Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Kỹ thuật xét nghiệm tiểu fibrin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.06 KB, 25 trang )





KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
TIÊU FIBRIN
TIÊU FIBRIN





I. ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN
I. ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN
(phương pháp
(phương pháp
Clauss)
Clauss)
1. Nguyên lý
1. Nguyên lý
Tốc độ biến đổi fibrinogen thành fibrin phụ thuộc
Tốc độ biến đổi fibrinogen thành fibrin phụ thuộc
vào chức năng và nồng độ fibrinogen và vào
vào chức năng và nồng độ fibrinogen và vào
lượng thrombin thêm vào hệ thống xét nghiệm.
lượng thrombin thêm vào hệ thống xét nghiệm.
Với sự có mặt một lượng thừa thrombin, thời
Với sự có mặt một lượng thừa thrombin, thời
gian đông của mẫu huyết tương pha loãng sẽ
gian đông của mẫu huyết tương pha loãng sẽ


tương quan trực tiếp với nồng độ fibrinogen.
tương quan trực tiếp với nồng độ fibrinogen.


2. Dụng cụ và thuốc thử
2. Dụng cụ và thuốc thử
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch, Ống nghiệm, Nồi
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch, Ống nghiệm, Nồi
chưng cách thuỷ 370C, Pipet, Đồng hồ bấm giây,
chưng cách thuỷ 370C, Pipet, Đồng hồ bấm giây,
Móc bằng dây platin có cán dài,
Móc bằng dây platin có cán dài,
Dung dịch citrat
Dung dịch citrat
3,8%, Dung dịch đệm Owren-Koller, pH 7,35
3,8%, Dung dịch đệm Owren-Koller, pH 7,35
- Thuốc thử sử dụng là thrombin
- Thuốc thử sử dụng là thrombin

3. Phương pháp thực hiện
3. Phương pháp thực hiện
Máu tĩnh mạch chống đông với sodium citrat 3,8%
Máu tĩnh mạch chống đông với sodium citrat 3,8%
tỷ lệ 1/10, ly tâm, tách huyết tương
tỷ lệ 1/10, ly tâm, tách huyết tương
- Pha loãng huyết tương 1/10: 50
- Pha loãng huyết tương 1/10: 50
µ
µ
l huyết tương

l huyết tương
+ 450
+ 450
µ
µ
l dung dịch đệm Owren-Koller
l dung dịch đệm Owren-Koller
- 0,2 ml huyết tương pha loãng, cho vào nồi chưng
- 0,2 ml huyết tương pha loãng, cho vào nồi chưng
cách thuỷ, chờ 1-2 phút
cách thuỷ, chờ 1-2 phút
- Cho rất nhanh 0,2 ml Fibri Prest (thrombin) đã ủ
- Cho rất nhanh 0,2 ml Fibri Prest (thrombin) đã ủ
trước ở 370C vào
trước ở 370C vào
- Bấm đồng hồ cùng lúc.
- Bấm đồng hồ cùng lúc.
- Xác định chính xác thời điểm xuất hiện những sợi
- Xác định chính xác thời điểm xuất hiện những sợi
fibrin đầu tiên, bấm đồng hồ, ghi thời gian đông.
fibrin đầu tiên, bấm đồng hồ, ghi thời gian đông.
- Tiến hành đo 2 lần, kết quả không được chênh
- Tiến hành đo 2 lần, kết quả không được chênh
lệch quá 1 giây.
lệch quá 1 giây.
- Khi thời gian đông quá ngắn hay dài phải làm lại
- Khi thời gian đông quá ngắn hay dài phải làm lại
XN và huyết tương được pha loãng 1/20, 1/5
XN và huyết tương được pha loãng 1/20, 1/5


