Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

phụ lục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (pl)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.5 KB, 39 trang )

PL1







DANH SÁCH PHỤ LỤC


PHỤ LỤC I: Đánh giá chất lượng dịch vụ buýt tại Hà Nội……………………… 02
PHỤ LỤC II: Điều chỉnh các tuyến hoạt động trên hành lang Nguyễn Thái Học-Kim
Mã-Cầu Giấy-Xuân Thủy- Đường 32 (Nhổn) 14
PHỤ LỤC III: Bài toán tối ưu Pareto…………………………………………… 26
PHỤ LỤC IV: Định mức tính toán lựa chọn phương tiện…………………………36

















PL2

PHỤ LỤC I
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VTHKCC BẰNG XE BUÝT HÀ NỘI
I.1 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VTHKCC
BẰNG XE BUÝT
I. Phần quản lý
Bảng câu hỏi số:…… tại……………………………………………………
Thời gian bắt đầu và kết thúc: từ… đến… ngày… tháng năm 2013
Phỏng vấn viên:……………………….….đơn vị… ………………………
II. Phần giới thiệu
Xin kính chào, tôi là nhân viên phỏng vấn thuộc trường Đại học GTVT. Chúng tôi đang
tiến hành một chương trình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt. Xin
anh/ chị (ông/ bà) dành chút thời gian trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi về thái độ và thói
quen sử dụng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt. Xin lưu ý rằng không có câu trả lời đúng
(sai) và tất cả các câu trả lời đều có giá trị đối với cuộc nghiên cứu!
III. Phần thông tin cá nhân của người được phỏng vấn
Xin anh/ chị (ông/ bà) vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1. Nghề nghiệp hiện nay:
1. Học sinh, sinh viên 2. Công chức, nhân viên văn phòng
3. Kinh doanh, buôn bán thương mại 4. Khác
2. Mức thu nhập bình quân hàng tháng:
1. Dưới 2 triệu/tháng 2. Từ 2 triệu – dưới 3 triệu
3. Từ 3 triệu – 4 triệu 4. Trên 4 triệu
3. Nhóm tuổi của anh/ chị (ông/ bà):
1. Dưới 25 tuổi 2. 25 tuổi – 34 tuổi
3. 35 tuổi – 55 tuổi 4. Trên 55 tuổi
4. Mức độ sử dụng xe Buýt:
1. Rất thường xuyên (≥ 8 lần/tuần) 2. Thường xuyên (3 – 7 lần/tuần)

3. Thi thoảng (≤ 2 lần/tuần) 4. Lần đầu tiên
5. Loại vé thường sử dụng
1. Vé lượt 2. Vé tháng
3. Loại khác
6. Để tới điểm dừng xe Buýt, anh/ chị (ông/ bà) phải đi bộ quãng đường dài:
1. Từ 300m trở xuống 2. Trên 300 m tới 500 m
3. Trên 500 m tới 800 m 4. Từ 800 m trở lên
7. Thời gian chờ đợi bình quân tại điểm dừng xe Buýt
1. Từ 5 phút trở xuống 2. Trên 5 phút đến 10 phút
3. Trên 10 phút đến 15 phút 4. Trên 15 phút
8. Thời gian ngồi trên phương tiện của quý khách là
1. Từ 20 phút trở xuống 2. Trên 20 phút tới 40 phút
3. Trên 40 phút tới 60 phút 4. Trên 60 phút
PL3

9. Thời gian bình quân 1 chuyến đi (thường xuyên) bằng xe Buýt từ điểm đầu tiên
tới điểm cuối cùng (bao gồm cả thời gian đi bộ và thời gian đi trên xe Buýt và việc chuyển
tuyến)
1. Từ 20 phút trở xuống 2. Trên 20 phút tới 40 phút
3. Trên 40 phút tới 60 phút 4. Trên 60 phút

IV. Phần thông tin chính
Xin anh chị cho biết mức độ ĐỒNG Ý với các phát biểu dưới đây, trong đó:
1. HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý 2. KHÔNG ĐỒNG Ý
3. TRUNG LẬP 4. ĐỒNG Ý
5. HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý

CÁC PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý
Tính tin cậy (Reliability)
1. Khi gặp khó khăn, thắc mắc, hành khách nhận được sự giải đáp tận

tình của những người có trách nhiệm
1 2 3 4 5
2. Khi có sự thay đổi hoạt động trên tuyến (lộ trình, hình thức chạy
xe…) hành khách đều được thông báo kịp thời
1 2 3 4 5
3. Ngay từ lần đầu sử dụng, anh/ chị (ông/ bà) nhận thấy dịch vụ
VTHKCC bằng xe Buýt thực hiện đúng với những tiêu chí đề ra.
1 2 3 4 5
4. Xe dừng đúng ở các điểm dừng đỗ
1 2 3 4 5
5. Xe chạy đúng theo thời gian (giãn cách chạy xe giữa các chuyến,
thời gian hoạt động…) đã định
1 2 3 4 5
Mức độ đồng cảm (Empathy)
1. Xe Buýt thân thiện với môi trường
2. Xe Buýt hoạt động vào thời gian phù hợp với nhu cầu của hành khách

1 2 3 4 5
3. Điểm dừng bố trí thuận lợi cho hành khách đi đến
1 2 3 4 5
4. Nhân viên trên xe luôn dành sự ưu tiên cho các trường hợp đặc
biệt (người già, phụ nữ có thai…)
1 2 3 4 5
5. Hành khách đi đến các điểm dừng đỗ dễ dàng
1 2 3 4 5
6. Anh/ chị (ông/ bà) cảm thấy được tôn trọng khi đi xe Buýt
1 2 3 4 5
Tinh thần trách nhiệm, mức độ đáp ứng (Responsiveness)
1. Nhân viên tạo điều kiện để hành khách lên xuống xe dễ dàng
1 2 3 4 5

2. Sử dụng dịch vụ Buýt, hành khách đến nơi (điểm đích) không
muộn hơn so với dự định
1 2 3 4 5
3. Tem vé tháng được mua dễ dàng tại các quầy ở điểm dừng, điểm
đầu, cuối
1 2 3 4 5
4. Anh/ chị (ông/ bà) có thể đi đến hầu hết mọi nơi trong thành phố
bằng xe Buýt
1 2 3 4 5
PL4

