Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

báo cáo thực tập tại bệnh viện đa khoa huyện yên lập và chi nhánh dược yên lập – công ty cổ phần dược phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.8 KB, 91 trang )

Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa Thực
Hành cùng các thầy cô giáo trong trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ đã hướng
dẫn, tạo điều kiện để những sinh viên trong trường có cơ hội tiếp xúc, vận
dụng những kiến thức thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn các đơn vị: Bệnh viện Đa Khoa Huyện Yên
Lập, chi nhánh dược Yên Lập - Công Ty Cổ Phần Dược Phú Thọ. Cảm ơn
các y bác sỹ của bệnh viện, cảm ơn các anh chị tại chi nhánh dược Yên Lập.
Cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo trong trường Cao Đẳng
Dược Phú Thọ đã chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập
này để em có cơ hội tiếp xúc với thực tế, học hỏi được nhũng kiến thức và
kinh nghiệm bổ ích tạo dựng cho mình một bước đệm trong con đường sự
nghiệp sau này. Và tạo điều kiện để em có được những tài liệu để hoàn thành
bài báo cáo này.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
1
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 2 năm tiếp thu lý thuyết tại trường,nhằm thực hiện đúng chương
trình dạy và học, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, sau hơn 2 tháng em đã
kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp theo quy định. Đó là thời gian để em kiểm
chứng lại những kiến thức đã học trong nhà trường cũng như học hỏi kinh
nghiệm, tiếp cận với nghề và nâng cao trình đô nhiều hơn. Được sự giới thiệu
của nhà trường và tiếp nhận của các đơn vị thực tập em đã có một đợt thực tập
tại các cơ sở với nhiều bài học và kinh nghiệm có ích hỗ trợ nghề nghiệp sau
này. Em đã thực tập 5 tuần tại bệnh viện Đa Khoa Huyện Yên lập (từ ngày
21/02/2011 đến ngày 28/03/2011) và 5 tuần tại chi nhánh dược Yên Lập –
Công ty Cổ phần Dược Phú Thọ (28/0/2011 đến ngày 30/04/2011). Trong
thời gian đi thực tập em đã được biết thêm nhiều thông tin, kiến thức. sau đây
là bài báo cáo tốt nghiệp của em trong thời gian thực tập.


Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
2
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
I. Mô hình tổ chức của khoa dược trong bệnh viện
1. Mô hình tổ chức của khoa dược
Giám đốc bệnh viện.
Hội đồng thuốc và điều trị
Trưởng khoa dược – phòng hành chính.
Kế toán thống kê. Y cụ kho chính kho lẻ kho đông y
Bệnh viện bao gồm:
-Văn phòng giám đốc gồm có:
+ Giám đốc: Nguyễn Thị Hợp
+ 2 phó giám đốc: Nguyễn Thị Tuyết và Vũ Hồng Hải
- Trưởng phòng KHTH
- Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp.
+ Phòng kế toán.
- Các khoa.
+ Khoa Khám bệnh.
+ Khoa ngoại – sản.
+ Khoa nội – nhi – cấp cứu.
+ Khoa x quang.
+ Khoa xét nghiệm.
+ Khoa dược.
+ Khoa đông y.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
3
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
2. Mô hình Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của khoa dược

a. Mô hình tổ chức:
Khoa Dược được bố trí thuận tiện, gần phòng khám. Hệ thống kho đảm
bảo vệ sinh sạch sẽ, cao ráo, thoáng mát, an toàn, có đầy đủ trang thiết bị
chống cháy, nổ, kho lẻ cấp phát thuốc BHYT trong khu vực khoa khám bệnh.
Trưởng khoa dược:
Có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý toàn bộ công tác Dược tại bệnh viện
và tổ chức hoạt động tại khoa Dược theo quy chế.
Kiểm tra việc bảo quản thuốc, hoá chất, sinh phẩm theo quy định.
Thông tin kịp thời các loại thuốc mới, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn,
hợp lý, có hiệu quả các loại thuốc, hoá chất trong bệnh viện.
Chủ trì giao ban hàng ngày ở khoa Dược.
Bố trí nhân lực trong khoa cho phù hợp với công việc.
Nhận xét các thành viên trong khoa và các học viên thực tập về tinh thần
trách nhiệm, thái độ, khả năng chuyên môn.
Đi kiểm tra việc bảo quản và sắp xếp thuốc tại các khoa.
Kho lẻ: kho cấp phát thuốc BHYT cho nhân dân đến khám bệnh hàng ngày.
Dự trù và nhận thuốc từ kho chính.
Thủ kho sắp xếp bảo quản thuốc trong kho sao cho dễ thấy, dễ lấy và
đúng yêu cầu bảo quản thuốc.
Có nhiệm vụ phụ trách kho chính đúng thời gian, nhiệm vụ cấp phát, bảo
quản thuốc cho các khoa: Đông y, ngoại, nội – lây, sản, nhi – cấp cứu và giúp
trưởng khoa Dược dự trù thuốc, cấp phát thuốc BHYT cho các trạm y tế các
xã đến nhận vào mồng 1 đến 25 hàng tháng.
Làm báo cáo tháng, quý, năm thống kê báo cáo số lượng thuốc đã sử
dụng, tồn kho, thuốc quá hạn sử dụng…
Thường xuyên báo cáo với trưởng kho về công tác kho và cấp phát
thuốc. Theo dõi hạn dựng của thuốc và báo cáo thuốc cận hạn trước tháng 6,
báo cáo số lượng gần hết trước 1 tháng + trước khi phát thuốc cho bệnh nhân,
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
4

Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
thủ kho phải:
Kiểm tra đơn đã có chữ ký của kế toán nhân viên BHYT chưa?
Lấy thuốc theo đơn của bác sĩ kê.
Kiểm tra phiếu kế toán vào máy đã đúng với đơn của bác sĩ, đến đúng,
đủ số lượng trước.
Kiểm tra xem bác sĩ đã ký nhận vào đúng nơi xác nhận của bệnh nhân chưa.
Kế toán thống kê:
Trực tiếp thống kê, vật tư, trang thiết bị y tế các kho.
Tham gia thường trực.
Thống kê đối chiếu chứng từ.
Đối chiếu sổ sách với hiện vật, dược phẩm.
Kho y cụ:
Thủ kho bảo quản y cụ, vật tư y tế đúng quy định.
Lập dự trù y cụ và thống kê theo tháng, quý báo cáo, số lượng tồn… cho
trưởng khoa.
Kiểm, nhập đúng số lượng ghi trên phiếu.
Cấp phát y cụ cho các khoa theo phiếu dự trù của các khoa đưa lên.
b. Chức năng nhiệm vụ của khoa dược trong bệnh viện.
+ Chức năng:
- Khoa dược bệnh viện là khoa chuyên môn giúp bệnh viện trưởng quản
lý toàn bộ công tác dược bệnh viện.
- Trong bệnh viện khoa dược được bố trí ở địa điểm thuận lợi, có đủ điều
kiện việc làm, hệ thống kho, phòng pha chế,nơi bào chế thuốc y học cổ
truyền, phòng cấp phát đảm bảo chế đọ vệ sinh, sạc sẽ cao ráo thoáng mát, an
toàn và hợp lý.
+ Nhiệm vụ;
- Lập kế hoạch cung ứng và đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc thong
thường và thuốc chuyên khoa, hoá chất, dụng cụ tiêu hao( bong, băng, gạc, còn,
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7

5
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
…) cho điều trị nội trú và ngoại trú, đáp ứng được yêu cầu điều trị hợp lý.
- Pha chế một số thuốc dung cho bệnh viện.
- Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc a toàn , hợp lý trong toàn bệnh
viện. Trưởng khoa dược và dược sỹ được ủ quyền có quyền thay thế thuốc
cùng chủng loại.
- Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm, có hiệu quả cao
trong phục vụ người bệnh.
- Là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp
Dược và Y, khoa Dược trong các trường Đại học.
- Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thong tin vè thuốc.
II. Công tác quản lý, cung ứng thuốc, vật tư y tế trong bệnh viện
1. Quản lý, cung ứng thuốc và dụng cụ y tế tiêu hao trong bệnh viện
+ Thuốc lĩnh tại các khoa theo y lênh phải được dung trong ngày. Ngày
lễ, chủ nhật phải lĩnh thuốc trước ngày nghỉ. Khoa dược cấp phát thuốc, trực,
trực cấp cứu 24h/ ngày.
+ Phiếu lĩnh thuốc phải theo đúng mẫu quy định ( phiếu lĩnh thuốc gây
nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần, thuốc thường).
+ Vật dụng tiêu hao lĩnh theo lịch hang tuần.
+ Hoá chất chuyên khoa lĩnh theo tháng hoặc quý( không được đóng gói
ra lẻ hoá chất tinh khiết và hoá chất tinh khiết kiểm nghiệm).
+ Thuốc cấp phát ở các khoa khám bệnh thanh toán từng tháng với
phòng tài vụ.
+ Trưởng khoa điều trị phải kiểm tra, theo dõi bảo quản, sử dụng thuốc,
hoá chất, vật dụng tại khoa.
+ Sử dụng thuốc ở tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu của các khoa theo
đúng quy định sử dụng thuốc.
+ Hoá chất độc hại tại khoa dược phải phân công dược sỹ giữ, các khoa
khác người giữ phải có trình độ trung học trở lên.

Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
6
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
+ Nhẫn thuốc phải thực hiện đúng quy chế nhãn thuốc và hoá mỹ phẩm
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người do bộ y tế ban hành.
+ Thuốc dư tại khoa phải trả lại khoa dược và trưởng khoa dược phải ký
vào phiếu trả lại thuốc.
+ Nghiêm cấm mọi hình thức tư nhân, các khoa bán thuốc trong bệnh viện.
2. Hình thức cung ứng
a. Dự trù mua, vận chuyển và kiểm nhập;
+ Dự trù thuốc, hoá chất, dụng cụ y tế tiêu hao:
- Lập dự trù phải đúng mẫu, đúng thời gian quy định phù hợp với nhu
cầu và định mức của bệnh viện.
- Trưởng khoa dược tổng hợp, giám đốc bệnh viện ký duyệt sau khi có ý
kiến của hội đồng thuốc và điều trị chữa bệnh viện.
- Khi nhu cầu thuốc tăng đột xuất có dự trù bổ sung. Tên thuốc trong dự
trù phải ghi theo tên gốc, rõ rang và đày đủ đơn vị, nồng độ, hàm lượng, số
lượng (có khi viết theo tên biệt dược).
- Mua thuốc: Khoa dược và bệnh viện khi mua thuốc phải đáp ứng yêu
cầu sau:
- Chủ yếu mua thuốc tại các doanh nghiệp nhà nước, Người mua thuốc
phải có trình độ chuyên môn là dược sỹ.
- Thực hiện đúng quy định hiện hành về mua sắm của Nhà nước.
- Thuốc phải nguyên vện bao bì đóng gói của nhà sản xuất.
- Thuốc được vận chuyển, bảo đảm theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Vận chuyển:Thuốc được vận chuyển thẳng từ nơi mua đến bênh viện.
+ Kiểm nhập:
- Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện: mua, viện trợ,…) phải được kiểm nhập.
- Thuốc mua về phải tổ chức kiểm nhập trong ngày.lâu nhất là 7 ngày
phải kiểm nhập xong toàn bộ.

