ntn nữa để
làm tốt bài văn?


GV chốt lại những ưu, khuyết
điểm của HS:
- Ưu điểm: đa số HS biết cách làm
một bài văn thuyết minh, bài làm
đủ 3 phần MB, TB, KB. Trình bày
rõ ràng, sạch đẹp.
+ Thân bài trình bày đầy đủ theo bố
cục, có ý tưởng sáng tạo thêm rất
hay và hợp lí:
……………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Khuyết điểm:
+ Một số bài viết còn cẩu thả,
không theo trình tự:
……………………………………………
………………………………………………………………………
+ Phần TB một số bài còn lộn xộn,
sắp xếp chưa hợp lí:
………………………………………………………………
………………………………………………………………………

+ Một vài bài quá bám sát vào dàn
bài nên chưa thật hay:
……………………………
………………………………………………………………………
+ Phần MB, KB còn sơ sài.
- Đề: Thuyết minh về
chiếc nón lá Việt Nam.

- HS thảo luận, lập dàn
bài.
- Nghe, ghi nhận, quan
sát.
- HS trình bày.
- Phải nắm vững phương
phương thuyết minh, tìm
hiểu kó hơn nữa về đối
tượng thuyết minh.
- Nghe, ghi nhận, rút kinh
nghiệm.
- Nghe, ghi nhận, rút kinh
nghiệm.
+ Còn sai lỗi chính tả nhiều, tẩy
xóa, viết tắt trong bài làm.
- GV đọc khoảng 5 bài chưa tốt,
phân tích lỗi sai cho HS nghe.
- GV đọc khoảng 5 bài tốt cho HS
nghe.
- GV treo bảng tổng hợp điểm của
lớp.
3. Hoạt động 3: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hãy nhắc lại dàn bài chung
văn thuyết minh?
(?) Em rút ra bài học gì cho bản
thân qua tiết trả bài viết này?
 Chuẩn bò bài:
- Ông đồ + Hướng dẫn đọc thêm:

Hai chữ nước nhà:
+ Về đọc diễn cảm hai bài thơ, tìm
hiểu thể thơ, tác giả.
+ Hình ảnh ông Đồ mùa xuân năm
xưa ntn? Hình ảnh ông Đồ mùa
xuân hiện tại ra sao?
+ Bài thơ Hai chữ nước nhà thể
hiện nội dung gì?
- Rèn luyện: Luyện viết đoạn văn
thuyết minh.
Văn bản: Ông đồ.
Hd đọc thêm: Hai chữ nước nhà.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ông đồ:
+ Sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trò văn hóa cổ
truyền của dân tộc đang dần mai một.
+ Lối viết bình dò mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
- Hai chữ nước nhà:
+ Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
+ Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lòch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc
động tâm trạng của nhân vật lòch sử và giọng thơ thống thiết.
2. Kỹ năng:
- Ông đồ: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm. Phân tích được những chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
Tuần 17 (2.12-7.12.2013)
Tiết 65+66
Ngày soạn 30. 10.2013
- Hai chữ nước nhà: Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lòch sử. Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt
thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.

3. Thái độ: Yêu thích những tác phẩm thơ lãng mạn, ý thức giữ gìn giá trò văn hóa của dân tộc,
tự hào về lòch sử nước nhà.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Chân dung Vũ Đình Liên. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài: đọc diễn cảm, tìm hiểu tác giả, thể thơ, trả lời câu hỏi GV yêu cầu.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Đọc diễn cảm bài thơ Muốn
làm thằng Cuội và cho biết bài
thơ thể hiện những nội dung gì?
(?) Bài thơ Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác tác giả sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì
và em hãy trình bày ý nghóa của
nó?
Trong tiết học hôm nay, thầy sẽ
hướng dẫn các em tìm hiểu hai
bài thơ, bài Ông đồ của tác giả
Vũ Đình Liên và bài Hai chữ
nước nhà của Á nam Trần Tuấn
Khải, hai bài thơ tuy hai cách
thể hiện khác nhau nhưng giống
nhau đều muốn gửi gắm, nhắn
gửi những nỗi niềm tâm sự với
cách thể hiện đầy cảm xúc.
- HS trình bày.

