Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GA LỚP GHÉP 4+5 TUẦN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.34 KB, 45 trang )

TUẦN 8 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (T2)
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
1. Đọc trơn tồn bài . Đọc đúng nhịp
thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn
nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao
khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một
tương lai tốt đẹp .
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ
nghĩnh , đáng u , nói về ước mơ của các bạn
nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
* Thuộc vàđọc diễn cảm được bài
thơ; trả lời được câu hỏi 3
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng
dẫn HS đọc .
Học xong bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người
đối với tổ tiên, gia đình, dòng


họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ,
truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ
tiên.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10

1
2
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở
Vương quốc Tương Lai :
+ Nhóm 1 : 8 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2
+ Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Luyện đọc .
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ Đọc
2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối

bài đọc , giải nghĩa các từ đó .
- HS Luyện đọc theo cặp .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS
- HS làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương (BT4, SGK) .
-HS Đại diện các nhóm HS lên giới
thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà
các em thu thập được về Ngày Giỗ
Tổ Hùng Vương .
- HS Thảo luận cả lớp theo các gợi
ý sau:
+ Em nghó gì khi xem, đọc và nghe
các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày mồng 10
tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
- GV gọi HS Đại diện các nhóm lên
10
10
5
3
4
5
- Vài em đọc cả bài .
- HS Đọc diễn cảm cả bài .

Tìm hiểu bài .
-HS Thảo luận theo nhóm 4 và trình bày.
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài ?Việc lặp lại câu thơ ấy nói lên điều gì ?
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các
bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ?(Y C thảo
luận theo cặp)
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì
sao ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2
khổ thơ .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
+ Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài .
(Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ)
+ Sửa chữa , uốn nắn .
4 . Củng cố- Dặn dò : (4’)
- Hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
trình bày.
GV kết luận về ý nghóa của Ngày
Giỗ Tổ Hùng Vương .
c. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ (bài tập
2,SGK) .
- GV mời HS lên giới thiệu về

truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi
thêm:
+ Em có tự hào về các truyền
thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với
các truyền thống tốt đẹp đó?
GV rút ra kết luận.
d. HS đọc ca dao, tục ngữ, kể
chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn
tổ tiên (bài tập 3, SGK) .
- HS thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về
chủ đề trên.
- GV khen các em đã chuẩn bò tốt
phần sưu tầm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Ơn tập
Tốn
Số thập phân bằng nhau
I/ Mục
tiêu

II/ ĐDDH
1. Kiến thức: HS biết : Từ bài 1 đến
bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử : Buổi
đầu dựng nước và giữ nước ; Hơn
1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
2. Kĩ năng: Kể được tên những sự
kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì
này rồi thể hiện nó trên trục và băng
thời gian .
* Kể lại một câu chuyện lịch sử có
liên quan đến buổi đầu dựng nước
và giữ nước “ Truyện Mỵ Châu
Trọng Thủy”
- Băng và hình vẽ trục thời gian - Một
số tranh , ảnh , bản đồ phù hợp với
u cầu mục I SGK .
Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số
không vào bên phải phần thập phân hoặc
bỏ chữ số không (nếu có) ở tận cùng bên
phải của số thập phân thì giá trò của số
thập phân vẫn không thay đổi.
* HS Làm BT 3
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2

3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV gọi HS Hãy kể lại diễn biến trận
Bạch Đằng
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- Nhận xét ,ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động lớp
- GV Treo băng thời gian lên bảng .
- HS lên bảng ghi nội dung như u
cầu SGK .
Hoạt động nhóm .
-GV Treo trục thời gian ở bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi lại các
sự kiện lịch sử tương ứng với thời
gian có trên trục .
- Nhận xét ,chốt lại:
+ Khoảng 700 năm TCN nước
Văn Lang và nước Au Lạc ra đời.Năm
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:

Phần bài học .
- HS điền số thích hợp vào chỗ chấm:
9dm = cm
9dm = m
90 cm = m
- GV nhận xét và ghi điểm kết quả của
HS từ đó GV rút ra kết luận như SGK/40.
- Tương tự ý b GV tiến hành như ý a.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
Luyện tập .
Bài 1,2/40:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bàIVào vở.
- GV nhận xét và ghi điểm.
10
5
4
5
179 TCN nước ta bị rơi vào ách đơ hộ
bọn PKPB.
+ Năm 938 chiến thắng Bạch
Đằng.
Hoạt động lớp , cá nhân
-GV: Mỗi em chuẩn bị theo u cầu
mục 3 SGK .
- Một số em báo cáo kết quả làm vệc
của mình trước lớp .
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-Nhận xét ,chốt lại
4 . Củng cố- Dặn dò :

- Mời 2 em đọc ghi nhớ.
- Giáo dục HS tự hào về những trang
sử hào hùng của dân tộc .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Bài 3/40:
HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại: Lan
và Mỹ viết đúng còn Hùng viết sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi thêm hay bớt chữ số 0 vào bên phải
của số thập phân thì số thập phân ấy như
thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm bài vào vở bài tập.
Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH

1. Kiến thức: Củng cố về : Tính tổng
của các số và vận dụng một số tính
chất của phép cộng để tính tổng bằng
cách thuận tiện nhất . Tìm thành phần
chưa biết của phép cộng , phép trừ .
Tính chu vi hình chữ nhật . Giải tốn
có lời văn .
2. Kĩ năng: Làm thành thạo các phép
tính , giải tốn chính xác BT1b;
BT2(dòng 1,2); bài 4a .
* HS Làm BT 3,5
- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài
3 .
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm
xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận được vẻ dẹp kỳ thú của rừng;
tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những
muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má,
chồn sóc, hoẵng (mang).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
10
1

2
3
4
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- HS Sửa các bài tập về nhà .

3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
- Bài 1,2 :
- HS Nêu u cầu của bài rồi tự làm
bài và chữa bài .
-GV Nhận xét ,sửa chung.
- Bài 3:
-HS Nêu u cầu của bài
- HS Tự làm bài và chữa bài .
a) x = 810
b) x = 426
- Bài 4 :
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
Đáp số : 5406 người
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, trả
lời các câu hỏi về bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc
- GV Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài .
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/76.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài văn.
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, cho cả
lớp đọc diễn cảm.
5 5
-GV Nhận xét ,sửa chung.
- Bài 5 :
- HS tính chu vi HCN
a) Chu vi hình chữ nhật :
P = ( 16cm + 12cm ) x 2 = 56cm
b) Chu vi hình chữ nhật :
P = ( 45cm + 15cm ) x 2 = 120cm
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nêu lại những nội dung vừa luyện
tập
- Làm bài tập 5b
- Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.

- HS luyện đọc.
- GV Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận
được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
được miêu tả trong bài.
Tiết 5
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của ( T2)
Lịch sử
Xơ viết Nghệ Tĩnh
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
1. Kiến thức: Nhận thức được : Cần
phải tiết kiệm tiền của như thế nào .
2. Kĩ năng: Biết tiết kiệm , giữ gìn
sách vở , đồ dùng , đồ chơi … trong
sinh hoạt hàng ngày .
3. Thái độ: Biết đồng tình , ủng hộ
những hành vi , việc làm tiết kiệm ;
khơng đồng tình với những hành vi ,
việc làm lãng phí tiền của .
- GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần

áo, sách vở, đồ dùng trong cuocj
sống hằng ngày là góp phần BVMT
và TNTN.
- Đồ dùng để chơi đóng vai .
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ
, xanh và trắng .
Học xong bài này, HS biết:
- Xô Viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của
phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930- 1931.
- Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ –
Tónh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn
minh, tiến bộ.
- Hình trong SGK
- Phiếu học tập của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài học
trước .
- Nhận xét ,đánh giá.
3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Làm việc cá nhân .( BT4)
- HS làm bài tập .
- Một số em chữa bài tập và giải thích
- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- GV Kết luận : Các việc làm a , b ,
g , h , k là tiết kiệm tiền của ; các việc
làm còn lại là lãng phí tiền của .
- Tự liên hệ bản thân . Vì sao cần
phải tiết kiệm tiền của
- Nhận xét , khen những em đã biết
tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những
em khác thực hiện việc tiết kiệm nó
trong sinh hoạt hàng ngày .
Thảo luận nhóm và đóng vai .( BT5)
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Hãy nêu những nét chính về hội nghò
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nêu ý nghóa của Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh
thần Cách mạng của nhân dân Nghệ –
Tónh trong những năm 1930- 1931 .
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam,
yêu cầu HS tìm và chỉ vò trí hai tónh Nghệ

An, Hà Tónh.
- HS đọc SGK/17,18.
HS tường thuật và trình bày lại cuộc biểu
tình ngày 12/9/1930.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu
những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm
1930.
Những chuyển biến mới ở những nơi nhân
10
5
4
5
- HS thảo luận và đóng vai một tình
huống trong BT5 .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai .
- GV gọi Vài nhóm lên đóng vai .
- HS thảo luận lớp :
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp
chưa ? Có cách ứng xử nào khác
khơng ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử
như vậy ?
-GV Kết luận về cách ứng xử phù
hợp trong mỗi tình huống .
4 . Củng cố- Dặn dò :
GDBVMT:
- Thực hành tiết kiệm tiền của , sách
vở , đồ dùng , đồ chơi , điện , nước

… trong cuộc sống hàng ngày .
dân Nghệ – Tónh giành lại chính quyền
cách mạng .
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi: Những năm 1930- 1931, trong các
thôn xã ở Nghệ – Tónh có chính quyền Xô
viết đã diễn ra điều gì mới?
- HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi
kết quả làm việc trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm
việc.
GV Nhận xét, rút ra kết luận.
Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ –
Tónh .
- GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào
Xô viết Nghệ – Tónh có ý nghóa gì?
- HS thảo luận.
GV rút ra ghi nhớ SGK/19.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết
Nghệ – Tónh, GV yêu cầu HS nêu cảm
nghó về đoạn thơ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài

Chính tả
Trung thu độc lập
LTVC
MRVT: Thiên nhiên
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài
Trung thu độc lập .
2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng một
đoạn trong bài Trung thu độc lập .
Tìm và viết đúng chính tả những
tiếng bắt đầu bằng r / d / gi để điền
vào ơ trống , hợp với nghĩa đã cho.
* Kể lại câu truyện cười (BT2a)
cho mọi người cùng nghe.
- GDBVMT:GD tình cảm u q
vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
- Ba , bốn tờ phiếu khổ to ghi sẵn
nội dung BT2 a hoặc b .
- Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc
b + một số mẩu giấy có thể gắn lên
bảng để HS thi tìm từ .
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự
vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen
với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật,
hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn
đề của đời sống, xã hội.
2. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên
nhiên.

HS khá, giỏi hiểu được ý nghóa của các
thành ngữ BT2, có vốn từ phong phú và biết
đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3
- GDBVMT:Bồi dưỡng tình cảm u q,
gắn bó với mơi trường.
- Từ điển HS, hoặc một vài trang phô tô phục
vụ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4
theo nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
15
8
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV Mời 1 em đọc cho hai bạn
viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào
giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng
ch / tr hoặc có vần ươn / ương đã
được luyện viết ở BT2 tiết trước .
- Nhận xét ,ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hướng dẫn HS nghe – viết

- GV Đọc đoạn văn cần viết
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý
những từ ngữ mình dễ viết sai ,
cách trình bày .
- GDBVMT:
- Đọc cho HS viết .
- HS sốt bai .
- Chấm , chữa bài
- Nêu nhận xét .
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 2 : ( lựa chọn )
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Em hãy đặt câu để phân biệt nghóa của
từ đi.
- HS2: Em hãy đặt câu để phân biệt nghóa của
từ đứng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1,2 /78:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo cặp.
- HS lần lượt nêu kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3/78:
7
5

