Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

lop ghep 1+3 tuan 1-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.72 KB, 77 trang )

Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
Tuần 1 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Tập đọc : Cậu bé thông minh
Lớp 1: Đạo đức: Em là học sinh lớp Một
I. Mục tiêu
*- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ ; bớc đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời đợc các
câu hỏi trong SGK)
*- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học.
- Biết tên trờng, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trớc lớp.
II. Chuẩn bị
*- Tranh trong SGK, bảng phụ ghi ND của bài.
*- VBTĐạo đức.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số HS

- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT đồ dùng học tập của HS
- KT đồ dùng học tập của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu chủ điểm
- Hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu
bài tập đọc Cậu bé thông minh là câu
chuyện về sự thông minh, tài trí


- Năm học vừa rồi các em còn là HS
Mẫu giáo. Năm nay các em đã là HS
lớp 1 rồi, các em
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
- HS lần lợt đọc nối tiếp theo câu.
+ HS tìm từ khó đọc: lo sợ, om sòm,
trẫm,
- HS lần lợt đọc nối tiếp theo câu lần 2.
2. Chia đoạn giải nghĩa từ.
- Bài đợc chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn)
- Đọc đoạn trớc lớp.
+ Giải nghĩa từ mới: kinh đô, om sòm,
trọng thởng.
- Đọc đoạn trong nhóm.
1. HĐ1: GV giới thiệu tên của mình
cho HS.
- GV nêu việc học của HS lớp Một
- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2. HĐ2:
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 1
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
3. Tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm
ngời tài ? (Lệnh trong mỗi làng trong
vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ
trứng).
+ Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi
nghe lệnh của nhà vua ? (Vì gà trống

không biết đẻ trứng).
+ Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua
thấy lệnh của ngài là vô lí ? (Cậu nói
một cuyện khiến cho vua là vô lí bố đẻ
em bé, từ đó làm cho vua phải thừa
nhận: lệnh của ngài cũng vô lí.)
+ Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu
bé yêu cầu điều gì ? Vì sao cậu bé yêu
cầu nh vậy ? (Cậu yêu cầu sứ giải về tâu
Đức Vua rèn chiếc kim thành một con
dao thật sắc để xẻ thịt chim). Yêu cầu
một việc vua không làm nổi để khỏi phải
thực hiện lệnh của vua.
=> ND của bài: HS đọc.
+ Câu chuyện nói lên điều gì ? Ca ngợi
sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- HS đứng thành vòng tròn và giới thiệu
tên của mình trớc thầy và các bạn trong
lớp. GV kết luận: Mỗi ngời đều có một
tên
3. HĐ 3:
- HS giới thiệu về sở thích của mình ?
Những điều các bạn thích có hoàn toàn
nh em không ?
=> Kết luận: Mỗi ngời đều có những
điều mình thích và không thích. Những
điều đó có thể giống hoặc khác nhau
giữa ngời này và ngời khác. Chúng ta
cần phải tôn trọng những sở thích
riêng của ngời khác, bạn khác.

4. HĐ 4: HS kể những ngày đầu tiên đi
học của mình (BT3)
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày
đầu tiên đi học nh thế nào ?
+ Bố mẹ và mọi ngời trong gia đình đã
quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên
đi học của em nh thế nào ?
+ Em có thấy vui khi là HS lớp Một
không ?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp
Một ?
=> GV kết luận:
- Vào học lớp Một, em sẽ có thêm
nhiều bạn mới, sẽ hgọc đợc nhiều điều
mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán
nữa.
- Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi
của trẻ em.
- Em rất vui và tự hào mình là HS lớp
Một.
- Em và các bạn sẽ cố gắng hoc jtập
thật giỏi, thật ngoan.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 2
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
Lớp 3: Kể chuyện: Cậu bé thông minh

Lớp 1: Toán: Bài Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu
*- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ.
*- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình, bớc đầu làm quen với
SGK, đồ dùng học toán, các HĐ học tập trong giờ học toán.
II. Chuẩn bị
*- Tranh SGK
*- Quyển SGK và các đồ dùng học toán để minh hoạ.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT đồ dùng học tập của HS
- KT đồ dùng học tập của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- Lúc nãy chúng ta vừa tìm hiểu xong
câu chuyện Cậu bé thông minh, giờ
tiếp này các em sẽ luyện đọc lại và kể lại
câu chuyện Cậu bé thông minh, kết hợp
với tranh.
- Giờ học hôm nay là tiết học toán đầu
tiên của các em. Thầy sẽ giới thiệu cho
các em về quyển SGK Toán lớp Một.
B. Giảng bài (30 phút)
1. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu một đoạn của bài.
- HS thi đọc GV nhận xét cho điểm.
2. GV giao nhiệm vụ và HD kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh.

