Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Biện pháp thi công cầu Bãi Cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.61 KB, 14 trang )

thuyết minh biện pháp thi công và tổ chức xây dựng dự
án xây dựng cầu bãi cháy ã gói thầu BC3
Chơng I: Các điều kiện thi công
1). Giới thiệu chung.
Gói thầu BC3 thuộc dự án xây dựng cầu Bãi Cháy bao gồm các đoạn đờng dẫn,
đờng ngang và các cầu dẫn từ đờng 18B vào cầu Bãi Cháy. Phạm vi công việc là
cung cấp, lắp đặt, xây dựng, thí nghiệm, trang bị và bảo hành cho các đoạn đờng
dẫn, đờng ngang và các cầu dẫn cũng nh các công khác.
Tuyến chính bắt đầu từ Km3+153(Đầu cầu Bãi Cháy) đến Km5+457(Hòn
Gai), bao gồm các đoạn đờng dẫn và cầu dẫn xen kẽ nhau. Các đoạn đờng dẫn
chính có tổng chiều dài 1.92km, với qui mô mặt cắt ngang 4 làn xe chạy. Các
cầu dẫn có tổng chiều dài 605m, gồm các cầu số 6, số 7 và số 8.
Tuyến đờng dẫn phụ(Đờng ngang) có tổng chiều dài 1.78km, trong đó có các
đoạn lên dốc và xuống dốc đợc thiết kế riêng biệt với qui mô mặt cắt ngang 1
làn xe chạy, đoạn nối chung đợc thiết kế với qui mô 2 làn xe chạy.
Qui mô mặt cắt ngang của phần đờng nh sau:
+ Phần đờng chính:
- Chiều rộng mặt đờng : 2x8m=16 m.
- Chiều rộng lề đờng: 2x4m= 8m.
- Chiều rộng lề gia cố: 2x3.5m= 7m.
- Rãnh thoát nuớc dọc: 1.5m
- Chiều rộng dải phân cách: 1m.
- Chiều rộng nền đờng: 25.5 m.
Kết cấu mặt đờng:
- Lớp BTN hạt mịn: 05cm.
- Lớp BTN hạt thô: 07cm
- Lớp Base: 25cm.
- Lớp Subbase: 33cm.
Kết cấu lề đờng:
- Lớp BTN hạt mịn: 05cm.
- Lớp Base: 25cm.


+ Phần đờng phụ:
- Cho đoạn có 1 làn xe chạy:
- Chiều rộng mặt đờng : 3+Wm.
- Chiều rộng nền đờng: 4+Wm.
- Cho đoạn có 2 làn xe chạy:
- Chiều rộng mặt đờng: 2x(2.75+W/2)=5.5+Wm
- Chiều rộng nền đờng: 2x(2.75+W/2)+2x0.5=6.5+Wm.
Với W là độ mở rộng trong đờng cong. Đờng có 1 làn xe thì W có giá trị thay
đổi từ 0.4m đến 1.1m, đờng có 2 làn xe thì W có giá trị từ 0.8m đến 2.2m tuỳ
theo bán kính đờng cong.
- Kết cấu mặt đờng của đờng phụ:
- Lớp BTN hạt mịn: 05cm.
- Lớp BTN hạt thô: 07cm.
- Lớp Base: 20cm.
Tuyến đờng dẫn chính bao gồm các đoạn xây dựng mới hoàn toàn và các đoạn
nâng cấp cải tạo đờng cũ. Đoạn từ Km3+153-Km4+500 là xây dựng mới, tuyến
đờng đi qua đồi núi cao, xen kẽ là các thung lũng. Mặc dù đoạn này chiều dài
không lớn nhng có khối lợng tập trung và khối lợng đào đẳp rất lớn. Đoạn từ
Km4+500-Km5+640 là đoạn nâng cấp, cải tạo mở rộng đờng cũ. Đoạn này đi
qua khu vực nội thị đông dân c vì vậy công tác đảm bảo giao thông trong đoạn
này rất quan trọng.
Tuyến đỡng dẫn phụ chủ yếu là xây dựng mới, các đoạn lên dốc và xuống dốc đ-
ợc thiết kế riêng rẽ, mặc dù qui mô mặt cắt ngang đờng chỉ có 1 làn xe hoặc 2
làn nhng do tuyến cắt qua khu vực đồi núi cao nên khối lợng đào đắp rất lớn.
2). Các nguồn vật t, vật liệu
Theo chỉ dẫn của hồ sơ mời thầu, và sau khi tiến hành khảo sát hiện trờng, các
nguồn vật liệu dùng cho công trình có thể mua hoặc khai thác nh sau:
+ Cát đen đợc mua của các nguồn khai thác từ sông Hồng.
+ Cát vàng đợc lấy của các nguồn khai thác từ sông Lô.
+ Đá dùng cho BTXM, các vật liệu Base, Subbase dùng cho lớp móng có thể

đợc mua tại mỏ đá C2 và vận chuyển đến công trờng bằng đờng bộ, khoảng cách
vận chuyển khoảng 15km.
+ Xi măng(Xi măng đợc dùng là xi măng Chinfon), sắt thép(Thép Việt úc) có
thể mua ngay tại các đại lý ở TP Hạ Long hoặc Hòn Gai.
+ BTN nhà thầu sẽ xây dựng trạm trộn có đủ công suất để phục vụ thi công,
dự định sẽ xây dựng trạm trộn tại vị trí cách tuyến khoảng 15km.
+ Các vật t nhập ngoại khác đợc nhập về Hạ Long.
Các vật liệu trớc khi sử dụng cho các hạng mục công trình sẽ đợc thí nghiệm
kiểm tra và phải đáp ứng đựoc tất cả các chỉ tiêu theo yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ
thuật.
Chơng II: tổ chức công trờng.
a). Bố trí công trờng
Căn cứ vào việc khảo sát tuyến, mặt bằng, vị trí khai thác vật liệu, các vị trí đóng
quân đợc bố trí nh sau:
- Do tuyến đờng của chúng ta bám theo các đờng phố hiện tại vẫn đảm bảo giao
thông tốt và nối vào đờng QL18 nên rất thuận tiện cho việc đi lại cũng nh vận
chuyển máy móc thiết bị, nhân lực và vật liệu vào tuyến để đảm bảo thi công.
Nhà thầu dự kiến sẽ đặt văn phòng Kỹ s t vấn, Văn phòng Ban điều hành Nhà
thầu, phòng thí nghiệm dự án tại khu vực nội thị.
b). Ban điều hành dự án và phòng thí nghiệm
+. Tổ chức Ban điều hành (gồm 28 ngời).
+ 1 giám đốc điều hành : Kỹ s đờng có kinh nghiệm tổ chức sản xuất.
+ 1 phó giám đốc : Kỹ s đờng phụ trách kỹ thuật thay mặt giám đốc khi
vắng.
+ Phòng kỹ thuật : 7 ngời.
1 trởng phòng : Kỹ s đờng kiêm quản lý chất lợng.
3 Kỹ s đờng bộ (2 kỹ s giám sát + 1 quản lý khối lợng).
2 Kỹ s cầu.
2 công nhân đo đạc + bộ thiết bị đo đạc TC800.
+ Phòng kinh tế kế hoạch : 2 ngời.

