Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đào tạo giảng viên kỹ năng dẫn giảng (giáo án hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.55 KB, 9 trang )



1



ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN
Kỹ năng Dẫn giảng
GIỚI THIỆU
Chƣơng trình đào tạo giảng viên của LearnSmart là chƣơng trình đào tạo
dựa trên chuẩn năng lực. Chƣơng trình đƣợc thiết kế nhằm cung cấp cho
ngƣời học các năng lực để trở thành một giảng viên chuyên nghiệp. Nét độc
đáo của chƣơng trình thể hiện ở 2 điểm sau:
a. Chƣơng trình cung cấp các kỹ năng hoặc các công cụ ứng dụng tức thời,
nhằm giúp cho các giảng viên chuyển giao các kiến thức và kinh
nghiệm cá nhân cho các đối tƣợng học viên một cách hiệu quả nhất;
b. Chƣơng trình có thể giúp một ngƣời chƣa có hoặc có ít kinh nghiệm
giảng dạy trở thành một giảng viên tự tin và chuyên nghiệp hơn chỉ
trong một thời gian ngắn.
ĐỐI TƢỢNG HỌC VIÊN
Chƣơng trình đào tạo này đƣợc thiết kế dành cho đối tƣợng học viên:
Có kiến thức tốt và kinh nghiệm về chủ đề giảng dạy;
Có kỹ năng trình bày tốt;
Có thể đã có kinh nghiệm giảng dạy, tuy nhiên chƣa có kỹ năng dẫn
giảng tốt.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Chƣơng trình nhằm mục tiêu cung cấp các kỹ năng dẫn giảng cơ bản nhƣng
rất thiết thực cho học viên để họ có thể giảng dạy các khóa học đạt chất
lƣợng cao và nhất quán. Cụ thể, sau khi kết thúc chƣơng trình đào tạo
này, các học viên sẽ có thể:
Giải thích nhu cầu học và phong cách học của đối tƣợng học viên mục


tiêu và ý nghĩa đối với phƣơng pháp giảng dạy;
Mô tả các chuẩn năng lực dẫn giảng của một giảng viên chuyên nghiệp;
Thể hiện các kỹ năng dẫn giảng trong phần thao giảng 30 phút.

Đây thực sự là một khóa
học có ích cho tôi, không
chỉ đối với nghề giảng dạy
trong tương lai (nếu tôi có
cơ hội) mà còn giúp cho
công việc hàng ngày của
tôi hiện nay. Một điều
thực sự khai phá tôi là
thậm chí một kỹ thuật
nhỏ trong phương pháp
cũng có thể giúp triển
khai nội dung một cách
hiệu quả”. (trước đây tôi
chỉ quan tâm nội dung.)
Mr Nguyễn Quang Trí,
Giám đốc Nhãn hiệu,
Công ty Dutch Lady
Vietnam.



2

CẤU TRÚC NỘI DUNG
Nội dung của chƣơng trình đƣợc chia thành 3 phần:
Phần 1 – Đối tƣợng học viên và phƣơng pháp giảng dạy

Phần 2 – Chuẩn năng lực dẫn giảng
Phần 3 – Thực hành kỹ năng dẫn giảng và đánh giá
Hầu hết nội dung của phần 1 tập trung trao đổi về phƣơng pháp giảng dạy.
Phần 2 giới thiệu các kỹ năng tạo thuận lợi cho quá trình học của học viên
và dẫn dắt nội dung một cách lô gíc và sinh động. Một số hoạt động thực
hành ngắn sẽ đan xen với nội dung ở phần này. Toàn bộ phần 3 là thực
hành kỹ năng. Mỗi học viên sẽ có cơ hội thực hành các kỹ năng dẫn giảng
trong phần thao giảng 30 phút.
SỐ LƢỢNG HỌC VIÊN
Do đây là chƣơng trình đào tạo kỹ năng nên số lƣợng học viên tối ƣu cho
mỗi khóa học là 10 ngƣời. Trong trƣờng hợp số lƣợng học viên nhiều hơn 10
ngƣời, ở phần 3 các học viên sẽ chia thành 2 nhóm thực hành và cần 2 giảng
viên hƣớng dẫn và đánh giá.
THỜI LƢỢNG
Chƣơng trình đào tạo này đƣợc thiết kế cho 3 ngày đào tạo. Chƣơng trình
nên chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (2 ngày): phần 1 và 2;
Giai đoạn 2 (1 ngày): phần 3
Giai đoạn 2 nên đƣợc tổ chức sau giai đoạn 1 ít nhất 3 ngày để học viên có
đủ thời gian chuẩn bị cho thao giảng ở phần 3.
PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phƣơng pháp đào tạo chính yếu của khóa học này là hƣớng dẫn kèm cặp kỹ
năng. Trƣớc tiên, giảng viên sẽ giải thích kỹ năng và làm mẫu, sau đó các
học viên sẽ thử áp dụng kỹ năng và đƣợc giảng viên nhận xét để hoàn thiện
kỹ năng.
Phƣơng pháp trải nghiệm cũng đƣợc áp dụng trong khóa học này. Các học
viên sẽ khám phá nội dung của khóa học thông qua nhiều loại hoạt động:
thảo luận nhóm, phát ý tƣởng, trò chơi và diễn vai.
Cuối cùng, đây là khóa đào tạo kỹ năng. Do vậy khoảng một nửa thời gian
đƣợc dành cho phần thực hành để các học viên hoàn thiện các kỹ năng dẫn

