A. PHẦN CHUNG :
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN:
Môi trường là vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại.
Để bảo vệ môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường (GD BVMT ) đuợc xem là một
biện pháp có hiệu quả cao, bởi vì nó giúp con người có được biện pháp đúng đắn trong
việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và có ý thức trong việc thực hiện các
nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
Hiện nay, việc giáo dục môi trường qua giảng dạy trong các trường học có ý nghĩa
và chiếm vị trí đặc biệt. Nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai đất
nước, những người sẽ thực hiện khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và môi trường đất nước mình .
Thực tế, trong năm học trước với việc lồng ghép các kiến thức về môi trường vào
chương trình giảng dạy Địa lí 6, học sinh đã có được cái nhìn đúng đắn và toàn diện về vấn
đề môi trường. Song vẫn cần tiếp tục khắc sâu nội dung kiến thức này cho học sinh ở lớp 7
để nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng dắn cho học
sinh trong việc BVMT.
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em qua tiết dạy là một yêu cầu
không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và
hiệu quả? Tôi xin giới thiệu :
" Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết dạy Địa lí lớp 7
"
B . PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN SÁNG KIẾN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của học
sinh, trong giảng dạy giáo viên có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện
pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu
hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu
1
hỏi giáo dục bảo vệ môi trường được giáo viên thường xuyên tiến hành hầu hết ở các bài có
tích hợp môi trường mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi
bài, mỗi chương. Việc thường xuyên xây dựng các câu hỏi liên quan đến vấn đề bảo vệ môi
trường sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết
được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức
đã có để hoàn thành nội dung giáo viên đưa ra.
Vì vậy tăng cường tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết đối với
mỗi giáo viên hiện nay.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay
giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp
các đồng chí đã biết áp dụng giảng dạy 1 số vấn đề ô nhiễm môI trường hiện nay. Tuy vậy
muốn áp dụng triệt để thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc
biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều
khi chưa sát với đối tượng học sinh, không kích thích phát huy được năng lực tự lực, sáng
tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh
thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức.
Từ thực tế đó với mong muốn tìm tòi các biện pháp giáo dục cho các em về vấn đề
bảo vệ môi trường trong các tiết học nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo
của học sinh là lí do tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm .
CHƯƠNG II . THỰC TRẠNG SÁNG KIẾN
I. DÀN Ý CHÍNH :
- GD BVMT cho học sinh THCS qua môn Địa lí.
- Với loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học.
- Với loại bài kiến thức môi trường được tích hợp vào kiến thức địa lí.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lý THCS với mục tiêu là: Giúp học sinh biết:
• - Mối quan hệ giữa dân cư ( bùng nổ dân số, đô thị hoá, hoạt động sản xuất của con
người) và môi trường.
2
• - Một số vấn đề về khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường trong quá trình phát
triển kinh tế ở từng châu lục.
• - Các vấn đề môi trường : hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trường .
• - Học sinh có kĩ năng phát hiện các vấn đề về môi trường và nguyên nhân của nó.
• - Có biện pháp, hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề về môi trường và
bảo vệ môi trường.
• - Học sinh tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ các thành phần
của môi trường tự nhiên (rừng, nước, không khí, đất đai).
• - ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ môi trường, phê phán các họat động,
các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
1. Loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành 1 mục, một ý trong bài học.
Trong chương trình Địa lí 7 loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành
một mục, một ý trong bài học cũng không phải là ít. Nên việc giáo viên tìm ra và xác định
đúng để có ý thức hướng dẫn, truyền đạt kiến thức môi trường, đảm bảo hiệu quả cao cũng
không đơn giản. Điều cần thiết là giáo viên phải có ý thức làm rõ kiến thức về môi trường,
chuẩn bị những nội dung, phương pháp để thể hiện ý đồ, tư tưởng của tác giả sách giáo
khoa, để học sinh hiểu và có hành vi, thái độ về những vấn đề môi trường mà những mục
đích đó, những ý đó cần thể hiện.
Tính chất đặc biệt thể hiện ở chỗ, ngay trong mục tiêu bài giảng cũng nên đề cập đến
kiến thức này. Trong quá trình dạy học phải đạt được mục tiêu đề ra. Muốn vậy phải chuẩn
bị tài liệu, phương tiện, phương pháp hợp lí và có hiệu quả để thực hiện mục tiêu đề ra.