- Khi kiểm nhập phải thành lập hội đòng kiểm nhập 9 ( Giám đốc bệnh
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
7
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
viện làm chủ tịch, các uỷ viên gồm trưởng khoa dược, trưởng phòng tài chính
kế toán, người mua, thủ kho),
- Khi kiểm nhập thuốc phải đói chiếu hoá đơn( hoặc phiếu báo) với thực
nhận ( hang sản xuất, quy cách đống gói, nồng độ, hàm lượng, số lượng, nơi
sản xuất, số đăng ký, hạn dựng,…). Nếu thừa, thiếu phải tìm nguyên nhân và
kịp thời báo cáo với nơi cung ứng thuốc.
- Lập biên bản kiểm nhập và phải có chữ ký của hội đồng kiểm nhập.
- Đối với thuốc gay nghiện, thuốc hương tam thần, thuốc độc phải làm
biên bản kiểm nhập theo quy chế quản lý hiện hành.
III. Thực tập tại các lĩnh vực công tác của khoa dược
1. Thống kê, kế toán
a. Chức năng của thống kê, kế toán
Thống kê, kế toán, kiểm tra tổ kho về xuất nhập chứng từ, sổ sách, phiếu
lĩnh thuốc của từng khoa xem có hợp hệ thống không.
b. Nhiệm vụ của tổ
+ Nhiệm vụ chung: Hàng tháng, hang quý thống kê và tổng hợp đầy đủ
số lượng thuốc thực chi của các khoa trong bệnh viện, số thuốc xuất kho pha
chế và số thuốc hoá chất phát cho các khoa cận lâm sàng phù hợp với chứng
từ làm thành bản quyết toán sử dụng thông qua giám đốc bệnh viện duyệt và
đưa tài vụ thanh toán.
+ Nhiệm vụ cụ thể:
- Theo dõi và viết phiếu số lượng xuất từ kho chính đến kho cấp phát lẻ
và các khoa, phòng trong bệnh viện thông qua phiếu lĩnh.
- Theo dõi và tích kê phiếu nhập toàn bộ số lượng thuốc nhập vào các
kho chính của bệnh viện.
- Tổng hợp phiếu trả thuốc thừa của các khoa phòng cho kho.

- Tổng hợp toàn bộ số lượng thuốc xuất kho cho các phòng điều trị trong
bệnh viện và cấp phát cho bệnh nhân ngoại trú, kế toán dược có nhiệm vụ tính
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
8
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
thành giá tiền.
- Hàng tháng báo cáo tổng hợp xuất nhập thuốc toàn bệnh viện trình
giám đốc bệnh viện ký.
- Viết phiếu điền thuốc giữa các kho thuốc của khoa dược.
Vào ngày cuối tuần mỗi tháng tham dự kiêm kê kho thuốc.
- Cuối năm kiểm kê kho thuốc phải theo quy chế.
- Báo cáo tổng kết tồn kho.
- Thống kê kho thuốc của khoa dược.
- Giữ và vào toàn bộ chứng từ nhập, chứng từ xuất và quản ký lưu trữ
theo quy định cụ thể để kiểm tra đối chiếu, xuất trình khi cần thiết.
- Mở sổ theo dõi xuất, nhập tồn của từng loại thuốc đơn giá khác nhau.
- Mở sổ cập nhật số lượng xuất, nhập, tồn kịp thời, chính xác.
- Tham gia kiểm kê định kỳ kho chính và kiểm kê đột xuất khi cần thiết
phải có số lượng kiểm kê và sổ sách khi đối chiếu và số liệu kiểm kê thực tế.
- Sau khi kiểm kê phải đối chiếu xác nhận thừa thiếu, báo cáo kịp thời
trưởng khoa để có hướng giải quyết.
- Làm báo cáo quyết toán tổng số lượng xuất của kho cho các phòng
khoa dể kế toán dược tính đơn giá, nộp báo cáo theo quy định.
- Thống kê số liệu xuất nhập từng mặt hang vào sổ chính thức và đối
chiếu với thủ kho khi phát hiện sai sót nên cân nhắc kịp thời.
- Tránh phụ trách khoa dược xem xét và giải quyết, không được tự ý
thêm bớt và chỉnh sửa chứng từ.
- Tham gia hội đồng huỷ thuốc khi khoa mình quản lý thuốc cần huỷ.
- Tham gia kiểm nhập, kiểm kê định kỳ đối chiếu thừa thiếu, tổng hợp số
liệu đề nghị hư hao.

- Quản lý xuất nhập của các nguồn trong tháng.
- Căn cứ vào số liệu xuất và tôn để làm báo cáo cụ thể.
- Nắm vững giá thuốc, hoá chất, y cụ để kịp thời thông báo với tài vụ.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
9
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
- Quản lý tài sản dụng cụ máy móc trong bệnh viện.
2. Sắp xếp, bảo quản
a. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tam thần
+ Bảo quản trong tủ kín có khó chắc chắn, đẻ một ngăn riêng, một tủ
riêng có đủ điều kiện bảo quản, 2 lớp cửa.
+ Kho đủ điều kiện bảo quản, người giữ kho phải là dược sỹ trung học
trở lên, bảo quản trong tủ riêng có khó chắc chắn.
+ Thuốc hướng tâm thần bảo quản tong một khu riêng trong kho và có
đủ điều kiện bảo quản.
b. Các thuốc hoá chất được bảo quản theo yêu cầu riêng
+ Các thuốc mới khi xuất, nhập phải được theo dõi hằng ngày, thủ kho
phải thường xuyên kiểm tra chất lượng thuốc.
+ Phải theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong kho và có biện pháp thông gió, tuỳ
từng loại thuốc có chế độ bảo quản riêng.
c. Bảo quản thuốc có hạn dựng
+ Khi nhập thuốc có hạn dựng phải lập thời điểm kiểm tra phẩm chất,
hạn dung của thuốc, có sổ theo dõi nhận xét và bảnh theo dõi hạn dựng.
+ Phân phối sử dụng theo thứ tự phẩm chất, thứ tự hạn dựng.
+ Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng, hạn dung của thuốc, những lô
xét thấy không thể phân phối, sử dụng hết trước khi hết hạn 3 tháng phải đưa
đi kiểm nghiệm xi gia hạn.
+ Thuốc được gia hạn dung phải dán tem gia hạn trên mỗi hộp, chai lọ,
ống tiêm.
+ Thuốc hết hạn dung phải được sử lý theo phương hướng sau:

+ Nếu còn hiệu lực chữa bệnh trên 80% và đạt các tiêu chuẩn về độc
tính, chí nhiệt tố, nhận xét cảm quan không có hiện tượng nghi ngờ có thể gia
hạn.
+ Nếu hiệu lực chữa bệnh còn 60 – 80% và đạt các tiêu chuẩn khác như
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
10
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
trên thì tuỳ loại thuốc có thể chuyển hình thức sử dụng thích hợp với yêu cầu
chất lượng.
+ Nếu hiệu lực còn thấp hơn 60% thì có thể đem đi kiểm nghiệm lại và
xử lý theo kết quả kiểm nghiệm.
+ Khi quyết định xử lý cần hết sức thận trọng, có sự tính toán cụ thể về
nhiều mặt kinh tế lẫn kỹ thuật trên tinh thần đảm bảo an toàn và hiệu lực
phòng chữa bệnh đồng thời tiết kiệm tài sản của nhà nước.
Một số bảo quản đặc biệt.
+ Thuốc, hoá chất dễ cháy được bảo quản ở kho xa những kho thuốc
khác, đồ bao gói đảm bảo kín và cấm lửa. Kho chứa chất dễ cháy phải có biển
ghi “ Cấm lửa” màu đỏ trên nền trắng.
+ Thuốc cần được bảo quản trên nhiệt độ thích hợp ( 25 c), riêng huyết
thanh dạng nước yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ lạnh, hang sinh bảo quản ở
nhiệt độ mát.
+ Thuốc dễ hút ẩm, chảy nước bảo quản đồ bao gói có chất hút ẩm để
nơi khô ráo và thường xuyên theo dõi.
3. Thực tập tại tổ kho cấp phát
a. Chức năng, nhiệm vụ của tổ kho cấp phát
+ Chức năng:
- Chịu trách nhiệm dự trù, cấp thuốc trong toàn bệnh viện( cung ứng
nhiều thuốc ngoài danh mục và trong danh mục).
- Là một khâu quan trọng trong mô hình cung ưng thuốc của bệnh viện.
- Các chế độ vệ sinh kho và khu vực trong kho phải dược đảm bảo.

+ Nhiệm vụ.
- Hàng ngày tổ kho có nhiệm vụ cấp, phát thuốc, hoá chất và y cụ cho
phòng khám và các phòng khoa lâm sàng.
- Cấp phát thuốc tận tay người bệnh ở các khoa, vào mỗi buổi sang cáp
phát thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
11
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
- Tổ chức kho phải nắm rõ tình hình xuất ra nhập vào về thuốc, hoá chất,
y cụ trong từng tháng, từng quý để đối chiếu với tổ thống kê.
- Sắp xếp, bảo quản thuốc men, hoá chất và y cụ.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của người dược sỹ phụ trách kho cấp phát.
- Nhiệm vụ:
Có trách nhiệm cấp phát các loại thuốc theo yêu cầu công tác điều trị.
Nghiêm chỉnh chấp hành việc thực hiên quy chế bảo quản đặc biệt chú ý
thực hiện quy chế công tác khoa dược và công tác sử dụng thuốc.
Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công việc được phân công trực
tiếp và cấp phát thuốc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần theo quy chế
công tác khoa dược
Kiểm tra chặt chẽ xuất nhập theo quy chế công tác khoa dược, đảm bảo
kho an toàn tuyệt đối.
Hướng dẫn phân công các thành viên làm việc tại kho nắm vững nội
dung công việc, quy chế công tác khoa dược.
Tham gia và hướng dẫn kỹ thuật viên dược, dược sỹ trung học học tập,
nâng cao nghiệp vụ.
Nắm vững số lượng, hàm lượng, hạn dựng của thuốc.Giới thiệu thuốc
mới, biệt dược, hoá chất và y cụ có trong kho để phục vụ công tác điều trị.
Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa về công tác tại kho cấp phát.
Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
các thành viên tong kho và học viên theo sự phân công.

- Quyền hạn:
Bảo quản, xuất nhập thuốc, hoá chất và y cụ theo quy định.
Hướng dẫn phân công thành viên được giao nhiệm vu về công tác bảo
quản sắp xếp trong kho.
b.Nội quy kho cấp phát
+ Để thực hiện nghiêm chỉnh quy chế quản lý thuốc men, y cụ giam đốc
bệnh viện quy định các điều sau:
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
12
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
- Thuốc, y cụ xuất, nhập kho phải có đủ chứng từ, chữ ký của các cấp có
thẩm quyền, người giao, người nhận.
- Huyết thanh cấp cho bệnh nhân phải được ghi rõ tên bệnh nhân, sổ
bệnh án trên phiếu lĩnh.
- thuốc pha chế theo đơn phải được đặt sẵn, hẹn ngày và ngày nghỉ, lễ
được cấp 2 ngày.
-Cấp phát y cụ vào thứ 4 hàng tuần.
- Ngoài lệnh cấp phát trên không được cấp phát trừ khi có lệnh của
trưởng khoa dược hoặc giám đốc bệnh viện.
- Yêu cầu khoa dược và những người lĩnh thuốc chấp hành nghiêm chỉnh
nội quy này.
c. Công tác kho và công tác bảo quản nói chung
+ Tổ chức:
- Kho thuốc, hóa chất, y cụ vật tư y tế được tổ chức thành kho chính, kho
cấp phát lẻ.
- Kho chính: Trưởng kho là dược sỹ giúp Trưởng khoa dược làm dự tự
mua thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao, nắm vững tình hình tồ kho, cấp phát
thuốc cho các kho lẻ và phòng pha chế.
- Kho cấp phát lẻ: Cấp phát thuốc cho các khoa điều trị cận lâm sàng,
phong khám.

+ Quy định kho thuốc:
- Địa điểm của kho thuốc.
Phải cao ráo, thoáng mát, kho để các chất dễ cháy nổ phải xa các kho
kho khác và nhà ở.
Thuận tiện cho công tác xuất, nhập, vận chuyển và bảo vệ.
Đảm bảo vệ sinh xa nơi nhiễm khuẩn.
- Thiết kế kho phải đảm bảo các yêu cầu sau.
Chống nóng ẩm.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
13
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
Chống mối mọt, chuột.
Chống bão lụt.
Chống nổ.
Phải thông thoáng.
Phải an toàn.
- Phải thi hành đầy đủ các nguyên tắc, chế độ kế toán của nhà nước và
quy định của bộ y tế về chuyên môn.
- Phải trang bị các phương tiện cần thiết để bả quan an toàn tài sản theo
quy định cung của nhà nước.
- Phải có nội quy, phương tiện bảo vệ để bảo đảm an toàn theo quy định
của nhà nước.
- Phải có nội dung và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng và chữa cháy.
- Phải trang bị các phương tiện bảo hộ lao động đảm bảo an toàn cho cán
bộ nhân viên và nhân dân quanh khu vực.
-Tiêu chuẩn người lam kho thuốc.
Có phẩm chất chính trị tốt.
Có trình độ chuyên môn để đảm bảo tốt công việc được giao.
Có đủ tiêu chuẩn, sức khoẻ cần thiết, không bố trí người có bệnh truyền
nhiễm làm việc tại các kho thuốc chưa bao kín.