5. Nhân viên không bao giờ vì làm việc riêng mà sao nhãng việc
phục vụ hành khách.
1 2 3 4 5
Mức độ đảm bảo (Assurance)
1. Sau một chuyến đi bằng xe Buýt, anh/ chị (ông/ bà) không cảm
thấy mệt mỏi
1 2 3 4 5
Anh/ chị (Ông/ bà) cảm thấy an toàn khi lưu thông cùng với xe Buýt
trên đường
1 2 3 4 5
3. Không gian đi bộ, khu vực chờ đợi ở các điểm dừng đỗ xe Buýt
luôn được đảm bảo (không bị lấn chiếm, gây khó khăn cho hành
khách)
1 2 3 4 5
4. Đi xe Buýt, anh/chị (ông/ bà) cảm thấy an toàn với tư trang của
mình
1 2 3 4 5
Phương tiện hữu hình (Tangible)
1. Biển báo nêu đầy đủ thông tin về các tuyến hoạt động

1 2 3 4 5
2. Nhà chờ sạch đẹp gây ấn tượng tốt với hành khách
1 2 3 4 5
3. Điểm đầu cuối có khu vực riêng cho hành khách chờ đợi
1 2 3 4 5
4. Nhân viên luôn mặc đồng phục khi làm việc
1 2 3 4 5
5. Xe Buýt được vệ sinh sạch sẽ
1 2 3 4 5
6. Xe Buýt luôn ở trong trạng thái vận hành tốt (không gặp trục trặc,
hỏng hóc trong quá trình vận chuyển).
1 2 3 4 5
6. Xe Buýt hoạt động trên tuyến có thể dễ dàng được nhận ra
1 2 3 4 5
7. Xe Buýt thân thiện với môi trường

Chi phí (Cost)
1. So với các phương tiện khác, chi phí sử dụng xe Buýt là thấp hơn
1 2 3 4 5
2. Cơ cấu giá vé hiện nay hợp lý
1 2 3 4 5
3. Chi phí sử dụng xe Buýt là không đáng kể
1 2 3 4 5
Mức độ thỏa mãn (Satisfaction)
1. Nhìn chung, anh/chị (ông/ bà) cảm thấy dịch vụ VTHKCC bằng xe
Buýt rất phù hợp với mình
1 2 3 4 5
2. Anh/ chị (ông/ bà) sẽ thường xuyên sử dụng xe Buýt làm phương
tiện đi lại chính.
1 2 3 4 5

3. Tóm lại, anh/ chị (ông/ bà) hoàn toàn hài lòng về dịch vụ
VTHKCC bằng xe Buýt hiện nay
1 2 3 4 5

Cuối cùng, xin Anh/ chị (ông/ bà) cho biết:
Lý do Anh/ chị (Ông/ bà) thích xe Buýt Hà Nội vì:


PL5




Lý do Anh/ chị (Ông/ bà) không thích xe Buýt Hà Nội vì:






TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC!



























PL6

I.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH KHÁCH SỬ DỤNG DỊCH VỤ
BảngI.1: Thống kê về nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn
Công việc Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
Học sinh, Sinh viên 744 62.0% 62.0%
C.Chức, Nhân viên văn phòng 242 20.2% 82.2%
Kinh doanh, buôn bán 103 8.6% 90.8%
Khác 111 9.3% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -

BảngI.2: Thống kê về độ tuổi của đối tượng được phỏng vấn
Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn

Dưới 25 tuổi 843 70.3% 70.3%
25 - 34 tuổi 237 19.8% 90.0%
35 - 55 tuổi 71 5.9% 95.9%
Trên 55 tuổi 49 4.1% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -

BảngI.3: Thống kê về loại vé sử dụng của đối tượng được phỏng vấn
Loại vé sử dụng Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
Vé lượt 453 37.8% 37.8%
Vé tháng 726 60.5% 98.3%
Khác 21 1.8% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -

BảngI.4: Thống kê về mức độ sử dụng của đối tượng được phỏng vấn
Tần suất (mức độ) sử dụng Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
>= 8 lần 543 45.3% 45.3%
3 - 7 lần 250 20.8% 66.1%
<= 2 lần 387 32.3% 98.3%
Lan dau tien 20 1.7% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -



PL7

BảngI.5: Thống kê về thu nhập của đối tượng được phỏng vấn
Thu nhập bình quân 1 tháng Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
Dưới 2 Triệu 636 53.0% 53.0%
2 – Dưới 3 triệu 223 18.6% 71.6%
3 - 4 triệu 160 13.3% 84.9%

Trên 4 triệu 181 15.1% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -

BảngI.6: Thống kê thời gian đi bộ bình quân của đối tượng được phỏng vấn
Thời gian đi bộ bình quân Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
<= 5 phút 456 38.0% 38.0%
6 phút – 10 phút 469 39.1% 77.1%
11 phút - 15 phút 170 14.2% 91.3%
> 15 phút 105 8.8% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -

BảngI.7: Thống kê về thời gian đi xe Buýt bình quân của đối tượng được phỏng vấn
Thời gian đi xe Buýt bình quân Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
<= 20 phút 262 21.8% 21.8%
21 - 40 phút 640 53.3% 75.2%
41 - 60 phút 221 18.4% 93.6%
> 60 phút 77 6.4% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -


BảngI.8: Thống kê về thời gian chờ đợi bình quân 1 chuyến đi tại điểm dừng xe
Buýt của đối tượng được phỏng vấn
Thời gian chờ đợi Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
<= 5phút 102 8.5% 8.5%
6 - 10 phút 504 42.0% 50.5%
11 - 15 phút 486 40.5% 91.0%
> 15 phút 108 9.0% 100.0%
Tổng 1200 100.0% -
PL8



BảngI.9: Thống kê thời gian chuyến đi(O - D) của đối tượng được phỏng vấn
Thời gian chuyến đi(O-D) Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
<= 20 phút 73 6.1% 6.1%
21 - 40 phút 394 32.8% 38.9%
41 - 60 phút 593 49.4% 88.3%
> 60 phút 140 11.7% 100.0%
Tổng 1200 100.0%

BảngI.10: Cơ cấu thời gian đi bộ trong thời gian đi chuyến đi (O - D)
Thời gian chuyến đi (O - D)
<= 20 p 21 - 40 p 41 - 60 p > 60 p
Tiêu chí
S.lượng Tỷ lệ%

S.lượng Tỷ lệ%

S.lượng Tỷ lệ%

S.lượng Tỷ lệ%

<= 5 phút

69 94.52 219 55.58 149 25.13 39 27.86
6 – 10

phút
4 5.48 132 33.50 273 46.04 50 35.71
11 – 15


phút
0 0.00 32 8.12 102 17.20 28 20.00
>15phút
0 0.00 11 2.79 69 11.64 23 16.43
Thời
gian đi
bộ
Tổng 73 100.00