1 trởng phòng phụ trách kế hoạch và dự toán.
1 kỹ s thanh toán khối lợng.
+ Văn phòng dự án : 17 ngời
1 chánh văn phòng .
1 phiên dịch
1 kế toán.
1 văn th kiêm thủ quĩ
2 lái xe cho Nhà thầu, 7 lái xe phục vụ TV.
4 bảo vệ và phục vụ.
+Phòng thí nghiệm
- Đợc bố trí đủ cán bộ và công nhân thí nghiệm trong phòng và ở hiện trờng .
Các thiết bị thí nghiệm đáp ứng các yêu cầu thí nghiệm vật liệu và kiểm tra chất
lợng thi công ở hiện trờng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Phòng thí nghiệm đợc xây dựng cạnh khu vực làm việc của Ban điều hành để
tiện làm việc.
c). Tổ chức thi công.
- Căn cứ vào tiến độ thi công, khối lợng công việc và năng lực Nhà thầu.
- Căn cứ vào tình hình mặt bằng thi công và điều kiện giao thông hiện tại.
- Căn cứ vào điều kiện địa hình khu vực tuyến.
- Theo qui định của hồ sơ thầu thì phần đờng Access road bắt đầu thi công sau
12 tháng sau khi khởi công xây dựng tuyến Approach road nên Nhà thầu sẽ
tổ chức thi công cho phần Approach road và phần đờng Access road độc lập
nhau.
Để tổ chức thi công cho phần đờng dẫn chính, Nhà thầu dự định bố trí các mũi
thi công chính nh sau:
+> Thi công nền đờng:
Do khối lợng đào đắp lớn, hơn nữo điều kiện địa hình khó khăn cho việc tổ
thi công nên để đảm bảo tiến độ thi công Nhà thầu sẽ bố trí 4 mũi thi công nền:
+ Mũi thứ 1 thi công đoạn từ KM3+153 đến KM3+280.
+ Mũi thứ 2 thi công đoạn từ KM3+350 đến KM3+500.

+ Mũi thứ 3 thi công đoạn từ KM3+635 đến KM3+985.
+ Mũi thứ 4 thi công đoạn từ KM4+385 đến KM5+640.
Trong đó bố trí 1 dây chuyền cho một mũi thi công, các mũi thi công độc lập
không phụ thuộc nhau.
+> Thi công cống ngang đờng: Một mũi thi công.
+> Thi công hệ thống rãnh dọc, rãnh đỉnh: Gồm 3 mũi thi công.
- Mũi thứ nhất: KM3+153-KM3+280, gồm 1 dây chuyền thi công.
- Mũi thứ 2: KM3+350-KM3+500, gồm 1 dây chuyền thi công.
- Mũi thứ 3: KM3+385-KM5+640, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công Subbase:
Bố trí 2 mũi thi công.
- Mũi 1: Từ KM3+153-KM3+985, gồm 1 dây chuyền thi công .
- Mũi 2: Từ KM4+640-KM20+900, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công Base:
Bố trí 2 mũi thi công.
- Mũi 1: Từ KM3+153-KM3+985, gồm 1 dây chuyền thi công .
- Mũi 2: Từ KM4+385-KM5+640, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công các lớp AC.
Do khối lợng thi công BTN(Cả AC1 và AC2) của dự án không lớn nên Nhà
thầu dự định chỉ bố trí 1 mũi thi công, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công cọc tiêu, biển báo, sơn kẻ đờng, hoàn thiện:
Nhà thầu dự định bố trí 1 mũi thi công để thi công các hạng mục này.
Để tổ chức thi công cho phần đờng Access road, Nhà thầu dự định bố trí các mũi
thi công nh sau:
+Thi công nền đờng: Bố trí 2 mũi thi công.
- Mũi 1: Thi công từ đầu tuyến đến đoạn đờng có 2 làn xe, bao gồm các đoạn
dốc lên và dốc xuống(Từ Km0+00-Km0+322.79 đối với đoạn lên dốc và từ
Km0+00-Km0+160 đối với đoạn xuống dốc).
- Mũi 2: Thi công đoạn từ cuối tuyến đến hết phần đờng có 2 làn xe(Từ
Km1+475.50- Km0+160).

