Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BAI THUC HANH PLC trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.65 KB, 26 trang )

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
1
BÀI SỐ 1

CÀI ĐẶT STEP7_200. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
TRÊN GIAO DIỆN S7_200

NGÀY THÁNG NĂM .
THỜI GIAN THỰC HIỆN:
HS-SV THỰC HIỆN:




 Kỹ thuật:
 Thao tác:
 Tổ chức:



NHẬN XÉT:


1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Người học biết được các nội dung như:
o Cài đặt, gỡ bỏ S7_200.
o Sử dụng nhuận nhuyễn các cựa sổ hổ trợ lập trình, các menu tiện
ích.
o Sử dụng tố các phím nóng khi lập trình.


o Biết cách đổ chương trình từ PC PLC và lấy chương trính từ PLC
PC.
o Biết cách cấp nguồn và mắc relay bảo vệ các ngõ vào ra của PLC.
o Biết chuẩn giao tiếp của PLC họ S7_200 (RS 485) và máy tính (RS
232). Lắp cáp chuyển đổi và cài đặt tốc độ truyền cho máy tính cũng
như cho cáp.
2. THIẾT BỊ :
 Máy tính PC có cổng COM 9 chân.
 Cáp chuyển đổi dành cho PLC S7_200.
 Đĩa phần mềm S7_200.
 Kit thực hành PLC.
 Kit cơ cấu chấp hành đơn giản để test chương trình.
 Dây kết nối.
 Nguồn điện 24VDC.

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
2
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
3.1. Cài đặt S7_200.
Nhấp đôi chuột trái vào file Setup.



Chọn ngôn ngữ English sẽ dùng trong quá trình cài đặt.



Khi chuẩn bị cài đặt sẽ có thông báo sau:




Khi gặp thông báo sau thì chọn Next bằng chuột trái:


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
3
Sau đó sẽ có thông báo sau, tiếp tục chọn Yes.



Đến mục khai báo tên người sử dụng (User Name) và tên tổ chức sử dụng
(Company Name). Ta có thể nhập tên bất kỳ và chọn Next để tiếp tục.



Tiếp theo là thông báo về nơi sẽ chứa các tập tin sẽ cài đặt. Ta có thể nhấp vào nút
Browse để thay đổi.

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
4


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC


Lưu hành nội bộ
5
Kế đến là ta có thể lựa chọn các thứ tiếng mà phần mềm này cung cấp cho người sử
dụng. Ta nên chọn Select Languages và tiếp tục chọn Next.



Ta chỉ nên chọn tiếng Anh (English) để tiết kiệm bộ nhớ máy tính.



Trong quá trình cài sẽ hiển thị thông báo sau:



TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
6


Sau đó có bảng khai báo các chuẩn kết nối, ta chỉ kết nối PC với PLC nên chỉ cần chọn
nút OK



Máy sẽ tiếp tục cài đặt và trước khi kết thúc cài đặt sẽ có thông báo sau:




Nếu ta không cần xem giới thiệu về phần mềm ta tắt bỏ hai mục lựa chọn đi và nhấp
Finish để kết thúc.
TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
7
Sau khi cài đặt xong sẽ xuất hiện biểu tượng sau đây trên màn hình Desktop .


Quá trình cài đặt đã hòan thành, ta chỉ cần nhấp chuột trái 2 cái vào biểu tượng này là
kích hoạt phần mềm S7_200 hoạt động.

3.2. Gỡ bỏ S7_200.
Trong quá trình sử dụng, nếu cần tháo gỡ phần mềm S7_200 ra khỏi máy tính ta
có thể làm theo cách đơn giản sau:
Ta vào nút Start chọn mục Control panel chọn tiếp mục Add or Remove
Programs chọn tiếp Simatic Step7-Micro/WIN và nhấp trái vào nút
Change/Remove thì chương trình sẽ được gỡ khỏi máy.

