Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI vào dạy học NGỮ văn ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.19 KB, 90 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY
LÊ MINH THU
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO
DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 – 2011
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, với mục tiêu học tập để cùng chung sống với nhau (thực chất
là học thích ứng với người khác và với xã hội nói chung) và học để làm
người thì các phương pháp dạy học tổ chức tương tác hành động ngày càng
trở thành phương pháp dạy học trụ cột trong nhà trường hiện đại. Dạy học
bằng trò chơi là một trong ba nhóm dạy học tổ chức tương tác hành động
(các phương pháp kịch, các phương pháp trò chơi, dạy học tương tác phát
triển)
Phương pháp dạy học bằng trò chơi là phương pháp giáo viên cung cấp
và tổ chức cho người học tiến hành các trò chơi. Hệ quả là người học thu
nhận được các tri thức khoa học, thái độ và kĩ năng hành động (trí óc và
chân tay) sau khi kết thúc trò chơi.
Phương pháp dạy học bằng trò chơi xuất phát từ những trò chơi trong
thực tế cuộc sống: Trong dân gian có rất nhiều trò chơi, có trò chơi vận
động, có trò chơi trí tuệ. Tất cả đều hướng tới mục đích thông qua trò chơi
mà rèn các kĩ năng, tích lũy tri thức, phát triển trí tuệ.
Phương pháp dạy học bằng trò chơi xuất phát từ yêu cầu của quá trình
dạy học: Dạy học cần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học để giờ học
sinh phát huy được tính tích cực của người học; dạy học trên cơ sở nắm
vững đặc điểm tâm sinh lí của đối tượng học sinh. Phương pháp trò chơi
học tập đáp ứng yêu cầu của quá trình dạy học.
Phương pháp dạy học bằng trò chơi xuất phát từ thực tế dạy học:


Phương pháp trò chơi học tập là tổ chức một số hoạt động dạy học bằng
hình thức trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh.
Hình thức trò chơi trong học tập rất phổ biến trong dạy học hiện nay. Đây là
hình thức học vui: học mà chơi, chơi mà học. Hình thức này tạo nên sự say
mê và hứng thú trong học tập. “Biết mà học không bằng vui mà học”
(Khổng Tử). Song trên thực tế, các trò chơi được giáo viên phổ thông thực
hiện còn khá hình thức, chưa đáp ứng được yêu cầu vì nhiều lí do khác
nhau. Thực tế dạy học ở trường phổ thông cho thấy, một số giáo viên không
chọn hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn bằng trò chơi vì
quan niệm rằng mất thời gian, phá vỡ đặc trưng giờ học bộ môn. Một số rất
thích hình thức này nhưng kĩ năng thiết kế trò chơi về nội dung còn nhiều
hạn chế, chỉ một số giáo viên biết thiết kế trò chơi trên phương tiện dạy học
hiện đại. Chính vì vậy việc vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học
Ngữ văn còn nhiều hạn chế.
Tài liệu tham khảo về vấn đề này cả về lí luận cũng như thiết kế cụ thể
rất thiếu, không đáp ứng nhu cầu của giáo viên.
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy cần thiết phải có thêm các tài liệu
tham khảo về phương pháp trò chơi trong dạy học Ngữ văn ở trường Trung
học cơ sở cho giáo viên và học sinh vì:
Trò chơi là một phương pháp dạy học, một hình thức tổ chức dạy học
được dùng khá phổ biện trong dạy học ngày nay. Có thể vận dụng phương
2
pháp trò chơi để dạy học kết hợp với các phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học khác trong dạy học môn Ngữ văn để giờ học có hiệu quả cao.
Nhiều giáo viên hiện nay chưa mạnh dạn vận dụng phương pháp này
trong dạy học Ngữ văn vì còn lúng túng trong định hướng.
Nhiều giáo viên hiện nay chưa được trang bị kiến thức lí luận về dạy
học bằng trò chơi nên còn nhiều lúng túng khi vận dụng trò chơi trong giờ
dạy chính khóa cũng như ngoại khóa (thiết kế nội dung trò chơi, thiết kế trò
chơi trên phương tiện hiện đại).

Nhiều giáo viên hiện nay chỉ dùng trò chơi trong tổ chức hoạt động
ngoại khóa, ít quan tâm tới sử dụng trong giờ chính khóa.
Từ những lí do cơ bản trên, với tư cách là giáo viên CĐSP trực tiếp
tham gia dạy phương pháp dạy học Ngữ văn, chúng tôi thực hiện đề tài
‘‘Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Ngữ văn ở trường Trung
học cơ sở” với mong muốn giúp đỡ sinh viên ngành Văn và giáo viên
THCS có thêm tư liệu về phương pháp trò chơi trong dạy học Ngữ văn để
vận dụng trong giờ chính khóa cũng như hoạt động ngoại khóa.

2. Lịch sử vấn đề
Hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn mặc dù không có sách lí luận
nghiên cứu sâu như như những vấn đề khác trong dạy học Ngữ văn nhưng
A.I Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng quan trọng về đặc thù của
dạy học kết hợp với trò chơi: “Trò chơi học tập là một quá trình phức tạp,
nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi…Khi các mối quan
hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò chơi biến
thành tiết học, đôi khi biến thành sự luyện tập”. Đây chính là đặc trưng và
vai trò tác dụng của trò chơi trong dạy học.
Về tài liệu hướng dẫn hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn dùng
cho giáo viên và sinh viên hiện nay, có thể kể đến các tài liệu sau:
Trong Dự án Việt Bỉ: Với sự hợp tác tích cực của các chuyên gia quốc
tế, chuyên gia trong nước, Dự án đã biên soạn nhiều tài liệu dạy học tích
cực gồm lý luận chung về dạy học tích cực, các Phương pháp và kĩ thuật
dạy học cụ thể, quy trình thực hiện…Dự án giới thiệu các hình thức tổ chức
dạy học, trong đó một số hình thức dạy học vui, tích cực được xem như
phương pháp học vui. Phương pháp học vui được vận dụng cho tất cả các
môn học ở các cấp học khác nhau, đặc biệt là ở phổ thông.
Cho tới nay, đã có một số công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục về
vấn đề dạy học tích cực có đề cập tới phương pháp trò chơi.
Tiến sĩ Trần Thị Minh Hằng trong bài giảng “Một số vấn đề về phương

pháp dạy học tích cực” (nguồn Thư viện Bài giảng điện tử) trình bày quan
niệm, đặc trưng phương pháp dạy học tích cực và nhận diện những phương
pháp dạy học tích cực thường sử dụng trong DH ở trường THCS, trong đó
có phương pháp trò chơi.
3
Một số tác giả đã biên soạn thiết kế trò chơi: Nguyễn Thế Truyền có
cuốn “Vui học Tiếng Việt dành cho học sinh THCS”, Lê Minh Thu và
Nguyễn Thị Thúy có cuốn “Tiếng Việt lí thú”, “Vui học tiếng Việt”…
Nhìn chung, các tác giả của các tài liệu trên đã đưa ra định hướng dạy
học tích cực theo lí thuyết hoạt động hoặc đi vào cung cấp các tư liệu cụ thể
về trò chơi dạy học chủ yếu là phần tiếng Việt.
Các tài liệu chưa đi sâu nghiên cứu về tình huống đưa ra trò chơi học tập,
cách thiết kế cho từng kiểu trò chơi về nội dung, về hình thức.
Các tài liệu chưa hình thành được một mô hình hệ thống các trò chơi có
thể vận dụng trong dạy học Ngữ văn.
Các dạng trò chơi còn đơn điệu hoặc khó có thể thực hiện.
Các câu hỏi trong trò chơi chưa đi vào chiều sâu, kiến thức trọng tâm của
bài học, chưa có tính khái quát cao.
Các câu hỏi trong trò chơi chưa phân loại được mức độ nhận thức, kĩ
năng một cách hợp lí theo thang của Bloom.
Các trò chơi chưa có hướng dẫn cụ thể về phương pháp cách đánh giá,
cách thức vận dụng cho giáo viên trong từng tình huống điển hình….
Từ những định hướng của công trình nghiên cứu trên, đề tài lựa chọn
nghiên cứu về việc vận dụng sao cho có hiệu quả phương pháp trò chơi,
phát huy tích cực của người học phù hợp với dạy học theo đúng đặc trưng
môn học, tổng hợp lý thuyết, kĩ năng môn học và vận dụng hiệu quả vào
từng đơn vị bài học Ngữ văn trong SGK THCS.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Lý luận dạy học hiện đại đã xác định nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng là