394 100.00

593 100.00

140 100.00


PL9

BảngI.11: Cơ cấu thời gian chờ đợi trong thời gian chuyến đi (O - D)
Thời gian chuyến đi (O - D)
<= 20 p 21 - 40 p 41 - 60 p > 60 p
Tiêu chí
Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ
<= 5p 19
26.03
%
64
16.24
%
15 2.53% 2 1.43%

6 - 10 p 54
73.97
%
228
57.87
%
192
32.38
%
30
21.43
%
11 - 15 p 0 0.00% 89
22.59
%
310
52.28
%
89
63.57
%
> 15 p 0 0.00% 13 3.30% 76
12.82
%
19
13.57
%
Thời
gian
chờ

đợi
Tong
73
100.00
%
394
100.00
%
593
100.00
%
140
100.00
%




PL10

Bảng I.12: Xem xét tỷ trọng thời gian các chuyến đi thường xuyên
ThoiGianDiBuýt
20 - 40 41 - 60
ThoiGianDiBo ThoiGianDiBo
5 - <=10 10p - 15 < 5 5 - <=10 10 - 15 < 5
ThoiGianChoDoi ThoiGianChoDoi ThoiGianChoDoi ThoiGianChoDoi ThoiGianChoDoi ThoiGianChoDoi

6 - 10

11 -

15
<= 5
6 -

10 11 - 15

<= 5
6 -

10 11 -
15
<= 5
6 -

10 11 -
15
<= 5
6 -

10 11 -
15
<= 5 6 - 10

11 -
15
<=
5
21 -
40
phút

32 11 13 6 0 0 106 11 30 0 0 0 0 0 0 0 4 0
Thoi
Gian
O-D
41 -
60
phút
82 112 0 24 35 0 0 71 0 26 26 0 13 11 4 24 30 0

Bảng I.13: Xem xét tỷ trọng thời gian các chuyến đi thường xuyên

Trên xe

30 phút

50 phút

Đi b

8 phút

13 phút

3 phút

8 phút

13 phút

3 phút


T
ỷ trọng
bình quân
th
ời gian
Th
ời

Gian

Ch
ờ đợi

8

13

3

8

13

3

8

13


3

8

13

3

8

13

3

8

13

3

Ch

đ
ợi
Đi b


T
ần số
32


11

13

6

0

0

106

11

30

0

0

0

0

0

0

0


4

0

-

-

Th
ời
gi
an
O
-D

21
p
Đ
ến

T

tr
ọng
TG ch

đ
ợi
17.4%


25.5%

7.3%

15.7%

23.2%

6.5%

19.5%

28.3%

8.3%

12.1%

18.3%

4.9%

11.3%

17.1%

4.5%

13.1%


19.7%

3.5%

17.5%

-

PL11

40 p

40 p

T
ần số
82

112

0

24

35

0

0


71

0

26

26

0

13

11

4

24

30

0

-

-

T

tr

ọng
TG ch

đ
ợi
17.4%

25.5%

7.3%

15.7%

23.2%

6.5%

19.5%

28.3%

8.3%

12.1%

18.3%

4.9
%
11.3%


17.1%

4.5%

13.1%

19.7%

3.5%

20.8%

-

Th
ời
gian
O
-D

41
p

Đ
ến

60 p

T


tr
ọng
TG đi
b

17.4%

15.7%

19.5%

25.5%

23.2%

28.3%

7.3%

6.5%

8.3%

12.1%

11.3%

13.1%


18.3%

17.1%

19.7%

4.9%

4.5%

3.5%

-

14%


Tỷ lệ chuyến đi thường xuyên được xét so với tổng số chuyến đi thường xuyên: 85%
PL12

I.3 ĐIỂM BÌNH QUÂN CÁC CÂU TRẢ LỜI CỦA HK VỀ CÁC NHÂN TỐ
TT NHÂN TỐ - CÂU HỎI
ĐIỂM
BQ
I Chi phí (CP) 4.23
1 So với các phương tiện khác, chi phí sử dụng xe Buýt là thấp hơn 4.35
2 Cơ cấu giá vé hiện nay hợp lý 4.28
3 Chi phí sử dụng xe Buýt là không đáng kể 4.06
II Tiếp cận (TC) 3.14
1 Biển báo nêu đầy đủ thông tin về các tuyến hoạt động 3.45

2 Nhà chờ sạch đẹp gây ấn tượng tốt với hành khách 3.17
3 Điểm đầu cuối có khu vực riêng cho hành khách chờ đợi 3.28
4
Không gian đi bộ, khu vực chờ đợi ở các điểm dừng đỗ xe Buýt luôn
được đảm bảo (không bị lấn chiếm, gây khó khăn cho hành khách)
2.43
5
Tem vé tháng được mua dễ dàng tại các quầy ở điểm dừng, điểm đầu,
cuối
3.39
6
Anh/ chị (ông/ bà) có thể đi đến hầu hết mọi nơi trong thành phố bằng
xe Buýt
3.22
7 Điểm dừng bố trí thuận lợi cho hành khách đi đến 3.04
III An toàn (AT) 2.92
1
Sau một chuyến đi bằng xe Buýt, anh/ chị (ông/ bà) không cảm thấy mệt
mỏi
2.78
2 Đi xe Buýt, anh/chị (ông/ bà) cảm thấy an toàn với tư trang của mình 2.67
3
Anh/ chị (Ông/ bà) cảm thấy an toàn khi lưu thông cùng với xe Buýt
trên đường
3.15
4 Anh/ chị (ông/ bà) cảm thấy được tôn trọng khi đi xe Buýt 3.08
IV Tin cậy (TC) 3.65
1
Khi gặp khó khăn, thắc mắc, hành khách nhận được sự giải đáp tận tình
của những người có trách nhiệm