2. Loại bài kiến thức môi trường được tích hợp vào kiến thức địa lí
Trong chương trình Địa lí 7 có nhiều kiến thức giáo dụ môi trường được tích hợp
trong kiến thức địa lí. Có được những kiến thức này phải trên cơ sở GV quan tâm, lưu ý
đến việc kết hợp, bổ xung, thêm vào một cách linh hoạt, khéo léo những kiến thức môi
trường. Kiến thức môi trường ở đây thường liên quan đến những hậu quả của việc phát
triển dân số, phát triển kinh tế, Hoặc những đường lối chính sách, biện pháp của các nhà
nước khác nhau đến việc bảo vệ môi trường và những thành tựu của việc làm này.
VD : Bài 29: Dân cư, xã hội của Châu Phi
Kiến thức môi trường nên đề cập ở phần này là :
3
+ Sự bùng nổ dân số ở đây vẫn tiếp diễn mạnh mẽ. Điều đặc biệt là do nguồn gốc
chiến tranh và dân số phát triển quá nhanh dẫn tới xã hội gặp nhiều khó khăn, trong đó môi
trường bị phá huỷ ở nhiều nơi gây nên bệnh tật nhiều, đặc biệt là khu vực còn tồn tại các
loại dịch bệnh gây nên hiện tượng chết hàng loạt như bệnh dịch tả, bệnh AIDS
+ Đây là châu lục nghèo nhất thế giới, trên 2/3 dân số sống nhờ nông nghiệp. Vì
vậy việc canh tác chủ yếu theo hình thức quảng canh, hơn nữa khí hậu châu Phi mấy thập
niên gần đây bị hạn hán, do đó môi trường canh tác nông nghiệp bị phá huỷ nghiêm trọng,
làm cho đất bặc màu
3. Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dưới dạng các trò chơi, hội thi tìm hiểu
- Các trò chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hình thành ý thức
bảo vệ môi trường vì:
- Gây hứng thú cho HS khi nghiên cứu vấn đề về BVMT.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đối với những vấn đề về
BVMT.
- Giúp học sinh mở rộng và nâng cao kiến thức về BVMT.
- Phát triển khả năng giao tiếp, khả năng làm việc hợp tác nhóm nhỏ.
- Hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu.
Để tổ chức giáo dục BVMT dưới hình thức này giáo viên cần tuân thủ các bước sau đây:
Bước 1: Xác đinh tên chủ đề.
Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung.
Bước 3: Xác định thời gian, địa điểm.
Bước 4: Thành lập nhóm giám khảo
Bước 5: Tuyên truyền phát động trò chơi, hội thi.
Bước 6: Thiết kế chương trình.
Bước 7: Chuẩn bị cơ sở vật chất - thiết bị
Bước 8: Tiến hành trò chơi, hội thi.
Bước 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY NHỮNG BÀI CÓ TÍCH HỢP NỘI DUNG
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
• - Xác định tên bài
• - Địa chỉ tích hợp (ở mức độ ?)
• - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành
vi).
4
• - Giáo viên xác định phương pháp dạy học cho phù hợp nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT Ghi chú
Bài 1 : Dân
số
- Mục 2: Dân số
TG tăng nhanh
trong TK XIX và
XX
- Mục 3 : Sự bùng
nổ dân số.
* Kiến thức : - Hậu quả của sự gia
tăng dân số nhanh và sự bùng nổ dân
số đối với môi trường .
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ
giữa sự gia tăng dân số nhanh với MT
* Thái độ, hành vi : ủng hộ các chính
sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ
gia tăng dân số hợp lí .
Bộ phận
Bài 3 : Quần
cư. Đô thị
hóa
- Mục 2 : Đô thị
hóa. Các siêu đô thị
* Kiến thức
- Quá trình đô thị hóa nhanh và tự
phát đã gây nên những hậu quả xấu
cho môi trường .
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ
giữa qua trình đô thị hóa và MT .
* Thái độ, hành vi :Có ý thức giữ gìn,
BVMT đô thị; Phê phán các hành vi
làm ảnh hưởng xấu đến MT đô thị .
Liên hệ
Bài 5 : MT
xích đạo ẩm.
Bài 6 : MT
nhiệt đới;
Bài 7 : MT
nhiệt đới gió
mùa; Bài
13 : MT đới
ôn hòa; Bài
19 : MT
hoang mạc;
Bài 23: MT
vùng núi
Mục : Các đặc
điểm khác của môi
trường
* Kiến thức
- Đặc điểm MT tự nhiên ở các đới.
