SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
PHẦN I: TỔNG QUAN
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp
giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một trong các phương pháp
quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc giải bài tập, giúp
học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.
Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng
hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương
pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học.
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải toán Hóa học của các em
học sinh còn hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa học Hữu cơ vì những phản ứng trong hoá học
hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định và không hoàn toàn. Trong đó dạng
bài tập cracking và nhiệt phân ankan là một ví dụ. Khi giải các bài tập dạng này học sinh
thường gặp những khó khăn dẫn đến thường giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không
cần thiết thậm chí không giải được vì quá nhiều ẩn số. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu
rõ, nắm vững các định luật hoá học và các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra
phương pháp giải hợp lý.
Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh chóng
tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt ra. Chính vì vậy tôi chọn
đề tài:
“MỘT SỐ CHÚ Ý VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP CRACKING ANKAN”
II.MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh biết được phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan trong các đề kiểm
tra định kì và đề thi TSĐH
III.NHIỆM VỤ
- Đưa ra các chú ý quan trọng và phương pháp giải cụ thể các bài tập liên quan đến phản ứng
cracking và nhiệt phân ankan.
Năm học 2013 -2014 Page 1
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
- Hướng dẫn cho học sinh nhận diện được các bài tập cracking phức tạp và đưa về các dạng
bài tập đơn giản hơn
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Hữu Trác – CưMgar- Đăk Lăk
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Lựa chọn các bài tập liên quan đến phản ứng cracking và nhiệt phân ankan
-Đưa ra các chú ý và phương pháp để hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan đến phản
ứng cracking và nhiệt phân ankan
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm
- Thu thập và xử lí kết quả
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
1. Cơ sở
a. Cơ sở lý luận:
Chương hidrocacbon no là phần đầu tiên trong chương trình về hóa học các hợp chất hữu cơ
ở bậc THPT. Vì vậy việc vận dụng các định luật và phương pháp phù hợp để giải nhanh bài
tập hữu cơ là một nhu cầu thiết yếu của học sinh. Trong mỗi chương đều có các dạng bài tập
cụ thể, có dạng dễ nhưng cũng có dạng khó. Trong chương hidrocacbon no dạng bài tập
cracking và nhiệt phân ankan là một dạng bài tập khó đối với học sinh, việc vận dụng linh
hoạt các định luật: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Kết hợp với các phương pháp
như : Tự chọn lượng chất, trung bình Sẽ giúp chúng ta đưa dạng bài tập này về các dạng bài
tập đơn giản hơn. Từ đó giúp học sinh giải bài tập nhanh hơn.
b. Cơ sở thực tiễn
Khó khăn:
-Qua quá trình giảng dạy tại trường tôi nhận thấy bài tập hữu cơ đôi với học sinh là tương đối
khó. Mặt khác chất lượng học sinh của trường còn yếu nên việc giải nhanh các bài tập hữu cơ
đối với học sinh là rất khó khăn. Hơn nữa chất lượng học sinh không đồng đều
- Đây là phần mở đầu trong hóa học các hợp chất hữu cơ nên các em còn bỡ ngỡ trong khi
các tài liệu tham khảo về dạng bài tập crackinh còn ít.
Thuận lợi:
- Học sinh đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về Hóa học hữu cơ như các loại
phản ứng trong hóa học hữu cơ, các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng
Năm học 2013 -2014 Page 2
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
2.CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1 MỘT SỐ CHÚ Ý VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CRACKING ANKAN
2.1.1. Xác định công thức phân tử của ankan trong phản ứng cracking
Chú ý : Khi đem cracking ankan A, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất B ( kể cả
A dư) thì khối lượng của các chất ankan A sẽ bằng khối lượng hỗn hợp B
- Phương pháp : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: “ Khối lượng của các chất
trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng” kết hợp với phương
pháp tự chọn lượng chất.
m
A
= m
B
Ví dụ 1:Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các
thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của Y so với H
2
bằng 12.
