Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 144 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***

LÊ THỊ TUẤN ANH


ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ðÔ THỊ HÓA
ðẾN BIẾN ðỘNG ðẤT ðAI VÀ ðỜI SỐNG
CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN SƠN TRÀ THÀNH
PHỐ ðÀ NẴNG GIAI ðOẠN 2000 - 2010


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai
Mã số 60.62.16

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN KHẮC THỜI


HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
i


LỜI CAM ðOAN
Luận văn “Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến biến ñộng ñất


ñai và ñời sống của người dân quận Sơn Trà thành phố ðà Nẵng giai
ñoạn 2000 - 2010” ñược thực hiện từ tháng 7/2010 ñến tháng 3/2011. Luận
văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ ñiều tra thực tế trên
một số phường, số liệu ñã ñược tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
ðà Nẵng, ngày tháng năm 2011

Tác giả luận văn


Lê Thị Tuấn Anh









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
ii


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp
ñỡ, những ý kiến ñóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Viện ñào
tạo Sau ðại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội.
ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, tôi còn nhận ñược sự hướng dẫn chu ñáo, tận tình của thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Khắc Thời là người hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu ñề tài và viết luận văn.
Tôi cũng nhận ñược sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của UBND quận Sơn
Trà, Phòng Thống kê quận Sơn Trà, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố
ðà Nẵng, Văn phòng ñăng ký quyền sử dụng ñất thành phố ðà Nẵng, các hộ
gia ñình, các anh chị em và bạn bè, sự ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện về vật
chất, tinh thần của gia ñình và người thân.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp ñỡ quý
báu ñó!
ðà Nẵng, ngày tháng năm 2011


Tác giả luận văn


Lê Thị Tuấn Anh





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
iii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
i
LỜI CẢM ƠN
ii
MỤC LỤC
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
viii
1. MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ñề tài 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Khái niệm ñô thị, ñô thị hóa 4
2.1.1 ðô thị 4
2.1.2 ðô thị hóa 8
2.2 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị, ñô thị hóa 11
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị 11
2.2.2 Quá trình ñô thị hóa 24
2.2.3 Những ñặc ñiểm của ñô thị Việt Nam hiện nay 28
2.2.4 Những yếu tố tác ñộng ñến quá trình ñô thị hóa ở Việt Nam hiện nay 31
2.2.5 Mối quan hệ giữa quá trình ñô thị hóa và quá trình công nghiệp hóa 35
2.2.6 Vai trò của ñô thị trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa – hiện

ñại hóa ở Việt Nam
36
2.2.7 Xu hướng ñô thị hóa ở Việt Nam 38
2.3 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa 40
2.3.1 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến biến ñộng ñất ñai 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
iv


2.3.2 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến ñời sống và việc làm của người dân. 44
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 52
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 52
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 52
3.2 Nội dung nghiên cứu 52
3.3 Phương pháp nghiên cứu 52
3.3.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 52
3.3.2 Phương pháp ñiều tra, thu thập thông tin, số liệu 53
3.3.3 Phương pháp thống kê 55
3.3.4 Phương pháp dự báo 55
3.3.5 Phương pháp xử lý, phân tích và so sánh số liệu 55
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
4.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Sơn Trà – thành
phố ðà Nẵng
57
4.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 57
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 61
4.2 Tình hình ñô thị hóa trên ñịa bàn quận Sơn Trà – thành phố ðà Nẵng66
4.2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận Sơn Trà 66
4.2.2 Tình hình biến ñộng dân số quận Sơn Trà 68

4.2.3 Sự biến ñộng về ñất ñai trong quá trình ñô thị hóa ở quận Sơn Trà 70
4.2.4 Nhận xét chung 73
4.3 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến ñời sống và việc làm của người dân
trên ñịa bàn quận Sơn Trà – thành phố ðà Nẵng
74
4.3.1 Khái quát về ñặc ñiểm các phường ñiều tra 74
4.3.2 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến việc làm của các hộ ñiều tra 74
4.3.3 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến quy mô hộ 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
v


4.3.4 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến thu nhập của các hộ ñiều tra 80
4.3.5 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến các dịch vụ xã hội trên ñịa
bàn ñiều tra
………………………………………………………86
4.3.6 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến các tệ nạn xã hội trên ñịa bàn
ñiều tra
…………………………………………………………… 89
4.3.7 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến ñời sống vật chất, hạ tầng cơ
sở trên ñịa bàn ñiều tra
90
4.3.8 Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến môi trường trên ñịa bàn ñiều
tra…………………………………………………………………… 93
4.3.9 ðánh giá chung 98
4.4 Một số giải pháp sử dụng ñất hiệu quả và nâng cao ñời sống cho người
dân trên ñịa bàn quận Sơn Trà – thành phố ðà Nẵng
99
4.4.1 Giải pháp sử dụng ñất hiệu quả, hợp lý 99
4.4.2 Giải pháp nhằm nâng cao ñời sống của người dân quận Sơn Trà trong

quá trình ñô thị hóa
102
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
5.1 Kết luận 111
5.2 Kiến nghị 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC 117







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Diễn giải

1. BNNVPTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
2. CNH: Công nghiệp hóa
3. CNXH: Chủ nghĩa xã hội
4. ðTH: ðô thị hóa
5. HðH: Hiện ñại hóa
6. KCN: Khu công nghiệp
7. KT – XH: Kinh tế - Xã hội
8. KH – KT: Khoa học – Kỹ thuật

