Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phân tích bản chất, chức năng của BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.13 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
1
DANH MỤC VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHXH TN: Bảo hiểm xã hội tự nguyện
ASXH: An sinh xã hội
NLĐ: Người lao động
NSDLĐ: Người sử dụng lao động
2
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội đặc biệt quan
trọng được các nước chú trọng phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
của mình và pháp luật hoá trong hệ thống pháp luật của Nhà nước.
Ở nước ta, BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước,
được quy định trong Hiến pháp, trong các văn kiện của Đảng và không ngừng
được bổ sung, hoàn thiện nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo
vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các
trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi lao động, chết, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác.
Thực tế lại cho thấy, vai trò của BHXH có vai trò rất to lớn đối với đời sống
kinh tế - xã hội, nhưng nhiều người lại chưa nhận thức được tầm quan trọng
của BHXH, chính vì vậy, sau quá trình học tập và tìm hiểu, em đã chọn đề tài
cho bài tiểu luận của mình là “Phân tích bản chất, chức năng của BHXH..
với mong muốn góp chút công sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao vai trò
của BHXH và phục vụ cho học tập tốt hơn.
. Bài viết được chia làm 3 chương:
Chương I: Chương I: Cơ sở lý luận về BHXH
Chương II: Thực trạng ngành BHXH Việt Nam hiện nay
Chương III: Một số giải pháp để BHXH thể hiện được rõ bản chất và chức
năng của mình đối với nền kinh tế-xã hội nói chung và với người tham gia bảo


hiểm nói riêng..
Do kinh nghiệm còn chưa nhiều và nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế
nên bài bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy, cô trong bộ môn để em có thể rút ra kinh nghiệm
cho bản thân
3
Chương I:Lý luận chung về bản chất,chức năng của
BHXH Việt Nam.
1.1.Khái quát về BHXH:
1.1.1.Khái niệm BHXH:
BHXH là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm, khi họ gặp phải những biến
cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất
việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ
bảo hiểm xã hội. (theo luật Bảo hiểm xã hội)
Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế (ILO) :BHXH là sự bảo vệ
của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công j
khăn về kinh tế xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau,mất
khả năng lao động,tuổi già ,tàn tật và chết.hơn nữa BHXH còn bảo vệ cho việc
chăm sóc y tế,sức khỏe và trợ cấp cho các gia đình khi cần thiết” Định nghĩa
này phản ảnh một cách tổng quan về mục tiêu bản chất và chức năng của
BHXH đối với mỗi quốc gia.Mục tiêu cuối cùng của BHXH là hướng tới sự
phát triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội đối với mọi
người.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam:BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm
đau,thai sản,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,tàn tật,thất nghiệp,tuổi già,
…do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH nhằm đảm bảo an toàn đời
sống gia đình họ,đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
1.1.2.Tính tất yếu của BHXH:

Con người muốn tồn tại và phát triển luôn cần phải thoả mãn các nhu cầu
tối thiểu về vật chất và tinh thần và để thoả mãn các nhu cầu đó con người phải
lao động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Tuy nhiên, con người không phải
bao giờ cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà rủi ro
4
luôn đi kèm với con người. Trong nhiều trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm
cho người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập như đau ốm, tai nan lao động,
già yếu… Khi rơi vào các trường hợp đó các nhu cầu cần thiết của cuộc sống
con người không vì thế mà giảm đi hoặc mất đi thậm chí còn tăng lên hoặc
phát sinh những nhu cầu mới như chi phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra.
Bởi vậy, muốn duy trì đảm bảo cuộc sống người lao động đòi hỏi phải có
nguồn thu nhập thay thề hoặc bù đắp.
Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất mang tính chuyên môn hoá
cao thì quan hệ thuê mướn lao động ra đời và ngày càng phát triển. Nhưng
người làm công phải hoàn toàn dựa vào tiền lương làm nguồn sống chủ yếu khi
ốm đau, tai nạn, sinh đẻ… thì phải nghỉ việc và không có lương, cuộc sống bị
đe doạ. Người lao động đã ý thức được sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng
khi họ gặp rủi ro tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết
đảm bảo một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi
ốm đau thai sản… Lúc đầu giới chủ cảm kết đảm bảo cho người lao động
những khoản thu nhập nhất định đó. Song nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc
người chủ phải chi ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn. Do vậy, giới
chủ đã chi nhiều hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và tranh chấp giữa chủ và thợ,
mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Đứng trước tình cảnh đó Nhà nước là người thứ
ba đứng ra giải quyết mâu thuẫn đó và điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ, cụ thể:
Yêu cầu cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp những khoản tiền nhất định để
hình thành quỹ đồng thời nhà nước hỗ trợ một phần để giúp các bên giải quyết
khó khăn.
Từ đó, cả giới chủ và thợ đều được đảm bảo và họ thấy có lợi các nguồn
đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ chợ của Nhà nước hình thành nên quỹ tiền