- HS quan sát tranh trong SGK nhẩm kể
chuyện.
- 3 HS kể nối tiếp kết hợp tranh.
- Tìm hiểu: GV hỏi
+ Quân lính đang làm gì ?
+ Thái độ của dân làng ra sao
+ TRớc mặt vua cậu bé đang làm gì ?
+ Thái độ nhà vua nh thế nào ?
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì ?
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- HS kể cá nhân, GV nhận xét cho điểm.
1. GV HD HS sử dụng sách Toán Một.
- HS quan sát.
2. HD HS mở sách Toán Một.
- HS cả lớp mở sách Toán Một.
3. GV giới thiệu gọn về sách Toán Một
- Giới thiệu từ bìa 1 đến bài Tiết học
đầu tiên.
4. Giới thiệu yêu cầu khi học Toán Một
+ Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.
+ Làm tính cộng, tính trừ.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 3
Líp ghÐp 1 + 3 ®iĨm trêng Lđng PjÇu Trêng tiĨu häc Phóc Léc
+ BiÕt gi¶i c¸c bµi to¸n.
+ BiÕt ®o ®é dµi, xem lÞch.
C. KÕt bµi (4 phót)
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- DỈn dß häc sinh.
TiÕt 3

Líp 3: To¸n: §äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè
Líp 1: Häc vÇn: ỉn ®Þnh tỉ chøc
I. Mơc tiªu
*- BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
*- HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp.
- Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt.
- Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn TV
II. Chn bÞ
*- ND bµi tËp1, 2, 3, 4.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa thÇy H§ cđa trß
A. Më bµi (6 phót)
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cò.
- Sù chn bÞ cđa häc sinh. HS nªu l¹i nh÷ng d¹ng to¸n ®· häc ë líp 2
3. Giíi thiƯu bµi míi.
- Giê häc h«m nay c¸c em sÏ «n l¹i c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
B. Gi¶ng bµi (30 phót)
1. GV HD HS c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c
sè cã ba ch÷ sè.
- GV treo b¶ng phơ vµ HS lªn b¶ng thùc
hiƯn
- HS thùc hiƯn
§äc sè
Mét tr¨m s¸u m¬i
Mét tr¨m s¸u m¬i mèt
Ba tr¨m n¨m m¬i t
Ba tr¨m linh b¶y
Mét tr¨m n¨m m¬i l¨m
S¸u tr¨m linh mét

§äc sè
ChÝn tr¨m
ChÝn tr¨m hai m¬i hai
ChÝn tr¨m linh chÝn
B¶y tr¨m b¶ym¬i b¶y
Ba tr¨m s¸u m¬i l¨m
Mét tr¨m mêi mét
Ngêi so¹n : Hoµng §øc Hoµi - 0984238479 4
Líp ghÐp 1 + 3 ®iĨm trêng Lđng PjÇu Trêng tiĨu häc Phóc Léc
- BT 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng.
- BT 3: §iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
- BT 4: T×m sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt trong
c¸c sè sau.
375 ; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- HS lµm BT 2: HS lµm trong vë.
a) 310 ; 311 ; 312 ; 313 ; 314 ; 315 ;
316 ; 317 ; 318 ; 319.
b) 400 ; 399 ; 398 ; 397 ; 396 ; 395 ;
394 ; 393 ; 392 ; 391.
- HS lµm BT 3: HS lµm trong vë.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- HS lµm BT 4: HS lµm trong vë.
+ sè lín nhÊt: 735
+ sè bÐ nhÊt: 142
C. KÕt bµi (4 phót)
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- DỈn dß häc sinh.

TiÕt 4
Líp 3: §¹o ®øc: KÝnh yªu B¸c Hå (tiÕt 1)
Líp 1: Häc vÇn: ỉn ®Þnh tỉ chøc
I. Mơc tiªu
*- BiÕt c«ng lao to lín cđa B¸c Hå ®èi víi ®Êt níc, d©n téc.
- BiÕt ®ỵc t×nh c¶m cđa B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cđa thiÕu nhi ®èi víi
B¸c Hå.
*- HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp.
- Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt.
- Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn TV
II. Chn bÞ
*- VBT.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. Më bµi (6 phót)
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cò.
3. Giíi thiƯu bµi míi.
- Theo yªu cÇu cđa bµi.
B. Gi¶ng bµi (30 phót)
1. H§1: Th¶o ln nhãm.
- T×m hiĨu ND vµ ®Ỉt tªn cho tranh.
2. H§ 2: KĨ chun C¸c ch¸u vµo ®©y víi B¸c.
- Th¶o ln theo c©u hái trong VBT.
- GV kÕt ln: C¸c ch¸u thiÕu nhi rÊt yªu q B¸c Hå vµ B¸c Hå còng rÊt yªu q,
quan t©m ®Õn c¸c ch¸u thiÕu nhi. §Ĩ tá lßng kÝnh yªu B¸c Hå, thiÕu nhi cÇn ghi nhí
vµ thùc hiƯn tèt. N¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y.
Ngêi so¹n : Hoµng §øc Hoµi - 0984238479 5
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
3. HĐ 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Chia nhóm thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụ thể của từng điều Bác Hồ dạy.

