Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

rèn kĩ năng giải toán có nội dung đại lựợng và các phép đo đại lựợng cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 61 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lí do chọn khóa luận ......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 3
3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
6. Cấu trúc của khóa luận ...................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................. 5
1.1. Cơ sở lí luận ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 20
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
VỀ ĐẠI LƢỢNG VÀ CÁC PHÉP ĐO ĐẠI LƢỢNG TRONG TỐN 5 ............ 23
2.1. Dạng tốn về chuyển đổi đơn vị đo ............................................................. 23
2.2. Dạng toán về so sánh hai số đo..................................................................... 29
2.3. Dạng tốn thực hiện phép tính trên số đo đại lƣợng .................................... 31
2.4. Dạng toán chuyển động đều ......................................................................... 33
2.5. Một số bài luyện tập ..................................................................................... 41
CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 44
3.1. Mục đích thực nghiệm.................................................................................. 44
3.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 44
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................................ 44
3.4. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................. 44
3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................... 45
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 50


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

GV : Giáo viên


HS : Học sinh
NXB: Nhà xuất bản
SGK: Sách giáo khoa
SGV: Sách giáo viên
TH : Tiểu học


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn khóa luận
Đứng trƣớc u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc,
giáo dục đóng một vai trị rất quan trọng nhằm nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân
lực, đào tạo nhân tài. Đảng và nhà nƣớc ta đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ của
giáo dục – đào tạo là xây dựng con ngƣời và thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lí
tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là những ngƣời thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội “Vừa hồng, vừa chuyên”. Phải giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa
trong nội dung phƣơng pháp giáo dục. Thực sự coi trọng giáo dục – đào tạo là
quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển kinh tế - văn
hóa – xã hội. Theo nghị quyết trung ƣơng lần thứ IV “tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục đào tạo” chỉ rõ: phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chƣơng trình kế
hoạch, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đào tạo. Vì vậy những đổi mới giáo dục
Tiểu học địi hỏi phải đổi mới giáo dục mơn Toán nhằm phục vụ mục tiêu giáo
dục ở Tiểu học vừa phải chuẩn bị cho học sinh học lên Trung học, vừa phải
chuẩn bị cho một bộ phận HS đã học tập thành cơng ở bậc Tiểu học có thể bƣớc
vào cuộc sống lao động.
Nội dung giảng dạy của Tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ
thiết thực cho cuộc sống. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình
thành và phát triển nhân cách học sinh. Cùng với các mơn học khác mơn Tốn là
một trong những môn học bắt buộc ở Tiểu học. Mơn Tốn có vị trí vơ cùng quan
trọng, nó góp phần quan trọng trong việc rèn luyện tƣ duy, phƣơng pháp giải
quyết vấn đề,... Việc giúp học sinh hình thành kiến thức và rèn luyện kĩ năng về

mơn Tốn sẽ giúp cho các em định hƣớng trong không gian, gắn liền việc học
tập với cuộc sống xung quanh và hỗ trợ học sinh học tốt các môn học khác ở
Tiểu học nhƣ: Mĩ thuật, Tập viết, Tự nhiên – xã hội, Thủ cơng. Mặt khác
chƣơng trình Tốn 5 có vị trí đặc biệt quan trọng trong chƣơng trình Tốn Tiểu
học. Nếu coi Tốn 4 là sự mở đầu thì Tốn 5 là sự phát triển tiếp theo và ở mức
cao hơn, hoàn thiện hơn ở mức sâu hơn, trừu tƣợng và khái quát hơn, tƣờng
1


minh hơn so với giai đoạn các lớp 1, 2, 3. Do đó, cơ hội hình thành và phát triển
các năng lực duy, trí tƣởng tƣợng khơng gian, khả năng diễn đạt (bằng ngơn ngữ
nói và viết ở dạng khái quát và trừu tƣợng) cho học sinh sẽ nhiều hơn, phong
phú hơn và vững chắc hơn so với các lớp trƣớc. Nhƣ vậy, Toán 5 sẽ giúp học
sinh đạt đƣợc những mục tiêu dạy học Tốn khơng chỉ ở Tốn 5 mà toàn cấp
Tiểu học.
Nhƣ chúng ta đã biết: Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình
thành phát triển tồn diện nhân cách của con ngƣời tạo nền móng vững chắc cho
tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Mơn Tốn là “chìa khóa” mở cửa cho tất cả
các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của ngƣời lao động trong thời
đại cơng nghiệp tiên tiến. Vì vậy, mơn Tốn là bộ mơn khơng thể thiếu đƣợc
trong nhà trƣờng, nó giúp con ngƣời phát triển tồn diện, nó góp phần giáo dục
tình cảm, trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hƣơng đất nƣớc.
Tất cả các kiến thức kĩ năng của mơn Tốn ở Tiểu học đều ứng dụng trong
thực tiễn cuộc sống và rất cần thiết cho ngƣời lao động. Đối với học sinh mơn
Tốn góp phần quan trọng trong việc rèn phƣơng pháp suy nghĩ, phƣơng pháp
học tập và giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ
độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó cịn góp phần vào việc hình thành phát các phẩm
chất cần thiết và quan trọng của ngƣời lao động nhƣ tính cẩn thận, sáng tạo làm
việc, cần cù cẩn thận, có chí vƣợt khó, kế hoạch nề nếp và tác phong khoa học.
Đối với nội dung giảng dạy về đo lƣờng các em đã làm quen từ lớp 1 và

hoàn chỉnh ở lớp 5. Các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo lƣờng mang tính khái
qt cao, nó là một thuộc tính trừu tƣợng của các sự vật và hiện tƣợng. Đó là
một trong những bài tập có tác dụng rèn luyện tƣ duy tốt.
Đối với lứa tuổi Tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên
ngồi, chƣa nhận thức rõ thuộc tính đặc trƣng của sự vật. Do đó HS rất khó khăn
trong việc nhận thức đại lƣợng. Tìm hiểu thực tế tơi thấy các em HS cịn gặp khó
khăn khi làm những dạng toán về chuyển đổi đơn vị đo, các bài tốn có liên quan
đến đo đại lƣợng nên tơi mạnh dạn làm khóa luận: “Rèn kĩ năng giải tốn có
nội dung đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng cho học sinh lớp 5” góp phần
2