9. KD – DV: Kinh doanh – Dịch vụ
10. NN – PTNT: Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn
11. PNN: Phi nông nghiệp
12. SXCN: Sản xuất công nghiệp
13. SXTTCN: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp
14. TN: Thu nhập
15. Tr. CN: Trước công nguyên
16. TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
17. TM – DV: Thương mại – Dịch vụ
18. GDP: Tổng thu nhập quốc nội
19. UBND: Ủy ban nhân dân





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng Tên bảng Trang


Bảng 3.1 Số nhân khẩu của các hộ ñiều tra 54

Bảng 4.1 Diện tích ñất tự nhiên 59

Bảng 4.2 Tổng hợp các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai ñoạn 2001 – 2010 62


Bảng 4.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quận Sơn Trà qua một số năm 66

Bảng 4.4 ðầu tư phát triển 68

Bảng 4.5 Tình hình biến ñộng dân số quận Sơn Trà giai ñoạn 2006 – 2010 69

Bảng 4.6 Tình hình biến ñộng ñất ñai của quận Sơn Trà giai ñoạn 2009 –
2010 71

Bảng 4.7 Tình hình chung của các hộ gia ñình ñược ñiều tra 74

Bảng 4.8 Trình ñộ học vấn của hộ 78

Bảng 4.9 Thu nhập bình quân/ tháng của các hộ 80

Bảng 4.10 Nguồn thu nhập của hộ từ những việc làm khác nhau 81

Bảng 4.11 Ý kiến của các hộ ñiều tra về xu hướng thay ñổi thu nhập do tác
ñộng của ñô thị hóa 85

Bảng 4.12 Ý kiến của các hộ ñiều tra về mức ñộ tác ñộng của ñô thị hóa về
các dịch vụ xã hội 87

Bảng 4.13 Tổng hợp ñánh giá một số chỉ tiêu năng lượng, nước sinh hoạt giai
ñoạn 2000 – 2010 90

Bảng 4.14 Cơ sở vật chất của hộ gia ñình 91

Bảng 4.15 Tình hình nhà ở của các hộ 92


Bảng 4.16 ðánh giá của các hộ về hạ tầng cơ sở 93



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
viii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình Tên hình Trang


Hình 4.1 Thu nhập của hộ
82
Hình 4.2 Tình hình nhà ở của các hộ 92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
1


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Công nghiệp hóa, ñô thị hóa là xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới
và ở Việt Nam. ðó là một bộ phận không thể tách rời trong sự phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia, ñóng vai trò quan trọng trong quá trình hình
thành nên các khu ñô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu trung tâm…
tạo nên sự phát triển của một vùng lãnh thổ. Sự phát triển công nghiệp hóa, ñô
thị hóa ở mỗi nước chứng tỏ trình ñộ phát triển của nước ñó.

Quá trình ñô thị hóa là quá trình biến ñổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ
cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian
kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị. ðô thị hóa luôn ñi liền
với công nghiệp hóa. ðó là một quá trình phát triển về kinh tế - xã hội, văn
hóa, không gian và kiến trúc. Quá trình ñô thị hóa gắn liền với tiến bộ khoa
học kỹ thuật và sự phát triển của các ngành nghề mới.
Quá trình ñô thị hóa ở Việt Nam hiện nay diễn ra khá mạnh mẽ và ña
dạng, theo xu thế chung của sự phát triển toàn cầu. Sự phát triển nền kinh tế - xã
hội theo hướng công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước, hội nhập vào nền kinh
tế thế giới, làm thay ñổi bộ mặt của ñất nước theo từng ngày, cung cấp những
khu ñô thị ña chức năng, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện ñại.
ðô thị hóa là người bạn ñồng hành của công nghiệp hóa, sự phát triển
của công nghiệp và các khu ñô thị bắt buộc phải chuyển mục ñích sử dụng
ñất, từ ñất nông nghiệp sang ñất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu ñô thị…
ðiều này làm ảnh hưởng ñến chất lượng và số lượng ñất nông nghiệp.
ðất ñai rất quan trọng ñối với tất cả các ngành, là nơi diễn ra các hoạt
ñộng kinh tế - xã hội của con người, có vai trò ñặc biệt quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp, là tư liệu sản xuất không thể thay thế ñược. Sự chuyển ñổi
ñất nông nghiệp sang ñất phi nông nghiệp nếu không hợp lý sẽ ñe dọa an ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
2


lương thực của mỗi quốc gia, vì nông nghiệp là ngành kinh tế ñảm bảo cho
nhu cầu lương thực thực phẩm của con người.
Thành phố ðà Nẵng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của vùng
Trung Bộ, là thành phố trẻ, năng ñộng, thành phố ñang biến ñổi từng ngày
theo hướng công nghiệp hóa – hiện ñại hóa, phù hợp với xu thế chung của cả
nước và trên thế giới. ðể phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố, ñất ñai
ñược chuyển mục ñích từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng nhiều.