Công thức của X là:
A. C
6
H
14
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
( Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A – năm 2008)
Bài giải:
- Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng
chính là tỉ lệ về số mol
- Gọi số CTPT của ankan X là: CnH
2n+2
với n
X
= 1 mol = > n
Y
= 3 mol
- d
Y/H2
= 12 => M
Y
= 24 => m
Y
= 3.24 = 72 gam
- Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta cũng có m
X
= 72 gam => Mx = 72 đvC
14n +2 = 72 = > n =5 ( C
5
H
12
). Đáp án đúng là D
Ví dụ 2: Cracking hoàn toàn một thể tích ankan A thu được hai thể tích hỗn hợp X gồm một
số hidrocacbon ( các thể tích được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi
của X so với H
2
là 14,5. Công thức phân tử của X là :
A. C
6
H
14
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
Bài giải:
- Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng
chính là tỉ lệ về số mol
- Gọi số CTPT của ankan X là: C
n
H
2n+2
với n
A
= 1 mol = > n
X
= 2 mol
- d
Y/H2
= 14,5 => M
Y
= 29 => m
Y
= 2.29 = 58 gam
- Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta cũng có m
A
= 58 gam => M
A
= 58đvC
14n +2 = 58 = > n =4 ( C
4
H
10
). Đáp án đúng là C
Năm học 2013 -2014 Page 3
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
2.1.2: Tính số mol hoặc thể tích các chất trong phản ứng cracking
Chú ý :Trong phản ứng cracking ( hay phản ứng nhiệt phân) đều thu được số mol của
hỗn hợp sau lớn hơn số mol của chất đem cracking( chất đem nhiệt phân).Mà theo chú ý
1 thì khối lượng trước và sau phản ứng là như nhau.
M
trước
=
truoc
truoc
n
m
> M
sau
=
sau
sau
n
m
Phương pháp: Đối với bài toán dạng này, ta không cần quan tâm tới sản phẩm có
những gì, chỉ cần biết sản phẩm chắc chắn có ankan (có thể là hidro), anken và chất ban
đầu dư. Vậy ta có phản ứng “ đa năng” sau :
C
n
H
2n+2
→ C
m
H
2m+2
+ C
p
H
2p
(n= m+p)
n
pư
: x mol → x mol x mol
n
dư:
y mol
=> Tổng số mol trước phản ứng: n
trước
= x+ y ( mol)
- Tổng số mol sau phản ứng: n
sau
= 2x +y (mol)
n
pứ
= n
sau
- n
trươc ;
V
pư
= V
sau
- V
trước
Ví dụ 3: Crackinh 560 lít C
4
H
10
thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở
(đkc). Thể tích C
4
H
10
chưa bị cracking
A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit
Bài giải:
V
pứ
= V
sau
- V
trước
= 1010 -560 = 450 lit
=> V
chưa crackin
= V
ban đầu
- V
pứ
= 560 - 450 =110 lít => A
Ví dụ 4: Cracking 560 lít C
5
H
12
thu được 1036 lít hỗn hợp C gồm nhiều hidrocacbon khác
nhau. (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích C
5
H
12
đã bị crackinh
là:
A.476 B.84 C.250 D.110
Bài giải:
V
pứ
= V
sau
- V
trước
= 1036 -560 = 476 lit
=> A
2.1.3. Bài tập liên quan đến đốt cháy sản phẩm thu được sau khi thực hiện
phản ứng cracking ankan
Chú ý : Với bài toán cracking ( hay nhiệt phân) mà gắn với đốt cháy thì ta coi như
không có cracking.
- Phương pháp:Ví dụ đề bài có dữ kiện sau: Cracking ankan A, sau 1 thời gian thu được
hỗn hợp các hidrocacbon gồm n chất. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thu được bao nhiêu
lít CO
2
, bao nhiêu gam nước, sục vào các bình thấy khối lượng bình tăng bao nhiêu
gam…. Thì ta coi như đốt cháy ankan A.
Năm học 2013 -2014 Page 4
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Ví dụ 5: Cracking 7,2 gam n-pentan. Sau 1 thời gian thu được hỗn hợp X gồm các ankan,
anken và H
2
. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên thu được V lít CO
2
ở đktc. Giá trị của V là:
A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít
Bài giải.
Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có
cracking và quy về bài toán đốt cháy C
5
H
12
.
- n
C5H12
= 0,1 mol => n
CO2
= 5.0,1 = 0,5 mol => V
CO2
= 0,5.22,4 = 11,2 lít.
- Vậy đáp án đúng là B
- Ví dụ 6: Cracking 29 gam butan. Sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm 5
hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được m gam H2O. Giá trị của m là:
- A. 90 gam B. 45 gam
- C. 100 gam D. Đáp án khác
Bài giải:
Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có
cracking và quy về bài toán đốt cháy C
4
H
10
.
=> n
butan
= 0,5 mol
C
4
H
10
+ 6,5 O
2
→ 4 CO
2
+ 5 H
2
O
0,5 mol 2,5 mol
=> m
H2O
= 2,5 .18 = 45 gam => B
Ví dụ 7:Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được
dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm
bao nhiêu gam?
A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam
Bài giải:
Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có
cracking và quy về bài toán đốt cháy C
5
H
12
.
C
5
H
12
+ 8 O
2
→ 5 CO
2
+ 6 H
2
O
0,1 mol 0,5 mol 0,6 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
0,5 mol 0,5 mol
=> m
hâp thụ
= m
CO2
+ m
H2O
= 0,5.44+0,6.18 = 32,8 gam
=> m
kết tủa
= m
CaCO3
= 0,5.100 =50 gam
=> m
dd giảm
= m
kết tủa
- m
hấp thụ
= 50 – 32,8 = 17,2 gam
=> B
2.1.4 Bài tập liên quan đến phản ứng tách H
2
từ ankan
Năm học 2013 -2014 Page 5
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Chú ý : Khi gặp bài toán cracking( hoặc phản ứng nhiệt phân) mà có sản phẩm là H
2
thì
ta coi như không có và làm như chú ý 2.
Phương pháp:Áp dụng phương pháp giải như trong mục 2.1.2
Ví dụ 8:Thực hiện tách H
2
từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với
hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C
2
H
4
vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp
Y cần 32,928 lít O
2
(đktc). Giá trị của m là :
A. 10,440 gam B. 10,296 gam
C. 10,029 gam D.9,360gam
Bài giải:
C
n
H
2n+2
→
to
C
n
H
2n
+ H
2
0,75x 0,75x 0,75x mol
C
n
H
2n
+2
dư
0,25x mol
Theo giả thiết thì: (14n+2)x = 16,571 . 2 . 1,75x => n = 4
Vậy CTPT của ankan là C
4
H
10
( x mol)
Coi trong hỗn hợp Y gồm C
2
H
4
0,1 mol đốt cháy cần 0,3 mol O
2
C
4
H
10
x mol đốt cháy cần 6,5x mol O
2
0,3 + 6,5x = 1,47 => x = 0,18 mol
.m = 0,18 . 58 = 10,44 gam
=> A
Ví dụ 9:Thực hiện phản ứng đề hiđô hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N
gồm bốn hiđôcacbon và hiđrô. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d = 1 D.1≤d≤2.
Bài giải:
Gọi CTPT chung của etan và propan là C
n
H
2n+2
C
n
H
2n+2
→
−
2H
C
n
H
2n
+ H
2
.x x x mol
C
n
H
2n+2
dư
.y mol
=>
NM
d
/
=
yx
yx
+
+
2
=
xy
xy
/1
/2
+
+
=
t
t
+
+
1
2
.( với t = y/x)
Cho t = 0 =>
NM
d
/
= 2, t = vô cùng lớn =>
NM
d
/
= 1
=> D
Ví dụ 10:Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong
bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn
Năm học 2013 -2014 Page 6
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
hợp khí có tỉ khối hơi so với H
2
là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng
đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau.
