Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn dạy từ phức cho học sinh lớp 4 qua phân môn luyện từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.9 KB, 21 trang )

PHÒNG GD – ĐT TP THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHT

Đề tài:

Dạy từ phức cho học sinh lớp 4
qua phân môn luyện từ và câu

Ngi thc hin:

Phm Th Linh
Trng tiu hc Thng Nht

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009

M U
I.Lý do chọn đề tài:


1. Hiện nay để hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, đòi
hỏi Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai đổi mới toàn diện và đồng bộ về Giáo dục Đào tạo. Xu hướng phát triển chương trình đổi mới về sách giáo khoa Tiểu học
theo 4 trụ cột giáo dục của thể kỷ XXI do UNESCO đề xướng: Học để biết, học
để chung sống và học để tự khẳng định mình.
Chương Trình tiểu học mới nhằm thừa kế và phát triển những thành tựu,
khắc phục những tồn tại của chương trình cũ. Đây là chương trình được áp dụng
trong cả nước để góp phần thực hiện bình đẳng trong giáo dục. Cùng với sự đổi
mới về nội dung dạ học là sự đổi mới về phương pháp dạy học.
Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng và khái quát cao, khó hiểu với
học sinh. Việc tìm hiểu và mở rộng vốn từ của học sinh Tiểu học là rất cần thiết.
Trong chương trình Ttiểu học mới, tên một phân mơn mới được hình thành, thay


thế cho phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp trước kia là phần môn Luyện từ và câu.
Đây là một phân mơn khó, ít lơi cuốn học sinh, vì thế việc hình thành ngữ pháp
cho học sinh sẽ gặp khó khăn. Trong quá trình hình thành các khái niệm ngữ
pháp đồng thời là quá trình học sinh nắm các thao tác tư duy. Học sinh gặp khó
khăn trong việc tách ý nghĩa ngữ pháp của từ ta khỏi ý nghĩa từ vựng của nó.
Khơng đối chiếu được từ và tập hợp được chúng một nhóm theo những dấu hiệu
nội dung bản chất sẽ gặp khó khăn trong việc hình thành khái niệm và sẽ mắc
lỗi.
Để học sinh nắm được những khái niệm ngữ pháp thuận lợi hơn cần đảm
bảo nguyên tắc thống nhất giữa hình thức và nội dung khi dạy ngữ pháp - đây
cũng là vấn đề khó đối với giáo viên. Phải làm thế nào để giúp học sinh nhận ra
dấu hiệu nội dung và dấu hiệu hình thức của hiện tượng ngữ pháp được nghiên
cứu, đồng thời nắm được chức năng của nó trong lời nói.
Việc hình thành kỹ năng nghe, đọc, nói, viết là mục tiêu của phân mơn
luyện từ và câu, giúp học sinh có điều kiện và phương tiện cần thiết trong học
tập. Việc hình thành kỹ năng này là chìa khóa cho sự phát triển nhận thức đúng
đắn. Nắm được ngôn ngữ lời nói cũng như là điều kiện thiết yếu của việc hình
thành xã hội hóa về nhân cách. Mục đích dạy luyện từ và câu nhằm trang bị cho


học sinh những biểu hiện về từ vựng, ngữ pháp để thực hiện tư tưởng tình cảm
trong hình thức nói và viết.
Kết quả học tập của học sinh phản ánh chất lượng một nền giáo dục. Để
học sinh học tốt thì giáo viên phải dạy tốt. Trên cơ sở nắm vững nội dung
chương trình, người giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động học để
chiếm lĩnh tri thức. Như vậy, mỗi giáo viên phải biến quá trình dạy của mình
thành quá trình học của học sinh, tạo cho học sinh khả năng làm việc độc lập và
tự giải quyết các tình huống nảy sinh trong cuộc sống.
Dạy Tiếng Việt trong đó có Luyện từ và câu thơng qua hoạt động giao
tiếp nhằm đạt được mục tiêu đề ra là một trong những nguyên tắc chỉ đạo của

việc xây dựng chương trình mới. Để khắc phục những hạn chế của chương trình
cũ và đáp ứng nhu cầu của xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã soạn thảo và đưa
vào Nhà trường bộ sách giáo khoa mới. Là giáo viên Tiểu học trực tiếp đứng
lớp, bản thân chúng em thấy cần tìm hiểu và nắm vững nội dung chương trình
sách giáo khoa mới để trang bị ngày càng nhiều hơn cho mình vốn kiến thức, từ
đó thực hiện tốt công tác chuyên môn nhằm đạt được mục tiờu ca chng trỡnh
mi ra.
2. Trong chơng trình Tiểu học, nội dung cấu tạo từ chính là khái niệm v từ
đơn, từ phức đợc dạy chủ yếu ở phân môn: Luyện từ và câu của Tiếng Việt lớp 4.
Việc cung cấp các tri thức lý thuyết cấu tạo từ có ý nghĩa hết sức quan
trọng, bởi vì có nắm đợc đơn vị cấu tạo từ cũng nh kiểu từ xét về mặt cấu tạo cho
học sinh mới có kỹ năng nhận diện, phân loại, sử dụng từ một cách có hiệu quả.
Chính vì thế việc dạy học sinh nắm đợc các khái niệm về từ đơn từ phức là một
nhiệm vụ tuy đơn gin song rất phức tạp.
Trong thực tÕ, viƯc d¹y néi dung cÊu t¹o tõ ë TiĨu học để hình thành khái
niệm từ ơn - từ phức, đa số các giáo viên thờng hay lúng túng trong việc lĩnh
hội những tri thức này thông qua một số nội dung, đặc biệt là khái niệm từ phức.
+ Phân biệt từ đơn đa âm và từ phức
+ Phân bit từ ghép với từ láy.
Qua thực trạng dạy học và sự thay đổi của chơng trình sách giáo khoa tiểu
học chơng trình 2000, trong đề tài này chỳng em xin đợc trình bày những ý kiến
của mình trên cơ sở học hỏi, tham khảo tài liệu giáo trình, sách giáo khoa vµ


