Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.8 KB, 45 trang )


1
Dự án THCS II
Viện khoa học giáo dục việt nam







Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
môn Vật lí của học sinh trờng THCS

Tác giả : Nguyễn Phơng Hồng
Đon Duy Hinh
Lơng Việt Thái
Bùi gia Thịnh

















H Nội, tháng 12 năm 2009

5
P h a n

thửự nhaỏt










Trong quá trình đổi mới Giáo dục ở THCS, bao gồm việc thực hiện đổi mới
mục tiêu, nội dung, phơng pháp, tất yếu phải đổi mới đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Để thực hiện tốt việc đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh,
GV cần nắm vững mục tiêu dạy học chung v chuẩn kiến thức, kĩ năng cụ thể của
Chơng trình môn học, biết rõ những yêu cầu mới trong mục tiêu, thực trạng của
việc đánh giá ở trờng THCS, những định hớng đổi mới việc đánh giá kết quả
học tập của HS.
I. Căn cứ đánh giá kết quả học tập môn Vật lí ở THCS
1.1. Mục tiêu giáo dục của THCS
Mục tiêu giáo dục của THCS trong giai đoạn hiện nay đã đợc ghi rõ trong
chơng trình các môn học (ban hnh kèm theo quyết định số

03/2002/QĐBGD&ĐT). Cùng với các môn học khác, môn Vật lí có nhiệm vụ
thực hiện mục tiêu của giáo dục THCS, trong đó có nhấn mạnh đến một số yêu
cầu giáo dục mới m học sinh phải đạt đợc sau khi học hết chơng trình THCS.
Đó l:
Học sinh phải có kiến thức phổ thông cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật,
lm nền tảng để từ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học tự
nhiên v công nghệ, khoa học xã hội v nhân văn. Bớc đầu hình thnh v phát
triển đợc những kĩ năng, phơng pháp học tập của bộ môn.
Học sinh phải có kĩ năng bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học v kinh
nghiệm của bản thân. Biết quan sát, thu thập, xử lí v thông báo thông tin thông
qua nội dung học tập. Biết vận dụng v trong một số trờng hợp vận dụng sáng tạo
những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc thờng gặp
trong cuộc sống bản thân v cộng đồng.
Những vấn đề chung về Đổi mới
đánh giá kết quả học tập môn
vật lí ở trờng trung học cơ sở

6
Trên nền tảng kiến thức v kĩ năng nói trên m hình thnh v phát triển các
năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam trong thời kì
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Mục tiêu GD THCS đợc cụ thể hóa qua mục tiêu dạy học từng môn học v
chuẩn kiến thức, kĩ năng học tập quy định trong môn học đó.
1.2. Mục tiêu dạy học môn Vật lí
1.2.1. Về kiến thức:
Có đợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS
trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học v Quang
học, bao gồm:
a) Các kiến thức về các sự vật, hiện tợng v quá trình vật lí thờng gặp trong
đời sống v sản xuất.

b) Các khái niệm v mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng đợc sử dụng
phổ biến.
c) Các quy luật định tính v một số định luật vật lí quan trọng.
d) Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp nhận thức đặc thù của Vật
lí học (phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình).
e) Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lí học trong đời sống v sản xuất.
1.2.2. Về kĩ năng:
a) Quan sát các hiện tợng v các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời
sống hng ngy hoặc trong các thí nghiệm để thu thập các thông tin v dữ liệu cần
thiết cho việc học tập Vật lí.
b) Sử dụng các dụng cụ đo lờng phổ biến của Vật lí cũng nh kĩ năng lắp ráp
v tiến hnh các thí nghiệm vật lí đơn giản.
c) Phân tích, tổng hợp v xử lí các thông tin hay các dữ liệu thu đợc để rút ra
kết luận; đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các
hiện tợng hoặc sự vật vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra
dự đoán đã đề ra.
d) Vận dụng kiến thức để mô tả v giải thích các hiện tợng v quá trình vật lí
đơn giản, để giải các bi tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận lôgic v những phép tính
cơ bản v giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống v sản xuất ở mức độ THCS.

7
e) Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị . . . để trình by rõ rng,
chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập v xử lí
thông tin.
1.2.3. Về thái độ:
a) Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, thận trọng v kiên trì trong việc học tập
môn Vật lí. Có thái độ khách quan, trung thực v có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận,
chính xác trong việc học tập v áp dụng môn Vật lí.
b) Từng bớc hình thnh hứng thú tìm hiểu về Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học.
c) Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy

nghĩ v việc lm đúng đắn.
d) Có ý thức sẵn sng áp dụng những hiểu biết vật lí của mình vo các hoạt
động trong gia đình, trong cộng đồng v nh trờng nhằm cải thiện điều kiện
sống, học tập cũng nh để bảo vệ v giữ gìn môi trờng sống tự nhiên.
1.3. Chuẩn kiến thức v kĩ năng cụ thể môn Vật lí THCS
1.3.1. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 6 THCS
Chơng I: Cơ học (Phần 1)
Về kiến thức:
1. Nêu đợc một số dụng cụ đo độ di, đo thể tích với giới hạn đo v độ chia
nhỏ nhất của chúng.
2. Nêu đợc khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật.
3. Nêu đợc ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
4. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực lm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển
động (nhanh dần, chậm dần, đổi hớng).
5. Nêu đợc ví dụ về một số lực.
6. Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân bằng v chỉ ra
đợc phơng, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
7. Nhận biết đợc lực đn hồi l lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật lm
nó biến dạng.
8. So sánh đợc độ mạnh, yếu của lực dựa vo tác dụng lm biến dạng nhiều
hay ít.