- HS trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn
bản (80’).
TIẾT 1
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Á Nam Trần
Tuấn Khải (1895 – 1983) quê ở
Nam Đònh.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Hai chữ nước nhà
trích trong Bút quan hoài I
(1924).
- Yêu cầu HS đọc chú thích
SGK.
(?) Nêu vài nét về Trần Tuấn
Khải?
(?) Bài thơ có xuất xứ từ đâu?
GV: Bài thơ này dài 101 câu.
Đây là chỉ trích 36 câu đầu.
(?) Bài thơ được viết bằng thể
- Đọc, ghi nhận.
- Á Nam Trần Tuấn Khải (1895
– 1983) quê ở Nam Đònh.
- Hai chữ nước nhà trích trong
Bút quan hoài I (1924).
- Nghe, ghi nhận.
- Thể thơ song thất lục bát rất
b. Thể thơ: Thể thơ song thất lục

bát rất thích hợp để bộc lộ cảm
xúc thống thiết.
c. Bố cục: 3 phần:
+ 8 câu đầu: Tâm trạng của
người cha khi phải nói lời từ biệt
con trai nơi ải Bắc.
+ 20 câu tiếp: Tình hình đất
nước và nỗi lòng người đi.
+ 8 câu tiếp: Lời gửi trao sự
nghiệp cho con trai.
thơ gì?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
đọc diễn cảm, thể hiện được
tình cảm của tác giả.
- Yêu cầu HS giải thích các từ
khó trong bài thơ. Có thể giải
thích thêm các từ sau: đoái:
ghé, ngó, ngoái; châu: nước
mắt; Hồng Lạc: thủy tổ, dòng
dõi dân tộc Việt Nam (Hồng:
núi Hồng Lónh, sông Hồng; Lạc:
chim Lạc, Âu Lạc, Lạc Việt).
(?) Bài thơ này có thể chia làm
mấy phần?
(?) Em hãy cho biết nhan đề
“Hai chữ nước nhà” có ý nghóa
ntn? Tại sao lại đạt nhan đề như
thế?
(?) Bài thơ khai thác đề tài gì
vậy các em? Đó là sự kiện gì?

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm 8
câu thơ đầu.
(?) Cuộc chia tay giữa ba cha
con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn
Trãi, Nguyễn Phi Hùng diễn ra
với không gian ntn?
(?) Tâm trạng của con người
ntn?
(?) Cảnh vật như thế càng làm
cho tâm trạng con người trở nên
ra sao?
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm 32
câu tiếp theo.
(?) Bốn câu thơ “Giống Hồng
Lạc…kém gì?” thể hiện nội dung
gì?
thích hợp để bộc lộ cảm xúc
thống thiết.
- Nghe, đọc theo hướng dẫn của
giáo viên.
- HS dựa vào chú thích trình bày.
- Nghe, ghi nhận.
- HS: 3 phần:
+ 8 câu đầu: Tâm trạng của
người cha khi phải nói lời từ biệt
con trai nơi ải Bắc.
+ 20 câu tiếp: Tình hình đất nước
và nỗi lòng người đi.
+ 8 câu tiếp: Lời gửi trao sự
nghiệp cho con trai.

- Quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa
nước và nhà, Tổ Quốc và gia
đình…
- Bài thơ khai thác đề tài lòch sử:
cuộc chia li không có ngày gặp
lại của cha con Nguyễn Phi
Khanh và Nguyễn Trãi.
- Hai học sinh đọc diễn cảm. HS
khác nhận xét.
- Không gian núi rừng ảm đạm,
heo hút.
- Đau đớn, thê lương.
- Tăng sức sầu đau của lòng
người.
- Một HS đọc diễn cảm. HS nhận
xét.
- Tự hào về dòng giống anh hùng
chẳng kém ai.
Đoạn trích Hai chữ nước nhà, Á
Nam Trần Tuấn Khải đã mượn
một câu chuyện lòch sử có sức
gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc
của mình và khích lệ lòng yêu
nước, ý chí cứu nước của đồng
bào. Tình cảm sâu đậm, mãnh
liệt đối với nước nhà, sự lựa
chọn thể thơ thích hợp và giọng
điệu trữ tình thống thiết của tác
giả tạo nên giá trò đoạn thơ trích.
TIẾT 2