4
5
+ GV Phát phiếu riêng cho 3 – 4
em làm .
- HS Đọc thầm truyện vui hoặc
đoạn văn , làm bài vào vở . ( Kể
lại câu truyện cười (BT2a) cho
mọi người cùng nghe.
- Những em làm bài trên phiếu
trình bày kết quả .
- Hỏi HS về nội dung truyện vui.
- Bài 3 : ( lựa chọn )
- HS Đọc u cầu BT , làm bài
vào vở , bí mật lời giải .
+ GV Tổ chức cho HS chơi trò
chơi Thi tìm từ nhanh :
4. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng
, viết đẹp tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ghi nhớ để khơng viết
sai chính tả những từ ngữ đã được
luyện tập .
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- HS làm việc theo nhóm 4.
-GV Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GDBVMT:
Bài 4/78:
- GV đọc yêu cầu của bài tập .

- HS làm việc theo nhóm 4.
-GV Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập 3, 4 vào vở.

Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Cách viết tên người, tên địa lí
nước ngồi
Chính tả
Kì diệu rừng xanh
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
1. Nắm quy tắc viết hoa tên người ,
tên địa lí nước ngồi .
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để
viết đúng những tên người , tên địa lí
nước ngồi phổ biến , quen thuộc
.Làm đúng các BT1,2
* Ghép đúng tên nước với tên thủ đơ
của nước ấytrong một số trường hợp
quen thuộc (BT3).
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to ghi

sẵn nội dung BT1,2
1. Nghe – viết chính xác trình bày đúng
một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
2. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa
yê, ya.
- GDBVMT:Các em biết u q vẻ đẹp
của thiên nhiên , thêm u q và có ý
thức BVMT.
- Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội
dung bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ
-GV Kiểm tra 2 em viết ở bảng lớp 2
câu thơ
Chiếu Nga Sơn , gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định , lụa hàng Hà Đơng .

3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Nhận xét .
- Bài 1 :

+GV Đọc mẫu các tên riêng nước
ngồi , hướng dẫn HS đọc đúng theo
chữ viết

Bài 2 :
- HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết
ntn
+ Cách viết các tiếng trong cùng một
bộ phận như thế nào ?
- Bài 3 :
-GV: Cách viết một số tên người , tên
địa lí nước ngồi đã cho có gì đặc
biệt ?
Ghi nhớ .
Luyện tập .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các
thành ngư, tục ngữ:
Sớm thăm tối viếng – Trọng nghóa khinh
tài – Ở hiền gặp lành.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HS viết chính tả .
- HS đọc bài chính tả trong SGK.
- HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý
những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào

rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết, . . . .
- GDBVMT:
- GV đọc cho HS viết.
- HS soát lỗi.
- GV Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Luyện tập.
10
5
4
5
- Bài 1 :
+ GV Phát phiếu cho 3 , 4 em làm bài
HS làm bài trên phiếu dán bài ở bảng
lớp , trình bày .
- Cả lớp nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 :
+GV Phát phiếu cho 3 , 4 em khác
làm bài .
- HS Đọc u cầu BT , làm bài cá
nhân .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài
ở bảng lớp , trình bày .
- GV nhận xét
- Bài 3 : Trò chơi du lịch .
+ GV Giải thích cách chơi ( Hình
SGK)
- Tổ chức cho HS làm bài theo cách
thi tiếp sức .
4 . Củng cố- Dặn dò:

- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .
4. - Nhận xét tiết học
Bài2/77:
HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- GV Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ
tìm được.
- Nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài 3/77:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H
S làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 4/77:
- HS tiến hành tương tự bài tập 3.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều
lần.


Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Tốn

So sánh số thập phân
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những
biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
2. Kĩ năng: Nêu được những biểu hiện
của cơ thể khi bị bệnh . Nói ngay với cha
mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm
thấy khó chịu , khơng bình thường .
* Vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống .
- Hình trang 32 , 33 SGK .
Giúp HS biết cách so sánh hai số thập
phân và biết sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược
lại).
* HS Làm BT 3
Bảng phụ viết nội dung ……
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
12
10
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :

- GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài :Phòng
một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Quan sát hình trong SGK và kể chuyện .
- HS thực hiện như mục QS và thực
hành.
- Từng em thực hiện theo u cầu ở mục
Quan sát và Thực hành SGK .
- Lần lượt từng em sắp xếp các hình có
liên quan ở trang 32 SGK thành câu
chuyện và kể lại với các bạn trong
nhóm .
-GV gọi HS Đại diện các nhóm lên kể
chuyện trước lớp , mỗi nhóm chỉ trình
bày một câu chuyện .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS làm bài trên bảng.
Tìm chữ số x biết:
9,6 x < 9,62 ; 25,x4 > 25,74
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
a. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nêu ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m
- GV yêu cầu đổi 8,1m và 7,9m về

cùng đơn vò là dm.
- Yêu cầu HS so sánh.
- Từ đó GV chốt ý ta chỉ cần so sánh
hai số nguyên 8 và 7.
- GV rút ra kết luận SGK/41.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
b. Hướng dẫn HS so sánh hai số thập
phân có phần nguyên bằng nhau, phần
thập phân khác nhau:
- GV tiến hành tương tự như ý a.
- GV đưa ra ghi nhớ SGK/42.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Luyện tâp .
Bài 1/42:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng.
7
5
4
5
- Kết luận : ( Như đoạn đầu mục Bạn cần
biết SGK ) .
Trò chơi đóng vai Mẹ ơi , con … sốt ! .
- GV Nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa
ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân
bị bệnh
+ Tình huống: Bạn Lan bị đau bụng và đi
ngồi vài lần khi ở trường . Nếu là Lan ,
em sẽ làm gì ?
- HS Các nhóm thảo luận đưa ra tình

huống .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân
vai theo tình huống nhóm đã đề ra .
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất .
- Các bạn khác góp ý kiến .
- GV gọi Các nhóm lên đóng vai .
- Kết luận : ( Như đoạn sau của mục Bạn
cần biết SGK ) .
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Xem trước bài An uống khi bị bệnh .
- GV nhận xét
Bài 2/42:
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, chấm một số vở.
Bài 3/42:
- HS tiến hành tương tự bài tập 2.
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh hai số thập phân ta có
thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm bài trong vở bài
tập.

Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài

Tốn
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó. Giải bài tốn liên quan đến tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó .
2. Kĩ năng: Tìm được hai số khi biết
tổng và hiệu của chúng thơng qua giải
tốn BT1,2.
*HS bài tập 3
- Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và
kẻ một bảng theo mẫu SGK .
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền
bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiên phòng tránh
bệnh viên gan A.
- GDBVMT: Mối quan hệ giữa con
người với MT: con người cần đến kk,
thức ăn , nước uống từ MT.
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
- Có thẻ sưu tầm các thông tin về các

tác nhân, đường lây truyền và cách
phòng tránh bệnh viêm gan A.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
6
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
-HS Sửa các bài tập về nhà .
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó .
- GV Nêu bài tốn rồi tóm tắt ở bảng
như SGK .
- Hướng dẫn tìm trên sơ đồ và tính
hai lần số bé rồi tính số bé , số lớn .
- Chỉ hai lần số bé trên sơ đồ . Từ đó
nêu cách tìm hai lần số bé rồi tìm số
bé , số lớn :
70 – 10 = 60
60 : 2 = 30
30 + 10 = 40
-HD HS rút ra cơng thức tính như

SGK.
Thực hành .
- Bài 1 :
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV: Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế
nào?- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm
não là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Làm việc với SGK.
- HS các nhóm: Đọc các lời thoại và trả
lời câu hỏi SGK/32.
- HS các nhóm làm việc theo sự điều
khiển của nhóm trưởng.
8
7
5
4
5
6
GIẢI
Đáp số : Bố : 48 tuổi
Con : 10 tuổi
-GV Nhận xét chung.
- Bài 2 :

