Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

TIÊNG VIỆT HK1 -L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.56 KB, 142 trang )

Tiếng Việt 4
Tuần 1
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
A/Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng, từ, câu có âm vần dễ lẫn.
-c trôi chy, din cm toàn bài. Ngt nghỉ đúng sau các dấu câu.
-Hiu ngha các từ khó: c xc, nhà trò, b, n hip,
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh
vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công.
B/Đồ dùng:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn đọc.
C/ HDDH:
ND HĐGV HĐHS
1.Phần mở đầu:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc.
*4 Đoạn.
-Đ1:2 dòng đầu.
-Đ2: 5 dòng tiếp.
-Đ3: 5 dòng tiếp.
-Đ4: Phần còn lại.
c.Tìm hiểu bài.
-ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp
Nhà Trò.
Khóc tỉ tê, đá cuội
-ý 2: Tả chị Nhà Trò.
Thân hình bé nhỏ, gầy yếu,
ngời bự những phấn nh mới


lột
-ý 3:Tấm lòng nghĩa hiệp của
Dế Mèn.
Đánh, chăng tơ, chăng đờng,
ăn thịt chị.
* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn
sàmg bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ
những bất công.
3.Củng cố dặn dò
-Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK lớp 4
Tập 1.
-Giới thiệu chủ điểm đầu tiên.
-Giới thiệu bài TĐ Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu.
-Gọi HS phân đoạn.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
-Rút ra tiếng từ, câu khó đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn
cảnh nh thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe
dọa nh thế nào?
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
? Nêu hình ảnh nhân hóa mà em

thích?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
? Hôm nay học bài TĐ gì?
-Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau.
Nghe
Đọc
3 TL-NX
N
3
TL-NX
N2
2 đọc
Nghe
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
HSTrả
lời-NX
HSTL.
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
1
Tiếng Việt 4
*****************************************
Thứ ba ngày tháng năm 201
Tập làm văn : Thế nào là kể chuyện ?
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.

-Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn khác.
-Biết xây dựng một bài văn Kể Chuyện theo tình huống cho sẵn.
II-Đồ dùng :
-Bảng phụ.
-VBT
III-HDDH:
Nội dung HĐGV HĐHS
A.Giới thiệu bài.
B.Tìm hiểu VD:
Bài 1:
a,Các nhân vật:
-Bà cụ, mẹ con bà góa
b,Các sự việc xảy ra và
kết quả của các sự việc
ấy:
-Sự việc 1:Bà cụ đến lễ
hội xin ăn- không ai cho
-Sự việc 2,3:
c. ý nghĩa câu chuyện:
Giải thích sự hình thành
hồ Ba Bể. Ca ngợi những
con ngời có lòng nhân ái,
sẫn sàng giúp đỡ mọi ng-
ời
Bài 2: Bài văn sau có
phải là bài văn kể chuyện
không? Vì sao?
Bài 3: Theo em thế nào là
kể chuyện?
-Kể chuyện là kể lại một

sự việc có nhân vật, có
cốt truỵên, có các sự kiện
liên quan đến nv. Câu
chuyện phải có ý nghĩa.
Ghi nhớ:SGK trang 11.
3.Luyện tập:
Bài 1:
-Nêu mục tiêu bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 SGK .
! TLN và TLCH:
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
? Các sự việc xảy ra và kết quả của các
sự việc ấy?
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
! Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.(Dùng bảng
phụ)
? Bài văn có những nhân vật nào?
( không có nv nào)
? Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối
với nv? ( Không có sự kiện nào xẳy ra)
? Bài giới thiệu gì về hồ Ba Bể?
? Bài Hồ Ba Bể và Sự tích hồ Ba Bể, bài
nào là văn kể chuyện? Vì sao?
! Nêu YC bài.
! TLN2 và nêu kết qủa
-Rút ghi nhớ.
-Lấy VD về câu chuyện để minh họa
nội dung này.
-Gọi HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm
bài

-Gọi 2,3 HS đọc câu chuyện của mình.
-Chữa bài nhận xét.
Nghe
Đọc
N2 TL
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc
TL-NX
Đọc + Làm
VBT
Đọc
TL
TL nhóm 2
Nghe
Nghe
-HS lấy VD
2HS đọc
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
2
Tiếng Việt 4
Bài 2:
C. Củng cố Dặn dò.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
->Rút KL: Trong cuộc sống cần quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa của
câu chuyện em vừa kể.

-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Nêu YC.
Tlời câu
hỏi.
Nghe
*****************************
Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
-Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ giọng kể phù hợp
với nội dung truyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- ý nghĩa: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Ca ngợi những con ngời giàu
lòng nhân ái và khẳng định những ngừơi giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp
xứng đáng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Các tranh ảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
III. HDDH
ND HĐGV HĐHS
A. Phần mở đầu
B. Bài mới
1. GTB
2. Kể chuyện
Từ: Cầu phúc, giao long,
bà góa, làm việc thiện,
bâng quơ
3. Tìm hiểu nội dung

4. HD kể
-GT chơng trình, nêu tầm quan trọng
và ý nghĩa tiết kể chuyện.
? Trong tiết kể chuyện hôm nay các em
sẽ kể lại câu chuyện gì?
? Tên câu chuyện cho em biết điều gì?
-Giới thiệu ghi tên chuyện
-Kể lần 1
! Giải thích các từ khó
? Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?
? Mọi ngời đối xử với bà ra sao?
? Ai đã cho bà ăn và nghỉ?
? Chuyện gì đã xáy ra trong đêm ?
? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà
góa điều gì?
? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy
ra?
? Mẹ con bà góa đã làm gì?
? Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 kể lại
từng đoạn truyện.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Yêu cầu HS kể toàn truyện.
- Cho HS thi kể trớc lớp, nhận xét
? Câu chuyện trên cho em biết điều gì?
Nghe
Sự tích hồ
Ba Bể.
Giải thích
về sự hình

thành.
Nghe
HSTL.
TL-NX
N4
Thi kể
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
3
Tiếng Việt 4
-Sự hình thành hồ Ba Bể.
*Nội dung: Câu chuyện ca
ngợi những con ngời giầu
lòng nhân ái, biết giúp đỡ
ngời khác sẽ gặp nhiều
điều tốt lành.
C. Củng cố - Dặn dò
? Theo em ngoài giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục
đích nào khác không?->Rút ra KL
-Củng cố nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
TL-NX
TL-NX
Nghe
****************************************
Thứ t ngày tháng năm 201
Tập đọc : Mẹ ốm
I.Mục tiêu:
1.Đọc:
-Đọc đúng các từ : Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng,

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi
cảm.
2.Nội dung:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ,
-ND: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ
với ngời mẹ.
3.Học thuộc lòng.
II.Đồ dùng:
-Tranh minh họa bài.
-Bảng phụ viết sẵn khổ 4, 5.
III.HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A-KTBC:
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:
Lá trầu, khép lỏng, nếp nhăn,
trái chín,
-Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên
Cánh màn/ khép lỏng cả ngày
Ruộng vờn/ vắng mẹ cuốc
3.Tìm hiểu ND bài:
-Khô giữa cơi trầu: vì mẹ ốm
không ăn đợc.
-Truyện Kiều:gấp lại vì mẹ
không đọc.
-Ruộng vờn: Không có ngời
chăm nom, làm lụng.