3.3. Mở và thoát khỏi chương trình S7_200.
Mở:
Cách 1: Nhấp đôi chuột trái vào biểu tượng chương trình,
Cách 2: Vào Start/Programs File/Simatic/Step7…/Step7….
Thoát:
Cách 1: Nhấp vào nút X (Close) ở góc trên phía phải.
Cách 2: Vào menu File /Exit.

3.4. Các menu chính. Tương tự như mọi phần mềm khác, S7_200 cũng có các
menu chính trên như sau:




Chức năng cụ thể của từng menu con như sau:
( Học sinh tự khảo sát các menu này và ghi vắn tắt công dụng vào).

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
8
3.4.1. Menu File (Alt+F)


3.4.2. Menu Edit (Alt +E)

\

3.4.3. Menu View (Alt +V)


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
9

3.4.4. Menu PLC (Alt +P)



3.4.5. Menu Debug (Alt +D)




3.4.6. Menu Tools (Alt +T)


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
10
3.4.7. Menu Windows (Alt +W)



3.4.8. Menu Help (Alt +H)



3.5. Sử dụng mục Help.
Đây là phần khá hay, nó hỗ trợ rất nhiều khi ta chưa nắm rõ vấn đề. Với phần
Help này, học sinh- sinh viên có thể phát huy khả năng tự học rất cao. Người sử
dụng có thể tra bất kỳ lệnh nào trong tập lệnh và biết nguyên lý làm việc của lệnh
một cách chính xác với các ví dụ đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.

3.6. Lập một chương trình mới.
Sau khi khởi động phần mềm lập trình S7_200 ta thực hiện các thao tác sau để
tạo một chương trình mới:



TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC


Lưu hành nội bộ
11
Nếu vẫn chưa thấy màn hình lập trình ( thực chất đã bị ẩn đi) thì vào Menu View
chỉnh như sau :


3.7. Các cửa sổ tiện ích.


3.8. Các phím nóng giúp viết chương trình nhanh.

STT

Tên phím

Tác d
ụng

1.

F4

G
ọi nhanh các tiếp điểm

2.

F6


G
ọi nhanh các lệnh xuất

3.

F9

G
ọi nhanh các h
àm, kh
ối chức
năng riêng.
4.

CTRL +


Đư
ờng nối tới

5.

CTRL +


Đư
ờng nối l
ùi

6.


CTRL +


Đư
ờng nối l
ên

7.

CTRL +


Đư
ờng nối xuống

8.

CTRL + F

Tìm ki
ếm

9.

CTRL + H

Thay th
ế


10.

CTRL + G

Đi đ
ến

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
12
3.9. Khảo sát phần cứng của một PLC họ S7_200.
Sau khi quan sát cấu trúc một PLC , hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Khối PLC dang dùng cần cung cấp nguồn AC hay DC ? Điện áp bao nhiêu Volt ?
Cấp nguồn vào vị trí nào?
2. Có bao nhiêu ngõ vào, ngõ ra, tên gọi của chúng ? Cấu trúc của các ngõ này ?
3. Vị trí kết nối cáp ? Vị trí nút gạt chuyển đổi các mode của PLC ?

3.10. Kết nối PC – Cáp – PLC.
1. Thực hiện cắm cáp để kết nối giữa PC và PLC qua cổng có 9 chân
2. Hiệu chỉnh tốc độ truyền của cáp cho tương thích với tốc độ truyền của máy tính
bằng cách chỉnh các switch trên hộp chuyển đổi của cáp.

3.11. Download (PC  Cáp  PLC ) và Upload (PLC  Cáp PC).
1. Download : Sau khi hoàn chỉnh công việc lập trình ta có thể đổ chương trính
vào PLC theo hai cách sau:
- Chọn File/Download (Đôi khi ta phải thay đổi loại PLC trong quá trình
thực hiện)
- Hoặc ta có thể thực hiện nhanh bắng cách nhấp vào nút Download



2. Upload : Khi cần lấy một chương trình có sẵn trong PLC về máy tính để hiêụ
chỉnh ta phải thực hiên công việc Upload như sau:
- Chọn File/Download.
- Chọn dường dẫn đến thư mục lưu file tải về và đặt tên cho file này.
- Chọn Save dẻ8 kết thúc thao tác.

