Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tình huống nghiên cứu luật hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.19 KB, 10 trang )

LUẬT HỢP ĐỒNG
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM
TÌNH HUỒNG NGHIÊN CỨU SỐ 1
Học phí “cơ chế thoáng”
Nguồn: báo lao động số 24 ngày 24/01/2003
Một chuyện thuộc loại hy hữu vừa xảy ra tại Nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Đôi thanh niên thuộc phường Quảng Phú thị xã Quảng Ngãi đến nhà khách đặt tiệc
cưới với 240 suất ăn. Trên hai chục nhân viên của nhà khách đánh vật suốt ngày
hôm đó với "mơ-nuy" 6 để "đón 240 khách đến chúc mừng cô dâu chú rể. 24 bàn tiệc
đã sẵn sàng, nhưng 17 giờ, rồi 18, 19 giờ, chẳng thấy cô dâu chú rể đâu cả, dĩ nhiên
là khách dự tiệc cưới cũng không. Cả ban giám đốc nhà khách dáo dác đi tìm và phát
hiện cô dâu chú rể đã tổ chức đám cưới ở một nhà hàng khác, cách đó chừng non
cây số! Khi được "phỏng vấn" về lý do vì sao lại bội tín như vậy, chú rể trả lời tỉnh
rụi: "Vì tôi không thích chỗ nhà khách ấy nữa! Không ăn thì còn đó chứ tôi có mang
về nhà đâu nào?". "Thượng đế" không thích và không ăn nên toàn thể cán bộ công
nhân viên của nhà khách đành phải cố mà xơi cho hết 240 suất ăn kia vậy. Cùng với
việc lo "thu dọn chiến trường", ban giám đốc cũng không quên mời chính quyền địa
phương và công an đến chứng kiến "cuộc tiệc không người ăn" nọ và lập biên bản.
Lâu nay, nhà khách của UBND các tỉnh được xem như cái lô cốt cuối cùng của cơ
chế bao cấp, được ví von như những chú chim cảnh có ông chủ nuôi dưỡng. Giờ thì
những chú chim cảnh được thả ra ngoài tự kiếm ăn. Thế là dễ gặp nạn. Trong "phiếu
đặt tiệc cưới" (chứ không phải "hợp đồng kinh tế"), chú rể cô dâu nọ đã không quên
để lại số điện thoại nhà riêng của mình cũng như cơ quan mà họ đang công tác.
Trước đám cưới một hôm, chỉ cần nhân viên của nhà khách "phôn" về số máy ấy một
tiếng để kiểm tra lại thì chắc chắn sẽ không có sự cố kể trên.
Ông giám đốc nhà khách nói như đinh đóng cột rằng: "Bây giờ làm ăn là phải tin
nhau, phải có cơ chế thoáng thì khách họ mới đến mình". Thoáng thì đành rồi nhưng
"thoáng" đến mức không thèm nhận tiền đặt cọc của khách, lại không thèm kiểm tra
thì dễ "chết" lắm. Số tiền thiệt hại chỉ hơn 6 triệu đồng nhưng đó sẽ là học phí đắt
nhất mà những chú chim-cảnh-nhà-khách phải trả trước khi bắt đầu cuộc hành trình
tự tìm lấy nguồn sống cho mình vậy.