- Hiện trạng MT, những thuận lợi và
khó khăn của MT tự nhiên ở các vùng
đối với đời sống và sản xuất .
- Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp
lí , tiết kiệm và không tổn hại đến MT
* Thái độ, hành vi :
Có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên;
Phê phán các hành vi làm ảnh hưởng
xấu đến MT đô thị
Liên hệ
Bài 8 : - Mục 1 : Làm
nương rẫy.
- Mục 2 : Làm
ruộng, thâm canh
lúa nước .
* Kiến thức : Biết được các hình thức
canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực như thế
nào đối với MT .
* Kĩ năng : + Nhận biết được qua
tranh ảnh và trên thực tế các hình thức
canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực như thế
Bộ phận
5
nào đối với MT .
+ Phân tích được mối quan hệ giữa
các hình thức canh tác trong nông
nghiệp ở đới nóng và MT .
* Thái độ , hành vi : + ủng hộ các hình
thức canh tác trong nông nghiệp đã có
ảnh hưởng tích cực đối với MT, phê
phán các hình thức ảnh hưởng tiêu cực
đối với MT .
Các hình
thức canh
tác trong
nông nghiệp
ở đới nóng .
+ Tuyên truyền và giúp đỡ mọi người
xung quanh hiểu được ảnh hưởng của
các hình thức canh tác trong nông
nghiệp đến MT .
Bài 9 : Hoạt
động sản
xuất nông
nghiệp ở đới
nóng .
Mục 1 : Đặc điểm
sản xuất nông
nghiệp
* Kiến thức : + Biết những thuận lợi
và khó khăn của MT đới nóng đối với
sản xuất nông nghiệp .
+ Biết 1 số vấn đề đặt ra đối với MT
đới nóng và những biện pháp nhắm
BVMT trong quá trình sản xuất nông
nghiệp .
* Kĩ năng : Phân tích mối quan hệ
giữa các thành phần tự nhiên , giữa
hoạt động kinh tế của con người và
MT ở đới nóng .
* Thái độ : + ý thức được sự cần thiết
phải BVMT trong quá trình sản xuất
nông nghiệp và BVMT để phát triển
sản xuất .
+ Tuyên truyền và giúp đỡ mọi người
xung quanh hiểu được quan hệ tương
hỗ giữa sản xuất nông nghiệp và MT .
Bộ phận
Bài 10 : Dân
số và sức ép
dân số tới tài
nguyên Mt ở
đới nóng .
Mục 1 : Dân số
Mục 2 : Sức ép dân
số tới tài nguyên
MT
Sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ
dân số đã có những tác động tiêu cực
tới tài nguên và MT ở đới nóng .
Toàn
phần
Bài 11 : Di
dân và sự
bùng nổ đô
thị ở đới
nóng
Mục 2 : Đô thị hóa Sự di dân tự do làm tăng dân số và đô
thị hóa nhanh, không theo quy hoạch
dẫn đến những hậu quả nặng nề cho
môi trường .
Bộ phận
6
Bi 15 :
Hot ng
cụng nghip
i ụn hũa
Mc 2 : Cnh quan
cụng nghip trng .
* Kin thc : + Bit vic phỏt trin
khụng hp lớ mt s ngnh cụng
nghip ó v s to nờn s cn kit
khoỏng sn v gõy ụ nhim mụi
trng
+ Thy c s cn thit phi khai
thỏc ti nguyờn thiờn nhiờn mt cỏch
hp lớ v BVMT trong quỏ trỡnh phỏt
trin cụng nghip .
* K nng : Phõn tớch mi quan h
gia ti nguyờn thiờn nhiờn v MT vi
hot ng sn xut cụng nghip .
* Thỏi , hnh vi : Khụng ng h
cỏc hot ng kinh t cú nh hng
xu n mụi trng .
B phn
Bi 16 : ụ
th húa i
ụn hũa
Mc 2 : Cỏc vn
ca ụ th
- Hiu c s phỏt trin, m rng
quỏ nhanh ca cỏc ụ th ó gõy ra
nhng hu qu xu i vi mụi trng
- Phõn tớch nh a lớ v ụ nhim
khụng khớ, ụ nhim nc ụ th .
- ng h cỏc ch trg, chớnh sỏch ,
bin phỏp nhm hn ch sc ộp ca ụ
th vi mụI trng .
ễ nhim
khụng
khớ, ụ
nhim
nc
- B
phn .
Bi 17 : ễ
nhim mụi
trng i
ụn hũa .