Quá trình ñô thị hóa ở quận Sơn Trà – Thành phố ðà Nẵng diễn ra khá
sôi ñộng làm cho ñời sống của người dân ñược thay ñổi và nâng cao. Nhưng
quá trình này cũng ñưa lại nhiều khó khăn và thách thức mà thành phố phải
ñối mặt trong vấn ñề sử dụng ñất, vấn ñề ñời sống, việc làm và sinh kế của
người dân.
Do ñó, ñể làm rõ quá trình ñô thị hóa ñã và ñang diễn ra và có tác ñộng
như thế nào ñến biến ñộng ñất ñai và ñời sống của người dân thành phố ðà
Nẵng mà tiêu biểu là người dân trên ñịa bàn quận Sơn Trà, tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài “Ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến biến ñộng ñất
ñai và ñời sống của người dân quận Sơn Trà Thành phố ðà Nẵng giai
ñoạn 2000 – 2010”.
1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
ðánh giá ñược ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến biến ñộng ñất
ñai và ñời sống, việc làm của người dân quận Sơn Trà – Thành phố ðà Nẵng;
ñề xuất ñược các giải pháp sử dụng ñất hợp lý, hiệu quả, bền vững, tăng thu
nhập cho người dân.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
3


1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
ðể ñạt ñược mục tiêu ñề ra thì có các yêu cầu ñề ra khi nghiên cứu ñề tài là:
- Nắm ñược ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử
dụng ñất ñai qua các thời kỳ trên ñịa bàn quận Sơn Trà – Thành phố ðà Nẵng.
- Các số liệu ñiều tra, thu thập ñược phải ñầy ñủ, chính xác và phản ánh
trung thực, khách quan.

- Phân tích biến ñộng ñất ñai qua từng thời kỳ, qua ñó ñánh giá quá trình ñô
thị hóa diễn ra như thế nào và tác ñộng của quá trình ñó ñến ñời sống, thu nhập,
việc làm, môi trường sống của người dân ở quận Sơn Trà – Thành phố ðà Nẵng.
- ðề xuất các giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tế của ñịa phương.






























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
4


2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm ñô thị, ñô thị hóa
2.1.1 ðô thị
a. Khái niệm
Thực thể ñô thị và khái niệm ñô thị ñã xuất hiện từ trong lịch sử xa xưa,
có lẽ từ khi bắt ñầu hình thành nếp sinh hoạt ñồng quê. Loài người ñã từng
biết các thị quốc, các ñô thị cổ ñại như Troy, Roma, Constantinople
(Istanbul)…
Những ñô thị chỉ xuất hiện sau một quá trình chuyển ñộng tiền ñô thị
với những ñiều kiện như sự ñịnh cư, sự xuất hiện kỹ thuật tiến bộ, công
nghiệp phát triển ñáng kể và việc tăng dân số. Dần dần trạng thái ñịnh cư biến
ñổi về chất, từ cộng ñồng tập trung ở ñịa phương, cô lập, tự cung tự cấp với
nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thành một hình thái tập trung dân cư mang
sắc thái khác hẳn, ñó là sắc thái của ñô thị. ðô thị ra ñời khi hình thức sản
xuất không phải nông nghiệp, tách khỏi nông nghiệp, không còn nằm trong
khung cảnh nông thôn.
Theo Terry Mc Gee, một chuyên gia người Canada, nổi tiếng về ñô thị
thì: Thành phố là nơi tích lũy của cải và truyền thống và là nguồn phát triển
chính những khuôn mẫu văn hóa – là trung tâm của văn minh. Nó là trung
tâm thần kinh của quốc gia và là ñối tượng tấn công chính của kẻ xâm lược.
Trong The America Encyclopeadia, ñô thị ñược trình bày với một quan niệm
như sau: ”…thành phố chỉ là một tập hợp dân cư có một quy mô ñáng kể, ở
ñó ñiều kiện sống ñược xem là theo kiểu ñô thị, trái ngược với ñời sống nông

thôn ở miền thôn dã… Theo nghĩa ñó, thành phố là một hiện tượng chung của
xã hội văn minh”. Như vậy, thành phố phải là nơi có ñiều kiện tốt nhất ñể xây
dựng một xã hội văn minh, cũng có nghĩa nó phải là ñầu tàu của sự phát triển
của vùng, của quốc gia, thậm chí của khu vực. ðiều này cũng ñược trình bày
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
5


trong Encyclopaedia of the Social Sciences như sau: “Trong tất cả các thời ñại
và các khu vực, từ Ai Cập cổ ñại ñến nước Mỹ hiện ñại, sự phát triển cao nhất
của trí lực, sáng kiến và thành tựu là ở trong các cộng ñồng ñô thị. Chừng nào
con người còn ở trong giai ñoạn chăn nuôi và nông nghiệp thì vẫn còn có chất
kích thích ñể phân chia chức năng kinh tế, toàn bộ năng lực của con người bị
thu hút vào công việc lo cung cấp lương thực, nhưng với thành phố thì có sự
phân công lao ñộng và những khả năng tạo ra thặng dư kinh tế. ðiều này ñã
ñưa ñến sự tiến bộ về của cải, thời gian rảnh rỗi, giáo dục trí óc và sự phát
triển của nghệ thuật và khoa học”.
Vậy “ðô thị là sản phẩm của văn minh nhân loại phát triển ñến một
trình ñộ nhất ñịnh, là hình thức quần cư phức tạp xuất hiện trong quá trình ñô
thị hóa, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình ñộ phát triển của xã
hội. [2, tr.10]
Khái niệm về ñô thị có tính tương ñối do sự khác nhau về trình ñộ phát
triển kinh tế - xã hội, hệ thống dân cư mà mỗi nước có quy ñịnh riêng tuỳ theo
yêu cầu và khả năng quản lý của mình. Song phần nhiều ñều thống nhất lấy
hai tiêu chuẩn cơ bản:
- Quy mô và mật ñộ dân số: Thông thường mật ñộ dân số tối thiểu cần
thiết ñể ñược gọi là một ñô thị là trên 1000 người trên một dặm vuông Anh
hay 400 người/km
2
. Các quốc gia Châu Âu ñịnh nghĩa ñô thị cơ bản dựa trên