giảng.
“Khóa học đã giúp tôi có
được một phương pháp
giảng dạy mới nhưng dễ
nắm bắt, phù hợp với
những học viên đến từ
doanh nghiệp”

Ms Nguyễn Thị Ngọc
Quyên, giảng viên khoa
Thiết kế Thời trang
trƣờng ĐH Công nghệ
Tôn Đức Thắng, giảng
viên cộng tác của Công ty
Đào tạo Dệt may Quốc tế
(IGTC).

Bước 1
Hoạt động
trải nghiệm
Bước 2
Chia sẻ trải
nghiệm
Bước 3
Phân tích
trải nghiệm
Bước 4
Đúc rút và
hệ thống
hóa

Bước 5
Áp dụng bài
học


3

NỘI DUNG CHI TIẾT
Ngày 1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
NỘI DUNG CHÍNH
PHƢƠNG PHÁP
GIỚI THIỆU KHÓA HỌC
Tạo môi trƣờng thân thiện
thoải mái ngay từ đầu khóa
học, phá vỡ “ngăn cách” giữa
các học viên
Học viên có cơ hội giới thiệu
và làm quen với nhau
Học viên thống nhất với mục
tiêu, cấu trúc nội dung khóa
học, và phƣơng pháp đào tạo
Học viên thống nhất với nội
qui khóa học
Chào đón học viên
Học viên giới thiệu và chia sẻ mong
đợi đối với khóa học
Giảng viên giới thiệu
Giới thiệu mục tiêu khóa học
Giới thiệu cấu trúc nội dung khóa

học
Giới thiệu phƣơng pháp đào tạo
Thiết lập nội qui

Hoạt động “phá
băng”
PHẦN 1 – NHU CẦU HỌC VÀ PHONG CÁCH HỌC CỦA ĐỐI TƢỢNG HỌC
VIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Sau khi kết thúc phần 1, học viên
có thể:
Mô tả nhu cầu học và phong
cách học của đối tƣợng học
viên mục tiêu
Giải thích các phƣơng pháp
đào tạo
1.0 Giới thiệu phần 1
Mục tiêu học
Cấu trúc nội dung


1.1 Đối tƣợng học viên mục tiêu
Đối tƣợng học viên là ai
Nhu cầu học của đối tƣợng học viên
Phong cách học của đối tƣợng học
viên
Phát ý tƣởng nhóm
Thuyết giảng
1.2 Phƣơng pháp đào tạo
Lấy học viên làm trọng tâm
Học tƣơng tác và tham gia

Học trải nghiệm
Giải quyết vấn đề
Phát ý tƣởng nhóm
Hỏi đáp
Thuyết giảng
1.3 Vai trò của giảng viên
Giảng viên đóng vai trò NGƢỜI
TẠO THUẬN LỢI

Thuyết giảng
Thảo luận nhóm
1.4 Kết thúc phần 1
Điểm lại các nội dung chính





4

PHẦN 2 – NĂNG LỰC DẪN GIẢNG
Sau khi kết thúc phần 2, học
viên có thể:
Mô tả yêu cầu năng lực dẫn
giảng của giảng viên
Giải thích các bƣớc khi
chuẩn bị buổi giảng
Giải thích các cách tạo thuận
lợi cho quá trình học của học
viên