4. Kết quả
4. Kết quả
Tính nồng độ Fibrinogen dựa vào biểu đồ mẫu tự
Tính nồng độ Fibrinogen dựa vào biểu đồ mẫu tự
làm với huyết tương bình thường hoặc dựa vào
làm với huyết tương bình thường hoặc dựa vào
biểu đồ chuẩn được cung cấp kèm theo lô thuốc
biểu đồ chuẩn được cung cấp kèm theo lô thuốc
thử.
thử.
Nồng độ Fibrinogen bình thường: 200 - 400 mg/lít
Nồng độ Fibrinogen bình thường: 200 - 400 mg/lít
5. Giải thích kết quả
5. Giải thích kết quả
- Nồng độ Fibrinogen tăng trong các trường hợp
- Nồng độ Fibrinogen tăng trong các trường hợp
bệnh tiểu đường, các hội chứng viêm, tình trạng
bệnh tiểu đường, các hội chứng viêm, tình trạng
béo phì.
béo phì.
- Nồng độ Fibrinogen giảm trong các hội chứng
- Nồng độ Fibrinogen giảm trong các hội chứng
đông máu nội mạch rải rác, hội chứng tiêu sợi
đông máu nội mạch rải rác, hội chứng tiêu sợi
huyết.
huyết.



II. TIÊU CỤC ĐÔNG CỦA MÁU TOÀN PHẦN

II. TIÊU CỤC ĐÔNG CỦA MÁU TOÀN PHẦN
1. Nguyên lý
1. Nguyên lý
Đo thời gian tan của cục máu đông toàn phần là
Đo thời gian tan của cục máu đông toàn phần là
phương pháp đơn giản nhất để đo hoạt tính tiêu
phương pháp đơn giản nhất để đo hoạt tính tiêu
fibrin tổng quát.
fibrin tổng quát.
2. Dụng cụ và thuốc thử
2. Dụng cụ và thuốc thử
- Bơm tiêm, kim, ống nghiệm, Nồi chưng cách thuỷ
- Bơm tiêm, kim, ống nghiệm, Nồi chưng cách thuỷ
3. Phương pháp thực hiện
3. Phương pháp thực hiện
- 2ml máu tĩnh mạch không chống đông cho vào 2
- 2ml máu tĩnh mạch không chống đông cho vào 2
ống nghiệm
ống nghiệm
- Nút kín ống nghiệm, cho vào nồi chưng cách thuỷ
- Nút kín ống nghiệm, cho vào nồi chưng cách thuỷ
370C và thường xuyên theo dõi ống nghiệm để
370C và thường xuyên theo dõi ống nghiệm để
ghi thời gian tan.
ghi thời gian tan.

4. Kết quả
4. Kết quả
Bình thường cục đông của máu toàn phần tan hoàn
Bình thường cục đông của máu toàn phần tan hoàn

toàn trên 72 giờ. Trong trường hợp tiêu fibrin
toàn trên 72 giờ. Trong trường hợp tiêu fibrin
cấp, thời gian này dưới 1 giờ, có khi máu không
cấp, thời gian này dưới 1 giờ, có khi máu không
đông.
đông.
5. Nguyên nhân sai lầm
5. Nguyên nhân sai lầm
- Khi cục máu co, thường xuất hiện 1 lớp hồng cầu
- Khi cục máu co, thường xuất hiện 1 lớp hồng cầu
đọng ở đáy ống nghiệm. Đây là 1 hiện tượng
đọng ở đáy ống nghiệm. Đây là 1 hiện tượng
trầm lắng bình thường có mức độ thay đổi và
trầm lắng bình thường có mức độ thay đổi và
không được nhầm với hiện tượng tiêu fibrin.
không được nhầm với hiện tượng tiêu fibrin.
Trong 1 vài trường hợp, sự lắng này tăng nhiều
Trong 1 vài trường hợp, sự lắng này tăng nhiều
có thể khiến nhầm là cục đông bị tan.
có thể khiến nhầm là cục đông bị tan.
- Bị nhiễm khuẩn in vitro có thể làm cục đông tan
- Bị nhiễm khuẩn in vitro có thể làm cục đông tan
giả tạo.
giả tạo.
- XN này ít nhạy, không thể phát hiện 1 hoạt tính
- XN này ít nhạy, không thể phát hiện 1 hoạt tính
tiêu fibrin thoáng qua.
tiêu fibrin thoáng qua.

