Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Tuần 2
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt , nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp
với cảnh tợng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp , căng thẳng tới hả hê),
phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp
bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK + bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hớng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
7P
15P
1/ Bài cũ:
- HS đọc bài Mẹ ốm
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc đoạn
GV : hớng dẫn đọc từ khó
- GV: Hớng dẫn câu (ngắt nghỉ hơi
cho đúng và đọc đúng các câu hỏi,
câu cảm)
- GV giải nghĩa từ khó: Chóp bu,
nặc nô
- Hớng dẫn đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ nh thế nào?
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ?
? Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải?
? Bọn nhện sau đó đã hành động nh
thế nào?
- HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
SGK.
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
- Lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo
múp míp, quang hẳn
- Ai đứng chóp bu bọn này? // Thật
đáng xấu hổ //
-HS đọc chú thích.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cá nhân cả bài (2 em)
- HS đọc thầm , đọc lớt để trả lời câu
hỏi
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng,
bố trí nhện gộc canh gác,
-Chủ động hỏi: Muốn nói chuyện với
tên nhện chóp bu. Xng hô: ai, bọn này,
ta
-Bọn nhện giàu có béo múp > < món
nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời.
- Chúng sợ hãi ,
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
7P
3P
? Em có thể tặng cho Dế Mèn danh
hiệu nào?
* Hoạt động 3: Đọc hay
- khen những h/s đọc tốt
- Lời Dế Mèn cần đọc với giọng
mạnh mẽ
- GV hớng dẫn h/s đọc đoạn 2+3
- GV nhận xét, tuyên dơng h/s đọc
hay.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
-Nhận xét giờ học .
-VN ôn bài.
- Danh hiệu: hiêp sĩ
- 3 h/s đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
-HS đọc, chú ý đọc nhấn giọng ở
những từ gợi tả, gợi cảm: sừng sững,
lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh
đá, nặc nô,
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Một số h/s thi đọc đoạn văn theo cặp.
- Lớp nhận xét, bình chọn h/s đọc hay.
- Một số em đọc diễn cảm trớc lớp.
Toán
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có sáu chữ số.
II. Đồ dùng: - GV : bảng cài của lớp 3
- HS : bộ học toán lớp 3
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
15P
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
2/ Bài mới: Giới thệu bài
* Hoạt động 1: Đọc , viết số có 6 chữ số
- Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn
Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề?
- Hàng trăm nghìn:
GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100.000
- Viết và đọc số có 6 chữ số
GV cho h/s quan sát bảng có viết sẵn các
hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS quan sát
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
15P
2P
GV gắn các thẻ , tơng ứng các thẻ là các số
- HS nhắc lại cách đọc và viết số có 6 chữ số
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-HS phân tích mẫu
-HS nêu kết quả cần điên vào ô trống.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
GV hớng dẫn h/s làm cá nhân.
Bài 3: Đọc các số
- GV hớng dẫn cách đọc .
- HS làm miệng.
Bài 4: Viết số
- Hớng dẫn h/s làm vở
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức về đọc , viết số có 6
chữ số.
- Nhận xét giờ
- VN ôn bài.
- HS gắn số lên bảng: 432561
- HS đọc và viết số: 432561
- HS làm miệng
- HS: 523453
- Lớp đọc số trên.
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm
sau đó thống nhất kết quả:
369815; 579623; 786812
- 96315: Chín mơi sáu nghìn
ba trăm mời lăm
-
- HS viết vở
63115 943103
723936 860372
***********************************
Lịch sử và địa lý
Làm quen với bản đồ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- HS biết trình bày các bớc sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
17P
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hớng dẫn sử dụng bản đồ
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- H: Trả lời
- H: Dựa vào bảng chú giải ở
hình 3 để đọc một số đối tợng
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
15P
2P
? Vì sao biết đó là biên giới quốc gia?
? Nêu các bớc sử dụng bản đồ?
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
- T/c thảo luận nhóm 4 bài tập a, b (SGK)
GV hoàn thiện:
- Các nớc láng giềng của Việt Nam: Trung
Quốc, Lào, Cam pu chia
- Vùng biển nớc ta là một phần của biển
Đông.
- Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trờng
Sa.
* GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng.
- GV nhận xét chung.
3/ Củng cố Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét bài.
- VN ôn lại bài
địa lí.