A. 30% B. 50% C. 25% D.40%.
Bài giải:
Gọi CTPT chung của etan và propan là C
n
H
2n+2
- Ta có: M
hh
= 20,25 . 2 = 40,5 14
n
+ 2 = 40,5 =>
n
= 2,75
- C
2,75
H
7,5
→
−
2H
C
2,75
H
5,5
+ H
2
.x x x mol
C
2,75
H
7,5
dư y mol
Ta có
4,32
2
)(5,40
=
+
+
yx
yx
24,3x = 8,1y => y = 3x
Vậy H = 25%
=> C
2.1.5 Tính hiệu suất trong phản ứng cracking ankan
Chú ý : Hiệu suất của quá trình cracking: Được tính bằng phần trăm số mol bị craking
trên tổng số mol của ankan đem cracking
Phương pháp giải:
- Giải sử ta có phản ứng:
C
n
H
2n+2
→ C
m
H
2m+2
+ C
p
H
2p
(n= m+p)
( ankan ankan anken)
n
pư
: x mol → x mol x mol
n
ankan dư
y mol
Vậy : H =
%100.
yx
x
+
Ví dụ 11: Cracking butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon có khối lượng phân tử
trung bình bằng 36,25. Hiệu suất của quá trình cracking là:
A. 60% B. 40% C. 30% D. 70%
Bài giải:
Phản ứng Cracking: C
4
H
10
→
CR
ankan + anken
x x x mol
C
4
H
10
dư
y mol
Theo đề bài ta có:
25,36
2
)(58
=
+
+
yx
yx
=> 14,5x = 21,75y => x = 1,5y
Vậy hiệu suất phản ứng CR: H =
%60%100.
5,2
5,1
%100.
==
+
y
y
yx
x
=> A
Năm học 2013 -2014 Page 7
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Ví dụ 12: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và
một phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư
thấy thể tích còn lại là 20 lít. % butan đã phản ứng là:
A. 25% B. 60% C. 75% D. 40%
Bài giải:
Phản ứng Cracking:
C
4
H
10
→
CR
ankan + anken
x x x mol
C
4
H
10
dư
y mol
Theo giả thiết ta có: 2x + y = 35 (1)
Khi cho hỗn hợp lội qua dd Brom thì anken bị giữ lại. Vậy thể tích còn lại là thể tích của
ankan
x + y = 20 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 15 và y = 5
Vậy %butan đã tham gia phản ứng Cracking là:
%75%100.
20
15
%100.
==
+
yx
x
=> C
Ví dụ 13:Thực hiên cracking 11,2 lít hơi isopentan ở đktc thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan
và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X mà khi đốt cháy thu được 11,2 lít CO
2
và
10,8 gam H
2
O. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 30% B. 50% C. 80% D. 40%
Bài giải:
Phản ứng Cracking: C
5
H
12
→
CR
ankan + anken
x x x mol
C
5
H
12
dư
y mol
Theo giả thiết: x + y = 0,5 (1)
Trong hỗn hợp A chứa 7,2 gam chất X khi đốt cháy thu được:
6,05,0
2
2
=<=
Onn
HCO
( mol)
Chất đó là C
5
H
12
dư => y = 0,1 mol (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,4 và y = 0,1 mol
Vậy H=
%80%100.
5,0
4,0
=
Năm học 2013 -2014 Page 8
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Ví dụ 14:Nhiệt phân 8,8 gam C
3
H
8
ta thu được hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, H
2
và C
3
H
8
dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất của quá trình là 90%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với
H
2
là:
A. 11,58 B. 23,16 C. 11,85 D. 23,61
Bài giải:
Phản ứng Cracking: C
3
H
8
→
CR
ankan + anken
x x x mol
C
3
H
8
dư
y mol
Ta có: x + y =
mol2,0
44
8.8
=
(1)
Mà H=90% => x = 0,9 . 0,2 = 0,18 mol => y = 0,02 mol
Vậy
2
/ HA
d
=
58,11
)2.18,002,0(2
8,8
=
+
=> C
2.1.6 Bài tập nhiệt phân metan tạo thành axetilen (etin)
Chú ý : Trường hợp đặc biệt đó là nhiệt phân metan (CH
4
) tạo C
2
H
2
Phương pháp
Ta có phản ứng nhiệt phân: 2CH
4
→ C
2
H
2
+ 3H
2
x mol >0,5 x 1,5x mol
CH
4
dư : y mol
H =
%100.
yx
x
+
Ví dụ 15: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp gồm C
2
H
2
, CH
4
và H
2
. Tỉ khối hơi của X so
với H
2
là 5. Tính hiệu suất của quá trình nhiệt phân.