phát hiện và áp dụng những phương pháp dạy học nào làm cho giáo viên
lao động sư phạm ít mà học sinh học được nhiều, làm cho không khí nhà
trường bớt nhàm chán, giảm sự đơn điệu, cứng nhắc trong giờ học, tăng
cường sự thích thú, tăng cường sự tự do và đạt đến những tiến bộ thực sự.
Bởi vậy đề tài “Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy Ngữ văn ở trường
THCS” được nghiên cứu với mục đích:
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của
người học:
Khai thác hình thức “học vui” dạy học Ngữ văn.
Giới thiệu và vận dụng những trò chơi học tập trong dạy học Ngữ văn
nhằm giúp sinh viên và giáo viên THCS có thêm tư liệu tham khảo để
dạy học tích cực.
Đề tài này nếu nghiên cứu thành công cũng có thể sử dụng như một tài
liệu để bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên Ngữ văn THCS.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau
đây:
- Xây dựng cơ sở lí thuyết, lí luận về phương pháp trò chơi trong dạy học
Ngữ văn ở trường THCS.
4
- Khảo sát thực trạng hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn trường
THCS trong các kì đi thực tập sư phạm của sinh viên Văn Trường CĐSP
Hà Tây, khảo sát thực trạng hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn của
giáo viên Trường THCS trên một số địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất những giải pháp vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học
Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
- Dạy học thực nghiệm tại một số trường THCS ở địa bàn của thành phố
Hà Nội và đề xuất phương án triển khai ứng dụng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là phương pháp trò chơi trong dạy
học; vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Ngữ văn ở THCS phục vụ
dạy học học phần Phương pháp dạy học Ngữ văn, Rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm, Tự chọn ở trường CĐSP.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ khảo sát thực trạng và dạy học thực nghiệm về phương pháp
trò chơi học tập Ngữ văn trên một số địa bàn tiêu biểu của thành phố Hà
Nội.
Đề tài chỉ nghiên cứu sự vận dụng phương pháp trò chơi học tập Ngữ
văn nói chung, không hướng dẫn cụ thể cách thiết kế trò chơi trên máy tính.
Đề tài chỉ nghiên cứu phương pháp trò chơi với các hình thức trò chơi
vào việc dạy học Ngữ văn ở trường THCS hiện nay, không đề cập đến việc
vận dụng trò chơi vào dạy học tiếng Việt tiểu học hoặc Ngữ văn THPT
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra khảo sát.
Chúng tôi thực hiện điều tra khảo sát tình tình vận dụng phương pháp trò
chơi trong dạy học Ngữ văn trên địa bàn Hà Nội ở một số trường THCS. Từ
đó có được những đánh giá chung về các mặt được và chưa được, những
khó khăn và yêu cầu, kiến nghị của SV, GV trực tiếp thực hiện vận dụng
phương pháp trò chơi trong dạy học Ngữ văn. Đây chính là cơ sở thực tiễn
cho việc thực hiện đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu lí luận về phương pháp trò chơi trong dạy
học.
Lí luận về phương pháp trò chơi trong dạy học là cơ sở lí thuyết cho việc
thực hiện đề tài. Đồng thời để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu SGK Ngữ
văn mới ở THCS với các đơn vị bài học tuần cụ thể, với ba phân môn có
trong chương trình. Từ đó có thể đề xuất việc “Vận dụng phương pháp trò
chơi vào dạy Ngữ văn ở trường THCS” .
5.3. Phương pháp đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp.

Các phương pháp đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp rất cần thiết cho
việc nghiên cứu của đề tài. Đây đồng thời là các thao tác để chúng tôi có
thể nghiên cứu kĩ lường từng khía cạnh của vấn đề rồi tổng hợp lại theo
mục đích mà đề tài đặt ra.
5.4. Phương pháp dạy học thực nghiệm.
5
Dạy học thực nghiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đề
tài, để đánh giá tính khả thi của những đề xuất mà đề tài đưa ra. Trong đề
tài này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên các đối tượng là SV và GV
của trường CĐSP và THCS trên địa bản Hà Nội.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài này nếu được thực hiện thành công sẽ giúp cho:
- Sinh viên Văn CĐSP có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho môn
Phương pháp dạy học Ngữ văn, đi thực tập sư phạm làm công tác giảng dạy
và chủ nhiệm.
- Giáo viên phổ thông có thêm tư liệu tham khảo khi thiết kế bài giảng
Ngữ văn.
- Giáo viên sư phạm dạy phương pháp Ngữ văn có thêm tư liệu tham khảo
để hướng dẫn sinh viên thiết kế bài giảng, thiết kế chương trình ngoại khóa
Ngữ văn.
- Dùng làm tài liệu cho chuyên đề bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương
pháp dạy học.
- Học sinh phổ thông có thêm hệ thống trò chơi để tự học, tự kiểm tra kết
quả học tập của mình khi tự học ở nhà môn Ngữ văn.
- Phụ huynh học sinh có thể sử dụng tài liệu tham khảo này để kiểm tra
kiến thức của con em mình về môn Ngữ văn.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương và phần phụ lục
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp trò
chơi vào dạy học Ngữ văn ở THCS.

Chương 2: Vận dụng dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Ngữ văn ở
THCS.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Phần phụ lục bao gồm: phiếu điều tra khảo sát thực trạng, bài giảng minh
họa, đề kiểm tra thực nghiệm, hệ thống trò chơi Ngữ văn thiết kế minh họa.

6
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ SỬ
DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1.Khái niệm trò chơi học tập
Phương pháp dạy học bằng trò chơi là giáo viên cung cấp và tổ chức cho
học sinh tiến hành các trò chơi. Hệ quả là học sinh thu nhận được các tri
thức khoa học, thái độ và kĩ năng hành động (trí óc và chân tay) sau khi kết
thúc trò chơi.
Trò chơi học tập là một vấn đề thời sự
Bộ Giáo dục – Đào tạo thực hiện chương trình thay sách giáo khoa bậc Trung
học cơ sở nhằm đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học. Mục đích là để
nâng cao mặt bằng dân trí, chuẩn bò đào tạo nguồn nhân lực cho công nhiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu của giáo dục THCS là giúp củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục tiểu học, đào tạo học sinh cóù trình độ học vấn
phổ thông cơ sở và hiểu biết ban đầu về kó thuật hướng nghiệp để các em tiếp
tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc bước vào
cuộc sống lao động. Như vậy bậc THCS không chỉ nhằm mục tiêu lên trung học
phổ thông mà còn chuẩn bò vào sự phân luồng sau THCS. Học sinh học THCS
phải có những giá trò đạo đức lối sống phù hợp với mục tiêu, có những kiến thức
phổ thông gắn với cộng đồng và thực tiễn cuộc sống, có khả năng vận dụng kiến
thức đã học đểû giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống, bản thân,
gia đình và cộng đồng. Để thực hiện một mục tiêu trên của Bộ Giáo dục – Đào

tạo, các giáo viên lâu năm trong nghề có kiến thức và phương pháp dạy tương
đối vững vàng, đứng trước sự đổi mới của phương pháp dạy học văn ln ln
trăn trở làm thế nào để thực hiện được ý đồ của Bộ Giáo dục là đổi mới về mục
tiêu, nội dung và phương pháp học. Trong đó sự đổi mới về phương pháp mang
tính quyết đònh tới sự thành công của bài dạy. Bởi vì nếu chỉ đổi mới về mục
tiêu, nội dung mà phương pháp không đổi thì chắc chắn kết quả đổi mới sẽ
không có được.
Một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là đa dạng
hóa hình thức tổ chức dạy học, trong đó có hình thức sử dụng trò chơi trong dạy
học. Hình thức này đang được các trường, các giáo viên ưa thích vận dụng.
Trò chơi học tập ở đây được hiểu theo nghóa “Đố vui để học”. Người dạy
có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau nhưng phải đạt được mục đích
cuối cùng là học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức, khơi dậy trong các em
niềm yêu thích bộ môn văn. Các em không còn thấy nặng nề, buồn chán,
thụ động trong giờ học văn.
7
Xét về mặt mục đích và y đồ dạy học, thì phương pháp trò chơi trong dạy
học bao giờ cũng thể hiện y đồ của người giáo viên đứng lớp, cho nên mỗi
trò chơi được vận dụng trong giờ dạy là một cố gắng vận động tích cực,
sáng tạo, một tấm lòng của giáo viên gửi gắm. Ý đồ đó bao giờ cũng được
thể hiện qua một trò chơi mang nội dung học tập nhằm giải quyết một nội
dung học tập nào đó và dưới một hình thức trò chơi cụ thể thích hợp.
Bản chất của trò chơi học tập
A.I Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng quan trọng về đặc thù của
dạy học kết hợp với trò chơi: “Trò chơi học tập là một quá trình phức tạp,
nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi…Khi các mối quan
hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò chơi biến
thành tiết học, đôi khi biến thành sự luyện tập.”
Trò chơi, bản thân nó là một hoạt động trực tiếp với tính hấp dẫn tự thân
của mình có một tiềm năng lớn để trở thành một phương tiện dạy học hiệu

