Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA LỚP GHÉP 4+5 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.2 KB, 32 trang )

TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Kéo co
Tốn
Luyện tập
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- Đọc đúng và đọc trơi chảy tồn bài,
nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Nội dung: Hiểu tục chơi kéo co của
dân tộc ta trên nhiều địa phương rất
khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện
tinh thần
- GV: tranh SGK + bảng phụ
HS: SGK
1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số
phần trăm của hai số, đồng thời làm
quen với các khái niệm.Biết tính tỉ số
phần trăm của hai sốvà ứng dụng trong
giải toán, làm được BT 1,2.
2. Kó năng: - Rèn học sinh thực tính tỉ
số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu
thích môn học, vận dụng điều đã học
vào thực tế cuộc sống.
HS khá giỏi giải được BT 3.
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10

1
2
3
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọcbài : Tuổi ngựa và trả
lời các câu hỏi 2, 3, 4.
Nhận xét cho điểm HS.
3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc:
GV Gọi HS đọc to tồn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp
- Đoạn 3: còn lại.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng

đoạn: 2-3 lượt.
-Hướng dẫn hs đọc đúng từ khó.
-HD hs tìm hiểu từ mới (SGK).
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
GV Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
-Câu 1: qua phần mở đầu của bài văn,
em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS lần lượt sửa bài nhà
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
- HS đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo
mẫu).
- HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- • Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.
_ Học sinh sửa bài và nhận xét .
- 1 -
10

5
4
5
Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp.
-Câu 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích
Sơn có gì đặc biệt?
Câu 4: Ngồi trò chơi Kéo co, em còn
biết trò chơi nào khác?
- GV chốt lại ghi bảng.
c- Đọc diễn cảm:
GV Gọi 3 HS đọc nối tiếp
-HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV đọc mẫu.
-Gạch chân từ cần nhấn giọng.
-Các nhóm thi đọc.
-Nhận xét tun dương
u cầu HS nêu nội dung của bài
4-Củng cố- Dặn dò:
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi
bài: Trong qn ăn “ ba cá bống”.
* Bài 3:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.
_ Học sinh sửa bài và nhận xét .
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3/ 76.
- Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần

trăm” (tt)
- Nhận xét tiết học

Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Cuộc k/c chống qn xâm lược
Mơng -Ngun
Đạo đức
Hợp tác với những người xung
quanh ( T1)
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Học xong bài này học sinh biết
- Dưới thời nhà Trần ba lần qn
Mơng- Ngun sang xâm lược nước ta
Qn dân nhà Trần : Nam nữ già trẻ
đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ
quốc
- Trân trọng truyền thống u nước và
giữ nước của cha ơng ta nói chung và
qn dân nhà Trần nói riêng
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập của học sinh
- Học sinh hiểu được:
Cách thức hợp tác với những người xung

quanh và ý nghóa của việc hợp tác .Trẻ em
có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè
và mọi người trong công việc để nâng cao
hiệu quả công việc,
- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể,
thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công
việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng
đồng.
-Đồng tình với những người biết hợp tác với
những người xung quanh vàkhông đồng
tình với những người không biết hợp tác
với những người xung quanh .
GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và
mọi người để bảo vệ môi trường gia đình,
nhà trường , lớp học và đòa phương.
-GV : - Phiếu thảo luận nhóm.
-HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5 1 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- 2 -
7
8
7
8
5
2

3
4
5
6
-HSTL : Nhà Trần đã có biện pháp gì
và thu được kết quả như thế nào trong
việc đắp đê?
-GV Nhận xét cho điểm hs.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài mới

Phát triển các hoạt động:
Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi
nhà Trần.
-GV Y/c hs đọc SGK trao đổi nhóm
đơi TLCH.
-Tìm những việc cho thấy vua tơi nhà
Trần rất quyết tâm đánh giặc.
- Gọi vài học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Kế sách của vua tơi.
- HS đọc SGK: “ Cả ba lần xâm lược
nước ta nữa ”
- Thảo luận nhóm 4 TL câu hỏi:
-Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn?
Việc qn dân nhà Trần rút ra khỏi
Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
-GV gọi HS Đại diện các nhóm TL
-GV nhận xét và bổ sung
-Hỏi:Kháng chiến chống qn xâm

lược Mơng -Ngun kết thúc thắng lợi
có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta.
-Theo em nhân dân ta đạt được thắng
lợi vẽ vang này?
+Tấm gương u nước Trần Quốc
Toản.
GV gọi HS: Kể về tấm gương quyết
tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
Vài em kể
- GV Nhận xét và bổ sung
4. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- GV gọi HS Nêu những việc em đã
làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới

4. Phát triển các hoạt động:
Tìm hiểu tranh tình huống
- HS xử lí tình huống theo tranh trong
SGK.
- HS suy nghó và đề xuất cách làm của
mình.
- HS chọn cách làm hợp lí nhất.
- GV gọi HS Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- Kết luận:
 Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội
dung BT 1 .