8
9. Nêu đợc đơn vị đo lực.
10. Nêu đợc trọng lực l lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật v độ lớn của
nó đợc gọi l trọng lợng.
11. Viết đợc công thức tính trọng lợng P = 10m, nêu đợc ý nghĩa v đơn vị
đo P, m.
12. Phát biểu đợc định nghĩa khối lợng riêng (D), trọng lợng riêng (d) v
viết đợc công thức tính các đại lợng ny. Nêu đợc đơn vị đo khối lợng riêng

v đo trọng lợng riêng.
13. Nêu đợc cách xác định khối lợng riêng của một chất.
14. Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng v thiết bị thông
thờng.
15. Nêu đợc tác dụng của máy cơ đơn giản l giảm lực kéo hoặc lực đẩy vật
v đổi hớng của lực. Nêu đợc tác dụng ny trong các ví dụ thực tế.
Về kĩ năng:
1. Xác định đợc giới hạn đo v độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ di, đo
thể tích.
2. Xác định đợc độ di trong một số tình huống thông thờng.
3. Đo đợc thể tích một l
ợng chất lỏng. Xác định đợc thể tích vật rắn không
thấm nớc bằng bình chia độ, bình trn.
4. Đo đợc khối lợng bằng cân.
5. Vận dụng đợc công thức P = 10m.
6. Đo đợc lực bằng lực kế.
7. Tra đợc bảng khối lợng riêng của các chất.
8. Vận dụng đợc các công thức D =
V
m
v d =
V
P
để giải các bi tập đơn giản.
9. Sử dụng đợc máy cơ đơn giản phù hợp trong những trờng hợp thực tế cụ
thể v chỉ rõ đợc lợi ích của nó.
Chơng II: Nhiệt học (Phần 1)
Về kiến thức:
1. Mô tả đợc hiện tợng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.


9
2. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Nêu đợc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4. Mô tả đợc nguyên tắc cấu tạo v cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
5. Nêu đợc ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế
rợu v nhiệt kế y tế.
6. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo nhiệt giai Xenxiut.
7. Mô tả đợc các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy v đông đặc, sự bay hơi
v ngng tụ, sự sôi. Nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình ny.
8. Nêu đợc phơng pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tợng đồng thời
vo nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
Về kĩ năng:
1. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích đợc một số hiện tợng
v ứng dụng thực tế.
2. Xác định đợc giới hạn đo v độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi
quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
3. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thờng để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
4. Lập đợc bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
5. Dựa vo bảng số liệu đã cho, vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
trong quá trình nóng chảy của chất rắn v quá trình sôi.
6. Nêu đợc dự đoán về các yếu tố ảnh hởng đến sự bay hơi v xây dựng
đợc phơng án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
7. Vận dụng đợc kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số
hiện tợng thực tế có liên quan.
1.3.2. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 7 THCS
Chơng I: Quang học (Phần1)
Về kiến thức:
1. Nhận biết đợc rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó
truyền vo mắt ta.
2. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng v vật sáng.

3. Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng.

10
4. Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, v phân kì.
5. Nêu đợc ví dụ về hiện tợng phản xạ ánh sáng.
6. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.
7. Nhận biết đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với
sự phản xạ ánh sáng bởi gơng phẳng.
8. Nêu đợc những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng:
đó l ảnh ảo, có kích thớc bằng vật, khoảng cách từ gơng đến vật v ảnh bằng
nhau.
9. Nêu đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm v
tạo bởi gơng cầu lồi.
10. Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lồi l tạo ra vùng nhìn thấy rộng
v ứng dụng chính của gơng cầu lõm l có thể biến đổi một chùm tia tới song
song thnh chùm tia phản xạ tập trung vo một điểm, hoặc có thể biến đổi một
chùm tia tới phân kì thích hợp thnh một chùm tia phản xạ song song.
Về kĩ năng:
1. Biểu diễn đợc đờng truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có
mũi tên.
2. Giải thích đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong
thực tế: ngắm đờng thẳng, bóng đen, nhật thực, nguyệt thực.
3. Biểu diễn đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự
phản xạ ánh sáng bởi gơng phẳng.
4. Vẽ đợc tia phản xạ khi biết tia tới đối với gơng phẳng, v ngợc lại, theo
hai cách l vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh
tạo bởi gơng phẳng.
5. Dựng đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng.
Chơng II: Âm học
Về kiến thức:

1. Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp.
2. Nêu đợc nguồn âm l một vật dao động.
3. Nhận biết đợc âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
Nêu đợc ví dụ.

11
4. Nhận biết đợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động
nhỏ. Nêu đợc ví dụ.
5. Nêu đợc âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí v không truyền trong
chân không.
6. Nêu đợc trong các môi trờng khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
7. Nêu đợc tiếng vang l một biểu hiện của âm phản xạ.
8. Nhận biết đợc những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt v những
vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
9. Kể đợc một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
10. Nêu đợc một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
11. Kể tên đợc một số vật liệu cách âm thờng dùng để chống ô nhiễm do
tiếng ồn.
Về kĩ năng:
1. Chỉ ra đợc vật dao động trong một số nguồn âm nh trống, kẻng, ống sáo,
âm thoa.
2. Giải thích đợc trờng hợp nghe thấy tiếng vang l do tai nghe đợc âm
phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
3. Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng
hợp cụ thể.
Chơng III: Điện học
Về kiến thức:
1. Mô tả đợc một vi hiện tợng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
2. Nêu đợc hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện l hút các vật khác hoặc
lm sáng bút thử điện.

3. Nêu đợc dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích v nêu
đợc đó l hai loại điện tích gì.
4. Nêu đợc sơ l
ợc về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dơng, các
êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung
ho về điện.
5. Mô tả đợc thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện v nhận biết
dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể nh đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng,
quạt quay. . .