thực tế dạy học nhằm nâng cao chất lợng các bài dạy cấu tạo t nói riêng và dạy
Tiếng Việt nói chung.
Với lý do cơ bản trên, tụi đà mạnh dạn chọn đề tài: "Dạy từ phức cho học
sinh lớp 4 qua phân môn Luyện từ và câu".
3. Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu kỹ về néi dung tõ phøc ë
líp 4 nh»m n©ng cao chÊt lợng dạy cấu tạo từ. Trên cơ sở đó sẽ nâng cao đợc kỹ

năng: Đọc, nghe, nói, viết cho học sinh.
II. Mục đích và nội dung nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu việc học tập phân môn: Luyện từ và câu, cụ thể thông qua việc
tìm hiểu cấu tạo từ để rèn kỹ năng nhận diện, phân loại và sư dơng tõ phøc cho
häc sinh líp 4.
2.Néi dung nghiªn cứu:
Nghiên cứu về khả năng phân biệt, nhận dạng và sư dơng tõ cđa häc sinh
líp 4 ở trêng TiĨu học
III. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phân tích các tài liệu dạy học liên quan đến cấu tạo từ nh sau: Sách giáo
khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 4, giáo trình Tiếng Việt II...
2. Điều tra thực tế.
- Trao đổi với đồng nghiệp trong khối.
- Dự giờ đáng giá.
- Khảo sát học sinh bằng phiếu học tập.
3. Dạy thực nghiệm bài: "Luyện tập về từ ghép và từ láy".
4. Thống kê phân loại kết quả sau thực nghiệm.

Nội dung
Chơng I:
nội dung, phơng pháp dạy học
phân môn luyện từ và câu lớp 4
1.1. Nội dung chơng trình:
ở lớp 4, phân môn luyện từ và câu dợc dạy 2 tiết/ tuần, bao gồm các nội
dung sau:
1.1.1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: 19 tiết.
ở nội dung này, các từ ngữ đợc më réng, hƯ thèng hãa theo tõng chđ ®iĨm.
1.1.2. Trang bị các kiến thức sơ giản về từ, rèn kỹ năng sử dụng từ
* Cấu tạo tiếng, từ (5 tiết)



- Cấu tạo tiếng: Cung cấp kiến thức sơ giản về cấu tạo tiếng
- Cấu tạo từ: Từ đơn - Từ phức, từ ghép, từ láy
* Từ loại (9 tiết): Củng cố một số kiến thức về các loại từ cơ bản của Tiếng
Việt nh: Danh từ, động từ, tính từ...
1.1.3. Trang bị kiến thức sơ giản về câu, rèn kỹ năng đặt câu, sử dụng dấu
câu (26 tiết).
- Củng cố kiến thức sơ sản về cấu tạo, cách sử dụng, công dụng các kiểu
câu: Hỏi, kể, cầu khiến, cảm.
- Dấu câu (3 tiết): Củng cố kiến thức về công dơng cđa dÊu c©u, lun tËp
sư dơng dÊu c©u.
1.1.4. Lun từ và câu có 3 dạng bài lớn
- Mở rộng vèn tõ
- Cđng cè kiÕn thøc lý thut, cÊu t¹o tiếng, từ, từ loại, câu.
- Luyện tập thực hành
1.2. Phơng pháp dạy học
Hiện nay, tích cực hóa hoạt động của ngời học đợc hiểu là phơng pháp dạy
học lấy ngời học làm trung tâm trong đó thầy (cô) đóng vai trò ngời tổ chức hoạt
động của học sinh; mỗi học sinh đều đợc hoạt động, đợc bộc lộ mình và đợc phát
triển.
Do nội dung sách giáo khoa đổi mới kéo theo sự đổi mới về phơng pháp dạy
học. Phân môn luyện từ và câu chủ yếu sử dụng một số biện pháp dạy học sau:
1.2.1. Hớng dẫn phân tích ngữ liệu
Khi phân tích ngữ liệu cần chú ý:
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
+ Tổ chức cho häc sinh thùc hiƯn bµi tËp
1.2.2. Híng dÉn lun tËp thùc hµnh
Khi híng dÉn häc sinh lun tËp thùc hành cần thực hiện:
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập

+ Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập
Trong phơng pháp dạy học mới, hoạt động của trò dới sự chỉ đạo của thầy
(cô) đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác nhau nh:
- Trắc nghiệm
- Làm việc độc lập
- Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo lớp
- Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi


1.3. Tìm hiểu về nội dung và phơng pháp dạy từ phức cho học sinh lớp 4
qua phân môn Luyện từ và câu
1.3.1. Đơn vị cấu tạo từ
Sách giáo khoa cho rằng đơn vị cấu tạo từ là tiếng. Còn giáo trình từ vựng
Tiếng Việt lại cho rằng đơn vị cấu tạo từ là hình vị. Thuật ngữ "hình vị" có nghĩa
là "đơn vị về hình thái". Thuật ngữ "hình vị" còn đợc các nhà nghiên cứu Tiếng
Việt gọi bằng tên khác nh "từ tố", "nguyên vị". Có thể chấp nhận định nghĩa về
"hình vị" nh sau: "hình vị" là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa đợc dùng để cấu tạo nên
các từ.
1.3.2. Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo
1.3.2.1. Phân loại chung
- Khi phân loại cấu tạo từ Tiếng Việt, đa số các nhà nghiên cứu đều căn cứ
vào số lợng hình vị để chia từ thành hai loại: Từ đơn và từ phức.
- Trong từ đơn lại căn cứ vào số lợng âm tiết mà chia thành: Từ đơn âm và từ
đa âm.
- Dựa vào phơng thức cấu tạo, ngời ta chia thành từ ghép và từ láy.
- Các từ ghép đợc chia nhỏ dựa trên mối quan hệ ngữa nghĩa giữa các hành
vị thành từ ghép hợp nghĩa và từ ghép phân nghĩa.
- Các từ láy cũng đợc chia nhỏ dựa trên tiêu chí số lần láy thành láy đôi, láy

ba, láy t. Trong láy đôi ngời ta chia thành láy toàn bộ và láy bộ phận.
- Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo khá rộng và phong phú. Trong đề tài này, tôi
chỉ nghiên cøu mét m¶ng nhá vỊ tõ phøc trong TiÕng ViƯt để dạy cho học sinh
lớp 4 qua phân môn luyện từ và câu.
1.3.2.2. Miêu tả các kiểu từ phức
1.3.2.2.a. Vài nét về từ đơn
- Từ đơn tiếng Việt là những từ do một hình vị tạo nên.
Ví dụ: ăn, ở, «i, chao, vâng, d¹... sÏ, cïng, vÉn, nÕu...
- Cã tõ đơn đa âm:
+ Đơn đa âm thuần Việt:
Ví dụ: Bồ kết, tắc kè, mồ hôi, chèo bẻo...
+ Đơn đa âm vay mợn:
Ví dụ: Xà bông, mít tinh, căng tin...
1.3.2.2b. Từ ghép
* Khái niệm: Từ ghép là sản phẩm của phơng thức ghép, là phơng thức cấu
tạo từ mới bằng cách ghép hai hoặc hơn hai hình vị lại với nhau.
Ví dụ: non + sông non sông
áo + đỏ ¸o ®á


* Phân loại:
Căn cứ vào tính chất của hành vị đặc trng về nghĩa của các hành vị, ngời ta
chia từ ghép thành hai loại lớn: Từ ghép thực và tõ ghÐp h.
+ Tõ ghÐp thùc lµ tõ ghÐp do hai hoặc hơn hai hình vị thực kết hợp với nhau
theo phơng thức ghép.
Ví dụ: ất nớc, làng quê, quần ¸o, nhµ cưa...
Tõ ghÐp thùc cịng cã thĨ do mét hình vị có ý nghĩa từ vựng và một hành vị
có ý nghĩa kết cấu tạo thành.
Ví dụ: cũ rích, ®ãi mÌm, míi toanh...
+ Tõ ghÐp ho do hai h×nh vị h ghép lại với nhau, số lợng này rất ít có trong

tiếng Việt.
Ví dụ: bởi vì, cho nên, mặc dù, tuy nhiên...
Trong mảng đề tài này ta chỉ xét các từ ghép thực. Từ ghép thực có thể chia
thành hai loại là ghép phân nghĩa và ghép hợp nghĩa.
1.3.2.2b1. Tõ ghÐp ph©n nghÜa (ghÐp chÝnh phơ, ghÐp chÝnh nghÜa, ghép phân
loại...)
- Đó là những từ ghép trong đó có một hình vị chỉ loại lớn (sự vật, hoạt
động, tính chất...) đứng trớc và là hình vị chính. Còn hình vị phụ đứng sau có tác
dụng phân hóa nghĩa cho hình vị đứng trớc.
Ví dụ: máy ảnh, máy bay, áo dài, xe máy...
- Những từ ghép đợc cấu tạo từ những hình vị gốc Hán nh (viên, trởng, hóa,
bán, chân, chính...)
Ví dụ: oàn viên, nhân viên, chiêu đÃi viên, bán đảo...
Hoặc các từ ghép đợc cấu tạo từ các hình vị tạo từ thuần Việt nh: (nhà, con,
sự, cuộc, nỗi...)
Ví dụ: nhà văn hóa, nhà báo, con sông, cuộc đời...
- Từ ghép phân nghĩa có thể chia thành 3 loại:
* Từ ghép phân nghĩa chỉ sự vật: Đó là những tõ ghÐp cã mét yÕu tè chÝnh
thêng lµ danh tõ đơn biểu thị khái niệm cụ thể hoặc trừu tợng vỊ sù vËt, hiƯn tỵng... u tè phơ bỉ sung cho yếu tố chính tạo nên đặc điểm ngữ nghĩa để phân
biệt các sự vật thuộc cùng một loại. Trật tự các yếu tố không thể thay đổi.
Ví dụ: chân trời, thuốc bắc, xe đạp, xe máy...
* Từ ghép phân nghĩa chỉ hoạt động: Là những từ ghép có yếu tố chính là
động từ có ý nghĩa biểu thị sự hoạt động, yếu tố phụ chỉ đối tợng, mục đích, phơng thức... của hoạt động. Cả hai yếu tố tạo nên một khái niệm hoàn chỉnh biểu
thị một loại hoạt ®éng cña sù vËt.


Ví dụ: n hại, hỏi thăm, lật đổ, chia sẻ...
* Từ ghép phân nghĩa chỉ tính chất: Là những từ ghÐp cã yÕu tè chÝnh lµ
tÝnh tõ, yÕu tè sau chỉ biểu thị phạm vi mức độ, tính chất, đặc điểm do yếu tố
chính biểu thị.