- H: chỉ đúng biên giới phần
đất liền của Việt Nam với các
nớc láng giềng trên hình 3 .
- Căn cứ vào bảng chú giải.
- HS nêu
- HS thảo luận
- Đại diện một số nhóm trình
bày
- Nhóm khác nhận xét , bổ
sung.
- HS lên chỉ các hớng Bắc,
Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
- HS chỉ vị trí tỉnh (thành phố)
giáp với tỉnh mình.
Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- H/s biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng:
- Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu, kéo cát vải, chỉ.
- Khung thêu, một miếng sáp hoặc nến, một số sản phẩm may, khâu, thêu
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
8P
1/ Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh
2/ Bài mới:
*Hoạt động 4 : GV hớng dẫn HS tìm hiểu
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
23P
1P
đặc điểm cà cách sử dụng kim
-HD học sinh quan sát hình 4 ( SGK) kết
hợp với quan sát mẫu kim theo các cỡ
-GV nhận kết luận: Kim đợc làm bằng kim
loại cứng, coa nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau.
Mũi nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và
nhọn về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi
dẹt, có lỗ để sâu kim.
-HD HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c
(SGK) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ.
-GV và HS khác nhận xét bổ sung.
? Nêu tác dụng của vê nút chỉ
*Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim
và vê nút chỉ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhắc lại cách thực hành xâu chỉ vào kim
và vê nút
-Yêu cầu HS thực hành
-GV quan sát chỉ đẫn giúp đỡ HS còn lúng
túng.
-Đánh giá kết quả thực hành
-GV đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Nhận xét , dặn dò:
-Gv nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS.
-HD chuẩn bị cho giờ sau.
-Về nhà thực hành vận dụng tốt.
-HS quan sát nêu đợc những đặc
điểm chính của kim khâu, kim
thêu
- H/s đọc nội dung b mục 2
- 1 -2 HS thực hiện thoa tác
xâu chỉ vào kim và vê
nút
-HS trả lời
-HS trng bày đồ dùng
-HS nhắc lại.
-HS thực hành theo nhóm.
-HS thực hiện thao tác xâu chỉ
vào kim, HS khác nhận xét các
thao tác của bạn.
************************************
Luyện từ và câu(BS)
Ôn tập
I,Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhqngx kiến thức vêd cấu tạo của tiếng.
- Rèn cho HS kĩ năng làm bài
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của rtrò
1P
1. ổ n định tổ chức
3P
2.Kiểm tra bài cũ
-Tiếng gồm có mấy bộ phận? đó là những bộ
phân nào?
-GV nhận xét .
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
31P
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong
các câu thơ dới đây:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đơng chín trái cây ngọt dần
Vờn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
Tố Hữu
-Gv chữa bài nhận xét
Bầy-cây; dần ngân
sân
Bài 2: Trong các tiếng dới đây, những tiếng nào
không đủ ba bộ phận: âm đầu, vần , thanh:
A uôm ếch nói ao chuôm
Rào rào, gió nói cái vờn rộng rênh
Âu âu , chó nói đêm thanh
Tẻ te gà nói sáng banh ra rồi.
Trần Đăng Khoa
-Gọi HS trình bày
-GV chữa bài nhận xét
a, uôm, ếch, ao, âu, âu
Bài 3: Những chữ( Tiếng) nào đợc nói tới trong
câu đố dới đây?
Bỏ đuôi-thì để mẹ kho
Bỏ đầu-để bé mặc cho ấm ngời.
Chắp vào có đủ cả đầu
Thành tên con thú hay chui bắt gà.
-Gv và HS cùng chữa bài
Các chữ cá -, áo, cáo
1P
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
********************************************************************
*
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng.
Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
I. Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng,dồn hàng.
- Biết cách chơi trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu tham gia chơi tích cực.
II. Địa điểm Ph ơng tiện: Sân bãi, còi
III. Các hoạt động dạy học :
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
8p
22p
6P
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp 4 hàng dọc
- Phổ biến nội dung của giờ học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Hớng dẫn h/s ôn quay phải, quay trái,
dàn hàng, dồn hàng.
- GV điều khiển lần 1- 2
- GV nhận xét chung.
b/ Chơi trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi.
- GV quan sát , nhận xét, biểu dơng tổ
thắng cuộc.
3/ Phần kết thúc:
- GV hớng dẫn h/s hệ thống lại nội dung
bài học.