4. HD thực hành.
- Ghi nhớ và thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy
- Su tầm các bài thơ, bài hát về Bác Hồ và Bác Hồ với thiều nhi.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Chính tả tập chép: Cậu bé thông minh
Lớp 1: Học vần: Các nét cơ bản (tiết1)
I. Mục tiêu
*- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Làm đúng các bài tập 2a (b) ; Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô
trống trong bảng (BT 3).
*- HS nhận biết các nét cơ bản, đọc đợc, viết đợc nh nét ngang, nét sổ, nét xiên
trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngợc, nét móc hai đầu.
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND BT 2, 3, VBT
*- Bảng phụ ghi các nét cơ bản, VBT
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vở bài tập của HS.
- Bài viết ở nhà của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.

B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS tập chép bài chính tả.
a) HD HS chuẩn bị
- HS đọc đoạn văn cần chép trên bảng
phụ.
+ Đoạn chép có mấy câu ? (3 câu)
- HD HS viết bảng con.
1. HD HS nhận biết, viết 7 nét cơ bản.
- GV viết mẫu lên bảng
- Nét ngang
- Nét sổ
- Nét xiên trái
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 6
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
b) HS chép bài.
- Cả lớp chép bài vào vở, GV theo dõi.
c) GV chấm chữa bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm, nhận xét bài viết.
d) HD HS làm BT.
+ Điền vào chỗ trống.
+ ý a: l hayn hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
+ ý b: an hay ang đàng hoàng, đàn ông,
sáng loáng
- Nét xiên phải
- Nét móc xuôi
- Nét móc ngợc
- Nét móc hai đầu
+ Vừa viết vừa đọc tên từng nét.
- HS đọc tên từng nét trên.

2. HS viết.
- Cả lớp lần lợt viết 7 nét cơ bản trên
bảng con.
3. HS viết 7 nét cơ bản vào vở ô li.
- Cả lớp thực hành.
4. GV chấm, chữa bài.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Toán : Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
Lớp 1: Học vần: Các nét cơ bản (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn
về nhiều hơn, ít hơn.
*- HS nhận biết các nét cơ bản, đọc đợc, viết đợc các nét còn lại nh nét khuyết
trên, nét khuyết dới, nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét cong kín, nét thắt.
II. Chuẩn bị
*- BT 1cột (a, c), 2, 3, 4.
*- Bảng phụ ghi các nét cơ bản, VBT
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vở bài tập của học sinh
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)

* Thực hành.
+ BT 1: Tính nhẩm HS làm trong nháp.
a) 400 + 300 = 700 ; 700 - 300 = 400
700 - 400 = 300
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 7
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
c) 100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
800 + 10 + 5 = 815
+ BT 2: Đặt tính rồi tính.
352 + 416 ; 732 - 511
418 + 201 ; 395 - 44
352 732 418 395
+
416
-
511
+

201
-
44

768 221 619 351
+ BT 3: HS đọc y/c rồi giải vào vở.
Bài giải
Khối lớp Hai có số HS là:
245 - 32 = 213 (HS)
Đáp số: 213 HS.
+ BT 4: HS đọc y/c rồi giải vào vở.

Bài giải
Giá tiền của một tem th là:
200 - 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
1. HD HS nhận biết, đọc, viết 6 nét còn
lại.
- GV kẻ và viết mẫu lên bảng.
- Nét khuyết trên:
- Nét khuyết dới
- Nét cong hở trái:
- Nét cong hở phải:
- Nét cong kín:
- Nét thắt:
2. HS viết bảng con
- Cả lớp lần lợt viết 6 nét cơ bản trên
bảng con.
3. HS viết 6 nét cơ bản vào vở ô li.
- Cả lớp thực hành.
4. GV chấm, chữa bài.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Thể dục : Bài 1
Lớp 1: Thể dục: Bài 1
I. Mục tiêu
*- Biết đợc những điểm cơ bản của chơng trình và một số nội quy tập luyện trong
giờ học thể dục lớp 3
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết

cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi Nhanh lên bạn ơi và
Kết bạn.
*- Bớc đầu biết đợc một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 8
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
- Bớc đầu biết cáchchơi trò chơi.
II. Chuẩn bị
*- Còi.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sức khoẻ của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (22 phút)
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến ND tập.
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản.
- Phân công tổ tập luyện
- Nhắc nhở nội quy.
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập
luyện.
Ôn một số động tác ĐHĐN ở lớp 1,2.
- Phổ biến nội quy tập luyện.
- Sửa lại trang phục.
* Trò chơi Nhanh lên bạn ơi

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
3. Phần kết thúc.
- Thả lỏng, hồi tĩnh
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Thủ công : Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết1)
Lớp 1: Toán: Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu
*- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tơng
đối cân đối.
*- Biết so sánh số lợng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so
sánh các nhóm đồ vật.
II. Chuẩn bị
*- Giấy thủ công, kéo.
*- Tranh minh hoạ về nhiều hơn, ít hơn.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 9
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của HS
- Sự chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.