quả, kích thích sự hứng thú nhận thức và niềm say mê học tập của người
học. Học tập thông qua trò chơi sẽ giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng và bền
vững hơn.
Trò chơi học tập khác với trò chơi khác là ở chỗ, nhiệm vụ nhận thức và
luật chơi trong trò chơi đòi hỏi người chơi phải huy động trí óc làm việc
thực sự nhưng chúng lại được thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thú vị
(chơi là phương tiện, học là mục đích). Học trong quá trình chơi là quá trình
lĩnh hội tri thức nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó, khơi dậy hứng thú tự
nguyện và giảm thiểu sự căng thẳng cho người học.
Trong quá trình chơi, giải quyết nhiệm vụ chơi, người học phải dùng các
giác quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ, phải tự phân tích, tổng hợp, so
sánh, phân loại và khái quát hóa, tùy theo nhiệm vụ nhận thức của mỗi trò
chơi làm cho tư duy ngôn ngữ mạch lạc hơn, tư duy trực quan hình tượng
phát triển hơn, các thao tác trí tuệ được hình thành. Qua trò chơi học tập,
người học tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu nhiều tri thức, nhiều khái niệm và
hình thành những biểu tượng rõ rệt về các sự việc, hiện tượng xung quanh.
Trò chơi học tập giúp học sinh lĩnh hội những tri thức và kỹ năng khác
nhau mà không có chủ định từ trước. Đồng thời, giúp người học cảm nhận
được một cách trực tiếp kết quả hành động của mình, từ đó thúc đẩy tính
tích cực, mở rộng, củng cố và phát triển vốn hiểu biết của người học.
HS thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở. HS tiếp thu tự giác. HS được củng cố
và hệ thống hóa kiến thức. Tăng cường khả năng giao tiếp.
Trò chơi học tập là một loại trò chơi đặc biệt, không chỉ nhằm giúp
người học giải trí mà còn là hình thức giúp học sinh tự lãnh nhận kiến thức
thông qua trò chơi hoặc củng cố những gì đã học.
Các tiết học có trò chơi sẽ thu hút mức độ tập trung cao của người học.
Những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ trở nên sinh động và hấp dẫn
nếu được tổ chức dưới hình thức trò chơi. Và nhờ đó kết quả học tập của
học sinh sẽ tăng lên. Hơn thế nữa, mối quan tâm và hoạt động của học sinh
thể hiện qua các tiết học có trò chơi làm tăng tình cảm của các em đối với

môn học và cả thầy cô giáo của mình.
8
Người học tham gia tích cực vào q trình học. Họ được quyền đưa ra
quyết định, tự giải quyết các vấn đề và phản ứng với kết quả của các quyết
định do mình đưa ra.
Trong trò chơi, nhất là những trò chơi trí tuệ thường hàm chứa yếu tố
kích thích, thi đua, sự thử thách và khả năng nâng cao hiểu biết, sự sáng tạo
và tính kiềm chế của người chơi.
1.1. 2. Cơ sở lí luận của vấn đề sử dụng trò chơi trong dạy học
1.1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực và trò chơi trong dạy học
Căn cứ vào những đặc trưng chủ yếu của Phương pháp tích cực, chúng ta
có thể xác định việc tổ chức những trò chơi trong q trình dạy học là hợp
lí, có cơ sở, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập. Trong những trò chơi
học tập, chúng ta nhận thấy tất cả các dấu hiệu biểu hiện của dạy học tích
cực.
Dạy học bằng tổ chức trò chơi là một hình thức dạy học lấy học sinh
làm trung tâm:
Trong PP dạy học tích cực người học được cuốn hút vào các hoạt
động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, qua đó tự lực khám phá những
điều mình chưa biết chứ không tiếp thu thụ động kiến thức có sẵn.
Những hoạt động của HS bao gồm: nghe, nói, đọc, ghi chép, làm báo
cáo, thực hành thí nghiệm, thảo luận, điều tra, nghiên cứu… Tức là phải
đặt HS vào tình huống giải quyết vấn đề.
GV không chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức mà còn hướng dẫn HS
hoạt động. Trong PP dạy học tích cực, học chữ và học làm phải song
hành “Từ học làm đến biết làm, muốn làm và cuối cùng muốn tồn tại và
phát triển như nhân cách một con người lao động tự chủ, năng động sáng
tạo” (Nguyễn Kỳ –Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung
tâm)
Khi tham gia trò chơi học tập, người học được hoạt động tự giác, đầy

hào hứng. Thơng qua hình thức hoạt động này, người học sẽ phát huy được
tính tích cực chủ động, khơi dậy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
Dạy học bằng tổ chức trò chơi là một hình thức dạy học tổ chức các
hoạt động của học sinh:
GV tổ chức cho người học – Chủ thể hoạt động, tự mình tìm ra kiến
thức thông qua hành động của chính mình. PP dạy học tích cực dựa trên
cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách của trẻ được hình thành và phát
triển thông qua hoạt động chủ động, hành động có ý thức. Trí tuệ của trẻ
chỉ thực sự phát triển thông qua sự đối thoại giữa chủ thể với đối tượng
và môi trường.
“Học để hành, học và hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích;
hành mà không học thì không trôi chảy” (Hồ Chí Minh)
“Cách tốt nhất để hiểu là làm” (Kant)
9
PPTC dựa trên cơ sở tâm lí học cho rằng nhân cách của trẻ được hình
thành thơng qua các hoạt động có y thức. Nhiều tác giả cho rằng: Trí thơng
minh là hoạt động có chủ định được điều khiển từ nội tâm bằng cách xác
lập những mối liên hệ giữa chủ thể với hành động. Trí thơng minh của trẻ
phát triển nhờ sự đối thoại giữa chủ thể hoạt động với với đối tượng và mơi
trường. Hồ Chí Minh cũng đã nói: “Học để hành, học với hành phải đi đơi.
Học mà khơng hành thì vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi
chảy”. Theo PPTC, dạy học thơng qua hình thức tổ chức trò chơi khơng chỉ
cung cấp tri thức mà còn phải hướng dẫn hành động. Khả năng hành động
là một u cầu đặt ra khơng chỉ đối với từng cá nhân trong mỗi trò chơi cụ
thể mà thơng qua đó, nó góp phần trau giồi khả năng hành động cả ở cấp độ
cộng đồng từ nhỏ tới lớn, từ địa phương tới tồn xã hội.
Chương trình giảng dạy giúp cho từng cá nhân người học biết hành
động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng. Mục
đích của học tập theo các giai đoạn phát triển của xã hội đã có sự phát triển:
Từ học để biết đến học để hành rồi đến học để thành người (đảm bảo cho

học sinh phát triển thành cơng dân có trách nhiệm và hành động có hiệu
quả). Các trò chơi rất phong phú và đa dạng về hình thức, cách thức hành
động, gắn với từng nội dung tri thức và kĩ năng cụ thể. Tham gia trò chơi
học tập, người học khơng chỉ tích lũy được tri thức khoa học một cách nhẹ
nhàng mà sâu bền mà còn đồng thời được tích lũy những kĩ năng học tập, kĩ
năng nghề nghiệp, kĩ năng sống. Điều này đồng nghĩa với mục đích của học
tập là hình thành nhân cách cho người học.
Dạy học bằng tổ chức trò chơi là một hình thức dạy học chú trọng việc
rèn luyện phương pháp tự học:
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, phương pháp dạy học tích cực xem
việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là biện pháp nâng
cao chất lượng học tập mà còn là mục tiêu dạy học. “Người thầy giáo tồi
truyền đạt chân lý, còn người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân
lý”(Desterwerg). Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn
diện, do vậy rèn luyện kỹ năng tự học nhắm phát triển khả năng tư duy
độc lập của học sinh trong việc khám phá sáng tạo chiếm lónh tri thức.
Trong xã hội hiện đại sự bùng nổ thông tin, sự phát triển khoa học
công nghệ diễn ra như vũ bão thì việc dạy phương pháp tự học lại càng
cần thiết. Đây là cách hữu hiệu để tạo ra những con người thích ứng với
xã hội học tập. Phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên
cứu. Nếu rèn luyện cho người học thói quen và phương pháp tự học họ
có thể biết linh hoạt giải quyết những tình huống nhận thức mới, khơi gợi
lòng ham học. Bản chất của phương pháp tự học là tạo ra sự chuyển biến
từ học tập thụ động sang tự học chủ động tích cực.
Để hoạt động tự học đạt hiệu quả, giáo viên cần đònh hướng cho học
sinh ý thức và phương pháp tự học một cách thường xuyên. Cụ thể là
những việc làm sau:
10
Rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, coi đó là nhiệm vụ thường
nhật của người học sinh, tránh tư tưởng học đối phó theo mùa vụ.