- HS thả lỏng cơ bắp.
- Nhận xét giờ.
- HS khởi động các khớp
- Hát, vỗ tay
- Giậm chân tại chỗ, dếm theo
nhịp 1-2, 1-2.
- HS thực hành
- Chia lớp thành 4 tố tập luyện.
- Đại diện các tổ trình diễn.
- Lớp nhận xét.
- HS tổ 1 chơi thử
- HS cả lớp chơi.
*************************************
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trờng hợp có các chữ số
0).
- Vận dụng làm bài tập nhanh , thạo.
II. Tài liệu phơng tiện: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
15P
17P
* Hoạt động 1: Ôn lại mối quan hệ
giữa các hàng.
Nêu mối quan hệ giữa đơn vị 2 hàng
liền kề?
T: viết số 825713
T: Cho h/s đọc các số: 850203;
820004; 800007;
* Hoạt động 2: Ôn đọc & viết các số
có 6 chữ số
Bài 1: Viết theo mẫu
- 10 đơn vị hàng dới hợp thành 1
đơn vị hàng trên.
- H: xác định các hàng và các số
thuộc hàng đó: Chữ số 3 thuộc
hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng
chục, chứ số 7 thuộc hàng trăm,
chữ số 5 thuộc hàng nghìn, chữ
số 8 thuộc hàng trăm nghìn
H: đọc số 825713
H: đọc từng số
- nhận xét bạn đọc
H: Làm phiếu
Trăm
nghì
n
Chục
nghì
n
Nghì
n
Tră
m
Chụ
c
Đơn
vị
Đọc số
425301 4 2 5 3 0 1
Bốn trăm hai mơi năm
nghìn ba trăm linh một
728309 7 2 8 3 0 9
Bảy trăm hai mơi tám
nghìn ba trăm linh chín
2P
Bài 2: Đọc số
T: Cho học sinh làm miệng
Bài 3: Viết số
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3/ Củng cố Dặn dò:
- Chấm , chữa bài
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn bài và
làm lại phần sai.
H: Đọc miệng phần a
b. H/s xác định từng hàng tơng
ứng với chữ số 5 của từng số đã
cho.
H: Làm bảng con
a. 4300 b. 24316 c.
24301
d. 180715 e. 307421 g.
999999
H: Làm vở.
- 300.000; 400.000; 500.000;
600.000; 700.000; 800.000
- 350.000; 360.000; 370.000;
380.000; 390.000; 400.000
*********************************
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng
thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ
ngữ đó .
II/ Tài liệu ph ơng tiện:
- Giáo viên: Bút dạ, phiếu khổ to
- H/s: Vở Bài tập tiếng Việt, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
15P
15P
1/ Bài cũ:
? Viết những tiếng chỉ ngời trong
gia đình mà phần vần có:
- Một âm: Bố,
- Hai âm: Bác,
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Cung cấp vốn từ về
nhân hậu- đoàn kết.
Bài 1: Hớng dẫn học sinh thảo luận
nhóm 2
- Giáo viên phát bút dạ + phiếu
Bài 2:
GV: Hớng dẫn h/s tìm hiểu nội
dung của bài
* Hoạt động 2: Đặt câu + giải
nghĩa thành ngữ, tục ngữ
Bài 3: Đặt câu
- Hớng dẫn h/s làm vở
Bài 4: Câu tục ngữ dới đây khuyên
H: Viết bảng con
H: Đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp h/s trao đổi, làm phiếu học
tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
a. Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân
ái, tình thơng mến,
b. Hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác
nghiệt,
c. Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ,
d. Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt,
H: đọc yêu cầu rồi làm cá nhân
a. Nhân dân, công nhân, nhân loại,
nhân tài.
b. Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân
từ.
Ví dụ:
- Nhân dân Việt nam rất anh hùng.
- Chú em là công nhân.
- Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
1P
ta điều gì?
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức về chủ đề
Nhân hậu - Đoàn kết
- Nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài.
H: Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày
a. Khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân
hậu sẽ gặp điều tốt đẹp.
b. Chê ngời có tính xấu ghen tị
c. Khuyên ngời ta đoàn kết
********************************************
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng
tiên ốc đã đọc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện: con
ngời cần phải yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
II/ Tài liệu ph ơng tiện: Tranh minh hoạ ( SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
15P
15P
1/ Bài cũ:
? Tóm tắt lại nội dung câu chuyện : Sự tích
hồ Ba Bể?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu
chuyện.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
? Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?
? Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?
? Từ khi có ốc bà thấy có gì lạ?
? Khi rình xem bà lão thấy gì?
? Bà lão đã làm gì?
? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
* Hoạt động 2: Kể chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện.
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp.
- 2 h/s kể lại.
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3
đoạn thơ.
- Cả lớp đọc thầm.
- Mò cua bắt ốc
- Thấy ốc đẹp , bà thơng
không muốn bán mà để nuôi.
- Đi làm về bà thấy cửa nhà đã
đợc quét dọn sạch sẽ
- Thấy một nàng tiên từ chum
nớc bớc ra.
- Đập vỡ vỏ ốc.
- Bà lão và nàng tiên sống
hạnh phúc.
- Đóng vai ngời kể, kể lại câu
chuyện cho ngời khác nghe.
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
1P
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
H: Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3/ Củng cố Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ.
- VN tập kể lại chuyện.
- H: em kể mẫu đoạn 1
- H: Kể theo cặp (kể theo từng
khổ thơ, toàn bài thơ)
- H: Nêu
- H: Kế hay nối tiếp nhau thi
kể từng đoạn.
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và trên bản đồ địa lí VN.
- Trình bày đặc điểm
- Mô tả núi Phan- xi Păng.
- Tự hào về cảnh đẹp đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lí VN, tranh ảnh su tầm
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
20P
15P
1P
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và
đồ sộ nhất VN
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS
? Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nớc ta,
trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?
? Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng
và sông Đà?
? Dãy núi HLS dài bao nhiêu km, rộng bao nhiêu
km?
? Đỉnh núi, sờn núi và thung lũng?
+Tổ chức h/s thảo luận nhóm 4
? Chỉ núi Phan xi Păng?
? Tại sao đỉnh núi Phan xi păng lại đợc gọi
là nóc nhà của Tổ quốc
- GV theo dõi, bổ sung
* Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm
- HS đọc thầm SGK
- Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
- GV cho h/s xem một số tranh ảnh về dãy núi
HLS
3/ Củng cố Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
- HS quan sát
- HS kể
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS quan sát
************************************
Đạo đức
Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết trung thực tong học tập
- Biết đồng tình ủng hộ những hành động trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.
II/ Tài liệu, ph ơng tiện:
- Các tài liệu, mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập
- Vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
3P
8P
7P
16P
1P
1/ Bài cũ: Vì sao phải trung thực trong học
tập?
-Gv nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3)-
SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
GV kếy luận:
a. Chịu nhận khuyết điểm rồi quan tâm
đến học tập.
b. Báo cáo cô giáo biết
c. Nói cho bạn thông cảm.
* Hoạt động 2: trình bày t liệu su tầm đợc
(bài tập 4- SGK.)
GV đọc yêu cầu
? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện tấm g-
ơng đó?
GV: Xung quanh ta có rất nhiều tấm gơng
trung thực. Chúng ta cần học tập các bạn
đó.
* Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài
tập 5 - SGK)
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
? Nếu em ở tình huống đó em có hành động
nh vậy không? vì sao?
3/ Củng cố Dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ dạy
- Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt theo nội
dung bài học
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp trao đổi, nhận xét, bổ
sung.
- Một số h/s trình bày, giới
thiệu
- H/s nêu
1 2 nhóm h/s lên trình bày
tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị
H: Thảo luận
H: trả lời.
********************************
Toán (Bổ sung)
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách đọc, viết các số có tới 6 chữ số.
- Rèn kỹ nằng giải toán cho học sinh.
II. Các hoạt động day học.
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
1P
3P
30P
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài
- Nội dung
Bài 1 : Đọc các số sau và cho biết chữ số 5
ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào
450 731; 200 582; 570 004; 425 011
Bài 2 : Từ các chữ số 5, 7, 2 hãy viết tất cả
các số có 3 chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó
Bài 3 : Tìm các số tự nhiên có ba chữ số biết
rằng nếu xóa đi hai chữ số cuối của nó thì ta
đợc một số bằng 1/125 số đã cho
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét
Bài 4: a.Số bé nhất có sáu chữ số là số nào?
b.Số lớn nhất có sáu chữ số là số nào?
c.Số bé nhất có sáu chữ số khác nhau là số
nào?
d.Số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau là số
nào?
e.Đọc các số ở trên.