Lưu ý : Các thao tác Upload và Download chỉ có thể thực hiện được khi việc kết nối PC-
PLC hoàn hảo và PLC đang ở Mode Stop.

3.12. Vận hành – Các chế độ làm việc.
Có thể thay đổi các chế độ hoạt động của PLC, quan sát hoạt động cũa các ngõ
vào, ra, các tiếp điểm ngay trên màn hình của máy tính bằng cách sử dụng các chức năng của
Menu Debug:


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
13
BÀI SỐ 2
LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÁC NGÕ RA THEO TRẠNG THÁI NGÕ VÀO

NGÀY THÁNG NĂM .
THỜI GIAN THỰC HIỆN
HS-SV THỰC HIỆN:

ĐÁNH GIÁ
 Kỹ thuật:
 Thao tác:

 Tổ chức:

NHẬN XÉT:


ĐIỂM:


1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp người học biết viết các chương trình điều khiển đơn giản như điều khiển
động cơ, đèn , quạt… theo các trạng thái của công tắc, tiếp điểm được kết nối với
ngõ vào.

2. THIẾT BỊ :
 Máy tính PC có cổng COM 9 chân.
 Cáp chuyển đổi dành cho PLC S7_200.
 Kit thực hành PLC.
 Kit cơ cấu chấp hành đơn giản để test chương trình.
 Dây kết nối.
 Nguồn điện 24VDC.

3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
Bài 1. Lập trình tạo một tiếp điểm tự giữ.
Bài 2. Lập trình tạo một tiếp điểm tự giữ nhưng có khả năng Reset bằng
một công tắc thứ hai.
Bài 3. Lập trình cho các ngõ ra là những hàm logic.
Bài 4. Lập trình điều khiển ngõ ra có vận dụng các tiếp điểm đòng ngắt
trong 1 vòng quét để tránh xung đột cùa các tín hiệu.
Bài 5. Lập trình điều khiển đóng mở cửa tự động nhờ cảm biến.


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
14
4. VẬN HÀNH VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH:
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên (xem trong bài 1
cách vận hành PLC ).
- Quan sát kết quả chương trình ở đèn hoặc cơ cấu chấp hành
(nếu có).
- Thực hiện chỉnh sửa và tiến hành chạy lại cho kến khi dạt
yêu cầu.

5. GỢI Ý THỰC HIỆN:
Học sinh nên thực hiện theo 4 bước sau cho mỗi bài toán viết chương trình
điều khiển:
1. Phân tích yêu cầu.
2. Lưu đồ giải thuật.
3. Viết chương trình.
4. Chạy thử và hiệu chỉnh.

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
15
BÀI SỐ 3
LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THANG NÂNG
NGÀY THÁNG NĂM
THỜI GIAN THỰC HIỆN:
HS-SV THỰC HIỆN:


ĐÁNH GIÁ
 Kỹ thuật:
 Thao tác:
 Tổ chức:

NHẬN XÉT:

ĐIỂM:


1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Người học biết cách lập trình theo trạng thái của các tiếp điểmthực và
ảo, công tắc hành trình….
Làm quen với mô hình gần giống với thực tế.
2. THIẾT BỊ :
 Máy tính PC có cổng COM 9 chân.
 Cáp chuyển đổi dành cho PLC S7_200.
 Kit thực hành PLC.
 Kit cơ cấu chấp hành đơn giản để test chương trình.
 Dây kết nối.
 Nguồn điện 24VDC.
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
3.1. Quan sát mô hình :
- Dạng thang nâng 1 tầng.