12
6. Nêu đợc dòng điện l dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.
7. Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện l tạo ra dòng điện v kể đợc
tên các nguồn điện thông dụng l pin v acquy.
8. Nhận biết đợc cực dơng v cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu
(+), () có ghi trên nguồn điện.
9. Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện l vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu
cách điện l vật liệu không cho dòng điện đi qua.
10. Kể tên đợc một số vật liệu dẫn điện v vật liệu cách điện thờng dùng.
11. Nêu đợc dòng điện trong kim loại l dòng các êlectron tự do dịch chuyển
có hớng.
12. Nêu đợc quy ớc về chiều dòng điện.
13. Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện v nêu
đợc biểu hiện của mỗi tác dụng ny.
14. Nêu đợc ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
15. Nêu đợc tác dụng của dòng điện cng mạnh thì số chỉ của ampe kế cng
lớn, nghĩa l cờng độ của nó cng lớn.
16. Nêu đợc đơn vị đo cờng độ dòng điện.
17. Nêu đợc giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
18. Nêu đợc đơn vị đo hiệu điện thế.

19. Nêu đ
ợc khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn
mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện ny.
20. Nêu đợc khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện
chạy qua bóng đèn.
21. Nêu đợc rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng nó
đúng với hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ đó.
22. Nêu đợc mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối
tiếp, đoạn mạch song song.
23. Nêu đợc mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song.
24. Nêu đợc giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế v cờng độ dòng điện đối
với cơ thể ngời.

13
Về kĩ năng:
1. Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do
cọ xát.
2. Mắc đợc một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc v dây dẫn
nối.
3. Vẽ đợc sơ đồ của mạch điện đơn giản đã đợc mắc sẵn bằng các kí hiệu đã
đợc quy ớc.
4. Mắc đợc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
5. Chỉ đợc chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
6. Biểu diễn đợc bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
7. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện.
8. Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy
trong một mạch điện hở.
9. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện v vôn kế để đo hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.

10. Mắc đợc hai bóng đèn nối tiếp, song song v vẽ đợc sơ đồ tơng ứng.
11. Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện
v hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
12. Nêu v thực hiện đợc một số quy tắc để đảm bảo an ton khi sử dụng điện.
1.3.3. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 8 THCS
Chơng I: Cơ học
Về kiến thức:
1 Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ. Nêu đợc ví dụ về
chuyển động cơ.
2. Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ học.
3. Nêu đ
ợc ý nghĩa của tốc độ l đặc trng cho sự nhanh, chậm của chuyển
động v nêu đợc đơn vị đo tốc độ.
4. Nêu đợc tốc độ trung bình l gì v cách xác định tốc độ trung bình.
5. Phân biệt đợc chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vo khái
niệm tốc độ.

14
6. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực lm thay đổi tốc độ v hớng chuyển
động của vật. Nêu đợc lực l một đại lợng vectơ.
7. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
8. Nêu đợc quán tính của một vật l gì.
9. Nêu đợc ví dụ về lực ma sát nghỉ, trợt, lăn.
10. Nêu đợc áp lực, áp suất v đơn vị của áp suất l gì.
11. Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất
khí quyển.
12. Nêu đợc áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng
một chất lỏng.
13. Nêu đợc các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng
đứng yên thì ở cùng một độ cao.

14. Mô tả đợc cấu tạo của máy nén thuỷ lực v nêu đợc nguyên tắc hoạt
động của máy ny l truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất
lỏng.
15. Mô tả đợc hiện tợng về sự tồn tại của lực đẩy ácsimét.
16. Nêu đợc điều kiện nổi của vật.
17. Nêu đợc ví dụ trong đó lực thực hiện công v không thực hiện công.
18. Viết đợc công thức tính công cho trờng hợp hớng của lực trùng với
hớng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu đợc đơn vị đo công.
19. Phát biểu đ
ợc định luật bảo ton công cho máy cơ đơn giản. Nêu đợc ví
dụ minh hoạ.
20. Nêu đợc công suất l gì. Viết đợc công thức tính công suất v nêu đợc
đơn vị đo công suất.
21. Nêu đợc ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
22. Nêu đợc vật có khối lợng cng lớn, tốc độ cng lớn thì động năng cng
lớn.
23. Nêu đợc vật có khối lợng cng lớn, ở độ cao cng lớn thì thế năng cng
lớn.
24. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ một vật đn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
25. Phát biểu đợc định luật bảo ton v chuyển hoá cơ năng. Nêu đợc ví dụ
về định luật ny.

15
Về kĩ năng:
1. Vận dụng đợc công thức v =
t
s
.
2. Xác định đợc tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
3. Tính đợc tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

4. Biểu diễn đợc lực bằng véc tơ.
5. Giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến quán tính.
6. Đề ra đợc cách lm tăng ma sát có lợi v giảm ma sát có hại trong một số
trờng hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
7. Vận dụng công thức p =
S
F
.
8. Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
9. Vận dụng công thức về lực đẩy ácsimét F
A
= dV.
10. Tiến hnh đợc thí nghiệm để nghiệm lại định luật ácsimét.
11. Vận dụng công thức A = F.s.
12. Vận dụng công thức P =
t
A
.
Chơng II: Nhiệt học
Về kiến thức:
1. Nêu đợc các chất đợc cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
2. Nêu đợc giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Nêu đợc các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
4. Nêu đợc ở nhiệt độ cng cao thì các phân tử chuyển động cng nhanh.
5. Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc nhiệt độ của một vật cng
cao thì nhiệt năng của nó cng lớn.
6. Nêu đợc tên hai cách lm biến đổi nhiệt năng v tìm đợc ví dụ minh hoạ
cho mỗi cách.
7. Nêu đợc tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lu, bức xạ nhiệt) v
tìm đợc ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.