III. TIÊU CụC HUYếT TƯƠNG

III. TIÊU CụC HUYếT TƯƠNG
1. Nguyên lý
1. Nguyên lý
Thời gian tiêu cục đông của huyết tương đã phục
Thời gian tiêu cục đông của huyết tương đã phục
hồi canxi là một phương pháp phần nào nhạy
hồi canxi là một phương pháp phần nào nhạy
hơn xét nghiệm tiêu cục đông của máu toàn
hơn xét nghiệm tiêu cục đông của máu toàn
phần khi nghiên cứu hoạt tính tiêu fibrin tổng
phần khi nghiên cứu hoạt tính tiêu fibrin tổng
quát. Trên thực tế, việc pha loãng huyết tương
quát. Trên thực tế, việc pha loãng huyết tương
bằng dung dịch phục hồi canxi đủ làm dễ hiện
bằng dung dịch phục hồi canxi đủ làm dễ hiện
tượng tiêu fibrin.
tượng tiêu fibrin.
2. Dụng cụ và thuốc thử
2. Dụng cụ và thuốc thử
- Huyết tương giàu tiểu cầu
- Huyết tương giàu tiểu cầu
- CaCl2 0,025M
- CaCl2 0,025M
- Ống nghiệm, pipet, nồi chưng cách thuỷ 370C
- Ống nghiệm, pipet, nồi chưng cách thuỷ 370C

3. Kỹ thuật
3. Kỹ thuật
Trong ống nghiệm chưng cách thuỷ , lần lượt cho
Trong ống nghiệm chưng cách thuỷ , lần lượt cho

vào 0,5ml huyết tương và 0,5ml CaCl2. Nút kín
vào 0,5ml huyết tương và 0,5ml CaCl2. Nút kín
ống nghiệm, chưng cách thuỷ 37 C. Quan sát,
ống nghiệm, chưng cách thuỷ 37 C. Quan sát,
theo dõi tình trạng cục đông cho đến khi tan
theo dõi tình trạng cục đông cho đến khi tan
4. Kết quả
4. Kết quả
Bình thường, trên 48 giờ. Dưới 1 giờ trong tiêu
Bình thường, trên 48 giờ. Dưới 1 giờ trong tiêu
fibrin cấp, 24 giờ trong tiêu fibrin bán cấp.
fibrin cấp, 24 giờ trong tiêu fibrin bán cấp.
5. Nguyên nhân sai lầm
5. Nguyên nhân sai lầm
- Nhiễm khuẩn in vitro làm tan cục đông giả tạo
- Nhiễm khuẩn in vitro làm tan cục đông giả tạo
- Xét nghiệm ít nhạy, không phát hiện được tình
- Xét nghiệm ít nhạy, không phát hiện được tình
trạng tiêu fibrin thoáng qua
trạng tiêu fibrin thoáng qua
- Trong tiêu fibrin cấp, huyết tương không đông do
- Trong tiêu fibrin cấp, huyết tương không đông do
không có fibrinogen.
không có fibrinogen.

IV. THỜI GIAN TIÊU EUGLOBULIN (NGHIỆM
IV. THỜI GIAN TIÊU EUGLOBULIN (NGHIỆM
PHÁP VON - KAULLA)
PHÁP VON - KAULLA)
1. Nguyên lý

