Mục Lục
Lời nói đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về ngoại hối và quản lý ngoại hối của Ngân
hàng trung ơng (NHTW). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1. Khái niệm về ngoại hối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2. Quản lý ngoại hối. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2. Mục đích quản lý ngoại hối của NHTW. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2. Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3. Cơ chế quản lý ngoại hối. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
3.1. Cơ chế tự do ngoại hối. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3.2. Cơ chế quản lý. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
a. Cơ chế Nhà nớc thực hiện quản lý hoàn toàn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
b. Cơ chế quản lý có điều tiết. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
Chơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam thời
gian qua. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
1. Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam. . . . . . . . .8
2. Nguyên nhân của những tồn tại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
2.1. Nguyên nhân chủ quan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
a. Tỷ giá cha thực sự phản ánh đúng quan hệ cung - cầu tiền tệ trong nền
kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
b. Sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các chính sách quản lý
vĩ mô khác cha thực hàì hoà. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.2. Nguyên nhân khách quan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
- 1 -
3. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hoạt động quản lý ngoại
hối của NHNN Việt Nam nói riêng và Nhà nớc nói chung. . . . . . . . . . . . . 10
Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
Lời nói đầu
- 2 -
Nền kinh tế các nớc đang trong xu hớng hội nhập nền kinh tế toàn cầu và đối
với một quốc gia, ngoại hối có vị trí rất quan trọng - đó là phơng tiện thanh toán
mậu dịch quốc tế, trang trải nợ nần với các quốc gia khác. Với vai trò nh một
chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới, việc hình thành và phát triển
thị trờng ngoại hối một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế là rất cần
thiết. Thông qua các nghiệp vụ trên thị trờng ngoại hối mà hoạt động xuất nhập
khẩu, đầu t quốc tế, dự trữ quốc tế... trở nên linh hoạt và hiệu quả.
Trong những năm gần đây, thị trờng ngoại hối Việt Nam đã hình thành và từng
bớc phát triển: chính sách quản lý ngoại hối đang ngày càng đợc hoàn thiện phù
hợp với hớng phát triển kinh tế thị trờng mở; những nhân tố thị trờng ngày càng
trở nên quyết định hơn trong việc xác định tỉ giá hối đoái... Tuy mới ở những bớc
đầu phát triển, nhng thị trờng ngoại hối Việt Nam đã tạo ra môi trờng kinh doanh
ngoại hối cho các Ngân hàng Thơng mại, đồng thời cung cấp những công cụ hữu
hiệu để phòng ngừa rủi ro ngoại hối đối với các công ty xuất nhập khẩu và những
nhà đầu t quốc tế... Tuy nhiên, thị trờng ngoại hối Việt Nam còn rất non trẻ và sơ
khai về trình độ, quy mô thực hiện cũng nh kĩ năng nghiệp vụ kinh doanh. Đặc
biệt xung quanh vấn đề chính sách quản lý ngoại hối còn nhiều vấn đề phải xem
xét và tiếp tục hoàn thiện.
Xuất phát từ yêu cầu đó, em đã chọn đề tài: Đánh giá về hoạt động quản lý
ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiến nghị để nghiên
cứu những vấn đề cơ bản nhất của chính sách quản lý ngoại hối và đa ra một số
kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách này ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng 1:
Một số vấn đề cơ bản về ngoại hối và
quản lý ngoại hối của NHTW
- 3 -
1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm về ngoại hối:
Nhu cầu của sự phát triển và xu hớng thế giới đã dần dần làm cho các giao dịch
này vợt qua biên giới một nớc. Một nớc muốn tồn tại và phát triển bạt buộc phải
có quan hệ trao đổi với thị trờng thế giới. Chính từ những giao dịch này mà phơng
thức thanh toán không ngừng phát triển, ngời ta không dùng vàng nh trong phơng
thức thanh toán cổ điển mà còn sử dụng các công cụ thanh toán khác gọi là ngoại
hối. Tuỳ theo những giác độ khác nhau mà ngời ta quan niệm ngoại hối khác
nhau:
+ Trên giác độ kinh doanh ngoại hối, những nhà kinh doanh hiểu ngoại hối là
những phơng tiện thanh toán thể hiện dới dạng ngoại tệ, nó bao gồm hối phiếu, séc
bằng ngoại tệ (phải d có trên tài khoản ngân hàng nớc ngoài).
+ Trên giác độ quản lý và hoạch định chính sách, ngoại hối đợc hiểu là toàn bộ
các loại tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ
thanh toán bằng tiền nớc ngoài.
1.2. Quản lý ngoại hối:
Quản lý ngoại hối là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, là công
cụ vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế nhất là kinh tế đối ngoại. Đó là
việc Nhà nớc áp dụng các chính sách, biện pháp tác động vào quá trình nhập,
xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoại hối theo những
mục tiêu nhất định.
* Nội dung của hoạt động quản lý ngoại hối là quản lý và kiểm soát các luồng
vận động về ngoại hối từ nớc ngoài vào và từ trong nớc ra có liên quan đến quan
hệ ngoại thơng cũng nh những quan hệ khác bằng ngoại tệ, góp phần phát triển
ngoại thơng, tạo sự cân bằng cho cán cân thanh toán quốc tế, ổn định giá trị đồng
tiền, xây dựng đợc quỹ dự trữ ngoại hối hợp lý.
* Đối tợng quản lý ngoại hối: bao gồm ngời c trú và ngời không c trú.
- 4 -
Ngời c trú đợc hiểu là toàn bộ các tổ chức, các doanh nghiệp đợc thành lập
theo luật hiện hành của mỗi nớc, hoạt động trên lãnh thổ nớc đó hoặc đặt đại diện
ở nớc ngoài. Ngoài ra, ngời c trú còn bao gồm cả doanh nghiệp nớc ngoài đợc
thành lập theo luật doanh nghiệp của nớc ngoài nhng đợc phép hoạt động tại nớc
đó.
Ngời không c trú đợc hiểu là các tổ chức, doanh nghiệp đợc thành lập theo
luật hiện hành của một nớc, không kinh doanh trong nớc đó hoặc các tổ chức kinh
doanh thành lập theo luật nớc ngoài, không kinh doanh trên lãnh thổ nớc đó hay là
các cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế, của các chính ohủ đặt tại nớc đó.
Dân c là ngời không c trú là những ngời mang quốc tịch nớc ngoài đến nớc đó
không nhằm mục đích định c.
2. Mục đích quản lý ngoại hối của NHTW:
2.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
NHNN thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại hối
(đặc biệt là ngoại tệ) vào tay mình, để thông qua đó Nhà nớc sử dụng một cách
hợp lý, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại.
Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối nh một công cụ có hiệu lực để thực hiện
chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trờng để can thiệp vào tỷ
giá khi cần thiết nhằm ổn định gía trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lợng
tiền cung ứng.
2.2. Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nớc:
NHNN là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, là nơi bảo quản, cất giữ và sử dụng
tài sản để phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế, luôn đảm bảo an toàn không bị ảnh
hởng rủi ro tỷ giá ngoại tệ trên thị trờng quốc tế. Do đó, NHNN cần phải mua,
bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thoát, sói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của
Nhà nớc, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ.
2.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế:
- 5 -