Hoạt động:
- Người đứng bên ngoài có thể gọi thang đến bằng cách nhấn
nút ngoài cửa ở mỗi tầng.
ĐỘNG CƠ
QUAY
THU

N
NÚT GỌI
THANG

NÚT CHUYỂN
T

NG

TIẾP ĐIỂM
HÀNH TRÌNH

BUỒNG
CH

A HÀNG

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC


Lưu hành nội bộ
16
- Khi đang ở trong khoang chứa hàng thì nhấn nút trong
khoang thang sẽ tự động chuyển đến và dừng lại ở tầng kia.

-Dạng thang nâng 2 tầng :





















Hoạt động:
- Người đứng bên ngoài có thể gọi thang đến bằng cách nhấn

nút ngoài cửa ở mỗi tầng.
- Khi đang ở trong khoang chứa hàng thì nhấn nút trong
khoang ứng với tầng nào thì thang sẽ chuyển đến và dừng lại
ở tầng đó.

ĐỘNG CƠ
QUAY
THUẬN
NÚT GỌI
THANG

CÁC NÚT
CHUY

N
TIẾP ĐIỂM
HÀNH TRÌNH

BUỒNG
CH

A HÀNG

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
17
3.2. Kết nối giữa các ngõ vào/ra của PLC với các tiếp điểm.

Ngõvào/ra Tên ngõ vào/ra

trên PLC
Tiếp điểm tương ứng trên
cơ cấu cấp hành
Vào
5 I0.4
6

I0.5


7 I0.6
8 I0.7
9 I1.0
10

I1.1
11

I1.2
12

I1.3


13

I1.4


14


I1.5
Ra
2 Q0.1
3 Q0.2
4 Q0.3

3.3. Lưu đồ giải thuật:
Căn cứ vào yêu cầu của bài toán mà học viên xây dựng lưu đồ
sao cho đơn giản và dễ lập trình nhất. Học viên có thể thực hiện theo
sự gợi ý trực tiếp của giáo viênđứng lớp.
Sau khi có lưu đồ hoàn chỉnh, học viên chuyển từ lưu đồ sang
ngôn ngữ chưng trình S7_200dưới một trong 3 dạng STL, Ladder và
FBD.
Lưu ý: Học viên có thể lập trình cho thang nâng đơn giản chỉ có một tầng
trứoc khi thực hiện lập trình cho thang nâng hai tầng.

4. VẬN HÀNH VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH.
Học viên kết nối phần cứng và kiểm tra kỹ.
Học viên thực hiện thao tác đổ chương trình vào PLC và vận hành.
Quan sát kết quả PLC có làm việc theo ý đồ lập trình không.
Nếu chưa đạt thì phải dừng chương trình và thực hiện hiệu chỉnh, sau
đó vận hành lại.
Các vấn đề liên quan đến nguồn điện học viên chỉ được thực hiện khi có sự giám
sát của giáo viên đứng lớp.


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ

18
BÀI SỐ 4
LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG DÙNG TIMER
(TON, TONR )
NGÀY THÁNG NĂM
THỜI GIAN THỰC HIỆN
HS-SV THỰC HIỆN:

ĐÁNH GIÁ
 Kỹ thuật:
 Thao tác:
 Tổ chức:

NHẬN XÉT:


ĐIỂM:


1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Người học lập trình cho một đèn giao thông tại ngã tư hoạt động theo các
khoảng thời gian cho trước. Đây là bài tập thực hành giống với thực tế, người học
vận dụng óc quan sát ở thực tế và đưa vào bài tập của mình.
Người học phải có kiến thức về sử dụng Timer của PLC.

2. THIẾT BỊ :
 Máy tính PC có cổng COM 9 chân.
 Cáp chuyển đổi dành cho PLC S7_200.
 Kit thực hành PLC.
 Kit cơ cấu chấp hành là hai mô hình trụ đèn giao thông.

 Dây kết nối.
 Nguồn điện 24VDC.