1. Nguyên lý
Huyết tương được pha loãng rồi toan hoá nhằm
Huyết tương được pha loãng rồi toan hoá nhằm
tách euglobulin, đồng thời loại bỏ tất cả thành
tách euglobulin, đồng thời loại bỏ tất cả thành
phần ức chế quá trình tiêu cục đông. Rồi sau đó
phần ức chế quá trình tiêu cục đông. Rồi sau đó
cho euglobulin đông trở lại (như làm Howell) nhờ
cho euglobulin đông trở lại (như làm Howell) nhờ
đó mà có thể theo dõi sự tiêu của euglobulin
đó mà có thể theo dõi sự tiêu của euglobulin
được dễ dàng hơn.
được dễ dàng hơn.
2. Dụng cụ và thuốc thử
2. Dụng cụ và thuốc thử
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch, Ống nghiệm, Nồi
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch, Ống nghiệm, Nồi
chưng cách thuỷ 370C, Pipet, Đồng hồ bấm giây,
chưng cách thuỷ 370C, Pipet, Đồng hồ bấm giây,
Giấy thấm, Đũa thuỷ tinh, Dung dịch citrat 3,8%,
Giấy thấm, Đũa thuỷ tinh, Dung dịch citrat 3,8%,
Nước cất, CaCl2 M/10, Dung dịch đệm Michaelis,
Nước cất, CaCl2 M/10, Dung dịch đệm Michaelis,
pH 7,35, Acid acetic 2%
pH 7,35, Acid acetic 2%

3. Phương pháp thực hiện
3. Phương pháp thực hiện
- Cho 0,3ml huyết tương bình thường vào ống
- Cho 0,3ml huyết tương bình thường vào ống

chứng và 0,3ml huyết tương BN vào ống test.
chứng và 0,3ml huyết tương BN vào ống test.
- Cho vào 3ml nước cất, thêm vào mỗi ống 1 giọt
- Cho vào 3ml nước cất, thêm vào mỗi ống 1 giọt
acid acetic, dùng đũa thuỷ tinh khoấy đều
acid acetic, dùng đũa thuỷ tinh khoấy đều
- Ly tâm 4500 - 5000 vòng/phút trong 5 phút
- Ly tâm 4500 - 5000 vòng/phút trong 5 phút
- Lấy ống nghiệm ra, loại bỏ nước trong ở trên và
- Lấy ống nghiệm ra, loại bỏ nước trong ở trên và
lấy kết tủa ở dưới, dùng giấy thấm thấm khô
lấy kết tủa ở dưới, dùng giấy thấm thấm khô
thành ống nghiệm.
thành ống nghiệm.
- Cho vào 0,3ml dd đệm Michaelis (đã pha loãng
- Cho vào 0,3ml dd đệm Michaelis (đã pha loãng
1/4) và dùng đũa thuỷ tinh đánh cho tan tủa
1/4) và dùng đũa thuỷ tinh đánh cho tan tủa
- Cho vào mỗi ống nghiệm 1 giọt CaCl2 M/10 để ở
- Cho vào mỗi ống nghiệm 1 giọt CaCl2 M/10 để ở
370C cho đến khi đông
370C cho đến khi đông
- Ghi thời điểm đông, theo dõi thời gian tan hoàn
- Ghi thời điểm đông, theo dõi thời gian tan hoàn
toàn bằng cách 15 phút nhấc ống xem một lần.
toàn bằng cách 15 phút nhấc ống xem một lần.
- XN kết thúc khi cục đông tan hoàn toàn
- XN kết thúc khi cục đông tan hoàn toàn




4. Kết quả
4. Kết quả
Ở người bình thường, thời gian tiêu euglobulin, từ
Ở người bình thường, thời gian tiêu euglobulin, từ
khi đông đến khi tan phải từ 3 giờ trở lên.
khi đông đến khi tan phải từ 3 giờ trở lên.
- Thời gian tiêu euglobulin kéo dài không có ý
- Thời gian tiêu euglobulin kéo dài không có ý
nghĩa bệnh lý
nghĩa bệnh lý
- Biểu hiện tiêu fibrin khi thời gian tiêu euglobulin
- Biểu hiện tiêu fibrin khi thời gian tiêu euglobulin
xảy ra trong vòng 1 giờ đầu, tuỳ mức độ:
xảy ra trong vòng 1 giờ đầu, tuỳ mức độ:
+ 0 - 15 phút: Tiêu sợi huyết cấp
+ 0 - 15 phút: Tiêu sợi huyết cấp
+ 15 - 30 phút: Tiêu sợi huyết trung bình (vừa)
+ 15 - 30 phút: Tiêu sợi huyết trung bình (vừa)
+ 30 - 45 phút: Tiêu sợi huyết nhẹ
+ 30 - 45 phút: Tiêu sợi huyết nhẹ
+ 45 - 60 phút: Tiêu sợi huyết thoáng qua
+ 45 - 60 phút: Tiêu sợi huyết thoáng qua