-Cô bác hàng xóm đến thăm.
- Y sĩ : mang thuốc.
! Đọc bài và TLCH.
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe
dọa nh thế nào?
? Những lời nói và cử chỉ nào nói
lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn?
? Nêu nội dung bài?
->Nhận xét cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài học.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
!Tìm những từ ngữ khó đọc, ghi
bảng
-Yêu cầu đọc nối tiếp lần 2.
-GV đọc mẫu.
? Em hiểu những câu thơ sau muốn
nói lên điều gì?
Lá trầu khô bấy nay
Cánh màn sớm tra.
? Sự quan tâm chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc
Đọc +TL
NX
2 TL
Nghe
Đọc nối
tiếp
TL-NX
Đọc nt lần

2
Nghe
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
4
Tiếng Việt 4
-Lặn trong đời mẹ: Vất vả nơi
ruộng đồng qua ngày tháng đã
để trong đời mẹ và bây giờ
làm mẹ ốm
* ND: Bài thơ thể hiện tình
cảm yêu thơng sâu sắc, sự
hiếu thảo, lòng biết ơn của
ngời con đối với mẹ.
4.Học thuộc lòng.
C.Củng cố - Dặn dò.
thể hiện qua những câu thơ nào?
? Những chi tiết nào trong bài thơ
bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của
bạn nhỏ đối với mẹ?
? Vậy bài thơ muốn nói với các em
điều gì?
-YC HS tiếp nối đọc và phát hiện ra
giọng đọc hay.
-HD đọc diễn cảm.
-Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Trong bài thơ em thích nhất khổ
thơ nào? Vì sao?

-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
TL-NX
Đọc nt
Nghe
3 đọc TL
TL-NX
TL-NX
****************************
Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
A. Mục tiêu:
- Biết đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần , thanh.
- Nhận biết đợc các bộ phận của tiếng, biết tiếng nào cũng phải có vần và
thanh.
- Biết đợc bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ.
B. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Có thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh.
C. HDDH:
ND HĐGV HĐHS
I. GTB
II. Bài mới:
1. Tìm hiểu ví dụ:
Bâù ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng
chung một giàn.
Tiếng Â.đầu Vần Thanh
Bầu

B


âu

Huyền

*KL: Tiếng gồm 3 bộ phận:
âm đầu, vần, thanh tạo thành.
- Tiếng do vần, thanh tạo
thành.
2.Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập:
Bài 1: Phân tích các bộ phận
cấu tạo cuả từng tiếng trong
câu tục ngữ dới đây:
Bài 2:
-Ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc thầm câu tục ngữ và
đếm xem có bao nhiêu tiếng.
- Gọi HS đánh vần tiếngBầu và
ghi lại cách đánh vần.
- Ghi vào sơ đồ.
-Tiếng bầu có mấy bộ phận là
những bộ phận nào?
! HS phân tích tiếp các tiếng còn lại
của câu tục ngữ.
-Ghi tiếp vào bảng.
? Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành?
? Trong Tiếng Việt bộ phận nào có
thể thiếu?

->Rút ra ghi nhớ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài trong
SGK
-Cho HS làm VBT
-Gọi HS chữa bài
->Nhận xét, KL đúng
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
TL-NX
TL-NX

TL-NX
N2
TL-NX
TL-NX
Đọc
Đọc
Làm VBT
Đọc
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
5
Tiếng Việt 4
Đáp án: Ao
III. Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu
đố
-Gọi HS trả lời, NX KL đúng
-Củng cố nội dung bài học.
-NX tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
TL

Nghe
Thứ năm ngày tháng năm 201
Chính tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn Một hôm vẫn khóctrong
bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/n.
B. Đồ dùng:
- Vở bài tập TV 4 tập 1
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung HĐGV HĐHS
I. Phần mở đầu
II. Dạy bài mới
1. GTB
2. Tìm hiểu bài
-Hoàn cảnh Dế Mèn gặp
nhà trò. Hình dáng yếu ớt,
đáng thơng của nhà trò.
3. HD viết từ khó.
- cỏ xớc, xanh dài, tỉ tê,
chùn chùn
4. Viết chính tả
5. Bài tập:
Bài 2a: Đáp án
Lẫn nở nang béo lẳn
chắc nịch lông mày
lòa xòa làm cho
III.Củng cố - Dặn dò.
Nhắc lại 1 số điểm cần lu ý và yêu

cầu của giờ học chính tả.
-Ghi đầu bài
- Đọc bài viết chính tả lần 1
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
? Nêu các từ khó, dễ lẫn trong bài khi
viết chính tả?
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đợc
->Nhận xét KL đúng.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc soát lỗi.
-Gọi HS đọc chép bài.
-Gọi HS lên bảng làm Lớp làm
VBT.
-Chữa bài KL đúng.
-Củng cố kiến thức bài học.
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Nghe
QS
Nghe
TL-NX
TL-NX
Viết BC
Viết vở
Soát vở
LB+ VBT
Nghe
Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
I-Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận:Âm đầu, vần,

thanh.
-Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu.
-Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II-Đồ dùng:
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III-HDDH:
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
6
Tiếng Việt 4
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HD làm bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
-Câu tục ngữ đợc viết theo
thể thơ nào?
+Thơ lục bát
-Trong câu tục ngữ 2 tiếng
nào bắt vần với nhau?
+Tiếng hoài- ngoài bắt vần
với nhau.
Bài 3:
Bài 4:
KL: Hai tiếng bắt vần với
nhau là 2 tiếng có phần vần
giống nhau:Giống nhau
hoàn toàn hoặc không giống
nhau hoàn toàn.

Bài 5:
Đáp án: Dòng 1: út
Dòng 2: ú
Dòng 3: bút
C/ Củng cố - dặn dò.
-Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo
của tiếng trong các câu: ở hiền gặp
lành và uống nớc nhớ nguồn.
-Chấm VBT NX.
-Nêu mục tiêu bài học.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS TLN theo yêu cầu đề bài.
-Gọi HS trả lời.
-Chữa bài nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
-Nêu Ch, YC HS trả lời
Nhận xét KL đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm VBT
-Chữa bài KL đúng.
-Qua 2 BT trên em hiểu thế nào là 2
tiếng bắt vần với nhau?
-Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao,
thơ đã học có các tiếng bắt vần với
nhau?
-Gọi HS đọc YC.
! Làm VBT.
Chữa bài nhận xét.
-Củng cố nội dung bài học.
-Nhận tiết tiết học.