+ Theo em, những việc làm nào dưới
đây thể hiện sự hợp tác với những
người xung quanh ?
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận
 Bày tỏ thái độ ( BT 2)
HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán
thành hay không tán thành đối với từng
ý kiến .
- HS giải thích lí do
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi
nhớ (SGK)
- GDBVMT:……
 Hoạt động nối tiếp .
- HS từng cặp thực hành nội dung SGK
, trang 27
- GV Nhận xét, khuyến khích học sinh
thực hiện theo những điều đã trình bày.
5. Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện những nội dung được ghi ở
phần thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bò: Hợp tác với những người
- 3 -
xung quanh (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS rèn
luyện kó năng
- Thực hiện phép chia cho số có hai
chữ số.
- Giải bài toán có lời văn .
HS giỏi làm bài tập 3, BT 4
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn,
giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái
độ cảm phục lòng nhân , không màng
danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.trả lời
được các câu hỏi 1,2,3
2. Kó năng: - Hiểu nội dung, ý nghóa bài
văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu,
nhân cách cao thượng của danh y Hải
Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người

tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ
viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1-Ổn định lớp.
2- KTBC:
- HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,
đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
*Gthiệu:
Bài 1:
- HS làm bài sau đó nxét bài của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
- GV: Gọi HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài
tốn
-Phát phiếu riêng cho 1 hs làm.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3:

1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- GV gọi HS đọc đoạn và trả lời theo câu
hỏi từng đoạn.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động:
 Luyện đọc.
- GV gọi 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp từng đoạn.
- GV Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt
nghỉ câu đúng.
- HS phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- 4 -
10
5
4
5
- GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Muốn biết trg cả ba tháng
TB mỗi người làm đc bn s/p ta phải
biết đc gì?

+ Sau đó ta thực hiện phép tính gì?
- GV: Y/c HS làm bài.
-Chấm một số vở hs.
- Nxét bài hs làm trên bảng
Bài 4:
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
4-Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT
& CBB sau.
- HS trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng
nhân ái của Lãn ng trong việc ông chữa
bệnh cho con người thuyền chài
+ Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái
của Lãn ng trong việc ông chữa bệnh cho
người phụ nữ ?
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là
một người không màng danh lợi?
+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ
cuối bài như thế nào ?
 Rèn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
HS luyện đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?

- Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
u lao động (T1)
Lịch sử
Hậu phương sau những năm chiến
dịch Biên giới
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
1 - Kiến thức :
- HS biết được giá trị của lao động.
2 - Kĩ năng :
- Tích cực tham gia các cơng việc lao
động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp
với khả năng của bản thân.
.3 - Thái độ :
- HS biết phê phán những biểu hiện
chây lười lao động .
GV : - SGK
- Một số đồ dùng , đồ vật
phục vụ cho trò chơi đóng vai.
HS : - SGK
1. Kiến thức: - Học sinh biết mối quan hệ
giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng

chiến và vai trò của hậu phương đối với
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
.Hậu phương được mở rộng và xây dựng
vững mạnh
2. Kó năng: - Nắm bắt 1 số thành tựu
tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến
và hậu phương sau chiến dòch biên giới.
3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn
kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt
Nam.
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: xem trước bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
- 5 -
5
10
12
8
5
1
2
3
4
5
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :
-GV: Vì sao cần kính trọng biết ơn
thầy giáo, cơ giáo ?
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết

ơn thầy giáo, cơ giáo như thế nào ?
- Nhận xét dánh giá hs.
3 - Dạy bài mới :
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
- GV kể chuyện.
- Y/c hs thao luận nhóm TLCH
(SGK)
- HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi
trong SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày . Cả
lớp trao đổi , tranh luận .
=> Kết luận : - GV rút ra phần ghi
nhớ trong SGK.
Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong
SGK
- HS nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày . Cả
lớp trao đổi , tranh luận .
-> GV kết luận : về các biểu hiện của
u lao động , của lười lao động .
Đóng vai ( bài tập 2 SGK )
- GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận và đóng vai
một tình huống.
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng
vai .
- Một số nhóm đóng vai .
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử

trong mỗi tình huống .
4 - Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong
SGK .
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
HSTL:Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên
giới nhằm mục đích gì?
- Ý nghóa lòch sử của chiến dòch Biên giới
Thu Đông 1950?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào
những năm sau chiến dòch biên giới.
- HS thảo luận theo nhóm bàn, nội dung
sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ II của Đảng
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến só
thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến
của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt
: kinh tế, văn hóa, giáo dục
-GV gọi HS Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
→ Giáo viên nhận xét và chốt.
→ Rút ra ghi nhớ.
 Củng cố.
- HS Kể tên một trong bảy anh hùng được

Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh
hùng đó.
HS kể về một anh hùng được tuyên dương
trong Đại hội chiến só thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952)
- HS nêu cảm nghó
5.Củng cố- dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Chiến thắng Điện Biên Phủ
(7/5/1954)”.
- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
- 6 -
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Chính tả
Kéo co
Khoa học
Chất dẻo
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
- HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn: Kéo
co.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt
r/d/gi âc/ ât đúng với nghĩa của nó.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ

mỉ.
- GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2.
- HS: Vở chính tả.
1. Kiến thức: - Nêu tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
2. Kó năng: - Học sinh có thể kể
được các đồ dùng trong nhà làm bằng
chất dẻo.
3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và
bảo quản đồ dùng trong nhà.
GDBVMT:Nâng cao ý thức giữ gìn ,
một số đặc điểm chính của môi trường
và tự nhiên
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng
chất dẻo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
8
15
1
2
3
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: trốn tìm, cắm trại.
chọi dế
- GV nhận xét .