5. Ý nghĩa
5. Ý nghĩa
Đây là một XN cần thiết để:
Đây là một XN cần thiết để:
- Chẩn đoán tình trạng tiêu fibrin tiên phát hoặc
- Chẩn đoán tình trạng tiêu fibrin tiên phát hoặc

thứ phát và phát hiện tình trạng tiêu fibrin tiềm
thứ phát và phát hiện tình trạng tiêu fibrin tiềm
tàng (nhất là trong xơ gan và trước khi mổ tim)
tàng (nhất là trong xơ gan và trước khi mổ tim)
- Theo dõi điều trị tiêu huyết khối
- Theo dõi điều trị tiêu huyết khối

V. NGHIỆM PHÁP RƯỢU
V. NGHIỆM PHÁP RƯỢU
(nghiệm pháp Ethanol)
(nghiệm pháp Ethanol)
1. Nguyên lý
1. Nguyên lý
Các monomer của fibrin là những sản phẩm trung
Các monomer của fibrin là những sản phẩm trung
gian giữa fibrinogen và fibrin, nó là kết quả tác
gian giữa fibrinogen và fibrin, nó là kết quả tác
động phân huỷ của thrombin. Khi lượng
động phân huỷ của thrombin. Khi lượng
thrombin thấp thì các monomer không đủ để
thrombin thấp thì các monomer không đủ để
trùng hợp tạo nên cục fibrin. Các fibrin
trùng hợp tạo nên cục fibrin. Các fibrin
monomer, fibrinogen và các sản phẩm thoái
monomer, fibrinogen và các sản phẩm thoái
giáng tạo thành phức hợp hoà tan, những phức
giáng tạo thành phức hợp hoà tan, những phức
hợp này sẽ được phát hiện do bị gel hóa dưới
hợp này sẽ được phát hiện do bị gel hóa dưới
tác dụng của rượu ethanol.

tác dụng của rượu ethanol.
2. Dụng cụ và thuốc thử
2. Dụng cụ và thuốc thử
- Máu chống đông citrat lấy đúng cách, ly tâm
- Máu chống đông citrat lấy đúng cách, ly tâm
4500 vòng/phút trong 10 phút ở nhiệt phòng,
4500 vòng/phút trong 10 phút ở nhiệt phòng,
tách lấy huyết tương, Ethanol 96 đ, Nước cất,
tách lấy huyết tương, Ethanol 96 đ, Nước cất,
Ống nghiệm, pipet
Ống nghiệm, pipet

3. Phương pháp thực hiện
3. Phương pháp thực hiện
- Thực hiện ngay sau khi lấy máu, trong vòng 1h
- Thực hiện ngay sau khi lấy máu, trong vòng 1h
- Cho 0,5ml huyết tương vào ống nghiệm
- Cho 0,5ml huyết tương vào ống nghiệm
- Thêm vào 0,15ml Ethanol (đã pha loãng 1/2
- Thêm vào 0,15ml Ethanol (đã pha loãng 1/2
bằng nước cất ngay trước khi XN)
bằng nước cất ngay trước khi XN)
- Lắc đều và để yên 10 phút ở nhiệt độ phòng. Sau
- Lắc đều và để yên 10 phút ở nhiệt độ phòng. Sau
đó nghiêng nhẹ ống đến khi nằm ngang xem có
đó nghiêng nhẹ ống đến khi nằm ngang xem có
chất keo (gel) xuất hiện không.
chất keo (gel) xuất hiện không.
4. Kết quả
4. Kết quả

Chất keo xuất hiện (kết quả dương tính) chứng tỏ
Chất keo xuất hiện (kết quả dương tính) chứng tỏ
có các phức hợp hoà tan trong mẫu nghiệm,
có các phức hợp hoà tan trong mẫu nghiệm,
bằng chứng của 1 tình trạng đông máu nội
bằng chứng của 1 tình trạng đông máu nội
mạch rải rác (DIC). Tuy nhiên kết quả âm tính
mạch rải rác (DIC). Tuy nhiên kết quả âm tính
không loại trừ được chẩn đoán này.
không loại trừ được chẩn đoán này.