tệ tập trung - quỹ BHXH.
Như vậy BHXH ra đời là một đời hỏi khách quan của thực tế ngày càng
phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, mọi
thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trở thành
quyền lợi và nhu cầu của người lao động.
1.2. Đối tượng áp dụng BHXH và chế độ BHXH.
5
1.2.1. i tng ỏp dng BHXH.
BHXH bt buc
Ngi lao ng tham gia bo him xó hi bt buc l cụng dõn Vit Nam,
bao gm:
- Ngi lm vic theo hp ng lao ng khụng xỏc nh thi hn, hp
ng lao ng cú thi hn t ba thỏng tr lờn;
- Cỏn b, cụng chc, viờn chc;
- Cụng nhõn quc phũng, cụng nhõn cụng an;
- S quan, quõn nhõn chuyờn nghip quõn i nhõn dõn; s quan, h s quan
nghip v, s quan, h s quan chuyờn mụn k thut cụng an nhõn dõn; ngi
lm cụng tỏc c yu hng lng nh i vi quõn i nhõn dõn, cụng an nhõn
dõn;
- H s quan, binh s quõn i nhõn dõn v h s quan, chin s cụng
an nhõn dõn phc v cú thi hn;
- Ngi lm vic cú thi hn nc ngoi m trc ú ó úng bo him
xó hi bt buc.
Ngi s dng lao ng tham gia bo him xó hi bt buc bao gm c
quan nh nc, n v s nghip, n v v trang nhõn dõn; t chc chớnh tr,
t chc chớnh tr - xó hi, t chc chớnh tr xó hi - ngh nghip, t chc xó hi
- ngh nghip, t chc xó hi khỏc; c quan, t chc nc ngoi, t chc quc
t hot ng trờn lónh th Vit Nam; doanh nghip, hp tỏc xó, h kinh doanh
cỏ th, t hp tỏc, t chc khỏc v cỏ nhõn cú thuờ mn, s dng v tr cụng
cho ngi lao ng.

BHXH t nguyn:
Là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15
tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo
hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
- Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dới 3 tháng
- Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố
6
- Ngời tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Xã viên không hởng tiền lơng, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã
- Ngời lao động tự tạo việc làm bao gồm những ngời tự tổ chức hoạt động
lao động để có thu nhập cho bản thân
- Ngời lao động làm việc có thời hạn ở nớc ngoài mà trớc đó cha tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhng đã nhận
bảo hiểm xã hội một lần
- Ngời tham gia khác.
.
BHXH tht nghip.
Ngi lao ng tham gia bo him tht nghip l cụng dõn Vit Nam giao
kt cỏc loi hp ng lao ng, hp ng lm vic sau õy vi ngi s dng
lao ng quy nh nh sau:
- Hp ng lao ng xỏc nh thi hn t mi hai thỏng n ba mi
sỏu thỏng;
- Hp ng lao ng khụng xỏc nh thi hn;
- Hp ng lm vic xỏc nh thi hn t mi hai thỏng n ba mi
sỏu thỏng;
- Hp ng lm vic khụng xỏc nh thi hn, k c nhng ngi c
tuyn dng vo lm vic ti cỏc n v s nghip ca nh nc trc ngy
Ngh nh s 116/2003/N-CP ngy 10 thỏng 10 nm 2003 ca Chớnh ph quy
nh v tuyn dng, s dng v qun lý cỏn b, cụng chc trong cỏc n v s