-Chuẩn bị bài sau.
2 LB-NX
3 VBT
Nghe
Đọc
N2
TL-NX
TL-NX
2 HS đọc.
Lớp Làm
BT.
Đọc
Làm VBT
NX
TL-NX
Nt trả lời
Đọc
Làm VBT
Nghe
************************************
Thứ sáu ngày tháng năm 201
Tập làm văn : Nhân vật trong truyện.
I-Mục tiêu:
-Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện.
-Nhân vật trong truyện là ngời hay con vật đồ vật đợc nhân hóa.
-Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động lời nói, suy nghĩ cuả nhân
vật.
-Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II-Đồ dùng:
-Giấy khổ to kẻ bảng sẵn.

Tên truyện Nhân vật là ngời Nhân vật là vật
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
-Bài văn kể chuyện khác bài văn 2 TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
7
Tiếng Việt 4
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Giảng bài.
a.Tìm hiểu VD.
Bài 1:
-Nhân vật trong truyện có
thể là ngời hay các con vật,
đồ vật, cây cối đã đợc nhân
hoá.
Bài 2:
Nhờ hành động, lời nói của
nhân vật nói lên tính cách
của nhân vật ấy.
b.Ghi nhớ: SGK/T13.
3.Luyện tập:
Bài 1:
-Ni- ki- ta, Gô-sa, Chi-ôm-
ca và bà ngoại.
-3 anh em tuy giống nhau
nhng hành động sau bữa ăn
là rất khác.
Bài 2:

-Là ngời quan tâm đến ngời
khác bạn nhỏ sẽ chạy lại,
nâng em bé lên, phủi bụi, dỗ
em bé nín, đa em bé về nhà.
C/ Củng cố - Dặn dò.
không phải là kể chuyện ở những
điểm nào?
-Gọi HS kể lại chuyện : Sự tích hồ
Ba Bể.
-Nhận xét Cho điểm.
-Giới thiệu bài-Ghi đầu bài.
! Gọi HS đọc.
-Các em vừa học những câu chuyện
nào?
-Yêu cầu HS hoàn thành bài 1.
? Nhân vật trong truyện có thể là ai?
-Gọi HS đọc yêu cầu.
? Nhân vật trong 2 câu chuyện trên
có hành động nh thế nào?
? Nhờ đâu mà em biết đợc tính cách
của nhân vật?
Tóm lại:
Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
hành động, lời nói , suy nghĩ của
nhân vật.
->Rút ghi nhớ.
-Gọi HS đọc bài 1.
? Câu chuyện ba anh em có những
nhân vật nào?
? Nhìn vào tranh minh họa em thấy 3

nhân vật có gì khác nhau?
? Bà nhận xét về tính cách của từng
cháu ntn?
? Nhờ đâu bà có nhận xét nh vậy?
? Em có đồng ý với ý kiến của bà
không?Vì sao?
-HS đọc đề bài +TLN 2.
? Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời
khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
? Nếu là ngời không biết quan tâm
đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
-Đại diện nhóm thi kể.
-Nhận xét cho điểm
-Củng cố nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau.
3 kể theo 3
đoạn
Nhận xét.
Nghe
2 HS đọc
HSTLời.
Làm bài
TL
Đọc
HSTLời.
TL-NX
Nghe
3 HS đọc
Đọc

TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc
TLN2
TL-NX

Thi kể
Nghe
***************************************
Tuần 2
Thứ hai ngày tháng năm 201
Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I-Mục tiêu:
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
8
Tiếng Việt 4
1.Đọc:-Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài: Sừng sững, nặc nô, co rúm
lại, béo múp béo míp.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở các từ gợi tả, câu
cảm, câu hỏi
-Đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hiểu:
-Từ ngữ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô
-Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II- Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ .
-Bảng phụ viết sẵn câu doạn hớng dẫn luyện đọc.

III-HDDH:
Nội dung HĐGV HĐHS
A.KTBC:
Bài : Mẹ ốm
? Khi mẹ ốm ngời con đã
làm gì để mẹ vui?
? Những việc làm đó cho
biết điều gì?
? Vậy bài thơ muốn nói
với các em điều gì?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn đọc:
-Đọc theo 3 đoạn.
+Đoạn 1:Từ đầu hung
dữ.
+ Đoạn 2:Tiếp đến giã
gạo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
3.Tìm hiểu nội dung bài:
-ý 1: Cảnh trận địa mai
phục của bọn nhện thật
đáng sợ.
Từ: Sừng sững, lủng
củng.
-ý2: Dế Mèn ra oai với
bọn nhện.
Từ : Cuống cuồng.
-ý3: Dế Mèn giảng giải
để bọn nhện nhận ra lẽ

phải.
! Gọi HS đọc + TLCH
-NX cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài học. Ghi đầu bài lên
bảng.
- Gọi HS đọc và phân đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và rút ra
tiếng, từ, câu khó.
- Gọi HS đọc theo nhóm.
- Gọi 1,2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc và TLCH.
? Trận địa mai phục cuả bọn nhện đáng
sợ nh thế nào? ( giăng tơ từ bên nọ sang
bên kia đờng,sừng sững giữa lối đi trong
khe đá lủng củng những nhện là nhện
rất hung dữ).
Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
! Ghi ý chính đoạn 1.
! Gọi HS đọc Đoạn 2 và TLCH.
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?
? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để
ra oai?
? ý2 nói gì?
! Đọc Đoạn 3 và TLCH.
? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải?
? Sau lời đanh thép của Dế Mèn bọn
nhện đã hành động nth thế nào?

? ý3 nói gì?
3 HS Đọc
Trả lời CH
Nhận xét.
Đọc
Đọc nối
tiếp.
Đọc
2 HS Đọc
Nghe.
Đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
9
Tiếng Việt 4
* Nội dung: Ca ngợi Dế
mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, ghét áp bức bất
công, bênh vực chị Nhà
Trò yếu đuối bất hạnh.
4.Thi đọc diễn cảm:
C/Củng cố- Dặn dò:

? Nội dung của đoạn trích này là gì?
! Gọi HS đọc nối tiếp bài.
!Thi đọc diễn cảm đoạn: Từ trong hốc
đá đế đi không.
-Nhận xét cho điểm.
? Hành động của Dế Mèn có đáng ca
ngợi không?
? Em có thể đặt cho Dế Mèn danh hiệu
gì không?( Võ sĩ, anh hùng,Hiêpj sĩ,
Tráng sĩ, )
? Em học tập đợc đức tính gì ở Dế Mèn?
-Liên hệ trong lớp, trong trờng
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
TL-NX
Đọc
Đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
***************************************
Thứ ba ngày tháng năm 201
Tập làm văn : Kể lại hành động của nhân vật.
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
-Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.
-Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
II-Đồ dùng:
-Bảng phụ. Thẻ từ.
III-HDDH:

ND HĐGV HĐHS
A/ KTBC:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
2- Nhận xét:
HĐ của cậu bé Y.N của H.Đ
-Giờ làm bài:
Không tả,
không viết,nộp
giấy trắng cho
cô.
-Giờ trả bài:
Làm thinh khi
cô hỏi mãi sau
mới trả lời.
-Lúc ra về:
Khóc khi bạn
-Cậu bé rất
trung thực, rất
thơng cha.
Cậu rất buồn
vì hoàn cảnh
của mình.
Tâm trạng
buồn tủi.
? Thế nào là kể chuyện?
? Những điều gì thể hiện tính
cách của nhân vật trong truyện?
-Gọi 2 HS đọc truyện của mình.
-Nhận xét, ghi điểm

