Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp thương mại dịch vụ số 2 công ty CP thanh hoa sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.82 KB, 48 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


















…………………………ngày … tháng … năm 2014
Giảng viên
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
1
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Bảng 2.1: Sơ đồ bộ máy quản trị
Bảng 2.2: Tình hình kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.3: Bảng đánh giá cơ cấu tài sản
Bảng 2.4: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn


Bảng 2.5: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
2
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DN : Doanh nghiệp
TMDV: Tthương mại dịch vụ
XN : Xí nghiệp
CP : Cổ phần
CL : Chênh lệch
TL : Tỷ lệ
TT : Tỷ trọng
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
3
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
MỤC LỤC
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
4
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Thế kỷ 21 sẽ là kỷ nguyên của sự toàn cầu hoá kinh tế và cạnh tranh trở thành
động lực chính thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế.
Do vậy để thắng lợi trong cạnh tranh và có một chỗ đứng vững chắc trên thị
trường, mỗi doanh nghiệp phải biết mình là ai?, hiệu quả kinh doanh của mình như
thế nào?, những khả năng về nguồn lực cũng như cơ hội phát triển trong tương lai
ra sao?
Chính vì thế thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý trong thế kỷ 21
không phải là vấn đề gì xa lạ, đó là vấn đề tiêu thụ, nền kinh tế Việt Nam đang trên
đà phát triển cùng với sự phát triển chung của nhân loại. Góp phần vào sự phát

triển chung của đất nước là sự trưởng thành và phát triển của các doanh nghiệp,
trong đó có công ty Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà.
Nhưng để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển được thì nó phải có một vị
trí nhất định trên thị trường, chính vì thế làm thế nào để tiêu thụ được sản phẩm
sản xuất ra là mối quan tâm lớn không chỉ của riêng Công ty CP Thanh Hoa Sông
Đà bởi tiêu thụ hàng hoá được xem như là mạch máu của nền kinh tế và khách
hàng chính là người quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp,
nhu cầu của khách hàng rất đa dạng và thường xuyên thay đổi và điều quan trọng
là doanh nghiệp phải nhận biết được nó và tìm cách đáp ứng kịp thời và tốt nhất.
Nhận thức được vấn đề đó, qua quá trình thực tập ở công ty Công ty CP
Thanh Hoa Sông Đà em đã tìm hiểu được một số vấn đề trong quản lý sản xuất
kinh doanh, trong đó vấn đề mà em cho rằng cần thiết nhất đối với công ty hiện
nay là vấn đề tiêu thụ. Do đó em muốn đóng góp ý tưởng của mình và đề tài: “
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp Thương
mại-Dịch vụ số 2 Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà” làm đề tài báo cáo thực tập.
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
5
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
Em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc thúc
đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và giải đáp thắc mắc bấy lâu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là tìm hiểu thực trạng hoạt động tiêu thụ
sản phẩm của Xí nghiệp Thương mại-Dịch vụ số 2 công ty Công ty CP Thanh Hoa
Sông Đà, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lưới hệ thống tiêu thụ sản
phẩm của Công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là kết quả hoạt động tiêu thụ của Xí nghiệp Thương
mại-Dịch vụ số 2 công ty Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà 2011- 2013
Hoạt động tiêu thụ của Xí nghiệp Thương mại-Dịch vụ số 2 công ty Công ty
CP Thanh Hoa Sông Đà trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê dựa vào các số liệu thu thập được
tiến hành phân tích mặt tích cực và mặt tồn tại của Công ty.
Phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối tính toán những chỉ số cần thiết
nhắm phản ánh tình hình tiêu thụ của Xí nghiệp Thương mại-Dịch vụ số 2 công ty
Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà theo chiều sâu và chiều rộng.
5. Kết cấu chuyên đề gồm ba chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp Thương mại-Dịch
vụ số 2 công ty Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp Thương
mại-Dịch vụ số 2 công ty Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
6
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
CHNG I
NHNG VN L LUN C BN V TIấU TH SN PHM CA
DOANH NGHIP TRONG NN KINH T TH TRNG.
1.1. Th trng
1.1.1 Khỏi nim v th trng
Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng
hoá vừa đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông, ngời có hàng hoá hoặc dịch vụ đem
ra trao đổi đợc gọi là bên bán, ngời có nhu cầu cha thoả mãn và có khả năng thanh
toán gọi là bên mua.
Trong quá trình trao đổi đã hình thành những mối quan hệ nhất định, đó là
quan hệ giữa ngời bán và ngời mua.
Từ đó thấy sự hình thành của thị trờng đòi hỏi phải có:
- Đối tợng trao đổi: sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.
- Đối tợng tham gia trao đổi: Bên bán và bên mua.

- Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán.
Theo nội dung trên, điều quan tâm nhất của doanh nghiệp là tìm ra nơi trao
đổi, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán những sản phẩm, dịch vụ mà nhà sản
xuất dự định cung cấp , còn đối với ngời tiêu dùng, họ lại quan tâm đến việc so
sánh những sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoả mãn, đúng yêu cầu và
thích hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu:
Từ những nội dung trên ta có thể định nghĩa một cách tổng quát thị trờng nh
sau:
- Thị trờng là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện cái quyết định của
ngời tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng nh quyết định của các doanh nghiệp về
số lợng chất lợng mẫu mã của hàng hoá, ó là những mối quan hệ giữa tổng số
cung và tổng số cầu với cơ cấu của từng loại hàng hoá cụ thể.
- Thị trờng là nơi ngời mua với ngời bán tự mình đến với nhau qua trao đổi
tham dò tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần thiết.
- Các doanh nghiệp thông qua thị trờng mà tìm cách giải quyết các vấn đề:
- Phải sản xuất hàng hoá, dịch vụ là gì? cho ai?
- Số lợng bao nhiêu ?
- Mẫu mã, kiểu cách chất lợng nh thế nào?
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
7
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
Còn ngời tiêu dùng thì biết đợc.
- Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình.
- Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?
- Khả năng thanh toán ra sao?
Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể đợc trả lời chính xác trên thị trờng, trong
công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trờng để tính
toán kiểm chứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học và mất ph-
ơng hớng, mất cân đối. Ngợc lại, việc tổ chức mở rộng mà thoát ly sự điều tiết của
công cụ kế hoạch hoá thì tất yếu sẽ dẫn đến sự rối loạn trong kinh doanh.

1.1.2 Vai trũ ca tiờu th sn phm
a. i vi doanh nghip
i vi cỏc doanh nghip tiờu th hng húa úng vai trũ quan trng quyt nh
s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip. Bi vỡ nh tiờu th c sn phm hng
húa hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip mi din ra thng xuyờn
liờn tc, tiờu th sn phm hng húa giỳp doanh nghip bự p dc nhng chi phớ,
cú li nhun m bo cho quỏ trỡnh tỏi sn xut v tỏi sn xut m rng.
Tiờu th sn phm hng húa l iu kin thc hin cỏc mc tiờu ca doanh
nghip, c bit tp trung vo mc tiờu gim chi phớ v tng li nhun, bi khi khi
lng hng húa tiờu th tng lờn thỡ chi phớ bỡnh quõn ca mt n v sn phm
gim t ú lm tng li nhun cho doanh nghip.
Tiờu th hng húa lm tng uy tớn ca doanh nghip cng nh lm tng th phn
ca doanh nghip trờn th trng, bi vỡ khi sn phm ca doanh nghip c tiờu
th, tc l nú ó c ngi tiờu dựng chp nhn tho món mt nhu cu no ú,
sc tiờu th hng húa ca doanh nghip th hin mc bỏn ra, s thớch ng vi nhu
cu ngi tiờu dựng v khi lng hng húa tiờu th cng tng thỡ th phn ca
doanh nghip cng cao.
Thụng qua tiờu th hng húa, cỏc doanh nghip s xõy dng c cỏc k hoch
kinh doanh phự hp, t hiu qu cao do h d oỏn c nhu cu ca xó hi trong
thi gian ti.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
8
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
b. i vi xó hi
V phng din xó hi thỡ tiờu th sn phm hng húa cú vai trũ trong vic cõn
i gia cung v cu, vỡ nn kinh t l mt th thng nht vi nhng cõn bng,
nhng tng quan t l nht nh. Sn phm hng húa c tiờu th to iu kin
cho hot ng sn xut kinh doanh din ra bỡnh thng trụi try trỏnh c s mt
cõn i, gi c bỡnh n trong xó hi.
1.1.3 Cỏc chc nng ch yu ca th trng tiờu th hng húa

Th trng c coi l phm trự trung tõm vỡ qua ú cỏc doanh nghip cú th
nhn bit c s phõn phi cỏc ngun lc thụng qua h thng giỏ c, th trng
tn ti khỏch quan, mi doanh nghip phi trờn c s nhn bit nhu cu ca thi
trng v xó hi cng nh th mnh ca mỡnh trong sn xut v kinh doanh hng
húa cú chin lc, k hoch v phng ỏn kinh doanh phự hp vi ũi hi ca
th trng v xó hi. Th trng cú vai trũ to ln nh vy vỡ do nú cú nhng chc
nng ch yu sau.
- Chức năng thừa nhận
Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong quá trình
trao đổi hàng hoá. Nhà doanh nghiệp đa hàng hoá của mình ra thị trờng với mong
muốn chủ quan là bán đợc nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp đợc chi phí và
có lợi nhuận. Ngời tiêu dùng tìm đến thị trờng để mua những hàng hoá đúng công
dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo mong muốn của mình. Quá trình
diễn ra sự trao đổi, thị trờng chấp nhận, tức là đôi bên đã thuận mua, vừa bán là quá
trình tái sản xuất đợc giải quyết và ngợc lại
- Chức năng thực hiện
Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua
bán. Ngời ta thờng cho rằng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất, nhng thực hiện
về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị sử dụng đợc thực hiện. Ví dụ: Hàng hoá dù sản xuất
với chi phí thấp mà không hợp mục tiêu tiêu dùng thì vẫn không bán đợc.
Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hoá hình thành nên các
giá trị trao đổi của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.
- Chức năng điều tiết
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
9
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
Ta biết rằng số cung đợc tạo ra từ nhà sản xuất và số cầu đợc hình thành từ ng-
ời tiêu dùng, giữa hai bên hoàn toàn không có quan hệ với nhau và quan hệ ấy chỉ
thể hiện khi diễn ra quá trình trao đổi, quan hệ số cung và số cầu nhằm bảo đảm
quá trình tái sản xuất đợc trôi chảy, đợc thực hiện thông qua sự định giá trên thị tr-