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Bài giải:
Ta có: 2CH
4
= C
2
H
2
+ 3H
2
.x mol >0,5 x 1,5x mol
CH
4
dư y mol
Theo đề bài ta có: dx/H
2
= 5 => Mx = 10
yx
yx
+
+
2
)(16
= 10.
Giải phương trình trên ta thu được 2x = 3y
Vậy hiệu suất của quá trình nhiệt phân: H =
%100.
yx
x
+
=
%100.
5,1
5,1
yy
y
+
= 60%
Năm học 2013 -2014 Page 9
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Đáp án đúng là B
Ví dụ 16: Khi nung nóng m gam metan ở 1500
o
C, rồi làm hạ nhiệt độ nhanh thì thu được
axetilen và khí hiđro. Đem nung nóng một bình kín chứa metan, rồi đưa về điều kiện như
trước khi nung thì áp suất trong bình tăng gấp 1,8 lần trong đó có 15 gam H
2
. Giá trị của m là
A. 108 B. 112 C. 96 D. 100
Bài giải:
Phản ứng nhiệt phân: 2CH
4
→
o
t
C
2
H
2
+ 3H
2
x 0,5x 1,5x mol
CH
4
dư y mol
Theo giả thiết: 1,5x = 7,5 => x = 5 mol
2x + y = 1,8 (x+y) => y = 1,25
Vậy m = 100 gam
=> D
2.2 BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1: Cracking m gam butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon có =33,14 trong đó
tổng khối lượng ankan là 13,15 gam và khối lượng của butan dư bằng 0,985 lần khối lượng
các ankan còn lại. Giá trị của m là :
A. 37,7 gam B. 31,9 gam
C. 20,3 gam D. 26,1 gam
Câu 2: Cracking hoàn toàn 1 lượng butan thu được hỗn hợp A chỉ gồm 4 hidrocacbon. Tính
khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A:
A. 58 B. 29 C. 13 D. 10
Câu 3: Cracking butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon có khối lượng phân tử trung
bình bằng 36,25. Hiệu suất của quá trình cracking là:
A. 60% B. 40% C. 30% D. 70%
Câu 4: Cracking 22,4 lít butan được hỗn hợp A gòm 5 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn A.
Tính thể tích O2 ở đktc cần dùng cho phản ứng đốt cháy
A. 89,6 lít B, 67,2 lít C. 145,6 lít D. 100 lít
Câu 5: Crăcking 560 (lít) C
4
H
10
sau một thời gian thu được 1010 (lít) hỗn hợp C
4
H
10
. CH
4
,
C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
6
(các chất cùng điều kiện). Thể tích C
4
H
10
chưa phản ứng là:
A. 100 (lít) B. 110 (lít) C. 55 (lít) D. 85 (lít)
Câu 6: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và
một phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư
thấy thể tích còn lại là 20 lít. % butan đã phản ứng là:
A. 25% B. 60% C. 75% D. 40%
Câu 7: Nhiệt phân 8,8 gam C
3
H
8
ta thu được hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, H
2
và C
3
H
8
dư
chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất của quá trình là 90%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H
2
là:
Năm học 2013 -2014 Page 10
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
A. 11,58 B. 23,16 C. 11,85 D. 23,61
Câu 8: Thực hiên cracking 11,2 lít hơi isopentan ở đktc thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan
và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X mà khi đốt cháy thu được 11,2 lít CO
2
và
10,8 gam H
2
O. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 30% B. 50% C. 80% D. 40%
Câu 9 : Cracking m gam butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon có =33,14 trong đó
tổng khối lượng ankan là 13,15 gam và khối lượng của butan dư bằng 0,985 lần khối lượng
các ankan còn lại. Giá trị của m là :
A. 37,7 gam B. 31,9 gam
C. 20,3 gam D. 26,1 gam
Câu 10 Khi nung nóng m gam metan ở 1500
o
C, rồi làm hạ nhiệt độ nhanh thì thu được
axetilen và khí hiđro. Đem nung nóng một bình kín chứa metan, rồi đưa về điều kiện như
trước khi nung thì áp suất trong bình tăng gấp 1,8 lần trong đó có 15 gam H
2
. Giá trị của m là :
A. 108 B. 112 C. 96 D. 100
Câu 11 :Thực hiện tách H
2
từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với
hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C
2
H
4
vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp
Y cần 32,928 lít O
2
(đktc). Giá trị của m là :
A. 10,440 gam B. 10,296 gam
C. 10,029 gam D.9,360gam
Câu 12 : Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các
ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 4,35 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được
6,72 lít CO
2
(đktc) và 6,75 gam H
2
O. Hiệu suất phản ứng cracking butanlà:
A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%
Câu 13: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C
4
H
10
(đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
6
,
C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, H
2
và C
4
H
10
dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO
2
và y gam H
2
O.