-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu
bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp truyện.
-Đọc diễn cảm.
-Phát phiếu cho các nhóm.
? Thế nào là ghi lại vắn tắt?( ND
chính, quan trọng).
!Yêu cầu các nhóm thảo luận và
hoàn chỉnh phiếu.
-Đại diện dán phiếu lên bảng.
-GV chốt lời giải đúng.
? Qua mỗi HĐ của cậu bé bạn
nào có thể kể lại câu chuyện?
? Các HĐ của cậu bé đợc kể
theo thứ tự nào?
TL-NX
TL-NX
Đọc
HSTLời.
TLN2-
NX
Nghe
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
10
Tiếng Việt 4
hỏi
3-Ghi nhớ
4-Luyện tập

Đáp án: 1-5-2-4-7-3-6-8-9
C-Củng cố-Dặn dò
?Khi kể HĐ của nhân vật cần
chú ý gì?
- Rút ghi nhớ.
? Bài yêu cầu gì?
!TLN2 để làm bài tập.
-Gọi HS lên bảng gắn tên nhân
vật cho phù hợp.
-Gọi HS LB sắp xếp thứ tự các
HĐ thành câu chuyện: Bài học
quý.
-Gọi HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
? Khi kể cần chú ý gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị giờ sau.
TL-NX
Đọc
TL-NX
TLN2
2HSLB
TL-NX
Kể
TL-NX
*****************************
Kể chuyện : ( Tuần 2) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu:
-Kể đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng
tiên ốc .

-Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện: con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
II- Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III- HDDH
s
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
2- Tìm hiểu câu chuyện.
-Đoạn 1.
-Bà lão kiếm sống bằng
nghề mò cua bắt ốc.
-Thấy ốc đẹp bà thơng
không muốn bán thả vào
trong chum để nuôi.
-Đoạn 2.
-Đi làm về bà thấy cửa
nhà đã đợc quét dọn sạch
sẽ
- Đoạn 3.
-Nàng tiên từ trong chum
-Gọi 2 HS kể câu chuyện Sự tích hồ
Ba Bể.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
-Nêu mục tiêu giờ học Ghi đầu bài.
-Đọc diễn cảm bài thơ.

-3 HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.
-1 HS đọc toàn bài.
! Đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh
sống?
? Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?
! Đọc thầm đoạn 2 và TLCH
? Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có
gì khác lạ?
! Đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
? Khi rình xem, bà lão thấy gì?
Kể nối tiếp
TL-NX
Nghe.
Đọc
Đọc
Đọc
THĐ1
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc thầm
TL-NX
Đọc thầm.
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
11
Tiếng Việt 4
nớc bớc ra.
-Bà đập vỏ ốc, ôm lấy

nàng tiên.
-Họ sống hạnh phúc, yêu
thơng nhau nh 2 mẹ con.
3-Hớng dẫn HS kể lại
truyện.
a.HS kể lại câu chuyện
bằng lời của mình.
b.HS kể chuyện theo cặp
hoặc theo nhóm.
c.Thi kể toàn bộ câu
chuyện trớc lớp.
C/Củng cố Dặn dò.
? Sau đó bà lão đã làm gì?
? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời
của em?
- Đóng vai ngời kể kể lại câu chuyện
cho ngời khác nghe.
- Cho HS kể.
-Cho HS thi kể.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
TL-NX
TL-NX
HSTL.
Kể
Kể
************************************
Thứ t ngày tháng năm 201
Tập đọc : Truyện kể nớc mình.

I-Mục tiêu:
-Đọc lu loát, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần của từng câu thơ
lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
-Đọc đúng: sâu xa, rặng dừa, nghiêng soi, độ lợng,.
-Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những câu chuyện vừa nhân
hậu. vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của cha
ông ta.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài.
-Bảng phụ ghi săn nội dung câu, đoạn cần hớng dẫn đọc.
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.(tiết 2)
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:
-2đoạn:
+ Đ1: Từ đầu đến đa
mang.
+ Đ2: Còn lại
3.Tìm hiểu nội dung bài.
Từ: Nhân hậu, đa tình,
đa mang.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn .
? Qua đoạn trích: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế
Mèn? Vì sao?

-Nhận xét. Ghi điểm.
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
-Yêu cầu HS chia đoạn .
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và rút ra
tiếng, từ, câu khó.
-Gọi HS đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
! Đọc Đ1 và TLCH:
? Tại sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc
nhà?
Đọc
TL-NX
Đọc
Đọc N2
Đọc
Nghe
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
12
Tiếng Việt 4
-ý 1: Ca ngợi truyện cổ , đề
cao lòng nhân hậu, ăn ở
hiền lành.
-Tấm Cám, đẽo cày giữa đ-
ờng.
-Nàng tiên ốc, Thạch Sanh,
Trầu cau, sự tích da hấu, sự
tích hồ Ba Bể.

-Truyện cổ chính là lời dăn
dạy của cha ông với đời
sau.
-ý 2: Qua câu chuyện cổ
cha ông dạy con chấu cần
sống nhân hậu, độ lợng,
công bằng, chăm chỉ
4.Luyện đọc diễn cảm +
HTL:

C/ Củng cố Dặn dò.
? Đoạn thơ này nói lên điều gì?
-Ghi B.
! Đọc Đ2.
- Tìm hiểu câu hỏi 2:
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào?
- HS kể tóm tắt lại câu chuyện đó.
- Tìm thêm những câu truyện cổ khác
thể hiện sự nhân hậu của ngời Việt
Nam ta?
? Em hiểu ý 2 dòng cuối bài nh thế
nào?
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
-Gọi 2 HS thi đọc đoạn hay trong bài.
Tôi yêu truyện cổ nớc tôi
nghiêng soi.
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Củng cố nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau.
Kể
TL-NX
TL-NX
Đọc
Đọc
Đọc
**************************************
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I-Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thơng ngời nh thể th-
ơng thân.
-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ theo chủ điểm.
-Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng
các từ ngữ đó.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ.
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A.KTBC:
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Giảng bài.
Bài 1:
Bài 2:
a,Những từ có tiếng nhân có
nghĩa là ngời là:
Nhân loại, nhân tài, nhân
- HS viết bảng các tiếng chỉ ngời

trong gia đình mà phần vần:
-Có 1 âm.
-Có 2 âm.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài.
! HS đọc yêu cầu bài
! Yêu cầu TL nhóm:cho 4 nhóm
làm giấy khổ to, đại diện nhóm lên
dán bài của nhóm mình lên bảng.
-GV chữa bài NX KL đúng.
-GV chép bảng.
! Nêu yêu cầu bài.
! Yêu cầu HS TL nhóm 2.
2LB+ BC
Đọc
Làm bài.
QS
TLN2
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
13
Tiếng Việt 4
dân, công nhân
b,Những từ có tiếng nhân có
nghiã là lòng thơng ngời là:
Nhân hậu, nhân ái, nhân đức,
nhân từ
Bài 3:Đặt câu với 1 trong các
từ vừa tìm đợc ở bài 2.
VD: Bác T là ngời rất nhân
hậu.