ờng giữa đôi bên. Trong quá trình định giá, chức năng điều tiết của thị trờng đợc
thể hiện thông qua sự phân bổ lực lợng sản xuất từ ngành này sang ngành khác, từ
khu vực này sang khu vực khác đối với mỗi ngời sản xuất, đồng thời hớng dẫn tiêu
dùng và xây dựng cơ cấu tiêu dùng đối với ngời tiêu dùng.
- Chức năng thông tin
Chức năng thông tin thể hiện ở chỗ nó chỉ ra cho ngời sản xuất biết nên sản
xuất hàng hoá nào, khối lợng là bao nhiêu, nên tung ra thị trờng ở thời điểm nào; nó
chỉ cho ngời tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay mua một hàng hoá thay thế
nào đó hợp với khả năng thu nhập của họ.
Chức năng này hình thành là do trên thị trờng có chứa đựng các thông tin về
tổng số cung, tổng số cầu, quan hệ cung, cầu của từng loại hàng hoá, chi phí sản
xuất, giá trị thị trờng, chất lợng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếm và tập hợp các
yếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm. Đấy là những thông tin cần thiết để ngời
sản xuất và ngời tiêu dùng ra quyết định phù hợp với lợi ích của mình.
Tóm lại, các chức năng nói trên của thị trờng có mối quan hệ gắn bó mật thiết,
sự cách biệt các chức năng đó chỉ là những ớc lệ, mang tính chất nghiên cứu. Trong
thực tế, một hiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng thể hiện đầy đủ và đan xen lẫn
nhau giữa các chức năng trên.
1.2. Các quy luật của thị trờng và cơ chế thị trờng
1.2.1. Các quy luật của thị trờng
Trên thị trờng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau và có quan hệ
mật thiết với nhau. Dới đây là một số quy luật quan trọng.
- Quy luật giá trị: Quy luật này quy định hàng hoá phải đợc sản xuất và trao
đổi trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã
hội.
- Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng
trên thị trờng. Quy luật này quy định cung và cầu luôn có xu thế chuyển động xích
lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
10

BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
- Quy luật giá trị thặng d: Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp đợc chi phí
sản xuất và lu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao
động và tái sản xuất mở rộng.
- Quy luật cạnh tranh: Quy định hàng hoá sản xuất ra phải ngày càng có chi
phí thấp hơn, chất lợng ngày càng tốt hơn, để thu đợc lợi nhuận cao hơn và có khả
năng cạnh tranh với các hàng hoá khác.
Trong các quy luật trên, quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng
hoá. Quy luật giá trị đợc biểu hiện quá giá cả thị trờng. Quy luật giá trị muốn biểu
hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trờng phải thông qua sự vận động của quy
luật cung - cầu. Ngợc lại, quy luật này biểu hiện yêu cầu của mình thông qua sự
vận động của quy luật giá trị là giá cả.
1.2.2. Cơ chế thị trờng
Khi xuất hiện sản xuất và trao đổi hàng hoá thì phải có thị trờng, nền kinh tế
mà trong đó có sản xuất và trao đổi hàng hoá diễn ra một cách tự nhiên gọi là nền
kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất và trao đổi
hàng hoá giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đợc vận hành theo một cơ chế do sự
điều tiết của quan hệ cung cầu quy định. Cơ chế ấy đợc gọi là cơ chế thị trờng.
Thực chất cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quy
luật kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong
quá trình trao đổi.
1.3. Phân loại thị trờng và phân khúc thị trờng
1.3.1. Phân loại thị trờng
Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh cần phải hiểu cặn kẽ về
thị trờng, ể hiểu rõ các loại thị trờng và phục vụ tốt cho công tác tiếp thị cần phải
phân loại chúng, có nhiều cách phân loại thị trờng:
- Căn cứ vào mức độ xã hội hoá của thị trờng.
Dựa vào căn cứ này ngời ta chia thị trờng ra thành: Thị trng địa phơng, thị
trờng toàn quốc, thị trờng quốc tế. Do quá trình quốc tế hoá hiện nay, thị trờng
quốc tế có ảnh hởng nhanh chóng và mức độ ngày càng nhiều đến thị trờng trong n-