B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tày thuỷ 2 ống khói
đợc gấp bằng giấy.
2. GV HD mẫu.
- Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng
dấu gấp giữa hình vuông.
+ Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần
bằng nhau để lấy điểm O và 2 đờng dấu
gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra H2
- Bớc 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
+ Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ
ô ở phía trên. Gấp lần lợt 4 đỉnh của hình
vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau
ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm
đúng đờng dấu gấp giữa hình (H3)
+ Lật hình 3 ra mặt sauvà tiếp tục gấp
lần lợt bốn đỉnh của hình vuông vào
điểm O, đợc (H4).
+ Lật hình 4 ra mặt sauvà tiếp tục gấp
lần lợt bốn đỉnh của hình 4 vào điểm O,
đợc (H5).
+ Lật hình 5 ra mặt đợc (H6).
đợc H7, H8
3. HS tập gấp tày thuỷ 2 ống khói
GV nhận xét s/p của HS.
1. So sánh số lợng cốc và số lợng thìa.
- GV cầm một số cốc và nói Có một
số cốc

- GV cầm một số thìa và nói Có một
số thìa
- GV gọi HS lên đặt mỗi cốc một cái
thìa rồi hỏi còn cốc nào cha có thìa?
(HS chỉ vào cốc cha có thìa)
- GV kết luận: Số cốc nhiều hơn số
thìa
+ GV nêu sau đó kết luận Số thìa ít
hơn số cốc
2. GV HD HS quan sát hình vẽ trong
bài học cách so sánh số lợng hai nhóm
đối tợng.
- HS nói đợc Số chai ít hơn số nút
chai ; Số nút chai nhiều hơn số chai
3. Trò chơi nhiều hơn, ít hơn
- Cho một số bạn gái, trai sau đó HS
nói đợc số bạn nhiều hơn số bạn ;
số bạn ít hơn số bạn
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 5
Lớp 3: TN&XH : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 10
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
Lớp 1: Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I. Mục tiêu
*- Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

*- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bớc đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, mau sắc trên tranh.
II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ.
*- Tranh thiếu nhi.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của HS.
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HĐ1: Thực hành cách thở sâu.
- HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng
ngực khi hít vào và thở ra.
+ Bớc 1: Trò chơi Bịt mũi nín thở .
- HS trả lời câu hỏi theo SGK.
+ Bớc 2: Thực hành Hít vào thật sâu và
thở ra hết sức .
- HS nhận xét, GV kết luận.
2. HĐ 2: Làm việc với SGK.
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ
phận của cơ quan hô hấp nói đợc đờng đi
không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu đợc vai trò của HĐ thở đối với sự
sống của con ngời.
=> GV kết luận.

1. Giới thiệu tranh về tài thiếu nhi vui
chơi.
- GV giới thiệu, HS quan sát.
2. HD HS xem tranh.
- GV treo tranh.
+ Bức tranh vẽ những gì ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
+ Vì sao em thích bức tranh đó
+ Trên tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào
là phụ ?
+ Em có thể cho biết các hình ảnh
trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những màu nào ?
Màu nào đợc vẽ nhiều hơn ?
+ Em thích nhất màu nào trên bức
tranh của bạn ?
3. Tóm tắt, kết luận.
- GV hệ thống ND
4. Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 11
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Thứ t, ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Toán: Luyện tập

Lớp 1: Học vần: Bài 1 e (tiết1)
I. Mục tiêu
*- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Biết giải bài toán về "tìm x" giải bài toán có lời văn (có một phép trừ).
*- Nhận biết đợc chữ và âm e.
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Đọc, viết, tô đợc chữ e.
II. Chuẩn bị
*- BT1, 2, 3.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.

532 671 993 481
+
316
+
317
-

612
-
350

848 988 381
351
- Sự chuẩn bị của HS.