Bài 5:Điền giá trị của chữ số vào bảng theo
mẫu
123456 654321 534213 453162
G.T của CS 1 10000
0
G.T của CS 2
G.T của CS 3
G.T của CS 4
Bài 6: a.Với ba chữ số 1, 2, 3 hãy viết tất cả
các số có ba chữ số khác nhau.
b.Tính tổng của tất cả các số vừa viết đợc ở
trên.
Bài 7: Một cái cột cao 1 m có bóng nắng dài
3 dm . Cùng lúc đó bóng nắng của cái cột cờ
dài 3 m.Hỏi cột cờ cao bao nhiêu?
GV thu bài chấm nhận xét.
Học sinh đọc
572; 527; 752; 725; 257; 275;
Học sinh phân tích đề và làm
bài tập vào vở
a.100000
b.999999
c.102345
d.987654
-HS đọc
-HS tự làm.
HS làm vào vở
123;132;213;231;312;321;
-HS tự tính tổng.
Bài giải
Đổi 3m = 30 dm
Bóng nắng của cột cờ gấp
bóng của cái cột là:
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
1P
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà
30 :3 = 10( lần)
Cột cờ cao số mét là:
1 x 10 = 10 ( m)
Đáp số : 10 m
*********************************************************************
Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Truyện cổ nớc mình
I/ Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng: nớc , truyện cổ, tuyệt vời
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là
những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm quý
báu của cha ông.
- HTL bài thơ.
II/ Tài liệu , ph ơng tiện : Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
7P
15P
1/ Bài cũ:
-Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Luyện đọc
- GV chia bài thơ thành 5 đoạn.
- Hớng dẫn h/s đọc từ khó:
- GV hớng dẫn h/s đọc theo nhịp.
- GV giải nghĩa từ: Vàng cơn nắng,
trắng cơn ma , Nhận mặt
GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc nhà?
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào?
? Em có thể kể tóm tắt nội dung truyện
mà em nhớ?
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện sự nhân hậu của ngời Việt Nam ta?
- 3h/s đọc .
- 1h/s giỏi đọc bài.
- H: nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Nớc, truyện cổ, tuyệt vời
Tôi yêu truyện cổ nớc tôi//
Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu
xa.//
Thơng ngời/ rồi mới thơng
ta//
Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng
tìm.//
- H: đọc phần chú giải
- H: luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài.
- Vì truyện cổ nớc mình rất nhân
hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đ-
ờng,
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
8P
3P
? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối nh
thế nào?
* Hoạt động 3: Đọc hay
- GV hớng dẫn h/s đọc diễn cảm bài thơ.
- Bình chọn h/s đọc đúng , hay nhất.
3/ Củng cố Dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ
-VN học thuộc lòng bài thơ.
- H: Kể
- Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc,
Sọ Dừa
lời dăn dạy của cha ông
-3 h/s nối tiếp nhau đọc diễn
cảm bài thơ
- H: luyện đọc theo cặp
- HS nhẩm đọc HTL bài thơ.
-H: thi đọc
*****************************
Toán
Hàng và lớp
I/ Mục tiêu: Giúp h/s nhận biết đợc:
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị , chục , trăm.
- Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số.
II/ Tài liệu , ph ơng tiện : Bảng phụ kẻ sẵn lớp, hàng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P
15P
1/ Bài cũ: (3 P)
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu lớp đơn vị,
lớp nghìn
? Nêu tên các hàng đã học?
? Sắp xếp các hàng theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn?
GV: hàng đơn vị,chục, trăm hợp thành
lớp đơn vị; hàng nghìn, chục nghìn,
trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- H: Nêu
- Hàng: đơn vị , chục , trăm ,
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
15P
1P
- GV viết số 321 vào cột số( bảng phụ)
- GV chốt lại kiến thức về lớp đơn vị,
lớp nghìn.
* Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập
Bài 1: GV hớng dẫn h/s phân tích mẫu
- HS làm miệng.
Bài 2: HS làm phiếu học tập
Bài 3: Viết các số sau
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3/ Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại các hàng và lớp đã học.
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS lên viết từng chữ số vào các
cột nghi hàng.