+ Thi công cống thoát nớc ngang:
Số lợng cống thoát nớc ngang trên toàn bộ tuyến là rất ít, chỉ có tất cả 4 cống
tròn, trong đó có 1 cống trên đờng chính và 3 cống trên đờng phụ. Nhà thầu sẽ
bố trí 1 dây chuyền để thi công cho cả 4 cống này.
+> Thi công hệ thống rãnh dọc, rãnh đỉnh: Gồm 2 mũi thi công.
- Mũi 1: Thi công từ đầu tuyến đến đoạn đờng có 2 làn xe, bao gồm các đoạn
dốc lên và dốc xuống(Từ Km0+00-Km0+322.79 đối với đoạn lên dốc và từ
Km0+00-Km0+160 đối với đoạn xuống dốc).
- Mũi 2: Thi công đoạn từ cuối tuyến đến hết phần đờng có 2 làn xe(Từ
Km1+475.50- Km0+160).
+> Thi công Subbase:
Bố trí 2 mũi thi công.
- Mũi 1: Từ KM3+153-KM3+985, gồm 1 dây chuyền thi công .
- Mũi 2: Từ KM4+640-KM20+900, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công Base:
Bố trí 2 mũi thi công.
- Mũi 1: Từ KM3+153-KM3+985, gồm 1 dây chuyền thi công .
- Mũi 2: Từ KM4+385-KM5+640, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công các lớp AC.
Do khối lợng thi công BTN(Cả AC1 và AC2) không lớn nên Nhà thầu dự
định chỉ bố trí 1 mũi thi công, gồm 1 dây chuyền thi công.
+> Thi công cọc tiêu, biển báo, sơn kẻ đờng, hoàn thiện:
Nhà thầu dự định bố trí 1 mũi thi công để thi công các hạng mục này.
Đối với đoạn đờng mở rộng, cải tạo Nhà thầu sẽ tổ chức đảm bảo giao thông
đồng thời với việc tổ chức thi công. Việc thi công sẽ đợc thực hiện từng phía
một, thi công phần mở rộng trớc sau đó mới thi công phần mặt đờng hiện tại.
Trong quá trình thi công các đoạn này Nhà thầu sẽ chú trọng đến các biện pháp
đảm bảo vệ sinh môi trờng để hạn chế tiếng ồn, bụi
Chơng III: Biện pháp thi công các hạng mục chính
1). Trình tự thi công và điều khiển giao thông

Do tuyến đờng chạy qua khu nội thị đông dân c, đờng giao thông hiện tại rất
quan trọng nên công tác đảm bảo giao thông trong quá trình thi công là rất phức
tạp. Để thi công đoạn tuyến qua khu vực này Nhà thầu sẽ tổ chức phân luồng
đảm bảo giao thông, bố trí ngời điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn trong
thời gian thi công, Nhà thầu sẽ có các biện pháp xử lý để tránh ô nhiễm môi tr-
ờng.
Theo hồ sơ thiết kế, đoạn từ Km4+500-Km5+640 là đoạn nâng cấp, mở
rộng. Việc mở rộng đợc thực hiện cả về 2 phía , Nhà thầu sẽ tổ chức thi công mở
rộng trên từng phía một, phân đoạn thi công và tổ chức thi công cho từng đoạn
đó, sau khi hoàn thành việc mở rộng mặt đờng cũ theo một phía, tổ chức hớng
dẫn giao thông cho các loại phơng tiện đi trên phần đờng mới đợc thi công xong
và tiếp tục thi công phần còn lại. Dọc theo từng đoạn thi công nhà thầu sẽ cắm
biển báo, hàng rào và có công nhân đảm bảo giao thông, ban đêm có đèn tín
hiệu.
Đối với đoạn tuyến từ Km3+153-Km4+500 và đờng phụ(Access road),
mặc dù đợc xây dựng mới nhng tuyễn đi khá gần khu dân c và cũng cắt qua một
số vị trí đờng dân sinh cho nên công tác đảm bảo an toàn trong quá trình thi
công cũng đợc nhà thầu coi trọng. Để thi công các đoạn này nhà thầu sẽ sử dụng
các đờng dân sinh sẵn có, có cải tạo lại để đảm bảo có thể sử dụng vận chuyển
vật liệu, máy móc, và đi lại trong suốt quá trình thi công.
Do tuyến đờng có qui mô lớn: Ngoài phần đờng chính có qui mô lớn với
mặt cắt ngang 4 làn xe chạy cho 2 chiều riêng biệt còn có 2 đờng phụ cũng có
khối lợng rất lớn, 3 cầu trung với tổng chiều dài 605m, hệ thống rãnh thoát nớc
dọc, rãnh đỉnh, các cống thoát nớc ngang.
Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế, khối lợng các hạng mục công việc cũng
nh các thuận lợi và khó khăn về mặt bằng, giao thông, Nhà thầu dự kiến các bớc
thi công chính nh sau:
+Đối với những đoạn đờng xây dựng mới:
Bớc 1: Xây dựng mới hoặc cải tạo các đờng hiện tại để làm đờng công vụ.
Bớc 1: Phát quang và dọn dẹp công trờng.

Bớc 2: Thi công nền đờng.
Bớc 3: Thi công hệ thống cống rãnh thoát nớc.
Bớc 4: Thi công lớp sub-base, thi công lắp đặt Curb ở dải phân cách giữa .
Bớc 5: Thi công lớp Base.
Bớc 6: Thi công lớp BTN.
Bớc 7: Hoàn thiện.
+Đối với các đoạn đờng mở rộng, cải tạo đờng cũ:
Bớc 1: Phát quang và dọn dẹp công trờng.
Bớc 2: Tổ chức phân luồng đảm bảo giao thông.
Bớc 3: Thi công nền đờng mở rộng.
Bớc 4: Thi công lớp Subbase của phần đờng mở rộng.
Bớc 5: Thi công lắp đặt curb dọc mép vỉa hè.
Bớc 6: Thi công lớp Base của phần mở rộng.
Bớc 4: Thi công lắp đặt curb dải phân cách giữa.
Bớc 4: Thi công lớp Asphalt bù vênh trên mặt đờng cũ.
Bớc 6: Thi công các lớp BTN.
Bớc 7: Hoàn thiện(Cọc tiêu, biển báo, sơn kẻ đờng, vỉa hè).
2). Phát quang dọn dẹp.
Qua khảo sát tuyến nhận thấy trong phạm vi thi công có cây to và nhiều cây cỏ
rậm rạp. Công việc phát quang dọn dẹp sẽ đợc tiến hành ngay sau khi Nhà thầu
đợc bàn giao mặt bằng thi công bằng máy cắt cỏ, máy san và nhân công. Tất cả
phế thải sẽ đợc vận chuyển và đổ đúng nơi quy định.
3).Công tác đào đất không thích hợp.
Những khu vực có đất tự nhiên không thích hợp cần phải đợc đào bỏ đến chiều
sâu qui định hoặc theo chỉ dẫn của KSTV. Trớc khi tiến hành đào đất, nhà thầu
sẽ tiến hành công tác phát quang, dọn dẹp. Đất không thích hợp đợc xúc lên ô tô
và vận chuyển đến nơi qui định theo chỉ dẫn của KSTV, đảm bảo an toàn về vệ
sinh môi trờng.
4). Công tác đào.
Qua nghiên cứu hồ sơ thiết kế ta thấy rằng khối lợng đào là rất lớn, bao gồm