16
8. Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng v nêu đợc đơn vị đo nhiệt lợng.
9. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ nhiệt lợng trao đổi phụ thuộc vo khối lợng, độ
tăng giảm nhiệt độ v chất cấu tạo nên vật.
10. Chỉ ra đợc nhiệt lợng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.
Về kĩ năng:
1. Giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có
khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
2. Giải thích đợc hiện tợng khuếch tán.
3. Vận dụng đợc các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tợng đơn
giản.
4. Vận dụng đợc công thức Q = mct
o
.
5. Vận dụng đợc phơng trình cân bằng nhiệt để giải một số bi tập đơn giản.
1.3.4. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 9 THCS
Chơng I: Điện học
Về kiến thức:
1. Nêu đợc điện trở của mỗi dây dẫn đặc trng cho mức độ cản trở dòng điện
của dây dẫn đó.
2. Nêu đợc điện trở của một dây dẫn đợc xác định nh thế no v có đơn vị
đo l gì.
3. Phát biểu đợc định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
4. Viết đợc công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ di, tiết diện của
dây v vật liệu lm dây dẫn. Nêu đợc các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất
khác nhau.

6. Nhận biết đợc các loại biến trở.
7. Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn v oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
8. Viết đợc các công thức tính công suất điện v điện năng tiêu thụ của một
đoạn mạch.

17
9. Nêu đợc một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
10. Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khi các đèn điện, bếp
điện, bn l, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
11. Phát biểu v viết đợc hệ thức của định luật Jun Lenxơ.
12. Nêu đợc tác hại của đoản mạch v tác dụng của cầu chì.
Về kĩ năng:
1. Xác định đợc điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế v ampe kế.
2. Xác định bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn
mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thnh phần.
3. Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở
thnh phần.
4. Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với
chiều di, tiết diện v với vật liệu lm dây dẫn.
5. Vận dụng đợc công thức R =
S
l
v giải thích đợc các hiện tợng đơn
giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
6. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng đợc
biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch.
7. Vận dụng đợc định luật Ôm v công thức R =
S
l
để giải một số bi toán

về mạch điện đợc sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
8. Xác định đợc công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế v ampe kế.
Vận dụng đợc công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện
năng.
9. Vận dụng đợc định luật Jun Lenxơ để giải thích các hiện tợng đơn
giản có liên quan.
10. Giải thích v thực hiện đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an
ton điện v sử dụng tiết kiệm điện năng.
Chơng II: Từ trờng v cảm ứng điện từ
Về kiến thức
1. Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.

18
2. Nêu đợc sự tơng tác giữa các từ cực của hai nam châm.
3. Mô tả đợc cấu tạo v hoạt động của la bn.
4. Mô tả đợc thí nghiệm của Ơxtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
5. Mô tả đợc cấu tạo của nam châm điện v nêu đợc lõi sắt có vai trò lm
tăng tác dụng từ.
6. Phát biểu đợc quy tắc nắm tay phải về chiều của đờng sức từ trong lòng
ống dây có dòng điện chạy qua.
7. Nêu đợc một số ứng dụng của nam châm điện v chỉ ra tác dụng của nam
châm điện trong những ứng dụng ny.
8. Phát biểu đợc quy tắc bn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng đều.
9. Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo v hoạt động của động cơ điện một chiều.
10. Mô tả đợc thí nghiệm hoặc nêu đợc ví dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ.
11. Nêu đợc dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đờng
sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín .
12. Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo v hoạt động của máy phát điện xoay chiều
có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

13. Nêu đợc các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thnh điện năng.
14. Nêu đợc dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện
một chiều v các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
15. Nhận biết đợc ampe kế v vôn kế dùng cho dòng điện một chiều v xoay
chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
16. Nêu đợc các số chỉ của ampe kế v
vôn kế xoay chiều cho biết giá trị
hiệu dụng của cờng độ hoặc của điện áp xoay chiều.
17. Nêu đợc công suất hao phí điện năng trên dây tải điện tỉ lệ nghịch với
bình phơng của điện áp hiệu dụng đặt vo hai đầu đờng dây.
18. Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
19. Nêu đợc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ
thuận với số vòng dây của mỗi cuộn v nêu đợc một số ứng dụng của máy biến áp.
Về kĩ năng:
1. Xác định đợc các từ cực của kim nam châm.

19
2. Xác định đợc tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết
các từ cực của một nam châm khác.
3. Biết sử dụng la bn để tìm hớng địa lí.
4. Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện.
5. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trờng.
6. Vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U v của ống
dây có dòng điện chạy qua.
7. Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đờng sức từ
trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện v ngợc lại.
8. Vận dụng đợc quy tắc bn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết
hai yếu tố kia.
9. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực v về mặt
chuyển hoá năng lợng) của động cơ điện một chiều.

10. Giải đợc một số bi tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
11. Phát hiện đợc dòng điện l dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên
tác dụng từ của chúng.
12. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có
khung dây quay hoặc có nam châm quay.
13. Giải thích đợc vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.
14. Mắc đợc máy biến áp vo mạch điện để sử dụng theo đúng yêu cầu.
15. Nghiệm lại đợc công thức
2
1
2
1
n
n
U
U
=
bằng thí nghiệm.
16. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến áp v vận dụng đợc
công thức
2
1
2
1
n
n
U
U
=
.

Chơng III. Quang học
Về kiến thức
1. Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền
từ không khí sang nớc v ngợc lại.
2. Chỉ ra đợc tia khúc xạ v tia phản xạ, góc khúc xạ v góc phản xạ.