Bài 4:
-ở hiền gặp lành.
-Trâu buộc ghét trâu ăn.
-Một cây làm chẳng nên
non
C/Củng cố Dặn dò.
- HS thảo luận nhóm2 và gọi HS
TL- NX.
! Nêu yêu cầu bài 3.
! Làm bài.
-Mỗi em đọc 1 câu.
- Thi các nhóm, nhóm nào nhiều
câu và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận và đại diện nhóm
TL.
-Khắc sâu kiến thức bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
2HS nêu.
Đọc
Thi
2HS đọc
HSTL nhóm
2-Tlời.
***********************************************
Thứ năm ngày tháng năm 201
Chính tả: Mời năm cõng bạn đi học
I-Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mời năm cõng bạn đi học.

-Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn
Trờng Sinh, Hanh.
-Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x
II-Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
-nở nang, chắc nịch,nóng
nực.
Dế Mèn, cỏ xớc, chùn chùn
B/Bài mới :
1.Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS nghe viết.
-Vinh Quang, Chiêm Hoá,
Tuyên Quang, Đoàn Trờng
Sinh, Hanh.
-Khúc khuỷu, gập ghềnh,
liệt
3.Luyện tập:
Bài 2:
Đáp án: sau-rằng-chăng-
-Gọi HS viết một số tiếng sai trong
bài viết trớc.
Nhận xét cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài.
! Đọc bài chính tả trong SGK.
? Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ
Hanh?
-Cho HS viết những tiếng khó và

những tên riêng trong bài.
-Đọc cho HS viết .
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Cho HS chấm chéo vở.
-Thu 1, 2 bàn chấm nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào
TL-NX
Nghe.
Đọc
TL-NX
Viết
Đọc
Viết vở.
Đổi chéo
soát bài
Đọc
Làm VBT
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
14
Tiếng Việt 4
xin-băn khoăn-sao-xem
Bài3:
a) Chữ sáo và sao
b) Chữ trăng và trắng.
C/Củng cố- Dặn dò.
VBT .
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
? Truyện đáng cời ở chi tiết nào?
-Giảng nội dung truyện.

! Đọc YC bài.
-Cho HS thi giải câu đố .
-Chốt lời giải đúng.
-Củng cố nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Đọc.
Trả lời.
Nghe
Trả lời.

Luyện từ và câu : Dấu hai chấm.
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
-Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II-Đồ dùng:
-Bảng phụ.
-Vở bài tập.
III-HĐDH:
ND HĐGV HĐHS
A/ KTBC:
Bài: Nhân hậu, đoàn kết
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Nhận xét:
Bài 1:
a.Dấu hai chấm báo hiệu
phần sau là lời nói của
Bác Hồ, ở trờng hợp này
dấu hai chấm dùng phối

hợp với dấu ngoặc kép.
b.Dấu hai chấm báo hiệu
câu sau là lời nói của Dế
Mèn ở trờng hợp này dấu
hai chấm dùng phối hợp
với dấu gạch đầu dòng.
c.Dấu hai chám báo hiệu
bộ phận đi sau là lời giải
thích rõ những điều lạ mà
bà già nhận thấy khi về
nhà.
3.Ghi nhớ: SGK
4.Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
! Đọc các từ đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở
bài 4.
-Chấm VBT nhận xét.
-Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 yêu cầu
bài tập 1.
-Gọi HS đọc lần lợt từng câu văn, thơ
nhận xét về tác dụng của dâu hai chấm
trong các câu đó.
? Qua các VD a, b,c em hãy cho biết
dấu hai chấm có tác dụng gì? ( báo hiệu
bộ phận đứng sau nó là lời nói hay lời
giải thích cho bộ phận đứng trớc).
? Dâú hai chấm thờng phối hợp với
những dấu khác khi nào? ( Khi dùng để

báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai
chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc
kép hay dấu gạch đầu dòng).
->Rút ghi nhớ.
-Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài 1.
- HS trao đổi về tác dụng của dấu hai
chấm trong các câu văn.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
-Nhắc lại một số trờng hợp khi dùng
dấu hai chấm.
2HS đọc.
Nghe
Đọc
Đọc
HSTLời
HSTLời.
Đọc
Đọc
Đọc
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
15
Tiếng Việt 4
C/Củng cố Dặn dò.
-Cho HS viết 1 đoạn văn vào vở.
-Gọi HS đọc bài văn của mình trớc lớp,
giải thích về tác dụng của dấu hai chấm
trong mỗi trờng hợp.
-Nhận xét cho điểm.
Chuẩn bị bài sau.
Viết

Đọc
********************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn : Tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyện.
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách thân
phận của nhân vật đó.
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý
nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
-Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong văn
kể chuyện.
II-Đồ dùng:
-Giấy khổ to để ghi BT 1.
-Vở BT.
III- HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nhận xét:
- Đặc điểm ngoại hình
của Nhà Trò về:
+Sức vóc:gầy yếu quá.
+Thân hình: bé nhỏ, ngời
bự những phấn nh mới
lột.
+Cánh: mỏng nh cánh b-
ớm non lại ngắn chùn
chùn.

+Trang phục:Mặc áo
thâm dài, đôi chỗ chấm
điểm vàng.
-Ngoại hình của Nhà Trò
nói lên điều gì về:
+Tính cách: yếu đuối.
+Thân phận: tội nghiệp,
đáng thơng, dễ bị bắt nạt.
3.Ghi nhớ:
4.Luyện tập:
Bài 1:
? Chi tiết nào miêu tả đặc
điểm ngoại hình của chú
? Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý điều gì?
-Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu yêu cầu giờ học-Ghi đầu bài.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp BT1.
-Chia nhóm, Yêu cầu Tluận.
! Lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi
vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của
chị Nhà Trò.? Ngoại hình của chị Nhà
Trò nói lên điều gì về tính cách và thân
phận của nhân vật này?
-Gọi HS lên trình bày bài làm của
nhóm mình.
-Rút KL: Những đặc điểm ngoại hình
tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính
cách hoặc thân phận của nhân vật và

làm cho câu chuyện thêm sinh động,
hấp dẫn.
-Rút ghi nhớ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu làm VBT.
2 HSLB.
2HS kể.
3HS Đọc
TLN
TL-NX
Trình bày
Nghe.
Đọc
Đọc
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
16
Tiếng Việt 4
bé liên lạc? Các chi tiết
ấy nói lên điều gì về chú
bé.
Bài 2:
C/Củng cố Dặn dò.
-GV chữa bài KL đúng.
! Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
-Ghi bảng.
Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ nàng
tiên ốc để tả ngoại hình bà lão hoặc
nàng tiên.
-Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú
ý tả những gì?