Mc 1 : ễ nhim
khụng khớ
Mc 2 : ễ nhim
nc
- Cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhim khụng
khớ, ụ nhim nc cỏc nc phỏt
trin .
- Ngh nh th Kioto v ct gim
lng khớ thi gõy ụ nhim , bo v
bu khớ quyn ca Trỏi t .
- ng h cỏc bin phỏp BVMT, chng
ụ nhim khụng khớ, ụ nhim nc .
Toàn
phần
Bài 18 :
Thực hành
Bài tập 3 - Lợng khí thải CO
2
là nguyên nhân
chủ yếu làm cho Trái Đất nóng
lên .
- Lợng CO
2
không ngừng tăng
Bộ phận
IV . PHNG PHP TCH HP GIO DC BO V MễI TRNG .
7
* Sử dụng ph ương pháp đàm thoại:
• - Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, chỉ đạo học sinh tìm hiểu và lĩnh
hội nội dung của bài học.
• - Hệ thống hỏi - đáp là cốt lõi của phương pháp đàm thoại.
* Ph ương pháp trực quan:
• + Việc sử dụng phương tiện trực quan có một ý nghĩa rất lớn, bởi vì học sinh chỉ có
thể quan sát được một số vấn đề về môi trường nơi em đang sống, còn phần lớn các
vần đề về môi trường ở Việt Nam và trên thế giới thì học sinh không có điều kiện
quan sát trực tiếp, mà chỉ có thể nhận biết được trên các phương tiện trực quan.
• + Phương pháp trực quan là những phương tiện có thể lĩnh hội (tri giác) nhờ sự hỗ
trợ các tín hiệu ngoài lời giảng của giáo viên. bản chất của phương pháp này là cách
thức, hệ thống các cách sử dụng các phương tiện trực quan để phát hiện khai thác và
lĩnh hội kiến thức.
• Phương tiện trực quan trong dạy học địa lý khá đa dạng, song loại phương tiện trực
quan có nhiều kĩ năng giáo dục môi trường cho học sinh là các tranh, ảnh, băng, đĩa
hình có nội dung về các vấn đề môi trường.
* Ph ương pháp sử dụng tranh, ảnh địa lý:
• - Việc sử dụng các tranh, ảnh có nội dung về môi trường giúp học sinh dễ dàng nhận
biết các vấn đề về môi trường như hiện tượng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước,
hiện tượng xói mòn đất ở những vùng đất trống, đồi trọc
• + Cùng bức tranh SGK, trong khi dạy địa lý giáo viên nên sử dụng những hình ảnh
minh hoạ có nội dung địa lý (những hình ảnh minh hoạ đó có lựa chọn và sắp xếp
theo từng chủ đề)
• + Bản chất của phương pháp sử dụng tranh ảnh địa lý là phương pháp: Hướng dẫn
học sinh quan sát, phân tích tranh, ảnh để lĩnh hội kiến thức.
• + Khi dẫn dắt học sinh quan sát trước hết giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu
của việc quan sát tranh đó thể hiện hiện tượng gì ? Vấn đề gì ? ở đâu ? Và mô tả hiện
tượng - Cuối cùng gợi ý học sinh nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng.
• Như vậy, khi sử dụng bức ảnh giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi, hướng dẫn học
sinh khai thác nội dung được thể hiện trên bức tranh, ảnh và những câu hỏi yêu cầu
học sinh vẫn dụng những kiến thức đã học – giải thích các hiện tượng được thể hiện
trên bức tranh, ảnh .
VD: Khi dạy bài: ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Sử dụng ảnh: 17.3 - SGK
- Mục đích quan sát: Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm nước ở đới ôn hoà
- Tên bức tranh: Thuỷ triều đen trên Đại Tây Dương do tai nạn của tàu trở dầu .
- Bức tranh thể hiện hiện tượng ô nhiễm môi trường nước biển ở Đại Tây Dương.
- Mô tả hiện tượng: Váng dầu loang trên vùng biển.
- Nguyên nhân: Do tai nạn chở dầu
- Hậu quả: Váng dầu làm ô nhiễm nước biển
Lưu ý: Việc lựa chọn tranh, ảnh cho học sinh quan sát, trước hết phải phù hợp với nội
dung và càng thể hiện được nhiều dấu hiệu càng tốt. Tranh ảnh phải rõ ràng, đẹp.