Câu hỏi thảo luận:
1.Theo anh chị giữa nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi và đôi trai gái trong tình
huống này đã thỏa thuận với nhau những nội dung gì liên quan đến tiệc cưới?
2.Sự thỏa thuận giữa nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi và “cô dâu, chú rể” về bữa
tiệc cưới trong tình huống này có phải là một quan hệ pháp luật không?Nếu không thì
giải thích tại sao?Nếu có thì quan hệ pháp luật ấy gọi là gì?
4.Liệu nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi có thể khởi kiện yêu cầu “cô dâu, chú rể”
trong tình huống này phải bồi thường thiệt hại đối với phần tổn thất 6 triệu đồng từ
bữa tiệc không có thực khách này không?Giải thích rõ lý do tại sao?
3. Anh, chị có nhận thấy rằng “phiếu đặt tiệc cưới” trong tình huống này đóng vai trò
gì trong giao dịch giữa đôi trai gái và nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi? Giải thích?
5. Nếu là chủ nhà khách của UBND tỉnh Quảng Ngãi, anh, chị sẽ làm gì khi cô dâu
và chú rể trong tình huống này đến đặt tiệc để không xảy ra trường hợp đáng tiếc như
trong tình huống này? Giải thích rõ lý do?
6.Các bình luận khác?
GỢI Ý NGHIÊN CỨU:
ĐỌC CÁC QUY ĐỊNH TỪ ĐIỀU 122 ĐẾN ĐIỀU 138 VÀ CÁC ĐIỀU TỪ 388 ĐẾN 427 BLDS 2005.
ĐỌC TÀI LIỆU: PHẠM DUY NGHĨA, GIÁO TRÌNH LUẬT KINH TẾ, PHẦN 4, PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
TRONG KINH DOANH, NXB CÔNG AN NHÂN DÂN, HÀ NỘI, 2011, CÁC TRANG 235 ĐẾN 238 VÀ CÁC
TRANG 240 ĐẾN 242.
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1) Nội dung liên quan đến tiệc cưới :
- địa điểm: Nhà khách UBND tỉnh QN
-thời gian: 17h tiệc cưới bắt đầu
-số tiền nhà khách nhận được sau khi hoàn thành tiệc cưới
-các dịch vụ khác đi kèm: gửi xe,đón khách,ca nhạc,…
-menu 6 món với 240 suất ăn
-địa chỉ, số điện thoại của cô dâu, chú rể
2) Sự thỏa thuận về bữa tiệc cưới là 1 quan hệ pháp luật .Quan hệ pháp luật là các
quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh .Cấu thành quan hệ pháp luật bao

gồm: chủ thể,khách thể,và nội dung.Chủ thể trong tình huống này là nhà khách
UBND tỉnh QN và đôi trai gái đó.Khách thể là mục đích,lợi ích 2 bên hướng tới khi
thỏa thuận.Nội dung là quyền và nghĩa vụ mà 2 bên có được sau khi thỏa thuận.Sự
thỏa thuận của 2 bên được gọi là giao dịch dân sự ,rõ hơn là hợp đồng dân sự về việc
đặt lễ cưới .Theo điều 388 BLDS 2005,hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên
về việc xác lập,thay đổi hoặc chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân sự.
Đây là quan hệ hợp đồng .Có thể gọi đây là hợp đồng cung ứng dịch vụ và mua bán
hang hóa.Chủ thể của hợp đồng là vợ chồng người kia và Ban quản lý nhà khách ,đối
tượng của hợp đồng là tiệc,cỗ,thức ăn,…và dịch vụ phục vụ đám cưới.
Hợp đồng là sự thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc , sự ràng buộc về pháp luật là 1 bên
không thực hiện đúng cam kết, người bị thiệt hại có thể dựa vào pháp luật để yêu cầu
họ thực hiện.Cho nên nội dung của nó phải quy định quyền và nghĩa vụ của các bên
để các bên theo đó mà thực hiện,tất nhiên có còn quy định vấn đề khác do các bên tự
lựa chọn sao cho không trái pháp luật ,đạo đức xã hội (tùy vào lĩnh vực mà các bên
giao kết). Sauk hi đã giao kết và hợp đồng đã có hiệu lực thì nó có giá trị như luật đối
với các bên giao kết và được pháp luật bảo hộ.Hợp đồng là căn cứ đầu tiên để giải
quyết tranh chấp(nếu có).
3) “ phiếu đặt tiệc cưới” có vai trò :
_Xác nhận có giao dịch dân sự giữa hai bên
_ “phiếu đặt tiệc cưới” trong tình huống này được xem như là 1 hợp đồng dân sự nên
nó có vai trò xác lập quyền và nghĩa vụ của nhà khách UBND tỉnh QN và đôi
vợ chồng đó.
4) Thứ nhất: Về điều kiện hình thành nên 1 giao dịch dân sự, theo quy định của
BLDS:
"Điều 122. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không
trái đạo đức xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường
hợp pháp luật có quy định."
Thứ hai: Căn cứ Về Hợp đồng Dân sự: "Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các
bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự". Hai bên tự
nguyện thỏa thuận, và về hình thức của Hợp đồng "Hợp đồng dân sự có thể được
giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không
quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định"
Thứ Ba: Theo khoản 2, điều 426 BLDS 2005: “ Bên đơn phương chấm dứt thực hiện
hợp đồng phải thông báo cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không
thông báo mà gây thiệt hai thì phải bồi thường.”
Theo đó, phiếu đặt tiệc này được xem là thỏa thuận của Hợp đồng và đôi vợ chồng đó
đã đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không thông báo trước cho nhà khách UBND
tỉnh QN. Như vậy, bên nhà khách UBND QN chứng minh được những thiệt hại thì
có quyền yêu cầu bên kia bồi thường những thiệt hại phát sinh. Trong tình huống, “
với việc lo thu dọn chiến trường, ban giám đốc cũng không quên mời chính quyền
địa phương và công an đến chứng kiến cuộc tiệc không người ăn nọ và…lập biên
bản” Như vậy nhà khách UBND tỉnh QN có thể khởi kiện yêu cầu cô dâu, chú rể đó
bồi thường thiệt hại đối với phần tổn thất 6 triệu đồng từ bữa tiệc không người khách
đó.
5) Nếu là chủ nhà khách UBND tỉnh QN, khi cô dâu chú rể trong tình huống này đến
đặt tiệc, để không xảy ra trường hợp đáng tiếc như vậy, chúng ta sẽ thỏa thuận tất cả
nội dung liên quan đến bữa tiệc cưới. Trước đám cưới một hôm, chỉ cần gọi điện về
số máy riêng của đôi vợ chồng đó một tiếng để kiểm tra lại thì chắc chắn sẽ không có
sự cố xảy ra. Dặc biệt là phải nhận tiền đặt cọc . Số tiền này có thể là cái để ràng buộc
khách ràng của mình, hạn chế tình trạng hủy hợp đồng sẽ dẫn tới thiệt hại không
mong muốn.
6.Bình luận khác:
 !
"#$%&'('#)*+,-.,#
/01&/0%%$,2.&3'45+62

