Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập theo chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.84 KB, 9 trang )




TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

1
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

DẠNG TOÁN 1: TÌM SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ, ION, HỢP CHẤT, GỐC MANG ĐIỆN.
Dạng bài toán này ngoài việc tìm ra Z

Tên nguyên tố. Bài toán thường kết hợp với hỏi cấu hình e hoặc
tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố đó hoặc là vị trí của nguyên tố trong BTH hoặc là loại liên kết
hóa học mà nguyên tố đó hình thành với một nguyên tố khác…
Bài toán 1: Dữ kiện cho số hạt trong nguyên tử.
Thường những bài toán như thế này sẽ cho chúng ta 2 dữ kiện để lập hệ
Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong nguyên tử: 2Z + N
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện trong nguyên tử: 2Z – N
Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt điện trong hạt nhân: N – Z
Đối với các nguyên tử có Z
82
. Ta có: 1
N
1,35
Z

.
Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt trong hạt nhân là 27. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 12. Tìm tên nguyên tố


A. Nhôm B. Đồng C. Magie D. Chì
Câu 2: Một nguyên tử có tổng số hạt trong hạt nhân là 27. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 12. Nguyên tố trên là
A. Kim loại B. Phi kim C. Á kim D. Lưỡng tính
Câu 3: Một nguyên tử có tổng số hạt trong hạt nhân là 27. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 12. Nguyên tố trên ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 2, nhóm IVA
C. Chu kì 3, nhóm IIIB D. Chu kì 3, nhóm IIA
Câu 4: Một nguyên tử có tổng số hạt trong hạt nhân là 27. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 12. Nguyên tố trên phản ứng với khí Cl
2
tạo ra hợp chất
A. AlCl
3
B. MgCl
2
C. AlCl
2
D. CaCl
2

Câu 5: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong hạt nhân là 27. Trong nguyên tử số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Nhận xét nào đúng về nguyên tố trên
A. Nguyên tố X là kim loại lưỡng tính
B. Nguyên tố X có phản ứng với HCl và NaOH
C. Nguyên tố X phản ứng với oxi tạo ra oxít trung tính
D. A, B, C sai
Câu 6: Nguyên tử một nguyên tố có tổng số hạt trong hạt nhân là 35. Trong hạt nhân số hạt mang điện ít
hơn số hạt không mang điện là 1. Tên nguyên tố




TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

2
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

A. Cl B. S C. Na D. P
Câu 7: Nguyên tử một nguyên tố có tổng số hạt trong hạt nhân là 35. Trong hạt nhân số hạt mang điện ít
hơn số hạt không mang điện là 1. Nguyên tố trên là
A. Phi kim B. Kim loại C. Á kim D. Khí hiếm
Câu 8: Nguyên tử một nguyên tố có tổng số hạt trong hạt nhân là 35. Trong hạt nhân số hạt mang điện ít
hơn số hạt không mang điện là 1. Vị trí nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 4, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm VIIB
Câu 9: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt trong hạt nhân là 35. Trong hạt nhân số hạt mang điện
ít hơn số hạt không mang điện là 1. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X phản ứng với Fe khi có nhiệt độ tạo ra muối sắt III B. X làm mất màu quỳ tím ẩm
C. X ở trạng thái khí, màu vàng ở điều kiện thường D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Tên nguyên tố X là
A. Na B. Mg C. Ne D. F
Câu 11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34. X là
A. Kim loại B. Phi kim C. Á kim D. Khí hiếm
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X phản ứng được với nước giải phóng khí H
2

B. X tan trong nước tạo dung dịch làm đỏ quỳ tím

C. X tan trong nước tạo thành dung dịch Y. Sục khí Cl
2
vào dung dịch Y ta thu được nước gia – ven.
D. A, C đúng
Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 82. Trong hạt nhân số hạt mang điên ít
hơn số hạt không mang điện là 4. Tên nguyên tố X là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 92. Trong hạt nhân số hạt mang điên ít
hơn số hạt không mang điện là 5. Tên nguyên tố X là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 116. Trong hạt nhân số hạt mang điên
ít hơn số hạt không mang điện là 11. Tên nguyên tố X là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 95. Trong hạt nhân số hạt mang điên ít
hơn số hạt không mang điện là 5. Tên nguyên tố X là



TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

3
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 48. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16. Tên nguyên tố X là
A. S B. P C. Si D. Ca
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 46. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 14. Tên nguyên tố X là
A. S B. P C. Si D. Ca
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 42. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 14. Tên nguyên tố X là
A. S B. P C. Si D. Ca
Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 60. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. Tên nguyên tố X là
A. S B. P C. Si D. Ca
Câu 21: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 52 và có số khối là 35. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 18 B. 23 C. 17 D. 15.
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên
tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.
Câu 23: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt n, p, e bằng 180. Trong đó tổng số hạt mang điện chiếm
58,89%. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Br B. I C. Kr D. Ba

Bài toán 2: Dữ kiên cho số hạt trong ion
Cation (điện tích dương), được hình thành khi nguyên tử mất một hay nhiều e ở lớp vỏ
Anion (điện tích âm), được hình thành khi nghuyên tử nhận một hay nhiều e ở lớp vỏ
Vậy việc chuyên thành điện tích không ảnh hướng đến hạt nhân. Các dữ kiện bài toán cho như sau:
Tổng số hạt trong ion X
n+
: 2Z + N – n
Tổng số hạt trong ion X
m-
: 2Z + N – m

Tổng số hạt mang điện trong X
n+
: 2Z – n



TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

4
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

Tổng số hạt mang điện trong ion X
m-
: 2Z + m
Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X
2-
có tổng số hạt là 50. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 16. Tên nguyên tố X là
A. S B. P C. Si D. Ca
Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X
2+
có tổng số hạt là 58. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 20. Tên nguyên tố X là
A. S B. P C. Si D. Ca
Câu 26: Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X
3+
có tổng số hạt trong nguyên tử là 79. Trong hạt nhân số hạt
mang điên ít hơn số hạt không mang điện là 4. Tên nguyên tố X là

A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Câu 27: Nguyên tử nguyên tố X
2+
có tổng số hạt trong nguyên tử là 90. Trong hạt nhân số hạt mang điên
ít hơn số hạt không mang điện là 5. Tên nguyên tố X là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Câu 28: Nguyên tử nguyên tố X
2+
có tổng số hạt trong nguyên tử là 34. Trong hạt nhân số hạt mang điên
bằng số hạt không mang điện. Tên nguyên tố X là
A. Mg B. Fe C. Zn D. Br
Câu 29: Nguyên tử nguyên tố X
3+
có tổng số hạt trong nguyên tử là 37. Trong hạt nhân số hạt mang điên
ít hơn số hạt không mang điện là 1. Tên nguyên tố X là
A. Cu B. Al C. Fe D. Br
Câu 30: Tổng số hạt trong ion M
2+
là 34. Trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.
Câu nào sau đây nhận xét đúng vế M
A. M phản ứng trực tiếp với nước ở điều kiện thường
B. M phản ứng với dung dịch axit HCl tạo muối hóa trị II và giải phóng H
2

C. M không phản ứng được với H
2
SO
4
/HNO
3

đặc nguội
D. M là phi kim, oxít của M có hóa trị cao nhất với oxi là 4
Câu 31: Trong ion M
3-
có tổng số hạt là 24. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 10. Cấu hình e của nguyên tố M là
A. 1s
2
2s
2
2p
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2p
5
D. A, B, C sai
Câu 32: Trong ion M
3-
có tổng số hạt là 24. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 10. Nhận xét nào sau đây đúng
A. M phản ứng trực tiếp với H
2
để tạo thành hợp chất trong đó M có cộng hóa trị III

B. M tan trong nước, tạo thành dung dịch làm mất màu quỳ tím
C. M phản ứng trực tiếp với Oxi tạo thành oxit trong đó M có hóa trị IV



TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

5
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

D. A, B, C đều sai
Câu 33: Ion M
2+
có tổng số hạt là 90. Tên nguyên tố M là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Br
Dạng toán 3: Bài cho tổng số hạt trong hợp chất hoặc gốc mang điện
Số hạt trong hợp chất bằng tổng số hạt trong các nguyên tử
Trong gốc mang điện âm: Số hạt trong gốc bằng tổng số hạt + điện tích
Trong gốc mang điện dương: Số hạt trong gốc bằng tổng số hạt – điện tích
Câu 34: Hợp chất ion MX được tạo bới ion M
2+
và X
2-
. Biết tổng số hạt n, p, e trong phân tử MX là 84.
Trong hạt nhân nguyên tử M, X đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số khối của X lớn
hơn số khối của M là 8. MX là
A. MgO B. CaS C. MgS D. CaO
Câu 35: Hợp chất ion MX được tạo bới ion M