Giáo viên hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập, thường xuyên
theo dõi kiểm tra hoạt động tự học ở nha.ø
Giáo viên chuẩn bò các phiếu học tập trong đó xác đònh yêu cầu nội
dung kiến thức học sinh cần lónh hội trong từng bài học cụ thể.
Dạy học mới, trong đó có vận dụng phương pháp trò chơi học tập sẽ rèn
luyện cho người học có được kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết
ứng dụng những điều đã học vào những tình huống mới, biết phát hiện và
tự lực giải quyết những vấn đề đặt ra, sẽ tạo nên lòng ham học, khơi dậy
tiềm năng vốn có trong mỗi con người. Như vậy kết quả học tập sẽ nâng lên
gấp bội, người học sẽ dễ dàng thích ứng với cuộc sống trong xã hội. Chính
vì vậy, trong q trình dạy học vận dụng phương pháp trò chơi học tập
thực chất là đã chú trọng đến hoạt động học, tạo ra sự chuyển biến từ học
tập thụ động sang học tập chủ động.
Dạy học bằng tổ chức trò chơi là một hình thức dạy học cá thể và dạy
học hợp tác:
PP dạy học tích cực đòi hỏi sự cố gắng trí lực cao của mỗi HS tự
mình lónh hội tri thức. Ý chí và năng lực của người học trong một lớp
không đồng đều nhau, do vậy sẽ diễn ra sự phân hóa khi học. Bài học
được thiết kế thành một chuỗi các công việc độc lập giao cho từng cá
nhân. Việc cá thể hoá phân hóa hoạt động học tập diễn ra ngay trong giờ
học trên lớp (Hệ thống câu hỏi, bài tập mang tính phân hóa đối tượng
học), hoạt động tự học ơ ûnhà.
Trong kiểu dạy học thông báo truyền thống thông tin đi từ thầy đến
trò, quan hệ giao tiếp chủ yếu là Thầy-Trò; trong PP học tập hợp tác vẫn
có giao tiếp Thầy-Trò nhưng nổi lên mối quan hệ giao tiếp Trò-Trò. Học
tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ( từ 4-6 người). Mỗi thành viên
đều được bộc lộ suy nghó chính kiến của mình trước tập thể, qua đó được
tập thể thảo luận tìm ra chân lý. Hoạt động này giúp cho HS làm quen
với sự phân công hợp tác trong cộng đồng, giáo dục ý thức cá nhân đối
với cộng đồng, phát triển tình bạn , ý thức kỷ luật trong học tập để giải

quyết những tình huống khó khăn trong bài học.
Quan niệm học tập hợp tác mâu thuẫn với học tập cá thể làm hạn
chế ý thức của mỗi cá nhân là sai lầm. Bởi lẽ trong từng nhóm nhỏ mỗi
cá nhân đều phải nỗ lực, không ỷ lại vào người khác, toàn nhóm phải
cùng phối hợp để giải quyết tình huống. Kết quả làm việc của từng
nhóm sẽ được trình bày thảo luận trước tập thể sẽ tạo ra không khí thi
đua giữa các nhóm đóng góp kết quả chung vào bài học.
Phương pháp trò chơi học tập đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao
của mỗi học sinh. Năng lực và y chí của mỗi học sinh khơng đồng nhất vì
11
vậy có sự phân hóa về cường độ và tiến độ hồn thành các nhiệm vụ học
tập. Cần phải dạy học đáp ứng u cầu cá thể hóa việc học tập theo nhu cầu
và năng lực của mỗi học sinh. Mặt khác, lớp học là mơi trường giao tiếp tạo
nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới các mục
tiêu học tập, rèn luyện. Thơng qua hoạt động trong tập thể với các nhóm
chơi, đội chơi, các y kiến, quan niệm của cá nhân được điều chỉnh và qua
đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Hoạt động trò chơi học tập
mang tính tập thể, qua đó tính cách, năng lực của mỗi cá nhân được bộc lộ,
uốn nắn, phát triển tình bạn, y thức tổ chức kỉ luật, tương trợ lẫn nhau, y
thức cộng đồng. Phương pháp trò chơi thể hiện được chức năng hợp tác làm
cho người học quen dần với đời sống xã hội, trong đó mỗi người sống và
làm việc trong sự phân cơng hợp tác với tập thể cộng đồng.
Sự đa dạng hóa các phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu của
phương pháp dạy học tích cực. Do lấy HS làm trung tâm trong hoạt động
dạy học nên không thể có phương pháp nào chung cho tất cả các đối
tượng học tập, cũng không thể có phương pháp nào là tối ưu trong dạy
học. Người GV có bản lónh là phải năng động sáng tạo trong việc sử
dụng các phương pháp tuỳ theo tình huống, đối tượng dạy cụ thể.
Dạy học trên tinh thần phân hóa đối tượng học đòi hỏi GV phải đa
dạng hoá phương pháp dạy tùy theo từng tình huống và đối tượng dạy

học cụ thể.
Phương pháp trò chơi học tập mang tính tích cực cao, coi trọng vai trò
chủ động của người học khi tham gia chơi trực tiếp cũng như khi cổ vũ ủng
hộ đội chơi. Phương pháp trò chơi học tập cũng góp phần rèn luyện phương
pháp tự học để chuẩn bị cho học sinh năng lực tự học liên tục, suốt đời như
một mục tiêu giáo dục. Giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng tự đánh giá
để tự điều chỉnh khi tham gia trò chơi học tập. Việc kiểm tra đánh giá và tự
đánh giá trong Phương pháp trò chơi học tập mang tính khuyến khích óc
sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến thái độ và xu hướng hành vi của học
sinh trước tình huống của trò chơi cũng như trước những vấn đề của đời
sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết các
vấn đề trong những tình huống thực tế.
1.1.2.2. Lí thuyết hoạt động và trò chơi trong dạy học
Theo lí thuyết hoạt động tâm lí thì hành động làm nên hoạt động. Do đó,
nếu hình thành được hành động học sẽ có cơ hội hình thành hoạt động học.
Hoạt động học có thể được phân li thành nhiều hành động học nhưng tại
một thời điểm nhất định chỉ diễn ra một hành động học. Để hình thành được
hành động học, ít nhất phải có hai điều kiện: Xác định được mục đích học
và hình thành được thao tác học. Thao tác học được hiểu là hành động vật
chất ở bên ngồi được chuyển vào trong và cải biến ở trong đó, rút gọn và
nội hiện ở trong đầu người học.
Dạy học bằng trò chơi học tập chính là thực hiện hoạt động học với các
hành động học, các thao tác học cụ thể.
12
Trò chơi là một hoạt động bổ trợ trong dạy học Ngữ văn. Ho¹t ®éng này
thiªn vỊ phần chơi do vËy nã giúp xố đi sự nặng nề. Học sinh được tiếp
nhận nhiều kiến thức, kĩ năng qua những hoạt động dễ dàng, gây hứng thú.
Häc sinh kh«ng chØ cã c¬ héi t×m hiĨu, «n tËp l¹i kiÕn thøc mà cßn ®ưỵc
thĨ nghiƯm hành vi, rÌn kÜ n¨ng, sù tư duy, ph¶n øng nhanh. C¸c em sÏ
®ưỵc rÌn kh¶ n¨ng qut ®Þnh lùa chän c¸c phư¬ng ¸n ®óng, c¸ch gi¶i qut

t×nh hng. §©y là bưíc tr¶i nghiƯm thùc tÕ trưíc khi häc sinh rót ra mét
kÕt ln, lÝ thut trõu tưỵng.
Trß ch¬i còng là biƯn ph¸p t¨ng cưêng sù thi ®ua, phÊn ®Êu tÝch cùc
trong c¸ nh©n hc c¸c nhãm häc sinh. NÕu tỉ chøc trß ch¬i nhãm cßn gióp
t¨ng cưêng ho¹t ®éng làm viƯc nhãm. Tõ ®ã, ph¸t triĨn kÜ n¨ng giao tiÕp
cho häc sinh.
XÐt vỊ lÝ ln và thùc tiƠn, ®©y là phư¬ng ph¸p d¹y häc thó vÞ trong d¹y
häc Ng÷ v¨n. Nã sÏ gãp phÇn tÝch cùc vào viƯc ®ỉi míi phư¬ng ph¸p d¹y
häc Ng÷ v¨n hiƯn nay.
1.1.2.3. Tâm – sinh lí và trò chơi trong dạy học
Muốn giải quyết vấn đề trò chơi học tập cần phải chú y đến vấn đề sinh
lí học và tâm lí học. Hoạt động nói chung và hoạt động trò chơi nói riêng là
lao động tích cực, là sự huy động tổng hợp các giác quan như: thính giác,
thị giác, xúc giác, các cơ quan hơ hấp, bộ máy phát âm, sự vận động của
các cơ bắp,…đồng thời có sự tham gia cả cơ chế bên trong của con người: y
thức, tiềm thức, trí nhớ, kinh nghiệm,…Nếu tiếp thu kiến thức, kĩ năng
bằng hình thức học tập khơ cứng, việc chuyển tri thức từ ngồi vào trong sẽ
chậm chạp và rất khó khăn. Bằng hình thức học vui, việc tiếp thu tri thức sẽ
xuất phát từ hứng thú nên dễ dàng hơn rất nhiều. “Biết mà học khơng bằng
vui mà học” (Khổng Tử). Các phương pháp dạy học bằng trò chơi có tác
dụng hấp dẫn, cuốn hút tập trung cao độ của người học mà ít phương pháp
nào có được. Hơn nữa trong trò chơi, tình cảm của người học, đối với mơn
học, đối với bạn học và đối với giáo viên được nảy nở và duy trì.
Nhu cáưu gii trí, ca hạt, âàûc biãût l tr chåi khäng thãø thiãúu âỉåüc trong
cạc hoảt âäüng ca thanh thiãúu, niãn. Tỉì láu, ngỉåìi ta â tháúy r cạc giạ trë
giạo dủc chun biãût thäng qua nhỉỵng tr chåi â âỉåüc nhiãưu nh Tám l x
häüi v Giạo dủc lỉu tám nghiãn cỉïu v thỉûc nghiãûm.
Tr chåi l hoảt âäüng tỉû nhiãn v cáưn thiãút ca tøi tr. Tỉû nhiãn vç bn
nàng thục âáøy v cáưn thiãút âãø rn luûn thán thãø, phạt triãøn cạc giạc quan v
k nàng giụp hc sinh phạt triãøn c vãư thãø cháút láùn tinh tháưn. Tr chåi cng