- Yêu cầu người cấp phát.
Có thái độ vui vẻ, niềm nở.
Làm nhanh chóng, chính xác và đúng nguyên tắc.
Ký nhận vào phiếu lĩnh thuốc.
Nếu thuốc thừa nhận trở lại.
Thuốc vào phiếu, hết xin ý kiến thay thế thuốc khác với bác sỹ điều trị.
Nếu thuốc hết hạn dựng đề nghị với cấp trên để tìm cách xử lý.
+ Quy định cấp phát thuốc.
- Phiếu lĩnh thuốc phải được trưởng khoa dược,hoặc dược sỹ uỷ nhiệm
duyệt và ký tên.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
14
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
- Phiếu lĩnh thuốc nếu ghi sai hoặc thay thế thuốc phải được bác sỹ điều
trị sủa lại và xác nhận vào phiếu sau khi có ý kiến chưa dược sỹ khoa dược.
- Thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần phải thực hiện cấp
phát theo quy định hiện hành.
- Pha chế thuốc trong bệnh viện phải bàn giao cho kho cấp phát lẻ ( có
thể cấp phát tai phòng pha chế).
- Thuốc bột, thuốc nước phải đóng gói chia thành liều nhỏ cho bệnh nhân.
- Trước kho giao thuốc dược sỹ phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu.
- Khoa dược chịu trách nhiệm về toàn bộ chất lượng thuốc do khoa mình
cấp ra.
+ Hoạt động cấp phát thuốc và y cụ.
- Chức trách của bộ phận cấp phát.
Có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ của khoa giao cho, có trách nhiệm
cấp phát các loại thuốc theo yêu cầu của công tác điều trị trong bệnh viện.
Nghiêm chỉnh chấp hành nơi quy, quy chế, chế đọ các khâu bảo quản,
xuất nhập, kiểm kê, chống nhầm lẫn, mất mát thuốc.
Thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu.

Để đảm bảo cấp phát kịp thời và đầy đủ tất cả các thuốc đều phải được
kiểm tra đối chiếu trước khi xuất, nhập.
Thường xuyên vệ sinh phong làm việc, tủ quầy, sắp xếp gọn gang, ngăn
nắp, đúng quy định chung, quy chế, chế độ cho từng loại thuốc.
Tham gia học tập chuyên môn, chính trị, trau dồi đạo đức hành nghề y đức.
- Công tác quản lý và cấp phát.
Tổ chức cấp phát:
Khoa dược có kho chính, kho lẻ để tiện cho việc cấp phát, theo dõi, bảo
quản, chống tham ô.
Thể lệ cấp phát:
Các phiếu lĩnh thuốc, y dụng cụ của các khoa phòng lâm sàng phải hợp
lý, có trưởng khoa ký tên và có y ta trở lên đi lấy thuốc.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
15
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
Thuốc quý hiếm, máy móc phải được giám đốc bệnh viện ký duyệt.
Thuốc độc do dược sỹ cấp phát và đóng gói cho bệnh nhân.
Khoa dược phải xây dựng thể lệ cấp phát cụ thể cho các khoa phòng điều
trị và các khoa lâm sàng.
+ Công tác xuất nhập, cấp phát.
- Xuất nhập.
Khoa dược xuất thuốc cho các khoa phòng theo phiếu linh thuốc phải
dược trưởng khoa ký duyệt.
Khi xuất thuốc phải ghi đầy đủ vào phiếu xuất kho và phải vào sổ thống
kê thuốc cấp phát lẻ và người nhận thuốc phải mang phiếu lĩnh.
Trước khi xuất kho thuốc phải được kiểm tra chất lượng, hạn dung để
đảm bảo an toàn cho mọi người theo quy chế 3 kiểm tra, 3 đối chiếu.
Thuốc hết hạn dung không được xuất.
Khi có thuốc về thủ kho chịu trách nhiệm nhập thuốc, khi đó người phụ
kho có trách nhiệm kiểm tra số lượng và đưa vào sắp xếp trong kho theo đúng

vị trí, kiểm tra chất lượng băng cảm quan, xem hạn dựng, lô sản xuất.
Sau khi kiểm ta thấy đúng thì đưa thuốc vào kho.
- Cấp phát thuốc.
cấp phát thuốc theo 4 nguồn:
Kho cấp phát viện phí.: Người không có chế độ gì.
Kho BHYT : công chức nhà nước gia đình, mẹ việt nam anh hung.
Kho cấp phát cho người nghèo: Có sổ chứng nhận đói nghèo.
Kho chính sách: Tẻ em dưới 6 tuổi. trường hợp đặc biệt.
IV. Tổ chức quản lý chuyên môn về dược
1. Nội quy của bệnh viện
- Đi làm đúng giờ, không đi muộn về sớm, phải thường xuyên có mặt tại
phòng làm việc.
- Phải mang trang phục từ đầu giờ.
- Thực hiện vệ sinh 15 phút trước khi làm việc.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
16
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
Đảm bảo tốt chuyên môn, thận trọng khi làm việc để tránh nhầm lẫn
đáng tiếc.
Ngoài giờ làm việc không tự ý ra ngoài.
Khi cần nghỉ bù, nghỉ phép phải báo cáo với tưởng khoa. Trước khi nghỉ phải
bàn giao lại công việc của mình trong những ngày đó cho người khác làm thay.
Phải thường xuyên học tập, trau dồi đạo đức để người dân quan tâm tin tưởng.
2. Chế độ dự trù
Phải làm dự trù theo thời gian quy định.
Dự trù thuốc men, hoá chất, dụng cụ phải làm hang năm và có kế hoạch
lĩnh hang năm.
Căn cứ vào số liệu tiêu thụ năm trước các khoa phòng làm dự trù cho
khoa phòng mình. Dự trù của khoa do trưởng khoa dược xem và tổng hợp
thành dự trù của bệnh viện và giám đúc bệnh viện ký duyệt dự trù, khoa dược