Dẫn giảng nội dung một
cách lô gíc và sinh động
Sử dụng thành thạo các
phƣơng tiện trợ giảng
Mô tả cách đánh giá và hoàn
thiện buổi giảng

2.0 Giới thiệu phần 2
Mục tiêu học
Cấu trúc nội dung
Chuẩn năng lực dẫn giảng

2.1 Năng lực chuẩn bị buổi giảng
Chuẩn bị 1 tuần trƣớc ngày đào tạo:
Tìm hiểu học viên
Thay đổi/bổ sung nội dung và
hoạt động học (nếu cần)
Điều chỉnh tài liệu giảng dạy
(nếu cần)
Chuẩn bị trong ngày đào tạo:
Kiểm tra tài liệu giảng viên và tài
liệu học viên
Bố trí phòng học
Kiểm tra trang thiết bị đào tạo
(máy tính, máy chiếu, trang
thiết bị âm thanh)
Kiểm tra trang thiết bị trợ giảng
(bảng giấy flipchart, hình minh
họa, văn phòng phẩm,…)
Phát ý tƣởng cá

nhân
Thuyết giảng
2.2 Năng lực thực hiện buổi giảng
2.2.1 Kỹ năng tạo thuận lợi
Tạo môi trƣờng học thuận tiện và
thoải mái:
Các hoạt động “phá băng”
Các hoạt động “khởi động”
Nội qui lớp học
Quan tâm và tôn trọng học viên
Hài hƣớc
Khuyến khích học viên tham gia và
chia sẻ:
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng trả lời câu hỏi
Kỹ năng thực hiện và đúc kết
hoạt động học
Kỹ năng xử lý các tình huống
“khó” trong lớp học
Khuyến khích học viên suy ngẫm và
hoàn thiện quá trình học
Cung cấp phản hồi cho học viên
Tạo cơ hội để học viên áp dụng
thực tế


Phát ý tƣởng cá
nhân
Thuyết giảng
Thảo luận nhóm

Nghiên cứu tình
huống
Diễn vai
Bài tập thực hành
ngắn theo mô hình
EDAC (Explain –
Demonstration -
Action –
Conclusion)


5

Ngày 2
ÔN TẬP NỘI DUNG CHÍNH CỦA NGÀY 1
PHẦN 2 – NĂNG LỰC DẪN GIẢNG (TIẾP)

2.2.2 Dẫn giảng nội dung
Giới thiệu nội dung theo công thức
GLOSS:
Gây chú ý (Get attention)
Liên hệ với chủ đề bài giảng
(Link to session/module topic)
Giới thiệu mục tiêu bài giảng
(Introduce session’s Objectives)
Giới thiệu cấu trúc nội dung bài
giảng (Introduce Structure of
contents)
Khuyến khích học viên
(Stimulate learners)

Trình bày bài giảng theo công thức
EASE:
Giải thích nội dung (Explain
content)
Thực hiện hoạt động (Activity)
Tóm tắt nội dung chính
(Summary of key contents)
Cho ví dụ minh hoạt nội dung
(give Example to illustrate
contents)
Kỹ năng sử dụng các trang thiết
bị trợ giảng
Kết thúc bài giảng theo công thức
OFF:
Tóm tắt nội dung chính
(Outcome review)
Tiếp nhận phản hồi của học viên
(Feedback from learners)
Giới thiệu nội dung/hoạt động
tiếp theo (Future link)

Diễn vai
Bài tập thực hành
ngắn theo mô hình
EDAC (Explain –
Demonstration -
Action –
Conclusion)

2.3 Năng lực đánh giá và hoàn thiện

buổi giảng
Mục đích của việc đánh giá
Nội dung đánh giá
Hình thức đánh giá
Thuyết giảng

2.4 Kết thúc phần 2
Điểm lại các nội dung chính

Bản đồ tƣ duy



6

Ngày 3

PHẦN 3 – THỰC HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DẪN GIẢNG
Học viên thể hiện đầy đủ các
kỹ năng tạo thuận lợi cho
quá trình học và dẫn giảng
nội dung
Học viên đƣợc phản hồi về
những kỹ năng đạt và những
kỹ năng cần hoàn thiện
trong buổi giảng tiếp theo

Mỗi học viên thao giảng 30 phút
Các học viên khác nhận xét
Giảng viên nhận xét và đánh giá


Diễn vai
Thực hành thao
giảng
Đánh giá kỹ năng
dẫn giảng
Quay video (nếu
cần)
KẾT THÚC KHÓA HỌC