3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. Luyện tập ở lớp.
a) BT 1: Đặt tính rồi tính.
324 761 25
+
405
+
128
+

721



729 889 746
645 666 485
-
302
-

333
-
72

434 333 413

1. Nhận diện chữ.
* Chữ e.

- GV viết và nói: Chữ e gồm 1 nét
ngang và 1 nét cong hở phải (chữ in th-
ờng)
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Chữ e giống cái gì ?
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 12
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
b) BT 2: Tìm x:
x - 125 = 344
x = 344 + 125
x = 469
x + 125 = 266
x = 266 - 125
x = 141
c) BT 3: HS đọc y/c và giải bài toán:
Bài giải
Đội đồng diễn có số nữ là:
285 - 140 = 145 (ngời)
Đáp số: `145 nữ.
2. HS nhận diện và phát âm.
- GV phát âm mẫu.
- GV chỉ bảng, HS tập phát âm e, GV
sửa lỗi phát âm của HS.
- HS tìm tiếng, từ có âm giống với âm
vừa học.
3. HD viết chữ trên bảng con.
- GV vết mẫu.
- HS viết vào bảng con chữ e.
- GV nhận xét.
C. Kết bài (4 phút)

- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập viết: Ôn chữ hoa A
Lớp 1: Học vần: Bài 1 e (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D(1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1
dòng) và câu ứng dụng: Anh em nh thể đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết
rõ ràng, tơng đối đều nét và thẳng hàng ; bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với
chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng.
*- Nhận biết đợc chữ và âm e.
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Đọc, viết, tô đợc chữ e.
II. Chuẩn bị
*- Mẫu chữ, VTV
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của HS.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 13
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS luyện viết chữ hoa.
- GV kẻ, viết mẫu lên bảng. A, V, D

- HS viết bảng con: A, V, D
2. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV viết mẫu Vừ A Dính
- HS viết bảng con: Vừ A Dính
+ GV giải thích tên riêng:
3. Luyện viết câu ứng dụng (tên riêng)
Anh em nh thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Viết chữ hoa Anh, Rách
+ HS viết vào bảng con
- GV giải thích câu ứng dụng.
4. Viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết các chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
5. Chấm, chữa bài.
- GV chấm, nhận xét bài viết.
1. Luyện đọc.
- HS lần lợt phát âm e.
- HS đọc phát âm theo nhóm, bàn, cá
nhân.
2. Luyện nói.
+Quan sát tranh các em thấy những gì?
+ Mỗi bức tranh nói về loài nào ?
+ Các bạn nhỏ trong các bức tranh
đang học gì ?
+ Các bức tranh có gì là chung ?
=> GV : Học là rất cần thiết, ai cũng

phải đi học và học hành chăm chỉ.
3. Luyện viết.
- GV HD HS tập tô chữ e trong VTV.
4. GV chấm, nhận xét.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
Lớp 1: Thủ công:Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
I. Mục tiêu
*- Xác định đợc các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
- Tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT 2)
- Nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
*- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thớc kẻ, bút chì, kéo hồ dán) để học thủ
công.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 14
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND BT.
*- Giấy thủ công, bìa thớc kẻ, bút chì, kéo hồ dán
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của HS.
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.

- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. BT1: HD HS làm bài tập.
- GV treo bảng phụ và HD HS làm vào
vở BT.
- HS đọc y/c của bài tập.
+ GV nhận xét, kết luận.
Tay em, răng, hoa nhài, tay em, tóc, ánh
mai.
2. BT 2: HS đọc y/c của bài tập và làm
vào vở BT.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ GV nhận xét, kết luận.
a) Hai bàn tay em, hoa đầu cành.
b) Mặt biển, tấm thảm, khổng lồ. (tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc thạch)
c) cánh diều - dấu á
d) dấu hỏi - vành tai nhỏ
+ Vì sao hai bàn tay
3. BT3: HS lựa chọn.
- GV nhận xét, kết luận.
1. Giới thiệu giấy bìa.
- Giấy, bìa đợc làm từ bột của nhiều
loại cây nh: tre nứa, bồ đề
- GV giới thiệu giấy màu để học thủ
công. Mặt trớc là các màu xanh, đỏ,
tím, vàng.
2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Thớc kẻ: Đợc làm bằng gỗ, nhựa, để
đo chiều dài,

- Bút chì: Dừng để kẻ đờng thẳng thờng
dùng loại bút chì cứng H3.
- Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa,
- Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản
phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở (H5)
3. HS nhắc lại một số giấy bìa học thủ
công.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Mĩ thuật: Thờng thức Mĩ thuật : Xem tranh thiếu nhi
Lớp 1: Tự nhiên và xã hội: Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu
*- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi của hoạ sĩ.
- Hiểu ND, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trờng
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 15
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
*- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài nh tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lng, bụng.
II. Chuẩn bị
*- Tranh thiếu nhi.
*- Tranh minh hoạ.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.