lưu lại đẻ làm cơ sở cấp phát tong năm.
Lập dự trù phải theo đúng mẫu quy định.
Trường hợp thiếu thuốc, dụng cụ thì làm dự trù bổ sung.
3. Chế độ kiểm nhập
khi hang về khoa dược phải thành lập ngay hội đồng kiêm kê, thành
phần gồm có:
Giám đốc bệnh viện.
Trưởng khoa dược.
Thủ kho
Kế toán dược.
Thống kê.
Trong biên bản cần ghi rõ cách đóng gói, số dòm, nơi sản xuất, hạn
dung, tên người đóng gói, hòm đó. Ghi hư hao, thừa, thiếu, nguyên nhân đổ
vỡ( nếu có).
Thuốc men hay viện trợ đều phải kiểm nhập.
4. Chế độ quản lý thuốc men, dụng cụ y tế
a. Chế độ quản lý chung
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
17
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
+ Mua thuốc chủ yếu là 100% tại doanh nghiệp nhà nước. và thực hiện
theo quy định.
+ Theo quy chế mới: Khoa dược có trách nhiệm quản lý thuốc và vật tư
tiêu hao tại các khoa trên bệnh án. Phát huy được ưu điểm: đảm bảo thuốc
không bj giảm chất lượng, ổn định thuốc, các thuốc phải lên đúng, lên đủ,
phiếu lĩnh theo đúng quy định.
+ Kiêm kê thuốc hay vật tư tiêu hao 1tháng/ 1lần có sự tham gia của tài
chính (Gồm: trưởng kho, kế toán, thủ kho).
+ Nội dung kiểm kê, đối chiếu với xuất, nhập chứng từ.
+ Quản lý theo 4 nguồn chính:

Viện phí.
BHYT.
Chính sách.
Nghèo.
b. Quản lý cụ thể
+ Thuốc điều trị mỗi ngày lĩnh 1lần, số lượng đó dung cho ngày đó, trừ
ngày lễ, ngày nghỉ thuốc được lấy luôn trước ngày nghỉ.
+ Thuốc hạn chế do giám đốc quy định 1 kế hoạch sử dụng tránh lãng
phí bảo đảm trường hợp cần thiết không được thiếu thuốc.
+ Bụng, gạc, cồn các khoa phòng lĩnh 1t uần 1 lần.
+ Hoá chất chuyên khoa lĩnh theo tháng hoặc quý.
+ Thuốc cho khoa khám bệnh do khoa dược tạm ứng, hang tháng khoa
khám bệnh xem thực chi để thanh toán với khoa dược.
+ Người lĩnh thuốc kiên tra lại thật kĩ lưỡng chất lượng, số lượng mỗi lần
lĩnh và ký nhận các phiếu lĩnh hoặc đơn thuốc, nếu thuốc đúng mà bị hỏng gói
hoặc không đúng quy cấch thì không được nhận đẻ khoa dược đổi và tìm
nguyên nhân xử lý.
+ Các trưởng khoa có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra cách
bảo quản và sử dụng thuốc.
+ Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng tuỳ theo nhiệm vụ và yêu cầu mà có
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
18
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
một tủ thuốc thường trực cấp cứu, tủ thuốc trực phải có khó và y tá hoặc bác
sỹ trực giữ, cơ số thuốc ở tủ thuốc trực ở mỗi phòng khoa có thể khác nhau,
thuốc trực phải có sổ theo dõi riêng.
+ Thuốc ở khoa lâm sàng do y tá được phân công quản lý, khoa cận làm
sàng do y tá hoặc kỹ thuật viên quản lý, tủ thuốc ở các khoa phải chia ra tủ
thuốc gây nghiện, hướng tâm thần.
+ Các hoa chất đọc hại phải do cán bộ chuyên môn và cấp cao quản lý.

+ Thuốc dễ cháy nổ, ăn mòn phải để riêng khó kỹ.
+ Bệnh nhân nằm viện mà vì lý do gì mà ngừng thuốc thì số thuốc còn
lại phải vào sổ trả thuốc” nộp trả cho khoa dược bệnh viện.
+ Các loại hoá chất nguy hiểm phải có nhãn đúng quy định và sắp xếp
đúng quy định bảo quả.
5. Chế độ kiểm kê tài sản kỹ thuật chuyên môn
+ Mỗi năm làm tổng kiểm kê tài sản chuyên môn toàn bệnh viện 2l ần
vào giữa tháng 7 va cuối tháng 12.
+ Mỗi bệnh viện thành lập một hội đồng kiểm kê gồm:
-Lãnh đạo bệnh viện ( Chủ tịch hội đồng).
-Trưởng khoa dược.
- Trưởng phòng tài vụ.
-Trưởng phòng y vụ.
-Trưởng phòng hành chính quản trị.
-Kế toán dược bệnh viện.
+Mỗi khoa lâm sàng, cận lâm sàng thành lập tổ kiểm kê gồm 2 - người
do trưởng khoa làm tổ trưởng.
+ Sau khi các khoa đó chuẩn bị chu đáo, hội đồng kiểm kê cử uỷ viên
xuống từng khoa xác định lại số lượng, chất lượng, nguyên nhân thừa thiếu
cùng tổ kiểm kê lập biên bản kiểm kê cho từng khoa.
+Báo cáo tổng kết.
+ Khoa dược cùng với các khoa mở sổ tài khoản cho năm sau.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
19
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
6. Chế độ thanh toán
+ Khoa dược thống kê và tổng hợp số lượng thuốc thực chia của các
khoa trong bệnh viện, số thuốc xuất kho, pha chế va số thuốc thực chi, hoá
chất phát cho các khoa cận lâm sàng phù hợp với các chứng từ xuất, nhập
thực chi làm thành bản quyết toán sử dụng thông qua giám đốc bệnh viện