3-Bài mới:
-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
-Hướng dẫn HS viết:
- HS đọc bài : Kéo co.
+ Đoạn văn tả cái gì?
Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS
viết bảng.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài:
GV đọc cho HS viết.
- GV đọc sốt lỗi.
- GV thu 1/3 số bài chấm , còn những
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS chọn hoa mình thích 3 học sinh trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Nói về hình dạng, độ cứng của một số
sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các
bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng
nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát
các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về
tính chất của các đồ dùng được làm bằng
chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Nêu tính chất, công dụng và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc nội dung trong mục Bạn cần
biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu
- 7 -
7
5
4
5
HS khác đổi vở cho nhau để chữa.
GV nhận xét chung bài viết.
-Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc u cầu bài tập 2.
- HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó
dán bài lên bảng.
- HDHS nhận xét, sửa sai:
a-nhảy dây, múa rối, giao bóng.
b-đấu vật, nhấc, lật đật.
- GV nhận xét chung. Kết luận.
4 - Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT 2.
hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số học sinh lần lượt trả lời
từng câu hỏi .
- Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự

nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu
mỏ
5.Củng cố - dặn dò:
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ
dùng được làm bằng chất dẻo.
- GDBVMT:
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học .
Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
MRVT: Đồ chơi - Trò chơi
Tốn
Giải tốn về tỉ số phần trăm (tt)
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- HS biết tên một số trò chơi rèn
luyện sức khoẻ, sự kh léo, trí tuệ
củ con người.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ
tục ngữ liên quan đến chủ điểm.
Biết sử dụng các thành ngữ tục
ngữ đó trong những tình huống cụ
thể.
- GV: Bìa có viết sẵn nội dung BT1,

BT2.
1. Kiến thức: - Biết cách tính một số
phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một
số phần trăm của một số.
2. Kó năng: - Rèn học sinh giải toán
tìm một số phần trăm của một số nhanh,
chính xác.Thực hiện được BT 1, 2.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu
thích môn học.
HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
8
1
2
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
- GV Hỏi: Khi đặt câu hỏi ta phải
lưu ý đặt câu hỏi như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện tập:
Bài 1: HS đọc u cầu
- HS nói cách chơi các trò chơi mà
các em chưa biết.

1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS sửa bài nhà .
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
• GV HD HS tìm hiểu về cách tính phần
trăm.
- 8 -
7
8
7
5
3
4
5
6
- HS Thảo luận và làm bài trong
phiếu học tập.
- GV gọi HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét.
+ TC rèn luyện sức mạnh: kéo co,
vật.
+ TC rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây,
lò cò, đá cầu.
+ TC rèn luyện trí tuệ: ơ ăn quan, cờ
tướng, xếp hình.
- Lớp nhận xét- GV kết luận.
Bài 2:
GV gọi HS đọc u cầu của bài.

- Thực hiện theo nhóm: Hiểu nghĩa và
đánh dấu vào ơ chỉ nghĩa đúng của các
câu thành ngữ.
- Gọi HS thực hiện trên bảng lớp.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3:
u cầu đọc bài.
- HDHS chọn câu thành ngữ, tục ngữ
thích hợp để khun bạn.
- GV gọi HS nối tiếp nói lời khun
bạn.
- Viết vào vở câu đầy đủ.

4- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm BTTV.
52,5% của số 800
- Đọc ví dụ – Nêu.
- Số học sinh toàn trường: 800
- Học sinh nữ chiếm: 52,5%
- Học sinh nữ: ? học sinh
- Học sinh toàn trường chiếm ? %
- Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc:
Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
800 × 52,5 : 100
- Học sinh đọc đề toán 2.
- Học sinh tóm tắt.
? ô tô : 100%
- Học sinh giải:
Số tiền lãi sau một tháng là :

1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
- Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số
phần trăm của một số.
 Thực hành
* Bài 1:
-Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.

* Bài 2:
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền
lãi.
*Bài 3:
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- HS nêu kết quả :
Số vải may quần là :
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m)
5.Củng cố - dặn dò:
- Học sinh làm bài 2 , 3 / 77 .
- Chuẩn bò: “Luyện tập “
- Nhận xét tiết học
Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5
Mơn Khoa học Chính tả

- 9 -
Tên bài Khơng khí có những t/c gì ? Về ngơi nhà đang xây
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
HS có khả năng:
Phát hiện ra một số tính chất của
không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu,
mùi, vò của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh
không khí có hình dạng nhất đònh,
không khí có thể bò nén lại và
giãn ra
Nêu một số ví dụ về việc ứng
dụng một số tính chất của không
khí trong đời sống.
GDBVMT: Một số đặc điểm
chính của mơi trường và tài
ngun thiên nhiên
*GV :Hình vẽ trong SGK.
*HS :SGK.
1. Kiến thức:- Học sinh nhớ viết đúng chính
tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang
xây”.
2. Kó năng: - Làm đúng bài tập chính tả
phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v –
d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im ,
iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của

bài.Làm được bài tập 2a,b,tìm được những
tòéng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện
BT3
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn
chữ, giữ vở.
+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
15
8
1
2
3
1- Ổn định lớp.