việc sử dụng ñất ñô thị, không cho phép có khoảng trống tiêu biểu nào lớn
hơn 200 mét. Dùng ảnh vệ tinh thay cho việc thống kê sử dụng ñất trên từng
khu phố ñể quyết ñịnh ranh giới của ñô thị.
- Cơ cấu lao ñộng:
Trên 75% lao ñộng là phi nông nghiệp.
Như vậy, ñô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ có số dân từ 400
người/km
2
trở lên và trên 75% lao ñộng là phi nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
6


Việt Nam quy ñịnh ñô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với
tiêu chuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao ñộng phi nông nghiệp
thấp hơn. ðiều ñó xuất phát từ ñặc ñiểm nước ta là một nước ñông dân, ñất
không rộng, ñi từ một nước nông nghiệp lên chủ nghĩa xã hội.
Ở Việt Nam theo Thông tư Liên Tịch số 02/2002 – TTLT – BXD –
TCCBCP ngày 08/3/2002 của Bộ Xây Dựng quy ñịnh:
ðô thị là một khu dân cư tập trung có ñủ hai ñiều kiện:
Về cấp quản lý
ðô thị là thành phố, thị xã, thị trấn ñược cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền quyết ñịnh thành lập.
Về trình ñộ phát triển
Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc ñẩy
sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương hoặc một vùng trong tỉnh, trong thành phố
trực thuộc Trung ương; vùng, huyện hoặc tiểu vùng trong huyện;
ðối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao ñộng phi
nông nghiệp tối thiểu phải ñạt 65% tổng số lao ñộng; cơ sở hạ tầng phục vụ

các hoạt ñộng của dân cư tối thiểu phải ñạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn
thiết kế xây dựng quy ñịnh cho từng loại ñô thị;
Quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật ñộ dân số tối thiểu phải ñạt
2000 người/ km
2
(ñối với các vùng miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và
hải ñảo có thấp hơn, nhưng phải ñảm bảo tối thiểu bằng 70%).
Việc xác ñịnh trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành ñược căn cứ vào
vị trí của ñô thị trong vùng lãnh thổ nhất ñịnh. Vùng lãnh thổ của ñô thị bao
gồm nội thành hay nội thị và ngoại ô hay ngoại thị. Các ñơn vị hành chính của
nội thị bao gồm quận và phường, ngoại ô gồm huyện và xã.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
7


Tỷ lệ lao ñộng phi nông nghiệp chỉ tính trong phạm vi nội thị. Lao
ñộng phi nông nghiệp, lao ñộng công nghiệp và thủ công nghiệp, lao ñộng
xây dựng cơ bản, lao ñộng giao thông vận tải, bưu ñiện, tín dụng ngân hàng,
lao ñộng, thương nghiệp và dịch vụ công cộng, lao ñộng trong các cơ quan
hành chính, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học và những lao
ñộng khác ngoài lao ñộng trực tiếp về nông nghiệp.
Cơ sở hạ tầng ñô thị là yếu tố phản ánh mức ñộ phát triển và tiện nghi
sinh hoạt của người dân ñô thị theo lối sống ñô thị. Cơ sở hạ tầng ñô thị gồm
hạ tầng kỹ thuật (Hệ thống giao thông ñiện nước, năng lượng thông tin, vệ
sinh môi trường…) và hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình dịch vụ công
cộng, văn hóa, xã hội, giáo dục ñào tạo, nghiên cứu khoa học, cây xanh giải
trí,…). Cơ sở hạ tầng ñược xác ñịnh dựa trên chỉ tiêu ñạt ñược của từng ñô thị
ở mức tối thiểu (Mật ñộ giao thông, chỉ tiêu cấp nước, ñiện, tỷ lệ tầng cao xây
dựng,…) [2, tr.12]
b. Vai trò của ñô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

ðô thị thường ñóng vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại,
văn hoá của xã hội; là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ
sở vật chất kỹ thuật và văn hoá.
ðô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò ñặc biệt
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là ñiều kiện cho giao thương và
sản xuất phát triển, tạo ñiều kiện thúc ñẩy CNH nhanh chóng. ðô thị tối ưu
hoá việc sử dụng năng lượng, con người và máy móc, cho phép vận chuyển
nhanh và rẻ, tạo ra thị trường linh hoạt, có năng suất lao ñộng cao. Các ñô thị
tạo ñiều kiện thuận lợi phân phối sản phẩm và phân bố nguồn nhân lực giữa
các không gian ñô thị, ven ñô, ngoại thành và nông thôn. ðô thị có vai trò to
lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc dân của cả nước.
ðô thị luôn phải giữ vai trò ñầu tàu cho sự phát triển, dẫn dắt các cộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
8


ñồng nông thôn ñi trên con ñường tiến bộ và văn minh. [6]
2.1.2 ðô thị hóa
a. Khái niệm ñô thị hóa
ðô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các ñô thị, là sự hình thành
nhanh chóng các ñiểm dân cư ñô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và ñời sống.
Quá trình ñô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa ñất nước, có thể nói
ñô thị hóa là người bạn ñồng hành của công nghiệp hóa.
Quá trình ñô thị hóa là quá trình biến ñổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất
(sản phẩm hàng hóa, thành phần kinh tế hoạt ñộng ña dạng hơn…), về cơ cấu
nghề nghiệp (tăng tỷ lệ lao ñộng phi nông nghiệp…), về cơ cấu tổ chức hoạt
ñộng xã hội (phố, phường, quận…), về cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc và
hình thái xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.
Mức ñộ ñô thị hóa ñược tính bằng tỷ lệ phần trăm dân số ñô thị so với
tổng dân số toàn quốc hay vùng.