ớc.
- Căn cứ vào mặt hàng mua bán.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
11
Đối thủ êu dùng Đối thủ hiện đại
Ng ời môi giới Sản phẩm thay thế
Ng ời cung ứng
Khách hàng
Doanh nghiệp
Nhân tố chính trị
luật pháp
Nhân tố
Khoa hoc- k thut
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
Có thể chia thị trờng thành nhiều loại khác nhau: Thị trờng kim loại, thị trờng
nông sản, thực phẩm, thị trờng cà phê, ca cao Do tính chất và giá trị sử dụng của
từng mặt hàng, nhóm khách hàng khác nhau, các thị trờng chịu sự tác động của các
nhân tố ảnh hởng với mức độ khác nhau. Sự khác nhau này đôi khi chi phối cả ph-
ơng thức mua bán, vận chuyển thanh toán.
Ngoài ra, còn dựa vào nhiều căn cứ khác, nh căn cứ dựa vào phơng thức hình
thành giá cả thị trờng, khả năng tiêu thụ hàng hoá, tỷ trọng hàng hoá.
1.3.2. Phân khúc thị trờng
Có nhiều phơng pháp phân khúc thị trờng, tuỳ từng loại sản phẩm và dịch vụ
khác nhau mà phơng thức phân khúc sẽ khác nhau. Có thể phân khúc thị trờng theo
khu vực, theo đơn vị hành chính, theo kinh tế xã hội và nhân khẩu học, theo đặc
điểm tâm sinh lý, theo lợi ích
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng hàng hoá kinh doanh của doanh
nghiệp.
Các nhân tố này có thể đợc mô tả với hệ thống các lợng cấu thành nh sau:
Bng 1: bng cỏc nhõn t nh hng n doanh nghip.

SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
Nhân tố
Vn húa- xó hi
Nhân tố
Kinh tế
12
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
Qua mô hình tả trên, sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, ổn định
hay không ổn định của thị trờng là hệ quả của những tác động từ những nhân tố
này. Nếu phân loại theo khả năng kiểm soát của doanh nghiệp với những nhân tố
trên thì có thể chia chúng thành 2 nhóm:
- Nhóm các nhân tố chủ quan.
- Nhóm các nhân tố khách quan.
1.4.1 Nhóm các nhân tố chủ quan
Đó là các nhân tố nội tại của doanh nghiệp, các kênh phân phối thị trờng,
khách hàng, ngời cạnh tranh, ngời cung cấp, các tổ chức trung gian Trong chừng
mực nhất định doanh nghiệp có thể tác động để cải thiện thị trờng của mình.
- Khả năng tài chính đảm bảo cho các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất
kinh doanh để tạo ra các yếu tố đầu ra đáp ứng nhu cầu thị trờng. Với các chiến lợc
kinh doanh, doanh nghiệp dựa vào khả năng tài chính của mình đa ra các quyết
định về mọi yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cả về ngắn hạn và dài hạn.
- Trình độ quản lý.
Yếu tố này thể hiện ở quá trình hoạch định chiến lợc, chính sách, biện pháp
quản lý và quá trình thực thi các quyết định đó trong sản xuất kinh doanh. Trong
điều kiện cạnh tranh các vấn đề thị trờng đều đợc giải quyết dựa theo chiến lợc phát
triển của doanh nghiệp, khả năng phản ứng nhanh của doanh nghiệp trớc sự thay
đổi của thị trờng đều phụ thuộc vào trình độ quản lý.
- Những ngời cung ứng.
Đó là các doanh nghiệp, các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết
cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất và kinh doanh những

loại hàng hoá dịch vụ nhất định. Bất kỳ một sự biến đổi nào từ họ đều ảnh hởng tới
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, nhà quản lý kinh doanh
phải luôn có những thông tin đầy đủ chính xác về tình trạng, số lợng chất lợng, giá
cả Hiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, thậm
chí họ còn phải quan tâm đến thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp và
đối thủ cạnh tranh để có phơng án đối phó.
- Các trung gian môi giới.
Đó là các tổ chức dịch vụ các doanh nghiệp và cá nhân giúp cho doanh nghiệp
tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của mình tới ngời tiêu dùng cuối cùng.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
13
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
Ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò quan trọng
giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ và thực hiện
công tác bán hàng cho họ, ó là các đại lý phân phối độc quyền, đó là các cửa hàng
bán buôn bán lẻ Lựa chọn và làm việc với ngời trung gian và các hãng phân phối
là công việc không hề đơn giản. Do vậy dựa vào mặt hàng sản xuất kinh doanh của
mình mà doanh nghiệp đa ra những chính sách thích hợp.
- Khách hàng.
Đây là đối tợng để doanh nghiệp phục vụ đồng thời là yếu tố quyết định đến
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, bởi vì khách hàng tạo nên thị trờng,
quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trờng. Vì vậy doanh nghiệp muốn có thị tr-
ờng và đứng vững trên thị trờng thì phải thờng xuyên nghiên cứu khách hàng mà
mình phục vụ.
- Đối thủ cạnh tranh
Nhìn chung mọi doanh nghiệp đều phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh, nó bao
gồm những đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ sản phẩm đồng nhất), các đối
thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thay thế). Mọi hoạt
động của đối thủ cạnh tranh đều có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến quyết định
của doanh nghiệp, ể đứng vững trên thị trờng doanh nghiệp phải thờng xuyên theo