công tác đào nền, công tác đào rãnh, đào bỏ lớp đất hữu cơ, vật liệu không phù
hợp.
Sau khi mặt bằng thi công đã đợc don dẹp, để chuẩn bị cho thi công nền Nhà
thầu sẽ tiến hành đào hữu cơ và vật liệu không thích hợp.
Công việc đào hữu cơ sẽ đợc tiến hành bằng máy ủi tập kết sang hai bên để dùng
cho việc đắp bao mái ta luy, các thành phần khác sẽ đợc đào và vận chuyển đổ đi
bằng ô-tô đúng nơi quy định.
5). Công tác đắp nền.
Công việc thi công nền đờng phải tuân thủ các quy định nêu ra trong tiêu
chuẩn kỹ thuật hoặc theo chỉ dẫn của Kỹ s t vấn.
Căn cứ vào điều kiện mặt bằng tuyến, điều kiện giao thông cũng nh khối l-
ợng công việc, tuyến đợc chia thành 4 đoạn thi công, mỗi đoạn thi công có thể
gồm một hay nhiều dây chuyền công nghệ tuỳ theo khối lợng và thời gian quy
định cho hạng mục đắp nền.
Do nền đờng chủ yếu là nền đắp, qui mô mặt cắt ngang rất lớn nên khối l-
ợng đắp nền rất lớn. Mặt khác theo thiết kế, nền đờng phải gia tải với thời gian
dài nên để đảm bảo tiến độ thi công cần tập trung máy móc thiết bị và nhân lực
để thi công công tác đắp nền.
Trình tự thi công nh sau:
- Đảo bỏ lớp đất hữu cơ bằng máy ủi với chiều dày theo qui định của tiêu
chuẩn kỹ thuật hoặc chỉ dẫn của KSTV.
- Vận chuyển vật liệu: Vật liệu đợc tập kết tại bãi sẽ đợc vận chuyển bằng ô tô
theo các đờng Trần Não và đờng số 25 đi vào tuyến theo hớng thi công, đợc
đổ thành từng đống với cự ly đợc tính toán sao cho chiều dày sau khi đầm
chặt của mỗi lớp 20cm.
- Dùng máy ủi san các đống vật liệu thành từng lớp theo chiều dày qui định
- Đầm lèn vật liệu : Vật liệu sau khi đợc rải thành từng lớp sẽ đợc tiến hành
đầm lèn đến độ chặt yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật. Thiết bị đầm lèn là lu
rung 12-14T kết hợp với lu lốp 16T.
Công tác lu lèn cũng phải tuân theo các qui định nh trình tự lu, số lợt lu để

đảm bảo đợc độ chặt yêu cầu. Trong quá trình lu nếu độ ẩm của vật liệu
không đảm bảo thì phải tới thêm nớc. Bề mặt của lớp sau khi đầm lèn phải
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về độ bằng phẳng và khả năng thoát nớc.
Thiết bị bố trí cho một dây chuyền công nghệ thi công nền đảm bảo năng
suất mỗi dây chuyền 600m3/ca bao gồm:
- 01 máy xúc 0.6m3.
- 01 máy ủi 110 CV.
- 01 lu rung 12-14 T
- 01 lu lốp 16T
- Ô tô tự đổ: Số lợng đợc tính toán cho mỗi mũi thi công tuỳ thuộc vào cự ly
vận chuyển trung bình.
Một xe tec nớc đợc sử dụng chung cho các dây chuyền.
Vật liệu là cát lấy sử dụng ở các nguồn nh đã nói ở trên.
Đối với những vị trí không thể thi công bằng lu đợc ( do nền đờng quá nhỏ
hay nằm trong phạm vi ảnh hởng tới cống, rãnh . . .) thì sử dụng các loại đầm
cóc, lu nhỏ nhng phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.
8). Thi công lớp móng dới và móng trên
Trớc khi tiến hành thi công lớp móng trên hay lứop móng dới nhà thầu sẽ
thi công một đoạn thử nghiệm theo chỉ dẫn của KSTV để kiểm tra tính hợp lý
của vật liệu và hiệu quả của thiết bị cũng nh phơng pháp thi công mà nhà thầu
đề xuất sử dụng.
+ Lớp móng dới(Subbase).
Việc thi công lớp móng dới (sub-base) sẽ đợc tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn
kỹ thuật hoặc yêu cầu của KSTV.
Vật liệu Subbase có thể đợc mua tại các nguồn gần khu vực xây dựng dự
án, vận chuyển về theo đờng sông và tập kết tại các cảng tập kết vật liệu sau đó
vận chuyển bằng ô tô đến công trờng. Vật liệu trớc khi vận chuyển đến công tr-
ờng phải đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc sự chấp thuận của
KSTV.
Căn cứ vào điều kiện giao thông hiện tại cũng nh khối lựợng, tiến độ yêu