khắc phục khó khăn, ngăn ngừa những sai lầm mà các em thƣờng gặp phải khi
làm dạng toán này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong cuốn Dạy học phép đo đại lượng ở bậc Tiểu học của tác giả Nguyễn
Phụ Hy (chủ biên) – Bùi Thị Hƣờng đã giới thiệu khá chi tiết những vấn đề
chung về dạy học phép đo đại lƣợng, dạy học một số dạng toán thƣờng gặp về
phép đo đại lƣợng. Bên cạnh đó, tác giả còn đề cập đến những sai lầm thƣờng
gặp khi giải toán về phép đo đại lƣợng.
Tài liệu Phương pháp dạy học mơn Tốn - Dự án phát triển giáo viên
Tiểu học giúp giáo viên và học sinh nắm bắt đƣợc chƣơng trình, nội dung,
phƣơng pháp của mơn học từ đó sẽ có những phƣơng pháp dạy – học phù hợp để
đạt đƣợc hiệu quả cao trong giáo dục.
Ngoài ra các tài liệu trên mạng internet còn cung cấp cho ngƣời giáo viên
nhiều kiến thức về dạy học phép đo đại lƣợng, giúp cho giáo viên hiểu sâu hơn
về lĩnh vực này và áp dụng nó trong giảng dạy mơn Tốn cũng nhƣ nhiều môn
học khác một cách linh hoạt sáng tạo.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có nội dung
đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng cho học sinh lớp 5 để đạt hiệu quả cao, góp
phần khắc phục khó khăn, ngăn ngừa những sai lầm mà các em thƣờng gặp phải
khi làm dạng toán này.
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Rèn kĩ năng giải tốn có nội dung đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng cho
học sinh lớp 5.
3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Từ tháng 02 năm 2014 đến tháng 03 năm 2014
- Tại trƣờng Tiểu học Tử Nê – Tân lạc – Hịa Bình.

3


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa của bài tập tốn trong q trình dạy học, phƣơng
pháp chung để giải tốn, mục đích của việc dạy học yếu tố đại lƣợng và các phép
đo đại lƣợng và một số vấn đề về đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng trong
chƣơng trình mơn Tốn Tiểu học nói chung và của lớp 5 nói riêng để làm cơ sở
lý luận cho khóa luận.
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn với những thuận lợi và khó khăn mà học sinh có thể
gặp phải trong q trình học, sau đó đƣa ra những giải pháp khắc phục.
- Thực nghiệm sƣ phạm minh họa tính khả thi và tính hiệu quả của biện pháp rèn
kĩ năng giải các dạng toán có nội dung đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng cho
học sinh lớp 5.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp điều tra, quan sát
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
6. Cấu trúc của khóa luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn
Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải các dạng toán về đại lƣợng và các
phép đo đại lƣợng.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vai trị, ý nghĩa của bài tập tốn trong q trình dạy học
a/ Vai trị của bài tập tốn trong q trình dạy học
Ở trƣờng phổ thơng, dạy toán là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh
có thể xem hoạt động giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học,
thơng thƣờng giải bài tốn học sinh có thể thực hiện những hoạt động nhất định
bao gồm cả nhận dạng và thể hiện quy tắc, phƣơng pháp những hoạt động phù
hợp, những hoạt động trí tuệ phổ biến trong tốn học và hoạt động ngơn ngữ.
Vai trị của bài tập tốn đƣợc thể hiện trên 3 bình diện sau:
Trên bình diện mục tiêu dạy học, bài tập tốn học ở phổ thơng có những
chức năng sau:
- Chức năng dạy học: Bài tập nhằm củng cố, hình thành kĩ năng, kĩ xảo ở
những khâu khác nhau của quá trình dạy học, kể cả kĩ năng ứng dụng vào thực
tiễn.
- Chức năng phát triển: Bài tập nhằm phát triển năng lực trí tuệ, rèn luyện
những năng lực, tƣ duy lôgic của học sinh.
- Chức năng giáo dục: Bài tập nhằm hình thành, bồi dƣỡng các phẩm chất
đạo đức của ngƣời lao động mới cho học sinh.
- Chức năng kiểm tra: Bài tập nhằm đánh giá mức độ kết quả dạy và học

của học sinh.
Trên bình diện nội dung dạy học, bài tập có vai trị là một phƣơng tiện để
cài đặt nội dung dƣới dạng tri thức hoàn chỉnh hay những yếu tố bổ xung cho
nhiều tri thức nào đó đã đƣợc trình bày trong phần lý thuyết.
Trên bình diện phƣơng pháp dạy học: Bài tập nhằm hình thành cho học
sinh những phƣơng pháp giải bài tập, phƣơng pháp học toán linh hoạt, hiệu quả.
b/ Ý nghĩa của việc dạy giải bài tập toán học.
Trong quá trình dạy giải bài tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học một
cách sinh động phong phú là yếu tố rất cần thiết. Chỉ có vận dụng kiến thức đã
5


học vào giải bài tập thì học sinh mới có thể nắm kiến thức một cách sâu sắc. Việc
dạy giải bài tập là phƣơng tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức tốt nhất.
Địi hỏi học sinh phải tƣ duy và tập trung trí óc vào việc nhớ lại hệ thống kiến
thức đã học.
Việc dạy giải bài tập tốn cịn có vai trị quan trọng trong việc phát triển
nhận thức, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh. Một số bài tốn có nhiều cách
giải khác nhau. Vì vậy trong quá trình giải bài tập, giáo viên cần yêu cầu học
sinh giải bài tập theo nhiều cách, từ đó học sinh sẽ tìm ra đƣợc cách giải ngắn
nhất, hay nhất. Qua đó làm cho khả năng tƣ duy của học sinh đƣợc phát triển.
Dạy giải bài tập tốn cịn giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá kiến thức của
học sinh một cách chính xác.
Việc dạy giải bài tập tốn cịn mang ý nghĩa giáo dục phẩm chất đạo đức ,
tác phong nhƣ: rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác, sáng tạo,…
1.1.2. Phương pháp chung để giải tốn
Để giải các bài tập tốn, ngồi việc cần nắm vững các kiến thức liên quan,
học sinh cần phải có phƣơng pháp suy nghĩ khoa học cùng với những kinh
nghiệm cá nhân tích lũy đƣợc trong q trình học tập, rèn luyện. Trong mơn
Tốn ở trƣờng phổ thơng có rất nhiều bài tốn chƣa có hoặc khơng có thuật để