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
19
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
Phân tích đề bài:
Theo yêu cầu của đề bài ta có hai cột đèn giao thông, mỗi cột có 3
đèn là Đỏ, Vàng, Xanh. (Hìmh vẽ) :










Các đèn hoạt động theo trình tự sau:









Chuyển sang dạng giản đồ xung:



X1

V1

Đ
1

X2

V2

Đ
2

T
T
T
T
T
T
X1


Đ
2


X1 – Đ2
X1


Đ
2

X1


Đ
2

T1
T2
T3
T4
TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
20
Xây dựng lưu đồ:





































B


T
ĐẦ
U

XANH 1 = 1
ĐỎ 2 = 1
ĐÃ QUA T1( S)
VÀNG 1 = 1
ĐỎ 2 = 1
ĐÃ QUA T2( S)
ĐỎ 1 = 1
XANH 2 = 1
ĐÃ QUA T3( S)
Đ
Ỏ 1 = 1

VÀNG = 1
ĐÃ QUA T4( S)
Đ

Đ

Đ

Đ

S
S

S


S

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
21
Quy ước kết nối như sau:

Ngõ
vào/ra.


Tên ngõ vào/ra

trên PLC.
Ti
ếp điểm t
ương
ứng tr
ên cơ
cấu chấp hành.

1

I0.4


2


I0.5


3

I0.6


4

I0.7


Ra
1

Q0.0


2

Q0.1


3

Q0.2


4


Q0.3


5

Q0.4



Với thứ tự kết nối như trên ta tiến hành lập trình.
Có nhiều cách để lập trình cho đèn giao thông chạy theo giản đồ trên như : Dùng 4
Timer chạy gối đầu nhau, dùng 4 Timer chạy song song nhau, dùng 1 Timer kết hợp các
hàm so sánh….
Lưu ý là tại mỗi thời điểm Timer tràn chính là điều kiện để ta tác động đến ngõ ra.

4. VẬN HÀNH VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH:
Sau khi lập trình xong, tiến hành gắn dâp. Ta phải gắn chính xác theo như bảng quy ước
trên, nếu không sẽ xảy ra tình trạng cơ cấu chấp hành chạy sai mà ta không tìm ra lỗi của
chương trình.
Nhớ các tiếp điểm hệ thống điều khiển chung cho việc tắt mở tất cả các đèn.
Đặt PLC ở trạng thái RUN và quan sát. Tiến hành hiệu chỉnh chương trình nếu xảy ra sai
sót.


TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
22
BÀI SỐ 5

LẬP TRÌNH KIỂM SOÁT SỐ NGƯỜI QUA CỬA
VÀ ĐÓNG MỞ CỬA DÙNG COUNTER
(CTU, CTD, CTUD)

NGÀY THÁNG NĂM
THỜI GIAN THỰC HIỆN
HS-SV THỰC HIỆN:

ĐÁNH GIÁ
 Kỹ thuật:
 Thao tác:
 Tổ chức:

NHẬN XÉT:


ĐIỂM:


1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Qua bài thực hành này học sinh sẽ nắm được cách sử dụng và điều khiển
Counter, Timer, đồng hồ thời gian thực trong PLC, từ đó phát huy khả năng vận
dụng bộ đếm trong các trường hợp ứng dụng cụ thể trong thực tế.

2. THIẾT BỊ :
 Máy tính PC có cổng COM 9 chân.
 Cáp chuyển đổi dành cho PLC S7_200.
 Kit thực hành PLC.
 Cơ cấu chấp hành là mô hình phòng có hai cửa vào, ra, đèn báo.
( Sơ đồ mô tả)

 Dây kết nối.
 Nguồn điện 24VDC.

TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
23
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
Phân tích đề bài.
Xét sơ đồ các cảm biến :














Hoạt động :
Mỗi khi có một người tới gần cửa vào hoặc cửa ra, cảm biến
phát hiện người sẽ tác động đến ngõ vào của PLC , PLC sẽ có tác động ở ngõ ra
là kích hoạt cho cửa tương ứng mở ra.
Khi khơng còn người ở gần cửa thì cử sẽ tự động đóng lại. Nếu
có người đi qua cửa vào thì PLC tự động đếm lên 1, tương tự sẽ đếm xuống 1

nếu có người đi ngang qua cửa ra.
Tuỳ theo sự cài đặt ban đầu mà PLC có thể đóng hẳn cửa vào
hoặc ra. Ví dụ như: Số người nhỏ hơn 50 thì đóng hẳn cửa ra, số người bằng 100
thì đóng hẳn cửa vào.
Ta có thể thay thế các cảm biến dò vị trí người bằng các nút
nhấn mở cửa, ta cài đặt thêm là sau khi nhấn 5 giây thì cưả tự động đóng lại.