- Tơng tự với số: 654.000;
654321
- HS đọc thứ tự các hàng từ đơn
vị đến trăm nghìn.
- HS quan sát và phân tích mẫu
-Nêu kết quả phần còn lại:
54213; 54302; 912800.
- 46307: chữ số 3 thuộc hàng
trăm
-56032: chữ số 3 thuộc hàng
chục
-123517: chữ số 3 thuộc hàng
nghìn
-305804: chữ số 3 thuộc hàng
trăm nghìn
-960783: chữ số 3 thuộc hàng
đơn vị
-HS làm bảng con
a. 5735 b. 300402
c. 204068 d. 80.002
-HS làm vở
a. Các chữ số: 6 ; 0; 3
b. Các chữ số: 7; 8 ;5
****************************
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I/ Mục tiêu:
- Giúp h/s biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhaqn vật trong một bài
văn cụ thể.
II/ Đồ dùng: 4 tờ giấy khổ to + vở tập làm văn
III/ Các hoạt độngdạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3P 1/ Bài cũ:
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
8P
5P
17P
1P
? Thế nào là kể chuyện?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nhận xét
- Đọc truyện Bài văn bị điểm không
- GV đọc diễn cảmbài văn.
- Hớng dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu của
bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi
nhóm 1 tờ phiếu khổ to.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV phát phiếu
- Thứ tự đúng của truyện là:
1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9
3/ Củng cố - Dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài nhận xét
giờ học.
- Về nhà học thuộc nội dung phần ghi
nhớ, viết lại vào vở.
- 2h/s trả lời
- 2 h/s nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn
bài.
- Đọc yêu cầu bài tập 2,3
- Một h/s lên bảng làm 1 ý bài tập 2
H: Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá cho điểm.
H: ba em học sinh nối tiếp nhau
đọc ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm 1 lợt phần ghi
nhớ
H: 1 em đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại
H: Từng cặp h/s trao đổi
- Một số h/s lên bảng trình bày kết
quả
- Cả lớp và GV nhận xét
1 2 học sinh kể lại câu chuyện
theo dàn ý đã đợc xắp sếp lại
*****************************
Khoa học
Trao đổi chất ở ngời (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học h/s có khả năng
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ
quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình tao đổi chất xảy ra ở
bên trong cơ thể.
II. Tài liệu phơng tiện: - Hình 8,9 (SGK)
- Phiếu học tập, bộ đồ chơi
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
17P
1/ Bài cũ: không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xác định cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời.
- Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài
của quá trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó.
- Tiến hành: GV phát phiếu học tập
1. Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
quá trình đó.
- HS thảo luận nhóm 4
- Một số nhóm trình bày
kết quả của nhóm mình.
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá
trình traođổi chấtở cơ thể với môi trờng
bên ngoài
Thải ra
Thức ăn, nớc
Khí ô xi
Tiêu hoá
Hô hấp
Bài tiết nớc tiểu
Da
Phân
Khí các-bôn-ních
Nớc tiểu
Mồ hôi
16P
2P
? Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình
trao đổi chất giữa cơ thể với bên ngoài?
- GV đa ra kết luận chung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc trao đổi chất ở ngời.
- Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan trong việc thực hiện trao
đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với
môi trờng.
- Tiến hành: HS xem sơ đồ (SGK), bổ sung cho
hoàn chỉnh.
- GV đa ra đáp án đúng
- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở
bên trong cơ thể đợc thực hiện?
- GV đa ra kết luận.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS thảo luận cả lớp.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Một số h/s nói về vai trò
củatừng cơ quan trong quá
trình trao đổi chất.
- HS trả lời.
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Luyện từ và câu(BS)
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về MRVT nhân hậu đoàn kết.
- Giúp HS biết vân dung vốn từ để viết bài.