dõi những đối thủ cạnh tranh để bảo vệ nh phát triển thị phần của mình.
1.4.2. Nhóm nhân tố khách quan
Sự tác động của những nhân tố này lên thị trờng của doanh nghiệp không phụ
thuộc vào doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể phản ứng lại những tác động này
bằng cách lợi dụng chúng để duy trì và phát triển thị trờng hoặc có những biện
pháp làm tối thiểu hoá những ảnh hởng bất lợi đến thị trờng kinh doanh của mình.
Các nhân tố khách quan bao gồm:
- Đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc, luật pháp chính sách chế độ có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc khi u tiên phát triển vào ngành nào thì
các doanh nghiệp ngành đó sẽ có cơ hội phát triển, mở rộng thị trờng kinh doanh
của mình và ngợc lại. Vì vậy, doanh nghiệp ngoài nhiệm vụ kinh doanh của mình
còn có nhiệm vụ đối với Nhà nớc, theo dõi các chính sách mới, luật pháp mới về
ngành nghề kinh doanh của mình.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
14
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
- Bối cảnh chung của nền kinh tế.
Bối cảnh chung của nền kinh tế trớc hết phản ánh tốc độ tăng trởng kinh tế
chung về cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, tạo nên sức hấp dẫn về thị trờng và sức mua
khác nhau đối với các thị trờng hàng hoá khác nhau. Các quan hệ kinh tế giữa các
ngành, các doanh nghiệp với các lực lợng khác sẽ bị thay đổi khi mà chính các lực
lợng đó bị biến đổi.
Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp hầu hết bị giảm hoạt động
sản xuất kinh doanh, thị trờng bị co lại. Còn trong thời kỳ phát triển, điều kiện
thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Nhân tố khoa học kỹ thuật công nghệ.
Ngày nay nhân tố này có ảnh hởng rất sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của mọi doanh nghiệp. Đa doanh nghiệp vừa phải đạt hiệu quả cao trong
kinh doanh vừa phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp khác trên thị trờng.

- Nhân tố văn hoá xã hội.
Đó là các chuẩn mực, lối sống xã hội phong tục Thờng thì những yếu tố này
có tính ổn định tơng đối. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng nào
đó thì cũng phải phân tích làm sáng tỏ yếu tố này.
1.4.3. Tiêu thụ sản phẩm và những vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm
a. Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nếu nh thời kỳ bao cấp trớc đây khi mà một ngời bán vạn ngời mua thì việc tiêu thụ
trở nên dễ dàng. Ngày nay trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng,
các doanh nghiệp phải lăn lộn đến bạc mặt mới tìm đợc khách hàng mua sản phẩm
của mình. Và nếu nh trớc đây, khách hàng phải chạy chọt, thậm chí van xin mới đ-
ợc một ít hàng nhiều khi chất lợng chẳng ra gì thậm chí là những thứ cungx chẳng
cần dùng thì bây giờ họ đã có thể cao ngạo chọn lựa cái mình thích, cái mình cần.
Họ đợc coi là ân nhân của các nhà sản xuất. Thay vì phải chạy vạy, xin xỏ họ đã trở
thành những "ông vua", "bà chúa" thậm chí cao hơn họ là "thợng đế" có quyền
phán xét và trả giá mặt hàng này, mặt hàng kia. Cho nên nh ngời ta đã nói thời buổi
này, sản xuất ra sản phẩm đã khó, nhng tiêu thụ đợc nó lại càng khó khăn hơn.
Thực tế kinh doanh cho thấy, không thiếu những sản phẩm của một số doanh
nghiệp rất tốt nhng vẫn không tiêu thụ đợc, bởi không biết cách tổ chức tiêu thụ,
không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Thế mới biết sự nghiệt ngã của cơ
chế thị trờng, sản xuất "cái đầu" đã xuôi nhng tiêu thụ "cái đuôi" chắc gì đã lọt.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
15
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
Vì vậy để tiêu thụ đợc sản phẩm, trang trải đợc các khoản chi phí bảo đảm
kinh doanh có lãi thật sự không phải là vấn đề đơn giản. Nó đòi hỏi các nhà doanh
nghiệp suy nghĩ, trăn trở chứ không thể bình thản trớc sự đời.
b. Tiêu thụ sản phẩm - nguyên nhân thất bại
Tiêu thụ sản phẩm là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp đồng thời
cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh. Trong thời đại bùng nổ