ÔNG ĐỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Vũ Đình Liên
(1913-1996) là một trong những
nhà thơ lớp đầu tiên của phong
trào Thơ mới. Thơ ông mang
(?) Tám câu thơ “Than vận
nước…còn thương đâu” cho ta
thấy nội dung ntn?
(?) Em thấy được gì ở tám câu
thơ cuối?
(?) Tâm trạng của người cha ra
sao?
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm 8
câu cuối.
(?) Câu thơ “Thân lươn bao
quản vũng lầy” thể hiện tâm
trạng của Nguyễn Phi Khanh
ntn?
(?) Qua câu thơ “Giang sơn
gánh vác sau này cậy con” cho
ta thấy người cha dặn dò con
điều gì? Có tác dụng gì?
GV: Cảnh vật ấy, không khí ấy,
tâm trạng ấy tuy xưa cũ nhưng
đó cũng là không khí nước An
Nam thời những năm 20 của thế
ckỉ XX, đó là tình trạng gì vậy
các em?
(?) Qua đó, ta thấy được tâm sự

gì của Trần Tuấn Khải được thể
hiện kín đáo?
(?) Em có nhận xét gì về những
đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
(?) Văn bản thể hiện ý nghóa
ntn?
- Yêu cầu HS đọc chú thích
SGK Ngữ Văn tập 2 tr8.
(?) Hãy nêu vài nét về tác giả
- Hiện tình đất nước dưới ách đô
hộ của giặc Minh.
- Tâm trạng của người cha.
- Tâm trạng vò xé, đau đớn và
bất lực vì thất bại, vì bò bắt của
người cha đầm đìa trong mỗi
dòng thơ.
- HS đọc diễn cảm. HS khác
nhận xét.
- Đượm nỗi buồn mất nước.
- Lời trao gửi có tác dụng nung
nấu ý chí phục thù cứu nước, cứu
nhà với Nguyễn Trải.
- Thực tế đất nước những năm
đầu thế kỉ XX nước mất, chòu
cảnh nô lệ.
- Yêu nước, mong muốn cứu dân,
cứu nước.
- HS:
+ Kết hợp tự sự với biểu cảm.
+ Thể thơ truyền thống tương đối

phong phú về nhòp điệu.
+ Giọng điệu trữ tình, thống
thiết.
- Đoạn trích Hai chữ nước nhà, Á
Nam Trần Tuấn Khải đã mượn
một câu chuyện lòch sử có sức
gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc
của mình và khích lệ lòng yêu
nước, ý chí cứu nước của đồng
bào.
- Đọc, ghi nhận.
- Vũ Đình Liên (1913-1996) là
một trong những nhà thơ lớp đầu
nặng lòng thương người và niềm
hoài cổ.
2. Tác phẩm: Ông đồ là
bài thơ tiêu biểu nhất trong sự
nghiệp sáng tác của Vũ Đình
Liên.
- Thể thơ ngũ ngôn: mỗi câu 5
chữ, mỗi khổ 4 câu. Vần chân:
gieo ở tiếng cuối câu, vần cách,
vần liền, trắc bằng xen kẻ hoặc
nối tiếp.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình ảnh ông đồ trong mùa
xuân năm xưa:
- Khung cảnh mùa xuân tươi tắn,
sinh động với sắc hoa đào nở,

không khí tưng bừng, náo nhiệt.
- Ông đồ trở thành hình ảnh
không thể thiếu, làm nên nét
đẹp văn hóa truyền thống dân
tộc được mọi người mến mộ.
Vũ Đình Liên?
(?) Thơ của ông thể hiện nội
dung gì?
(?) Ông đồ là bài thơ như thế
nào của Vũ Đình Liên?
(?) Bài thơ được viết bằng thể
thơ gì?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
giọng vui phấn khởi ở đoạn 1,2;
giọng buồn, chậm, xúc động ở
đoạn 3, 4; càng buồn, chậm, xúc
động hơn ở đoạn 5.
(?) Văn bản có thể chia làm
mấy đoạn?
(?) Hai khổ thơ đầu tiên cho ta
thấy khung cảnh mùa xuân hiện
lên ntn?
(?) Giữa khung cảnh ấy, hình
ảnh ông đồ được tác giả tái hiện
ntn? GV yêu cầu HS giải thích
từ “ông đồ”, “mực tàu”).
(?) Ông đồ có đắt khách không?
Chi tiết nào thể hiện điều đó?
(?) Những người khách đó có
thái độ ntn khi nhìn ông đồ viết

chữ? Chi tiết nào chứng tỏ điều
đó?
(?) Như vậy, ở hai khổ thơ đầu
tiên, ông đồ đã trở thành hình
ảnh ntn khi xuân về?
- GV yêu cầu HS thảo luận câu
tiên của phong trào Thơ mới.
- Thơ ông mang nặng lòng
thương người và niềm hoài cổ.
- Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất
trong sự nghiệp sáng tác của Vũ
Đình Liên.
- Thể thơ ngũ ngôn: mỗi câu 5
chữ, mỗi khổ 4 câu. Vần chân:
gieo ở tiếng cuối câu, vần cách,
vần liền, trắc bằng xen kẻ hoặc
nối tiếp.
- Nghe, ghi nhận, đọc theo hướng
dẫn của GV.
- HS: chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 (khổ 1-2): Hình ảnh
ông đồ trong những năm còn
đông khách.
+ Đoạn 2 (khổ 3-4): Hình ảnh
ông đồ trong những mùa xuân ế
khách.
+ Đoạn 3 (khổ 5): Cảnh đâu?
Người đâu?
- Khung cảnh mùa xuân tươi tắn,
sinh động với sắc hoa đào nở,