! YC HS kể chuyện.
-Củng cố nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
Nghe
1HS đọc.
QS+ TL
3HS kể
*****************************************************************
Tuần 3
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc : Th thăm bạn
I-Mục tiêu:
1.Đọc:
-Đọc đúng các từ: Quách Tuấn Lơng, lũ lụt, xả thân, quyên góp
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, diễn cảm toàn bài.
2.Hiểu:
-Từ ngữ: Xả thân, quyên góp, khắc phục
-Nội dung: Tình cảm bạn bè: thơng bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp
chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
-Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức th.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
-Các tranh ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
Bài:Truyện cổ nớc mình.
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.

2.Luyện đọc:
Đoạn 1:Từ đầu đến với
bạn.
Đoạn 2:Tiếp đến nh
mình.
Đoạn 3: Còn lại.
3.Tìm hiểu bài:
-Hi sinh
-ý 1: Nơi bạn Lơng viết
th và lí do viết th cho
Hồng.
-Gọi 3HS đọc Thuộc lòng và TLCH .
? Em hiểu nhận mặt nghĩa nh thế nào?
? Em hiểu ý 2 dòng cuối bài nh thế nào?
->Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu và Ghi đầu bài.
-Treo tranh minh hoạ.
-Chia đoạn.
-Đọc nối tiếp đoạn và rút ra tiếng, từ ,
câu khó đọc.
-Đọc theo nhóm.
! 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
- HS ĐT đoạn 1 + TLCH.
? Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?
? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm
3 HS Đọc
TL-NX
Đọc

Đọc
Đọc
Nghe.
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
17
Tiếng Việt 4
-Xúc động, chia buồn,
đau đớn, thiệt thòi.
-Tự hào, dũng cảm.
-ý 2: Những lời động viên
an ủi của Lơng đối vớid
Hồng.
-ý 3: Tấm lòng của mọi
ngời đối với đồng bào bị
lũ lụt.
4.Luyện đọc diễn cảm:
Đoạn 1 hoặc 2.
C/Củng cố Dặn dò.
gì?
? Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thơng gì?
- Tìm hiểu đoạn 2
? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng?
? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết
cách an ủi bạn Hồng?
! Đọc thầm Đ3 và TLCH.
? ở nơi bạn Lơng ở mọi ngời đã làm gì để
giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

? Lơng đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu
và kết thúc bức th?
-Luyện đọc đoạn hay.
-Thi đọc diễn cảm.
? Bức th cho em biết điều gì về tình cảm
của bạn Lơng với bạn Hồng?
? Em đã làm gì để giúp đỡ những ngời
gặp hoàn cảnh khó khăn?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc
Tlời -NX
Đọc
TL-NX
TL-NX
***********************************
Thứ ba ngày tháng năm 20
Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc
hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa cauu chuyện.
-Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp.
II- Đồ dùng :
-3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3.
-Bảng kẻ BT 1

-6 tờ phiếu khổ to viết nội dung các bài tập ở phần lyện tập.
-Vở BT
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
? Khi tả ngoại hình nhân vật
cần chú ý gì ? Lấy VD?
? Tại sao cần phải tả ngoại
hình của nhân vật?
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nhận xét:
Bài 1:
-Lời nói của cậu bé:Ông
đừng giận cháu, cháu không
có gì để cho ông cả.
-ý nghĩ: Chao ôi! Cảnh
nghèo đói đã gậm nát biết
nhờng nào.
-Cả tôi nữa, tôi cũng vừa
-Gọi 2 HS lên bảng TLCH.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài học -Ghi đầu bài.
-Đọc yêu cầu bài.
-Đọc và làm bài.
-Gọi HS TL GBảng.
TL-NX
TL-NX
Nghe
Đọc

Đọc+làm
bài
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
18
Tiếng Việt 4
nhận đợc chút gì của ông
lão.
Bài 2:
-Lời nói và ý nghĩ của cậu
bé cho thấy cậu là một ngời
nhân hậu thơng ngời và
thông cảm với nỗi khổ của
ông lão.
-Nhờ lời nói và suy nghĩ cuả
cậu.
Bài 3:
a,Tả trực tiếp.
b,Thuật gián tiếp lời của ông
lão.
3.Ghi nhớ: SGK.
4.Luyện tập:
Bài 1:
-Lời dẫn gián tiếp: bị chó
sói đuổi.
-Lời dẫn trực tiếp:
+Còn tớ, tớ sẽ nóiông
ngoại.
+Theo tớ, tốt nhấtbố mẹ
Bài 2:
Bài 3:

Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là
cậu có thích làm thợ xây
khồng. Hoè đáp rằng Hoè
thích lắm.
C/ Củng cố Dặn dò.
-Bài yêu cầu gì?
? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu ?
? Nhờ đâu mà em đánh giá đợc tính
nết của cậu bé?
-Treo bảng phụ bài tập 3.
- Thảo luận N2 và báo cáo kết quả.
-Nhận xét GB.
? Ta cần kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật để làm gì?
-Có những cách nào để kể lại lời nói
và ý nghĩ của nhân vật?
->Rút ghi nhớ.
-Đọc bài 1.
? Bài yêu cầu gì?
-Cho HS làm VBT.
-Chốt ý đúng.
? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra lời
dẫn trực triếp hay lời dẫn gián tiếp?
- Đọc bài 2.
? Bài yêu cầu gì?
-Cho HS làm VBT.
-Đọc bài 3.
? Yêu cầu của bài là gì?
-Làm VBT.

-Chấm bài Nhận xét
-Đọc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài sau.
2HSTLời
TL-NX
TL-NX.
QS
TLN2
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc
TL-NX
Làm VBT
TL-NX
TL-NX
Làm VBT
Đọc
TL-NX
Làm V.
Đọc
********************************
Kể chuyện : ( Tuần 3) Kể chuyện đã nghe đã đọc
I- Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói :Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã
nghe đã đọc về lòng nhân hậu.
-Hiểu truyện : Trao đổi đợc với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Nghe và biết nhận xét. đánh giá lời bạn vừa kể.
II-Đồ dùng:
-Một số truyện viết về lòng nhân hậu, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh

nhân
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
Bài: Nàng tiên ốc
-Gọi HS lên bảng kể lại truyện thơ:
Nàng tiên ốc.
? Nêu ý nghĩa truyện?
-Nhận xét, đánh giá.
2HS Kể
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
19
Tiếng Việt 4
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn HS kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài:
Biểu hiện của lòng nhân
hậu:
-Thơng yêu, quý trọng, quan
tâm đến mọi ngời: Nàng
công chúa nhân hậu, chú
cuội
-Thông cảm, sẵn sàng chia
sẻ với mọi ngời có hoàn
cảnh khó khăn: Bạn Lơng,
Dế Mèn
-Yêu thiên nhiên, chăm chút
từng mầm nhỏ của sự sống:

Hai cây non, chiếc rễ đa
tròn
b.Kể chuyện trong nhóm:
c.Thi kể và trao đổi về ý
nghĩa của truyện.
C/ Củng cố Dặn dò.
-Ghi đầu bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS đọc gợi ý SGK.
? Lòng nhân hậu đợc biểu hiện nh thế
nào?
? Kể tên những bài thơ, bài tập đọc
mà các em đã học những bài đó nội
dung thuộc chủ đề gì, biểu hiện nh
thế nào?
? Em đọc câu truyện của mình ở đâu?
-Gọi HS đọc mục 3 Kể chuyện và
mẫu
-Chia nhóm: N4 cho HS kể.
-Tổ chức cho HS thi kể theo Nhóm tr-
ớc lớp.
-Trao đổi về các nhân vật, các chi tiết
trong truyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các chi
tiếu chí đã nêu .
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Tuyên dơng trao phần thởng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.