5. Nguyên nhân sai lầm
5. Nguyên nhân sai lầm
- Lấy máu không đúng cách
- Lấy máu không đúng cách
- Tăng fibrin huyết quá nhiều khiến phản ứng
- Tăng fibrin huyết quá nhiều khiến phản ứng
dương tính giả
dương tính giả
- Loạn protein huyết
- Loạn protein huyết

VI. XÉT NGHIỆM D-DIMER
VI. XÉT NGHIỆM D-DIMER
1. PP ngưng kết hạt latex
1. PP ngưng kết hạt latex
1.1. Nguyên lý
1.1. Nguyên lý

Đây là phương pháp bán định lượng D-Dimer bởi
Đây là phương pháp bán định lượng D-Dimer bởi
ngưng kết hạt latex đã mẫn cảm kháng thể đơn
ngưng kết hạt latex đã mẫn cảm kháng thể đơn
dòng, sự ngưng kết có thể thấy bằng mắt
dòng, sự ngưng kết có thể thấy bằng mắt
thường khi nồng độ D-Dimer
thường khi nồng độ D-Dimer


0,5
0,5
µ
µ
g/ml
g/ml

1.2.Thuốc thử và dụng cụ:
1.2.Thuốc thử và dụng cụ:
- Huyền dịch latex mẫn cảm kháng thể đơn dòng
- Huyền dịch latex mẫn cảm kháng thể đơn dòng
chuột chống D-Dimer người
chuột chống D-Dimer người
- Đệm glycine để pha loãng huyết tương
- Đệm glycine để pha loãng huyết tương
- Huyết tương người loại bỏ D-Dimer (chứng âm)
- Huyết tương người loại bỏ D-Dimer (chứng âm)
- Huyết tương người chứa D-Dimer (chứng dương)
- Huyết tương người chứa D-Dimer (chứng dương)
- Tấm bảng nền đen, que khuấy

- Tấm bảng nền đen, que khuấy

1.3. Phương pháp thực hiện và kết quả
1.3. Phương pháp thực hiện và kết quả
Máu tĩnh mạch chống đông với sodium citrat 3,8%
Máu tĩnh mạch chống đông với sodium citrat 3,8%
tỷ lệ 1/10, ly tâm tách huyết tương
tỷ lệ 1/10, ly tâm tách huyết tương
* Thực hiện test phát hiện bằng cách cho
* Thực hiện test phát hiện bằng cách cho
- 20
- 20
µ
µ
l huyết tương thử nghiệm trên tấm bảng nền
l huyết tương thử nghiệm trên tấm bảng nền
đen ở vị trí số 1
đen ở vị trí số 1
- Tương tự 20
- Tương tự 20
µ
µ
l huyết tương chứng âm và chứng
l huyết tương chứng âm và chứng
dương ở vị trí 2 và 3
dương ở vị trí 2 và 3
- Thêm 20
- Thêm 20
µ
µ

l huyền dịch latex vào mỗi loại huyết
l huyền dịch latex vào mỗi loại huyết
tương trên.
tương trên.
- Khuấy đều bằng que khuấy
- Khuấy đều bằng que khuấy
- Quay tròn trong vòng 3 phút và quan sát sự
- Quay tròn trong vòng 3 phút và quan sát sự
ngưng kết
ngưng kết