l cạch thỉïc ráút hiãûu qu giụp hc sinh hỉïng thụ trong giåì hc lm cho viãûc
hc tråí thnh niãưm vui v giụp cạc em ch âäüng, tỉû giạc, têch cỉûc trong hc
táûp.
Tr chåi giụp cạc em phn xả nhanh nhẻn, thäng minh, hỉïng thụ, cạc
giạc quan thãm nhảy bẹn qua âọ giạo dủc tênh cạch v truưn thủ kiãún thỉïc
cho cạc em mäüt cạch säúng âäüng. Vç thãú giạo viãn phi ráút chn lc tr chåi
13
cho ph håüp våïi tám sinh lê hc sinh, ph håüp tỉìng ch diãøm nhỉng theo
hỉåïng thêch håüp trong ba phán män: Tiãúng viãût - Vàn - Táûp lm vàn. Âàûc
biãût chụ trng âãún cạc giåì än táûp cúi hc k. Giụp cạc em ch âäüng tiãúp
thu bi, quan sạt xem tênh cạch v ỉu khuút âiãøm âãø giạo dủc këp thåìi.
Hc sinh THCS pháưn låïn åí âäü tøi 11 - 15. ÅÍ âäü tøi ny cạc em dãù bë
cún hụt vo cạc hçnh thỉïc hoảt âäüng âäüc láûp âãø phạt triãøn cạc k nàng v
nhu cáưu tỉû khàóng âënh bn thán. úu täú ny ráút ph håüp våïi tr chåi nhàòm
phạt huy ton bäü kh nàng táưm tng ca hc sinh,. Vç åí Tiãøu hc, cạc em
ngäưi nghe giạo viãn ging mäüt cạch tè mé chu âạo. Tr chåi åí låïp 6 kêch
thêch tênh têch cỉûc, tỉû giạc, âäüc láûp tỉ duy, sạng tảo v gáy hỉïng thụ nhiãưu
trong hc táûp v nọ ráút ph håüp våïi sỉû nghiãûp âäøi måïi giạo dủc ca nỉåïc
nh.
Mäüt säú ngỉåìi cho ràòng tr chåi l vä bäø, phí thời gian, nhưng cũng có
người nhận thức rằng : tr chåi âãø gii trê, náng cao, nàõm vỉỵng kiãún thỉïc.
Trò chơi khơng chè thỉûc hiãûn 5 phụt trong giåì hc, cạc tr chåi có thể được
thỉûc hiãûn vo giåì än táûp hay ngoải khọa âiãưu âọ trạnh âỉåüc sỉû mạy mọc,
bưn t trong giåì än táûp. Hån thãú nỉỵa, cạc tr chåi ny cn cọ thãø täø chỉïc
cho cạc låïp trong khäúi thi våïi nhau âãø nhàòm giao lỉu. Hc hi, náng cao
pháưn hiãøu biãút, cảnh tranh nhau trong hc táûp v liãn kãút tçnh bản
1.1.2.4. Giao tiếp và trò chơi trong dạy học
Mục đích cuối cùng của dạy học Ngữ văn ở trường phổ thơng là nâng
cao năng lực ngơn ngữ, đồng nghĩa với việc nâng cao năng lực giao tiếp
bằng tiếng mẹ đẻ cho học sinh.

Tiếng Việt vừa tồn tại ở dạng tónh vừa tồn tại ở dạng động. Một mặt
tiếng Việt là một hệ thống kết cấu như một thực thể được cả cộng đồng
người Việt chấp nhận, mặt khác tiếng Việt lại được thể hiện ra ngoài
như một phương tiện để thực hiện hoạt động giao tiếp. Chỉ có trong giao
tiếp tiếng Việt mới thể hiện cụ thể đặc trưng hệ thống của mình. Thông
qua hoạt động giao tiếp trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp các
quy luật sử dụng tiếng Việt mới bộc lộ.
Bản chất môn tiếng Việt trong nhà trường THCS góp phần sử dụng
thành thạo tiếng Việt, rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, gắn kết
ngôn ngữ với chức năng sử dụng (tính hành chức của ngôn ngữ). Chương
trình tiếng Việt gần đây đã chú ý đến vấn đề ngữ dụng học. Do vậy dạy
học tiếng Việt theo quan điểm hoạt động lời nói và lý thuyết giao tiếp là
đònh hướng cơ bản trong quá trình dạy học.
Sự thể hiện quan điểm giao tiếp trong việc dạy học tiếng Việt:
14
Dạy tiếng Việt hướng học sinh vào hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ: Trên cơ sở nắm vững các tri thức về hệ thống tiếng Việt, các quy
tắc sử dụng tiếng Việt để tạo lập và tiếp nhận lời nói trong mối quan hệ
với các nhân tố giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp đề ra.
Triệt để sử dụng các phương pháp dạy học tích cực: Để thực hiện tốt
quan điểm giao tiếp trong việc dạy tiếng Việt giáo viên luôn chú ý đặt
học sinh vào những tình huống giao tiếp cụ thể, tạo ra những hoàn cảnh
và nhu cầu giao tiếp trong hoạt động dạy học (Tổ chức thảo luận, hoạt
động nhóm, tăng cường thực hành luyện tập). Phương pháp dạy học
tiếng Việt theo hướng tích cực dựa trên lý thuyết giao tiếp đòi hỏi giáo
viên cố gắng giảm thiểu tối đa dạy học theo lối thuyết giảng mang tính
kinh viện (Giáo viên trình bày, học sinh nghe ghi thụ động). Khái niệm
giao tiếp hóa dạy học có nghóa là chuyển hóa quá trình trình bày của
giáo viên thành những cuộc đàm thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa
học sinh với nhau. Mặt khác giao tiếp hóa đồi hỏi khi dạy bất kỳ phân

môn nào, nội dung gì cũng phải đặt nó vào ngữ cảnh cụ thể để phát hiện
ra mục đích, ý đònh và cách thức trình bày nội dung và hình thức của
văn bản sao cho phù hợp với mục đích người nói, viết đặt ra.
Trò chơi bao giờ cũng có sự tham gia hoạt động của nhiều người một
cách tự giác, mang nội dung tin cụ thể gắn với từng nội dung nhất định của
bài học. Trò chơi học tập cũng là một hình thức đặc biệt của giao tiếp.
Giao tiếp hằng ngày đòi hỏi phần lớn phải vận dụng ngơn ngữ nói và
những yếu tố phi ngơn ngữ như: ánh mắt, nụ cười, nét mặt,…Những sự xúc
cảm được bộc lộ qua các yếu tố đó chỉ sinh ra trong tình huống giao tiếp và
trong mục đích giao tiếp. Nó bắt nguồn từ y đồ chủ quan của ngơn ngữ giao
tiếp. Trò chơi học tập là một hình thức giao tiếp có tính mục đích cao theo
chủ đề. Mỗi trò chơi đều là sự ủy thác nội dung học tập trong tình huống cụ
thể. Những tình huống đó là nhân tố kích thích tư duy, kích thích ngơn ngữ.
Những người tham gia trò chơi sẽ tích cực tư duy, sản sinh ngơn ngữ đáp
ứng tình huống. Các trò chơi khi thực hiện bao giờ cũng mang tính tổng
hợp của các hành động (hành động ngơn ngữ, hành động phi ngơn ngữ) để
đạt mục đích. Mỗi một trò chơi học tập khi thực hiện thành cơng nghĩa là đã
đạt được đích giao tiếp. Mà đích giao tiếp ở đây là tri thức, là kĩ năng cần
đạt của từng nội dung bài học cụ thể.
A.I Xơrơkina đã đưa ra một luận điểm vơ cùng quan trọng về đặc thù của
dạy học kết hợp với trò chơi: “Trò chơi học tập là một q trình phức tạp,
nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi…Khi các mối quan
hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò chơi biến
thành tiết học, đơi khi biến thành sự luyện tập.”
Trò chơi, bản thân nó là một hoạt động trực tiếp với tính hấp dẫn tự thân
của mình có một tiềm năng lớn để trở thành một phương tiện dạy học hiệu
quả, kích thích sự hứng thú nhận thức và niềm say mê học tập của người
15
học. Học tập thông qua trò chơi sẽ giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng và bền
vững hơn.