20
3. Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
4. Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kì. Nêu đợc tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính l gì.
5. Nêu đợc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính
phân kì.
6. Nêu đợc máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính l vật kính, buồng tối
v chỗ đặt phim.
7. Nêu đợc mắt có các bộ phận chính l thể thuỷ tinh v mng lới.
8. Nêu đợc sự tơng tự giữa cấu tạo của mắt v máy ảnh.
9. Nêu đợc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
10. Nêu đợc đặc điểm của mắt cận, mắt lão v cách sửa.
11. Nêu đợc kính lúp l thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn v đợc dùng để
quan sát vật nhỏ.
12. Nêu đợc số ghi trên kính lúp l số bội giác của kính lúp v khi dùng kính
lúp có số bội giác cng lớn thì quan sát thấy ảnh cng lớn.
13. Kể tên đợc một vi nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thờng, nguồn
phát ánh sáng mu v nêu đợc tác dụng của tấm lọc ánh sáng mu.
14. Nêu đợc chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng mu khác
nhau v
mô tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thnh các ánh sáng mu.
15. Nhận biết đợc rằng khi nhiều ánh sáng mu đợc chiếu vo cùng một chỗ
trên mn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vo mắt thì chúng đợc trộn với nhau v cho
một mu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng mu thích hợp với nhau để thu

đợc ánh sáng trắng.
16. Nhận biết đợc rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng mu no thì có mu đó v
tán xạ kém các ánh sáng mu khác. Vật mu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả
các ánh sáng mu, vật mu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng mu
no.
17. Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học v quang điện của ánh
sáng v chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng đối với mỗi tác dụng ny.
Về kĩ năng
1. Xác định đợc thấu kính l thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc
quan sát trực tiếp các thấu kính ny v qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các
thấu kính đó.

21
2. Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì.
3. Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng
cách sử dụng các tia đặc biệt.
4. Xác định đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm.
5. Giải thích đợc một số hiện tợng bằng cách nêu đợc nguyên nhân l do
có sự phân tích ánh sáng, lọc mu, trộn ánh sáng mu hoặc giải thích đợc mu
sắc các vật l do nguyên nhân no.
6. Xác định đợc ánh sáng mu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải l mu đơn
sắc hay không.
7. Tiến hnh đợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một
vật có mu trắng v lên một vật có mu đen.
Chơng IV. Sự chuyển hoá v bảo ton năng lợng
Về kiến thức
1. Nêu đợc một vật có năng lợng khi vật đó có khả năng thực hiện công
hoặc lm nóng các vật khác.
2. Kể đợc tên các dạng năng lợng đã học.

3. Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc hiện tợng trong đó có sự chuyển hoá các
dạng năng lợng đã học v chỉ ra đ
ợc rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo
sự chuyển hoá năng lợng từ dạng ny sang dạng khác.
4. Phát biểu đợc định luật bảo ton v chuyển hóa năng lợng.
5. Nêu đợc động cơ nhiệt l thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng
thnh cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản l nguồn nóng, bộ phận sinh
công v nguồn lạnh.
6. Nhận biết đợc một số động cơ nhiệt thờng gặp.
7. Nêu đợc hiệu suất động cơ nhiệt v năng suất toả nhiệt của nhiên liệu l gì.
8. Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc thiết bị minh họa quá trình chuyển hoá các
dạng năng lợng khác thnh điện năng.
Về kĩ năng:
1. Vận dụng đợc công thức tính hiệu suất H =
Q
A
để giải đợc các bi toán
đơn giản về động cơ nhiệt.

22
2. Vận dụng đợc công thức Q = qm, trong đó q l năng suất toả nhiệt của
nhiên liệu.
3. Giải thích đợc một số hiện tợng v quá trình thờng gặp trên cơ sở vận
dụng định luật bảo ton v chuyển hoá năng lợng.
1.4. Những điểm cần lu ý về chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí
1.4.1. Nhìn chung so với mục tiêu dạy học môn Vật lí trớc khi triển khai đổi
mới Giáo dục THCS, chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí hiện nay giảm bớt yêu
cầu mức độ kiến thức v tăng thêm yêu cầu về kĩ năng học tập môn học.
1.4.2. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí đã cụ thể hóa yêu cầu về kiến
thức v kĩ năng học tập của bộ môn, nhng cha cụ thể hóa yêu cầu về kĩ năng tự

học chung, về thái độ cũng nh các năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển
con ngời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Những yêu cầu về thái độ cũng nh yêu cầu mới về kĩ năng học tập chung nh
thu thập, xử lí v thông báo thông tin, vận dụng sáng tạo kiến thức v kĩ năng đã
học để giải quyết sáng tạo những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống, cần đợc
rèn luyện thờng xuyên trong các giờ học v chỉ có thể hình thnh dần dần sau
một giai đoạn nhất định, thông qua một hệ thống bi học, lớp học, cấp học của
không chỉ môn Vật lí m của tất cả các môn học khác. Do vậy những yêu cầu ny
không đợc ghi rõ trong chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí, nhng khi ra đề
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phải lu ý đến yêu cầu ny.
II. Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá kết quả
học tập môn vật lí ở trờng THCS
2.1. Việc thực hiện các chức năng của kiểm tra đánh giá.
2.1.1. Chức năng của kiểm tra đánh giá.
Thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) nhằm mục đích:
Lm sáng tỏ mức độ đạt đợc của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với
mục tiêu giáo dục, so với mục tiêu dạy học môn học, so với chuẩn kiến thức, kĩ
năng đã quy định trong chơng trình môn học;
Công khai hoá các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi HS, giúp
HS nhận ra những tồn tại v tiến bộ, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý
chí vơn lên trong học tập.
Mặt khác, các kết quả kiểm tra đánh giá cũng giúp giáo viên, cán bộ quản lý
điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động chuyên môn v các hỗ trợ khác nhằm đạt

23
mục tiêu dạy học, đồng thời còn giúp phụ huynh HS trong việc lựa chọn cách giáo
dục v hớng nghiệp cho con em họ.
Nh vậy chức năng của kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần l nguồn cung
cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy học, m còn l cơ chế điều khiển một cách
có hiệu quả quá trình ny.