Ví dụ: tốt bụng, sáng dạ, láu cá...
Từ ghép phân nghĩa chỉ tính chất có yếu tố phụ không có ý nghĩa từ vựng
mà chỉ kết hợp với yếu tố chính để tạo ra sắc thái ý nghĩa mới.
Ví dụ: trắng nõn, trắng phau,...
1.3.2.2b2. Từ ghép hợp nghĩa
Từ ghép hợp nghĩa (còn gọi là từ ghép độc lập, ghép liên hợp, ghép khái
quát nghĩa, ghép tổng hợp...)
* Khái niệm: Đó là những từ ghép do hai hình vị tạo nên. Hai hình vị này
độc lập với nhau tạo quan hệ ngang hàng. Nghĩa của từ ghép hợp nghĩa có tính
chất tổng hợp, tổng loại, tính khái quát, trừu tợng, trật tự hai hành vị có thể thay
đổi.
Ví dụ: nhà cửa, quần áo, ấm no, anh em...
* Phân loại: Căn cứ theo ý nghĩa từ vựng, từ ghép hợp nghĩa có thể chia ra
nhiều loại nhỏ nh sau:
+ Tõ ghÐp hỵp nghÜa chØ sù vËt biĨu thị những khái niệm tổng thể, tổng quát
sự vật, hiện tợng. Khái niệm này có thể gần nhau, khác nhau, chúng đợc sắp xếp
đối nhau hoặc song song với nhau.
Ví dụ: ất nớc, non sông, nhà cửa, thóc gạo, trai gái,...
+ Từ ghép hợp nghĩa chỉ hoạt động biểu thị những khái niệm về hoạt động,
hành động, trạng thái của sự vật, các thành tố của từ đợc sắp xếp song song hoặc
đối nhau. Chúng có ý nghĩa gần nhau hoặc khác nhau.
Ngữ nghĩa của từ đợc khái quát hóa, trừu tợng hóa dựa trên cơ sở ý nghĩa
của một thành tố hay dựa vào nghĩa bóng của các thành tè. Nãi chung, nghÜa cđa
tõ ghÐp cã tÝnh chÊt kh¸i quát hóa, trừu tợng hóa hơn so với ý nghĩa của một
thành tố tạo ra từ.
Ví dụ: n uống, tìm kiếm, thử thách, chìm nổi, chán ghét...
+ Từ ghép hợp nghĩa có tính chất biểu thị các khái niệm về tính chất, trạng
thái, đặc tính của sự vật. Các thành tố của từ đợc sắp xếp song song nhau. Ngữ
nghĩa của từ ghép hợp nghĩa chỉ tính chất khái quát hóa, trừu tợng hóa từ ngữ của
từ thành tố hoặc nghĩa bóng của các thành tố tạo nên, có khi nghĩa của nó tách

khỏi ý nghĩa của các thành tố cấu tạo từ.
Ví dụ: xinh đẹp, mực thớc, ngọt bùi, may rủi, mồm mép, nông sâu...


Tóm lại: Từ tiếng Việt có kết cấu không đợc chặt chẽ, có thể thay đổi đợc
trật tự trong từ mà nghĩa không thay đổi nh:
nhà cửa cửa nhà;

áo quần quần áo

tốt tơi tơi tốt;...
Song cũng có những từ khi thay đổi trật từ tự ghép trở thành một tổ hợp từ
nh sau:
xe đạp



đạp xe

Từ ghép
2 từ đơn
Vì vậy khi dạy về từ ghép, giáo viên cần chú ý đến cấu tạo của từ ghép.
1.3.2.2c. Từ láy
* Khái niệm: Từ láy là sản phẩm của phơng thức láy, là phơng thức láy toàn
bộ hay bộ phận hình thức ngữ âm của hình vị gốc. Các thành tố của từ láy có mối
quan hệ tơng quan với nhau về thanh điệu hoặc về bộ phận ngữ âm tạo nên một
nội dung biểu cảm, gợi cảm nhất định.
Ví dụ: nhá nh¾n, xanh xanh, tØ mØ, ch»m ch»m...
Trong mét tõ láy, một thành tố có thể có nghĩa từ vựng và một thành tố
không có ý nghĩa từ vựng, yếu tè tõ vùng cã thĨ ®øng sau, cã thĨ ®øng trớc.

Ví dụ: nhấp nhô, ngậm ngùi, im lìm...
Hoặc cả hai thành tố đều không có ý nghĩa từ vựng mà chØ cã ý nghÜa kÕt
cÊu.
VÝ dơ: lãng l¸nh, lon ton, nhởn nhơ....
* Phân loại:
- Căn cứ vào số lần láy, ngời ta chia thành các loại: Láy đôi, láy ba, láy t...
Ví dụ: long lanh, xôn xao, vui vẻ...
sạch sành sanh, khít khìn khịt...
hớt hơ hớt hải, khấp kha khấp khểnh,...
- Căn cứ vào mức độ láy, vào cái giữ lại trong âm tiết của hình vị gốc ngời ta
chia thành láy toàn bộ và láy bộ phận.
1.3.2.2c1. Từ láy toàn bộ
Là những từ có hai hành vị hoàn toàn giống nhau (toàn bộ âm tiết của hình
vị gốc đợc giữ nguyên). Chúng tạo nên một nghĩa hoàn chỉnh. Trong tiếng Việt,
số lợng từ láy toàn bộ không nhiều.
Ví dụ: ngày ngày, đêm đêm, xa xa...
Cần chú ý hai dạng biến thể:
+ Láy đôi toàn bộ có biến thanh:
Ví dụ: o đỏ, nho nhỏ, thoai thoải....
+ Láy đôi toàn bộ có biến đổi vần và thanh:


Ví dụ: èm đẹp, khang khác, chênh chếch...
1.3.2.2c2. Từ láy bộ phận
- Từ láy bộ phận là những từ có hai hình vị đợc lặp lại một bộ phận của hình
vị đứng trớc tạo nên một nghĩa hoàn chỉnh. Láy bộ phận đợc chia thành láy âm,
láy vần.
Ví dụ: nhỏ nhẹ, gọn gàng, tơi tắn, sáng sủa...
co ro, lầu bầu, lèm bèm, lều bều...
1.3.2.2c3. Từ láy ba

Là hình thức lặp lại từ láy đôi cơ sở, có thể rút ra một số quy tắc láy ba dựa
trên mối quan hệ với từ láy đôi tơng ứng, đó là hình vị thứ nhất và hình vị thứ ba
đối lập nhau về bằng trắc, cao thấp. Vì vậy đa số các từ láy ba khi bỏ đi hình vị
thứ hai ta đợc láy đôi tơng ứng.
Ví dụ: xốp xồm xộp, sát sàn sạt...
1.3.2.2c4. Từ láy t
- Là hình thức lặp lại của láy đôi cơ sở nhng láy lại hai lần
Ví dụ: vÊt va vÊt vëng, trïng trïng ®iƯp ®iƯp...
1.3.2.2c5. NghÜa cđa từ láy
Đặc trng chung về nghĩa của từ láy là đợc hình thành từ nghĩa của từ hình vị
gốc theo hớng mở rộng hoặc thu hẹp, tăng cờng hoặc giảm bớt nghĩa là thêm cho
ý của hình vị gốc một sắc thái nào đó.
Ví dụ: + xanh - xanh xao
+ dễ - dễ dÃi
Tóm lại: Nghĩa của từ láy khá phong phú, đa dạng, có giá trị diễn cảm, diễn
tả cao. Với đặc trng này, từ láy là từ đặc sắc, là phơng tiện miêu tả có hiệu quả
trong công văn học, thơ ca.
Ta có thể mô tả dới hình thức mô hình hóa cấu tạo từ tiếng Việt nh sau:
Từ
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

Phân nghĩa

Hợp nghĩa

Từ láy
Toàn bộ


Bộ phận
Láy âm

Láy vÇn


Chơng II
Thực tế dạy học từ phức ở trờng tiểu học
Qua nghiên cứu tri thức lý thuyết làm cơ sở để định hớng cho vấn đề dạy lý
thuyết cấu tạo tõ tiÕng ViƯt, qua thùc tÕ d¹y häc líp 4, đặc biệt chơng trình sách
giáo khoa mới, tụi thấy việc dạy cấu tạo từ, cụ thể là từ phức cho học sinh lớp 4
có một số u điểm và tồn tại sau:
2.1. Một số u điểm
2.1.1. Phạm vi đối tợng khảo sát
- Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài dạy từ phức cho học sinh lớp 4, tụi
đà tiến hành khảo sát học sinh lớp 4 trờng Tiểu häc Thống Nhất TP Thái
Nguyên. Sè häc sinh 34 em.
- Phạm vi khảo sát: Chú trọng cách phân loại, nhận diện từ láy, từ ghép tiếng
Việt.
2.1.2. Phơng thức khảo sát
Tụi đà tiến hành khảo sát việc dạy học từ láy, từ ghép của đồng nghiệp cùng
khối.

Bài dạy: Từ ghép và từ láy
Qua dự giờ, tụi nhận thấy những u, nhợc điểm sau:
* Ưu điểm: Giáo viên trình bày đúng, đủ nội dung sách giáo khoa
- Phơng pháp giảng dạy phù hợp đặc trng bộ môn
- Giáo viên bình tĩnh, tự tin, nhiệt tình
- Học sinh tiếp thu bài tốt, tích cực.

* Nhợc điểm:
Cha đa đợc phơng pháp tối u
Học sinh cha hiểu rõ bản chất vấn đề.
2.1.3. Khảo sát học sinh (khảo sát cả 2 lớp)


- Ngay khi dự giờ xong, tụi đà tiến hành kiểm tra 15 phút. Kết quả khảo sát
nh sau:
+ Với những từ ghép phân loại, từ láy vần, từ láy cả âm và vần các em nhận
diện khá tốt.
+ Học sinh dễ lẫn lộn những từ láy âm đầu với từ ghép có âm đầu giống
nhau.
Ví dụ: tốt tơi, tiền tuyến...
+ Học sinh còn nhầm lẫn giữa từ ghép với từ láy âm đầu
Ví dụ: cong queo, kì quặc...
(Chỉ có 10/60 em xếp đúng nhóm từ).
+ Hầu hết các em không xếp các từ láy vắng khuyết âm đầu vào nhóm láy
âm đầu mà xếp vào nhóm từ ghép.
Ví dụ: óng ả, ầm ĩ,
(Chỉ có 10/60 em xếp đúng nhóm).
* Tóm lại: Thực tế dạy học phân môn luyện từ và câu còn nhiều hạn chế.
Đặc biệt là việc phân biệt, xếp loại từ láy, từ ghép của các em.
2.2. Một số vấn đề tồn tại trong dạy học phân môn luyện từ và câu ở lớp 4.
* Về phía giáo viên:
Theo ý kiến chủ quan của tụi và ý kiến của đồng nghiệp đều cho rằng đây là
mạnh kiến thức khó, bởi vì:
+ Các khái niệm trong sách giáo khoa và khái niệm trong giáo trình đào tạo
giáo viên khác nhau, chỉ căn cứ vào khái niệm trong sách giáo khoa thì không
thể giải thích và xếp loại đợc những từ đơn đa âm và những từ láy vắng khuyết
âm đầu mà trong đề thi học sinh giỏi lại hay đề cập đến.