II.Các hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1P
1.ổn đinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
31P
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Cho các từ chứa tiếng nhân: Nhân quả,
nguyên nhân, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu,
siêu nhân, nhân từ, nhân loại , nhân nghĩa, nhân
viên, bệnh nhân, nhân tài
Xếp các từ thành ba nhóm:
a)Tiếng nhân có nghĩa là ngời
b)Tiếng nhân có nghĩa là lòng thơng ngời
c)Tiếng nhân có nghĩa là cái sinh ra kết quả
-GV chữa bài nhận xét
a)siêu nhân, nhân viên,
bênh nhân, nhân loại, nhân
tài
b)nhân ái, nhân hậu, nhân
nghĩaàinhan từ
c)nhân quả, nhuyên nhân
Bài 2 : Chon cá từ thích hợp trong các từ sau để
điền vào chỗ trống: nhân chứng, nhân tài, nhân
tâm, nhân ái, nhân lực.
a)Giàu lòng
b)Trọng dụng
c)Thu phục
d) Lời khai của
đ) Nguồn dồi dào
-HS chữa bài
-GV nhận xét
a)nhân ái
b)nhân tài
c)nhân tâm
d)nhân chứng
đ)nhân lực
Bài 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn
thành câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết dới
đây:
a)Chị ngã
b) Anh em nh thể chân tay
Rách lành dở hay
c) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây lạ nên hòn núi cao.
a)em nâng
b) đùm boc, đỡ đần
c) chụm
3P
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
************************************
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Bài 1: Biển báo giao thông đờng bộ
I.Mục tiêu:
*Kiến thức:
-HS biết thêm 12 nội dung biển báo giao thông phổ biến
-HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông
*Kĩ năng:
HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trờng học, gần nhà hoặc
thờng gặp.
*Thái độ:
-Khi đi đờng có ý thức chú ý đến biển báo
-Tuân theo luật và đi dúng phần đờng theo quy định của biển báo giao thông.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-GV: 23 biển báo hiệu, 28 tấm bìa có viết tên các biển báo đó và 5 tên biển báo khác
HS: Quan sát trên đờng và vẽ 2-3 biển báo hiệu màem thờng gặp
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của trò Hoạt động của trò
1P
1.ổn định lớp
3P 2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
8P
*Hoạt động 1:Ôn tập và giới thiệu bài
mới
-Để điều khiển ngời và các phơng tiện
giao thông đi trên đờngđợc an toàn, trên
các đờng phố ngời ta đặt những cột biển
báo hiệu GT .
-GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy
biển báo hiệu đó cha và có biết ý nghĩa
của biển báo không?
-GV nhắc lại ý nghĩa của biển báo và nơi
thờng gặp các biển báo này( Ví dụ biển
cấm ngợc chiều thờng đặt ở đầu đoạn đ-
ờng mọt chiều)
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi
+GV hớng dẫn chơi.
+Cả lớp nhận xét.
+GV kiểm tra xem nhóm nào đúng hết.
Em nào chọn sai phải nhảy lò cò.
2-3 HS lên bảng dán
bài đã chuẩn bị ở nhà
và nói tên trình bày về
biển báo mà em đã gặp
-3 nhóm, mỗi nhóm 4
em, chia mỗi em một
biển báo đã học, tham
gia chơi
20P
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
báo mới.
-GV đa ra biển báo mới
-Em hãy nhận xét về hình dáng ,màu sắc,
hình vẽ của biển?
-Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
-GV giới thiệu đây là biển báo cấm. ý
nghĩa biểu thị những điều cấm ngời đi đ-
ờng phải chấp hành theo điều cấm mà
biển báo đã báo.
-Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết
nội dung cấm bên trong là gì?
-Tơng tự GV lần lợt giúp HS tìm hiểu nội
dung của từng biển báo cấm
Kết luận: các biển báo hiệu cần biết:
-Biển báo cấm: Hình tròn , màu trắng có
viền đỏ, có hình vễ màu đên biểu thị nội
dung cấm
-Biển hiệu lệnh: Hình tròn màu xanh
lam, có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị
hiệu lệnh phải theo.
-Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác ,
màu vàng có viền màu đỏ, có hình vẽ kí
hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm.
Ghi nhớ:Khi đi đờng phải tuân theo hiệu
lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo
-HS quan sát nhận xét
-Trả lời câu hỏi.
-HS đọc ghi nhớ SGK
1P
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
-Về nhà thực hành chuẩn bị cho bài sau
******************************************************************
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
I/ Mục tiêu: Giúp h/s:
- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ
số.
II/ Tài liệu ph ơng tiện:
- Bảng con, phiếu học tập
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3p
13p
17p
1p
1/ Bài cũ:
Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(1P)
* Hoạt động 1: So sánh các số có nhiều
chữ số
- GV viết: 99578 100000
- Em hãy viết số thích hợp vào chỗ
chấm?
