Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

GIAO AN 12 CB DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 184 trang )

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

Ngy son :
Tit PP: 1

ễN TP U NM
I. MC TIấU:
1. Kin thc: ễn tp, cng c, h thng hoỏ cỏc chng hoỏ hc i cng v
vụ c (s in li, nit-photpho, cacbon-silic) .
- ễn tp, cng c, h thng hoỏ cỏc chng v hoỏ hc hu c (i cng v
hoỏ hc hu c, hirocacbon, dn xut halogen ancol phenol , anehit
xeton axit cacboxylic).
2. K nng:
- Rốn luyn k nng da vo cu to ca cht suy ra tớnh cht v ng dng
ca cht. Ngc li, da vo tớnh cht ca cht d oỏn cụng thc ca cht.
- K nng gii bi tp xỏc nh CTPT ca hp cht.
3. Thỏi : Thụng qua vic rốn luyn t duy bin chng trong vic xột mi
quan h gia cu to v tớnh cht ca cht, lm cho HS hng thỳ hc tp v yờu
thớch mụn Hoỏ hc hn.
II. CHUN B:
- Yờu cu HS lp bng tng kt kin thc ca tng chng theo s hng dn
ca GV trc khi hc tit ụn tp u nm.
- GV lp bng kin thc vo giy kh ln hoc bng ph.
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi + hot ng nhúm.
IV. TIN TRèNH BY DY:
1. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
12A1
12A2
12A3
12A4


12A5
2. Kim tra bi c: Khụng kim tra.
3. Bi mi:
HOT NG CA THY
V TRề
NI DUNG KIN THC
Hot ng 1 : S IN LI :
GV lu ý HS:
- õy ch xột dung mụi l nc.
- S in li cũn l quỏ trỡnh phõn li
cỏc cht thnh ion khi núng chy.
- Cht in li l cht khi núng chy
phõn li thnh ion.
- Khụng núi cht in li mnh l cht
I S IN LI :
1. S in li :
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 1

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

khi tan vào nước phân li hồn tồn
thành ion.
Thí dụ: H
2
SO
4
là chất điện li mạnh,
nhưng:
H
2

SO
4
→ H
+
+
-
4
HSO
-
4
HSO
↔ H
+
+
-
2
4
SO
Quá trình phân li các chất trong
nước ra ion là sự điện li
Những chất khi tan trong nước phân li
ra ion là những chất điện li
Chất điện li mạnh là chất khi
tan trong nước, các phân tử
hoà tan đều phân li ra ion.
Chất điện li yếu là chất khi tan
trong nùc chỉ có một phần số
phân tử hoà tan phân li ra ion,
phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng
phân tử trong dung dòch.

HS nhắc lại các khái niệm axit,
bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính.
GV có thể lấy một số thí dụ nếu cần
thiết.
2. Axit, bazơ và muối :
Axit, bazơ, muối
Axit là chất khi tan trong
nước phân li ra ion H
+
Bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra ion OH
-
Muối là hợp chất khi tan
trong nước phân li ra cation
kim loại (hoặc NH
4
+
) và
anion gốc axit
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit
tan trong nước vừa có thể
phân li như axit vừa có thể
phân li như bazơ

HS nhắc lại điều kiện để xảy ra phản
ứng trao đổi ion.
GV: Bản chất của phản ứng trao đổi
ion là gì ?
HS: trả lời
Hoạt động 2: NITƠ – PHOTPHO

3. Phản ứng trao đổi ion trong dung
dịch các chất điện li :
Phản ứng trao đổi ion trong
dung dòch các chất điện li
chỉ xảy ra khi có ít nhất một
trong các điều kiện sau:
- Tạo thành chất kết tủa.
- Tạo thành chất điện li yếu
- Tạo thành chất khí
Bản chất là làm giảm
số ion trong dung dòch.
II – NITƠ – PHOTPHO :
NITƠ PHOTPHO
Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
3
Độ âm điện: 3,04
Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N
2
)
Các số oxi hố: -3, 0, +1, +2, +3, +4,
+5
Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
3
Độ âm điện: 2,19
Cấu tạo phân tử: P
4
(photpho trắng); P
n

(photpho đỏ)
Các số oxi hố: -3, 0, +3, +5
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 2