2HS đọc
4HS Đọc nt
TL-NX
TL-NX
HSTlời
Đọc
Kể
Thi kể
NX
TL
Nghe.
**********************************
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc : Ngời ăn xin.
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó trong bài:lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy
bẩy, run rẩy, chằm chằm
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc diễn cảm.
-Từ ngữ:Lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, sng húp, rên rỉ
-Nội dung:Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thơng xót
trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ câu chuyện.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
Bài: Th thăm bạn
-Gọi HS đọc nối tiếp bài và TLCH:
? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để

làm gì ?
? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng
rất thông cảm với bạn Hồng?
? Những dòng mở đầu và kết thúc
3 HS Đọc
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
20
Tiếng Việt 4
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:3 đoạn
Đoạn 1:Từ đầu đến cứu
giúp.
Đoạn 2:Tiếp đến cho ông
cả.
Đoạn 3:Còn lại.
3.Tìm hiểu bài:
ý1 : Ông lão ăn xin thật đáng
thơng.
Từ: lọm khọm, đỏ đọc, giàn
giụa, sng húp, rên rỉ.
ý 2: Cậu bé xót thơng ông lão
muốn giúp đỡ ông.
Tài sản, lẩy bẩy, sng húp, nở
nụ cời
ý 3:Sự đồng cảm của ông lão
ăn xin và cậu bé.
*Nội dung: Ca ngợi cậu bé có

tấm lòng nhân hậu biết đồng
cảm, thơng xót trớc nỗi bất
hạnh của ông lão ăn xin
nghèo đói.
4. Luyện đọc diễn cảm:
Đoạn : Tôi chẳng biết của
ông lão.
C/Củng cố dặn dò.
bức th có tác dụng gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài -Ghi đầu bài.
-Treo tranh.
-Phân đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
->Rút từ khó.
- Đọc nối tiếp theo nhóm.
-Gọi 1HS đọc toàn bài.
! HS đọc chú giải.
-GV đọc mẫu
Tìm hiểu đoạn 1:
? Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi
nào?
? Hình ảnh ông lão ăn xin trông
đáng thơng nh thế nào?
? Điều gì đã khiến ông lão trông
thảm thơng đến vậy?
? ý đoạn 1 là gì?
-Đọc đoạn 2 + TLCH.
? Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình
cảm của cậu với ông lão ăn xin?

? Hành động và lời nói của cậu bé
đối với ông lão ntn?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
-ĐT đoạn 3+ TLCH.
? Cậu bé không có gì để cho ông lão
nhng ông lại nói với cậu ntn?
? Em hiểu cậu bé đã nhận đợc điều
gì ở ông lão ăn xin?
-Đoạn 3 nói điều gì?
-ý nghĩa truyện là gì?
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
-Đa đoạn đoạn văn cần hớng dẫn
đọc.
-Đọc đoạn văn có mấy nhân vật và
khi đọc ta phải đọc nh thế nào?
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
-Câu chuyện giúp em hiêủ điều gì ?
-Củng cố kiến thức bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Nghe.
Đọc
Đọc
Đọc
1HS đọc
Nghe.
Đọc thầm
TL-NX
TL-NX
TL-NX

TL-NX
Đọc thầm
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc thầm
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc nối
tiếp
TL-NX
TL-NX
******************************
Luyện từ và câu : Từ đơn và từ phức.
I-Mục tiêu:
-Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ.
-Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
21
Tiếng Việt 4
-Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
II-Đồ dùng :
-Bảng phụ.
III- HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
? Tác dụng của dấu hai
chấm?

B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Tìm hiểu VD:
-14 từ
-Trong câu văn có những từ
gồm 1 tiếng, và có những
từ gồm 2 tiếng.
Bài 1:
-Từ chỉ gồm 1 tiếng: nhờ,
bạn, lại, có,chí, nhiều,
năm, liền, Hanh, là.
-Từ gồm nhiều tiếng: giúp
đỡ, học hành, học sinh, tiên
tiến.
Bài 2:
-Từ gồm một hay nhiều
tiếng.
-Tiếng để tạo nên từ. Từ
gồm 1 tiếng gọi là từ đơn.
-Từ gồm 2 hay nhiều tiếng
ghép lại gọi là từ phức.
-Từ dùng để biểu thị sự vật,
đặc điểm hoạt động. Từ
dùng để tạo nên câu.
3. Ghi nhớ: SGK
4.Luyện tập:
Bài 1:
Rất/ công bằng/ rất/ thông
minh/
Vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình/

đa mang/
Bài 2:
Tìm trong từ điển :
-3 Từ đơn: vui, buồn, đẫm,
đói
-3 Từ phức:ác độc, nhân
hậu, đoàn kết,yêu thơng,
ủng hộ
Bài 3:Đặt câu:
VD:
-Em rất vui vì đợc điểm
tốt.
-Bọn nhện thật ác độc.
-Gọi HS nhắc lại nội dung mục ghi
nhớ bài trớc.
-Chữa bài tập nhận xét.
-Giới thiệu bài-Ghi đầu bài.
-Gọi HS đọc phần nhận xét.
? Câu văn có bao nhiêu từ?
? Em có nhận xét gì về các từ trong
câu văn trên?
-Gọi HS đọc từng yêu cầu.
-Chép bảng yêu cầu bài 1,
? Tìm những từ có 1 tiếng gọi là từ
đơn.
? Tìm những từ có 2 tiếng gọi là từ
phức.
! TLN4,Yêu cầu hoàn thành phiếu.
-Chốt lời giải đúng.
! Đọc yêu cầu bài 2

? Từ gồm có mấy tiếng?
? Theo em tiếng dùng để làm gì?
? Từ dùng để làm gì?
->Rút ghi nhớ.
-Chép bảng.
-Cho HS thảo luận N2
-Gọi HS trình bày.
? Những từ nào là từ đơn, những từ nào
là từ phức?
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận N2.
-Gọi HS lên bảng thi viết.
-Chữa bài Nhận xét.
-Chép bảng BT3 và câu mẫu.
-Cho HS đặt câu.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau mỗi em
Đọc
Nghe
2 HS Đọc
14 từ.
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TLN4
2HS đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc
QS