nghip nh nc.
Ngi s dng lao ng tham gia bo him tht nghip l ngi s
dng lao ng cú s dng t mi (10) ngi lao ng tr lờn ti cỏc c
quan, n v, t chc, doanh nghip sau õy
- C quan nh nc, n v s nghip ca Nh nc, n v v trang nhõn
dõn.
7
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức
chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội
khác.
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu
tư.
- Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp
tác xã.
- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,
sử dụng và trả công cho người lao động.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp
Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
có quy định khác.
1.2.2. Chế độ BHXH.
Các chế độ BHXH có thể coi như việc cụ thể hóa việc thực hiện mục đích
của BHXH mà bộ luật lao động đã nêu rõ: nhằm từng bước mở rộng và nâng
cao việc đảm bảo vật chất góp phần ổn định đời sống cho người lao động và
gia đình họ trong các trường hợp người lao động gặp các rủi ro bất ngờ. Do đó,
số lượng các chế dộ bảo hiểm xã hội thể hiện mức độ đảm bảo của xã hội với
đời sống người lao động.
Hiện nay, ở nước ta có 5 chế độ BHXH áp dụng cho các đối tượng bắt buộc
sau:

- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
- Chế độ hưu trí
- Tiền mai táng và chế độ tuất.
- Trợ cấp thai sản
BHXH tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:
- Chế độ hưu trí - Trợ cấp tử tuất.
8
BHXH thất nghiếp bao gồm các chế độ sau đây:
- Hỗ trợ học nghề
- Hỗ trợ tìm việc làm
- Trợ cấp thất nghiệp
1.3.Bản chất và chức năng của BHXH:
1.3.1.Bản chất của BHXH:
Từ khái niệm cho thấy BHXH được lập ra là sự đảm bảo thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập của người lao động. Có thể hiểu BHXH chính là quá
trình tổ chức sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích dần, do sự đóng
góp của người lao động và người sử dụng lao động, dưới sự quản lý điều tiết
của nhà nước để đảm bảo phần thu nhập thỏa mãn những nhu cầu sinh sống
thiết yếu của người lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất thu
nhập theo lao động.
BHXH là một nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là
trong xã hội hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê
mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì
BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của
BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.
-Dưới giác độ pháp lý, BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao
động, người sử dụng lao động. BHXH sử dụng nguồn tiền đóng góp của người
lao động, người sử dụng lao động và sự bảo hộ của nhà nước để đảm bảo thay

thế hay bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi gặp phải những
biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động cho người được bảo hiểm và gia
đình họ theo quy định của pháp luật.
Bản chất của BHXH thể hiện rõ nhất ở mối quan hệ 3 bên là người lao
động, chủ sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Mối quan hệ này vừa có yếu tố
kinh tế, vừa có yếu tố xã hội, đồng thời là mối quan hệ nhằm mục đích chung
ổn định đời sống cho người lao động và gia đình, góp phần ổn định xã hội.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hoạt động BHXH là quá trình phân
phối lại một phần thu nhập quốc dân cho các thành viên khi phát sinh nhu cầu
9
BHXH bằng cách tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung có quy mô lớn
trên phạm vi cả nước.
-Dưới góc độ xã hội, BHXH là một chính sách nhằm bảo đảm đời sống cho
các thành viên trong xã hội, qua đó bảo vệ và phát triển lực lượng lao động xã
hội. BHXH được xem như là biện pháp công cộng vì lợi ích của người lao
động trong những lúc khó khăn, vì an sinh xã hội và có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
BHXH phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định. Một xã hội có
nhiều người lao động được BHXH là xã hội vững về chính trị và phat triển ổn
định. Trên góc độ quốc gia, đó là sự thể hiện thái độ, trách nhiệm của nhà nước
đối với người dân.
Tóm lại, chính sách BHXH gắn liền với một thể chế chính trị nhất định và
phải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể. Một đất nước muốn có hệ thống BHXH
hoạt động hiệu quả thì phải có một nền kinh tế đủ mạnh và một nền chính trị ổn
định, tiến bộ. Vì vậy việc tổ chức và vận hành hệ thống BHXH phải dựa trên
quan điểm toàn diện, tổng thể.
3. Chức năng của BHXH
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo
hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất
việc làm. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ,

tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia
BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử
dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này
dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất
thu nhập. Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số
những người tham gia đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít,
BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang.
Phân phối lại giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những
người khỏe mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc…
Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã
10

×