giải tốn. Đối với những bài tốn đó, giáo viên cố gắng hƣớng dẫn học sinh cách
suy nghĩ, cách tìm lời giải. Đây là cách tốt nhất để giáo viên trang bị cho học sinh
một số tri thức, phƣơng pháp giải toán nhằm phát triển năng lực và tƣ duy khoa
học của học sinh. Biết đề ra cho học sinh đúng lúc, đúng chỗ những câu hỏi, gợi ý
sâu sắc phù hợp với trình độ của đối tƣợng nhằm trang bị những hƣớng dẫn chung,
gợi ý cách suy nghĩ, tìm tịi, phát hiện cách giải bài tốn là có thể và cần thiết.
Theo Pơlya thì phƣơng pháp chung để giải bài tốn gồm bốn bƣớc. Đó là:
- Tìm hiểu nội dung bài tốn.
- Tìm cách giải.
- Trình bày lời giải.
- Kiểm tra, nghiên cứu sâu lời giải.
Cụ thể từng bƣớc nhƣ sau:
6


Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn.
Việc tìm hiểu nội dung bài tốn thƣờng thơng qua việc đọc bài tốn (dù bài
tốn cho dƣới dạng lời văn hồn chỉnh hay là dạng tóm tắt, hình vẽ). học sinh cần
phải đọc kĩ, xác định đƣợc đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm. Khi đọc bài tốn
phải tìm hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng của đề toán. Từ nào học
sinh chƣa hiểu hết ý nghĩa thì giáo viên cần phải hƣớng dẫn để học sinh hiểu
đƣợc ý nghĩa của từ đó trong bài đang làm. Sau đó học sinh thuật lại vắn tắt bài
tốn mà khơng cần đọc lại ngun văn bài tốn đó.
Trong các bài tập hình học nói chung phải có hình vẽ. Có những bài tập
cần đƣa vào những kí hiệu. Điều này cũng có nghĩa giúp ta hiểu rõ đề bài hơn.
a/ Hình vẽ:
Hình vẽ của bài tập hình học làm hiện lên đồng thời các yếu tố cũng nhƣ
các chi tiết cùng với mối quan hệ giữa các chi tiết đã cho trong bài. Vì thế,
thƣờng sau khi vẽ hình đúng, đề bài đƣợc hiểu rõ ràng cụ thể hơn.
Khi vẽ hình cần lƣu ý:

Hình vẽ phải mang tính tổng qt, khơng nên vẽ hình trong trƣờng hợp đặc
biệt vì nhƣ thế dễ gây nên ngộ nhận.
Hình vẽ phải rõ ràng, chính xác để nhìn thấy những quan hệ (song song,
vng góc,…) và tính chất (tam giác vng, đƣờng cao,…) mà đề tốn đã cho.
Ngồi ra để làm nổi bật vai trị khác nhau của các hình, các đƣờng trong
hình vẽ có thể vẽ bằng nét đậm, nét nhạt, nét liền, nét đứt hoặc dùng màu khác
nhau.
b/ Kí hiệu:
Khi nghiên cứu đề tốn, nhiều trƣờng hợp ta chọn kí hiệu và đƣa kí hiệu
vào một cách thích hợp. Dùng kí hiệu tốn học có thể ghi lại các đối tƣợng và
mối quan hệ giữa chúng trong bài toán một cách ngắn gọn, dễ nhớ, dễ quan sát.
Khi dùng kí hiệu cần lƣu ý: Mỗi kí hiệu phải có nội dung dễ nhớ, tránh nhầm lẫn
và nhiều nghĩa.

7


Bước 2: Tìm cách giải
Tìm lời giải là một bƣớc quan trọng trong hoạt động giải tốn. Nó quyết
định sự thành cơng hay khơng thành cơng của việc giải tốn. Ở bƣớc này điều cơ
bản học sinh biết định hƣớng, tìm lời giải đúng, đơn giản cho bài giải. Muốn
thực hiện đƣợc điều này, giáo viên cần truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống,
giúp học sinh có kiến thức tổng quát về các phần toán đã học, mối quan hệ qua
lại giữa các thành phần trong bài rồi thực hiện tìm lời giải. Hoạt động tìm lời giải
gắn liền với việc phân tích các điều kiện bài cho và yêu cầu của bài toán, nhằm
xác định mối liên hệ và các phép tính số học thích hợp.
Bước 3: Trình bày lời giải.
Hoạt động này bao gồm việc thực hiện các phép tính đã nêu trong kế
hoạch giải bài tập và trình tự lời giải.
Theo chƣơng trình hiện hành ở trƣờng Tiểu học học sinh có thể áp dụng

một trong những cách trình bày phép tính nhƣ: Trình bày từng phép tính riêng
biệt, trình bày dƣới dạng biểu thức nhiều phép tính. Mơ hình trình bày bài giải
đối với tốn Tiểu học là mỗi phép tính, mỗi biểu thức kèm theo câu trả lời, ghi
đáp số khi đã tìm ra kết quả bài toán. Một việc quan trọng trong trình bày lời giải
là trình tự các phép tính, nhất là đối với những bài tốn phức tạp phải trình bày
sao cho tƣờng minh mối liên hệ giữa các dữ kiện của đề bài.
Bước 4: Kiểm tra, nghiên cứu sâu lời giải
Kiểm tra là bƣớc thực hiện sau khi giải xong bài tốn. Trong q trình thực
hiện chƣơng trình giải rất có thể học sinh mắc phải những sai sót, dẫn tới nhầm
lẫn ở chỗ nào đó. Việc kiểm tra bài toán giúp học sinh phát hiện và sửa chữa kịp
thời những sai lầm đáng tiếc đó. Có những hình thức kiểm tra nhƣ sau:
- Thiết lập tƣơng ứng các phép tính giữa các số tìm đƣợc trong q trình
giải với các số liệu đã cho.
- Tạo ra bài toán ngƣợc với bài toán đã cho rồi giải bài toán đó.
- Giải bài tốn bằng nhiều cách khác nhau và so sánh kết quả thu đƣợc.