-GV Hướng dẫn tương tự bài 1
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Đáp số : 12 bạn gái
16 bạn trai
- Bài 3 :
-HS Tự làm bài rồi chữa bài .
+ Cho nửa lớp làm bài theo cách tìm
số bé trước , nửa lớp còn lại làm bài
theo cách tìm số lớn trước .
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nêu lại 2 cách giải loại tốn vừa học
.
- Làm các bài tập: Bài 4/ 47
- Chuẩn bị:Luyện tập
- GV Gọi đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
GV chốt lại kết luận đúng.
Quan sát và thảo luận.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3,
4, 5 trong SGK/33 và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh viêm gan A.
-GV Gọi HS nêu ý kiến, GV và HS nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/33.
- Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận.

4. Củng cố, dặn dò
- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?Chúng ta làm thế nào để phòng
bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì?
- GDBVMT:
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 5
Thể dục
Bài 15 : * Ôn tập quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái,đổi chân khi đi
đều sai nhịp
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn tập động tác quay sau đi đều vòng phải,vòng trái,đứng lại,đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh .
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi . bóng ném
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a. Ôn ĐHĐN :
Thành 4 hàng dọc…… tập hợp

Nhìn trước…… thẳng Thôi
Bên phải(trái)….quay
Đằng sau………quay
Đi đều…….bước
Vòng bên phải (trái)…… bước
Đứng lại …….đứng
*HS lưu ý đổi chân khi đi đều sai nhịp
Nhận xét
Các tổ tập luyện
Nhận xét
Các tổ trình diễn
Nhận xét
b. Trò chơi: Ném trúng đích
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn ĐHĐN
5phút

25phút
15phút

10Phút

4phút
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *

* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình trò chơi
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Đơi giày ba ta màu xanh
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Đọc lưu lốt tồn bài . Nghỉ hơi
đúng , tự nhiên ở những câu dài để tách ý .
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và

tả chậm rãi , nhẹ nhàng .
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Để vận
động cậu bé lang thang đi học , chị phụ
trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu ,
làm cho cậu rất xúc động vui sướng vì
được thưởng đơi giày trong buổi đến lớp
đầu tiên .
* Nêu và nói được tác dụng của một số
từ nhấn giọng
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng
dẫn luyện đọc .
Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai số thập phân; sắp xếp
các số thập phân theo thứ tự xác
đònh.
- Làm quen với một số đặc điểm về
thứ tự của số thập phân.
* HS Làm BT 4
- Bảng phụ
- SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1.Ổn định:

2. Bài cũ :
- GV Kiểm tra 3 em đọc thuộc lòng bài thơ
Nếu chúng mình có phép lạ , trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc .
- Nhận xét ,ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động :
Luyện đọc
-GV Hd giọng đọc và chia 2 đoạn.
- 1 em đọc cả bài.
- Nối tiếp đọc 2 lượt .
- Đọc phần chú thích cuối bài để hiểu nghĩa
các từ .
-HS Luyện đọc theo cặp .
- 1 em đọc bài.
- GV Đọc diễn cảm tồn bài .
Tìm hiểu bài.
-HS Thảo luận cặp ,trình bày
- Ngày bé , chị phụ trách Đội từng mơ ước
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng.
Viết các số sau đây theo thứ tự từ bé
đến lớn và từ lớn đến bé:
0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: .
b. Nội dung:

Bài 1/43:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2/43:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/43:
- GV hướng dẫn HS nhận xét từng chữ
10
5
4
5
điều gì ?
- Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có
đạt được khơng ?
-Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ?
- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái
trong ngày đầu tới lớp ?
- Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách
làm đó ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và
niềm vui của Lái khi nhận đơi giày ?
GV nhậm xét

Hướng dẫn đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm

đoạn : Chao ơi ! … các bạn tơi .
-Luyện đọc nhóm đơi.
- Thi đọc 2 em .
4 . Củng cố- Dặn dò :
- Hỏi : Nội dung bài văn nói gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tập đọc lại bài , đọc trước bài học
sau .
số trong 2 số thập phân đã cho để tìm
cho đúng theo yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc.
- GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết
quả đúng.
Bài 4/43:
HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm bài trên bảng.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài trong
VBT.

Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kĩ thuật
Nấu cơm (T2)
I/ Mục
tiêu
II/ĐDDH
1. Kiến thức: Hiểu truyện , trao đổi được
với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện .
2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của
mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển
vơng, phi lí. Chăm chú nghe bạn kể, nhận
xét đúng lời kể của bạn .
* Kể được câu chuyện một cách hồn
chỉnh, có kết hợp được giọng kể với điệu
bộ.
- Tranh minh họa truyện Lời ước dưới
trăng phóng to .
- Một số sách , báo , truyện viết về ước
mơ .
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã
học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
- Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi
cơm điện; bếp ga du lòch; dụng cụ
đong gạo; rá, chậu để vo gạo; đũa
nấu cơm.
- Phiếu học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV Kiểm tra 2em kể 2 đoạn truyện Lời
ước dưới trăng theo tranh phóng to , trả
lời các câu hỏi SGK .
- Nhận xét ,ghi điểm.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hướng dẫn HS hiểu u cầu của bài .
- GV gọi 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
SGK . Cả lớp theo dõi .
- Gạch dưới những chữ quan trọng của đề
bài: được nghe , được đọc , ước mơ đẹp ,
viển vơng , phi lí .
- HS Đọc thầm lại gợi ý 1 .
- HS Suy nghĩ , trả lời câu hỏi
- HS Đọc thầm lại gợi ý 2 , 3 .
-GV:Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ
cao đẹp hay về một ước mơ viển vơng ,
phi lí ? Nói tên truyện em lựa chọn .
HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện .
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HSTLCH: Có mấy cách nấu cơm? Đó
là những cách nào?
- Nêu ghi nhớ của bài 9.
* GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện
- HS đọc nội dung mục 2 và quan sát
hình 4
- HS so sánh những nguyên liệu và dụng
cu ïcần chuẩn bò để nấu cơm bằng nồi
cơm điện với bằng bếp đun.
- HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện và so sánh với cách nấu cơm bằng
bếp đun.
- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác
chuẩn bò và các bước nấu cơm bằng nồi
cơm điện.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
10
5
4
5
- GV gọi HS Thi kể chuyện trước lớp .

Mỗi em kể chuyện xong , trao đổi , đối
thoại về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa
truyện . (Kể được câu chuyện một cách
hồn chỉnh, có kết hợp được giọng kể
với điệu bộ)
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn chọn
được truyện hay , bạn kể chuyện hấp dẫn ,
bạn đặt được câu hỏi hay .
4. Củng cố- Dặn dò :
- Giáo dục HS có ước mơ cao đẹp mang
lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe ; xem trước để chuẩn bị
nội dung cho BT kể chuyện tiết sau .
c. Đánh giá kết quả học tập .
- HSTL câu hỏi cuối bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bò bài học sau.



Tiết 3
Môn
Tên bài
Kĩ thuật

Khâu đột thưa
Mĩ thuật
VTM. Mẫu vẽ có dạng hình trụ và
hình cầu
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng
dụng của khâu đột thưa Khâu
được các mũi khâu đột thưa theo
đường vạch dấu .
- Khâu được các mũi khâu đột
thưa, các mũi khâu có thể chưa đều
nhau . Dường khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc
kiên trì ,cẩn thận .
* Khâu dược mũi khâu đột thưa .
Các mũi khâu tương đối đều
nhau . Đường khâu ít bị dúm.
-Tranh qui trình khâu mũi khâu đột
thưa .
- Mẫu đường khâu đột thưa được
khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải
khác màu .
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng
hình trụ và hình cầu
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống
mẫu