duyệt và qua tài vụ thanh toán.
+ Tài vụ bệnh viện có nhiệm vụ thanh toán, lập bản thu viện phí của
bệnh viện và bản đề nghị xi số tiền thuốc miễn phí đảm bảo cho quy luân
chuyển luôn luôn được thăng bằng.
+ Các khoa lâm sàng tổng hợp số thuốc lĩnh trong tháng cho bệnh viện
và đưa tài vụ thanh toán.
+ Phải thanh toán rành mạch từng tháng một.
+Thuốc men mất mát, hư hỏng ngoài tỷ lệ hư hao tự nhiên:
- Nếu số lượng ít khoa họp để xác nhận.
- Nếu số lượng nhiều giải quyết theo quy định chung của pháp luật.
+ Dụng cụ hư hỏng được thanh toán sau khi huỷ bỏ.
+Đồ đóng gói khoa phải thu hồi và quản lý chặt.
7. Chế độ báo cáo.
+ Hàng tháng khoa dược phải báo cáo tình hình chính của bệnh viện theo
mẫu quy định hiện hành.
+ 6 tháng báo cáo sơ kết, cuối năm báo cáo tổng kết.
+ Ngoài báo cáo tổng kết định kỳ khoa dược có thể báo cáo bất thường tình
hình đặc biệt, đột xuất, báo cáo lên cấp trên phải được giám đốc thông qua.
8. Chế độ bàn giao
+ Khi người trực tiếp giữ thuốc và y cụ thay đổi công tác phải bàn giao
có giấy tờ biên bản.
+ Người giao phải co sổ khớp với tình hình thực tế và nắm vững lý do
những khoản thừa thiếu hư hao.
+ Nội dung bàn giao gồm có: Số lượng, chất lượng sổ sách giấy tờ, cách
bố trí sắp xếp những việc cần làm tiếp tục theo dõi hoặc đang làm tiếp.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
20
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
+ Bàn giao trên thực tế người bàn giao phải tổng kiểm kê tài sản.
+ Nếu có người thuyên chuyển thì trưởng khoa phải chứng kiến bàn giao

của giám đốc bệnh viện hoặc người đại diện.
+ Nếu người thuyên chuyển là cán bộ công nhân viên trong khoa dược
thì phải có trưởng khoa dược chứng kiến.
+ Có tài liệu thì phả bàn giao cho người mới nhận.
+ Tất cả các vấn đề bàn giao phải ghi lại trong biên bản bàn giao.
+ Biên bản phải có giám đốc ký duyệt mới có giá trị và làm thành 4 bản:
- Giám đốc bệnh viện giữ 1 bản.
- Trưởng khoa dược giữ 1 bản.
- Người giao giữ 1 bản.
- Người nhận giữ 1 bản.
9. Công tác kiểm tra
+ Trưởng khoa có trách nhiệm xây dựng lịch, nội dung về tổ chức kiểm tra.
+ Hình thúc kiểm tra: Đình kỳ, đột xuất kiểm tra tại các khoa phòng có
sự phối hợp của trưởng phòng kế hoạch tổng hợp và trưởng y tá khi cần thiết
có sự chủ trì của giám đốc bệnh viện.
10. Công tác thông tin và tư vấn sử dụng thuốc
+ Trưởng khoa giám sát và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
+ Thực hiện dược lâm sàng trong bệnh viện, dược sỹ trong khoa cùng
các bác sỹ phòng ban tham gia chộn thuốc với một số bệnh nhân bệnh nặng,
mãn tính cụ thể: Khoa dược chịu trách nhiệm thông tin về thuốc triển khai
mạng lưới thông tin. Phản hồi có hại của thuốc, giới thiệu thuốc.
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
21
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
DANH MỤC THUỐC KHOA DƯỢC
Gồm có: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, tên biệt dược, công dụng,
chống chỉ định, cách dung, liều lượng.
Nhóm kháng sinh
S
TT

Tên thuốc
(tên biệt
dược)
Hàm
lượng
Công dụng Chống chỉ định
Cách dùng –
liều lượng
1 penicillin
100000
0 UI
Trị liệu đặc biệt
các bệnh do liên
cầu khuẩn A,
viêm họng, viêm
tai giữa, viêm hầu.
Điều trị dự phòng
thấp khớp cấp.
Người mẫn cảm
với thuốc, PNCT,
đang cho con bơ,
người suy thận.
- Người lớn: 1-
2viên/2lần/ ngày.
- Trẻ em: Ngày
uống 50000UI.
2
Mekociprok
(Ciprofloxaci
n)

500mg
Trị các bệnh
nhiễm trùng
đường hô hấp,
phổi, tai mũi,
họng.
- Trị các bệnh
nhiễm trùng
đường tiết niệu,
sinh dục: bệnh
lậu, viêm nhiễm
phần phụ, viêm
tuyến tiền liệt.
- Các bệnh nhiễm
trùng da và mô
mềm, nhiễm trùng
xương khớp,
nhễm trùng huyết,
viêm đường mật.
- Không dùng cho
PNCT và cho con
bơ, trẻ em dưới
15 tuổi.
- Bệnh nhân nhạy
cảm với
Ciprofloxacin và
các
hydroquynolon
khác.
- Dựng uống ở

người lớn và trẻ
em trên 15 tuổi:
- Bệnh nhiễm
trùng đường hô
hấp, đường tiết
niệu, kể cả bệnh
lậu: mỗi lần uống
½ viên – 1 viên
(500mg), 1- 2
lần/ngày.
- Trong trường
hợp nhiễm trùng
trầm trọng: mỗi
lần uống 1
viên(500mg), 2-3
lần/ ngày
3 amoxifen 500mg Nhiễm khuẩn
đường hô hấp trên
và dưới, nhiễm
khuẩn đường tíêt
Không dùng
thuốc cho bệnh
nhân có tiền sử
với dị ứng với bất
Dựng theo sự kê
đơn của thầy
thuốc
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
22
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp

niệu kỳ loại penicillin
nào.
4
Roxithin(roxy
thomycin)
150mg
-Nhiễm khuẩn hô
hấp, tai, mũi,
họng, sinh dục,
niệu đạo, da mô
mềm.
-Nhiễm khuẩn
trong phẫu thuật
Người mẫn cảm
với thuốc.
Người lớn:
150mg *
2lần/ngày.
Trẻ em: 2,5-
5mg/kg/12h.
5
Haginat 250
(cefuroxime)
250mg
- Điều trị nhiễm
khuẩn đường hô
hấp trên tai, mũi,
họng,viêm xoang,
viêm tai giữa,
nhiễm khuẩn