Trò chơi học tập khác với trò chơi khác là ở chỗ, nhiệm vụ nhận thức và
luật chơi trong trò chơi đòi hỏi người chơi phải huy động trí óc làm việc
thực sự nhưng chúng lại được thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thú vị
(chơi là phương tiện, học là mục đích). Học trong quá trình chơi là quá trình
lĩnh hội tri thức nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó, khơi dậy hứng thú tự
nguyện và giảm thiểu sự căng thẳng cho học viên.
Trong quá trình chơi, giải quyết nhiệm vụ chơi, người học phải dùng các
giác quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ, phải tự phân tích, tổng hợp, so
sánh, phân loại và khái quát hóa, tùy theo nhiệm vụ nhận thức của mỗi trò
chơi làm cho tư duy ngôn ngữ mạch lạc hơn, tư duy trực quan hình tượng
phát triển hơn, các thao tác trí tuệ được hình thành. Qua trò chơi học tập,
người học tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu nhiều tri thức, nhiều khái niệm và
hình thành những biểu tượng rõ rệt về các sự việc, hiện tượng xung quanh.
Đối với bộ môn Tiếng Việt, trò chơi học tập đặt học viên trước một tình
huống ngôn ngữ để huy động, luyện tập, củng cố và mở rộng vốn kiến thức
của mình.
Trò chơi học tập giúp học sinh lĩnh hội những tri thức và kỹ năng khác
nhau mà không có chủ định từ trước. Đồng thời, giúp người học cảm nhận
được một cách trực tiếp kết quả hành động của mình, từ đó thúc đẩy tính
tích cực, mở rộng, củng cố và phát triển vốn hiểu biết của người học.
Phương pháp trò chơi học tập được vận dụng, giới thiệu sẽ cung cấp cho
sinh viên, các giáo viên Ngữ văn tương lai nhiều y tưởng giúp phát triển các
kĩ năng vận dụng ngôn ngữ cơ bản của học sinh và hố trợ phát triển học tập
chủ động của các em trong lớp.
1.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VẬN DỤNG TRÒ CHƠI
TRONG DẠY HỌC
1.2.1. Mục đích khảo sát
Để đánh giá thực trạng vận dụng trò chơi vào dạy Ngữ văn ở trường
THCS của SV Văn trường CĐSP, của GV Văn trường THCS chúng tôi đã
tiến hành khảo sát việc vận dụng trò chơi vào dạy Ngữ văn ở trường THCS

của SV và GV ở một số trường thuộc địa bàn huyện Thường Tín, thị xã Hà
Đông…
Việc khảo sát được tiến hành bằng nhiều hình thức: Phiếu đo nghiệm
khách quan, quan sát giờ dạy của giáo sinh, giáo viên có vận dụng trò chơi
vào dạy Ngữ văn ở trường THCS
Nội dung khảo sát gồm:
- Chương trình, tài liệu dạy Ngữ văn ở trường THCS.
- Thực trạng vận dụng trò chơi vào dạy Ngữ văn ở trường THCS
của giáo sinh ngành Văn trường CĐSP, của giáo viên trường THCS.
Việc khảo sát thực trạng vận dụng trò chơi vào dạy Ngữ văn ở trường
THCS nhằm:
- Có tư liệu tin cậy về thực hiện trò chơi học tập trong dạy học Ngữ văn.
16
- Xác lập cơ sở và phương pháp cho việc đề xuất các phương án thích
hợp khi vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học Ngữ văn.
1.2.2. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên Văn khoa Xã hội trường CĐSP Hà Tây:
+ Chuẩn bị hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn như thế nào?
+ Thể hiện hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn như thế nào?
- Giáo viên Ngữ văn trường THCS ở một số địa bản thành phố Hà Nội.
+ Chuẩn bị hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn như thế nào?
+ Thể hiện hoạt động trò chơi trong dạy học Ngữ văn như thế nào?
1.2.3. Địa bàn và thời gian khảo sát
- Địa bàn: Một số trường THCS ở Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Thường
Tín, Phú Xuyên, Đông Anh, Ba Vì,…
- Thời gian: Từ tháng 8.2010 đến tháng 10.2010.
1.2.4. Phương pháp khảo sát
- Dùng phiếu khảo sát thực trạng.
- Quan sát giờ dạy, nghiên cứu một số giáo án của giáo sinh, giáoviên
THCS.

- Dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy với giáo sinh, giáo viên THCS.
1.2.5. Nội dung và kết quả khảo sát
1.2.5.1. Thực trạng vấn đề vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học
Ngữ văn ở trường THCS.
*Về phía giáo viên
Đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH, đa dạng hóa các hoạt động dạy học của
quá trình giáo dục, hiện nay ở trường phổ thông THCS trong cả nước cũng
như trên địa bàn Hà Nội, vấn đề vận dụng trò chơi trong dạy học đã trở nên
khá phổ biến cả trong chính khóa và ngoại khóa.
Tuy vậy, vẫn còn nhiều giáo viên có quan niệm rằng trong giờ đọc hiểu
văn bản nếu tổ chức hoạt động trò chơi sẽ phá vỡ đặc trưng phân môn nên
không tổ chức trò chơi. Một số khác lại cho rằng tổ chức hoạt động trò chơi
trong giờ học khiến học sinh phấn khích. Vào tiết học sau vẫn còn dư âm,
ảnh hưởng tiêu cực tới việc tiếp thu bài mới của tiết học sau.
Trong chính khóa, khảo sát về các hình thức trò chơi, chúng tôi có kết
quả như sau:
Phân
môn
Tròchơ
i
Văn
bản
Tiếng
Việt
Tập
làm
văn
Tranh
tài theo
nhóm

nhỏ
20% 25% 15%
Đố
vui
0% 7% 0%
17
Tung
hứng
5% 7% 7%
Thách
đố
6,5
%
5% 6,5%
Truyền
hình và
máytính
15% 15,5
%
1o,5
%
Chương trình ngoại khóa mơn Ngữ văn trên thực tế ít được chú y. Ở một
số trường có điều kiện giáo dục thuận lợi, một vài năm tổ chức được một
lần, dưới các hình thức như: Đi thăm quan học tập các di sản văn hóa, mời
báo cáo viên là các nhà thơ nhà văn, tổ chức ngoại khóa theo chủ đề. Các
trường ở vùng giáo dục kém phát triển hầu như khơng tổ chức ngoại khóa
bộ mơn cho học sinh.
Trong những giờ dạy có tổ chức hoạt động trò chơi, lao động sư phạm
của giáo viên trên lớp có nhẹ nhàng hơn. Nhưng để thiết kế một trò chơi
học tập thật sự bổ ích, giáo viên cần phải đầu tư suy nghĩ tìm tòi rất cơng

phu. Thơng thường giáo viên hay tổ chức các trò chơi như: giải ơ chữ, bài
tập trắc nghiệm có nhiều phương án lựa chọn, tranh tài theo nhóm nhỏ, ….
Như vậy các hình thức trò chơi chưa thực sự được đa dạng, chưa hấp dẫn
được người học.
Về nội dung các trò chơi nói chung đều hướng vào nội dung học tập của
bài học cụ thể hoặc cụm bài để khởi động, tạo tâm thế vào bài, để củng cố
bài, để luyện tập. Tuy vậy, một số cá nhân khi thiết kế trò chơi cho bài học
hoặc ngoại khóa thường mắc lỗi là khơng tập trung vào chủ đề, hoặc chủ đề
khơng tiêu biểu, các câu hỏi khơng tập trung vào chủ đề, thường tản mạn.
Các câu hỏi phần lớn chỉ mới dùng ở mức độ tư duy thấp như biết, một số ít
câu ở mức hiểu.
Ví dụ 1 (khảo sát trong Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên phổ thơng):
TR CHÅI Ä CHỈỴ

1. Mủc tiãu:
Âáy l tr chåi âáưu tiãn v thäng dủng nãn hc sinh ráút
hỉïng thụ. Vç váûy giụp hc sinh tçm hiãøu v än lải kiãún thỉïc ca mçnh vãư
truûn dán gian v vàn tỉû sỉû
2. Cạch thỉïc
: Giạo viãn cọ thãø k ä chỉỵ lãn bng hồûc vo giáúy khäø låïn.
Nãúu ghi âạp ạn vo giáúy khäø låïn, thç giạo viãn phi càõt giáúy che khút âạp
ạn, räưi giåïi thiãûu cạch chåi. Cỉï tr låìi âụng âỉåüc 1 cáu ä chỉỵ âỉåüc tênh 10
âiãøm. Giạo viãn láúy 1 täø 5 hc sinh (3
hồûc 4 täø),
säú cn lải lm khạn gi.
Säú nhọm tham gia tỉû chn ä chỉỵ, suy nghé 30 giáy âãø tr låìi. Nãúu khäng tr
låìi âỉåüc thç ä chỉỵ âọ thüc vãư khạn gi. Nhọm no tr låìi âỉåüc ä chỉỵ chn
chỉỵ cại sàõp xãúp läün xäün s âỉåüc 30 âiãøm. (
ä chỉỵ âàûc biãût)
3. Gåüi cáu hi v âạp ạn ca cạc ä chỉỵ:

18
T R ầ N H B Aè Y D I N B I N S ặ V I C
C H U ệ
C H N T A Y T A I M ế T M I N G
N I U C M T H ệ N
L A N G L I U
C O N R ệ N G C H Aẽ U T I N
C Y B Uẽ T T H ệ N
T R ấ T H N G M I N H H Aè I H ặ ẽ C M U A V U I
N G U N G N
N G ặ è I M A N G L T X U X ấ
V Eẽ O V O N
chổợ õỷt bióỷt
19
U
N ấ
N Y V G M E
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
4- Gåüi cáu hi v âạp ạn ca cạc ä chỉỵ.
1) Ä chỉỵ ny gäưm: 22 chỉỵ cại. Mủc âêch giao tiãúp ca vàn bn tỉû sỉû.