cầu của dự án, Nhà thầu sẽ bố trí 2 dây chuyền thi công.
Trình tự các bớc công nghệ thi công lớp móng dới nh sau:
- Chuẩn bị bề mặt: Bề mặt lớp đáy áo đờng trớc khi thi công lớp móng dới phải
sạch sẽ, bằng phẳng, phải đảm bảo độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ và độ chặt
theo yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Vận chuyển vật liệu: Vật liệu sẽ đợc vận chuyển đến công trờng bằng ô tô tự
đổ.
- Đổ vật liệu: Vật liệu khi vận chuyển đến công trờng sẽ đợc đổ thành từng
đống với cự ly đợc tính toán sao cho đảm bảo chiều dày yêu cầu.
- San rải vật liệu: Việc san rải vật liệu lớp móng dới sẽ đợc thực hiện bằng máy
san. Chiều dày lớp vật liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong quá
trình san rải cần chú ý tránh sự phân tầng của vật liệu.
- Đầm nén vật liệu: Vật liệu sau khi đợc rải thành lớp với chiều dày qui định sẽ
tiến hành đầm nén đến độ chặt yêu cầu tối thiểu là K100. Thiết bị sử dụng để
đầm nén vật liệu là lu rung 12-14T, lu lốp 16T.
Trong quá trình đầm nén phải đảm bảo độ ẩm yêu cầu của vật liệu, nếu phát
hiện vật liệu quá khô phải tới thêm nớc để đảm bảo độ ẩm và lu lèn đạt hiệu quả.
Thiết bị bố trí cho một dây chuyền công nghệ thi công lớp móng dới , đảm
bảo năng suất mỗi dây chuyền 300m3/ca bao gồm:
- 01 máy xúc lật gầu 2m3(Dùng chung với dây chuyền thi công Base).
- 01 máy san tự hành để san vật liệu.
- 01 lu rung 12-14 T
- 01 lu lốp 16T
- Ô tô tự đổ số lợng đợc tính cho mỗi mũi thi công phụ thuộc vào cự ly vận
chuyển trung bình.
- 01 xe tec nớc đợc dùng chung với dây chuyền thi công Base.
Lớp móng dới sau khi thi công xong phải đảm bảo yêu cầu về độ chặt, độ
bằng phẳng, độ dốc
+ Lớp móng trên(Base).
Việc thi công lớp móng trên (base) sẽ đợc tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn kỹ

thuật hoặc yêu cầu của KSTV.
Vật liệu Base có thể đợc mua tại các nguồn gần khu vực xây dựng dự án, vận
chuyển về theo đờng sông và tập kết tại các cảng tập kết vật liệu sau đó vận
chuyển bằng ô tô đến công trờng. Vật liệu trớc khi vận chuyển đến công trờng
phải đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc sự chấp thuận của
KSTV.
Căn cứ vào điều kiện giao thông hiện tại cũng nh khối lựợng, tiến độ yêu
cầu của dự án, Nhà thầu sẽ bố trí 2 dây chuyền công nghệ thi công.
Trình tự các bớc công nghệ thi công lớp Base nh sau:
- Chuẩn bị bề mặt: Lớp vật liệu Base đợc rải trên lớp Subbase đã hoàn thiện và
đợc nghiệm thu bởi KSTV.
- Vận chuyển vật liệu: Vật liệu Base sẽ đợc vận chuyển đến công trờng bằng ô
tô tự đổ.
- Đổ vật liệu: Vật liệu Base khi vận chuyển đến công trờng sẽ đợc đổ trực tiếp
vào máy rải.
- San rải vật liệu: Việc san rải vật liệu lớp Base sẽ đợc thực hiện bằng máy rải.
Chiều dày lớp vật liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Đầm nén vật liệu: Vật liệu sau khi đợc rải thành lớp với chiều dày qui định sẽ
tiến hành đầm nén đến độ chặt yêu cầu tối thiểu là K100. Thiết bị sử dụng để
đầm nén vật liệu là lu rung 12-14T, lu lốp 16T.
Trong quá trình đầm nén phải đảm bảo độ ẩm yêu cầu của vật liệu, nếu phát
hiện vật liệu quá khô phải tới thêm nớc để đảm bảo độ ẩm và lu lèn đạt hiệu quả.
Thiết bị bố trí cho một dây chuyền công nghệ thi công lớp móng dới , đảm
bảo năng suất mỗi dây chuyền 300m3/ca bao gồm:
- 01 máy xúc lật gầu 2m3(Dùng chung với dây chuyền thi công Subbase).
- 01 máy rải vật liệu.
- 01 lu rung 12-14 T
- 01 lu lốp 16T
- Ô tô tự đổ số lợng tính cho mỗi mũi thi công phụ thuộc vào cự ly vận chuyển.
- 01 xe tec nớc, đợc dùng chung cho cả dây chuyền thi công Subbase.

Lớp Base khi thi công xong phải đảm bảo yêu cầu về cao độ, độ chặt, độ
bằng phẳng, độ dốc
9).Thi công các lớp nhựa thấm bám(Prime coat) và nhựa dính bám(Tack
coat)
Công việc thi công lớp nhựa thấm và lớp nhựa dính bám sẽ đợc nhà thầu
tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật và chỉ dẫn của KSTV.
Lớp nhựa thấm và nhựa dính bám đợc sử dụng để tới lên bề mặt đã đợc
KSTV chấp thuận, các tiêu chuẩn về vật liệu nhựa phải đảm bảo theo yêu cầu
của tiêu chuẩn kỹ thuật, trớc khi thi công nhà thầu phải đệ trình mẫu vật liệu
nhựa, biểu đồ phun và các yêu cầu khác để KSTV xem xét chấp thuận mới đợc
thi công. Bề mặt lớp vật liệu trớc khi thi công các lớp nhựa thấm, dính bám phải
sạch sẽ khô ráo.Trớc khi thi công đồng loạt nhà thầu sẽ thi công một đoạn thử
nghiệm để xác định tỷ lệ rải thích hợp, nhiệt độ rải và biểu đồ phun hợp lý.
+ Thi công lớp nhựa thấm(Prime coat).
Trình tự thi công lớp nhựa thấm nh sau:
- Chuẩn bị bề mặt lớp vật liệu: Bề mặt lớp vật liệu trớc khi rải phải khô ráo,
sạch sẽ. Nhà thầu sẽ sử dụng máy thổi bụi và chổi quét để làm sạch bề mặt
cho đến khi đợc sự chấp thuận của KSTV.
- Đun nóng vật liệu: Nhựa đợc đun nóng đến nhiệt độ yêu cầu trớc khi đa vào
máy rải.
- Phun tới nhựa: Vật liệu nhựa sẽ đợc phun tới bằng máy đáp ứng các yêu cầu
của tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Duy tu lớp nhựa thấm: Lớp nhựa thấm sau khi thi công xong phải đợc duy tu
bề mặt theo qui định cho đến khi thi công lớp tiếp theo. Các phơng tiện sẽ
không đợc phép đi lên lớp nhựa thấm cho đến khi nhựa đã thấm hết và khô
đi.
+ Thi công lớp nhựa dính bám(Tack coat).
Nội dung của công việc này là việc tới 1 lớp nhựa lên lớp BTN hạt thô
hoặc lớp ATB đã thi công và đợc KSTV chấp thuận.
Trình tự thi công và yêu cầu cho lớp nhựa dính bám cũng tơng tự nh lớp