Tỷ lệ dân số ñô thị là thước ño về ñô thị hóa ñể so sánh mức ñộ ñô thị
hóa giữa các nước hoặc các vùng với nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm dân số
ñô thị cũng chưa phản ánh ñược ñầy ñủ mức ñộ ñô thị hóa của một nước mà
phải xem chất lượng ñô thị hóa như thế nào.
Ở các nước phát triển chất lượng ñô thị hóa phát triển theo các nhân tố
chiều sâu, nâng cao chất lượng cuộc sống, tận dụng tối ña những lợi ích và
hạn chế tối thiểu những ảnh hưởng xấu của quá trình ñô thị hóa cuộc sống và
nâng cao chất lượng môi trường ñô thị - ðó là ñô thị hóa tích cực.
Ở các nước ñang phát triển, hiện tượng bùng nổ dân số ñô thị bên cạnh
sự phát triển yếu kém của công nghiệp ñã làm cho quá trình công nghiệp hóa
và ñô thị hóa mất cân ñối. Sự mâu thuẫn giữa ñô thị và nông thôn càng thêm
sâu sắc. Sự chênh lệch về mức sống ñã thúc ñẩy sự chuyển dịch dân số nông
thôn ra ñô thị một cách ồ ạt, làm cho dân số ñô thị tăng lên nhanh chóng, ñặc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
9


biệt là các ñô thị lớn, ñô thị trung tâm, tạo nên những ñiểm dân cư ñô thị cực
lớn, mất cân ñối trong sự phát triển hệ thống dân cư – ðó là ñô thị hóa tiêu
cực. [1, tr.43]
b. ðặc trưng của ñô thị hóa
ðô thị hóa có các ñặc trưng chủ yếu:
Một là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn tăng nhanh,
ñặc biệt là thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày càng lớn, số
lượng thành phố có trên một triệu dân ngày càng nhiều.
Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần nhau về mặt
ñịa lý, liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao ñộng ñã tạo nên các vùng
ñô thị. Thông thường vùng ñô thị bao gồm một vài thành phố lớn và xung
quanh là các thành phố nhỏ vệ tinh.

Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do quá trình di dân. [7]
c. Vai trò của ñô thị hóa
+ ðô thị hóa làm thay ñổi cơ cấu lao ñộng trong các khu vực kinh tế.
Cơ cấu lao ñộng trong xã hội thường ñược phân theo ba khu vực:
Khu vực một, khu vực kinh tế, nông – lâm - thủy sản thuộc ñịa bàn
nông thôn. Trong quá trình ñô thị hóa khu vực này giảm dần.
Khu vực hai, khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Trong
quá trình ñô thị hóa khu vực này phát triển không ngừng về số lượng và chất
lượng. Sự phát triển của nó mang tính quyết ñịnh trong quá trình ñô thị hóa.
Khu vực ba, khu vực dịch vụ, quản lý và nghiên cứu khoa học. Khu vực
này phát triển cùng với sự phát triển của ñô thị, nó góp phần nâng cao chất
lượng, trình ñộ ñô thị hóa.
+ ðô thị hóa làm số dân sống trong ñô thị ngày càng tăng. ðây là yếu
tố ñặc trưng nhất trong quá trình ñô thị hóa. Dân cư sống ở khu vực nông thôn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
10


sẽ chuyển thành dân cư sống trong ñô thị, lao ñộng chuyển từ hình thức lao
ñộng khu vực I sang khu vực II, III.
+ ðô thị hóa gắn liền với việc hình thành và phát triển các khu công
nghiệp, làm thay ñổi cục diện sản xuất, phương thức sản xuất. Nâng cao thu
nhập quốc dân và tăng hoạt ñộng khoa học kỹ thuật và công nghệ.
+ ðô thị hóa tạo ra hệ thống không gian ñô thị. Cùng với sự phát triển của
trung tâm ñô thị, các khu dân cư với nhiều loại quy mô ñã tạo thành các vành ñai
ñô thị, các chùm ñô thị và các vành ñai, các chùm ñô thị này ñều phát triển.
+ ðô thị hóa góp phần phát triển trình ñộ văn minh của quốc gia nói
chung và văn minh ñô thị nói riêng. ðô thị hóa là ñiều kiện ñể tiếp nhận nền
văn minh từ bên ngoài và phát triển nền văn minh trong nước. [5]
d. Các nhân tố ảnh hưởng ñến quá trình ñô thị hóa