2) Ä chỉỵ ny gäưm: 5 chỉỵ cại. Khi viãút vàn, lm thå ngỉåìi viãút phi xạc
âënh váún âãư ny trỉåïc.
3) Ä chỉỵ ny gäưm: 18 chỉỵ cại. Âáy l tãn ca mäüt truûn Ngủ Ngän sỉí
dủng ton thãø danh tỉì riãng.
4) Ä chỉỵ ny gäưm: 11 chỉỵ cại. Âáy l váût dủng thãø hiãûn sỉû ti nàng và
tấm lòng ca Thảch Sanh
5) Ä chỉỵ ny gäưm: 8 chỉỵ cại. Tãn ca nhán váût chênh trong truûn “
Bạnh
chỉng, bạnh giáưy”.
6) Ä chỉỵ ny gäưm: 15 chỉỵ cại. Âáy l tạc pháøm måí âáưu cho chỉång trçnh
Ngỉỵ vàn 6.
7) Ä chỉỵ ny gäưm: 10 chỉỵ cại. Mäüt váût dủng m nhán váût ny sỉí dủng
âãø giụp ngỉåìi ngho v trỉìng trë k ạc.
8) Ä chỉỵ ny gäưm: 25 chỉỵ cại. Âáy l nghéa ca truûn “
Em bẹ thäng
minh
”.
9) Ä chỉỵ ny gäưm: 7 chỉỵ cại. Truûn “
Tháưy bọi xem voi
” thüc thãø loải
vàn hc ny.
10) Ä chỉỵ ny gäưm: 17 chỉỵ cại. Nhán váût S dỉìa thüc kiãøu nhán váût ny
trong truûn cäø têch.
11) Ä chỉỵ ny gäưm: 6 chỉỵ cại. Âáy l tỉì lạy miãu t tiãúng sạo ca S
dỉìa.
Ví dụ 2:
KÕt hỵp kiĨm tra bµi cò víi giíi thiƯu bµi míi
tr¶ lêi nhanh c¸c c©u hái ?
1/Mét bµi th¬ nỉi tiÕng cđa bµ Hun Thanh Quan mµ em ®· häc ë líp
8?

2/T×m tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng trong c©u th¬ sau ?
“Mçi n¨m hoa ®µo në
L¹i thÊy ………… ”
(Ng÷ v¨n 8)
3/ Mét tªn gäi kh¸c cđa trun KiỊu ?
4/ Th KiỊu cã s¾c ®Đp nh thÕ nµo ?
5/ Ngun §×nh ChiĨu cßn cã tªn gäi kh¸c lµ?
6/ Ngêi lỵi dơng ®ªm tèi ®Èy Lơc V©n Tiªn xng s«ng lµ ?
20
E M Y Ê U N G Ư V Ă N
7/ Một bài thơ nổi tiếng của Phạm Tiến Duật viết về ngời lính Trờng Sơn
là ai?

Q U A
Đ
E O N G A N G
Ô N G Đ
Ô
G I A
Đ O A N T R Ư Ơ
N
G T Â N T H A N H
N G H I Ê N G N Ư Ơ C N
G
H I Ê N G T H A N H
Đ Ô
C
H I Ê U
T R I N H
H

 M
T I Ê U Đ Ô I X E K H Ô N G K
I
N H
Mỗi đáp án của câu hỏi tơng ứng với hàng ngang ,tìm ra đáp án của 7 câu
hỏi trên ta tìm ra hàng dọc có tên ĐồNG CHí trên cơ sở đó giáo viên dẫn
vào bài mới luôn
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 trong Văn học hiện đại Việt Nam
xuất hiện một đề tài mới đó là tình Đồng chí, đồng độicủa ngời chiến sĩ
cách mạng, anh bộ đội Cụ Hồ. Là một nhà thơ đầu tiên đóng góp thành
công vào đề tài này bằng một bài thơ đặc sắc mang tên Đồng chí- đó là
Chính Hữu. Và đây cũng chính là mục tiêu mà tiết học này muốn giới thiệu
đến các em.
* V phớa hc sinh
i vi hc sinh, a s cỏc em rt thớch c tham gia cỏc trũ chi hc
tp. Cỏc em cho rng hỡnh thc hc tp nh vy thoi mỏi nh nhng v d
tip thu hn. Tuy nhiờn cng cú mt s em khụng thớch vỡ a s cỏc trũ chi
tớnh trớ tu khụng cao, mc t duy thp, khụng bc l c nng lc hc
tp thc s.
1.2.5.2.ỏnh giỏ v vn vn dng trũ chi trong dy hc Ng vn
Hin nay, thc hin vic i mi phng phỏp ging dy, nhiu giỏo
viờn, c bit l cỏc giỏo viờn tr ó khụng ngng tỡm tũi, tớch ly kinh
nghim, sỏng to ra nhng ý tng hay, cú th to ra mt gi ging sinh
ng, n tng v t c mc tiờu ca bi hc cn chuyn ti n ngi
hc. Khụng nm ngoi mc ớch ú, trc yờu cu ngy cng nõng cao hn
na cht lng bi ging vi phng chõm rỳt ngn khong cỏch gia
ngi dy v ngi hc bng nhng hot ng, sn phm c th trong dy
hc, phng phỏp ging dy cú s dng trũ chi hc tp l mt sn phm
nh th. Chỳng ta vn thng a ra phng chõm hay khu hiu: to ra
mt gi hc dõn ch, hay to ra mt gi hc thõn thin v bng cỏch ny

21
hay cách khác, phương pháp truyền thống hay hiện đại, đôi khi chúng ta
vẫn loay hoay để có một giờ giảng tốt nhất, thân thiện và dân chủ nhất, thì
chính phương pháp sử dụng “trò chơi học tập” giúp chúng ta đạt được yêu
cầu này. Theo đó, phương pháp sử dụng “trò chơi học tập” có thể được
hiểu đó là một phương thức, cách thức truyền tải một thông điệp, một nội
dung cụ thể nào đó đến người nghe thông qua hình thức trò chơi – chơi mà
học, từ đó ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe
một cách nhẹ nhàng, nhưng đầy sâu sắc và dễ hiểu. Hay nói cách khác “trò
chơi học tập” là “chiếc cầu nối” hữu hiệu và thân thiện nhất, tự nhiên nhất
giữa người dạy và người học trong giải quyết nhiệm vụ chung và cùng
hướng tới đạt được mục tiêu của bài học.
Trên thực tế, những giờ dạy có vận dụng trò chơi học tập đã mang
lại cho giờ học một không khí mới, một màu sắc mới, tạo ra hiệu quả học
tập tốt. Mỗi phân môn với các kiểu bài học khác nhau đều có thể vận dụng
những trò chơi thích hợp trong giờ học, đáp ứng nhu cầu học tập của các
em.
22
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG
DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.1. Chương trình, sách giáo khoa và khả năng sử dụng phương tiện
trò chơi học tập
2.1.1. Sách giáo khoa - tài liệu dạy Ngữ văn của trường THCS
Sách giáo khoa Ngữ văn THCS hiện nay được biên soạn theo hướng tích
hợp, nội dung gồm cả ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Các bài
học Ngữ văn được sắp xếp theo đơn vị bài học/tuần, có đủ cả ba phân môn,
mỗi tuần là bốn tiết ở khối 6,7,8 riêng lớp 9 là năm tiết. Hệ thống văn bản
đọc của phần Văn được lựa chọn thích hợp, tiêu biểu theo trục văn bản
được dạy ở Tập làm văn: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh,
ngoài ra còn có một số văn bản nhật dụng đáp ứng yêu cầu cập nhật những