nhựa thấm.
10).Thi công lớp ATB(Asphalt treated base).
Công việc thi công lớp ATB sẽ đợc nhà thầu tuân thủ chặt chẽ các tiêu
chuẩn kỹ thuật hoặc yêu cầu của KSTV.
Vật liệu thi công lớp ATB sẽ đợc mua tại trạm trộn ở Biên Hoà và vận
chuyển bằng ô tô đến công trờng. Hỗn hợp vật liệu ATB phải đảm bảo các yêu
cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc KSTV chấp thuận về thành phần cấp phối,
hàm lợng nhựa, các chỉ tiêu về nhựa, công thức trộn, nhiệt độ
Việc thi công lớp ATB đợc thực hiện trên lớp móng Base đã hoàn thiện và
đợc KSTV chấp thuận, bề mặt lớp Base trớc khi thi công lớp ATB phải sạch sẽ,
khô ráo, bằng phẳngTrình tự thi công lớp ATB nh sau:
- Vận chuyển vật liệu: Vật liệu ATB đợc vẩn chuyển từ trạm trộn đến công tr-
ờng bằng ô tô tự đổ. Việc vận chuyển cũng phải tuân thủ các yêu cầu của
tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Rải vật liệu: Vật liệu ATB đợc vận chuyển bằng ô tô đến công trờng sẽ đổ
trực tiếp vào máy rải, dùng máy rải vật liệu theo đúng cao độ, siêu cao, độ
dốc ngang. Dùng các thanh gồ chắn hai bên để khống chế chiều dày lớp vật
liệu.
- Đầm nén vật liệu: Vật liệu sau khi rải phải đợc đầm nén ngay. Việc lèn ép sơ
bộ đợc thực hiện bởi chế độ rung của máy rải, tiếp theo dùng lu bánh sắt 8T
để lu sơ bộ, sau đó thực hiện lu lèn chặt bằng lu lốp 16T, cuối cùng lu hoàn
thiện bằng lu bánh sắt 12T.
Trong quá trình lu phải chú ý kiểm tra độ dốc ngang, bù phụ và gạt phẳng
những chỗ thừa thiếu bằng thủ công. Phải lu từ mép vào tim, từ chỗ thấp đến
chỗ cao để tránh làm xô dồn vật liệu, lợt lu trớc phải đè lên vệt sau ít nhất
nửa vệt bề rộng bánh lu. Máy lu không đựơc quay đầu, đỗ lại hay hãm phanh
trên lớp vật liệu cha đợc đầm lèn chặt. Bánh lu phải luôn đợc bôi ớt để tránh
hiện tợng dính bánh lu.
Lớp vật liệu ATB sau khi thi công xong phải đạt đợc các yêu cầu về độ chặt,
độ bằng phẳng, độ dốc ngang, kích thớc hình học.

Nhà thầu sẽ bố trí 2 dây chuyền công nghệ thi công, thiết bị bố trí cho một
dây chuyền công nghệ thi công lớp ATB, bao gồm:
- 01 Máy rải.
- 01 lu thép 8T
- 01 lu thép 12T
- 01 lu lốp 16T
- Ô tô tự đổ số lợng phù hợp với năng suất dây chuyền và cự ly vận chuyển.
11). Thi công lớp Bê tông asphalt
Công việc thi công mặt đờng bê tông nhựa sẽ đợc nhà thầu tuân thủ chặt
chẽ các tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc yêu cầu của KSTV.
Vật liệu thi công các lớp BTN sẽ đợc mua tại trạm trộn ở Biên Hoà và vận
chuyển bằng ô tô đến công trờng. Hỗn hợp vật liệu BTN phải đảm bảo các yêu
cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc KSTV chấp thuận về thành phần cấp phối,
hàm lợng nhựa, các chỉ tiêu về nhựa, công thức trộn, nhiệt độ
Việc thi công lớp BTN đợc thực hiện trên lớp móng Base hoặc lớp ATB đã
hoàn thiện và đợc KSTV chấp thuận, bề mặt lớp móng trớc khi thi công lớp BTN
phải sạch sẽ, khô ráo, bằng phẳngTrình tự thi công lớp BTN nh sau:
- Vận chuyển vật liệu: Vật liệu BTN đợc vẩn chuyển từ trạm trộn đến công tr-
ờng bằng ô tô tự đổ. Việc vận chuyển cũng phải tuân thủ các yêu cầu của
tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Rải vật liệu: Vật liệu BTN đợc vận chuyển bằng ô tô đến công trờng sẽ đổ
trực tiếp vào máy rải, dùng máy rải vật liệu theo đúng cao độ, siêu cao, độ
dốc ngang. Dùng các thanh gồ chắn hai bên để khống chế chiều dày lớp vật
liệu.
- Đầm nén vật liệu: Vật liệu sau khi rải phải đợc đầm nén ngay. Việc lèn ép sơ
bộ đợc thực hiện bởi chế độ rung của máy rải, tiếp theo dùng lu bánh sắt 8T
để lu sơ bộ, sau đó thực hiện lu lèn chặt bằng lu lốp 16T, cuối cùng lu hoàn
thiện bằng lu bánh sắt 12T.
Trong quá trình lu phải chú ý kiểm tra độ dốc ngang, bù phụ và gạt phẳng
những chỗ thừa thiếu bằng thủ công. Phải lu từ mép vào tim, từ chỗ thấp đến