+ ðiều kiện tự nhiên: Trong thời kỳ kinh tế phát triển chưa mạnh mẽ thì
ñô thị hóa phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện tự nhiên. Những vùng có khí hậu
thời tiết tốt, có khoáng sản, ñịa lý thuận lợi cho sản xuất và phát triển và các
lợi thế khác sẽ có sức thu hút dân cư mạnh mẽ hơn và do ñó sẽ ñược ñô thị
hóa nhanh hơn, quy mô lớn hơn. Ngược lại, vùng nào kém thuận lợi hơn sẽ ñô
thị hóa chậm hơn và quy mô nhỏ hơn.
+ ðiều kiện xã hội: Mỗi phương thức sản xuất sẽ có một hình thái ñô
thị tương ứng và do ñó quá trình ñô thị hóa có những ñặc trưng riêng của nó.
Kinh tế thị trường ñã mở ñường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh. Sự
phát triển của lực lượng sản xuất là ñiều kiện ñể công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa và là tiền ñề cho ñô thị hóa.
+ Văn hóa dân tộc: Mỗi dân tộc ñều có một nền văn hóa riêng của mình
và nền văn hóa ñó có ảnh hưởng ñến tất cả các vấn ñề kinh tế, chính trị, xã hội
nói chung và hình thái ñô thị nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
11


+ Trình ñộ phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là yếu tố có tính quyết
ñịnh trong quá trình ñô thị hóa. Bởi nói ñến kinh tế là nói ñến vấn ñề tài chính.
ðể xây dựng nâng cấp hay cải tạo ñô thị ñòi hỏi nguồn tài chính lớn. Nguồn ñó
có từ trong nước hay nước ngoài. Trình ñộ phát triển kinh tế thể hiện nhiều
phương diện như quy mô, tốc ñộ tăng trưởng GDP, cơ cấu của nền kinh tế, sự
phát triển các thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình ñộ hoàn thiện của kết
cấu hạ tầng, trình ñộ văn hóa giáo dục của dân cư, mức sống dân cư.
+ Tình hình chính trị: Sự ổn ñịnh chính trị là ñộng lực thúc ñẩy quá
trình ñô thị hóa, chính trị càng ổn ñịnh thì ñô thị càng phát triển. Ở Việt Nam
từ sau năm 1975, tốc ñộ ñô thị hóa ngày càng cao, các ñô thị mới mọc lên
nhanh chóng, ñặc biệt là trong thời kỳ ñổi mới với các chính sách mở cửa nền
kinh tế, thu hút ñầu tư nước ngoài, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thì

ñô thị hóa ñã tạo ra cho sự phát triển kinh tế vượt bậc. [5]
2.2 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị, ñô thị hóa
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị trên thế giới
a. Thời kỳ cổ ñại
Bao gồm thời kỳ tiền sử ñược tính từ 30.000 năm ñến 1000 năm trước
Công nguyên (tr. CN) và giai ñoạn cổ ñại phát triển ñược tính ñến năm 500
sau Công nguyên. Thời kỳ cổ ñại phát triển mạnh có thể tính từ 9000 năm Tr.
CN. Quan ñiểm về xây dựng ñô thị thời kỳ này và một số nhân vật nổi tiếng
có tính chất quyết ñịnh ñối với sự phát triển ñô thị xuất hiện ở vùng Lưỡng Hà
(Ai Cập), vùng Tiểu Á, Trung Á, Ấn ðộ và Trung Quốc. Nhiều hình thức và
quan niệm xây dựng ñô thị ñã hình thành.
* Quan ñiểm về ñịnh cư

Người cổ xưa ñã có quan ñiểm xây dựng các quan ñiểm dân cư tập
trung có quy mô không lớn lắm thường mỗi ñiểm dân cư là một bộ lạc. Các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
12


ñiểm dân cư ñược xây dựng dọc ven sông, nguồn nước ñược coi là yếu tố cơ
bản của sự tồn tại.
* Cấu trúc ñô thị
+ ðô thị cổ Ai Cập:
Người Ai Cập cổ ñại sống tập trung dọc theo bờ sông Nin. Tư tưởng của
các vua chúa bấy giờ coi cuộc sống tương lai sau khi chết là hết giá trị, do ñó
họ tập trung xây dựng các khu lăng mộ: Kim tự tháp là ñiển hình cho một tư
tưởng về uy quyền của nhà nước và vua chúa. Các Faraon là những người chỉ
ñạo chính trong việc xây dựng Kim tự tháp. Faraon I, II, III là những người có
công lớn trong việc tạo nên quần thể Kim tự tháp Ai Cập.

ðô thị cổ ñại Ai Cập ở hạ lưu sông Nin thường là hình chữ nhật, xây
dựng vào khoảng 3500 năm Tr. CN. Ví dụ như thành phố Kahun: Thành phố
có mật ñộ xây dựng cao, cơ cấu thành phố phân rõ khu chủ nô và nô lệ. Trung
tâm là nơi tập trung những cung ñiện, dinh thự của các Faraon, nơi làm việc
của chính quyền, quân ñội, nơi ở của các quý tộc, chủ nô, ngoài ra còn có
những khu vực ñền thờ các thần. Khu ở cho người giàu là nhà ở có vườn với
diện tích mỗi lô 600m
2
. Nhà ở cho người nghèo là những khu ở thấp tầng, ñặc
biệt có hệ thống tưới nước cho cây, các ñường phố ñã ñược trồng cây, cây
xanh ñược coi là yếu tố quan trọng trong cấu trúc ñô thị. Một ñiểm cần lưu ý
trong cấu trúc ñô thị cổ Ai Cập là chịu sự ảnh hưởng về mặt tôn giáo. Thành
phố ñược quy hoạch theo dạng ña tâm và thờ thần mặt trời.
+ Hi Lạp cổ ñại
Hi lạp cổ ñại là nơi tập trung nhiều kiến trúc quy hoạch cổ ñại. Nhiều
nhân vật nổi tiếng cổ Hi Lạp ñã tạo nên cho quy hoạch và kiến trúc ñô thị cổ
Hi Lạp có những giá trị ñặc biệt.
Thành phố bàn cờ của Hyppodamus (Khoảng 500 năm Tr. CN tại
Miletus) là ñiểm ñặc trưng của quy hoạch Hi Lạp cổ ñại. Bố cục mặt bằng của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
13