2-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi: Tìm VD cho thấy
khơng khí có ở quanh ta.
3-Bài mới:

3.1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2- Các hoạt động dạy học:
Phát hiện màu, mùi, vị của khơng khí.
- GV u cầu HS sử dụng các Giác quan
để nhận biết khơng khí
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Dùng
mũi ngửi, lưỡi nếm có nhận biết được

khơng khí có mùi gì, vị gì khơng?
- Kết luận: Khơng khí khơng màu, khơng
mùi, khơng vị.
Chơi thổi bóng phát hiện HD của khơng
khí.
GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Chia nhóm.
+ GV phổ biến luật chơi.
+ Thảo luận: Các nhóm miêu tả hình dạng
1. ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài
chính tả.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ.
- Học sinh nhớ và viết nắn nót.
- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Giáo viên cho học sinh nhớ và viết
lại cho đúng.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò
bài.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài 2.
Học sinh chọn bài a.
- Học sinh đọc bài a.
- 10 -
7
5
4
5
của các quả bóng.
HS nhận xét về hình dạng của khơng khí
trong quả bóng.
Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của
khơng khí.
- u cầu HS quan sát thí nghiệm và trả
lời câu hỏi trong SGK.
Nêu 1 số VD về tính chất của khơng khí.
4- Củng cố- Dặn dò:
GDBVMT:
- Gọi HS nêu những tính chất của rkhơng
khí-Dặn dò về nhà học bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài
* Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
- Giáo viên chốt lại.
5. Củng cố - dặn dò:

- Học sinh làm bài vào vở bài 3.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Thương có chữ số 0
LTVC
Tổng kết vốn từ
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
Kiến thức - Kó năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia
cho số có hai chữ số trong trường
hợp có chữ số 0 ở thương.
HG giỏi làm BT 2,3
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
1. Kiến thức: - Tổng kết được các từ
đồng nghóa và từ trái nghóa nói về tính
cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm,
cần cù.(BT1)
2. Kó năng: - Biết thực hành tìm những
từ ngữ miêu tả tính cách con người trong
một đoạn văn tả người.trong bài văn cô
chấm( BT2)
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu

quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ
của mình.
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
1
2
1-Ổn định lớp.
2 KTBC:
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập
thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT
của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
a. Phép chia 9450 : 35
- GV Viết phép chia: 9450 : 35.
- Đặt tính & tính.
- Hdẫn HS thực hiện đặt tính & tính
như SGK.
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập .
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
*Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm

việc theo nhóm 4.
- Học sinh trao đổi về câu chuyện xung
quanh tính cần cù.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- 11 -
8
7
7
3
3
4
5
6
b. Phép chia 2448 : 24 (trường hợp
có chữ số 0 ở hàng chục của thương):
- GV Viết phép chia 2448 : 24
- HS đặt tính để th/h phép chia này
(tg tự như trên).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- HS tự đặt tính rồi tính.
- HS cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- GV Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
- HS đọc y/c của bài.
- HS tự tóm tắt & trình bày bài giải
tốn
-Phát phiếu riêng cho 1 hs làm.
- GV Nxét & cho điểm HS.
Bài 3:

- GV: Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Bài tốn y/c ta tính gì?
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
4/Củng cố-dặn do:
- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm
BT & CBB sau.
- Học sinh thực hiện theo nhóm 4.
- Đại diện 1 em trong nhóm dán lên
bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
* Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi –
Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu
và 1 hành động không nhân hậu).
- GV gọi HS Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
 Củng cố.
- HS Tìm từ ngữ nói lên tính cách con
người.
- HS nêu từ → mời bạn nêu từ trái nghóa.
- GV nhận xét và tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học
Tiết 5

Thể dục
Bài :Bài tập rèn luyện tư thế và KN VĐ cơ bản –TC “cò tiếp sức”
I-MUC TIÊU:
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
trang phục tập luyện.
Chạy chậm theo hàng dọc trên đòa hình tự nhiên.
Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đông.
Trò chơi: Chẵn lẻ.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
- 12 -
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
a. Bài tập RLTTCB:
Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo
vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý
sửa những động tác chưa chính xác.
Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch
kẻ thẳng hai tay dang ngang.

GV nhận xét đánh giá.
b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi,
giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.

HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Trong qn ăn “Ba cá bống”
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Đọc trơi chảy tồn bài, đọcđúng các tên
nước ngồi: Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-
ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ. Biết đọc
diễn cảm truyện.
-Hiểu nghĩa của các từ trong bài.

-Nội dung: Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nơ
thơng minh đã biết dùng mưu moi được bí
mật chiếc chìa khố vàng ở những kẻ độc
ác đang tìm cách bắt chú.

- GV: tranh SGK + bảng phụ
- HS: SGK
1. Kiến thức: - Củng cố kó năng tính
một số phần trăm của một số . Vận
dụng trong giải toán.Thực hiện được
BT 1a,b, bài 2,3
2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng giải
bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu
thích môn học, vận dụng điều đã học
vào thực tế cuộc sống.
HS khá , giỏi làm BT 4.
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
1
2
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài: Kéo co và trả lời các
câu hỏi.
3-Bài mới:

1 ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS lần lượt sửa bài nhà
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- 13 -
10
10
5
3
4
5
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to tồn bài.
- HD HS chia đoạn. Bài chia làm 3đoạn.
Đoạn1: Từ đầu đến vào cái lò sưởi này.
Đoạn 2:Tiếp đến trong nhà bác Các-lơ ạ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp (2 lượt)
-HD HS đọc đúng từ khó.
HD tìm hiểu từ mới trong bài(SGK)
- Luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-
ba?