2+
và X
2-
. Biết tổng số hạt n, p, e trong phân tử MX là 84.
Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của M là 4. Trong hạt nhân nguyên tử M, X đều có
số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X phản ứng trực tiếp với Oxi khi có nhiệt độ, tạo khí không màu, mùi sốc
B. M tạo hợp chất khí với Oxi, tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ
C. Không thể điều chế MX bằng cách cho M phản ứng trực tiếp với X
D. Đáp án A, B, C đều sai
Câu 36: Tổng số hạt n, p, e của 2 nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12 hạt. Hai kim loại A, B

A. Na, K B. K, Ca C. Mg, Fe D. Ca, Fe
Câu 37: Trong hợp chất MX
2
có tổng số hạt n, p, e là 42. Trong đó số hạt mang điện trong phân tử nhiều
hơn số hạt không mang điện là 14. Nguyên tử X có số khối lớn hơn số khối của M là 4. MX
2

A. CO
2
B. SiO
2
C. NO
2
D. SO
2

Câu 38: Một gốc axit MX

2
3

có tổng số hạt n,p,e trong anion đó là 92. Trong đó số hạt mang điện trong
phân tử nhiều hơn số hạt không mang điện là 30. Nguyên tử X có số khối lớn hơn số khối của M là 4.
Nhận xét nào sau đây đúng
A. Dung dịch chứa anion này phản ứng với Ca(OH)
2
tạo kết tủa màu trắng
B. M là lưu huỳnh
C. X tạo được oxít có số oix hóa +2 với oxi
D. A, B, C đều sai



TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

6
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

Câu 39: Một gốc axit MX
2
3

có tổng số hạt n,p,e trong anion đó là 122. Trong đó số hạt không mang điện
bằng một nửa số hạt mang điện. Nhận xét nào sau đây đúng
A. M là lưu huỳnh B. X là oxi
C. Dd MX

2
3

tạo kết tủa khi phản ứng với Ca
2+
D. A, B, C đúng

DẠNG TOÁN 2: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN % ĐỒNG VỊ
Dạng toán 1: Biết % các đồng vị, tìm khối lượng trung bình
1 1 2 2 n n
A .n % A .n % A .n %
M
100%
  


Trong đó: A
1
…A
n
là số khối của đồng vị tương ứng

1
n
…n
n
là % khối lượng từng đồng vị
Câu 40: Clo có hai đồng vị
35 37
Cl, Cl

. % khối lượng từng đồng vị tương ứng là 75,77% và 24,23%. Khối
lượng trung bình của Clo là
A. 35,5 B. 35,54 C. 35,485 D. 35,3
Câu 41: Đồng có 2 đồng vị
63 65
Cu, Cu
. % khối lượng từng đồng vị tương ứng là 73% và 27%. Khối
lượng trung bình của Đồng là
A. 64 B. 63, 54 C. 64,01 D. 63,99
Dạng toán 2: Biết đồng vị, biết giá trị khối lượng trung bình tìm % đồng vị tương ứng
Thường những bài toán này sẽ cho biết nguyên tố có 2 đồng vị và khối lương trung bình, tìm % mỗi đồng
vị
Gọi % khối lượng đồng vị cần tìm là a%, thì % đồng vị còn lại là (100 –a)%
Cách 1: Áp dụng công thức:
12
A .a% A .(100 a)%
M
100%



Cách 2: Phương pháp đường chéo: a A
1
A
2
-
M


M


(100 – a) A
2
M
- A
1
Câu 42: Trong tự nhiên, nguyên tố có hai đồng vị là
63
29
Cu

65
29
Cu
. Nguyên tử khối trung bình của đồng
là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
63
29
Cu
là:
A. 27% B. 50% C. 54% D. 73%.
Câu 43: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị là:
35 37
17 17
Cl, Cl
. Nguyên tử khối trung bình của clo
là 35,485. Tính phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
37
17
Cl


2
1
AM
a
100 a
MA







TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

7
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

A. 24,3% B. 50% C. 54% D. 73%.
Dạng toán 3: Tìm % đồng vị có trong hợp chất
Bài toán này làm theo 2 bước
Bước 1: Thực hiện thao tác dạng toán 2

% của đồng vị cần tính (a% - A
1
)
Bước 2: Tính % của đồng vị đó trong hợp chất

1
hc
a%. A
M



Câu 44: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
37
17
Cl
chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, cn lại là
35
17
Cl
.
Thành phần % theo khối lượng của
37
17
Cl
trong HClO
4