#7,89:%6;<!'#0,#!3=1>
"2?8-&'@'ABC)*27=#0!
DE=$,FG%H&I') !'A%JC
K*"<&/0LI7M%+%%<2NO+
6#!'0:%J%<7,8P:$3C
PQH>*(O##,8"/;&"LR,8/0'
 /0'2S3M%=1EH'+"T6E&=#
 !UR%J#QVP!=1E%N"!)(:%
6,#CW%J!=#A!!#H+R%=$,<
)2!0,#!3&=1>X6Y!#A
&S/3'% ;#&#,T!"T
%O"1 6(CW%J'4E.&/#L,
'42N "CM%:'A%J!D>Z[Z2S"3
62=1H'30,#!3/#'4;$%A,$$GA !
.C\S"LR,8/0>ZZ]#3KR H>ZZ^'AH#R!_!%&
%%R%J3% \82_!%R>+``
'#3&,<2N+6.'H#A+#%#,#
_E_!Ca+ /1#/0%=O%%R%J1P:#!
22CbO=/0#3&!+.#T%
3&,L&/_A:H+/c"`3#)*
99O"I<L=Q0d$2J/#Q&
Od=/0!S'%=O #%%R%JC
TS.PHẠM DUY NGHĨA-GIÁO TRÌNH LUẬT kinh tế, phần 4, pháp luật hợp đồng trong
kinh doanh.
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU SỐ 2:
Khi đất nước còn khó khăn, một gia đình cách mạng đã cho Nhà nước mượn căn
biệt thự ở Hà Nội để cho chuyên gia ở. Hòa bình lập lại, biệt thự không được trả lại
cho chủ của nó, mà người ta tự tiện phân cho nhiều cán bộ khác.
Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội yêu cầu Hà Nội giải quyết, nhưng nhiều
năm nay chẳng cơ quan nào của Hà Nội đứng ra giải quyết…