+ Chú bé gỗ làm thế nào để buộc lão Ba-ra-
ba chịu nói ra điều bí mật?
+Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thốt thân như thế nào?
+ Tìm những chi tiết chuyện mà em cho là
ngộ nghĩnh?
c- Đọc diễn cảm:
-Gọi 4HS phân vai tồn bài .
-HD đọc diễn cảm đoạn 1.
GV đọc mẫu.
Gạch chân các từ cần nhấn giọng.
-Các nhóm thi đọc.
-Nhận xét tun dương.
4- Củng cố- Dặn dò:
1 HS đọc lại bài
– Bài TĐ nói lên điều gì?
HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại.
- Về nhà đọc kĩ bài.
4. Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
Học sinh đọc đề – Giải.
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
* Bài 2:
- GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120
kg
- HS phân tích đề và nêu cách giải :
Số gạo nếp bán được là :
120 x 35 : 100 = 42 ( kg )
- GV nhận xét

* Bài 3 :
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
- Học sinh giải
_ Học sinh sửa bài và nhận xét .

* Bài 4 :
-HS giải cá nhân trên bảng lớp
+1% của 1200 cây 1200 : 100=12(cây)
+ 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60(cây)
+10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120(cây)
+20% của 1200 cây :120 x 2= 240(cây)
+25% của 1200 cây 240 + 60=300(cây)
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà 3 , 4 / 77.
- Chuẩn bò: “Giải toán về tỉ số phần
trăm” (tt)
- Nhận xét tiết học

Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Kể chuyện được c/k hoặc tham gia
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I/ Mục
tiêu
1) Kiến thức: Kể được một câu chuyện về
đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em

có dip quan sát.
1. - Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng
kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn
biến câu chuyện.Đọc diễn cảm bài văn.
2. - Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán
- 14 -
II/ĐDDH
2) Kỹ năng: Biết sắp xếp các sự việc theo
trình tự thành một câu chuyện. Hiểu ý
nghĩa câu chuyện các bạn kể.
Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng
tạo, kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
3) Thái độ: Biết nxét, đánh giá lời kể của
bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Sách vở mơn học.
những cách làm, cách nghó lạc hậu,mê tín
dò đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái
không thể chữa lành bệnh cho con người.
Chỉ có khoa học và bệnh viện làm đưiợc
đó.trả lời được các câu hỏi SGK.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh không
mê tín, dò đoan, phải dựa vào khoa học.
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ
viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10

15
1
2
3
1) ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ:
HS kể chuyện đã được đọc hay được nghe
về đồ chơi của trẻ em.
GV nxét, cho điểm hs.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD kể chuyện:
- GV Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HS đọc, phân tích đề bài.
- HS hs đọc nối tiếp 3 gợi ý.
+ HS giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà
em định kể.
+ HS kể chuyện trong nhóm.
GV đi HD các cặp gặp khó khăn.
- Kể trước lớp:
+ GV Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
+ Gọi hs nxét bạn kể.
+ GV nxét chung và cho điểm từng hs.
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- GV gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu
hỏi theo từng đoạn.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động:

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Học sinh khá đọc.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Câu 2: 3câu tiếp.
+ Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
- Đọc phần chú giải.
- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ
câu đúng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giúp học sinh giải nghóa thêm từ.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- HS trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy
cúng có tiếng như thế nào?
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa
bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Câu 3: Vì sao bò sỏi thận mà cụ Ún
không chòu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu
nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay
đổi cách nghó như thế nào?
 Rèn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 15 -
5 4

4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Rèn đọc diễn cảm.
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
5. củng cố - dặn dò:
- HS Đọc diễn cảm toàn bài.
- Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh
mê tín nên dựa vào khoa học).
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự
chọn (T2)
Mĩ thuật
VTM. Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Đánh giá kiến thức, kó năng khâu,
thêu qua mức độ hoàn thành sản
phẩm tự chọn của HS.
HS chọn sản phẩm hợp với khả
năng của mình.

-HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự
chọn và đánh giá sản phẩm.
-Tranh quy trình của các bài đã
học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
- HS hiểu được đặc điểm của mẫu
- HS biết cách bố cục và vẽ được
hình có tỉ lệ gần đúng mẫu
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần
giống mẫu
- HS quan tâm, u q đồ vật xung
quanh

GV : - Hình gợi ý cách vẽ
- Mẫu vẽ : Lọ và quả
HS : - Mẫu vẽ
- Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
7
20
1
2
3
1/. Bài cũ: Thêu móc xích hình quả cam.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài
trước.
2/. Bài mới:

Giới thiệu bài
Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu,
thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách
cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để
củng cố.
+ Chọn sản phẩm và thực hành làm sản
phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực
hiện các mũi khâu, thêu đã học.