8
Trong dạy học địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bởi
vì đó là những phơng tiện minh hoạ đã được lựa chọn để thể hiện các hiện tượng một
cách cụ thể, điển hình nhất.
* Ph ương pháp thảo luận:
• Tổ chức cho học sinh thảo luận theo lớp hoặc nhóm để giải quyết các vấn đề có liên
quan đến nội dung bài học.
• - Phương pháp này tạo cho học sinh cơ hội trình bày ý kiến của mình và nghe ý kiến
của các bạn trong lớp về một vấn đề nào đó.
• - Chủ đề thảo luận là những vấn đề về môi trường có liên quan đến nội dung bài học,
qua thảo luận giáo viên có thể đánh giá được sự hiểu biết, thái độ, cảm xúc của học
sinh, giúp học sinh hình thành chính kiến có cơ sở của mình đối với vấn đề đang
thảo luận.
• - Trước hết giáo viên cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt được trong buổi thảo
luận, sau đó nêu vấn đề hoặc một số câu hỏi thích hợp để học sinh thảo luận.
• + Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề và các câu hỏi thảo luận.
• + Bước 2: Học sinh thảo luận (cả lớp hoặc nhóm)
• + Bước 3: Giáo viên tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điểm chính.
* Ph ương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
• Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp tạo ta tình
huống có vấn đề phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh.
• - Bước 1: Đặt vấn đề (tạo tình huống có vấn đề)
• - Bước 2: Giải quyết vấn đề (tìm phương án giải quyết các giả thuyết)
• - Bước 3: Kết luận: Khẳng định hay bác bỏ các phơng án trên các giả thuyết đã nêu.
VD: Bài 14 - Địa lý 7 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
• - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề – tạo tình huống có vấn đề
• Hình thức làm nương rẫy với kinh tế sản xuất lạc hậu ở một số nước đang phát triển
đã làm suy thoái đát và duy giảm diện tích rừng. Vậy hoạt động kinh tế ở các nước
phát triển với việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến môi
trường.
• - Bước 2: Giải quyết vấn đề
• + Học sinh có thể đưa ra các giả thuyết. Trong sản xuất nông nghiệp các nước phát
triển đã sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,
• - Bước 3: Kết luận
• Lượng phân bón, thuốc trừ sâu dư thừa làm ô nhiễm không khí, đất và nước.
V . BÀI SOẠN TÍCH HỢP GD BVMT ( Cụ thể một bài )
Tiết 19 Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS cần
- Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nước và không khí ở các nước phát triển
- Biết được các hậu quả do ô nhiễm nước và không khí gây ra cho thiên nhiên và con người
không chỉ ở đới ô hoà mà cho toàn thế giới
2. Kĩ năng
9
- HS luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh về bảo vệ mơi trường.
Nội dung Gd BVMT :
- Các ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở các nước phát triển .
- Nghị định thư Kyoto về cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm , bv bầu khí quyển của TĐ .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Các tranh ảnh, số liệu, tư liệu về ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ
2. Học sinh: - Sưu tầm các tranh ảnh, số liệu về ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ
( ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ơ zơn)
III . Phửụng phaựp : ẹaứm thoái , phãn tớch , trửùc quan , nhoựm
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định :1'
2. Kiểm tra bài cũ : 4'
? Nét đặc trưng của đơ thị hố ở đới ơn hồ là gì?
? Dân cư tập trung q đơng vào các đơ thị ở đới ơn hồ làm nảy sinh các vấn đề xã hội gì?
Hướng giải quyết ?
3. Bài mới
Đvđ : ở bài 15- Hoạt động sản xuất cơng nghiệp ở đới ơn hồ và bài 16- Đơ thị hố ở đới
ơn hồ các em đã biết sự phát triển CN và sự phát triển các đơ thị q nhanh là những
nguồn gây ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ. Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ, đặc biệt là
ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước đã đến mức báo động.
HĐ1: Tìm hiểu ng.nhân , hậu quả của ơ
nhiễm kk.
Quan sát H17.1 và dựa vào hiểu biết của
mình kết hợp sgk cho biết:
? Ng.nhân gây ơ nhiễm kk ở đới ơn hồ?
? Qs H17.2 và dựa vào hiểu biết, kết hợp
sgk :
? Sự ơ nhiễm khơng khí gây nên những
hậu quả gì ?
? Theo em ‘‘mưa axít’’ là mưa ntn?