GV viết: 693251 693500
* Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập
Bài 1: điền dấu >; <; =
Bài 2: Tìm số lớn nhất
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Nêu cách làm
Bài 4: Hớng dẫn h/s làm miệng.
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV chốt kiến thức về so sánh các số
có nhiều chữ số.
- Nhận xét giờ
VN ôn bài
- H/s làm bảng con, giải thích vì
sao chọn dấu <.
- Trong hai số, số nào có ít chữ số
hơn thì bé hơn.
- H/s viết dấu, giải thích vì sao
chọn dấu <
Vì 2 < 5 nên 693251 < 693500
- H/s tự làm bài rồi chữa bảng lớn
và giải thích cách làm.
9999 < 10000 ; 99999 < 100000
726585 >557652
H/s làm bảng con
- Số lớn nhất là số: 902011
H/s làm vở
2467 ; 28092 ; 932108 ; 943567
a, 999 b, 100
c, 999999 d, 100000
***********************************
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hỉệu bộ phận đứng đằng
sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II/ Tài liệu ph ơng tiện :
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
3p
12p
3p
15p
1p
1/ Bài cũ:
? Tìm từ ngữ thể hiện lòng nhân
hậu, tỉnh cảm yêu thơng đồng
loại?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nhận xét
GV hớng dẫn:
Câu a:
C
âu b:
Câu c:
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Dấu hai chấm có tác dụng
gì?
Bài 2: Viết đoạn văn theo truyện
Nàng tiên ốc, có ít nhất 2 lần
dùng dấu hai chấm
GV: Chấm bài nhận xét
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài học
- nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập.
H: Lòng vị tha, lòng thơng ngời
H: 3 em đọc nội dung bài 1
H: Đọc từng câu văn, thơ, nhận xét về
tác dụng của dấu hai chấm.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là
lời nói của Bác Hồ
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là
lời nói của Dế Mèn
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi
sau là lời giải thích rõ những điều lạ
mà bà già nhận thấy.
- 2 3 h/s đọc ghi nhớ (SGK)
- Cả lớp đọc lại
H: 2 em nối tiếp đọc bài 1
H: Đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi
về tác dụng của dấu hai chấm trong
câu văn
a, Dấu hai chấm:
- Thứ nhất dấu hai chấm báo hiệu bộ
phận đứng sau là lời nói cuae nhân vật
Tôi
- Thứ hai dấu hai chấm báo hiệu phần
sau là câu hỏi của cô giáo
b, Dấu hai chấm có tác dụng giải thích
cho bộ phận đứng trớc.
H: Đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm
Cả lớp làm vở bài tập Tiếng Việt
Chính tả
Mời năm cõng bạn đi học
I/ Mục tiêu:
- Nghe , viết chính xác; trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học.
Năm học: 2010-2011
Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x ; ăng/ăn
II/ Đồ dùng: - GV 3 tờ giấy khổ to.( để viết sẵn bài tập)
- HS bảng con
III/ các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3p
23p
8P
1P
1 Bài cũ:
? Tìm tiếng có âm đàu l/n
- GV nhận xét chung
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nghe- Viết
- GV đọc bài viết
- Hớng dẫn h/s viết từ khó, danh từ riêng.
? Em có nhận xét gì về cách trình bày?
- Đọc bài cho h/s viết.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài: 7-10 em.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 2: hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: Chọn cách viết đúng
- HS đọc thầm Tìm chỗ ngồi
3/ Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét giờ học . VN tìm tiếng bắt đầu
bằng s/x.
- Đọc lại truyện vui : Tìm chỗ ngồi.
- HS viết bảng con
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Quang vinh, Chiêm Hoá,
Tuyên Quang khúc khuỷu,
gập ghềnh
- HS nhận xét
- HSviết vở
- HS soát lỗi
- HS đọc
- Cách viết đúng theo thứ tự là:
lát sau rằng phải chăng -
xin bà - băn khoăn không
sao- để xem.
- HS giải miệng
- a/ Dòng 1: Chữ sáo
- Dòng2: Chữ sáo bỏ sắc thành
sao
b/ dòng 1: Chữ Trăng
- Dòng 2: trăng thêm sắc thành
trắng.
**************************************
Thể dục
Động tác quay sau
Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh
I/ Mục tiêu:
Năm học: 2010-2011