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống
mẫu
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật
xung quanh
- Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
khác nhau
- Hình gợi ý cách vẽ
- Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
8
7
1
2
3
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- HS Nêu lại ghi nhớ bài : Khâu
ghép 2 mép vải bằng mũi khâu
thường .
- GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh Nhận xét chung.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Quan sát và nhận xét mẫu
-GV Giới thiệu mẫu khâu đột thưa.
- YC HS quan sát nêu mũi khâu

- QS mũi khâu đột thưa ở mặt
phải ,mặt trái
+ HS QS hình 1 và trả lờ câu hỏi ,
so sánh với mũi khâu thường.
- Rút ra khái niệm khâu đột thưa .
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS YC QS tranh và các hình
2,3,4.SGK để nêu ác bước trong qui
trình khâu đột thưa
- HS QS hình 2 và nêu cách vạch
dấu đường khâu.
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
- GV KT Đồ dùng của HS
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Quan sát, nhận xét
- HS quan sát tìm ra các đồ vật, các loại quả
có dạng hình trụ, hình cầu
- GV bày mẫu

Cách vẽ cái bình đựng nước
GV đặt mẫu
Bước 1: Vẽ khung hình chung và khung
hình riêng của từng vật mẫu
Bước 2: Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng
Bước 3: Vẽ chi tiết
Bước 4: Hoàn chỉnh bài vẽ (bài vẽ cần

15
5
4
5
- GV HD thao tác bắt đầu khâu
,khâu mũi 1 ,mũi 2 bằng kim len .
- 2 em thực hiện trên lớp ,cả lớp
quan sát nhận xét .
- Kết thúc đường khâu đột thưa như
thế nào ?
- Chốt lại cách kết thúc đường khâu
4. Củng cố- Dặn dò :
- Mời 3 em đọc ghi nhớ .
- Hd cả lớp khâu trên giấy ô li với
điểm cách đều 1 ô li trên đường dấu
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để
tiết sau thực hành .
có đậm, có nhạt)
- Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh
hình cho giống mẫu
Thực hành
- HS vẽ cái ca, cái cốc và quả vào vở tập vẽ
trang 16
- QS hướng dẫn, giúp đỡ những HS còn
lúng túng
Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ đã và chưa hoàn thành
- Giợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ
Dặn dò :

- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ
Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Trước cổng trời
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
1. Kiến thức: Củng cố về cách giải bài
tốn khi biết tổng và hiệu của chúng .
2. Kĩ năng: Làm được các bài tốn
dạng trên một cách thành thạo thơng
qua làm BT1(a,b); BT2,4
*HS Làm BT 3 ,5
- Bảng phụ , SGK
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động
của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ
mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức
tranh vùng cao.
2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp
của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có
thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt , trong
lành cùng những con người chòu thương,
chòu khó, hăng say lao động làm đẹp cho

quê hương.
3. Thuộc lòng một số câu thơ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
8
7
7
1
2
3
4
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
-HS Sửa các bài tập về nhà .
- GV N hận xét , ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động :
- Bài 1 :
HS nêu cách tìm số bé , số lớn khi
biết tổng và hiệu của chúng
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
- Bài 2 :
GV Gợi ý cách làm
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Đáp số : Chị : 22 tuổi
Em : 14 tuổi

- Bài 3 :
- GV Gợi ý cách làm:
+ Tính số SGK cho mượn
+ Tính số SGK đọc thêm
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI

1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc lại bài Kì diệu rừng
xanh và trả lời các câu hỏi trong bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
-GV Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến như hơi khói . . .
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài .
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo
đoạn trong SGK/81.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài thơ.
8

5
5
6
Đáp số : 41 quyển SGK
24 quyển SĐT
- GV Thu chấm 5 bài
- Nhận xét chung .
- Bài 4 :
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
- GV NX
Đáp số : 540 sản phẩm
660 sản phẩm
- Bài 5 :
-HS Tự làm bài rồi chữa bài .
Đáp số : 3000 kg
2200 kg
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của chúng .
- Làm các bài tập: Bài 1b,c ; 2; 4 / 48
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc thuộc long b thơ
- GV Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc

long bài thơ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×