Giá trị của x và y tương ứng là
A. 44 và 18. B. 176 và 180. C. 176 và 90. D. 44 và 72.
Câu 1 4 :(ĐH - A- 08) Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn
hợp Y(các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12.
Công thức của X là:
A. C
6
H
14
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
Câu 15: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm
các hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom
bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thoát ra khỏi bình brom. Giá trị của m là:
A. 7,54 gam B. 6,96 gam C. 5,80 gam D.4,64 gam.
Câu 16: Cracking 5,8 gam C
4
H
10
được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt
cháy hoàn toàn X là:
A. 9 gam B. 4,5 gam C. 18 gam D.36 gam
Câu 17: Cracking 0,1 mol n- pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm
cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu?
Năm học 2013 -2014 Page 11
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
A. giảm 17,2 gam B. tăng 32,8 gam C. tăng 10,8 gam D.tăng 22 gam.
Câu 18: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H
2
,CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và
một phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư,
thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là?
A. 25% B. 60% C. 75% D.85%.
Câu 19: Nhiệt phân 8,8 gam C
3
H
8
ta thu được hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, H
2
và C
3
H
8
dư chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của hỗn hợp A so với H
2
là bao nhiêu biết rằng hiệu suất của
phản ứng nhiệt phân là 90%?
A. 11,58 B. 15,58 C. 11,85 D.18,55.
Câu 20: Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và
anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với Y là 1,5. Công thức của X và Y là?
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
2
H
4
Và C
3
H
6
C. C
4
H
8
Và C
6
H
12
D. C
3
H
8
và C
5
H
6
.
Câu 21: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong
bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí có tỉ khối hơi so với H
2
là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng
đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau.
A. 30% B. 50% C. 25% D.40%.
Câu 22: Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ
gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà đốt cháy thì thu được
11,2 lít CO
2
và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là:
A. 30% B. 50% C. 80% D.40%.
Câu 23: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các
hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất
màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B ở ĐKTC gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối của B so
với hidro bằng 117/7. Giá trị của m là:
A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D.10,44 gam.
Câu 24. Craking hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ
khối hơi đối với H
2
là 18. Tên của X. A. Propan B. Butan C. Pentan
D. Hexan
Câu 25. Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H
2
bằng 12 . Công thức
phân tử cuả X?
A. C
5
H
12
B. C
4
H
10
C. C
6
H
14
D. C
7
H
16
Câu 26. Cracking 560 lít C
4
H
10
thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở
(đkc).
a. Thể tích C
4
H
10
chưa bị cracking A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit
b. Hiệu suất của phản ứng cracking. A. 80,36% B. 60,71% C. 19,64% D. 59,825
Năm học 2013 -2014 Page 12
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Câu 27. Cracking C
4
H
10
thu được hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí
hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.
A. 77,64% B. 66,67% C. 33,33% D. 50%
Câu 28. Cracking 5,8 gam C
4
H
10
được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X.
A. 9 gam B. 18 gam C. 10,8 gam D. 9,9 gam
Câu 29. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C
2
H
2
; CH
4
; H
2
. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân. A. 60% B. 40% C. 25% D.