3.58
2
Khi có sự thay đổi hoạt động trên tuyến (lộ trình, hình thức chạy xe…)
hành khách đều được thông báo kịp thời
3.61
3 Xe dừng đúng ở các điểm dừng đỗ 3.66
4 Xe chạy đúng theo thời gian (giãn cách chạy xe giữa các chuyến, thời 3.87
PL13

gian hoạt động…) đã định
5
Sử dụng dịch vụ Buýt, hành khách đến nơi (điểm đích) không muộn hơn
so với dự định.
3.55
V Phương tiện (PT) 3.44
1 Xe Buýt được vệ sinh sạch sẽ 3.55
2
Xe Buýt luôn ở trong trạng thái vận hành tốt (không gặp trục trặc, hỏng
hóc trong quá trình vận chuyển).
3.42
3 Xe Buýt hoạt động trên tuyến có thể dễ dàng được nhận ra 3.61
4 Xe Buýt thân thiện với môi trường 3.19
VI Nhân viên (NV) 3.26
1 Nhân viên luôn mặc đồng phục khi làm việc 3.34
2
Nhân viên không bao giờ vì làm việc riêng mà sao nhãng việc phục vụ
hành khách.
3.02
3 Nhân viên tạo điều kiện để hành khách lên xuống xe dễ dàng 3.12
4

Nhân viên trên xe luôn dành sự ưu tiên cho các trường hợp đặc biệt
(người già, phụ nữ có thai…)
3.56

















PL14

PHỤ LỤC II
ĐIỀU CHỈNH CÁC TUYẾN HOẠT ĐỘNG TRÊN HÀNH LANG NGUYỄN
THÁI HỌC - KIM MÃ - CẦU GIẤY - XUÂN THỦY - ĐƯỜNG 32(NHỔN)
II.1 Bối cảnh lựa chọn hành lang điều chỉnh
Tuyến đường sắt số 3 Hà Nội là một phần của kế hoạch tổng thể phát triển hệ
thống vận chuyển khối lượng lớn đô thị đề xuất trong Quy hoạch Tổng thể Hà Nội tới
năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050. Dự án Tuyến đường sắt số 3 Hà Nội, đoạn Nhổn
ga Hà Nội, Dự án Xây dựng, được UBND TP Hà Nội phê duyệt theo Quyết định số

1970/QĐ-UBND là giai đoạn đầu, giai đoạn hai được quy hoạch kéo dài tuyến tới
Hoàng Mai.
Tuyến ĐSĐT này phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách theo trục Đông - Tây
từ cửa ngõ phía Tây và trục Bắc Nam từ phía Nam thành phố đi vào khu vực trung
tâm. Hiện nay nhu cầu đi lại này đang được đáp ứng chủ yếu bởi tuyến buýt số 32, và
một số tuyến khác. Tuy nhiên do hạn chế về năng lực chuyên chở, là đặc điểm vốn có
của xe buýt trong hệ thống VTHKCC của thành phố, tuyến buýt số 32 luôn trong tình
trạng quá tải, không đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của người dân, nên tương lai sẽ được
thay thế bằng tuyến ĐSĐT số 3 với năng lực vận chuyển cao hơn.
Dự án tuyến ĐSĐT số 3 đang được nghiên cứu thiết kế, phê duyệt và bắt đầu
thi công từng phần, dự kiến đến 2018 sẽ được đưa vào vận hành. Do đó trong thời
gian 5 năm trước mắt, tuyến buýt số 32 vẫn đóng vai trò là tuyến buýt trọng điểm,
phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách đi xe buýt trên hành lang giao thông Đông Tây
và Bắc Nam, ngoài ra còn đóng vai trò hướng dẫn cho sự thay đổi thói quen đi lại của
PL15

người dân chuyển dần sang thói quen sử dụng VTHKCC, đảm bảo khả năng thu hút
của tuyến ĐSĐT sau này.
Từ bối cảnh như vậy, luận án nghiên cứu việc điều chỉnh lại mạng lưới xe buýt
trên đoạn tuyến Nhổn - Cầu Giấy - Kim Mã - Nguyễn Thái Học. Một số quan điểm
cần được thống nhất khi điều chỉnh như sau:
- Tổ chức lại mạng lưới phân cấp: Tuyến trục - Tuyến chính - Tuyến nhánh -
Tuyến gom.
- Tuyến trục được xây dựng kiểu mẫu có năng lực vận chuyển lớn, chất lượng
dịch vụ cao, được ưu tiên vận hành nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của người dân
cũng như tạo nên chất lượng dịch vụ tốt, khuyến khích người dân sử dụng VTHKCC.
- Hạn chế hoạt động của các tuyến chạy song song tuyến trục, bổ sung năng
lực cho các tuyến giao cắt với tuyến trục, đề xuất tuyến gom để thu hút, trung chuyển
hành khách cho tuyến trục.
II.2 Thực trạng hoạt động VTHKCC bằng xe buýt trên hành lang nghiên cứu

Trên hành lang tuyến có một số điểm thu hút chính có lưu lượng hành khách
lớn như Điểm trung chuyển Cầu Giấy, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thương
mại, Đại học công nghiệp. Đây là các trường đại học lớn có lượng sinh viên rất đông,
chiếm tỷ lệ chính trong thị phần hành khách đi xe buýt.
Tuyến xe buýt số 32 là tuyến xe buýt chính hoạt động phục vụ trên hành lang.
Phương tiện được sử dụng trên tuyến là xe ThacoHuyndai HB115, tổng số xe có/xe
vận doanh là 31/25 phương tiện, ngoài ra còn có 2 phương tiện sử dụng để hoạt động
trên hành trình buýt nhanh trong giờ cao điểm. Mỗi ngày có 348 lượt xe chạy, phục vụ
khoảng 13,2 triệu lượt khách/năm, trợ giá riêng cho tuyến khoảng 28 tỷ đồng, hệ số sử
dụng trọng tải bình quân là 1.3, là một trong các tuyến nội đô hoạt động với công suất
lớn nhất.
Ngoài ra trên cùng hành lang tuyến còn một số tuyến buýt khác có công suất
tương đối lớn là 26, 34,16,…
Điều kiện cơ sở hạ tầng
Điểm trung chuyển Cầu Giấy là điểm trung chuyển lớn hiện đang phục vụ 16
tuyến xe buýt, trong đó có 4 tuyến sử dụng bến Cầu Giấy là bến đầu cuối. Lượng xe
buýt trung chuyển khoảng 190 xe/giờ cho cả 2 hướng. Hướng giao thông công cộng
chính là hướng di chuyển vào/thoát ra khỏi nút giao Cầu Giấy đến đường Cầu Giấy
với khoảng 700 xe tính trong 2 giờ cao điểm.
PL16

Lch trỡnh cỏc tuyn trong gi cao im phc v bn trung chuyn l t 5 phỳt
(tuyn s 26, 27 v 32) cho n 20 phỳt, ngoi gi cao im l t 10 phỳt (tuyn s
32) cho n 20 phỳt. Gi hot ng ca hu ht cỏc tuyn l t 5h00 n 21h00, mt
s cỏc tuyn ụng khỏch t 5h00 n 22h30.