không khí tưng bừng, náo nhiệt.
- Ông đồ bày mực tàu, giấy đỏ
viết câu đố thuê chúc tết, mừng
xuân, cầu hạnh phúc.
- Đắt khách. “Bao nhiêu người
thuê viết”.
- Ngợi khen, mến mộ tài năng
của ông đồ. “Tấm tắc ngợi khen
tài……………………………rồng bay”.
- Hình ảnh không thể thiếu, làm
nên nét đẹp văn hóa truyền
thống dân tộc được mọi người
mến mộ.
- HS thảo luận theo bàn, trình
bày: Đồng ý với ý kiến trên vì
c. Hình ảnh ông đồ trong mùa
xuân hiện tại:
- Thời gian tuần hoàn, mùa xuân
trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố
xưa.
- Nghệ thuật nhân hóa: “giấy đỏ
buồn, nghiên sầu”  Nỗi sầu,
nỗi tủi buồn của ông đồ.
“Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài
giời mưa bụi bay”.
 Tả cảnh, ngụ tình  tâm
trạng buồn bã, cô đơn, lạc lõng
giữa đời của ông đồ lại càng sâu
sắc thêm.
d. Cảnh đó? Người đâu?

- Kết cấu theo kiểu đầu cuối
tương ứng.
- Câu hỏi tu từ  Sự đồng cảm,
xót thương sâu sắc của tác giả
hỏi: (?) Có ý kiến cho rằng, hai
đoạn thơ đầu tiên tuy thể hiện
không khí mùa xuân vui vẻ và
ông đồ thì đắc ý nhưng vẫn có
nỗi buồn tồn tại. Em có đồng ý
không? Vì sao?
(?) Ở những khổ thơ tiếp theo,
khung cảnh mùa xuân ntn?
(?) Ông đồ vẫn bày hàng nhưng
điều gì xảy ra? Vì sao?
(?) Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn
không thắm. Mực đọng trong
nghiên sầu”, sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Qua đó thể hiện
được điều gì?
(?) Tuy buồn, tuy sầu như thế
nhưng ông đồ vẫn ntn? Và hình
ảnh mọi người ra sao?
GV: Ông đồ vẫn kiên trì bám trụ
vì mưu sinh, vì cuộc sống, ông
càng cố thì càng lẻ loi, càng cô
độc giữa phố phường…
(?) Hai câu thơ “Lá vàng rơi
trên giầy. Ngoài giời mưa bụi
bay”, là tả cảnh hay tả tình?
Qua hình ảnh ấy, ta thấy tâm

trạng và tư thế ông đồ ntn?
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
đoạn thơ cuối.
(?) Cách mở đầu và kết thúc của
bài thơ có gì đặc biệt?
GV: Đó là kết cấu theo kiểu đầu
cuối tương ứng.
(?) Nếu như hai câu thơ trên ông
đồ vẫn còn đấy, thì khổ thơ cuối
ông đồ ntn?
(?) Hình ảnh “ông đồ xưa” gợi
ta suy nghó điều gì?
(?) Hai câu thơ cuối tác giả sử
dùi mài kinh sử mà ông đồ khộng
đỗ đạt làm quan phải sống bằng
nghề viết thuê mà chỉ đắt hàng
lúc cuối năm cũng là lúc suy tàn
của chữ thánh hiền, chữ tốt cho
tặng bạn bè giờ đây lại thành
hàng hóa thì không buồn sao
được.
- Mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào,
vẫn phố xưa.
- Người thuê viết vắng bóng
chẳng còn ai vì họ mải mê với
những trò mới vui hơn, hấp dẫn
hơn.
- Nghệ thuật nhân hóa. Nỗi sầu,
nỗi tủi buồn của mực, của giấy,
của ông đồ.