8


1.1.3. Mục đích của việc dạy học yếu tố đại lượng và các phép đo đại lượng
Dạy học đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng nhằm giới thiệu cho học sinh
những khái niệm ban đầu, đơn giản nhất về các đại lƣợng thƣờng gặp trong đời
sống, học sinh nắm đƣợc các kiến thức thực hành về phép đo đại lƣợng: hệ thống
đơn vị đo các đại lƣợng (tên gọi, kí hiệu), sử dụng các cơng cụ đo, biểu diễn kết
quả đo, chuyển đổi các số đo (đổi số đo hỗn hợp thành số đo thập phân và ngƣợc
lại), kĩ năng thực hiện các phép tính số học trên các số đo đại lƣợng.
Đồng thời dạy học đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng nhằm củng cố các
kiến thức có liên quan trong mơn Tốn, phát triển năng lực thực hành, năng lực
tƣ duy của học sinh.
Các bài toán về đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng giữ vai trò quan trọng

trong việc củng cố các kiến thức về đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng đối với
học sinh Tiểu học một cách cụ thể. Các bài toán về đại lƣợng và các phép đo đại
lƣợng nhằm:
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về đại lƣợng và các phép đo đại
lƣợng, các kiến thức về số học, đại số, về tập hợp và những kiến thức khác.
- Hình thành cho học sinh Tiểu học thế giới quan duy vật biện chứng, ý
thức khám phá các sự vật và hiện tƣợng khách quan, tạo hứng thú học tập, hình
thành phẩm chất đạo đức con ngƣời mới.
Dƣới đây là một số dạng toán về đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng
thƣờng gặp:
- Dạng toán chuyển đổi đơn vị đo.
- Dạng toán về so sánh hai số đo.
- Dạng tốn thực hiện phép tính trên số đo đại lƣợng.
- Dạng toán chuyển động đều.
1.1.4. Một số vấn đề về đại lượng và các phép đo đại lượng trong chương
trình mơn Tốn Tiểu học nói chung và của lớp 5 nói riêng
1.1.4.1. Một số vấn đề về dạy học đại lượng và các phép đo đại lượng trong
chương trình mơn Tốn ở Tiểu học

9


Các kiến thức về đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng trong chƣơng trình
tốn ở bậc Tiểu học đƣợc trình bày dƣới dạng hình thành khái niệm phép đo
trƣớc, sau đó hình thành khái niệm về đại lƣợng. Cách trình bày khơng tn theo
sự phát triển logic của khái niệm nhƣng thuận lợi về mặt sƣ phạm vì nó phù hợp
với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học.
Xuất phát từ mục đích, nguyên tắc chung của giáo dục, nội dung chƣơng
trình dạy học các đại lƣợng dạy học không xếp thành từng chƣơng riêng mà sắp
xếp xen kẽ với các vòng số và đƣợc mở rộng cùng với sự mở rộng các vòng số.

Điều này thuận lợi cho việc dạy và củng cố các kiến thức số học.
Đại lƣợng là một khái niệm trừu tƣợng, để nhận thức đƣợc khái niệm địi
hỏi học sinh phải có khả năng trừu tƣợng hóa, khái quát hóa cao nhƣng học sinh
Tiểu học cịn hạn chế về khả năng này. Vì thế việc lĩnh hội khái niệm đại lƣợng
phải qua một quá trình với các mức độ khác nhau và bằng nhiều cách khác nhau.
Dạy học đo đại lƣợng nhằm làm cho học sinh nắm đƣợc bản chất của phép
đo đại lƣợng, từ đó biểu diễn giá trị của đại lƣợng bằng số, nhận biết đƣợc độ đo
và số đo. Giá trị của đại lƣợng là duy nhất và số đo không duy nhất mà phụ thuộc
vào việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo.
Các kiến thức về đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng đƣợc đƣa vào
chƣơng trình từ đơn giản đến phức tạp thơng qua các ví dụ cụ thể và dựa vào vốn
hiểu biết của học sinh. Bắt đầu từ lớp 1 học sinh đƣợc học các phép đo độ dài với
đơn vị là cm, số đo không vƣợt quá 10. Sang lớp 2 các đơn vị khác cũng đƣợc
giới thiệu dần. Càng về cuối cấp học sinh đƣợc học các đại lƣợng trừu tƣợng hơn
nhƣ diện tích, thể tích, thời gian với những đơn vị đo khác nhau.
1.1.4.2. Vai trò của dạy học đại lượng và các phép đo đại lượng trong chương
tình tốn 5
Dạy học đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng nhằm giới thiệu cho học sinh
những khái niệm ban đầu, đơn giản nhất về các đại lƣợng: hệ thống đơn vị đo
các đại lƣợng (tên gọi, kí hiệu) sử dụng các công cụ đo, biểu diễn kết quả đo,
chuyển đổi các số đo (đổi số đo hỗn hợp thành số đo thập phân và ngƣợc lại), kĩ
năng thực hiện các phép tính số học trên các số đo đại lƣợng.
10


Đồng thời dạy học đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng nhằm củng cố các
kiến thức có liên quan trong mơn Tốn, phát triển năng lực thực hành, năng lực
tƣ duy của học sinh. Nhƣ vậy, nội dung dạy học đại lƣợng và số đo đại lƣợng
đƣợc triển khai theo định hƣớng tăng cƣờng thực hành, vận dụng, gắn liền với
thực tiễn đời sống. Đó chính là cầu nối giữa các kiến thức toán học với thực tế

đời sống. Thơng qua việc giải các bài tốn, học sinh khơng chỉ rèn luyện các kĩ
năng mơn Tốn mà cịn cung cấp thêm nhiều tri thức bổ ích. Qua đó thấy đƣợc
ứng dụng thực tiễn của toán học.
Nhận thức về đại lƣợng, thực hành đo đại lƣợng kết hợp với số học, hình
học sẽ góp phần phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian, khả năng phân tích – tổng
hợp, khái qt hóa, trừu tƣợng hóa, tác phong làm việc khoa học.
1.1.4.3. Nội dung dạy học đại lượng và các phép đo đại lượng trong chương
trình tốn 5
Nội dung dạy học đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng trong SGK toán 5
đƣợc tóm tắt bằng bảng sau:
Tên đại

Số tiết

Nội dung dạy

lƣợng
Độ dài

3

Hình trịn
Chu vi hình trịn
Luyện tập

Diện tích

14

Đềcamét vng (dam2)

Héctơmét vng (hm2)
Hécta ha)
Kilơmét vng (km2), bảng đơn vị diện tích
Diện tích tam giác
Diện tích
Diện tích hình trịn
Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật
Diện tích hình trụ
11