Cầu Giấy High level
Tuyến 07: Về Cầu Giấy
Tuyến 20: Về Cầu Giấy

Tuyến 24: Về Cầu Giấy
Tuyến 25: Đ i BX Giáp Bát
Tuyến 28: Đi BX Giáp Bát
Tuyến 32: Đi BX Giáp Bát
Tuyến 34: Đi BX Gia Lâm
Tuyến 55: Về Cầu Giấy
B2
Tuyến 07: Đi Sân bay Nội Bài
Tuyến 09: Đi Láng - Bờ Hồ
Tuyến 24: Đi Láng - BX Lơng Yên
Tuyen 70: Di Long Bien
Tuyến 28: Đi Đông Ngạc
Tuyến 38: Đi Nam T hăng Long
Tuyến 55: Đi Bởi - BX Lơng yên
b1
Tuyến 20: Đi Phùng
Tuyến 26: Đi SVĐ Quốc Gia
Tuyến 27: Đi Nam T hăng Long
Tuyến 32: Đi Nhổn
Tuyến 34: Đi BX Mỹ Đình
Tuyến 49: Đi KĐT Mỹ Đình II
A1
Tuyến 09: Đi Kim mã - Bờ H ồ
Tuyến 26: Đi Mai Động
Tuyến 38: Đi Mai Động
Tuyen 70: Di Long Bien
Tuyến 27: Đi BX Yên Nghĩa
Tuyến 49: Trần Khánh D
A2
Bus Stop

Bus Stop
Bus Stop
Bus Stop
Cầu vợt cho ngời đi bộ qua đờng
A1
A2
b1
b2
lane
lane
University
transportation and community
bởi
láng

Hỡnh II.1: S trung chuyn xe buýt hin ti
Trong khi mt bng b trớ im trung chuyn tt, nhng khu vc ch cho hnh
khỏch thng quỏ ti vo nhng gi cao im, mc dự ó cú 2 khu vc cho mi
hng i (A1, A2, B1, B2). Mi khu vc c b trớ mt na tuyn mi hng tuy
nhiờn thng xuyờn cú xung t ỏng k gia hnh khỏch ang ng ch v hnh
khỏch lờn xe. Mụi trng chung xung cp v thụng tin dch v mc c bn v hu
ht l cỏc t qung cỏo cha c phộp. Dch v taxi v xe ụm ch yu l c vy
trờn hai mt ph Cu Giy, nhng hin ti khụng cú khu vc riờng no cho hnh
khỏch ch hai dch v ny

Hỡnh II.2: Lu lng giao thụng quanh TC Cu Giy vo gi cao im sỏng

PL17



Hình II.3: Lưu lượng giao thông quanh ĐTC Cầu Giấy vào giờ cao điểm chiều
Lưu lượng giao thông xung quanh điểm trung chuyển Cầu Giấy được mô tả
trong hình thể hiện giá trị lưu lượng giao thông chung và lưu lượng xe buýt theo mỗi
hướng. Giao thông quanh nút giao Cầu Giấy thường bị ách tắc, đặc biệt trong giờ cao
điểm sáng. Tắc nghẽn thường xảy ra trên hướng đi thẳng trên đường Cầu Giấy và rẽ
trái từ đường Cầu Giấy đến đường Láng vào buổi sáng các ngày trong tuần từ 7 giờ
đến 8 giờ sáng do các điểm thu hút truy cập lớn hiện có như Đại học Giao thông vận
tải (UTC ) và những tòa nhà văn phòng trong xung quanh khu vực.
Lưu lượng giao thông tại đường Cầu Giấy khoảng 7000 xe/ giờ cao điểm.
Hướng đi thẳng từ Cầu Giấy qua nút giao Voi Phục và ngược lại thường xuyên ách tắc
với lưu lượng xe từ 14000-16000 xe đếm chỉ trong hai giờ cao điểm sáng. Lượng xe
thấp nhất ở khu vực này là hướng đi từ đường Bưởi đến nút giao đảo xuyến với lưu
lượng xấp xỉ 1000 xe/giờ cao điểm.
Bảng II.1: Các điểm dừng và các tuyến xe buýt đi qua chiều Nhổn - Nguyễn Thái Học
TT Tên điểm dừng
Cự ly
(m)
Các tuyến buýt đi
qua
Ghi chú
1
Đối diện trường ĐHCN –
Nhổn
0
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
NC
2
Đối diện Đình và miếu Đồng
Cổ - thôn Nguyên Xá

800
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
BB
3 Công ty điện cơ Hà Nội 600
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
NC
4
Cạnh trường mầm non Sao
Mai
400
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
BB
5 Đối diện Trung đoàn TT 21 500
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
BB
PL18

6 Siêu thị Tây Đô 500
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
BB. Cách giao cắt
20m
7
Huyện ủy Từ Liêm – Hồ
Tùng Mậu
900

32,20a,20b,20c,70,57,
29,73,05 ,13
BB. Cách giao cắt
10m, cắt nút giao
thông 60m
8
ĐH Thương Mại - Hồ Tùng
Mậu
900
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73, 05, 13, 26, 49
NC
9 45A Hồ Tùng Mậu 400
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73, 05, 13, 26, 49
BB. Cách nút giao
thông 20m
10 Đối diện ĐH Quốc Gia 400
32,20a,20b,20c,70,
05, 13, 26, 49, 27, 34,
16
NC
11
Xuân Thủy Tower (175
Xuân Thủy)
500
32,20a,20b,20c,70,
05, 13, 26, 49, 27, 34,
16
BB. Cách nút giao

thông 30m
12 331 Cầu Giấy 500
32,20a,20b,20c,70,
05, 13, 26, 49, 27, 34,
16
NC. Cách giao cắt
20m
13
265 Cầu Giấy (Ngân hàng
BIDV)
500
32,20a,20b,20c,70,
05, 13, 26, 49, 27, 34,
16, 28, 35
NC
14
165 Cầu Giấy ( Bưu điện
Cầu Giấy)
300
32,20a,20b,20c,70,
05, 13, 26, 49, 27, 34,
16, 28, 35
BB. Cách nút giao
thông 47m
15
Điểm trung chuyển Cầu
Giấy B2
600
32,20a,20b,20c,70,
05, 13, 26, 49, 27, 34,