- “Ông đồ vẫn ngồi đấy. Qua
đường không ai hay”.
- Nghe, cảm nhận.
- Tả cảnh, ngụ tình  tâm trạng
buồn bã, cô đơn, lạc lõng giữa
đời của ông đồ lại càng sâu sắc
thêm.
- Đọc, cảm nhận.
- Đều xuất hiện hình ảnh hoa
đào.
- Nghe, ghi nhận.
- “Không thấy ông đồ xưa”.
- Hình ảnh ông đồ đã trở thành kỉ
niệm buồn trong lòng tác giả.
- Câu hỏi tu từ. “Những người
muôn năm cũ” là giá trò truyền
đối với nỗi lòng tê tái của ông
đồ tiếc thương cho một thời đại
văn hóa đã đi qua.
 Sự mai một những giá trò
truyền thống là vấn đề của đời
sống hiện đại được phản ánh
trong những lời thơ tự nhiên và
đầy cảm xúc.
dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Những người muôn năm cũ” là
chỉ ai? Qua đó, thể hiện điều gì
của tác giả đối với “Những
người muôn năm cũ”?
(?) Sự mai một những giá trò

truyền thống có phải chỉ có
trong thời của tác giả hay
không? Điều đó được phản ánh
bằng lời thơ ntn?
GV liên hệ thực tế việc bảo vệ,
giữ gìn, phát huy những giá trò
truyền thống hiện nay.
thống bò mai một. Sự đồng cảm,
xót thương sâu sắc của tác giả
đối với nỗi lòng tê tái của ông đồ
thương cho một thời đại văn hóa
đã đi qua.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- Trả lời, nghe, ghi nhận.
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ ngũ ngôn
hiện đại. Xây dựng hình ảnh đối
lập.
- Kết hợp giữa biểu cảm với kể,
tả. Lựa chọn lời thơ gợi cảm
xúc.
2. Ý nghóa văn bản:
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà
thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho
những giá trò văn hóa cổ truyền
của dân tộc đang tàn phai.
(?) Trong bài thơ này, tác giả đã
sử dụng những biện pháp nghệ

thuật nào?
(?) Qua đó, bài thơ thể hiện ý
nghóa gì?
- HS:
+ Viết theo thể thơ ngũ ngôn
hiện đại. Xây dựng hình ảnh đối
lập.
+ Kết hợp giữa biểu cảm với kể,
tả. Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
- Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà
thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho
những giá trò văn hóa cổ truyền
của dân tộc đang tàn phai.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Hai bài thơ tuy cách thể hiện
khác nhau, nhưng hơi giống
nhau ở tâm trạng của tác giả, đó
là tâm trạng gì?
(?) Qua bài thơ Ông đồ, thái độ
của em là gì đối với những giá
trò truyền thống của dân tộc?
- Đối với bài thơ Ông đồ:
+ Đọc, nhớ được một số đoạn
trong bài thơ, tìm hiểu sâu vài
chi tiết biểu cảm của bài thơ.
+ Học thuộc lòng bài thơ. Tìm
đọc bài viết hoặc sưu tầm tranh
ảnh về văn hóa truyền thống.

- Đối với bài Hai chữ nước nhà:
+ Học thuộc lòng bài thơ. Xem
- HS tổng hợp kiến thức, trình
bày.
- HS tổng hợp kiến thức, trình
bày.
lại đặc điểm, giá trò biểu cảm
của những tác phẩm đã học viết
theo thể thơ song thất lục bát.
+ Tìm hiểu những câu chuyện
về nhân vật Nguyễn Phi Khanh,
Nguyễn Trãi.
 Chuẩn bò bài:
- Rèn luyện: Luyện viết đoạn
văn thuyết minh.
+ Xem lại dàn ý văn thuyết
minh, viết trước mở bài, kết bài,
đoạn thuyết minh cấu tạo cái
phích nước. Lập dàn bài cho đề
“Thuyết minh về cây bút bi”
viết trước mở bài, kết bài, đoạn
nêu cấu tạo bút bi.
- Hoạt động ngữ văn: Làm thơ
bảy chữ.
+ Tìm hiểu về luật thơ bảy chữ.
+ Chuẩn bò trước các bài tập
SGK.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Rèn luyện:
Ôn tập phần văn bản

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: củng cố kiến thức về văn bản và kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu
cảm cùng với văn thuyết minh.
2. Kỹ năng: hệ thống hóa kiến thức đã học.
3. Thái độ: nghiêm túc ôn tập.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Câu hỏi ôn tập phần văn và TLV, dàn ý một số đề.
2. HS: Ôn tập trước ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- Thông qua.
- GV nêu tầm quan trọng của
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 17 (2.12-7.12.2013)
Tiết 
Ngày soạn 30.10.2013

×