Lưu đồ giải thuật.
Đối với dạng bài tập này ta có thể mơ tả hoạt động của các ngõ ra của
PLC theo các hàm, điều kiện đơn giản như sau:
+ Ngõ điều khiển cửa vào =1 (mở cửa) khi:








toàn hoànmở trí vò vào chưa Cửa
nhấnnút khỏitay nhấc khitừ kểgiây 3 dưới mở cửa gian Thời
50 dưới người Số

vào
nút

nhấn






Cửa
Ra

Cửa Vào
Cảm biến phát hiện
ng
ư

i qua c

a

Cảm biến phát hiện
người đến gần cửa
TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
24
+Ngõ điều khiển cửa ra =1 (mở cửa) khi:








toàn hoànđóng trí vò vào chưa Cửa

nhấnnút khỏitay nhấc khitừ kểgiây 3 dưới mở cửa gian Thời
10 trên người Số

nút ra

nhấn



Lưu ý bài này đòi hỏi người viết chương trình phải biết phối hợp sử
dụng cùng lúc Counter, Timer kết hợp các cơng tắc kiểm tra vị trí cửa đang đóng
hay mở .

Quy ước kết nối và lâp trình.


Ngõvào/ra.


Tên
ngõ vào/ra

trên PLC.
Ti
ếp điểm t
ương
ứng
trên
cơ cấu chấp hành.


1

I0.0



2

I0.1


3

I0.2


4

I0.3


5

I0.4


6

I0.5



7

I0.6


8

I0.7


Ra
1

Q0.0


2

Q0.1


3

Q0.2


4

Q0.3



5

Q0.4




4. VẬN HÀNH VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH:
Sau khi hồn thành chương trình và đã kiểm tra lỗi cú pháp, tiến hành
gắn cáp và các dây tín hiệu, điều khiển giữa kit PLC và cơ cấu chấp hành.
Thực hiện Download chương trình.
Cho PLC chạy và quan sát.
Nếu có sai sót thì đặt PLC ở chế độ Stop và chỉnh sửa chương trình,
cho Download và chạy lại.
Các nhóm thực hành thực hiện các thao tác trên PLC phải có sự
hướng dẫn của giáo viên.
TÀI LIỆU THỰC HÀNH PLC

Lưu hành nội bộ
25
BÀI SỐ 6
LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY TRỘN SƠN
(HAI MÀU SƠN VÀ BA MÀU SƠN)
NGÀY THÁNG NĂM
THỜI GIAN THỰC HIỆN
HS-SV THỰC HIỆN:

ĐÁNH GIÁ

 Kỹ thuật:
 Thao tác:
 Tổ chức:

NHẬN XÉT:


ĐIỂM:


1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Qua bài thực hành này người học biết được cách lập trình điều khiển tuần
tự một hệ thống nhiều thiết bị. Trong quá trình lập trình người học sẽ được cũng
cố các kiến thức về Timer, Counter, biết vận hành các van điều khiển đóng mở
bằng dòng điện. Người học có thể thiết kế và lập trình cho một hệ thống nhỏ cỡ
trên 10 ngõ vào, ngõ ra.

2. THIẾT BỊ :
 Máy tính PC có cổng COM 9 chân.
 Cáp chuyển đổi dành cho PLC S7_200.
 Kit thực hành PLC.
 Cơ cấu chấp hành là mô hình máy trộn sơn có 2 bồn sơn hoặc 3 bồn
sơn.
 Dây kết nối.
 Nguồn điện 24VDC.

×