thành phố ñược chia thành các lô phố theo hệ thống ñường ô cờ với hai hướng
chính Nam Bắc và ðông Tây; khoảng cách giữa các ñường nói chung khoảng
từ 30 – 50m. Thành phố Mile của Hyppodamus có kích thước các lô phố là
47,2m x 25,4m. Tuyến ñường chính ðông Tây rộng 7,5m ñi qua trung tâm có
thể ñi xe còn tuyến Bắc – Nam rộng từ 3 – 4m có ñộ dốc lớn nên chủ yếu
dành cho ñi bộ. Các thành phố ñều có các trung tâm và quảng trường chính,
ñược gọi là Acropolis và Agora.

Suốt trong mấy thế kỷ trước CN, ñô thị cổ Hi Lạp ñã phát triển mạnh do
ñặc ñiểm chính trị cổ Hi Lạp ñã phát triển mạnh do ñặc ñiểm chính trị cổ Hi
Lạp có nhiều tiến bộ, luật lệ nghiêm ngặt nhưng ít khắc nghiệt. Xã hội cổ Hi
Lạp ñề cao tính dân chủ, quan tâm ñến việc giáo dục con người và môi trường
sống ở ñô thị. Quan ñiểm thành phố Nhà nước lý tưởng có quy mô 10.000 dân
ñược chia thành 3 phần và 3 cấp theo hệ thống luật lệ.
+ La Mã cổ ñại
ðế quốc La Mã ñược hình thành từ thế kỷ thứ III Tr. CN và hưng thịnh
nhất vào khoảng thế kỷ thứ II và thế kỷ thứ nhất cho ñến tận 30 năm Tr. CN.
Quy hoạch và kiến trúc La Mã cổ ñại ñã tiếp thu ñược những thành tựu của
nền văn hóa trước ñó cũng như bị ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Hi Lạp.
Rất nhiều công trình kiến trúc cũng như ý ñồ quy hoạch thành phố ñược thực hiện
nhờ vào sự thịnh vượng của ñế chế La Mã với sự chiếm ñoạt tài sản và nô lệ.
ðặc ñiểm truyền thống của các ñô thị cổ La Mã là tính chất phòng thủ.
Mặt bằng thành phố có dạng như các trại lính: Hình vuông, có tường lũy bảo
vệ, có 4 cổng chính và nối với các cổng chính là các trục ñường chính Nam
Bắc và ðông Tây. Trung tâm thành phố ñặt tại các ñiểm giao nhau giữa hai
trục ñường. Thành phố phát triển thêm các khu vực dân cư ở phía ngoài theo
các ñường nhập thành. Lối bố cục thành phố này chịu ảnh hưởng nhiều của
cách bố cục thành phố cổ Hi Lạp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
14


+ Nền văn minh Lưỡng Hà (Mezopotama) có từ 4300 năm Tr. CN
Babylon là thành phố lớn nhất lúc bấy giờ trên bờ sông Euphrat. Do vua
Netmucazera II xây dựng vào khoảng 602 – 562 Tr. CN. Thành phố ñược bao
bọc bởi hệ thống kênh ñào thông với sông Euphrat và tiếp ñến là hệ thống
thành cao có nhiều lớp gạch. Trung tâm của thành phố là cung ñiện và nhà thờ
xây theo kiểu kim tự tháp giật cấp cao ñến 90m.

Bên cạnh thành phố là vườn treo Babylon nổi tiếng, một trong bảy kỳ
quan của thế giới. Mặc dù không có bất cứ bằng chứng khoa học cụ thể nào về
sự tồn tại, vườn treo Babylon mang theo mình rất nhiều truyền thuyết, thơ ca và
những lời ca ngợi như là một thiên ñường giữa sa mạc. Một trong những nhà
thơ La Mã ñã mô tả lại vườn treo Babylon như một hệ thống sân dập cấp cao
với bờ tường dày 7,6m trong chứa ñất ñủ chỗ cho tất cả các cây lớn. Vườn treo
nằm sát bờ sông, có bến tàu, bồn phun nước và hệ thống nước tưới cây.
Thời văn minh lưỡng hà ñã tạo ñiều kiện cho sự phát triển của nhiều
thành phố. Vật liệu xây dựng lúc bấy giờ là gạch phơi khô của sông Euphrat.
+ Nền văn minh Trung Hoa
Ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ III Tr. CN, Mencius ñã ñề xuất hệ thống
quy hoạch sử dụng ñất theo bố cục 9 ô vuông. Mỗi ô có một chức năng riêng,
mỗi cạnh dài khoảng 1000 bước.
Cách bố trí theo kiểu phân lô này cũng ñược ứng dụng cho Bắc Kinh về sau.
Bắc Kinh hình thành từ 2400 năm Tr. CN và trở thành thủ ñô Trung Quốc năm
878 sau CN.
ðô thị thường ñược bao bọc bởi tường thành cao, xây gạch bên ngoài hào
sâu mang ñặc trưng là thành lũy quân sự. Cấu trúc thường có 3 vòng tường thành
giới hạn từng khu vực cho 3 tầng lớp trong xã hội phong kiến Trung Quốc.
Hình dạng ñô thị:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
15