A. 8,56% B. 8,92% C. 8,43% D. 8,79%.
Câu 45: Nguyên tử khối trung bình của B là 10,81 u. Biết B gồm 2 đồng vị
10 11
B, B
. Phần trăm số nguyên
tử đồng vị
11

B
trong axit octoboric (H
3
BO
3
) là
A. 17,49% B. 15,23% C. 14,17% D. 16,35%
Câu 46: Đồng có 2 đồng vị
63 65
Cu, Cu
. % khối lượng từng đồng vị tương ứng là 73% và 27%. % Đồng
vị
63
Cu trong hợp chất Cu
2
O là
A. 88,82% B. 32,15% C. 63% D. 64,29%
DẠNG TOÁN 3: %KHỐI LƯƠNG NGUYÊN TỐ
Dạng toán: Cho cấu hình e lớp ngoài (hóa trị) của nguyên tố, tìm % khối lượng
Câu 47: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ngoài cng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí của nguyên
tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất
là:
A. 50,00% B. 40,00% C. 27,27% D. 60,00%.
Câu 48: Nguyên tử nguyên tối X có cấu hình e lớp ngoái cùng là ns
2
np

3
. Trong hợp chất khí của nguyên
tố với H, X chiếm 91,17% về khối lượng. Phần trăm khối lượng nguyên tố X trong oxít cao nhất là:
A. 43,66% B. 25,92% C. 37,69% D. 29,8%
Câu 49: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro ( R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Câu 50: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO
3
. Nguyên tốt Y tạo với
kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe.




TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

8
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 51: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. [Ar]3d
5
4s
1
B. [Ar]3d
6
4s
2
C. [Ar]3d
6
4s
1
D. [Ar]3d
3
4s
2

Câu 52: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của
một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần
lượt là:
A. Fe và Cl B. Na và Cl C. Al và Cl D. Al và P.
Câu 53: Trong hợp chất MX
3
có tổng số hạt n, p, e là 196. Trong đó số hạt mang điện trong phân tử nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện của M nhỏ hơn của X là 8. MX
3

A. AlCl
3

B. BCl
3
C. SO
3
D. A, B, C sai
Câu 54: Nguyên tố argon có 3 đồng vị:
40
18
Ar
(99,63 %);
36
18
Ar
(0,31 %);
38
18
Ar
(0,06 %). Khối lượng trung
bình của Ar là
A. 39,9864 B. 39 C. 40 D. 39,9
Câu 55: Trong tự nhiên, Br có 2 đồng vị
79
35
Br
(54,5 %) và
81
35
Br
(45,5 %). Khối lượng trung bình của
Brôm là

A. 79,91 B. 79,19 C. 80 D. 80,01
Câu 56: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị
16
8
O
(99,757);
17
8
O
(0,039%) ;
18
8
O
(0,204 %). Khối lượng trung
bình của O là
A. 16,005 B. 16 C. 16,1 D. 15,98
Câu 57: Tính thành phần % các đồng vị của Cacbon. Biết cacbon ở trạng thái tự nhiên có 2 đồng vị
12
6
C


13
6
C
có khối lượng nguyên tử là 12,011.
A. 98,9% B. 99,8 % C. 99.2% D. 98,6%
Câu 58: Tính thành phần % các đồng vị Cu trong tự nhiên và tỉ lệ khối lượng
63
29

Cu
trong CuCl
2
biết đồng
trong tự nhiên có 2 đồng vị
63 65
29 29
Cu, Cu
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54
A. 34,183% B. 34,476% C. 34, 474% D. 34,83%
Câu 59: Clo có 2 đồng vị
35 37
17 17
Cl, Cl
Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính số nguyên tử của
đồng vị
35
17
Cl
trong 3,65 gam HCl.
A. 4,33.10
23
nguyên tử B. 4,33.10
23
nguyên tử
C. 1,44.10
22
nguyên tử D. Đáp án khác
Câu 60: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là
79

Br và
81
Br . Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91.
Tính thành phần % về khối lượng của
81
Br trong NaBr.



TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
TỰ HỌC ĐIỂM CAO – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BTH

9
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học
Facebook:

A. 23% B. 23, 05% C. 24% D. A, B, C sai
Để đạt được sự ôn luyện tốt nhất ngoài làm bài tập theo các dạng trên, các bạn nên đọc thêm bài soạn 800
câu hỏi lí thuyết chọn lọc của mình. Tập lí thuyết đã được chia sẻ trên trang facebook cá nhân.
Mong các em góp ý! Đặc biệt là các bài hay để chị hoàn thiện thêm để có chuyên đề luyện thi tốt nhất


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×