Thể tích

5

Thể tích của một hình
Xăngtimét khối (cm3), đềximét khối (dm3)
Mét khối (m3), bảng đơn vị đo diện tích
Thể tích hình hộp chữ nhật
Hình lập phƣơng

Khối lƣợng

2

Đềcagam, héctơgam
Chuyển đổi đơn vị khối lƣợng về dạng thập phân

Thời gian


14

Bảng đơn vị đo thời gian
Các phép toán về số đo thời gian
Các phép toán về chuyển động vận tốc
Quãng đƣờng
Thời gian

1.1.4.4. Mức độ cần đạt
Học về nội dung đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng toán 5, học sinh cần
nắm đƣợc các kiến thức thực hành về phép đo đại lƣợng, hệ thống đơn vị đo các
đại lƣợng, sử dụng các công cụ đo, biểu diễn kết quả đo, chuyển đổi các số đo
(đổi số đo hỗn hợp thành số đo thập phân và ngƣợc lại), kĩ năng thực hiện các
phép tính số học trên các số đo đại lƣợng. Cụ thể nhƣ sau:
a/ bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lƣợng
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng;
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo;
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài, số đo khối lƣợng.
b/ Bảng đơn vị đo diện tích
- Biết tên gọi, kí hiệu của đềcamét vuông, héctômét vuông, milimet vuông;
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đã học;
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích;
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích;
- Biết thực hiện các phép tính với số đo diện tích.

12


c/ Thể tích

- Biết tên gọi, kí hiệu của xăngtimét khối, đềximét khối, mét khối;
- Biết đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích thơng dụng;
- Biết chuyển đổi đơn vị đo thể tích trong trƣờng hợp đơn giản.
d/ Thời gian
- Biết mối quan hệ, đổi đơn vị đo thời gian;
- Biết cách thực hiện các phép tính, số đo thời gian.
e/ vận tốc
- Nhận biết vận tốc của một chuyển động;
- Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc;
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
1.1.5. Một số yêu cầu đối với giáo viên khi dạy về đại lượng và các phép đo đại
lượng
Giáo viên cần thực hiện theo quy trình sau:
- Lựa chọn phép đo thích hợp
Ta có thể lựa chọn một trong hai phép đo: đo trực tiếp hoặc đo gián tiếp.
Phép đo trực tiếp là đặt trực tiếp dụng cụ đo vào vật cần đo, phép đo gián tiếp
đƣợc sử dụng khi phép đo trực tiếp khơng thể hoặc khó thực hiện. Chẳng hạn:
Khi đo một đoạn thẳng ngƣời ta có thể sử dụng thƣớc đo hoặc chọn một
đoạn thẳng khác làm đơn vị đo, đó là phép đo trực tiếp. Đo thể tích của hình hộp
thơng qua việc đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao và suy ra số đo thể tích của
hình hộp, đó là phép đo gián tiếp.
- Giới thiệu đơn vị đo và hình thành khái niệm đơn vị đo
Các đơn vị đo đại lƣợng đƣợc đƣa ra dần dần theo sự mở rộng các vòng số
từ đơn giản đến phức tạp và phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh.
- Thực hành đo, đọc và biểu diễn kết quả đo bằng số kèm theo đơn vị
Các thao tác kĩ thuật thực hành đo phụ thuộc vào việc chọn đơn vị đo nhƣ:
đo chiều dài dùng thƣớc có vạch milimet, xăngtimet, đềximet, đo khối lƣợng
dùng cân, đo thời gian dùng đồng hồ. Khi hƣớng dẫn thao tác kĩ thuật giáo viên
kết hợp việc làm mẫu với giảng giải và cần dự kiến những sai lầm học sinh có
13



thể mắc phải. Khi đọc và biểu diễn kết quả đo, giáo viên cho học sinh đọc kết
quả của mỗi lần đo, cách xử lí kết quả của phép đo phải đƣợc thực hiện nhiều lần.
Khi số đo là một số gần đúng, giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ “xấp xỉ”
hoặc gần bằng khi đọc và biểu diễn số đo.
- Dạy hệ thống đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo
Giáo viên cần làm cho học sinh thấy đƣợc sự cần thiết của việc xây dựng
hệ thống đơn vị đo, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Khi dạy mối quan hệ giữa các đơn vị đo, giáo viên cần cho học sinh thấy
đƣợc mối quan hệ của đơn vị mới với đơn vị cũ, lập bảng hệ thống đơn vị đo và
cho học sinh giải các bài toán về chuyển đổi đơn vị đo.
- Dạy tính tốn trên số đo và rèn khả năng ƣớc lƣợng số đo.
Giáo viên cần cho học sinh thấy mỗi cách chọn đơn vị đo nhận đƣợc một
số đo khác nhau trên cùng một giá trị đại lƣợng. Do đó trƣớc khi thực hiện các
phép tính học sinh phải kiểm tra các số đo có đơn vị đo phù hợp hay không.
Giá trị của đại lƣợng là duy nhất và số đo không duy nhất mà phụ thuộc vào
việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo.
1.1.6. Những sai lầm thường gặp khi giải toán về các phép đo đại lượng
Khi giải các bài toán về đại lƣợng và phép đo đại lƣợng HS thƣờng mắc một
số sai lầm. Bởi thế GV cần phân tích, tìm biện pháp khắc phục những sai lầm đó
dựa trên những hiểu biết sâu sắc và những kiến thức liên quan về toán học. HS
thƣờng mắc những sai lầm sau:
a. Sai lầm khi sử dụng thuật ngữ.
* Phân biệt khái niệm đại lƣợng và vật mang đại lƣợng.
Ví dụ: Một số HS cho cái bút chì là độ dài, cái mặt bàn là diện tích, cái chai
là dung tích,….
- Nguyên nhân: Do HS chƣa nắm chắc bản chất khái niệm đại lƣợng, nhận
thức của các em cịn phụ thuộc hình dạng bên ngồi của đối tƣợng quan sát nên
chƣa tách đƣợc những thuộc tính riêng lẻ của đối tƣợng để giữ lại thuộc tính

chung.