2.1.2. Tình hình thực hiện chức năng của kiểm tra đánh giá.
Hiện nay, do không nhận thức đợc đầy đủ chức năng của kiểm tra, đánh giá
nên việc kiểm tra thờng tập trung vo chức năng thứ nhất, coi nhẹ chức năng thứ
hai. Các đề kiểm tra thờng chủ yếu dùng để đánh giá, phân loại học sinh chứ ít
đợc chú ý dùng để thu thập thông tin cần thiết cho việc định hớng hoạt động dạy
v học tiếp theo nhằm cải thiện hoạt động ny.
2.2. Việc thực hiện các chức năng của từng loại hình kiểm tra.
2.2.1. Tình hình thực hiện kiểm tra miệng
Việc kiểm tra miệng tuy đợc tiến hnh thờng xuyên, song còn mang tính
hình thức, thờng tập trung vo việc đánh giá khả năng ghi nhớ máy móc của học
sinh ở đầu giờ học, ít chú ý đến việc phát hiện các thiếu sót của HS trong việc nắm
kiến thức v kĩ năng để điều chỉnh nội dung v phơng pháp dạy học, cũng nh
hớng dẫn cho HS học tập có hiệu quả hơn trong quá trình học tập. Mặt khác, Một
số giáo viên thờng tiêu phí quá nhiều thời gian cho hình thức kiểm tra ny lm
ảnh hởng đến việc dạy bi mới.
2.2.2. Tình hình thực hiện kiểm tra thực hnh
Số lợng bi kiểm tra định kì, kiểm tra tổng kết, trong đó có cả kiểm tra thực
hnh đã đợc quy định trong Phân phối chơng trình môn học của từng lớp,
nhng trong thực tế do thiếu thiết bị dạy thực hnh, nên ở nhiều trờng cha
thực hiện đợc đầy đủ các bi kiểm tra thực hnh. Trong đánh giá thực hnh, GV
đánh giá l chính, ít tạo điều kiện để HS tự đánh giá v đánh giá lẫn nhau. Mới
đánh giá báo cáo thực hnh m cha ghi phiếu quan sát để nhận xét việc rèn luyện
kĩ năng, thực hiện quy trình cũng nh cha kết hợp với việc đánh giá sản phẩm
của việc thực hnh.
2.2.3. Tình hình thực hiện kiểm tra viết
Các bi kiểm tra 1 tiết trở lên l những bi kiểm tra quan trọng nhất để đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Trong thời gian vòng 1 thay sách giáo khoa cấp
THCS (từ năm 2002 2007), việc đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của HS đã
bớc đầu đợc đổi mới, thể hiện ở những điểm sau: đã có sự kết hợp hình thức trắc


24
nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận trong nhiều đề kiểm tra viết. Một số
địa phơng, một số trờng còn ra đề chẵn, lẻ để HS ngồi cạnh nhau không thể nhìn
bi của bạn nhằm đảm bảo đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập của
HS. Nhiều GV đã nghiên cứu ti liệu về đổi mới đánh giá, nghiên cứu gợi ý ở sách
giáo viên, đợc dự một số lớp tập huấn về đánh giá nên đã xây dựng đợc những
câu hỏi có chất lợng.
Tuy nhiên các bi kiểm tra 1 tiết có kết hợp trắc nghiệm khách quan với trắc
nghiệm tự luận trong thời gian ny còn bộc lộ những nhợc điểm sau:
Phần Trắc nghiệm tự luận chiếm phần lớn thời gian lm bi kiểm tra. Nội
dung v số lợng các câu hỏi tự luận vẫn nh trớc đây, tuỳ theo từng lớp, từng
chơng, mỗi đề kiểm tra thờng có từ một đến vi câu hỏi lí thuyết, cùng với từ
một đến vi bi tập định lợng. Nhiều câu hỏi tự luận hớng tới yêu cầu học thuộc
lòng. Các câu hỏi tự luận mới chỉ kiểm tra mức độ nhận thức biết, hiểu v vận
dụng, m cha tận dụng đợc u thế của câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra quá trình
t duy, vận dụng sáng tạo kiến thức v kĩ năng đã học của học sinh vo tình huống
thực của cuộc sống.
Tùy theo ngời ra đề, số câu hỏi trong phần Trắc nghiệm khách quan
thờng gồm từ 4 đến 8 câu (dới các dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép đôi,
đúng sai).
Theo tính toán lí thuyết, xác suất học sinh trả lời đúng do đoán mò đối với
bi kiểm tra có số lợng câu hỏi khách quan (4 lựa chọn) dới 10 câu l cao, cha
đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.
Theo chỉ đạo từ nhiều Sở, Phòng, tỉ lệ điểm dnh cho trắc nghiệm khách
quan v tự luận thờng l 3/7 (cá biệt một vi nơi l 2/8 hoặc 4/6) . Nh vậy, theo
lí thuyết thì thời gian dnh cho việc lm các câu hỏi khách quan (tơng ứng với tỉ
lệ điểm) sẽ l khoảng 13,5 phút v thời gian dnh để lm 1 câu khách quan l
khoảng 1 phút thì số câu hỏi khách quan cần có trong các bi kiểm tra ny phải
khoảng 13 câu.
Nh vậy, việc kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan với tự luận trong thời

gian qua đã đề cập đợc nhiều lĩnh vực kiến thức v kĩ năng hơn trớc, nhng số
câu hỏi khách quan trong đa số các đề kiểm tra vẫn cha đảm bảo yêu cầu về tính
hệ thống, ton diện, mức độ bao phủ chơng trình cũng nh cha đảm bảo yêu cầu
về thời gian lm bi, về tính khách quan trong việc đánh giá.
2.3. Việc phản ánh chất lợng kết quả học tập của học sinh.
Việc ra đề kiểm tra định kì kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan
với tự luận cha theo quy trình chặt chẽ của việc ra đề kiểm tra, cụ thể l cha xây
dựng ma trận đề kiểm tra trớc khi ra các câu hỏi kiểm tra.