30%
Câu 30. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen thu được hh X gồm
axetilen, hyđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 4,44. Hiệu suất
phản ứng nhiệt phân metan là:
A. 40% B. 50% C. 45% D. 60% E. 80%
Câu 31. Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được
dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm
bao nhiêu gam?
A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam
Câu 32. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H
2
và ba
hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít
CO
2
và 14,4 gam H
2
O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
A. C
4
H
8
B. C
4
H
10
C. C
5
H
10
D. C
5
H
12
Câu 33. Cracking ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với
H2 = 14.5 Tìm công thức phân tử của A A. C
4
H
10
B. C
5
H
12
C. C
3
H
8
D. C
6
H
14
Câu 34. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và
một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu
đốt cháy hoàn toàn A thì thu
được x mol CO
2
.
a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
b. Giá trị của x là A. 60 b. 70 C. 80 D. 85
Câu 35. Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
và một phần
propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng mol trung bình của A là:
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96
Năm học 2013 -2014 Page 13
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
2.3HIỆU QUẢ CỦA SKKN
- Sau khi được nghiên cứu các vấn đề và phương pháp giải nhanh bài tập crackinh nêu trên,
học sinh đã nhận dạng được các vấn đề phức tạp trong bài tập crackinh và đưa về các dạng
đơn giản hơn để giải bài tập. Điều này được thể hiện qua kết quả thực nghiệm sư phạm mà
bản thân đã tiến hành trên 92 học sinh của 2 lớp 11 như sau:
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Điểm
Lớp 11 A8 (46 HS) Lơp 11 A10(46 HS) Lớp đối chứng
Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm
0 0 0% 0 0%
1 0 0% 3 6,53%
2 0 0% 7 15,22%
3 4 8,69% 10 21,74%
4 4 8,69% 18 39,13%
5 10 21,74% 6 1304%
6 9 19,57% 2 4,34%
7 8 17,39% 0 0%
8 8 17,39% 0 0%
9 3 6,53% 0 0%
10 0 0% 0 0%
PHIẾU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Năm học 2013 -2014 Page 14
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . Thời gian: 50 phút
TNSP
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Câu 1: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và
một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu
đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO
2
.Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H
2
bằng 29. Công thức phân tử của X là:
A. C
6
H
14
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
Câu 3: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
và một phần
propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của
A là:
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 4: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
,
C
4
H
8
và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Câu 5. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung
dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan,
2
B/H
d =13,6
. Tìm CTPT
của A.
A. C
5
H
12
B. C
4
H
10
C. C
6
H
14
D. C
7
H
16
E. C
3
H
8
Câu 6. Thực hiện phản ứng tách H
2
từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C
2
H
6
và C
3
H
8
thu được
11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H
2
. Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần
dùng để tác dụng hết với Y.
A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít
Câu 7: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C
4
H
10
(đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
6
,
C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, H
2
và C
4
H
10
dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO
2
và y gam H
2
O.
Giá trị của x và y tương ứng là
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Câu 8. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hi đrocacbon .Cho A
qua bình đựng 125 ml dung dịch brom a M. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối hơi so với metan
là 1,1875.Tính a M
A. 0,5M B. 0,25m C. 0,15M D. 0,35M
Năm học 2013 -2014 Page 15
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Câu 9. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C
4
H
10
, C
4
H
8
, C
4
H
6
và
H
2
. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol
brom tối đa phản ứng là
A. 0,36 mol. B. 0,24 mol. C. 0,48 mol. D. 0,60 mol.
Câu 10. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch
Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn
toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO
2
và 1,449 gam H
2
O. Tính khối lượng m
(gam).
A. 16,24 gam B. 20,96gamC. 24,52gamD. 14,32 gam
Câu 10. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch
Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn
toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO
2
và 1,449 gam H
2
O. Tính hiệu suất phản
ứng cracking.
A. 80,36% B. 85% C. 70,565 D. đáp án #
Câu 11. Cracking C
4
H
10
thu được hh X gồm CH
4
,C
3
H
6
,C
2
H
6
,C
2
H
4
,H
2
và C
4
H
10
dư
M
X
=36,25.
