Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG tại NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.55 KB, 19 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN
LƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI
NHÁNH SẦM SƠN
Giáo viên hướng dẫn: Lê Đức Lâm
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc
MSSV : 09004943
Lớp : CDQT11TH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
THANH HÓA – CS3

Đối tượng nghiên cứu: chính sách tiền lương của
Nhà nước, quy chế trả lương của NHNo&PTNT

Phạm vi nghiên cứu: là việc áp dụng chính này tại
NHNo&PTNT

Phương pháp nghiên cứu: vận dụng phương pháp
thống kê, phân tích tổng hợp các số liệu sẵn có của
Ngân hàng

Mục đích nghiên cứu: đưa ra một số biện pháp góp
phần hoàn thiện chính sách tiền lương của
NHNo&PTNT
NỘI DUNG
Bài báo cáo bao gồm hai chương chính:

Chương 1: Thực trạng chính sách tiền lương của
Ngân hàng Agribank – chi nhánh Sầm Sơn

Chương 2: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách


tiền lương của Ngân hàng Agribank – chi nhánh
Sầm Sơn
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH
TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG
AGRIBANK - CHI NHÁNH SẦM SƠN.
1.1 Qúa trình hình thành và phát triền Ngân Hàng
Agribank chi nhánh Sầm Sơn

NHNo&PTNT Sầm Sơn là chi nhánh thành viên
thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam được
thành lập theo nghị định của chính phủ.

Với những nổ lực và phấn đấu sau một thời gian
chi nhánh đã trở thành một chi nhánh Ngân hàng
đầu tiên chiếm lĩnh 50% thị phần hoạt động của
TCTD trên địa bàn và cấp ủy – chính quyền địa
phương đánh giá cao.

1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức của bộ máy:
GIÁM ĐỐC
PGĐ
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP
PHÒNG
TÍN
DỤNG

PHÒNG
KẾ
TOÁN
NHÂN
QUỸ
PHÒNG
ĐIỆN
TOÁN
PHÒNG
KIỂM
TRA
KIỂM
SOÁT
PHÒNG
DỊCH
VỤ VÀ
MARKET
TING
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN
SỰ
BỘ PHẬN KINH DOANH
TRỰC TIẾP
TẠI HỘI SỞ
PHÒNG GIAO DỊCH
1.3.1 Quan điểm trả lương của Ngân Hàng Agribank
- Gắn phân phối, chi trả tiền lương với kết quả
công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ được

giao toàn hệ thống NHNo&PTNT và kết quả thực
hiện toàn đơn vị.
- Căn cứ vào trình độ đào tạo, năng suất, chất
lượng, hiệu quả công tác để trả lương.
- Qũy tiền lương được chi trả trực tiếp cho cán bộ,
không sử dụng quỹ tiền lương vào mục đích khác.
1.3. Thực trạng chính sách tiền lương tại Ngân
hàng Agribank – chi nhánh Sầm Sơn
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tiền
lương của NHNo & PTNT chi nhánh Sầm Sơn
- Quan điểm trả lương của ngân hàng
- Chính sách trả lương của Nhà nước
- Điều kiện làm việc
- Thị trường lao động
1.3.3. Thực trạng trả lương tại Ngân hàng
Theo kết quả điều tra về tiền lương và thu nhập hàng
tháng của cán bộ viên chức tại Ngân hàng cho
thấy:

80% : tương đối công bằng

20%: công bằng
1.3.4. Hạn chế cần khắc phục của NHNo&PTNT

Cơ chế chi trả lương nội bộ chưa thật hoàn thiện,
còn hiện tượng cào bằng, chưa thật sự tạo động lực
cho người lao động.

Việc định biên cần được chuẩn hóa, công tác xếp
hạng các chi nhánh để làm căn cứ xây dựng hệ thống

thang bảng lương của NHNo&PTNT chưa triển khai
được.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA
NGÂN HÀNG AGRIBANK
2.1. Định hướng hoạt động và hoàn thiện chính sách
tiền lương của Ngân hàng Agribank
2.1.1. Định hướng hoạt động
a. Kế hoạch phát triển:
- Tăng trưởng GDP 8,5% – 9%
- Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội tăng 20% -
22% so với năm 2011
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 20% - 22% so
với năm 2011

b.Một số thách thức gặp phải:
- Cạnh tranh trong huy động vốn và nguồn nhân
lực
- Yếu tố lạm phát ảnh hưởng đến chỉ tiêu thẩm
định dự án, tiến độ thi công công trình
- Năng lực quản lý mang tính chuyên ngành
- Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin…
c. Phương hướng hoạt động
• Về tín dụng đầu tư

Tín dụng xuất khẩu

Hỗ trợ sau đầu tư và ủy thác

Kiểm tra nội bộ


Tổ chức cán bộ

Pháp chế

Công nghệ thông tin

Xây dựng nội ngành
3.1.2. Định hướng hoàn thiện chính sách tiền
lương tại Ngân hàng

Cần tính toán và quy định lại các tiêu chuẩn và
điều kiện tăng lương, tính lại sự cách biệt giữa các
mức lương.

Tiếp tục thực hiện tiền tệ hóa tiền lương: tính bao
cấp còn tồn tại trong tiền lương cần được xóa bỏ.
2.2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện chính
sách tiền lương tại Ngân hàng
2.2.1. Giải pháp kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước
và các bộ ngành có liên quan.
- Về quy định tiền lương tối thiểu chung: Tiền
lương tối thiểu chung cần phải tương ứng và cao
hơn tỷ lệ lạm phát. Tăng lương luôn đi kèm với hiện
tượng lạm phát.
- Về quy định tiền lương tối thiểu ngành: Nhà nước
trong lần cải cách tiền lương vừa qua đã đưa ra tiền
lương tối thiểu vùng, quy định lại lương tối thiểu áp
dụng đối với DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngoài
mà chưa tính đến lương tối thiểu ngành.

2.2.2. Giải pháp kiến nghị đối với Ban lãnh đạo
NHNo&PTNT
2.2.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng quỹ tiền lương
Về nguồn hình thành quỹ tiền lương:
- Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao;
- Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định;
- Quỹ tiền lương hoạt động sản xuất kinh doanh
dịch vụ;
- Quỹ tiền lương dự phòng.
Về xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương:
- Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ do ngân sách
Nhà nước hỗ trợ;
- Quỹ tiền lương kế hoạch bổ sung của tiết kiệm các
khoản chi;
- Quỹ tiền lương kế hoạch trích từ nguồn thu của
hoạt động sự nghiệp.
2.2.2.2. Về chi trả lương cho cán bộ viên chức:
Xây dựng cơ chế trả lương: khi xây dựng cơ chế trả
lương cần chú ý tới:
- Mặt bằng lương chung của xã hội của ngành và
khu vực

-
Dựa vào chính sách phát triển nhân lực
-
Tính chất đặc thù của công việc và mức độ ưu tiên
đối với các vị trí chức danh. Tức là cần liệt kê, sơ bộ
phân loại lao động trong ngân hàng theo đặc thù
2.2.2.3. Hệ thống các biện pháp hỗ trợ.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Điều chỉnh kết cấu của thù lao lao động
- Cải tạo môi trường làm việc và điều kiện làm
việc

×