vấn đề thời sự bức thiết của cuộc sống.
Về tài liệu phần văn bản, nhìn tổng quát trong chương trình và sách giáo
khoa Ngữ văn THCS, những văn bản rất phong phú, đa dạng. Văn bản
thuộc các loại hình khác nhau: tự sự, trữ tình, kịch; bên cạnh các loại hình
đó còn có những văn bản nghị luận, văn bản nhật dụng mới được đưa vào
trong chương trình Ngữ văn từ năm 2000. Ở mỗi khối lớp, văn bản đọc đều
có đủ các loại văn bản trên. Mỗi loại văn bản lại có nhiều tiểu loại. Tự sự
có: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện trung đại,
truyện ngắn, tiểu thuyết (trích), kí sự, bút kí Trữ tình có: ca dao, thơ luật
Đường, thơ Đường, khúc ngâm, truyện thơ Nôm, thơ mới Kịch có: chèo
dân gian, hài kịch, chính kịch Nghị luận có: tục ngữ, nghị luận văn học,
nghị luận xã hội Văn bản nhật dụng có các đề tài: quyền trẻ em, môi
trường sống, môi trường sinh thái, vấn đề chiến tranh, vấn đề di sản văn hoá
vật thể và phi vật thể Như vậy ngoài VBVH, còn có những văn bản không
phải là VBVH ở mảng văn bản nhật dụng. Văn bản thuộc nhiều thể loại, đa
dạng nên có thể cho học sinh chơi nhiều trò chơi ở các kiểu giờ học khác
nhau: giờ học bài mới, giờ ôn tập theo cụm bài, giờ tổng kết Với việc sắp
xếp các văn bản theo trục kiểu văn bản tập làm văn rất thuận lợi cho việc tổ
chức các trò chơi tích hợp dọc theo cụm bài của phân môn cũng như tích
hợp ngang.
Phần tiếng Việt được bố trí đều ở các khối lớp phần từ vựng, phẩn ngữ
pháp, phần phong cách và tu từ. Các kiểu bài học tiếng Việt như: bài học lí
thuyết nhằm hình thành kiến thức mới, bài luyện tập nhằm củng cố lí
thuyết, hình thành các kĩ năng bộ phận, bài ôn tập tổng kết nhằm hệ thống
hóa kiến thức, kĩ năng của môn học theo từng chương mục hoặc thời gian
23
thực hiện, ngoài ra còn có những bài hoạt động Ngữ văn, chương trình địa
phương. Như vậy, chương trình, các kiểu bài học của phân môn tiếng Việt
được cấu trúc, sắp xếp, cũng rất thuận tiện cho việc tổ chức hoạt động trò
chơi theo đơn vị bài, theo cụm bài học thuộc phân môn.

Phần tập làm văn được bố trí đều ở các khối lớp. Mỗi khối lớp đều có
phần tạo lập văn bản chung, phần riêng là kiểu văn bản cụ thể với cá kiểu
bài học: bài học lí thuyết tập làm văn, bài học luyện tập, bài học ôn tập tổng
kết tập làm văn, ngoài ra còn có những bài hoạt động Ngữ văn, chương
trình địa phương. Như vậy, chương trình, các kiểu bài học của phân môn
tập làm văn được cấu trúc, sắp xếp cũng rất thuận tiện cho việc tổ chức hoạt
động trò chơi theo đơn vị bài, theo kiểu văn bản cụ thể.
Chương trình từng phân môn với cấu trúc chung là cung cấp tri
thức mới (nội dung lí thuyết), luyện tập, ôn tập tổng kết, chương
trình địa phương, hoạt động Ngữ văn. Chương trình này tạo điều
kiện cho người dạy tổ chức hình thức học tập tích cực bằng các
hoạt động trò chơi: Các trò chơi cho từng bài học của mỗi phân
môn, trò chơi cho một cụm bài, trò chơi cho bài ôn tập tổng kết,
trò chơi cho bài chương trình địa phương, trò chơi cho bài hoạt
động Ngữ văn.
Sách giáo khoa có cấu trúc theo đơn vị bài học tuần; mỗi bài học
của từng phân môn đều có thể đưa trò chơi vào để tạo điều kiện
cho học sinh “học vui” ở các thời điểm khác nhau trong giờ dạy:
thời điểm khởi động, thời điểm chiếm lĩnh các đơn vị nội dung
bài học, thởi điểm củng cố, thời điểm luyện tập.
Như vậy, người giáo viên hoàn toàn có thể thiết kế các trò chơi
học tập theo sát nội dung chương trình và sách giáo khoa phục vụ
cho việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức hoạt động nhận thức bài học
cho học sinh đạt hiệu quả cao.
2.2. Xây dựng các loại trò chơi học tập tương ứng với các mục đích
dạy học trong bài học Ngữ văn
2.2.1. Các loại trò chơi học tập tương ứng với các mục đích dạy học
trong bài học Ngữ văn
Muốn xây dựng một trò chơi học tập cho một bài học, trước hết người
giáo viên cần phải dựa trên mục tiêu bài học cần đạt được những chuẩn

kiến thức, kĩ năng và thái độ gì. Trên cơ sở mục tiêu bài học mà nảy sinh y
tưởng trò chơi học tập cho bài học đó như thế nào? Trò chơi được tổ chức
vào thời điểm nào: khởi động, củng cố hay luyện tập? Vào mỗi thời điểm
khác nhau sẽ chọn hình thức trò chơi khác nhau (tùy theo phân môn).
24
Dựa trên các mục đích dạy học dạy học trong bài học Ngữ văn của ba
phân môn, có thể có các loại trò chơi tương ứng: 1. Trò chơi khởi động. 2.
Trò chơi chiếm lĩnh tri thức mới. 3. Trò chơi luyện tập, 4. Trò chơi củng cố.
2.2.1. 1. Trò chơi khởi động
Hoạt động dạy học vừa là thực tiễn vừa là nghệ thuật. Kĩ năng vào bài
(dẫn nhập, lời mở đầu) là một bộ phận quan trọng của ‘nghệ thuật dạy học”,
là một trong những kĩ năng cơ bản của dạy học trên lớp. Đồng thời cũng là
một bước then chốt thúc đẩy tích cực học tập của học sinh.
Khởi động bằng trò chơi là một phương thức dắt dẫn học sinh một cách
có y thức, có mục đích đi vào tri thức mới hay một hoạt động dạy học; là
khâu mở đường, bắt đầu của dạy học trên lớp. Mục đích là : Dẫn vào bài
học, nối liền cũ với mới, gợi y học sinh, kích thích hứng thú, làm rõ mục
đích, ngầm báo động cơ, tạo ra không khí học tập, xây dựng tình cảm…
Khởi động tốt có thể đốt cháy lên nguồn hứng thú vô tận, mở ra cánh của đi
tìm chân lí và sự hiểu biết, tiếp thêm sức mạnh để giảng giải bài học
Tác dụng của trò chơi khởi động là kích thích ham muốn đi tìm chân lí
và hứng thú học tập của học sinh; là hướng dẫn thông qua trò chơi để gợi,
phát động, động viên tinh thần học sinh, sự hướng dẫn kịp thời làm cho sự
tìm tòi và lòng đam mê của các em được nâng lên theo hướng đã được dự
đoán trước của giáo viên, từ đó đưa học sinh vào quỹ đạo học tập có hiệu
quả; là đặt nền móng để điều khiển cả quá trình dạy học là sự nắm vững
tổng thể nội dung bài học.
Đặc trưng thứ nhất của trò chơi khởi động là tính mở đường. Một mặt là
đưa học sinh vào không khí lớp học bình thường, mặt khác lại dẫn học sinh
hướng đến tương lai. Trong tâm hồn các em dần hiểu được suy nghĩ và mục

đích của trò chơi, của lời dẫn mà giáo viên nói trên lớp. Kĩ năng khởi động
bằng trò chơi có sự hài hòa thống nhất giữa khoa học và nghệ thuật.
Đặc trưng thứ hai của trò chơi khởi động là tính khái quát. Tính khái
quát biểu hiện chủ yếu là do hình thức ngắn gọn của lời dẫn quyết định. Lời
dẫn cần phải súc tích, khái quát cao, lời gọn y sâu, lấy ít tổng kết nhiều. Nội
dung cần khái quát, cô đọng, thăng hoa nhưng vẫn phải phong phú. Sự
phong phú và tinh luyện của nội dung, sự tinh tế và ngắn gọn của ngôn ngữ
làm cho tính khái quát của lời dẫn tự nhiên hiển hiện ra.
Đặc trưng thứ ba của trò chơi khởi động là tính định hướng. Tính định
hướng quyết định bởi điều khiển, tác dụng thống lĩnh của lời dẫn.
Các trò chơi khởi động cần đáp ứng được 5 yêu cầu sau:
1. Làm nổi bật tính mũi nhọn của đối tượng. Dạy học trên lớp là lấy hình
ảnh của giáo viên, cùng ngôn ngữ hữu thanh và ngôn ngữ vô thanh của
mình để tác dụng trực tiếp vào học sinh. Chất lượng dạy học quyết định bởi
sự cố gắng chung của giáo viên và học sinh. Cần chuẩn bị kiến thức song
song với chuẩn bị học sinh trước khi bước vào dạy học. Mũi nhọn ở đây
chính là sự chuẩn bị học sinh về mọi mặt mà hướng sự đáp ứng của mình
vào mong muốn, nhu cầu , tiếng nói của người học, tình hình và trạng thái
tâm lí của họ.
25

×