GV giaỷi thớch : mửa axớt laứứ ht mửa
gãy ra trong ủiều kieọn KK bũ õ
nhim do coự chửựa 1 tyỷ leọ cao Oxit
lửu huyứnh . ễÛ caực TP lụựn khoựi trong
caực loứ cao , khớ thaỷi cuỷa caực loái
ủoọng cụ xe , trong ủoự xe maựy thửụứng
coự chửựa lửụùng lụựn SO
2
.Khi gaởp
1. Ơ nhiễm khơng khí : 20'
a, Ngun nhân
- Khớ thải của cỏc loại xe cộ, nhà mỏy
khu cơng nghiệp
- Bất cẩn khi sử dụng năng lượng
nguyờn tử dẫn đến rò rỉ các chất phóng
xạ vào khơng khí.
b, Hậu quả :
+ Mưa axit làm:
Chết cây cối, động vật.
Ăn mòn các cơng trình xây dựng, điêu
khắc bằng kim loại.
Gây ra các bệnh về đường hơ hấp của
con người, vật ni
10
nửụực mửa SO
2
hoaứ vụựi nửụực
axớt sunfuric vỡ vaọy goùi laứ mửa
Axớt ( trong nước mưa có lượng axít tạo
nên chủ yếu từ khói bụi và khí thải)
* HS đọc thuật ngữ "hiệu ứng nhà kính’’ .
? Hiệu ứng nhà kính gây nên hậu quả gì?
- Hiệu ứng nhà kính: là hiện tượng lớp vỏ
ko khí gần mặt đất bị nóng lên do các khí
thải tạo ra 1 lớp màn chắn ở trên cao, ngăn
cản nhiệt mặt trời bức xạ từ mặt đất không
thoát được vào không gian. TĐ nóng lên ->
KH toàn cầu thay đổi, băng 2 cực tan chảy,
mực nước đại dương dâng cao và còn làm
thủng tầng ôzôn .
- Lỗ thủng tầng ô zôn ở nam cực 25,48
triệu km
2
do cq hàng không HK phát hiện
tháng 4 / 1999 . Cq Khí quyển và Đại
dương (NOAA) cụng bố trờn Cụng bỏo
của Viện Hàn lõm KH Mỹ đó cảnh bỏo lỗ
thủng tầng Ozon vẫn đang mở rộng ở 2
cực của TĐ nhưng ở Nam cực nghiờm
trọng hơn ở Bắc cực.
? Để giảm các khí thải gây ô nhiễm không
khí ở đới ôn hoà nói riêng và toàn cầu nói
chung thì các quốc gia đã làm gì?
? Nghị định thư Ki-ô-tô có vai trò ntn
trong việc bảo vệ môi trường không khí
toàn cầu?
GV nhấn mạnh: HK là nước có lượng
khí thải độc hại BQ đầu người cao nhất thế
giới và chiếm 1/4 lượng khí thải độc hại
toàn cầu. Thế nhưng HK ko phê chuẩn
Nghị định thư Ki-ô-tô. Dư luận cho rằng
nghị định thư Ki-ô-tô một dự án đang
đứng trước nguy cơ bị phá sản vào năm
2012 - năm tổng kết tình hình. Lương tri
của TG mong muốn điều ngược lại .
*HĐ2: Tìm hiêu ng.nhân , hậu quả gây ô
nhiễm nguồn nước : HS hđ theo nhoựm
+ Làm tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
c, Biện pháp
- Kí nghị định thư Ki-ô-tô (cắt giảm
lượng khí thải và bảo vệ sự trong lành
của không khí)
- Hợp tỏc cỏc nước trờn thế giới.
- Đổi mới cụng nghệ sản xuất.
- Đấu tranh chống thử nghiệm vũ khớ
nguyờn tử……
- Trồng cây gây rừng, bảo vệ cây xanh.
2. Ô nhiễm nước : 14'
11
N1 : tỡm nguyẽn nhãn gãy õ nhim
nửụực SH taực hái tụựi TN vaứ con
ngửụứi.
N2 : Ngun nhân gãy õ nhim nửụực
bieồn, taực hái .
+ Sõng ngoứi : nửụực thaỷi nhiều maứu
, vụựi phãn hoaự hóc, thuoỏc trửứ sãu .
+ Bieồn : taọp trung phần lụựn caực ẹT
vaứo 1 daỷi ủaỏt roọng lụựn ko quaự
100km cháy dóc ven bieồn . Vaựng dầu
do chuyẽn chụỷ , do khai thaực. Chaỏt
thaỷi tửứ sõng ngoứi ủoồ ra.