16, 28, 70, 09, 24
NC
16
Rạp Ngọc Khánh – 521 Kim

1100 25, 32, 34, 38, 50
BB. Cách giao cắt
50m
17 285 Kim Mã 800 25, 32, 34, 38, 50
NC. Cách giao cắt
30m
18 211 Kim Mã 500 25, 32, 34, 38, 50
NC. Cách giao cắt
40m
19 Bến xe Kim Mã 700
22, 25, 33, 33, 34, 50,
18, 38, 70
BX. Cách giao cắt
20m, cách nút giao
thông 30m
20
147 Nguyễn Thái Học (Ngã
tư Nguyễn Thái Học – Tôn
Đức Thắng)
400
18, 22, 32, 34, 18, 50,
38
BB. Cách nút giao
thông 75m
21

85 Nguyễn Thái Học
(Tiểu học Lý Thường Kiệt)
700
02, 18, 23, 32, 34, 38,
45
NC. Cách nút giao
thông lớn 32m



PL19

Bảng II.2: Điểm dừng và các tuyến xe buýt chạy qua chiều Nguyễn Thái Học - Nhổn

TT

Tên điểm dừng
Cự ly
(m)
Các tuyến xe buýt đi
qua

Ghi chú
1
Công viên Lê-nin – Trần
Phú
500 02,32,34,33
NC. Cách nút giao
thong nhỏ 10m, cách
nút giao thông lớn

35m
2
Đối diện bệnh viện Xanh-
pôn
400 22, 32, 34, 50
NC. Cách nút giao
thông 30m
3
18 Kim Mã
(Đối diện bến xe Kim Mã)
900 32, 34, 50
BB. Cách nút giao
thông 10m
4 240 Kim Mã 600 32, 34, 50
BB. Cách nút giao
thong 20m
5
Đối diện 511 Kim Mã
(Gần ngã tư Kim Mã – Vạn
Bảo)
650 25, 32, 34, 38, 50
BB. Cách giao cắt
15m, cách nút giao
thông 50m
6
Vườn thú Thủ Lệ
(Đối diện 537 Kim Mã)
900 09, 27, 28, 32, 34, 38 NC
7
Điểm trung chuyển Cầu

Giấy A1
750
09, 27, 26, 28, 32, 34,
38, 70, 07, 24, 20a,
20b, 20c…
NC. Cách giao cắt
20m
8
108 Cầu Giấy (KS Cầu
Giấy)
600
16, 26, 27, 28, 35, 32,
34, 07, 70, 49, 20a,
20b, 20c
BB. Cách giao cắt
60m
9
Trung tâm thương mại Cầu
Giấy
(Ngã ba Cầu Giấy – Chùa
Hà)
600
16, 26, 27, 28, 35, 32,
34, 07, 70, 49, 20a,
20b, 20c
NC. Cách giao cắt
20m
10 390-392 Cầu Giấy 400
16, 20a, 20b, 20c, 32,
34, 49, 27, 70

BB. Cách nút giao
thong 20m
11
126A Xuân Thủy
(UBND phường Dịch Vọng
Hậu)
600
16, 20a, 20b, 20c, 32,
34, 49, 27, 70
NC
12 Đại học Quốc gia Hà Nội 400
16, 20a, 20b, 20c, 32,
34, 49, 27, 70
NC. Cách nút giao
thông 20m
13 34 Hồ Tùng Mậu 300
20a, 20b, 20c,13, 05,
29, 26, 49, 32, 70
BB
14 Đối diện ĐH Thương Mại 500
20a, 20b, 20c,13, 05,
29, 26, 49, 32, 70
NC. Cách nút giao
thông 20m
15
Trung tâm kỹ thuật rau quả
(136 Hồ Tùng Mậu)
900
20a, 20b, 20c,13, 05,
29, 26, 49, 32, 70, 57

BB
16
Trung tâm kiểm định xe
máy quân sự - Cầu Diễn
1100
20a, 20b, 20c, 29, 49,
32, 70, 57
BB
PL20

17 Trung đoàn thông tin 21 300
20aa, 20b, 20c, 32,
29, 70, 57
BB
18
Đối diện trường mầm no
Sao Mai
500
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
BB
19
Đối diện Công ty điện cơ
Hà Nội
400
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
NC
20
Đình và miếu Đồng Cổ -

Thôn Nguyên Xá
700
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
NC
21
Trường đại học Công
Nghiệp
900
32,20a,20b,20c,70,57,
29,73
NC
III.3 Khảo sát nhu cầu VTHKCC bằng xe buýt trên hành lang nghiên cứu
Khảo sát nhu cầu đi lại của hành khách bằng phương pháp O-D
Kết quả khảo sát OD về nhu cầu đi lại của hành khách được tóm tắt như sau:
60% lượng hành khách hiện nay di chuyển đến điểm đỗ xe buýt để sử dụng
GTCC là người đi xe buýt, 25% là xe máy & xe ôm, và 15% bằng ô tô hoặc taxi;
Về mục đích đi lại, 20% các chuyến đi có liên quan đến việc đi làm, 5% liên
quan đến kinh doanh, 35% liên quan đến đi học, 5% là đi mua sắm, 15% là thăm hỏi
bạn bè và gia đình, 10% là để giải trí và 10% là các mục đích khác;
Tỷ lệ trung chuyển giữa các phương tiện công cộng được khảo sát tại một số vị
trí điểm dừng như sau: Lê Đức Thọ: 51% hành khách của tuyến 32 và 30% hành
khách tuyến 26. Đại học Quốc gia Hà Nội: 40% hành khách của tuyến 32 và 12%
hành khách của tuyến 16. Chùa Hà: 20% hành khách tuyến 34 và 17% hành khách
tuyến 28. Điểm trung chuyển Cầu Giấy là điểm trung chuyển chính của cả Thành phố
nên không xét tới tỷ lệ trung chuyển của từng tuyến cụ thể.
Bảng II.3: Lưu lượng HK lên xuống phương tiện khảo sát tại một số điểm dừng chính
(HK/giờ/hướng)
Chiều ra khỏi thành phố Chiều đi vào thành phố
Điểm dừng

Số xe buýt HK lên xe
HK xuống
xe
Số xe
buýt
HK lên
xe
HK
xuống xe
Lê Đức Thọ 50 288 302 54 368 308
ĐH QG 52 200 216 56 128 372
Chùa Hà 72 366 102 68 242 508
Cầu Giấy 96 1180 1056 80 638 1576
Ngọc Khánh