đường hô hấp
dưới, viêm phế
quản cấp, đợt cấp
cảu viêm phế
quản mãn, viêm
phổi. Nhiễm
khuẩn đường tiết
niệu: viêm bang
quang, viêm niệu
đạo, viêm thận- bể
thận. Nhiễm
khuẩn da và mô
mềm: nhọt, mủ
da, chốc lở. Bệnh
lậu như viêm niệu
đạo cấp không
biến chứngdo lậu
cầu và viêm cổ tử
cung.
Mẫn cảom với
kháng sinh
Cephalosporin.
-Thời gian điều
trị từ 5-10 ngày,
thường là 7 ngày.
-người lớn: thong
thường uống
250mg *
2lần/ngày.
Trong trường

hợp nhiễm khuẩn
nặng(bệnh viêm
phế quản và viêm
phổ) có thể tăng
liều lên
500mg*2lần/ngà
y. Lậu không
biến chứng: liều
duy nhất 1g.
Hoặc theo sự chỉ
dẫn của bác sỹ.
6 Erythromycin
250
250mg - Điều trị bệnh
nhiễm khuẩn như:
viêm phế quản,
viêm ruột do
Campylobacter,
hạ cam, bạch hầu,
viêm kết mạc trẻ
- Người bệnh quá
mẫn với
erythromycin,
người bệnh trước
đây đã dung
erythromycin có
rối loạn về gan,
-NL: 1-2g/ ngày,
chia làm 2-4 lần,
khi nhiễmkhuẩn

nặng có thể dung
2-4g/ngày chia
làm nhiều lần.
- TE: khoảng 30-
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
23
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
sơ sinh và viêm
kết mạc do
Chlamydia ho gà,
viêm xoang phối
hợp cùng
neomycin để
phòng nhiễm
khuẩn khi tiến
hành phẫu thuật.
- Dùng cho người
bệnh dị ứng với
khanngs sinh
nhóm betalactam.
- Dùng thay thế
penicillin trong dự
phòng dài hạn
thấp khớp cấp.
nhười bệnh có
tiền sử bị điếc.
50mg/kg thể
trọng/ngày.
Trong trường
hợp nhiễm khuẩn

nặng dung liều
có thể tăng lên
gấp đôi.
- Trẻ em từ 2-8
tuổi dung
1g/ngày chia làn
nhiều lần.
- Trẻ em dưới
2tuổi dung
500mg/ngày,
chia làm nhiều
lần.
7 amoxicillin 250mg
Nhiễm trùng do vi
khuẩn nhạy cảm
trong các bệnh lý:
hô hấp, tai, mũi,
họngvà vùng
miệng, thận, tiết
niệu, sinh dục,
phụ khoa, tiêu hoá
và mật.
Điều trị tạm thời
trong viêm màng
não, nhiễm trùng
máu và viêm nội
tâm mạc.
Tiền sử với bất
cứ penicillin nào,
tăng bạch ầu đơn

nhân nhiễm
khuẩn
- Uống xa bữa
ăn: NL: 1-2g,chia
3-4lần/24h, tối đa
6h/24h.
- Trẻ em: 25mg-
50mg/kg/24h,
chia làm 2-4lần.
Tối đa
150mg/kg/24h.
8
Ozirmox 500
(Amoxillin)
500mg
Điều trị nhiễm
khuản do những vi
khuẩn chịu tác
dụng ở đường hô
hấp, tiết niệu, ống
dẫn mật, các bệnh
ngoài da.
Mẫn cảm với
penicillin và
Cephalosporin.
NL: 1-2viên *2-
lần/ngày.
TE: uống tuỳ
theo tuoiỉ hoặc
theo sự chỉ dẫn

của bác sỹ.
9 lincomycin 500mg Trị các bệnh ở tai-
mũi-họng, phế
quản, phổi,miệng,
Dị ứng với
Licomycin và
Clindamy.
Uống xa bữa ăn:
NL: uống
500mg/lần *
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
24
Trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ Báo cỏo tốt nghiệp
da, đường sinh
dục, xương khớp
ổ bụng sau phẫu
thuật, nhiễm
khuản huyết.
Bệnh màng não lần/ngày. Bệnh
nặng
1g/lần*3lần/24h.
TE: Ngày uống
30-60mg/kg thể
trọng/24h, chia
3-4 lần. Hoặc
theo chỉ dẫn của
bác sỹ.
10
Azithromycin
(azỉthomycin

dyhydrat)
250mg
Nhiễm khuẩn
đường hô hấp:
viêm xoang, viêm
amidan, viêm họng,
viêm phế quản,
viêm phổi.
Nhiễm khuẩn da,
mô mềm, viêm tai
giữa.
Nhiễm khuẩn
đường sinh dục
chưa biến chứng do
Chlamydiatrachom
atis hoặc Neisseria
gonorrhoeae không
đa kháng.
Người quá mẫn
với Azithromycin
hoặc bất kỳ
kháng sinh nào
thuộc nhóm
macrolid.
Dựng 1lần/ngày
uống trước 1h
hoặc 2h sau khi
ăn.
NL:
+ Điều trị bệnh

lây qua đường
sinh dục do
Chlamyditracho
matis: liều dựng
duy nhất 4viên.
+ Điều trị các
nhiễm khuẩn
khác:
2viên/lần/ngày *
ngày hoặc đầu
tiên uống 1liều
2viên, 4ngày tiếp
theo uống
1viên/ngày.
TE: Theo sự chỉ
dẫn của bác sỹ.
11 Clarythromyc
in
250mg Điều trị các bệnh
nhiễm khuẩn do
các vi khuẩn nhạy
cảm:
Điều trị các nhiễm
trùng đường hô
hấp và các nhiễm
khuẩn da mô mềm
nhẹ đến vừa.
Đặc biệt điều trị
Người bị dị ứng
với macrolid.

Không dùng cùng
với terfenadin,
astemizol,cisaprid
,pimozide, dẫn
chất của
ergotamine.
- NL:
+ Nhiễm khuẩn
hô hấp, da, mô
mềm: 1-2
viên/ngày.
+ Với người suy
gan, thận: giảm
liều 1viên/lần *
2lần/ngày
+ Nhiễm khuẩn
Nguyễn Thị Lan Anh D6A7
25

×