? Với tình trạng ơ nhiễm như vậy gây
những hậu quả gì?
? Quan sát các bức ảnh kết hợp với kiến
thức SGK, em hãy cho biết hiện tượng gì
xảy ra? Tác hại của hiện tượng đó đối với
sinh vật sống trong nước và ven bờ như
thế nào?
?‘‘Thuỷ triều đỏ’’, ‘‘Thuỷ triều đen’’ là
gì?
+ ‘‘Thuỷ triều đỏ’’: do dử thửứa lửụùng
ủám vaứ Nitụ , nửụực thaỷi SH , phãn
hoaự hóc … loaứi Taỷo ủoỷ chửựa chaỏt
ủoọc p.tr raỏt nhanh chieỏm heỏt lửụùng
Oxy trong nửụực , khieỏn cho SV bieồn
cheỏt haứng loát , gãy caỷn trụỷ GT ,
aỷh heọ sinh thaựi , õ nhim naởng caực
vuứng ven bụứ .
+Thuyỷ triều ủen : sửù õ nhim dầu
nghiẽm tróng nhaỏt cho bieồn về MT .
Maứng cuỷa lụựp vaựng dầu ngaờn tieỏp
xuực giửừa nửụực vaứ KK laứm cho TAấ
cuỷa ẹV bieồn suy giaỷm . Vaựng dầu
cuứng vụựi 1 soỏ chaỏt ủoọc # hoaứ tan
vaứo nửụực laộng xuoỏng sãu gãy taực
hái heọ sinh thaựi dửụựi, huyỷ dieọt sửù
soỏng trẽn bieồn vaứ ven bieồn
? Để khắc phục tình trạng trên cần có
12
những biện pháp gì ? Liên hệ VN .
4. Củng cố : 5'
* Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi ô chữ :
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm hết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?
5. HDVN : 2'
- Học bài cũ + Làm bài tập
- Nghiên cứu trước bài mới: chuẩn bị tốt bài thực hành - Bài 18: Thực hành
Gv hướng dẫn BT 2 :
Nước Năm 2000 Số dân
Hoa Kì 20 tấn/năm/người 281.421.000
Pháp 6 tấn/năm/người 5.933.000
NÍKÀHNGNỨUỆH H
TI
X
I
T
AAƯM
GNỜƯRTIÔM
NẢBTẬHN
ÌKAOH
CỰCMAN
13
I
Thông tin bổ sung :
* Nội các Maldives tiến hành phiên họp dưới nước
Ngày 17/10, Tổng thống Maldives Mohamed Nasheed và các bộ trưởng đã tiến hành
phiên họp
nội các dưới nước đầu tiên trên thế giới kéo dài trong vòng 30 phút. . Cuộc họp này là
một động thái mang tính biểu tượng nhằm kêu gọi thế giới giúp đỡ trước nguy cơ
mực nước biển tăng cao, đe dọa sự tồn vong của đảo quốc nhiệt đới này. Ông Nasheed
( tổng thông Manđivơ )nói: "Chúng tôi đang tìm cách phát đi bức thông điệp của
mình để thế giới biết rằng điều gì đang và sẽ xảy ra với Maldives nếu không kiểm soát
được tình trạng biến đổi khí hậu." Ông Nasheed ra tuyên bố trên trong bối cảnh nếu
những dự báo của Liên hợp quốc là đúng thì hầu hết lãnh thổ của Maldives sẽ bị
chìm trong biển nước vào năm 2100 ( Manđivơ là một quần đảo với hơn 1.000 hòn
đảo, trong đó chỉ có khoảng 200 đảo có dân sống )
* Diện tích mặt biển của Trung Quốc bị ô nhiễm nặng
(Agroviet-4/3/2009): Theo một báo cáo mới đây của Cục Đại dương Quốc gia Trung
Quốc (SOA), diện tích mặt biển của Trung Quốc đã bị ô nhiễm trên diện rộng
(khoảng 83%). Như vậy là sau chưa đầy một năm, diện tích ô nhiễm lại tăng lên (từ
78%). Nguyên nhân chủ yếu là do sự phát triển mạnh các loài thực vật vô giá trị như
rong, tảo…Năm 2008, tại hải phận của Trung Quốc đã xảy ra 68 đợt thuỷ triều đỏ, ít
hơn năm 2007 82 đợt.Tuy nhiên tổng diện tích bị ảnh hưởng lại rất lớn (13.738 km
2
),
tăng 2.128 km
2
so với năm 2007.