14


- Lƣu ý: GV đƣa ra nhiều đối tƣợng khác nhau, nhƣng có cùng một giá trị
đại lƣợng để HS so sánh và nhận ra thuộc tính chung. Đồng thời GV thƣờng
xuyên uốn nắn cách nói, cách viết hàng ngày của HS.
* Phân biệt thời điểm và thời gian.
Ví dụ: Một HS nói: “Thời gian em thức dậy là 6 giờ, thời gian em ăn cơm
trƣa là 10 giờ, các thời gian trong tuần là thứ 2, thứ 3….”
- Nguyên nhân: Câu nói trên là khơng chính xác do HS không biệt đƣợc
thời điểm và thời gian. HS cần phải nói là: “Em thức dậy lúc 6 giờ, em ăn cơm
trƣa lúc 10 giờ….”
- Lƣu ý: GV nên phân tích nguyên nhân của những sai lầm đó là HS chƣa
hiểu thời gian là đại lƣợng vơ hƣớng cộng lƣợng, cịn thời điểm chỉ đơn thuần là
đại lƣợng vơ hƣớng. Vì vậy GV phải biết gắn chuyển động với khoảng thời gian,
gắn không gian với thời điểm; kết hợp khai thác vốn sống của HS trên cơ sở từng
bƣớc nâng cao và chính xác hố khi hình thành khái niệm thời gian cho HS. Để
hình thành cho HS khái niệm khoảng thời gian 1 ngày GV cần chỉ cho HS các
mốc thời điểm của mặt trời kết hợp với các đồ dùng dạy học nhƣ quả địa cầu, mơ
hình mặt đồng hồ,...GV cần phân biệt cho HS thấy các ngày trong một tuần lễ:
Thứ 2, thứ 3, thứ 4, ... không phải là nói đến khoảng thời gian mà chỉ thứ tự sắp
xếp tên gọi các ngày trong một tuần lễ.
+ Để HS thấy đƣợc những tính chất quan trọng nhất của thời gian là đại
lƣợng đo đƣợc, cộng đƣợc, so sánh đƣợc, GV tổ chức nhiều hình thức hoạt động
đƣợc cho HS nhƣ cho HS quan sát chuyển động nào đó của vật chất, đƣa ra các
sơ đồ, các biểu bảng biểu diễn thời gian, các bài toán gắn với thời gian.
+ Để HS hiểu thời điểm là đại lƣợng vô hƣớng so sánh đƣợc, nhƣng không
cộng đƣợc, GV cho HS kể các mốc thời điểm trong một ngày: Buổi sáng dậy lúc

nào, đi học lúc nào, ăn cơm trƣa lúc nào, đi ngủ lúc nào... Hoặc cho HS xem lịch
và đánh dấu những ngày lễ, ngày kỷ niệm trong một năm. GV cũng có thể đƣa ra
phản ví dụ.
* Phân biệt chu vi và diện tích.

15


Ví dụ: Một hình vng có cạnh dài 4cm, một HS phát hiện một điều thú vị:
Chu vi của hình vng: 4

 4 = 16. Diện tích của hình vng : 4  4 = 16. HS

đó kết luận : Hình vng có chu vi bằng diện tích.
- Lƣu ý : Khi phân tích sai lầm này GV cần chỉ rõ chu vi là đại lƣợng độ dài,
cịn diện tích là đại lƣợng diện tích, hai đại lƣợng này khơng thể so sánh đƣợc với
nhau.
Mặt khác GV cũng cần chỉ rõ phép đo mỗi đại lƣợng.
Để đo chu vi hình vuông này, ta lấy đơn vị đo độ dài 1cm (đoạn thẳng có độ
dài 1cm) và đặt dọc theo một cạnh, đƣợc bốn đơn vị độ dài vì hình vng có bốn
cạnh bằng nhau, nên tổng độ dài của bốn cạnh xác định bằng phép tính: 4

 4 và

chu vi hình vng là 16 cm.
Để đo diện tích hình vng này, ta lấy đơn vị đo diện tích 1cm (hình vng
có hai cạnh 1cm) và đặt dọc theo một cạnh đƣợc bốn đơn vị diện tích: Vì hình
vng có bốn cạnh bằng nhau nên đặt đƣợc bốn hàng nhƣ thế, tổng diện tích của
hình vng đƣợc xác định bằng phép tính: 4


 4 = 16 và diện tích của hình

vng là 16cm2. Vì thế khơng thể nói hình vng trên đây có chu vi và diện tích
bằng nhau.
b. Sai lầm khi suy luận.
Ví dụ:
HS A nói với HS B:
- Sắt nặng hơn Bơng.
- Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
HS B khẳng định: Vậy thì:
- 1kg sắt phải nặng hơn 1kg bơng.
- Hai hình có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
Cách suy luận nhƣ HS B không phải là cá biệt.
- Nguyên nhân: Do HS chƣa hiểu bản chất khái niệm đại lƣợng và phép đo
đại lƣợng, nhận thức cịn cảm tính.
- Lƣu ý: GV nên đƣa ra ví dụ hoặc cho HS thực hành đo trực tiếp. Chẳng hạn
để phủ định khẳng định thứ nhất GV có thể cho HS cân trực tiếp bằng cân đĩa. Để
16


phủ định khẳng định thứ hai GV đƣa ra một tam giác và một hình vng có diện
tích bằng nhau nhƣng khơng trùng khít lên nhau.
c. Sai lầm trong thực hành đo.
Ví dụ: Khi đo độ dài ta thƣờng thấy các hiện tƣợng:
- HS không đặt một đầu vật cần đo trùng với số 0 của thƣớc mà vẫn đọc kết
quả dựa vào đầu kia của vật ở trên thƣớc.
- Trƣờng hợp phải đặt thƣớc nhiều lần HS không đánh dấu điểm cuối của
thƣớc trong mỗi lần đo trên vật cần đo dẫn đến kết quả đo có sai số lớn.
- Nguyên nhân: Do HS chƣa hiểu và chƣa nắm chắc các thao tác kỹ thuật đo.
- Lƣu ý: GV chú ý làm mẫu, kịp thời phát hiện những hiện tƣợng sai lầm,

uốn nắn và giải thích lý do sai cho HS.
d. Sai lầm khi thực hiện phép tính, so sánh chuyển đổi đơn vị đo trên số đo đại
lƣợng:
* Sai lầm do khơng hiểu phép tính
Ví dụ: Từ địa điểm A đến địa điểm B, một ngƣời đi xe đạp mất 12 giờ, một
ngƣời đi xe máy mất 3 giờ. Hỏi thời gian của ngƣời đi xe đạp gấp mấy lần của
ngƣời đi xe máy?
Một HS làm nhƣ sau:
Thời gian ngƣời đi xe đạp so với thời gian ngƣời đi xe máy nhiều gấp:
12 giờ : 3 giờ = 4 (lần)
Trong cách làm trên HS cho rằng tỉ số là thƣơng của 2 đại lƣợng thời gian.
Cách hiểu nhƣ thế là không đúng.
Ở đây ta phải hiểu: Thời gian của ngƣời đi xe máy là 3 giờ, thời gian của
ngƣời đi xe đạp là: 3 giờ