- Mặt bằng tổ chức theo hình vuông trục chính theo hướng Nam – Bắc và
ñô thị thường ñược xây dựng trên các vùng ñất có ñịa hình bằng phẳng.
- Nguyên tắc bố trí các khu vực trong ñô thị theo triết lý Nho giáo thể
hiện mối tương quan trong xã hội phong kiến. Trong ñó, yếu tố chủ thể ñược
ñặt ở vị trí quan trọng nhất nhằm thể hiện quyền lực của thiên tử.
- Quy mô ñô thị lớn, dân cư ñược tổ chức thành ñơn vị có quản lý bởi hệ

thống hành chính rõ rệt.
- Cây xanh ñược quan tâm tổ chức thành quần thể ñẹp phục vụ cho tầng
lớp thống trị.
+ Các vùng khác
Ấn ðộ cũng có những ñược hình thành từ 3000 năm Tr. CN. Thành phố
cũng ñược xây dựng theo kiểu phân lô.
Nhiều nơi khác trên thế giới các ñiểm dân cư ñô thị cũng có xuất hiện
nhưng nói chung các ñô thị này không ñể lại những tính chất ñiển hình.
b. ðô thị thời trung ñại
ðô thị thời trung ñại xuất hiện chủ yếu vào ñầu công nguyên thuộc chế
ñộ phong kiến. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và nhân dân ñã dẫn ñến
nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại. Chế ñộ chiếm hữu nô lệ dần ñi vào con
ñường tan rã, xã hội phong kiến bắt ñầu ñược hình thành, chủ yếu dựa vào
nền kinh tế tiểu nông ở nông thôn. Do sự tan rã của nền kinh tế chiếm hữu nô
lệ, dân cư ñã rời khỏi các ñô thị về nông thôn ñể sản xuất, thành phố trong
giai ñoạn vài trăm năm cuối cùng của ñế quốc La Mã mất hết quyền thống trị
nông thôn. Xã hội phong kiến trong giai ñoạn ñầu mang tính chất tự cung tự
cấp dựa trên sản xuất nông nghiệp. Chiến tranh liên miên, xã hội không ổn
ñịnh ñã kìm hãm sự phát triển của ñô thị. Quy mô của thành phố thời ñó nhỏ,
không vượt quá 5000 – 10000 người, hầu hết có các thành quách bao ngoài.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………
16


Mãi ñến thế kỷ thứ XII thủ công nghiệp xuất hiện mạnh ñã kích thích
sự phát triển các ñô thị. Việc trao ñổi hàng hóa và giao lưu ñường thủy giữa
các vùng ñã xuất hiện nhiều ñô thị cảng và các ñô thị nằm trên ñầu mối giao
thông. Ngoài sự ảnh hưởng lịch sử của các thành phố La Mã, bố cục của các
thành phố phong kiến ñược thể hiện trong việc kết hợp với các ñiều kiện tự
nhiên. Các thành phố này thường ñược xây dựng ở những vị trí tương ñối có

lợi thế về vấn ñề bảo vệ. Các công trình nhà thờ và các dinh thự của vua chúa
ñã trở thành những công trình trọng tâm trong bố cục của ñô thị.
Nền văn hóa phục hưng ở thế kỷ thứ XV, XVI gắn liền với sự chuyển
tiếp xã hội từ phong kiến sang tư bản, quy hoạch ñô thị thời kỳ này ñã phản
ánh nhu cầu của xã hội mới và ñã ñược phát triển mạnh ở Châu Âu. Ở Ý, bên
cạnh các ñồ án cải tạo, mở rộng thành phố thời kỳ phục hưng, các xu hướng
nghiên cứu, các lý thuyết mới về quy hoạch ñã ñược xuất hiện. Nước Pháp là
một trong những trung tâm văn hóa quan trọng của thời kỳ phục hưng ở Châu
Âu. Hàng loạt những hoạt ñộng xây dựng quy hoạch cải tạo thành phố Paris
ñược tiến hành dưới triều ñại Louis XIV, quảng trường Thắng Lợi, quảng
trường Hòa Hợp. Ở một số nước khác, việc xây dựng thành phố Petecbua ở
Nga, thành phố London ở Anh hay Roma ở Ý ñã mở ñầu cho một giai ñoạn
mới trong lịch sử phát triển ñô thị.
Ở Châu Á, xã hội phong kiến tập trung kéo dài rất lâu và ñã ñược thống
nhất từ sau ñời Tần. Ở Trung Quốc thành phố là chỗ ở của các vua chúa
phong kiến, là trung tâm chính trị văn hóa của giai cấp thống trị, có quy mô
tương ñối lớn, thường ñược xây dựng theo kiểu thành quách. “Thành” chỉ bộ
phận trung tâm xây dựng kiên cố bao quanh cung ñiện của vua quan và quý
tộc. “Quách” là tường thành bảo vệ quanh phía ngoài khu vực dân cư. Trường
An thời Tây Hán là trung tâm thương mại chính trị lớn nhất Trung Quốc, quy
mô thành phố lớn hơn 4 lần so với thành phố La Mã ở Châu Âu ñương thời,

×