- HS Để dụng cụ lên bàn
- GV KT Đồ dùng của HS
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Quan sát, nhận xét
- HS quan sát
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai
vật mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu (ở trước, sau,
…)
+ Hình dáng của từng vật mẫu
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ
đậm nhạt của từng vật mẫu
Cách vẽ
- Vẽ khung hình chung và khung hình
của từng vật mẫu
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng

- 16 -
8
5
4
5
- HS chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1
sản phẩm mình tự chọn.
+ Đánh giá
- GV Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và
chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được
đánh giá hoàn thành tốt.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bò: Chươnh II: Kó thuật trồng rau
hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
vật mẫu
- Vẽ bằng nét thẳng
- Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu
- Phác các mảng đậm, nhạt
- Vẽ đậm nhạt và hồn chỉnh bài vẽ
Thực hành
HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ
- HS ước lượng chiều cao, chiều ngang
để vẽ hình vào giấy
- QS hướng dẫn, giúp đỡ những HS
còn lúng túng
Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ

-GV Nhận xét chung lại cách đánh giá
của HS và xếp loại bài vẽ
- GV Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để
động viên HS
3/ Dặn dò :
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ
Cung trên sách báo
Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Chia cho số có ba chữ số
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Kiến thức - Kó năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số
có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
HS giỏi làm BT 3
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
1. Kiến thức: - Biết chọn đúng câu chuyện kể
về một buổi sum họp đầm ấm gia đình - Hiểu ý
nghóa của truyện.
2. Kó năng: - Học sinh kể được rõ ràng tự
nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghóa

về một gia đình hạnh phúc.
3. Thái độ: - Có ý thức đem lại hạnh phúc
cho một gia đình bằng những việc làm thiết
thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Một số ảnh về cảnh những gia
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
1
2
1-Ơn dịnh lớp.
2 KTBC:
- HS làm BT ltập thêm ở tiết trc,
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
*Gthiệu:
*Hdẫn th/h phép chia:
1.Ổn đònh.
2. Bài cũ:
HS kể tiết trước
- GV nhận xét – cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu
- 17 -
6
7
8

4
3
4
5
6
a. Phép chia 1944 : 162
- GV Viết phép chia: 1944 : 462.
- HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính
như SGK.
b. Phép chia 8469 : 241
- GV: Viết phép chia 8469 : 241 &
y/c HS đặt tính để th/h phép chia này
(tg tự như trên).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1:
-GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
- GVHỏi: BT y/c ta làm gì?
- Hỏi: Khi th/h tính gtrị b/thức có các
dấu tính cộng, trừ, nhân, chia & khg
có dấu ngoặc ta th/h theo thứ tự nào?
- Y/c HS làm bài.
-Phát phiếu riêng cho 2 hs làm.
- Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
- HS đọc đề bài.

- HS tự tóm tắt & giải bài tốn.
- GV Nxét & cho điểm HS.
4/Củng cố-dặn do:
- T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &
CBB sau.
của đề bài.
- HS đọc đề bài.
- HSđọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
- HS đọc thầm suy nghó tìm câu chuyện cho
mình.
- HS lần lượt trình bày đề tài.
 HD HS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
- HS đọc gợi ý 3.
- HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn)
tự lập dàn ý cho mình.
- GV gọi HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
- Nhận xét.
 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghóa câu chuyện.
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể
trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai
cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
- GV gọi HS Đại diện kể
- Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
5. củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bò: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 5
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng. Tạo dáng con vật
hoặc ơ tơ bằng vỏ đồ hộp
Kĩ thuật
Một số giống gà được ni nhiều ở
nước ta
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- Học sinh biết tạo dáng một số con vật, đồ
vật.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật
theo ý thích.Học sinh ham thích tư duy sáng
tạo.
GV- Một vài hình tạo dáng (con mèo, con
chim, ơ tơ, ) đã hồn thiện.
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo
dáng.
HS:- Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng.
Giúp học sinh:
-Kể được tên một số giống gà và nêu
được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà
được ni nhiều ở nước ta
-Có ý thức ni gà.
-Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng

của 1 số giống gà tốt.
Câu hỏi thảo luận
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- 18 -
TG HĐ
5
7
15
8
4
1
2
3
4
5
1.OÅn ñònh.
2. Baøi cuõ:
- GV Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
3- Dạy bài mới:
*GV giới thiệu
Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng
con vật hoặc ô tô:
+ Tên của hình tạo dáng?
+ Các bộ phận của chúng?
+ Nguyên liệu để làm?
- Nêu tóm tắt chung.
Cách tạo dáng:
* GV nêu Cách nặn:
* Cách xé dán:

- Cho xem một số sản phẩm nặn hoặc xé
dán ô tô, con vật của lớp trước để các em
học tập cách nặn, cách xé dán.
Thực hành:
- HS thực hành theo nhóm để cùng nhau
tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi
nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
Nhận xét, đánh giá
HS bày sản phẩm
- HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
- GV Tóm tắt và khen ngợi các nhóm có
sản phẩm đẹp.
4-Dặn dò:
Quan sát các đồ vật dạng hình vuông có
trang trí.
1.OÅn ñònh.
2. Baøi cuõ:
GV Kiểm tra đồ dùng HS
3- Dạy bài mới:
*GV giới thiệu
*Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta và địa phương:
HS Đọc thông tin SGK
- HS kể tên 1 số giống gà mà các em biết
qua xem truyền hình, đọc sách báo, quan
sát thực tế.
-HS kể tên các giống gà :Gà nội, gà nhập
nội , gà lai
-Kết luận:Gà ri,gà Đông Cảo,gà mía, gà
ác… gà Tam Hoàng, gà lơ-go……

Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.
-HS thảo luận nhóm
Nhận phiếu và làm bài
1.Hãy đọc nội dung bài học và tìm các
thông tin cần thiết để hoàn thành bảng
sau:
Tên giống gà Đặc điểm
hình dạng
Ưu điểm
chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
GàTam Hoàng
2.Nêu đặc điểm của 1 giống gà đang
được nuôi nhiều ở địa phương
-GV Cho HS trình bày
-Nhận xét-Kết luận
*Đánh giá kết quả học tập
-GV nêu câu hỏi cuối bài cho HS trả lời
-Nhận xét
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả
học tập của HS
-Chuẩn bị bài hôm sau:
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
- 19 -
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5