+ Thời lợng dành cho việc dạy từ ghép -từ láy ở Tiểu học quá ít mà yêu cầu
lại quá cao nh việc nhận diện đợc từ ghép, từ láy trong một văn bản, phân loại đợc các kiểu láy, kiểu ghép. Đây là khó khăn lớn nhất cho giáo viên trong việc lựa
chọn phơng pháp dạy học cho phù hợp.
+ Giáo viên nhiều khi cũng còn lóng tóng khi hiĨu nghÜa cđa tõ, do vËy viƯc
trun thụ kiến thức cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
+ Tiếng Việt phong phú và đa dạng, do vậy việc xác định vạch ranh giới
giữa các từ đều gặp khó khăn, còn tranh luận nhau trong sinh hoạt chuyên môn.
Muốn xác định đợc từ phải đặt từ đó trong một văn bản, do vậy mỗi ngời có cách
hiểu, cách cảm nhận khác nhau, gây ra sự tranh luận, vạch ranh giới giữa các từ
cũng khác nhau.
Ví dụ: áo dài quá! (áo dài là 2 từ)
Mẹ có chiếc áo dài màu đ. (áo dài là một từ ghép).


- Từ: học hỏi xếp vào từ láy là sai vì nó là từ ghép.
- Từ: vang vọng là từ ghép, xếp vào từ láy là sai.
*Về phía học sinh:
- Thời lợng dành cho học cấu tạo từ ít, mà việc phân loại từ ghép, từ láy lại
nhiều.
- Khả năng hiểu nghĩa về từ của học sinh còn yếu dẫn đến việc xác định từ
loại của học sinh hạn chế.
- Học sinh mới chú ý đến dấu hiệu hình thức của từ chứ cha chú ý đến dấu
hiệu bản chÊt.
- Häc sinh cha chó ý thøc chđ ®éng, tÝch cực lĩnh hội tri thức mà còn rập
khuôn, máy móc.
- Khả năng vạch ranh giới từ còn hạn chế dẫn đến việc nhận diện, phân biệt
và xếp loại từ theo cấu tạo cũng cha đúng.
Từ những khó khăn vớng mắc trên, tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp
sau:
3.1. Đề xuất giải pháp dạy học

3.1.1. Biện pháp u tiên về nghĩa
* Biện pháp này giáo viên giải thích cho học sinh khi phân biệt từ láy và từ
ghép cần chó ý xÐt vỊ nghÜa cđa tõ.
* Mơc ®Ých cđa biện pháp: Nhằm giúp học sinh có khả năng nhận diện tốt
từ ghép và từ láy.
* Ví dụ:
- Từ ghép: Nhất định một tiếng phải có nghĩa (ghép phân loại) hoặc cả hai
tiếng có nghĩa, có quan hệ ngang hàng (ghép tổng hợp). Ví dụ: nhà cửa, sách vở,
học sinh, xe máy
- Từ láy: Các tiếng (thành tố) trong từ có quan hệ với nhau về thanh điệu,
ngữ âm. Ví dụ: nhỏ nhắn, long lanh, nhanh nhảu
- Có những từ võa cã quan hƯ vỊ nghÜa, võa cã quan hƯ về âm thì đợc xếp
vào từ ghép theo nguyên tắc u tiên về nghĩa. Lúc này sự giống nhau về âm đợc
xem là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Ví dụ: tơi tốt, bờ bÃi, bạn bè, tiền tuyến
- Có những tõ chØ cã mét tiÕng cã nghÜa, mét tiÕng bÞ mất nghĩa hoặc mờ
nghĩa nh: Chùa chiền, đất đai, chim cóc,Khi dayh giáo viên hớng dẫn học sinh
đó là từ ghép nhng từ ghép này có quan hệ âm nên cũng có thể xếp vào từ láy,
ngời ta cũng tạm chấp nhận cho các em.
- Với loại từ lỡng khả nh thế tốt nhất không đa vào ngữ liệu bài tập.
3.1.2. Biện pháp nhận diện từ láy.
* Đây là biện pháp giáo viên giúp học sinh nhận biết đợc từ láy khi dấu hiệu
hình thức không có quan hệ về ngữ âm.


* Mục đích của biện pháp này là giúp hc sinh nhận diện đúng từ láy khi
làm bài.
* Một số vÝ dơ cơ thĨ:
- C¸c tõ cã quan hƯ vỊ âm nhng bị đánh lừa:
Ví dụ: kính coong, cong queo, cuống quýt,
Các từ trên đợc sắp xếp vào từ láy vì thực tế chữ viết đợc viết bằng các con