44 28 106 36 34 82

PL21

Khảo sát công suất luồng hành khách
Khảo sát về công suất luồng hành khách trên 2 mặt cắt Điểm trung chuyển Cầu
Giấy và Ngã tư Ngọc Khánh đã được thực hiện vào 21 tháng 6 năm 2013. Tại điểm
trung chuyển Cầu Giấy, điều tra được tiến hành tại tất cả bốn khoang A1, B1 và A2,
B2 trong ba giờ (06h30-07h30, 10h00-11h00, và 17h30-18h30). Tóm tắt kết quả của
cuộc khảo sát được trình bày trong Bảng cho khoang A1 và B1 (hướng Tây) và cho
các khoang A2 và B2 (hướng Đông).
Bảng II.4: Tổng hợp kết quả khảo sát xe buýt tại Cầu Giấy
Hướng/Platform
Số lượng
xe buýt

Khách
xuống
Khách lên
Tổng h
ành
khách
Thời gian khảo sát:
0630-
0730

Hướng Tây


A1 48 272 294 566
B1 37 85 737 822
Tổng 85 357 1,031 1,388
Hướng Đông

A2 31 274 271 545
B2 54 1,075 513 1,588
Tổng 85 1,349 784 2,133
Tổng 2 hướng 170 1,706 1,815 3,521
Thời gian khảo sát:
1000-
1100

Hướng Tây

A1 55 275 696 971
B1 32 93 460 553

Tổng 87 368 1,156 1,524
Hướng Đông

A2 39 182 221 403
B2 67 669 192 861
Tổng 106 851 413 1,264
Tổng 2 hướng 193 1,219 1,569 2,788
Thời gian khảo sát:
1730-
1830

Hướng Tây

A1 55 382 941 1,323
B1 35 204 829 1,033
Tổng 90 586 1,770 2,356
PL22

Hướng/Platform
Số lượng
xe buýt
Khách
xuống
Khách lên
Tổng h
ành
khách
Hướng Đông

A2 35 306 255 561

B2 55 867 300 1,167
Tổng 90 1,173 555 1,728
Tổng 2 hướng 180 1,759 2,325 4,084
Khảo sát xe buýt tại Ngọc Khánh vào 05 tháng 7 năm 2013. Tại các vị trí trên
Liễu Giai (mặt cắt I, trước nút giao Đào Tấn) và Nguyễn Chí Thanh (Mặt cắt II, trước
nút giao Kim Mã) trong ba giờ (06h30-07h30, 10h00-11h00, và 17h30-18h30). Tổng
hợp kết quả khảo sát trong Bảng 2-2 cho thấy lưu lượng trung bình 30-34 xe buýt/giờ
với trên 800 lượt hành khách thông qua Ngọc Khánh trên cả hai hướng Nam-Bắc.
Bảng II.5: Tổng hợp kết quả khảo sát xe buýt tại Ngọc Khánh
Hướng Số lượng xe buýt
Số lượng h
ành
khách

ợng khách
trung bình
Thời gian: 0630-0730
Hướng Nam 10 115 11.50
Hướng Bắc 24 555 23.13
Tổng 34 670 19.71
Thời gian: 1000-1100

Hướng Nam 9 146 16.22
Hướng Bắc 24 687 28.63
Tổng 2 hướng 33 833 25.24
Thời gian: 1730-1830

Hướng Nam 8 184 23.00
Hướng Bắc 22 667 30.32
Tổng 2 hướng 30 851 28.37

Thời gian khảo sát được thực hiện trong thời điểm cuối tháng 6 đầu tháng 7 là
thời điểm nhu cầu sử dụng xe buýt thấp hơn bình thường do đối tượng sinh viên được
nghỉ hè, một phần lớn không có mặt ở Hà Nội nên không sử dụng VTHKCC. Các giá
trị về công suất luồng hành khách thực tế cần được điều chỉnh cao hơn khoảng 15 -
20%. Theo các giá trị khảo sát, công suất luồng hành khách cần đáp ứng trên trục
Đông Tây khoảng 2.400 - 2.600 HK/giờ/hướng trong giờ cao điểm.



PL23

II.4 Một số đề xuất điều chỉnh
Như quan điểm đã nêu ở chương 3, trên hành lang Nhổn - Nguyễn Thái Học sẽ
phối hợp hoạt động các tuyến theo hình thức mạng lưới phân cấp Tuyến trục - Tuyến
chính - Tuyến nhánh - Tuyến gom khách, trong đó lấy tuyến 32 làm tuyến trục cơ sở.
Các đề xuất thay đổi được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đến năm 2018, giai đoạn này tuyến metro số 3 đang được xây
dựng, chưa đi vào vận hành, VTHKCC bằng xe buýt vẫn đóng vai trò chủ đạo. Lấy
tuyến buýt số 32 làm tuyến trục cơ sở, điều chỉnh một số tuyến buýt trùng lặp trên trục
Đông Tây làm các tuyến chính và tuyến nhánh.
Giai đoạn 2: Sau năm 2018, giai đoạn này tuyến metro số 3 dự kiến đã được đi
vào khai thác. VTHKCC bằng xe buýt đảm nhiệm chức năng trung chuyển, gom
khách cho tuyến đường sắt, đồng thời cũng trở thành lựa chọn có chi phí thấp hơn cho
những hành khách đi lại trên những đoạn ngắn. Tuyến buýt số 32 có phần lớn lộ trình
trùng lặp với tuyến metro số 3 nên có thể dừng hoạt động hoặc cắt ngắn lộ trình. Các
tuyến chính, tuyến nhánh đã được điều chỉnh trong giai đoạn 1 tiếp tục được giữ
nguyên phục vụ trung chuyển cho tuyến metro, có thể điều chỉnh về tần suất phương
tiện. Bổ sung thêm các tuyến gom sử dụng phương tiện trọng tải nhỏ, nhiên liệu sạch
chạy trong những khu phố nhỏ hẹp, mở rộng vùng phục vụ của VTHKCC.
Luận án tập trung đề xuất điều chỉnh mạng lưới VTHKCC cho giai đoạn 1.