C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN
1.TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC BVMT CHO HỌC SINH KHỐI 7
TRƯỜNG THCS LÀ GÓP PHẦN HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ, HÀNH VI ỨNG
XỬ, QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC, Ý THỨC SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRƯỚC
CỘNG ĐỒNG CỦA CÁC EM HỌC SINH TRƯỚC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA
THỜI ĐẠI.
Bằng thực tế giảng dạy và nghiên cứu sự thay đổi của chương trình và sách giáo
khoa mới, kết hợp áp dụng các phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh nhằm hình thành cho học sinh tư duy độc lập sáng tạo,
nâng cao năng lực phát hiện và tự xử lý vấn đề, trên cơ sở kiến thức sinh học đã tích
luỹ có hệ thống. Để giúp học sinh học sinh học tập đạt được mục đích trên, tiếp thu
một số kiến thức và phương pháp học tập môn Địa lí trong trường THCS, một vài
14
năm gần đây- đặc biệt là năm học 2009 - 2010 tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến
trên trong kế hoạch giảng dạy của mình, đồng thời cùng với các đồng nghiệp, các đ/c
trong bộ môn nghiên cứu và tôi đã áp dụng sáng kiến trên vào công tác giảng dạy bộ
môn Địa lí 7 ở đơn vị trường, tôi nhận thấy có nhiều hiệu quả tốt. Từ chỗ các em
chưa có phương pháp tích hợp kiến thức bộ môn vào học tập, chưa có ý thức nhiều
BVMT đến ý thức tốt trách nhiệm của mình trước cộng đồng trong việc chung tay
BVMT - Bảo vệ hành tinh của chúng ta. Trên cơ sở đó nhen nhóm dần cho học sinh
lòng ham mê, yêu thích bộ môn - giúp cho thầy cô giáo định hướng nghề nghiệp cho
các em HS khi còn trên ghế nhà trường
2, Kết quả nghiên cứu:
• Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua bộ môn Địa lý giúp các em
nắm vững các kiến thức về môi trường, rèn luyện các em kĩ năng phát hiện các
vấn đề về môi trường và nguyên nhân của nó. Từ đó các em có biện pháp hành
động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề về môi trường - Bảo vệ môi trư-
ờng.
Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữa gìn, bảo vệ các thành
phần của môi trường tự nhiên (rừng, nước, không khí, đất đai ) ủng hộ các hoạt
động, các chính sách bảo vệ môi trường, phê phán các hoạt động, các hành vi làm ảnh
hưởng xấu đến môi trường.
• Với phương pháp phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh, giáo
viên đã phát hiện ra những em có năng lực học tập thực sự.
• Trước HK I, khảo sát em, có em còn lúng túng trong quá trình lĩnh hội
kiến thức, kỹ năng, quan sát, nhận xét, phân tích tranh ảnh Để rút ra kết
luận còn hạn chế. Sau HK I, chỉ còn em kỹ năng còn lúng túng nhưng đã nắm
bắt được phương pháp học tập.
• Từ thực nghiệm nhỏ này đã khẳng định đúng hướng đề tài. Đồng thời đã
nói lên được tác dụng của các phương pháp đó trong quá trình giảng dạy tích
hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Đó là kết quả đề tài tôi đã nghiên
cứu.
Đầu học kỳ I:
Lớp SS
ý thức bảo vệ môi trường của học sinh
Tốt Trung bình Kém
SL % SL % SL %
15
Gần kết thúc học kỳ 1:
Lớp SS
ý thức bảo vệ môi trường của học sinh
Tốt Trung bình Kém
SL % SL % SL %
3. Bài học rút ra
Từ bước đầu nghiên cứu phương pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
môn Địa lý THCS. Tôi nhận thấy việc cung cấp cho học sinh những kiến thức về môi
trường và bảo vệ môi trường là việc làm rất cần thiết, phục vụ thiết thực trong công cuộc
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Qua việc học tập các em nắm vững các kiến thức về
môi trường và bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề mang tính toàn cầu. Rèn luyện cho các em
kỹ năng phát hiện các vấn đề về môi trường và nguyên nhân của nó. Có biện pháp hành
động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề của môi trường, bảo vệ môi trường. Giáo dục
các em tôn trọng yêu quý thiên nhiên. Giữ gìn, bảo về các thành phần của môi trường tự
nhiên. ủng hộ cho các hoạt động, các chính sách bảo vệ môi trường, phê phán các hoạt
động, các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
16