chỗ cao để tránh làm xô dồn vật liệu, lợt lu trớc phải đè lên vệt sau ít nhất
nửa vệt bề rộng bánh lu. Máy lu không đựơc quay đầu, đỗ lại hay hãm phanh
trên lớp vật liệu cha đợc đầm lèn chặt. Bánh lu phải luôn đợc bôi ớt bằng nớc
để tránh hiện tợng dính bánh lu.
Lớp vật liệu BTN sau khi thi công xong phải đạt đợc các yêu cầu về độ chặt,
độ bằng phẳng, độ dốc ngang, kích thớc hình học.
Nhà thầu sẽ bố trí 2 dây chuyền công nghệ thi công, thiết bị bố trí cho một
dây chuyền công nghệ thi công mặt đờng BTN bao gồm:
- 01 Máy rải BTN.
- 01 lu thép 8T
- 01 lu thép 12T
- 01 lu lốp 16T
- Ô tô tự đổ số lợng phù hợp với năng suất dây chuyền và cự ly vận chuyển.
BTN sẽ đợc rải thành vệt, mỗi vệt có chiều rộng bằng 3.5m cho phần đờng
chính còn phần đờng phụ có chiều rộng khoảng 6-7m nên chỉ rải thành 1 vệt.
Các mối nối ngang sẽ phải đặt lệch nhau ít nhất là 25 cm.
12).Thi công mặt đờng BTXM.
Theo thiết kế đoạn từ KM15+540-KM15+700 sẽ xây dựng trạm thu phí,
kết cấu mặt đờng ở đây là BTXM dày 30cm.
Để thi công mặt đờng BTXM nhà thầu sẽ sử dụng thiết bị rải SP-500 của
hãng RIGENT, thiết bị có thể rải với bề rộng tối đa là 6m, năng suất máy
1md/phút. Sau khi nghiên cứu hồ sơ thiết kế nhầ thầu dự định sẽ chia mặt đờng
thành các vệt rải có bề rộng là 5.1m.
Sau khi thi công lớp móng Subbase và lớp ATB và đã đợc chấp thuận của
KSTV nhà thầu sẽ tiến hành thi công lớp mặt BTXM.
Trình tự công nghệ thi công mặt đờng BTXM nh sau:
- Công tác chuẩn bị:
+ Gia công thép các khe: Thép khe giãn buộc vào khung đặt sẵn, thép khe co
ngang, khe co dọc và khe mối nối dọc sau khi gia công đúng kích thớc thiết kế,
cần đặt vào các vị trí trớc khi rải.

+ Đóng cọc căng dây điều chỉnh dây cho đúng cao độ và hớng. Cọc và dây
căng phải đợc neo giữ chắc chắn để khi SENSOR bám vào và di chuyển không
làm xê dịch.
+ Đa máy vào vị trí đầu tiên điều chỉnh và vận hành thử.
+ Chuẩn bị các máy móc tham gia thi công: Ô tô ben, máy xúc các dụng cụ
khác.
+ Chuẩn bị vật liệu.
+ Đảm bảo giao thông.
- Rải mặt đờng BTXM:
+ Bê tông đợc trộn có độ sụt max là 5, độ sụt này phải đợc khống chế chặt
chẽ bằng cách mỗi mẻ bê tông cần lấy mẫu kiểm tra ngay.
+ Vận chuyển bê tông đến công trờng bằng ô tô.
+ Đổ bê tông thành từng đống trớc vị trí guồng xoắn của máy rải(Mỗi mẻ bê
tông cần lấy độ sụt để có thể điều chỉnh kịp thời).
+ Dùng máy xúc để san bê tông cho đều với chiều dày trớc khi vào máy
khoảng 50cm.
+ Cho máy rải hoạt động, máy rải sẽ tự động đầm bê tông và làm phẳng mặt
đờng.
+ Việc đặt các thanh thép tại khe co, mối nối dọc đợc thực hiện bằng các bộ
phận công tác của máy kết hợp với nhân công.
- Công tác hoàn thiện và bảo dỡng bê tông:
+ Bê tông sau khi đã phun phụ gia bảo dỡng đợc che phủ bề mặt bằng cát
hoặc dứa và đợc phun đẫm nớc trong quá trình ninh kết.
+ Tiến hành cắt khe co, vệ sinh sạch sẽ và rót nhựa đờng nóng vào các khe đã
cắt.

13). Thi công hệ thống thoát nớc.
Hệ thống thoát nớc của dự án bao gồm hệ thống cống tròn, cống hộp và
rãnh dọc.
+ Cống tròn

Theo hồ sơ thiết kế khối lợng cống thoát nớc của của dự án là rất lớn. Bao
gồm các cống ngang và cống dọc. Cống tròn ngang chủ yếu đợc sử dụng để
thoát nớc của rãnh dọc, cống dọc dùng để thoát nớc qua các đờng ngang tại các
vị trí nối đờng chính với đờng phụ.
Cống tròn chủ yếu nằm trên các đờng phụ, chiều dài của cống không lớn nên
việc tổ chức thi công tơng đối đơn giản.Công việc này đợc tiến hành ngay sau
khi hoàn thành việc dỡ tải, trình tự thi công nh sau:
- Xác định chính xác vị trí tim cống trên thực địa.
- Việc đào hố móng sẽ đợc nhà thầu tiến hành bằng máy đào và có nhân công
hoàn thiện hố móng.
- Thi công lớp đệm móng.
- Dùng cẩu và nhân công lắp đặt giá đỡ ống cống.
- Dùng cẩu và nhân công lắp đặt ống cống, thi công chống thấm cho mối nối .
- Đắp trả mang cống bằng thủ công và đầm cóc.
- Thi công phần nền đờng bên trên thân cống.
Sau các bớc thi công móng, ống cống, hoàn thiện cần phải kiểm tra cao độ.
+ Cống hộp
Công việc này bao gồm việc xây dựng mới các cống hộp thoát nớc ngang
Theo thiết kế cống hộp gồm 3 phần độc lập nhau, một phần thuộc đờng chính
và hai phần thuộc đờng phụ. Do chiều dài cống nằm trên phần đờng phụ có
chiều dài nhỏ, mặt khác hai nền đờng phụ là riêng rẽ nên nhà thầu sẽ tổ chức thi
công cống hộp cho từng phần độc lập nhau, trớc tiên sẽ thi công phần cống phía
hạ lu đến hoàn thiện, sau đó thi công phần cống phía thợng lu. Phần cống hộp
nằm trên đờng chính có chiều dài lớn đồng thời phải đảm bảo giao thông để vận
chuyển vật liệu trong quá trình thi công nên sẽ tổ chức thi công một nửa cống
một, trớc tiên thi công nửa cống hạ lu sau đó thi công nửa cống phía thợng lu.
Trình tự các bớc thi công cống hộp cho phần đờng chính và đờng phụ là
giống nhau, chỉ khác ở chỗ cần phải đảm bảo giao thông đối với đờng chính
+ Trình tự thi công cống ở đờng chính:
Giai đoạn 1: Thi công nửa cống hạ lu.