25
+ Nội dung các câu hỏi kiểm tra cha phản ánh đúng mức v bao quát đầy đủ
các mặt của mục tiêu dạy học. Cụ thể l: Phần lớn nội dung các câu hỏi vẫn chủ
yếu tập trung vo kiến thức, nặng về yêu cầu tính toán, ít gắn với thực tế, nhất l ít
gắn với các thí nghiệm chứng minh cũng nh thí nghiệm thực hnh quy định trong
chơng trình; hiếm có câu hỏi gắn với yêu cầu mới cần đạt về kĩ năng học tập nh
thu thập hoặc xử lí thông tin, ; trong khi vẫn có hiện tợng nhiều câu hỏi tập
trung vo một kiến thức, có câu hỏi kiểm tra vợt ra ngoi chuẩn quy định trong
chơng trình môn Vật lí. Nguyên nhân của tình trạng ny l do khi ra đề, giáo viên
thờng chủ yếu dựa vo kinh nghiệm bản thân, vo mục tiêu cụ thể của các bi
học trong sách giáo viên, vo tầm quan trọng của kiến thức v kĩ năng trong các
mạnh nội dung thuộc phạm vi kiểm tra; cha xác định rõ chuẩn kiến thức v kĩ
năng no cần đa vo ma trận của đề kiểm tra.
+ Trong nhiều đề kiểm tra, số các câu hỏi ở cấp độ Nhận biết thờng quá
nhiều so với các câu hỏi ở cấp độ Thông hiểu v Vận dụng, không thỏa mãn
nguyên tắc trọng số của cấp độ trung bình cao hơn hoặc bằng cấp độ nhận thức
khác, tức l tỉ lệ phần trăm các câu hỏi ở cấp độ Thông hiểu phải lớn hơn hoặc
bằng tỉ lệ phần trăm các câu hỏi ở cấp độ Nhận biết v Vận dụng. Phân phối
điểm của các đề kiểm tra ny sẽ không có dạng tơng đối chuẩn v nh vậy sẽ
không phân hóa đúng trình độ nhận thức của học sinh. Nguyên nhân có thể l do
giáo viên cha biết nguyên tắc ny hoặc cha nắm vững phân loại mức độ nhận

thức của Bloom để áp dụng vo việc ra các câu hỏi tơng ứng.
Mặc dù tỉ lệ các câu hỏi ở các cấp độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng
trong từng đề kiểm tra đều phải tuân thủ nguyên tắc trên, nhng con số tỉ lệ cụ thể
ny của các đề kiểm tra có thể khác nhau. Tùy theo điều kiện ở từng địa phơng,
ngời ra đề quyết định tỉ lệ cụ thể để đảm bảo tính khả thi. Ví dụ nh tỉ lệ phần
trăm các câu hỏi trong ma trận đề kiểm tra học kì II môn Vật lí lớp 9 của tỉnh A l
20%Biết 50%Hiểu 30%Vận dụng v của tỉnh B l 30%Biết 40%Hiểu
30%Vận dụng. Điều ny có nghĩa l, học sinh tỉnh A đạt điểm 5 cha chắc đã kém
hơn học sinh tỉnh B đạt điểm 7 v nếu dùng kết quả kiểm tra ny để so sánh, đánh
giá thnh tích học tập của học sinh, của hai tỉnh l không công bằng.
Nhiều câu hỏi trong các đề kiểm tra còn cha đạt yêu cầu về tiêu chí xây
dựng câu trắc nghiệm khách quan cũng nh câu hỏi tự luận. Việc trình by cũng
nh kĩ thuật viết câu dẫn, các phơng án nhiễu của các câu hỏi khách quan còn
cha thống nhất trong các đề kiểm tra,
Vì điều kiện cơ sở vật chất của đa số các địa phơng còn cha cho phép in
nhiều phơng án đề cũng nh trộn đề bằng máy nên việc tiến hnh kiểm tra cha
đảm bảo tính khách quan. Do đó khó tránh khỏi hiện tợng học sinh nhìn bi
nhau, thông báo đáp án của các câu hỏi khách quan. Thậm chí đối với những đề

26
kiểm tra chỉ có ít câu trắc nghiệm khách quan, đã có nhiều em lm phần Trắc
nghiệm tự luận trớc, chỉ dnh lại một vi phút để hỏi đáp án của phần Trắc
nghiệm khách quan v nh vậy thực chất của việc kết hợp kiểm tra bằng trắc
nghiệm khách quan l biếu thêm điểm cho học sinh, không những không tăng
tính khách quan trong việc đánh giá, m trái lại gây phản tác dụng của hình thức
kiểm tra khách quan ny.
Tóm lại: Việc biên soạn các đề kiểm tra đã theo định hớng đổi mới kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, do cha đợc bồi dỡng, đo tạo
đầy đủ về quy trình đánh giá v kĩ thuật biên soạn bộ đề nên kết quả kiểm tra cha
đảm bảo cung cấp thông tin phản hồi chính xác, đáng tin cậy để đánh giá mức độ

đạt đợc chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chơng trình môn Vật lí, ít có
tác dụng điều khiển quá trình dạy học theo đúng những yêu cầu của mục tiêu giáo
dục đã đề ra.
Để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Vật lí cần
có sự hỗ trợ rất nhiều mặt của các cấp quản lý giáo dục, nhng sự nhiệt tình, cố
gắng của GV l rất quan trọng. Ti liệu ny đợc biên soạn nhằm giúp GV dạy
môn Vật lí tham khảo một số vấn đề về đổi mới kiểm tra đánh giá, cụ thể hoá định
hớng đổi mới đánh giá thông qua việc giới thiệu một số vấn đề chung về kiểm tra
đánh giá, quy trình biên soạn đề kiểm tra, kĩ thuật xây dựng các câu hỏi khách
quan, tự luận v minh họa một số đề kiểm tra Vật lí lớp 6, 7, 8, 9.
III. Định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn
Vật lí ở trờng THCS
3.1. Nhận thức rõ về mục đích, chức năng, loại hình, các hình thức
v bộ công cụ đánh giá trong giáo dục.
3.1.1. Mục đích đánh giá trong giáo dục.
a. Đối với học sinh:
Chẩn đoán năng lực v trình độ của học sinh để phân loại, tuyển chọn v
hớng học cho học sinh.
Xác định kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu, theo chuẩn của chơng
trình các môn học.
Đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung của học sinh theo mục tiêu giáo dục.
Thúc đẩy, động viên học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy năng
lực của mình để học tập kết quả hơn.