Đề xuất về sự thay đổi mạng lưới các tuyến đang vận hành:
 Các tuyến trùng lặp với tuyến 32 trên trục Đông Tây:
Tuyến 20: Đề xuất giữ tuyến 20, để phục vụ hành khách đi lại trên trục QL32. Trong
giai đoạn 1, tuyến 20 có thể được di chuyển điểm đầu cuối về Nhổn để phục vụ nhu
cầu đi lại của hành khách tại khu vực phía Tây thành phố, khu vực quận Từ Liêm mới
và huyện Đan Phượng, Phúc Thọ. Các khu vực này chưa được bao phủ vận tải công
cộng nên khả năng tiếp cận dịch vụ còn rất hạn chế nên có thể duy trì 3 phương án
hành trình của tuyến 20 như hiện nay, nhưng không cho tiếp cận sâu vào khu trung
tâm thành phố mà cho kết nối với hành lang tuyến 32 tại Nhổn. Trong giai đoạn 2,
tuyến 20 điều chỉnh thành Nhổn - BX Sơn Tây, kết nối tuyến 32 tại Nhổn, khi đó
tuyến 70 hiện nay sẽ được điều chỉnh BX Sơn Tây - Cầu Trung Hà, đảm bảo phục vụ
toàn bộ trục QL32.
PL24

Tuyến 32: Trong giai đoạn 1, giữ nguyên lộ trình tuyến 32 như hiện nay. Trong
giai đoạn 2, cắt ngắn lộ trình tuyến tại Ga Hà Nội hoặc Ngọc Khánh, chỉ phục vụ hành
khách trung chuyển từ phía Nam cho tuyến metro số 3.
Tuyến 34: Đề xuất điều chỉnh hướng tuyến để phục vụ nhu cầu đi lại của hành
khách trên trục Đông Tây, từ phía Bến xe Gia Lâm đến BX Mỹ Đình, điều chỉnh
hướng tuyến đi qua Đào Tấn - Nguyễn Khánh Toàn - Nguyễn Phong Sắc - Trần Thái
Tông để tránh trùng lặp tuyến 32 đồng thời mở rộng vùng phục vụ ra các khu vực này.
Lộ trình tuyến 34:
Chiều đi: Bến xe Gia Lâm - Ngô Gia Khảm - Ngọc Lâm - Nguyễn Văn Cừ - Long
Biên (Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai) - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải -
Tràng Tiền - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Thợ Nhuộm - Điện Điên Phủ - Trần Phú -
Lê Trực - Sơn Tây - Kim Mã - Đào Tấn - Nguyễn Khánh Toàn - Trần Đăng Ninh -
Nguyễn Phong Sắc - Trần Thái Tông - Tôn Thất Thuyết - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình
Chiều về: BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Tôn Thất Thuyết - Trần Thái Tông - Nguyễn
Phong Sắc - Trần Đăng Ninh - Nguyễn Khánh Toàn - Đào Tấn - Kim Mã - Nguyễn
Thái Học - Phan Bội Châu - Lý Thường Kiệt - Quang Trung - Hai Bà Trưng - Phan

Chu Trinh - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần
Nhật Duật - Long Biên (Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai) - Nguyễn Văn Cừ -
Nguyễn Sơn - Ngọc Lâm - Ngô Gia Khảm - Bến xe Gia Lâm
 Các tuyến giao cắt với tuyến buýt số 32:
Tuyến 07 và tuyến 09: Đề xuất giữ nguyên để phục vụ hành khách khu vực
phía bắc hành lang tuyến 32.
Tuyến 16 và tuyến 24: Đề xuất giữ nguyên vì phục vụ lưu lượng lớn hành
khách từ khu vực phía Nam sang khu vực phía Tây thông qua đường vành đai 2
Tuyến 55: Đề xuất điều chỉnh hướng tuyến, để phục vụ khu vực phía Nam Hồ
Tây đến phía Bắc ga Cầu Giấy, Ngọc Khánh, không mở tuyến gom khách trong khu
vực này. Tuyến 55 có điểm đầu cuối tại Long Biên, sẽ được dời về BX Lương Yên vì
Điểm trung chuyển Long Biên được bố trí làn đường dành riêng cho xe buýt, không
cho phép đỗ xe.
Lộ trình tuyến 55:
Chiều đi: BX Lương Yên - Nguyễn Khoái - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Yên
Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Lạc Long Quân - Hoàng Hoa Thám - Văn Cao - Liễu Giai -
Ngọc Khánh
Chiều về: Ngọc Khánh - Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quân - Âu Cơ - Nghi Tàm -
Yên Phụ - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Nguyễn Khoái - BX Lương Yên
PL25

* Đề xuất về các tuyến gom khách mới
Để giúp cho hành khách có thể sử dụng dịch vụ tại các khu vực chưa được tiếp cận
với VTHKCC, khuyến khích nhu cầu sử dụng VTHKCC của người dân tại khu vực
này. Luận án đề xuất một số tuyến gom khách có thể được áp dụng trong giai đoạn 2
phục vụ cho hành lang nghiên cứu như sau:
- Khu vực Nam Hồ Tây đến đường Cầu Giấy - Kim Mã: Đề xuất 2 tuyến buýt
gom khách. Tuyến 1 chạy từ Cầu Giấy - Ngọc Khánh - Liễu Giai - Văn Cao - Thụy
Khuê - Đường Bưởi - Cầu Giấy, chiều ngược lại không đi trên đường Thụy Khuê mà
đi trên đường Hoàng Hoa Thám. Tuyến 2 đi từ Cầu Giấy - Kim Mã - Đào Tấn - Cống

Vị - Đốc Ngữ - Cống Vị - Đào Tấn - Kim Mã - Cầu Giấy. 2 tuyến buýt này sẽ cung
cấp dịch vụ vận tải công cộng cho các chuyến đi được tạo ra trong khu vực bán kính
1,2km từ Nam Hồ Tây đến Cầu Giấy, ngoài ra tuyến buýt thứ 2 đi sâu vào khu vực
trung tâm để giảm cự ly đi bộ của hành khách, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ.
- Khu vực Đại học Quốc Gia - Chùa Hà: Khu vực này có các trường đại học
lớn là Đại học Quốc Gia, Đại học Điện lực (đường Hoàng Quốc Việt), Đại học FPT
(đường Tôn Thất Thuyết), Đại học Sư phạm Hà Nội, ngoài ra còn có Bến xe Mỹ Đình
cũng là nơi có nhu cầu trung chuyển hành khách rất lớn. Đề xuất tuyến buýt gom
khách trong khu vực này như sau: Bến xe Mỹ Đình - Đại học Quốc gia - Phạm Văn
Đồng - Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Phong Sắc - Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy - Trần
Thái Tông - Tôn Thất Thuyết - BX Mỹ Đình (tuyến vòng tròn chạy theo 1 chiều để
khi chuyển hướng đều rẽ phải không gây ách tắc giao thông).












×