- Sự chuẩn bị của HS.
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HS quan sát tranh.
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?
+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh
chính nh thế nào ? ở đâu ?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong
tranh ?
2. HS trả câu hỏi
3. HĐ 3:
- Nhận xét, đánh giá.
1. HĐ1: Quan sát tranh.
- HS gọi đúng tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể.
VD: tóc, tai,
2. HĐ2: Quan sát tranh.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV kết luận: Cơ thể của chúng ta
gồm ba phần đầu, mình và tay.
3. HĐ3: Tập thể dục.
- Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển
tốt cần tập thể dục hằng ngày.
* Trò chơi Ai nhanh ai đúng.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.

Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Toán : Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
Lớp 1: Học vần: Bài 2 b (tiết1)
I. Mục tiêu
*- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm).
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 16
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
- Tính đợc độ dài đờng gấp khúc.
*- Nhận biết đợc và âm e.
- Đọc và viết đợc: be.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Chuẩn bị
*- BT 1 (cột 1, 2, 3), 2 (cột 1. 2. 3), 3 (a), 4
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT VBT ở nhà
- HS đọc, viết chữ e.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. Giới thiệu phép cộng.
435 + 127 = ?
435 HS thực hiện, nhắc lại các
+

127 bớc tính.
562
* Kêt luận: 435 + 127 = 562
2. Luyện tập.
a) BT1: Tính (HS làm trong vở)
256 417 555
+
125
+
168
+

209



381 585 764
b) BT2: Tính.
256 452 166
+
182
+
361
+

283



438 903 449

c) BT3: Đặt tính rồi tính.
+ ý a: 235 256
+
417
+
70




652 326
d) BT4: Bài giải
Độ dài đờng gấp khúc dài là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm.
1. Nhận diện chữ.
* Chữ b.
- Hỏi và giảng tranh để rút ra chữ b.
+ Nêu cấu tạo của b in thờng.
+ HS tìm b trong bộ ghép vần.
- GV phát âm mẫu, HS phát âm.
2. Ghép chữ và phát âm.
- GV viết lên bảng chữ be và HD HS
ghép tiếng be trong bộ ghép vần.
- b đứng trớc, e đứng sau.
- GV phát âm mẫu tiếng be, HS đọc
theo lần lợt, cả lớp, nhóm, cá nhân.
3. Viết bảng.
- GV HD HS viết chữ b.
- GV HD HS viết chữ be.

4. HS viết chữ b, be
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 17
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập đọc: Hai bàn tay em
Lớp 1: Học vần: Bài 2 b (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài.
*- Nhận biết đợc và âm e.
- Đọc viết đợc: be.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND bài.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cậu bé
thông minh 1. Luyện đọc
- HS lần lợt phát âm b, be
3. Giới thiệu bài mới.
Mỗi chúng ta đều có hai bàn tay để biết

hai bàn tay đáng quý, đáng yêu và cần
thiết nh thế nào, hôm nay các em sẽ đợc
biết qua bài Hai bàn tay em
B. Giảng bài (30 phút)
1. Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu.
b) HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ lần 1:
- HS tìm và đọc từ khó: cánh tròn, đánh
răng, răng trắng.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ lần 2
- HS chia khổ: 5 khổ.
- Đọc khổ thơ trong nhóm, trớc lớp.
+ Giải nghĩa từ: siêng năng, răng trắng
2. Tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Hai bàn tay của bé đợc so sánh
với gì ? (Hai bàn tay của em đợc so
2. Luyện nói Theo chủ đề: Việc học tập
của từng cá nhân
+ Ai đang học bài ?
+ Ai đang tập viết chữ e ?
+ Bạn voi đang làm gì ?
+ Bạn ấy có biết đọc chữ không ?
+ Ai đang kẻ vở ?
+ Hai bạn gái đang làm gì ?
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 18
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
sánh với những nụ hoa hồng, những
ngõn tay xinh xinh hoa).
+ Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bé
nh thế nào ? (Buổi sáng giúp bé đánh

răng, chải tóc, buổi tối cùng bé kề bên
má )
+ Câu 3: HS tự chọn.
=> ND bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có
ích, rất đáng yêu.
3. HTL bai thơ
- GV đọc mẫu.
- HS thi đọc, GV xoá dần dòng thơ của
bài thơ.
- Cá nhân đọc, GV cho điểm.
3. Đọc SGK
GV HD HS đọc bài trong SGK.
- Cả lớp đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD viết chữ b, be.
- Cả lớp viết chữ b, be vào trong vở tập
viết.
5. GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Nên thở nh thế nào ?
Lớp 1: Toán: Hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu
*- Hiểu đợc cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong
lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ.
*- Nhận biết đợc hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình

II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ SGK, VBT TN&XH
*- Bộ học toán lớp 1
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận nào ?
- HS trả lời bài học hôm qua về
nhiều hơn, ít hơn.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 19
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HĐ1: Thảo luận nhóm.
- HS giải thích tại sao nên thở bằng mũi
mà không nên thở bằng miệng.
- HS trình bày trớc lớp.
=> Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ
sinh có lợi cho sức khoẻ, vì lỗ mũi có
nhiều lông giúp cản bớt bụi, vì vậy
chúng ta nên thở bằng mũi.
2. HĐ 2: SGK.
- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không
khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí nhiều khói bụi đối với sức
khoẻ.
=> Kết luận: Không khí trong lành là

không khí chứa nhiều khí ô-xy, ít khí
các-bô-níc và khói bụi.
- Khí ô-xy cần cho HĐ sống của cơ thể
vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp
chúng ta khoẻ mạnh.
- Thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho
cơ thể.
1. GV giới thiệu hình vuông trang 7, 8
SGK.
2. GV giới thiệu hình tròn trang 7, 8
SGK.
3. Thực hành.
a) BT1: Tô màu.
- HS dùng bút màu để tô màu vào hình
vuông.
b) BT2: Tô màu.
- HS dùng bút màu để tô màu vào hình
tròn.
c) HS tô màu.
- Dùng một màu tô hình ngoài, một
màu tô hình bên trong.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Thể dục: Bài 54
I. Mục tiêu
*- Biết đợc những điều cơ bản của chơng trình và một số nội quy tập luyện trong giờ
học thể dục lớp 3.

- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết
cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II. Chuẩn bị
*- Sân tập sạch sẽ, còi.
III: Các hoạt động dạy học
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sức khoẻ của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 20
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
B. Giảng bài (23 phút)
1. Phần mở đầu.
- GV chỉ dẫn lớp trởng tập hợp báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Vừa giậm chân vừa đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
2. Phần cơ bản
+ Ôn tập: Tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết
cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
* Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- HS chơi, GV nhận xét.
3. Phần kết thúc.
Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
C. Kết bài (3 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.


Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Toán: Luyện tập
Lớp 1: Học vần: Bài Dấu sắc ( / ) (tiết 1)
I. Mục tiêu
*- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc sang hàng trăm).
*- Nhận biết đợc dấu sắc và thanh sắc (/).
- Đọc đợc, viết đợc: bé.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Chuẩn bị
*- BT1, 2, 3, 4.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
527 421 725 642
+
146
+
396
+

228
+
285
- HS đọc, viết b, be.

3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
* Luyện tập ở lớp.
1) BT 1:
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 21
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
367 487 85 108
+
120
+
302
+

72
+
75

478 789 157 183
2) BT2: Đặt tính rồi tính. HS làm trong v
367 487 93 168
+
125
+
130
+

58
+
503


492 617 151 671
3) BT 3: HS đọc y/c và làm trong vở.
Bài giải
Cả hai thùng có tất cả số lít dầu là:
125 + 135 = 260 (lít)
Đáp số: 260 lít.
4) BT4: Tính nhẩm. (HS làm miệng)
a) 310 + 40 = 350 ; b) 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 305 + 45 = 350
400 - 150 = 250 515 - 15 = 500
c) 100 - 50 = 50 950 - 50 = 900
515 - 415 = 100
1. Dạy dấu thanh.
* Dấu sắc (/).
a) Nhận diện dấu:
- GV viết và nói: dấu sắc là một nét số
nghiêng phải. (HS nhắc lại)
b) Ghép chữ và phát âm.
- Khi thêm dấu thanh sắc vào tiếng be
ta đợc tiếng bé.
- GV viết lên bảng tiếng bé và HD
ghép tiếng bé.
- GV phát âm mẫu tiếng bé, HS đọc cá
nhân, nhóm, cả lớp.
- HS thảo luận nhóm tìm tiếng bé trong
SGK.
c) HD viết dấu thanh trên bảng con.
- Tiếng bé.
C. Kết bài (4 phút)

- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập làm văn: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh. Điền vào giấy tờ in sẵn
Lớp 1: Học vần: Bài Dấu sắc ( / ) (tiết 2)
I. Mục tiêu
*- Trình bày đợc một số thông tin về tổ chức Đội TNTPHCM (BT1).
- Điền đúng ND vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)
*- Nhận biết đợc dấu sắc và thanh sắc (/).
- Đọc đợc, viết đợc: bé.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND BT
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 22
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS làm BT.
a) BT1: HS đọc và làm BT trong VBT.
+ Câu 1: Đội đợc thành lập ngày
15/5/1941 tại Pác Bó - Cao Bằng. Tên

gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng cứu quốc.
+ Câu 2: Lúc đầu Đội chỉ có 5 đội viên
và ngời đội trởng anh hùng là : Nông
Văn Dền (bí danh Kim Đồng), 4 đội
viên khác là: Nông Văn Thàn (Cao Sơn),
Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mỳ
(Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ).
+ Câu 3: Về những lần đổi tên của Đội
tên gọi lúc đầu: Đội Nhi đồng cứu quốc
15/5/1941, Đội Thiếu nhi Tháng Tám
15/5/1951, Đội Thiếu niên Tiền phong
02/1956, Đội TNTPHCM 30/01/1970.
b) BT2: HS đọc y/c và làm bài.
- HS đọc và điền vào giấy tờ in sẵn trong
VBT.
1. Luyện đọc.
- HS lần lợt phát âm tiếngbé.
(đọc cá nhân, nhóm, cả lớp).
+ bờ - e - be - sắc - bé.
2. Luyện nói.
Bé nói về các sinh hoạt thờng gặp của
các em bé ở tuổi đến trờng.
+ Quan sát tranh các em thấy những
gì?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau ?
+ Các bức tranh này có gì khác nhau ?
3. HD HS cách đọc bài trong SGK.
- GV HD mẫu.
- HS thực hiện.
4. Luyện viết.

- GV HD tô viết trong VTV.
5. GV chấm, nhận xét.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Chính tả (nghe - viết): Chơi chuyền
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 23
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
Lớp 1: Toán: Hình tam giác
I. Mục tiêu
*- Nghe - viết đúng bài CT ; TRình bày đúng hình thức bài thơ
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2).
- Làm đúng (BT3) a/b
*- NHận biết đợc hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. Chuẩn bị
*- BT 2, 3a/b. Lớp3
* -Bộ học toán
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3 Trình độ 1
A. Mở bài (6 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (30 phút)
1. HD HS viết chính tả.
- 2 HS đọc đoạn cần viết:
- HS tìm hiểu:

- HS tìm và viết từ khó, dễ viết sai ra
nháp:
VD: chuyền, sáng ngời, mãi,
2. HS viết bài.
- GV đọc từng ý, câu cho HS.
- Cả lớp viết bài vào vở ô li.
+ GV theo dõi HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét, chấm bài.
4. HD HS làm bài tập.
* BT2. HS đọc và làm vào vở BT.
=> GV kết luận: - Lời giải đúng:
Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao,
ngao ngán.
* BT3. Tự chọn.
a) lành, nổi, liền
b) ngang, hạn, đàn
1. Giới thiệu hình tam giác.
- GV dùng một số hình tam giác để
giới thiệu cho HS.
2. Thực hành xếp hình.
- GV HD HS dùng các hình tam giác,
hình vuông có màu sắc khác nhau để
xếp thành các hình.
- HD HS dùng bút chì màu để tô các
hình trong trong bài.
- Nhận xét HS tô màu vào hình trong
bài.
3. Trò chơi.

- Thi đua chọn nhanh các hình.
+ GV gắn lên bảng các hình đã học
nh 5 hình tam giác, 5 hình vuông, 5
hình tròn có màu sắc kích thớc khác
nhau.
- HS thực hiện chơi.
+ GV nhận xét.
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 24
Lớp ghép 1 + 3 điểm trờng Lủng Pjầu Trờng tiểu học Phúc Lộc
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Âm nhạc: Quốc ca Việt Nam (lời1)
I. Mục tiêu
*- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II. Chuẩn bị
*- Lời bài hát.
III: Các hoạt động dạy học
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (23 phút)
1. HĐ 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời1)
+ Giới thiệu hình ảnh quốc kì và lễ chào cờ.
+ GV hát mẫu.

+ HS đọc lời ca (lời 1).
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc. Bớc chân dồn vang trên đờng gập
ghềnh xa. Cờ in máu chiến thắng mang hồn nớc. Súng ngoài xa chen khúc quân
hành ca. Đờng vinh quang xây xác quân thù. Thắng gian lao cùngnhau lập chiến
khu. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. Tiến mau ra sa trờng. Tiến lên ! Cùng tiến
lên ! Nớc non Việt Nam ta vững bền.
- Dạy hát.
+ Dạy từng câu cho đến hết bài.
+ Lu ý: ngân 2 - 3 phách và chấm dôi.
2. HĐ 2: Trả lời câu hỏi.
+ Bài hát Quốc ca đợc hát khi nào ? (Bài hát Quốc ca đợc hát khi )
+ Ai là tác giả của bài hát ? (nhạc sĩ Văn Cao)
+ Khi chào cờ và hát quốc ca, chúng ta phải có thái độ nh thế nào ? (nghiêm trang)
- GV nhận xét, sửa sai.
C. Kết bài (3 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Tuần 2 Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Lớp 3: Toán : Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
Lớp 1: Học vần: Dấu hỏi, dấu nặng ( ?, .) (tiết 1)
Ngời soạn : Hoàng Đức Hoài - 0984238479 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×