thông tin, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, sản phẩm cần tiêu thụ có
tới hàng trăm, hàng ngàn loại khác nhau. Có những sản phẩm vừa mới ra đời thậm
chí vẫn còn trong trứng nớc thì đã có những sản phẩm khác u việt hơn xuất hiện,
làm cho nhu cầu tiêu dùng cũng thờng xuyên thay đổi.
Vì sao lại có tình trạng nh vậy? Thực tiễn kinh doanh trên thơng trờng quốc tế
cũng nh ở nớc ta từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý cho thấy, những nguyên nhân
dẫn đến sản phẩm không tiêu thụ đợc bao gồm:
- Sản phẩm kém chất lợng.
- Sản phẩm không hợp thị hiếu và xu thế tiêu dùng của thời đại.
- Định giá bán sản phẩm quá cao không phù hợp với mức thu nhập (khả năng
thanh toán) của ngời tiêu dùng.
- Không tính đúng nhu cầu của thị trờng, nên đã sản xuất quá nhiều sản phẩm
tạo ra khủng hoảng thừa.
- Sản phẩm không tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng (ngời có sản phẩm muốn
bán không gặp đợc ngời mua).
- Cha làm cho ngời tiêu dùng hiểu rõ giá trị sử dụng của sản phẩm.
Để khắc phục đợc những nguyên nhân trên, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ sản
phẩm, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành bình thờng, các doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm đến những vấn đề sau đây:
- Phải nghiên cứu nắm bắt đợc tình hình thị trờng sản phẩm, hàng hoá để kịp
thời chuyển hớng sản xuất thay đổi sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trờng.
- Không ngừng cải tiến mẫu mã hình thức, nâng cao chất lợng sản phẩm tạo ra
những mẫu mã, kiểu dáng kích cỡ phù hợp với xu thế phát triển của khoa học kỹ
thuật và lối sống hiện đại.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
16
BO CO THC TP GVHD:Th.S. NGUYN DNG TUN
- Phải bằng mọi cách cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm để tạo điều kiện giảm giá bán nếu thực sự sản phẩm không có
cải tiến gì về hình thức và chất lợng.

- Tăng cờng việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gây tiếng tăm thu hút khách
hàng. Đồng thời phải thực hiện việc hớng dẫn tiêu dùng để có thể thay đổi tập quán
và lối sống của xã hội.
- Mở rộng mạng lới tiêu thụ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhất là hệ
thống các trung gian tạo thành cầu nối vững trắc giữa sản xuất và tiêu dùng.
- áp dụng linh hoạt các hình thức và các hình thức thanh toán, kết hợp với việc
sử dụng hệ thống linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích tối đa hoá sự tiện lợi cho
khách hàng mua bán trên cơ sở đó kích thích nhu cầu tiêu dùng và tạo điều kiện
khai thác triệt để các nhu cầu tiềm năng.
- Tạo dựng và giữ gìn tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm nói riêng và
doanh nghiệp nói chung.
- Phải đón bắt đợc nhu cầu tiềm năng của khách hàng đối với từng loại sản
phẩm cụ thể của doanh nghiệp để chuẩn bị cho tơng lai.
SVTH: Lũ Vn Linh MSSV: 11005433
17
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP
THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ SỐ 2 CÔNG TY CP THANH HOA SÔNG ĐÀ
2.1 Giới thiệu về Công ty
Công ty Cổ Phần Thanh Hoa Sông Đà
Trụ sở chính đặt tại Số 25 Đại lộ Lê Lợi – Thành phố Thanh Hóa
Website: www.Thanhhoasongda.com.vn
• Xí nghiệp Thương mại-Dịch vụ số 2
- Trụ sở tại: 301 Trần phú – TP.Thanh hoá
- Điện thoại: 0373.3852204 Fax: 0373.3753190
- Email:
- Website: www.Thanhhoasongda.com.vn
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Thanh Hoa
Sông Đà

Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà có tiền thân là Công ty công nghệ phẩm
Thanh Hóa, được cổ phần hóa theo Nghị định 64/CP của chính phủ. Trong những
năm 70-80 của thế kỷ XX, công ty thực hiện nhiệm vụ theo cơ chế kế hoạch mua
bán nhà nước giao. Cuối những năm 80 trong tình hình chung về chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, công ty gặp không ít khó khăn khi vươn lên đứng vững trong cơ chế
thị trường.
Ngày 15 tháng 09 năm 2003 theo QĐ 2941/QĐ/UB của UBND tỉnh Thanh
Hóa về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty công nghệ phẩm Thanh Hóa
thành Công ty cổ phần, với hình thức cổ phần hóa là : Bán toán bộ vốn nhà nước
tại doanh nghiệp. Vốn điều lệ là 5 tỷ đồng.
Do nhu cầu bức thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, cửa hàng theo
quyết định của tỉnh trước đó. Với số vốn hạn chế hiện có khi thành lập, Hội đồng
quản trị công ty quyết định phải nâng vốn điều lệ lên 10,1 tỷ đồng.
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
18
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
Ngày 15/05/2004 Đại hội cổ đông thành lập Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà theo
Giấy chứng nhận kinh doanh số 2603000166 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thanh hóa
cấp ngày 19/05/2004 với số vốn điều lệ là 10,1 tỷ đồng
Hiện nay công ty có trụ sở chính đặt tại Số 25 Đại lộ Lê Lợi – Thành phố
Thanh Hóa, công ty có tổng diện tích đất là 10.000m2 và tổng số lao động đến thời
điểm này là 143 người. Trực thuộc công ty gồm 4 đơn vị phân bổ tại nhiều địa
điểm tại thành phố Thanh Hóa: Xí nghiệp TMDV số 1, Xí nghiệp TMDV số 2,
Nhà hàng Sông Đà, Siêu thị Sông Đà.
2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công
ty
Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà với đặc thù là một doanh nghiệp kinh
doanh trong ngành thương mại, quy mô gồm 4 đơn vị bộ phận phân bổ ở một số
địa điểm của thành phố thanh hóa và nhiều huyện trong tinh.Mỗi đơn vị hoạt đông
trong một lĩnh vực riêng .Giữa các đơn vị hoàn toàn độc lập với nhau.

-Nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống.Địa chỉ 13 Cao Thắng- TP Thanh Hóa
 Phục vụ ăn uống, tiếp khách, nhận tổ chức các bữa tiệc ,hội nghị, đám cưới ,
liên hoan…….
-Xí nghiệp TMDV số 1.Địa chỉ Ngô Từ - Lam Sơn TP Thanh Hóa
 Bán buôn các loại mặt hàng như: Nhôm, sứ, nhựa, ni lông.
-Xí nghiệp TMDV số 2 .Địa chỉ: 301 Trần Phú TP Thanh Hóa.
 Bán buôn các loại mặt hàng như: Điện lạnh, nội thất, văn phòng phẩm ,bảo
hộ lao động…….
- Siêu Thị Sông Đà. Địa chỉ : 25 Đại lộ Lê Lợi TP Thanh Hóa.
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
19
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
 Chủ yếu bán lẻ với rất nhiều các loại mặt hàng đa dạng về mẫu mã, kiểu
dáng, kích thước ,chủng loại…
-Một số đại lý,cửa hàng thuộc các xí nghiệp TMDV đặt tại các huyện thị trong
tỉnh.
Hàng hóa nhập về theo đơn đặt hàng sẽ được phân loại và phân bổ cho các đơn
vị theo đúng chức năng và ngành hàng.
Với kiểu cơ cấu này có một số thuận lợi và khó khan như sau:
* Thuận lợi
-Các đơn vị có thể tập trung khai thác triệt để lợi thế ngành hàng của mình.
-Thuận lợi trong việc phân tích, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu một cách cụ thể
đối với từng ngành hàng, từng lĩnh vực kinh doanh.
* Khó khan
Tuy nhiên do đặc điểm công ty có nhiều xí nghiệp, chi nhánh và nhiều cửa hàng
nên khó khăn trong việc quản lý, giám sát.
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là cơ sở để xây dựng cơ cấu bộ máy quản
trị.Do tính chất phức tạp của cơ cấu sản xuất tại công ty CP Thanh Hoa Sông Đà
nên bộ máy quản trị của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến-chức năng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà gồm Đại hội đồng cổ đông mà Hội đồng
quản trị là cơ quan thường trực ,Tổng giám đốc điều hành ,hệ thống các phòng ban
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
20
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
TỔN GĐ ĐIỀU HÀNH
P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC
P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
P. KÊ HOẠCH KINH DOANH
XN TMDV SỐ 1
XN TMDV SỐ 2
SIÊU THỊ SÔNG ĐÀ
NHÀ HÀNG SÔNG ĐÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
chức năng và các xí nghiệp hợp nhất thành một pháp nhân duy nhất là Công ty CP
Thanh Hoa Sông Đà.

Bảng 2.1: Sơ đồ bộ máy quản trị

SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
21
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ kiểm tra giám sát
• Hội đồng quản trị
Hội đồng quản tri đại diện cho đại hội đồng cổ đông hoạt đông dưới sự kiểm tra,

kiểm soát của Ban kiểm soát.Hội đồng quản trị quyết định kế hoạch sản xuất kinh
doanh và ngân sách hàng năm của công ty ,tham gi bổ nhiệm , bãi nhiệm, các chứa
giám đốc, các bộ quản lý ,quyết định cơ cấu kinh doanh.
• Ban giám đốc
Tổng giám đốc:Là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ
hoạt đông của công ty, trực tiếp phụ trách kinh doanh.Là người lãnh đạo phụ trách
chung và là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp trước nhà nước và pháp
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
22
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
luật.Tổng giám đốc công ty phân công , phân nhiệm hay ủy quyền cho phó tổng
giám đốc, trưởng phòng các ban chức năng, các giám đốc xí nghiệp thực hiện một
số mặt hoạt động của công ty theo chế độ cá nhân phụ trách
Phó tổng giám đốc:Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về những
việc tổng giám đốc ủy quyền và phân công cụ thể, chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ
xây dựng và hướng dẫn thực hiện các chế độ, tiêu chuẩn định mức của đơn vị.
• Các phòng ban
Phòng tổ chức-hành chính: Là một bộ phận tham mưu giúp việc cho Tổng giám
đốc công ty trong việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản trị văn phòng, công tác
bảo vệ ,an ninh trật tự.
Phòng tài chính –kế toán:Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán theo đúng quy định
nhà nước ;tham mưu cho Tổng giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán ;
GiúpTổng giám đốc công ty về công tác quản lý,sử dụng vốn(tài sản,nguyên vật
liệu,tiền vốn,chi phí sản xuất kinh doanh)để đạt được mục đích đề ra của Đại hội
đồng cổ đông và hội đồng quản trị,phù hợp với chủ truwowg, chính sách pháp luật
hiện hành, các quy định của nhà nước về kế toán thống kê.
Phòng kế hoạch –kinh doanh:Có chức năng nắm bắt các thông tin kinh tế thị
trường,xây dựng kế hoạch kinh doanh,kế hoạch đầu tư cho từng giai đoạn,lập
phương án kinh doanh cụ thể và giám sát thực hiện,tham mưu cho Tổng giám đốc
công ty về đầu tư, sản xuất kinh doanh.