TLN
TL-NX
HS Tlời.
Đọc
TLN2
Đặt câu
Đọc
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
22
Tiếng Việt 4
C/Củng cố Dặn dò.
1 câu.
-Củng cố nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau.
********************************
Thứ năm ngày tháng năm 20
Chính tả : (Nghe viết) : Cháu nghe câu chuyện của bà.
I-Mục tiêu:
-Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà.
-Biết trình bày đúng,đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
-Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu ch/ tr.
II-Đồ dùng :
-Phiếu khổ to viết nội dung bài 2.
-Vở BT
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
Xuất sắc, sản xuất, xôn
xao, năng suất, cái sào,

B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu nội dung bài.
3.Hớng dẫn HS nghe viết.
Trớc sau, làm, lng, lối, rng
rng.
4.Luyện tập:
Bài 2:
Đáp án:
a,Tre-chịu-trúc-cháy-tre-
trẻ-chí-chiến-tre.
C/Củng cố Dặn dò.
-Cho HS viết lại các tiếng có âm s/x
trong tiết trớc.
-Chấm VBT-> Nhận xét.
-Nêu mục tiêu giừo học-Ghi đầu bài.
-Đọc mẫu bài thơ.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi
ngày?
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Cho HS viết bảng một số tiếng dễ lẫn.
-Nêu cách trình bày bài thơ.
-Đọc cho HS viết vở.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 1, 2 bàn nhận xét .
-Yêu cầu HS đổi vở chấm chéo.
! Đọc yêu cầu bài 2a
-Dán phiếu BT 2a lên bảng cho HS làm.
-Gọi HS nhận xét chữa bài.
! HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

? Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều
gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
2LB+BC
Nghe
TL-NX
LB+BC
Viết
Soát
2HS nêu.
2HS đọc
******************************
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ :Nhân hậu - Đoàn kết.
I-Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhân hậu - Đoàn kết.
-Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.
-Hiểu đợc ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
II-Đồ dùng:
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của bài tập 1, 2.
-Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3,vở bài tập.
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
23
Tiếng Việt 4
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/ KTBC:
Từ đơn- từ phức.
? Tiếng dùng để làm gì?

? Từ dùng để làm gì? Nêu VD?
? Thế nào là từ đơn, từ phức?
Cho VD?
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn làm BT.
Bài 1:
Hiền ác
Hiền dịu, hiền
lành, hiền
hậu, hiền đức,
hiền hoà, hiền
thảo, hiền
thục,
Hung ác, ác
độc, ác ôn, ác
khẩu, tàn ác,
ác cảm, ác
hiểm, ác tâm
Bài 2:
Nhân hậu:Nhân từ, nhân ái, hiền
hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung
hậu>< tàn ác, hung ác, độc ác,
tàn bạo.
Đoàn kết: Cu mang, che chở,
đùm bọc>< Đè nén, áp bức, chia
rẽ.
Bài 3: Hiền nh bụt ( nh đất).
Lành nh đất. ( nh bụt
Dữ nh cọp.

Thơng nhau nh chị em gái.
Bài 4:
C/ Củng cố dặn dò.
! 2 HS Lên bảng TLCH.
->Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài -GBảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Cho HS đọc làm VBT.
->Chữa bài nhận xét
-Em hiểu từ hiền dịu nghĩa là
gì?
-Đặt câu với mỗi từ đó.
-Đọc yêu cầu bài.
-Làm phiếu bài tập.
Chữa bài nhận xét .
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Cho HS thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Những câu thành ngữ, tục ngữ
em vừa hoàn chỉnh dùng trong
trờng hợp nào?
! Đọc yêu cầu bài.
! TLN2-Trình bày.
? Câu thành ngữ ( tục ngữ) em
vừa giải thích có thể dùng trong
tình huống nào?
-Củng cố kiến thức bài học
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
TL-NX

TL-NX
TL-NX
Nghe.
2HS đọc
Đọc
Làm VBT
TL-NX
Đặt câu
Đọc
Làm phiếu
Đọc
TLN
Trình bày
TL-NX
2HS đọc.
Trình bày
NX.
*****************************
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn : Viết th
I-Mục tiêu:
-Biết đợc mục đích của việc viết th.
-Biết đợc nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của một bức th.
-Biết viết đợc những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết
cấu, lời lẽ chân thành tình cảm.
II-Đồ dùng:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập.
-Giấy khổ to ghi săn các câu hỏi.
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
24

Tiếng Việt 4
-VBT và phiếu BT.
III-HDDH:
ND HĐGV HĐHS
A/KTBC:
? Cần kể lại lời nói ý nghĩ
của nhân vật để làm gì?
? Có những cách nào để kể
lại lời nói của nhân vật?
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nhận xét:
-Chia buồn cùng Hồng vì
gia đình Hồng vừa bị trận
lụt gây đau thơng, mất mát.
-Thăm hỏi, động viên, thông
báo tình hình, trao đổi ý
kiến, bày tỏ tình cảm.
-Lơng chào hỏi, nêu mục
đích viết th.
-Thông cảm, chia sẻ với
hoàn cảnh, nỗi đau của
Hồng và bà con địa phơng.
Nội dung bức th cần:
-Nêu lý do và mục đích viết
th.
-Thăm hỏi tình hình của ng-
ời nhận th.
-Thông báo tình hình của
ngời viết th.

-Nêu ý kiến cần trao đổi bày
tỏ tình cảm với ngời nhận
th.
-Mở đầu:
Ghi địa điểm, thời gian viết,
lời tha gửi.
Cuối th:
Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời
hứa hẹn.
3 Ghi nhớ:SGK
4 Luyện tập:
a.Tìm hiểu đề.
-Gạch chân dới những từ :
Thăm hỏi, kể tình hình lớp ,
trờng em.
b.Viết th:
! 2 HS lên bảng TLCH.
-Gọi 2 HS làm BT3
->Nhận xét cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài-Ghi đầu bài.
-Gọi HS đọc bài Th thăm bạn.
? Bạn Lơng viết th cho Hồng để làm
gì?
? Theo em ngời ta viết th để làm gì?
? Đầu th bạn Lơng viết gì?
? Lơng thăm hỏi tình hình gia đình
và địa phơng của Hồng ntn?
? Bạn Lơng thông báo với Hồng tin
gì?
? Để thực hiện mục đích trên một

bức th cần có những nội dung gì?
-Qua bức th đã đọc em thấy bức th
thông thờng mở đầu và kết thúc ntn?
->Rút ghi nhớ.
-Gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?
? Mục đích viết th để làm gì?
? Kể th cho bạn cùng tuổi xng hô
ntn?
? Thăm hỏi những gì?
-Kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, ở trờng, gia đình, sở thích
? Nên chúc bạn , hứa hẹn điều gì?
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để viết
th.
-Cho HS viết bài.
-Gọi HS trình bày bài
TL-NX
Làm bài
Đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc SGK
Đọc
TL-NX

TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đỗ Thị Phơng Thuỳ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×