- Xác định chính xác vị trí tim cống.
- Đắp đê tạm không cho nớc chảy vào phạm vi thi công.
- Lắp dựng rào chắn đảm bảo giao thông phạm vi một nửa nền đờng.
- Đóng cọc bê tông 30x30cm đến cao độ thiết kế bằng búa đóng cọc.
- Đào móng bằng máy đào.
- Đập đầu cọc và xử lý đầu cọc.
- Thi công lớp đệm móng.
- Lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép.
- Trộn bê tông, đổ thân cống theo ba giai đoạn: Đáy cống, thành cống và bản
trên cống (có để cốt thép chờ tại điểm kết thúc của nửa thi công thứ nhất).
- Thi công tờng đầu và tờng cánh.
- Đắp trả mang cống và lớp nền đờng trên thân cống bằng thủ công kết hợp đầm
cóc.
Giai đoạn 2: Thi công nửa cống thợng lu.
Khi nền đờng phía trên nửa cống thứ nhất đã có thể thông xe, tiến hành thi công
tiếp nửa thứ hai. Trình tự giống với giai đoạn 1.
+ Trình tự thi công cống ở đờng phụ:
Giai đoạn 1: Thi công phần cống ở đờng phụ phía hạ lu.
- Xác định chính xác vị trí tim cống.
- Đắp đê tạm không cho nớc chảy vào phạm vi thi công.
- Đóng cọc bê tông 30x30cm đến cao độ thiết kế bằng búa đóng cọc.
- Đào móng bằng máy đào gầu ngợc gầu 0.6m3.
- Đập đầu cọc và xử lý đầu cọc.
- Thi công lớp đệm móng.
- Lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép.
- Trộn bê tông, đổ thân cống theo ba giai đoạn: Đáy cống, thành cống và bản
trên cống (có để cốt thép chờ tại điểm kết thúc của nửa thi công thứ nhất).
- Thi công tờng đầu và tờng cánh.
- Đắp trả mang cống và lớp nền đờng trên thân cống bằng thủ công kết hợp đầm
cóc.

+ Thi công rãnh dọc.
Theo hồ sơ thiết kế, các rãnh dọc đợc sử dụng để thoát nớc mặt cho đờng
phụ. Sau khi công việc dỡ tải hoàn thành sẽ tiến hành thi công ngay hệ thống
rãnh.
Trình tự thi công rãnh dọc nh sau:
- Xác định vị trí tim rãnh.
- Đào hố móng bằng máy đào kết hợp với thủ công.
- Thi công lớp đệm đáy rãnh.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông đáy rãnh.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông thành rãnh.
- Lắp đặt nắp rãnh bằng thủ công.
- Đắp trả mang rnãnh bằng đầm cóc.
14). Thi công vỉa hè.
Theo hồ sơ thiết kế, đờng phụ 2 bên có vỉa hè cho ngời đi bộ. Vỉa hè đợc lát
gạch block có chiều dày 6cm trên lớp vữa đệm dày 2cm và lớp móng là vật liệu
base đầm chặt dày 10cm. Trình tự thi công công việc này nh sau:
- Xác định phạm vi cần thi công vỉa hè.
- Thi công lớp móng base: Vật liệu base đợc rải bằng thủ công và đầm chặt
bằng đầm cóc đến độ chặt yêu cầu.
- Thi công lớp vữa đệm và lát gạch block: Trớc khi thi công lớp vữa đệm và lát
gạch cần kiểm tra bề mặt lớp base đã thi công về độ chặt, độ bằng phẳng, độ
dốc ngang. Gạch block đợc đúc sẵn và vận chuyển đến công trờng, công việc
lát gạch đợc thi công bằng thủ công và tuân theo các chỉ dẫn của KSTV.
Sau khi thi công vỉa hè cần phải đạt đợc các yêu cầu về độ bằng phẳng, độ
dốc ngang theo yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật.
15). Công tác hoàn thiện.
Công tác hoàn thiện bao gồm các công việc: Thi công cọc tiêu, biển báo, lan
can, sơn kẻ đờng, đắp lề, trồng cỏ mái ta luy
+ Thi công sơn kẻ đờng:
Sau khi thi công lớp mặt asphalt một khoảng thời gian tối thiểu theo yêu cầu

của tiêu chuẩn kỹ thuật nhà thầu sẽ tiến hành thi công hạng mục sơn đờng, công
việc thi công sơn kẻ đờng nhà thầu sẽ tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của tiêu
chuẩn kỹ thuật. Trình tự thi công hạng mục này nh sau:
- Chuẩn bị mặt bằng thi công: Mặt đờng trớc khi thi công phải sạch sẽ, khô
ráo.
- Vật liệu: Vật liệu sơn kẻ đờng phải tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ
thuật về chủng loại, tỷ lệ pha trộn, nhiệt độ
Trớc khi tiến hành sơn, kích thớc và vị trí chính xác của các dấu hiệu mặt đ-
ờng phải đợc xác định và đánh dấu. Tại những nơi không thể sơn bằng máy sẽ
tiến hành sơn bằng tay theo chỉ dẫn của KSTV.
+ Thi công cọc tiêu, biển báo:
Các công việc chôn cọc tiêu, biển báo sẽ đợc nhà thầu thi công sau khi các
công việc mặt đờng, vỉa hè hoàn thiện. Cọc tiêu, biển báo đợc gia công trong
xởng và vận chuyển đến công trờng để lắp đặt theo đúng vị trí và khoảng cách
thiết kế.
+ Thi công đắp lề.
Nền đờng đợc đắp bằng cát nên cần phải đắp lớp bao lề bằng đất dính. Công
việc này đợc thi công theo đúng thiết kế chỉ dẫn của KSTV vè loại đất, chiều
dày đắp, kích thớc
+ Trồng cỏ mái ta luy.
Theo thiết kế để bảo vệ mái ta luy nền đờng sẽ đợc thực hiện bằng cách trồng
cỏ. Công việc trồng cỏ nhà thầu sẽ tiến hành theo đúng thiết kế về loại cỏ,
khoảng cách giữa các ô cỏ

×