 4 = 12 giờ, do đó thời gian ngƣời đi xe đạp nhiều gấp

4 lần thời gian ngƣời đi xe máy.
Vì vậy, HS phải trình bày nhƣ sau:
Thời gian ngƣời đi xe đạp so với thời gian ngƣời đi xe máy nhiều gấp:
12 : 3 = 4 (lần)
- Nguyên nhân : Do HS không hiểu bản chất các khái niệm độ dài, diện tích,
thời gian … và bản chất các phép tốn trên các số đo đại lƣợng.
17


- Lƣu ý: GV cần cho HS làm nhiều bài tập về các phép tính trên các số đo
đại lƣợng, chỉ cho HS thấy rõ bản chất của các phép tính trên các số đo đại lƣợng.
Chẳng hạn trong ví dụ trên, thực chất của phép tính là tìm tỷ số giữa hai khoảng
thời gian chứ không phải tỷ số của hai đại lƣợng thời gian.

GV cũng cần lƣu ý HS: Trên các số đo đại lƣợng có thể thực hiện đủ bốn
phép tính + , - ,

 , : cịn đại lƣợng chỉ có tính chất cộng đƣợc, so sánh đƣợc.

* Sai lầm khi đặt các phép tính
3 giờ 15 phút

12m 3dm

12 phút 30 giây

7dam

Cách đặt 2 phép tính trên là chƣa đúng, vì các số đo trong mỗi cột dọc
không cùng đơn vị.
- Nguyên nhân: Do HS không chú ý quan sát GV làm mẫu hoặc HS có quan
sát nhƣng lại qn vì khơng hiểu nghĩa của việc đặt đúng phép tính.
- Lƣu ý: GV cần giúp HS biết đặt tính đúng cột dọc, các số đo trong mỗi cột
dọc phải cùng đơn vị và lƣu ý HS: Phép cộng, phép trừ chỉ thực hiện đƣợc đối
với hai đại lƣợng với số đo cùng một đơn vị.
Với ví dụ trên HS cần đặt tính nhƣ sau:
3 giờ 15 phút

12 m 3 dm

12 phút 30 giây

7dam


Sau đó HS thực hiện phép tính nhƣ đã học.
* Sai lầm khi tính tốn và chuyển đổi đơn vị
Ví dụ 1: Khi thực hiện phép tính:
5 giờ 30 phút – 4 giờ 40 phút
Một HS thực hiện nhƣ sau:
5giờ 30 phút
4giờ 40 phút
0giờ 70 phút

18


Ví dụ 2: Khi thực hiện phép tính:
A = 5 giờ 30 phút + 2,5 giờ – 4 giờ 15 phút – 1,2 giờ
Một HS thực hiện nhƣ sau :
5 giờ 30 phút = 5,3 giờ
4 giờ 15 phút = 4,15 giờ
Đƣa phép tính về:
A = 5,3 giờ + 2,5 giờ – 4,15 giờ – 1,2 giờ
A = 7,8 giờ – 2,95 giờ
A = 4,85 giờ
Các kết quả trong hai ví dụ trên đều khơng đúng.
- Ngun nhân: Do HS đã coi số đo thời gian đƣợc viết trong hệ thập phân nhƣ
các số thực và không thuộc quy tắc thực hiện dãy các phép tính.
- Lƣu ý: GV cần cho HS nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian,
cách chuyển đổi số đo thời gian về số thập phân và ngƣợc lại, nắm vững quy tắc
thực hiện một dãy các phép tính.
Với 2 ví dụ trên HS cần phải làm nhƣ sau:
Ví dụ 1:
5giờ 30 phút


4giờ 90 phút

4giờ 40 phút

4giờ 40 phút
0giờ 50 phút

Ví dụ 2 :
A = 5 giờ 30 phút + 2,5 giờ – 4 giờ 15 phút – 1,2 giờ
Phân tích: 5 giờ 30 phút = 5,5 giờ
4giờ 15 phút = 4,25 giờ
Cách ghi:
A = 5,5 giờ + 2,5 giờ – 4,25 giờ – 1,2 giờ
A= 8 giờ – 4,25 giờ – 1,2 giờ
A = 3,75 giờ – 1,2 giờ
A = 2,55 giờ

19


Ví dụ 3: Khi chuyển đổi các số đo
12579 m2 = … km2 ….hm2… dam2… m2
9 m2 4cm2 = …m2
7 m3 5dm3 = …m3
Một HS đã làm nhƣ sau:
12579 m2 = 12 km2 5 hm2 7 dam2 9 m2
9 m2 4cm2 = 9,4 m2
7 m3 5dm3 = 7,5 m3
Các kết quả trên đều không đúng:

- Nguyên nhân: Do HS không nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích, thể tích. HS đã coi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích cũng nhƣ quan hệ
giữa các đơn vị đo thể tích và giống quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Lƣu ý: GV cần cho HS nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
(hai đơn vị đo diện tích kề nhau gấp kém nhau 100 lần, mỗi đơn vị đo diện tích
ứng với hai chữ số).
Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (hai đơn vị đo thể tích kề nhau gấp
kém nhau 1000 lần. Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với ba chữ số). Cho HS so sánh
mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, đo thể tích với quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài. Ra nhiều bài tập về phần này để HS làm và ghi nhớ.
Nhƣ vậy kết quả đúng của ví dụ 3 phải là:
12579 m2 = 0 km2 1hm 2 25 dam2 79 m2
9 m2 4cm2 = 9,0004m2
7 m3 5dm3 = 7,005m3
Nếu trong quá trình dạy học, GV nắm bắt đƣợc những sai lầm, tìm hiểu
nguyên nhân của những sai lầm đó và đề ra biện pháp khắc phục kịp thời thì hiệu
quả dạy học chắc chắn sẽ cao.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng về dạy học tốn 5
* Thuận lợi
- GV đƣợc tập huấn chƣơng trình thay sách giáo khoa đầy đủ.
20


- Nội dung, phƣơng pháp dạy học có tính khả thi, phát huy đƣợc tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của HS.
- Kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực phù hợp với trình độ và điều kiện
học tập của HS, quán triệt đƣợc quan điểm phổ cập giáo dục. Thuận lợi cho việc
giảng dạy của GV và HS dễ tiếp thu bài.
- Thiết bị dạy học tƣơng đối đầy đủ.