Mơn
Tên bài
LTVC
Câu kể
TLV
Tả người (Kiểm tra viết)
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng
của câu kể.(HS yếu)
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn;
biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày ý
kiến(HS TB, khá).
-GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài
tập 1
1. - Nắm cách viết một bài văn tả người
hoàn chỉnh thể hiện được sự quan sát chân
thực , diễn đạt trôi chảy.
2- Dựa trên kết quả của những tiết làm văn
tả người đã học, học sinh viết được một bài
văn.
3. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi
người xung quanh, say mê sáng tạo.
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội
dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập
nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chò, em,
bạn học.
+ HS: Bài soạn.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
7
8
1
2
3
4
1-Ổn định lớp.
2- KTBC.
GV u cầu HS những câu tục ngữ
của bài trước.
Nhận xét, ghi điểm
3-Bài mới.
3.1-Giới thiệu bài -> ghi bảng
3.2 –Bài giảng
Nhận xét.
Bài 1:
u cầu HS đọc y/c và nội dung bài
tập
u cầu HS đọc thầm đoạn văn, suy
nghĩ và phát biểu ý kiến.
GV chốt lại: Câu in đậm là câu hỏi
về một điều chưa biết, cuối câu có
dấu chấm hỏi.
Bài 2, 3:
-u cầu HS đọc y/c và nội dung bài
tập

-Gv gợi ý để HS tìm các câu còn lại
dùng để làm gì?
- Cho 1 số em nêu kết quả.
Nhận xét, kết luận chung
GV chốt ý rút ra ghi nhớ.
Gọi 1 số em nêu phần ghi nhớ.
Luyện tập.
Bài 1:
-u cầu HS đọc nội dung và u
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS đọc bài tập 2.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả
ngoại hình, Tả hoạt động → Dàn ý chi tiết
→ đoạn văn. - viết cả bài văn.
 H ọc sinh làm bài kiểm tra.
- HS Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh,
em …) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông
dân, thợ thủ công, bác só, ý tá, cô giáo, thầy
giáo …) đamg làm việc.

- 20 -
7
4
5
6
cầu bài tập.GV phát phiếu, cho HS
làm việc theo cặp.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
-HS đọc nội dung và u cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
GV nhận xét, ghi điểm.
4-Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.Về nhà hồn chỉnh
BT2 viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài văn tiêu biểu.
- Phân tích ý hay.
- Nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản
trên.
- Chuẩn bò: “Làm biên bản một vụ việc”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV

Luyện tập giới thiệu địa phương
LTVC
Tổng kết vốn từ
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- HS biết giới thiệu tập qn kéo co
của hai địa phương Hữu Trấp và
Tích Sơn dựa vào bài đọc Kéo co.
- Biết giới thiệu một trò chơi hoắc một
lễ hội ở q em
– Giới thiệu rõ ràng ai cũng hiểu được.
+ GV: SGK, tranh
+ HS: SGK
1. Kiến thức: - Học sinh tự kiểm tra vốn
từ của mình theo các nhóm từ đồng nghóa
đã cho.(BT1), Đặt được câu theo yêu cầu
BT2, BT3
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng dùng từ đặt
câu và sử dụng có thói quen đúng từ.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng Tiếng
Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10

1
2
1-Ổn định lớp.
2 -Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời: Thế nào là miêu tả đồ
vật?
-Gọi HS đọc bài dàn ý tả đồ chơi mà em
thích.
-Nhận xét cho điểm.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2 -Luyện tập:
Bài tập 1:
HS đọc u cầu của bài.
-Cho HS đọc thầm bài Kéo co. Hỏi:
+ Bài giới thiệu trò chơi của địa phương
nào?
-Tổ chức hs thuật lại các trò chơi.
-GV chốt lại .
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS sửa bài tập.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
- GV phát phiếu cho học sinh làm bài
theo nhóm.
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.

- Các nhóm làm việc – dán kết quả
làm bài lên bảng.
- 21 -
10
10
5
3
4
5
Bài tập 2:
GV Gọi HS đọc u cầu của BT 2.
Y/C hs quan sát 6 bức tranh và nêu các
trò chơi có trong tranh.
-HS thảo luận về nội dung của bài.
-GV Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng
nhất.
-HS thảo luận giới thiệu về trò chơi ở
q em.
-Tổ chức thi kể trước lớp.
Nhận xét.
4 -Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
-Chọn và quan sát kĩ 1 đồ vật mà em
thích.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- HS đọc bài văn “Chữ nghóa trong văn
miêu tả “
- Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong

đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái
mới, cái riêng .
* Bài 3:
- HS đặt được 1 câu
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào
duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long
lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con
chim sáo .
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về từ và cấu tạo
từ”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Địa lí
Thủ đơ Hà Nội
Địa lí
Ơn tập
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
1.Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội
Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng
Bắc Bộ.

Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
Là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá,
khoa học lớn.
2.Kó năng:HS xác đònh được vò trí của thủ
đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu
của thủ đô Hà Nội.
Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là
thành phố cổ, trung tâm chính trò, kinh tế,
văn hoá, khoa học.
3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ
đô Hà Nội.
HS giỏi: Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so
sánh những điểm khác nhau giữa khu phố
cổ và khu phố mới
*GV :Bản đồ hành chính, giao thông, công
nghiệp Việt Nam.
*HS :SGK
1. Kiến thức: + Hệ thống hóa các
kiến thức đã học về dân cư, các
ngành kinh tế của nước ta ở mức độ
đơn giản.
2. Kó năng: + Xác đònh được trên
bản đồ một số trung tâm công nghiệp,
hải cảng lớn của đất nước.
3. Thái độ: + Tự hào về thành phố
mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh
em.
+ GV: Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.

- 22 -
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
10
1
2
3
4
1-Ổn định lớp.:
2-Bài cũ:
HSTL: Kể tên một số nghề thủ cơng của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Em hãy mơ tả qui trình làm ra một sản
phẩm gốm?
- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- GV nhận xét cho điểm hs.
3-Bài mới:
 Giới thiệu:
Vị trí thủ đơ Hà Nội đầu mối giao
thơng quan trọng.
GV: HN là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính giao thơng
Việt Nam,y/c hs trao đơi nhóm đơi
- Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội ?
- HN gáp ranh với những tỉnh nào?
- Trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK
- Từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến

HN bằng những phương tiện giao thơng
nào?
- Gọi hs lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại.
-HN thành phố cổ đang phát triển.
GV hỏi:
- Thủ đơ HN còn có những tên gọi nào
khác? Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu?
Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường
phố?)
- Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa,
đường phố…)
- Kể tên những danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử của Hà Nội.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.
Hà Nội trung tâm chính trị, văn hóa, khoa
học và kinh tế lớn của cả nước.
-HS Nêu những dẫn chứng thể hiện HN
là:
1. ổn đònh:
2. Bài cũ:
- GV: Nêu các hoạt động thương mại
của nước ta?
- Nước ta có những điều kiện gì để
phát triển du lòch?
- Nhận xét bổ sung.

- Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Tìm hiểu về các dân tộc và sự
phân bố.
- HS tìm hiểu :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
đâu?
→ Giáo viên chốt:
 Các hoạt động kinh tế.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở
nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng
nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng
nhiều nhất.
Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền
núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi
nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và
thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong
việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở
nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là
khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản
và thủy sản.

- GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
 Ôn tập về các thành phố lớn, cảng
và trung tâm thương mại
GV hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh
trả lời.
- 23 -
5 5
+ Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của
các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của
đất nước)
+ Trung tâm kinh tế lớn (cơng nghiệp ,
thương mại , giao thơng)
+ Trung tâm văn hố, khoa học (viện
nghiên cứu, trường đại học, viện bảo
tàng)
- Kể tên một số trường đại học, viện bảo
tàng của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.
4-Củng cố
- GV treo bản đồ Hà Nội
5-Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ.
+ Những thành phố nào là trung tâm
công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt
động thương mại phát triển nhất cả
nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển
lớn bậc nhất nước ta?
- Giáo viên chốt, nhận xét.

5. Củng cố - dặn dò:
- Kể tên một số tuyến đường giao
thông quan trọng ở nước ta?
- Kể một số sản phẩm của ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp?
- Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bò: Châu Á.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tốn
Giải tốn về tỉ số phần trăm (tt)
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS rèn
luyện kó năng
Thực hiện phép chia có bốn chữ số
cho số có ba chữ số.
Giải bài toán có lời văn .
Chia một số cho một tích.
HS giỏi làm BT 3
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK

- Biết cách tìm một số khi biết tỉ số
phần trăm của số đó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản về
tìm một số khi biết phần trăm của số
đó.thực hiện được BT 1,2
HS khá giỏi gải được BT 3.
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
1
2
1-Ổn định lớp.
2- KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm
ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của
HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
*Gthiệu:
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS tự đặt tính rồi tính, sau đó cho
1.ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS sửa bài nhà .
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới

4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh biết cách tìm một
số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
• Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 %
- 24 -
10
10
5
3
4
5
HS nxét bài của bạn.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Hỏi: + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cần tất cả bn hộp loại
mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì
trc?
+ Th/h phép tính gì để tính số gói
kẹo?
- Y/c HS tự tóm tắt & giải bài tốn
Phát hiếu riêng cho 1 hs làm.
-Chấm một số tập hs.
- Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
- HS làm bài & nxét bài của bạn.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
sau đó đổi chéo vở ktra nhau.

- Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
4 -Củng cố-dặn do:
- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT
& CBB sau.
của nó là 420
• Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt
52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS
100 % số HS toàn trường là … HS ?
- HS thực hiện cách tính :
420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS)
- Nêu quy tắc:
- GV giới thiệu một bài toán liên quan đến
tỉ số %
Thực hành
* Bài 1:

Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu tóm tắt.
552 em : 92 %
? em : 100%
- Học sinh giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
*Bài 2:
- GVHDHS đọc đề và nêu tóm tắt
732 sản phần : 91,5 %
? sản phẩm : 100%
- Học sinh giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
*Bài 3:

- Học sinh nhẩm :
a) 5 x 10 = 50 ( tấn)
b) 5 x 4 = 20 ( tấn)
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 3/ 78 .
- Dặn học sinh chuẩn bò bài nhà, xem trước
bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5
Thể dục
Bài :BT RLTT và KNVĐ cơ bản- TC”Nhảy lướt sóng”

- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×