27
b. Đối với giáo viên:
Cung cấp thông tin về các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh v trình độ học
tập của học sinh.
Cung cấp thông tin cụ thể về tình hình học tập của học sinh lm cơ sở cho
việc cải tiến nội dung v phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng v hiệu

quả giáo dục.
c. Đối với các cơ quan quản lí v nghiên cứu giáo dục:
Cung cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy v học trong một đơn vị giáo
dục, lm cơ sở cho việc đánh giá các cơ sở giáo dục cũng nh đề ra những quyết
định chỉ thị kịp thời, uốn nắn, động viên, khuyến khích giáo viên v HS thực hiện
tốt mục tiêu giáo dục.
Cung cấp thông tin lm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của giáo
dục từ phát triển chơng trình, biên soạn sách giáo khoa đến đo tạo, bồi dỡng
giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí nh trờng v.v
Nh vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đồng thời thực hiện hai mục đích l vừa
cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa l cơ chế điều khiển hữu
hiệu chính quá trình ny.
3.1.2. Chức năng của đánh giá trong giáo dục.
Chức năng kiểm tra. Đây l chức năng cơ bản thể hiện ở chỗ phát hiện đợc
thực trạng về kiến thức, kĩ năng v thái độ của học sinh, để từ đó xác định mức độ
đạt đợc v khả năng tiếp tục học tập vơn lên của học sinh. Đây cũng l phơng
tiện hữu hiệu để kiểm tra hiệu quả hoạt động của giáo viên, của nh trờng cũng
nh của mọi ngời, mọi cơ sở tham gia vo công tác giáo dục.
Chức năng dạy học. Đánh giá l một trong những khâu quan trọng của quá
trình dạy học. Nó giúp cho học sinh thấy đợc những u điểm v nhợc điểm của
mình trong học tập để tiếp tục vơn lên, nó cũng giúp cho giáo viên thấy đợc
những u điểm v nhợc điểm của mình trong giảng dạy để không ngừng cải tiến.
Đánh giá còn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh những phẩm
chất tốt đẹp nh lòng hăng say học tập, tinh thần cố gắng, ý thức vơn lên, lòng
khiêm tốn,tự trọng, trung thực Nó cũng có thể góp phần đáng kể trong việc điều
chỉnh thái độ của giáo viên đối với công việc của mình cũng nh đối với học sinh.
Chức năng điều khiển. Đánh giá không những l công cụ dùng để thu thập
thông tin phản hồi về quá trình giáo dục m còn l cơ chế điều khiển hữu hiệu
chính quá trình ny. "Thi thế no, học thế ấy" l sự thể hiện cụ thể chức năng ny
của đánh giá trong giáo dục.


28
Cần thận trọng trong việc sử dụng chức năng ny của đánh giá, để tránh không
vi phạm nguyên tắc giáo dục ton diện, không khuyến khích lối học khoa cử,
không gây tâm lí "học chỉ để thi", đang l một trong những căn bệnh trầm kha của
giáo dục nớc ta.
Ba chức năng trên có quan hệ chặt chẽ với nhau v hỗ trợ lẫn nhau. Tuỳ theo
từng trờng hợp cụ thể m một hoặc một số chức năng no đó có thể nổi trội hơn
các chức năng còn lại.
3.1.3. Hai loại hình đánh giá v các hình thức đánh giá.
Căn cứ vo mục đích đánh giá, ngời ta phân biệt hai loại hình đánh giá. Đó
l đánh giá tổng kết v đánh giá định hình.
Đánh giá tổng kết (summative assessment), còn gọi l đánh giá kết thúc,
thờng đợc tiến hnh ở cuối mỗi giai đoạn đo tạo nhằm đánh giá v tổng kết kết
quả học tập của học sinh một cách chính quy v hệ thống.
Đánh giá tổng kết cung cấp thông tin về kết quả học tập của học sinh so với
mục tiêu giáo dục của mỗi giai đoạn. Nó l cơ sở để phân loại, lựa chọn học sinh,
phân phối học sinh vo các chơng trình học tập thích hợp, cấp chứng chỉ văn
bằng tốt nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên nó không thể góp phần vo việc cải thiện
kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn học tập đợc đánh giá. Tất nhiên nó
vẫn có thể góp phần vo việc cung cấp thông tin lm cơ sở cho việc cải tiến giai
đoạn học tập trong tơng lai, cho những lớp học sinh kế tiếp.
Đánh giá tổng kết bao gồm các hình thức sau:
. Các bi kiểm tra trên lớp trong điều kiện nghiêm túc (kiểm tra cuối chơng,
kiểm tra học kì ) góp phần xếp loại tổng thể học sinh.
. Các bi kiểm tra chính thức kết thúc năm học.
. Các bi tập đặc biệt góp phần xếp loại tổng thể học sinh.
. Các kì thi do các cơ quan quản lí giáo dục ngoi nh trờng tổ chức v chấm
điểm nhằm khẳng định trình độ của học sinh.
Đánh giá định hình (formative assessment), còn gọi l đánh giá hình thnh

hay đánh giá tiến trình, đợc sử dụng để khắc phục nhợc điểm của đánh giá tổng
kết. Đánh giá định hình đợc tiến hnh trong quá trình dạy v học một nội dung
no đó, nhằm thu thập thông tin phản hồi về kết quả học tập của học sinh về nội
dung đó, dùng lm cơ sở cho việc định hớng hoạt động dạy v học tiếp theo
nhằm lm cho những hoạt động ny có hiệu quả hơn.
Đánh giá định hình bao gồm các hình thức sau:

×