* Khó khăn
- Việc nắm bắt phƣơng pháp dạy học mới ít nhiều cịn gặp khó khăn, cịn
phụ thuộc khá nhiều vào tài liệu hƣớng dẫn.
- Trong dạy học một số GV còn chƣa tập trung vào rèn kĩ năng cho HS.
- Đồ dùng học tập của HS còn chƣa đầy đủ.
- HS tiếp thu bài còn chƣa nhanh, hiệu quả học tập chƣa cao.
1.2.2 Thực trạng về dạy - học đại lượng và các phép đo đại lượng trong tốn 5
a/ Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng dạy và học đại lƣợng và các phép
đo đại lƣợng trong toán 5 Trƣờng Tiểu học Tử Nê – Tân Lạc – Hịa Bình.
b/ Điều tra đối với GV
Bảng 1
Tuổi nghề (năm)

Số
lƣợng

Chất lƣợng giảng dạy

1-

10 -

Trên

Đại

Cao

Trung


10

20

20

học

đẳng

cấp

4

GV
8

Hệ đào tạo

3

1

5

3

0

Giỏi


Khá

6

2

Trung
bình
0

Qua điều tra thực trạng đối với 8 GV trƣờng Tiểu học Tử Nê cho thấy: độ
tuổi của GV là từ 33 đến trên 44 tuổi, có thâm niên cơng tác từ 10 năm trở lên
nên đã có kinh nghiệm trong giảng dạy, đặc biệt đa số GV đều là GV dạy giỏi
nên vững vàng trong chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ nhƣng khi đƣợc hỏi về dạy
và học đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng trong tốn 5 thì đa số GV lại cho rằng
đó là tuyến kiến thức khó, họ chƣa thực sự hứng thú cao khi dạy tuyến kiến thức

21


này, lý do là họ cịn gặp khó khăn khi rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan đại
lƣợng và các phép đo đại lƣợng cho HS.
* Điều tra đối với HS:
Bảng 2
Lớp

Số HS

5A

5B

Học lực
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

37

10

16

11

0

36

11

14

10

1


Qua điều tra học lực của HS và qua dự giờ hai tiết toán lớp 5 tại trƣờng
Tiểu học trên tôi thấy: đa số HS có học lực khá, giỏi. Tuy nhiên khi học tuyến
kiến thức đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng các em khó khăn trong việc nhận
thức đại lƣợng, khó nhận biết đƣợc các hình khi chúng thay đổi vị trí trong
khơng gian hay thay đổi kích thƣớc, khó phân biệt đƣợc những đối tƣợng gần
giống nhau và mắc sai lầm khi so sánh, chuyển đổi đơn vị đo, khi thực hiện phép
tính trên số đo đại lƣợng.
TIỂU KẾT
Ở chƣơng 1, tơi nghiên cứu vai trị, ý nghĩa của bài tập tốn trong q
trình dạy học, phƣơng pháp chung để giải tốn, mục đích của việc dạy học yếu tố
đại lƣợng và các phép đo đại lƣợng và một số vấn đề về đại lƣợng và các phép
đo đại lƣợng trong chƣơng trình mơn Tốn Tiểu học nói chung và của lớp 5 nói
riêng. Tiếp theo là đề cập đến một số yêu cầu đối với giáo vên khi dạy về đại
lƣợng và các phép đo đại lƣợng và những sai lầm thƣờng gặp khi giải toán về
phép đo đại lƣợng để làm cơ sở lý luận cho khóa luận.
Sau đó là tìm hiểu thực trạng về dạy học tốn 5 và dạy - học đại lƣợng và
các phép đo đại lƣợng trong toán 5.

22


CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
VỀ ĐẠI LƢỢNG VÀ CÁC PHÉP ĐO ĐẠI LƢỢNG TRONG TỐN 5
2.1. Dạng tốn về chuyển đổi đơn vị đo
a/ Nội dung:
- Đổi số đo có tên đơn vị này sang số đo có tên đơn vị khác.
- Đổi số đo có hai hay ba tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngƣợc lại.
- Đổi số đo dạng thập phân sang dạng không thập phân và ngƣợc lại.

- Đổi số đo dạng thập phân có tên đơn vị này sang số đo thập phân có tên đơn vị
khác.
- Đổi số đo thập phân sang dạng khác và ngƣợc lại.
b/ Biện pháp:
- Để dạy các bài toán về chuyển đổi đơn vị đo, GV yêu cầu HS phải nắm chắc
(thuộc) bảng hệ thống đơn vị đo, hiểu đƣợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Quan tâm rèn kĩ năng thực hiện phép tính trên số tự nhiên và số đo đại lƣợng.
- Các giải pháp thƣờng dùng khi chuyển đổi là: thực hiện các phép tính, sử dụng
bảng hệ thống đơn vị đo.
- Các thao tác thƣờng thực hiện khi chuyển đổi đơn vị đo là: viết thêm hoặc xóa
bớt số 0, chuyển dịch dấu phẩy sang trái hoặc sang phải 1,2,3,... chữ số.
c/ Các bƣớc thực hiện dạng toán chuyển đổi đơn vị đo
Nhƣ chúng ta đã biết các dạng bài tập về đơn vị đo lƣờng lớp 5 đƣợc sắp
xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các bài dạng đổi đơn vị đo lƣờng đơn giản để
củng cố lý thuyết rồi nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn vị đo phức tạp vì vậy
muốn nâng cao chất lƣợng đổi đơn vị đo lƣờng GV phải giúp HS:
- Nắm vững từng bảng đơn vị đo. Thuộc thứ tự bảng đó từ nhỏ đến lớn và ngƣợc
lại từ lớn sang nhỏ.
- Nắm vững đƣợc quan hệ giữa hai đơn vị đo lƣờng liền nhau và giữa các đơn vị
khác nhau.
- Xác định yêu cầu bài tập loại bài tập đổi từ bé ra lớn.
- Thực hành chuyển đổi đơn vị đo.
23


×