chữ khác nhau: /k/= (c,k,q).
- Các từ thiếu õm đầu:
Ví dụ: ầm ĩ, óng ả, ọc ạch, ầm ầm,ta cũng xếp vào nhóm vắng
khuyết phụ âm đầu.
- Các từ: cần mẫn, chuyên chính, nứt nẻ, khi dạy giáo viên hớng dẫn học
sinh nhận biết: tuy các tiếng có hình thức ngữ âm giống nhau nhng đây là từ Hán
Việt mỗi tiếng đều có ý nghĩa và giữa các tiếng trong từ có quan hệ về nghĩa. Vì
vậy ta không xếp vào nhóm từ láy.
- Các từ không xác định đợc tiếng gốc có thể xếp vào từ láy.
Ví dụ: chôm chôm, thằn lằn, ba ba
3.1.3. Biện pháp thêm và giữa từ.
* Đây là biện pháp giáo viên hớng dẫn học sinh thêm từ và vào giữa hai
tiếng của từ.
* Mục đích của biện pháp này là giúp học sinh phân biệt từ ghép tổng hợp
và từ ghép phân loại.
* Ví dụ: quần áo: quần và áo (đợc) -> là từ ghép tổng hợp
Sách vở: sách và vở (đợc) -> là từ ghép tổng hợp.
Quần bò: quần và bò (không đợc) -> là từ ghép phân loại
* Cũng có thể gióp häc sinh nhËn biÕt tõ ghÐp tỉng hỵp b»ng cách dựa vào
trật tự các tiếng trong từ.
* Từ ghép tổng hợp có thể thay đổi trật tự các tiếng trong từ.
Ví dụ: quần áo = áo quần.
Nhà cửa = cửa nhà
* Từ ghép phân loại thì trật từ các tiếng không thay đổi đợc.
Ví dụ: có thể nói: Xe máy nhng không thể nói máy xe
Vì: máy xe là tổ hợp từ.
3.1.4. Một số chú ý khi dạy từ phức.
- Với những từ đơn đa âm cần giúp học sinh hiểu đó là từ ghép đặc biệt vì
khi phân tích từng tiếng của từ tách rời ra thì không cã nghÜa. VÝ dơ: bå kÕt, bå
hãng, chÌo bỴo, bï nhìn,Không đa vào đề thi các từ trên.



- Các từ vay mợn nh: xà phòng, mít tinh, apa tít, ra đi ô không đa ra làm
ngữ liệu ra bài tập khi ôn luyện lý thuyết từ phức cho học sinh.
- Không nên đa các loại từ có tính chất lỡng khả vào ngữ liệu bài tập làm
cho học sinh khó xác định đợc.
Ví dụ: thủng mủng, nhân dân, tơi tốt.
- Thận trọng khi xét các từ Hán Việt.

3.2. Dạy thực nghiệm.
3.2.1. Tên

bài dy: Luyện tập về từ ghép và từ láy.

3.2.2. Bài soạn.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận diện đợc từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn.
- Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Poto một vài trang từ điển tiếng Việt.
- Kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2,3 vào giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cị.
- ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho vÝ dơ.
- ThÕ nào là từ láy? Cho ví dụ.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu

hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về từ
ghép và từ láy.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.

(là từ gồm hai tiếng có nghĩa trở lên
ghép lại. Ví dụ)
(gồm hai tiếng trở lên phối hợp theo
cách lặp lại âm hay vần)

Học sinh nhắc lại tên bài.

- 1 học sinh đọc nội dung bài 1
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận theo cặp.


- Đại diện từng cặp báo cáo.
+ Bánh trái là ghép tổng hợp
+ Bánh rán là ghép phân loại

GV nhận xét, kết luận:
Bánh trái chỉ chung các loại bánh nên
gọi là từ ghép tổng hợp.
Bánh rán chỉ một loại bánh nặn bằng
bột rồi cho vào mỡ rán: phân biệt với
bánh nớng, bánh bao nên gọi là từ ghép
phân loại.

- Có mấy loại từ ghép?
- 2 loại: (ghép tổng hợp - ghép phân
loại)
- Lấy ví dụ về: Ghép tổng hợp
- Sách vở, quần áo,.
Ghép phân loại
- quần áo, áo phông,
- Em có nhận xét gì về trật tự các - Ghép tổng hợp có thể thay đổi trật
tiếng?
tự từ.
Còn ghép phân loại khi thay đổi trật
tự từ sẽ đợc tổ hợp từ.
- GV nhận xét, đa ra mô hình

Từ ghép
Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc bài.
- 2 học sinh tiếp nối đọc 2 ý
- Bài yêu cầu gì?
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu bằng giấy khổ to, yêu cầu - Học sinh nhận phiếu, thảo luận
thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả
(2 nhóm lên dán phiếu)
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:
Từ ghép phân Từ ghép tổng
loại

hp
Xe điện, xe đạp, Ruộng
đồng,
tàu hoả, đờng làng xóm, núi
ray, máy bay
non, gò đống,
bÃi bê, h×nh


dạng, màu sắc.
- Ti sao li xp xe p vào từ
ghép phân loại ?
- Vì sao xếp từ “ núi non” vào từ
ghép tổng hợp ?
- Hãy thêm từ “ và” vào giữa các từ
ở mỗi loại và nêu nhận xét ?

- Vì từ chỉ một loại xe phân biệt
với xe máy, ơ tơ,...
- Vì từ chỉ chung loại địa hình
nổi cao hơn so với mặt đất.
- Từ ghép phân loại thêm từ “
và” vào thì khơng được, cịn

GV: Đó chính là cách để phân biệt

từ ghép tổng hợp thì thêm

từ ghép tổng hợp và từ ghép phân


được.

loại.
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài
- Bài yêu cầu gì ?