Cho thuê… mất nhà
Ngôi nhà 14 Nguyễn Thượng Hiền Ảnh: Hồng Vĩnh
Căn nhà số 14 Nguyễn Thượng Hiền, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) là biệt thự 3
tầng, tổng diện tích sàn xây dựng hơn 236 m2, tọa lạc trên mảnh đất 220 m2, thuộc
quyền sở hữu của vợ chồng cụ Nguyễn Duy Tuyến và Vũ Thị Điểm (nay biệt thự
này có giá hàng ngàn cây vàng).
Năm 1945, sau khi hai cụ qua đời, căn biệt thự này là tài sản thừa kế hợp pháp của
7 người con. Những năm kháng chiến chống Pháp, các con của cụ Tuyến đều tham
gia kháng chiến, ngôi nhà được giao cho người chị ruột của cụ Điểm quản lý.
Hòa bình lập lại, khi đó Cục chuyên gia thuộc Bộ Ngoại giao cần nhà ở cho các
chuyên gia Ba Lan sang công tác trong Ban Liên lạc 4 bên thi hành Hiệp định Giơ-
ne-vơ. Cục chuyên gia đặt vấn đề với người anh cả Nguyễn Duy Thuyên, đề nghị
cho thuê căn biệt thự 14 Nguyễn Thượng Hiền.
Ngày 5/8/1957, hợp đồng thuê nhà được lập, với giá thuê 8 vạn đồng/tháng. Tiếng
là cho thuê nhưng thực chất là cho mượn, vì sau đó gia đình không lấy tiền thuê
của Nhà nước.
Hết thời hạn thuê, năm 1962, Cục Chuyên gia lại chuyển căn biệt thự này sang cho
Văn phòng Phủ Thủ tướng. Sau đó, căn biệt thự được phân cho ông Nguyễn Văn
Hưởng-Bộ trưởng Bộ Y tế và ông Nguyễn Văn Chi-Thứ trưởng Phủ Thủ tướng ở.
Sau khi ông Hưởng và ông Chi chuyển sang công tác ở Thường vụ Quốc hội, ngôi
nhà được chuyển qua Văn phòng Quốc hội quản lý và sử dụng.
Để rồi sau đó, căn biệt thự được Văn phòng Quốc hội bố trí cho 7 cán bộ thuộc
Văn phòng Quốc hội sử dụng. Toàn bộ việc chuyển đổi cơ quan quản lý, bố trí cho
các hộ vào ở gia đình ông Thuyên không hề hay biết. Bởi thời điểm đó, họ đang
chiến đấu trong chiến trường miền Nam, chống Mỹ.
Thủ tướng yêu cầu giải quyết, thành phố lặng thinh
Sau năm 1975, nước nhà thống nhất, 7 anh em ông Thuyên trở về Hà Nội thì nhà
đã mất. Bức xúc nhu cầu về nhà ở, họ làm đơn gửi tới các cơ quan có thẩm quyền
để “xin lại nhà”, nhưng đã hơn 30 năm nay, không có cơ quan nào đứng ra giải
quyết. Mãi đến năm 1994, Văn phòng Quốc hội mới có văn bản “giao Sở Nhà đất

Hà Nội trực tiếp xem xét và giải quyết…”.
Tiếp đó, ngày 10/10/2004, Văn phòng Chính phủ có văn bản 6764, truyền đạt ý
kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng, giao UBND TP Hà Nội
khẩn trương xem xét, giải quyết dứt điểm khiếu nại của ông Nguyễn Duy Thuyên về
việc xin lại biệt thự số 14 Nguyễn Thượng Hiền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, theo gia đình ông Thuyên, từ đó đến nay, vẫn không ai đứng ra giải
quyết. Duy nhất, chỉ có một lần cán bộ của Sở Tài nguyên môi trường & Nhà đất
Hà Nội đến hỏi thăm xem anh em ông ăn ở ra sao, rồi từ đó bặt tin.
Đại tá quân y Nguyễn Duy Tuân, người con thứ 3 của cụ Tuyên cho biết, người anh
cả Nguyễn Duy Thuyên đã mất năm 2005 (thọ 80 tuổi) mà chưa được trở về với
ngôi nhà, người anh Nguyễn Duy Tường, sinh năm 1927 nay cũng ốm yếu lắm,
không biết ngày ra đi có được về thăm lại căn biệt thự mà cha để lại.
“Ngay bản thân tôi, nay cũng đã 78 tuổi, không biết ngày ra đi có đòi lại được căn
nhà. Dù thế nào thì tôi vẫn tin là Đảng, Nhà nước không phụ lại tấm lòng tốt của
dân…”-Ông Tuân nói.
Theo báo cáo năm 1996 của Sở Nhà đất Hà Nội, Văn phòng Quốc hội không có
giấy tờ được phép sử dụng nhà 14 Nguyễn Thượng Hiền của cơ quan có thẩm
quyền cấp. Cơ quan nhà đất cũng không quản lý, ký kết hợp đồng cho thuê nhà
đối với những hộ dân hiện đang ở nhà này.
Nhà 14 Nguyễn Thượng Hiền cũng không nằm trong danh sách nhà cải tạo. Chủ
nhà cho thuê nhà trước thời điểm cải tạo nhà cửa, nhưng thực chất là cho mượn
nhà.
Gợi ý nghiên cứu:
Giả định rằng, trong nh huống này những người em của ông Thuyên đã ủy quyền
cho ông Thuyên toàn quyền cho thuê căn nhà. Anh, chị hãy cho biết quan điểm của
mình về các vấn đề sau đây:
Câu hỏi:
>CbeX2EL#H#ATED/>f2F\
WA&2F2\2E+OSAT+g\H/#g
hCiT=j'#D>Z]^2F2\2EJ7RhA