Kết quả
Kết quả
Bình thường, hàm lượng D-Dimer huyết tương <
Bình thường, hàm lượng D-Dimer huyết tương <
0,5
0,5
µ
µ
g/ml
g/ml
Ở vị trí 1 ta thấy ngưng kết
Ở vị trí 1 ta thấy ngưng kết


lượng D-Dimer
lượng D-Dimer





0,5
0,5
µ
µ
g/ml
g/ml
* Khi test phát hiện dương tính, thực hiện phương
* Khi test phát hiện dương tính, thực hiện phương
pháp bán định lượng bằng cách pha loãng huyết
pháp bán định lượng bằng cách pha loãng huyết
tương thử nghiệm 1/2, 1/4, 1/8 trong đệm
tương thử nghiệm 1/2, 1/4, 1/8 trong đệm
glycine. Thực hiện tương tự trên và dừng lại ở
glycine. Thực hiện tương tự trên và dừng lại ở
độ pha loãng không còn hiện tượng ngưng kết
độ pha loãng không còn hiện tượng ngưng kết

Kết quả pha loãng huyết tương để định lượng D-Dimer
Kết quả pha loãng huyết tương để định lượng D-Dimer


Huyết tương
Kết quả
Không pha
loãng
1/2 1/4 1/8 1/16
+ -
0,5≤ lượng D-Dimer < 1
+ + -

1≤ lượng D-Dimer < 2
+ + + -
2≤ lượng D-Dimer < 4
+ + + + -
4≤ lượng D-Dimer < 8
+ + + + +
lượng D-Dimer ≥ 8

1.4. Nguyên nhân sai lầm
1.4. Nguyên nhân sai lầm
- Hàm lượng yếu tố dạng thấp tăng cao có thể
- Hàm lượng yếu tố dạng thấp tăng cao có thể
xuất hiện ngưng kết
xuất hiện ngưng kết
- Lấy máu khó khăn gây hoạt hoá đông máu có
- Lấy máu khó khăn gây hoạt hoá đông máu có
thể làm ngưng kết giả
thể làm ngưng kết giả
1.5. Giải thích kết quả
1.5. Giải thích kết quả
D-Dimer tăng trong các trường hợp
D-Dimer tăng trong các trường hợp
- CIVD
- CIVD
- Tắc mạch phổi
- Tắc mạch phổi
- Huyết khối tĩnh mạch sâu
- Huyết khối tĩnh mạch sâu
- Ung thư
- Ung thư

- Xơ gan
- Xơ gan
- Phẫu thuật
- Phẫu thuật

2. Phương pháp ELISA
2. Phương pháp ELISA
2.1. Nguyên lý
2.1. Nguyên lý
Phát hiện D-Dimer trong huyết tương bằng kháng
Phát hiện D-Dimer trong huyết tương bằng kháng
thể anti D-Dimer
thể anti D-Dimer
2.2. Phương pháp thực hiện
2.2. Phương pháp thực hiện
Gồm 2 bước
Gồm 2 bước
- Bước 1: mẫu huyết tương cần định lượng + anti
- Bước 1: mẫu huyết tương cần định lượng + anti
D-Dimer (globulin miễn dịch đơn dòng chuột) có
D-Dimer (globulin miễn dịch đơn dòng chuột) có
gắn phosphatase alkaline
gắn phosphatase alkaline
- Bước 2: rửa để loại bở những thành phần không
- Bước 2: rửa để loại bở những thành phần không
ngưng kết - Thêm tá chất vào và huỳnh quang
ngưng kết - Thêm tá chất vào và huỳnh quang
của sản phẩm tạo thành được đo ở bước sóng
của sản phẩm tạo thành được đo ở bước sóng
450nm.

450nm.

2.3. Kết quả
2.3. Kết quả
Bình thường < 0,5
Bình thường < 0,5
µ
µ
g/l
g/l
Khi > 100
Khi > 100
µ
µ
g/l thì pha loãng 1/5 trong đệm
g/l thì pha loãng 1/5 trong đệm
glycin rồi nhân kết quả đo được với 5.
glycin rồi nhân kết quả đo được với 5.


×