- Một học sinh đọc đề bài
- Học sinh nêu yêu cầu

- Chia lớp thành 4 nhóm, phát - Học sinh nhận phiếu và thảo luận
phiếu và giao thời gian, yêu cầu nhóm.
thảo luận 3 phút.
- Đại diện các nhóm lên dán
phiếu
- GV nhận xét, bổ sung:

- Nhóm khác nhận xét

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm
đầu: nhút nhát.
a. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở
vần: lao xao, lạt xạt.
b. Từ láy có hai tiếng giống nhau
cả ở âm đầu và vần: rào rào, he
hé.
- Muốn xác định đúng nhóm từ - Xác định bộ phận được lặp lại
cần xác định bộ phận nào ?
- Từ “ tươi tốt” là từ láy hay từ
ghép ?
GV nhận xét, giải thích: “ tươi tốt”


- Học sinh trả lời


tuy có hình thức ngữ âm giống từ
láy nhưng nó là từ ghép vì cả hai
tiếng đều có nghĩa.
- Từ “ cuống quýt” là từ đơn hay

- Học sinh trả lời

từ ghép?
GV nhận xét: Từ “ cuống quýt” là
từ láy âm đầu vì các âm đầu là hình
thức chữ viết khác nhau của âm /k/.
- Từ “ ào ào” là từ láy hay từ ghép

- Học sinh trả lời

? Vì sao ?
GV nhận xét, chốt lại:
Những từ có dạng như “ ào ào” ta
xếp vào dạng láy khuyết phụ âm
đầu.
- GV vẽ mơ hình:
Từ láy

Láy âm

Láy vần


Cả âm và vần

3. Củng cố - Dặn dị
- Có mấy loại từ ghép ?
- Có mấy loại từ láy ?
- Tìm thêm một số loại từ láy, từ
ghép.
3.2.3. Kiểm tra đánh giá
Sau khi học sinh học xong bài: “ Luyện tập về từ ghép và từ láy”, tôi đã tiến
hành cho học sinh làm bài kiểm tra viết trong 15 phút. Mục đích của bài kiểm tra
là đánh giá khả năng nhận diện từ láy, từ ghép của học sinh.


BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Họ và Tên:
Lớp:
Bài tập 1: Cho các từ sau:
- quần áo, xe đạp, lầu bầu, nhọc nhằn.
- nhè nhẹ, nhà cửa, bánh gai, bánh cốm.
- khụt khịt, thuyền bè, kính coong, bn bán.
- Lung tung, xanh xanh, chầm chậm, lèm nhèm, õng ẹo.
Hãy xếp các từ đã cho vào bảng sau:
Từ ghép

Từ ghép

Từ láy

tổng hợp


phân loại

Từ láy vần

âm đầu

Từ láy
âm dầu và
vần

Bài tập 2: Gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm cấu tạo với từ cịn lại trong mỗi dãy từ
sau:
a. lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn.
b. nắng nơi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
c. ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.

ĐÁP ÁN
Bài tập 1:
Từ ghép

Từ ghép

Từ láy

tổng hợp

phân loại

âm đầu


Từ láy vần

Từ láy
âm dầu và
vần


quần áo

xe đạp

nhọc nhằn

lầu bầu

nhè nhẹ

nhà cửa

bánh gai

khụt khịt

lèm nhèm

xanh xanh

thuyền bè


bánh cốm

kính coong

lung tung

chầm chậm

bn bán

õng ẹo

Bài tập 2:
a. lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn.
b. nắng nơi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
c. ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Học sinh hiểu và phân biệt được đúng từ láy, từ ghép.
- Không nhầm lẫn giữa từ láy và từ ghép có dấu hiệu ngữ âm giống nhau:
( bn bán )
- Không nhầm lẫn giữ từ láy vắng khuyết phụ âm đầu với từ ghép ( õng ẹo )
- Khơng nhầm lẫn từ láy âm đầu có hình thức chữ viết khác nhau và từ
ghép ( kính coong ).
- So với lớp đối chứng, kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn.
Điểm
0, 1, 2

3, 4

5, 6


7, 8

9, 10

0

5

8

12

5

0

2

9

10

9

Lớp
Lớp
đối chứng
Lớp
thực nghiệm


KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu đề tài: “D¹y tõ phức cho học sinh lớp 4 qua phân
môn Luyện từ và câu qua thc t ỏp dng vo ging dy, tôi thấy hiệu quả giờ
dạy được nâng cao rõ rệt. Học sinh đã nắm được bản chất của vấn đề. Trên cơ sở
nắm vững lý thuyết, các em đã vận dụng kiến thức để giải bài tập và từ phức


một cách có hiệu quả. Kết quả đó đã khẳng định tính khả thi của đề tài. Hy vọng
nó sẽ góp phần vào cơng tác giảng dạy mơn Tiếng Việt tiểu học nói chung.
Qua nghiên cứu thử nghiệm, tơi thấy rõ thực tế giảng dạy phân môn
Luyện từ và câu lớp 4. Là giáo viên tiểu học, trước những đổi mới lớn lao của
ngành, bản thân tôi sẽ không ngừng học hỏi, nghiên cứu để đúc rút được nhiều
kinh nghiệm hơn trong q trình xây dựng chun mơn để có những tiết dạy
Luyện từ và câu sáng tạo và hiệu quả hơn.
Ý kiến đề xuất:
- Cần chia nhỏ hơn nữa một số lệnh của bài tập để học sinh tìm hiểu ngữ
liệu tốt hơn.
- Một số từ ngữ trong phần yêu cầu của mỗi bài còn trừu tượng, ngây lúng
túng cho học sinh.
- Vở bài tập Tiếng Việt của học sinh nên có những bài tập cùng dạng để
học sinh luyện tập, tránh lặp lại.
- Có thể bổ sung thêm một vài tiết về cấu tạo từ trong chương trình.
Từ thực tế giảng dạy, từ việc nghiên cứu các tài liệu liên qua, chúng em
mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến của mình trong việc: “ Dạy từ phức cho học
sinh lớp 4 qua phân môn Luyện từ và câu”. Hiểu biết của chúng em cịn có hạn,
phần trình bày khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong các thầy cô
giáo trong hội đồng xét duyệt giúp đỡ, chỉ bảo để đề tài của tơi hồn chỉnh và
sâu sắc hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !




×