TED":0/>f2F\WA&LATeX2E
L#H#'AT2FPDeLC\=#d+&#
&TQ/c7ED":02gK:\2E+OS
hAT+g\H/#g
kCP:"EE#=HD!H%JE'
%H)2EI#R%JP::gi(=lY
,#g
fCiT=j&2]m[m>Z]^%JER%'3E['HJ
>&%J2R%#*O;%%R62T&%
J+:0'#7O#!C\2E&/#!%J&"E
#E2N&0:%J'##
"EECP:0:%J/#!"E#E+
%%%g\H/#g
]Ce"QR&!+g
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
>n Khi cục chuyên gia Bộ ngoại giao đề nghị được thuê căn nhà số 14 Nguyễn
Thượng Hiền, ông Nguyễn Duy Thuyên có thể từ chối đề nghị đó, vì những
người em của ông Thuyên đã ủy quyền cho ông Thuyên toàn quyền thuê
nhà ,khi đó ông thuyên sẽ trở thành đại diện hợp pháp và sẽ là người đứng ra
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự t5rong phạm vi đại diện. theo điều 139
BLDS 2005 ông Thuyên có quyền xác lập thực hiện giao dịch dân sự trong
phạm vi đại diện mà ở đây là việc quyết định cho thuê toàn bộ căn nhà. Khi
tham gia vào giao dịch hợp đồng này, Cục chuyên gia Bộ ngoại giao đóng vai
trò là chủ thể của quan hệ hợp đồng có các quyền và nghĩa vụ đối với ông
Thuyên
Khi Cục chuyên gia đưa ra đề nghị thì đó là một đề nghị giao kết hợp đồng
(theo điều 390)
Và bên đề nghị giao kết hợp đồng có quyền chấp nhận hay không chấp nhận đề
nghị giao kết đó.
Đáp án thầy sửa: nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng, quyền tự do khế ước