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a. Chức năng
Kinh doanh các loại mặt hàng .
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
23
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN
-Nội thất Xuân hoà, Hoà phát, Đài loan, Hồng không
-Điện lạnh Hoà phát
-Khoá Việt tiệp, Máy bơm Shinil
-Quạt điện cơ 91, Thống nhất.
b. Nhiệm vụ kinh doanh của công ty
Phát triển kinh doanh thương mại dịch vụ tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập
cho nghười lao động và hiệu quả cho doanh nghiệp, thực hiện văn minh thương
mại.
• Các thành tựu chủ yếu
Từ sau Đại hội cổ đông lần thứ nhất ngày 15/05/2004,trong tình hình chung về
chuyển đổi cơ cấu kinh tế,công ty đã gặp phải không ít khó khăn.Tuy nhiên,dưới
sự lãnh đạo chặt chẽ, năng động, sang tạo và đoàn kết của Hội đồng quản trị và bộ
máy quản trị ,sự kết hợp có hiệu quả của các tổ chức và sự nỗ lực phấn đấu của
mọi thành viên, công ty đã có những bước chuyển đổi căn bản vượt bậc trên tất cả
các lĩnh vực.
• Các thành tựu của lĩnh vực kinh doanh
Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà là một đơn vị hoạt đông chủ yếu trên lĩnh vực
kinh doanh thương mại.Kinh tế thị trường thường xuyên biến động và thay đổi
không ngừng.Trước những khó khăn đó tập thể lãnh đạo công ty đã xác định rõ
mục tiêu là vẫn duy trì những mặt hàng truyền thống, đồng thời không ngừng mở
rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh.Công ty đã nhấn mạnh dạn khai thác kinh
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
24
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD:Th.S. NGUYỄN DỤNG TUẤN

doanh dịch vụ nhà hàng ăn uống và thành lập siêu thị Sông Đà- một trung tâm
thương mại bán lẻ lớn nhất thành phố Thanh Hóa.Sau bốn năm cổ phần hóa ,nhiều
cơ sở hạ tầng của công ty được xây dựng, doanh thu của công ty so với năm liền kề
đều vượt, đảm bảo nghĩa vụ nhà nước,nâng cao thu nhập cho người lao động,từng
bước mở rộng thị trường ,giảm hàng hóa tồn đọng,kinh doanh có lãi,từng bước
khẳng định trên thị trường tỉnh nhà.
Bên cạnh những thành tựu của lĩnh vực kinh doanh ,công ty CP Thanh Hoa
Sông Đà còn chú trọng phát triển toàn diện về văn hóa doanh nghiệp, duy trì hoạt
động tổ chức của các đoàn thể:Đảng bộ công đoàn, đoàn thanh niên…….Công ty
tổ chức nhiều phong trào thi đua văn hóa văn nghệ trong công ty,tham gia tích cực
các phong traofvawn hóa ,văn nghệ,thể dục thể thao của công ty Sông Đà cũng như
các phong trào của tỉnh Thanh Hóa và đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ.
2.1.5 Tính chất và đặc điểm của sản phẩm
Trong môi trường kinh doanh mới như hiện nay, việc bán hàng bị cạnh tranh
từ nhiều phía. Thực tế cho thấy có những mặt hàng vừa được đưa ra thị trường,
thậm chí còn đang trong giai đoạn nghiên cứu thì đã xuất hiện những mặt hàng
khác ưu việt hơn làm cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cũng thường xuyên thay
đổi. Do đó, trong kinh doanh, doanh nghiệp cần biết chọn mặt hàng mũi nhọn để
tập trung nguồn lực phát triển đó.
Xí nghiệp Thương mại-Dịch vụ số 2 công ty Công ty CP Thanh Hoa Sông
kinh doanh khá nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người tiêu
dùng. Việc lựa chọn cơ cấu mặt hàng của công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nhưng chủ yếu là nhu cầu thị trường. Hàng hóa kinh doanh tại công ty bao gồm các
nhóm hàng chủ lực sau:
SVTH: Lò Văn Linh MSSV: 11005433
25

×