Tìm hiệu suất phản ứng cracking
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Câu 12. Khi cracking butan thu được hỗn hợp gồm 6 hiddrocacbon và H
2
có thể tích là 30
lít.Dẫn hh A vào dd nước Br
2
dư thấy có 20 lít khí thoát ra , các thể tích đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Hiệu suất phản ứng cracking là:
A.65% B.50% C.60% D.66,67%
Câu 13: Sau khi đềhyđrohóa hỗn hợp X gồm etan và propan, ta thu được hỗn hợp Y gồm
etylen và propilen. Khối lượng hỗn hợp Y bằng 93,45 % khối lượng hỗn hợp X.Các phản ứng
xảy ra ở cùng điều kiện. % thể tích mỗi chất trong X là:
A. 66,2 và 33,8 B. 52.2 và 47,8 C. 87 và 13 D. 96,2 và 3,8
Câu 14. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H
2
và ba
hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít
CO
2
và 14,4 gam H
2
O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
A. C
4
H
8
B. C
4
H
10
C. C
5
H
10
D. C
5
H
12
Câu 15. Nhiệt phân 13.2 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Biết 90% propan bị nhiệt
phân. Tính thể tích oxi (lít-đktc) cần đốt cháy hoàn toàn khí X
A. 22,4 B. 33,6 C. 44,8 D. 56
PHẦN III: KẾT LUẬN
Năm học 2013 -2014 Page 16
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
1.Bài học kinh nghiệm:
Để giúp các em học sinh hệ thống hóa được kiến thức để giải nhanh các bài tập trắc
nghiệm, chúng ta cần giúp các em học sinh có cái nhìn tổng quát hơn các vấn đề. Chỉ ra cho
các em biết cách vận dụng linh hoạt các định luật và phương pháp để đưa các bài toán phức
tạp về những dạng đơn giản hơn
2.Ý nghĩa của đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, vận dụng được phương pháp này đối với
bài toán crackinh ankan sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn hoá học được thuận
lợi hơn rất nhiều bởi trong quá trình giải toán ta không cần phải lập các phương trình toán
học (vốn là điểm yếu của học sinh) mà vẫn nhanh chóng tìm ra kết quả đúng, đặc biệt là dạng
câu hỏi TNKQ mà dạng toán này đặt ra.
Ngoài việc vận dụng phương pháp giải trên học sinh cần có những tư duy hoá học cần
thiết khác như vận dụng nhuần nhuyễn các định luật hoá học, biết phân tích hệ số cân bằng
của các phản ứng và ứng dụng nó trong việc giải nhanh các bài toán hoá học thì mơí giúp ta
dễ dàng đi đến kết quả một cách ngắn nhất.
Khi việc kiểm tra, đánh giá học sinh chuyển sang hình thức kiểm tra TNKQ, tôi nhận
thấy, trong quá trình tự học, học sinh tự tìm tòi, phát hiện được nhiều phương pháp khác nhau
trong giải bài tập hoá học. Giúp cho niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng
được phát huy.
Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các loại, dạng của
phương pháp. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển hình. Rất mong sự
đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực sự góp phần giúp học cho việc giảng dạy và
học tập môn hoá học trong nhà trường phổ thông ngày càng tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
CưMgar 3/2014
GVTH:Phan Trung Nam
Năm học 2013 -2014 Page 17
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách bài tập Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[2]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[3]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm
[4]. Dethi.violet.vn
[5]. Hóa học hữu cơ 11:Bài tập và phương pháp giải .
Tác giả Phạm Sỹ Lựu NXB ĐHQGHN ,năm 2011
MỤC LỤC
Năm học 2013 -2014 Page 18
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Đề mục Trang
Phần I. Tổng quan 1
I.Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích 1
III.Nhiệm vụ 1
IV.Đối tượng nghiên cứu 2
V. Phương pháp nghiên cứu 2
Phần II. Giải quyết vấn đề 2
1. Cơ sở 2
2 . Các biện pháp giải quyết 3
3 Một số bài tập tham khảo 10
C. Kết luận 17
Tài liệu tham khảo 18
Năm học 2013 -2014 Page 19