-Các bên tự do giao kết hợp đồng và thỏa thuận nội dung của hợp đồng
-Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, trái đạo đức xã hội
-Các bên được tự do quyết định tham gia hay không tham gia, với người này
hay với người khác.
Trường hợp ngoại lệ:
+dịch vụ công ích, NGHỊ ĐỊNH 31/2005/NĐ-CP
+Phân biệt đối xử, điều 5 BLDS 2005
+Bảo vệ trật tự công, điều 10 BLDS, phạt hợp đồng điều 30, luật thương mại,
lãi suất vay điều 476 BLDS,…
Vì trường hợp này không nằm trong trường hợp ngoại lệ nên ông Thuyên có
các quyền nêu trên.
hn Trong tình huống này,ai cũng có thể là người được thuê căn nhà .Theo khoản 1
điều 389 BLDS 2005, việc giao kết hợp đồng phải dựa trên nguyên tắc tự do
giao kết hợp đồng mà không phải ưu tiên cho một chủ thể nào cả. Có nghĩa là
tự do về chủ thể: mọi cá nhân, tổ chức khi có đủ điề kiện chủ thể thì có thể
tham gia bất kì một giao kết hay hợp đông nào theo nguyện vọng nào của
mình.
Tự do về nội dung: caccs bên tự do quyết định nội dung của giao kết, các bên
có quyền tự quyết định về đối tượng giao kết của hợp đồng tùy thuộc vào nhu
cầu của chủ thể
Thự do về hinh thức.
Theo khoản 2 điều 389 BLDS 2005 thì cả 2 chủ thể muốn thuê căn nhà đều
bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng, . Vì vậy việc quyết định cho bên nào
thuê nhà sẽ phụ thuộc vào lợi ích mà mỗi bên đưa ra hoặc phụ thuộc vào mặt
tình cảm ( sự quen biết hoặc sự tin tưởng ), mục đích sử dụng nhà của bên
thuê…
Như vậy nguyên tắc giao kết hợp đồng phải bình đẳng với nhau không phân
biệt hoàn cảnh kinh tế, thành phần dân tộc,tôn giáo….Như vậy việc lựa chọn
cho bên nào thuê nhà là quyền của ông thuyên
Theo khoản 2 điều 389 , 2 bên tự nguyện giao kết hợp đồng dân sự và theo

điều 390 về việc đề nghị giao kết hợp đồng thì ông Thuyên có quyền từ chối cả
2 đề nghị đó .
kn Việc bên thuê nhà đã không giao lại căn nhà khhi hết hạn hợp đồng thuê đã vi
phạm các nguyên tắc sau:
9 Nguyên tắc thiện chí trung thực ( hành vi cố ý vi phạm hợp đồng thì chắc
chắn người vi phạm không thể được coii là trung thực. Ở đây, bên thuê đã
không trả lại căn nhà cho bên cho thuê khi hết hạn thuê nhà, không thực
hiện đúng nghĩa vụ của mình như đã thỏa thuận trong hợp đồng)
9 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự ( Bên thuê không nghiêm chinh thực
hiện nghĩa vụ dân sự của mình là trả lại nhà cho bên cho thuê khi hết hạn
thuê)
9 Nguyên tắc tôn trọng quyền, lợi ích của người khác. ( Bên thuê đã xâm
phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên cho thuê, đó là quyền được lấy
lại căn nhà khi khi kết thúc hợp đồng)
9 Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự ( Việc bên thuê đã yêu cầu cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền buộc bên thuê chấm dứt hành vi vi phạm của
bên thuê nhưng bên thuê vẫn không chấm dứt hành vi đó của mình mà vẫn
tiếp tục vi phạm)
fn Vì hợp đồng đã có hiệu lực vào thời điểm giao kết (tức là đã có sự ràng buộc
về quyền và nghĩa vụ của hai bên) nên việc không thực hiện hợp đồng sau khi
đã giao kết của bên cho thuê không hợp pháp . Nếu bên cho thuê không giao
nhà như đúng hợp đồng thì đã vi phạm khoản 1 điều 493 BLDS 2005 về nghĩa
vụ của bên cho thuê nhà .Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà của
bên cho thuê mà thông báo trước hoặc không thông báo trước đều ảnh hưởng
và vi phạm đến lợi ích của bên thuê nhà. Nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường
cho bên thuê nhà.
]n Ngày nay, nhu cầu an toàn pháp lí đã buộc các nhà lập pháp đưa ra những quy
định về hiệu lực của hợp đồng . Cụ thể, khi hợp đồng giao kết hợp pháp thì
được pháp luật bảo vệ .Theo điều 4 BLDS 2005 : “ Cam kết, thỏa thuận hợp
pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân, pháp

nhân , chủ thể khác tôn trọng.” . Việc tuân thủ những gì đã thỏa thuận cũng
được nêu tại điều 283 BLDS 2005, theo đó : “ Bên có nghĩa vụ dân sự phải
thực hiện nghĩa vụ của mình một cách trung thực theo tinh thần hợp tác đúng
cam kết “ .Như vậy khi hợp đồngcó hiệu lực thì nó có giá trị ràng buộc đối với
các bên, tức là có hiệu lực đối với các bên.
on Tự bình luận.

×