Đánh giá kết quả đạt đƣợc
Đánh giá mức độ hài lòng của học
viên
Tiếp nhận phản hồi từ học viên





7

CHUẨN NĂNG LỰC DẪN GIẢNG

CHUẨN BỊ BUỔI GIẢNG
1. Nắm vững thông tin cơ bản về học viên
2. Gắn kết mục tiêu đào tạo với mong đợi của học viên
3. Xem lại tài liệu giảng dạy và giảng thử (nếu cần)
4. Điều chỉnh nội dung và phƣơng pháp (nếu cần)
5. Kiểm tra phòng học, trang thiết bị giảng dạy và đảm bảo tài liệu giảng
dạy sẵn sàng cho buổi đào tạo

THỰC HIỆN ĐÀO TẠO
TẠO THUẬN LỢI CHO QUÁ TRÌNH HỌC
TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC THOẢI MÁI VÀ THÂN THIỆN
6. Phá vỡ “ngăn cách” giữa các học viên
7. Thảo luận mục tiêu buổi giảng và làm rõ mong đợi của học viên
8. Giới thiệu bố cục buổi giảng và phƣơng pháp giảng dạy
9. Thiết lập và duy trì nội qui lớp học
10. Bắt đầu và kết thúc đúng giờ
11. Thể hiện sự nhiệt tình và năng động
12. Thể hiện sự quan tâm và tôn trọng học viên
KHUYẾN KHÍCH HỌC VIÊN THAM GIA VÀ CHIA SẺ
13. Đặt câu hỏi 4Ps để khuyến khích học viên tham gia
14. Tạo cơ hội cho HV đƣa ra và thảo luận những vấn đề liên quan đến
nội dung bài giảng
15. Khuyến khích và tạo cơ hội cho học viên tham gia và khám phá nội
dung bài giảng
16. Quan sát và loại bỏ các yếu tố hoặc hành vi cản trở sự tham gia của
mọi học viên



8

KHUYẾN KHÍCH HỌC VIÊN SUY NGẪM VÀ ÁP DỤNG
17. Cho phản hồi (FEED):
Hệ thống nội dung phản hồi (Frame): Cho ngƣời nhận phản
hồi biết bạn đang phản hồi về điều gì.
Chứng minh (Evidence): Miêu tả cụ thể những gì bạn đã quan
sát hoặc nghe thấy
Hiệu ứng (Effect): Mô tả phản ứng của riêng bạn về hành động

của ngƣời nhận phản hồi
Đề xuất (Description of alternative): đƣa ra các giải pháp để
hoàn thiện
Khuyến khích ngƣời nhận phản hồi trả lời (Invite response)
18. Khuyến khích và tạo cơ hội cho học viên suy ngẫm nội dung
19. Đánh giá mức độ tiếp thu nội dung của học viên
20. Hƣớng dẫn học viên lập kế hoạch ứng dụng
DẪN GIẢNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG
GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG (GLOSS)
21. Gây chú ý (Get attention)
22. Liên hệ với chủ đề bài giảng (Link to session/module topic)
23. Giới thiệu mục tiêu bài giảng (Introduce session’s Objectives)
24. Giới thiệu cấu trúc nội dung bài giảng (Introduce Structure of
contents)
25. Khuyến khích học viên (Stimulate learners)
TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀI GIẢNG (EASE)
26. Giải thích nội dung (Explain content)
27. Thực hiện hoạt động (Activity)
28. Tóm tắt nội dung chính (Summary of key contents)
29. Cho ví dụ minh họa nội dung (give Example to illustrate contents)
30. Sử dụng các trang thiết bị trợ giảng một cách hiệu quả
31. Nói to và rõ ràng


9

32. Quan sát tất cả học viên
33. Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ phù hợp
KẾT THÚC BÀI GIẢNG (OFF)
34. Tóm tắt nội dung chính (Outcome review)

35. Tiếp nhận phản hồi của học viên (Feedback from learners)
36. Giới thiệu nội dung/hoạt động tiếp theo (Future link)
ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN BUỔI GIẢNG
37. Đánh giá kết quả học đạt đƣợc và đối chiếu với mục tiêu khóa học
38. Đánh giá mức độ thỏa mãn của học viên đối với khóa học
39. Tiếp nhận phản hồi của học viên và điều chỉnh kịp thời nội dung và
phƣơng pháp trong quá trình giảng dạy
40. Đề xuất cách hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp sau khi kết thúc
khóa học

×