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

NH
3
N
2
HNO
3
-3 0 +5
thu e nhöôøng e
Axit HNO
3
: H O N
O
O

+5
HNO
3
là axit mạnh, có tính oxi hoá
mạnh.
Hoạt động 3: CACBON-SILIC
PH
3
P
4
H
3
PO
4
-3 0 +5
thu e nhöôøng e
Axit H
3
PO
4
:
H O
+5
H O
H O P O
H
3
PO
4
là axit 3 nấc, độ mạnh trung

bình, không có tính oxi hoá như HNO
3
.
III – CACBON-SILIC :
CACBON SILIC
Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
2
Các dạng thù hình: Kim cương, than
chì, fuleren
Đơn chất: Cacbon thể hiện tính khử
là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính
oxi hoá.
Hợp chất: CO, CO
2
, axit cacbonic,
muối cacbonat.
- CO: Là oxit trung tính, có tính khử
mạnh.
- CO
2
: Là oxit axit, có tính oxi hoá.
- H
2
CO
3
: Là axit rất yếu, không bền,

chỉ tồn tại trong dung dịch.
Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic
vô định hình.
Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử,
vừa thể hiện tính oxi hoá.
Hợp chất: SiO
2
, H
2
SiO
3
, muối silicat.
- SiO
2
: Là oxit axit, không tan trong
nước.
- H
2
SiO
3

: Là axit, ít tan trong nước (
kết tủa keo), yếu hơn cả axit cacbonic
Hoạt động 4 :
IV – ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ :
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 3

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 4

Hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
Hiđrocacbon
no
Hiđrocacbon
không no
Hiđrocacbon
thơm
Dẫn xuất
halogen
Ancol,
phenol,
Este
Anđehit,
Xeton
Amino axit
Axit
cacboxylic, Este
- Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm CH

2
nhưng có tính chất hố học tương tự nhau là những
chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
- Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất
đồng phân.
Hoạt động 5 :
V – HIĐROCACBON:
ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIE
N
ANKYL
BEZEN
Cơng
thức
chung
C
n
H
2n+2
(n ≥ 1)
C
n
H
2n
(n ≥ 2)
C
n
H
2n-2
(n ≥ 2)
C

n
H
2n-2
(n ≥ 3)
C
n
H
2n-6
(n ≥ 6)
Đặc
Điểm cấu
tạo
- Chỉ có liên
kết đơn chức,
mạch hở
- Có đồng
phân mạch
cacbon
- Có 1 liên
kết đơi, mạch
hở
- Có đf mạch
cacbon, đf vị
trí liên kết
đơi và đồng
phân hình
học
- Có 1 liên
kết ba, mạch
hở

- Có đồng
phân mạch
cacbon và
đồng phân vị
trí liên kết
ba.
- Có 2 liên
kết đơi, mạch
hở
- Có vòng
benzen
- Có đồng
phân vị trí
tương đối của
nhánh ankyl
Tính chất
hố học
- Phản ứng
thế halogen.
- Phản ứng
tách hiđro.
- Khơng làm
mất màu
dung dịch
KMnO
4
- Phản ứng
cộng.
- Phản ứng
trùng hợp.

- Tác dụng
với chất oxi
hố.
- Phản ứng
cộng.
- Phản ứng
thế H ở
cacbon đầu
mạch có liên
kết ba.
- Tác dụng
với chất oxi
hố.
- Phản ứng
cộng.
- Phản ứng
trùng hợp.
- Tác dụng
với chất oxi
hố.
- Phản ứng
thế (halogen,
nitro).
- Phản ứng
cộng.
Hoạt động 6 :
VI – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL :
DẪN XUẤT
HALOGEN
ANCOL NO, ĐƠN

CHỨC,
MẠCH HỞ
PHENOL
Cơng
thức
chung
C
x
H
y
X C
n
H
2n+1
OH (n ≥ 1) C
6
H
5
OH
Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

4. Củng cố :
1. Vì sao không nên nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước phân li
hoàn toàn thành ion ?
2. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nitơ hãy dự đoán các số oxi hoá của
nitơ.
3. Thực nghiệm cho biết phenol làm mất màu dung dịch nước brom còn toluen
thì không. Từ kết quả thực nghiệm trên rút ra kết luận gì ?
4. Có thể dùng Na để phân biệt các ancol: CH
3

OH, C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH được
không ? Nếu được, hãy trình bày cách làm.

Dặn dò : Xem lại phần Đại cương về hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất
halogen – ancol – phenol; anđehit – xeton – axit cacboxylic.
Xem lại phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 5

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

Ngy son :
Tit PP: 2
CHNG 1: ESTE - LIPIT
BI 1 : ESTE
I. MC TIấU:
1. Kin thc :
HS bit :
- Khỏi nim, c im cu to phõn t, danh phỏp (gc-chc) ca este.

- Tớnh cht húa hc : p thy phõn ( xỳc tỏc axit ) v p vi dd kim ( p x
phũng húa ).
- Phng phỏp iu ch bng p este húa.
- ng dng ca mt este tiờu biu.
HS hiu : este khụng tan trong nc v cú t
o
sụi thp hn axit ng phõn.
2. K nng :
- Vit c cụng thc cu to ca este cú ti a 4 nguyờn t C.
- Vit pthh minh ha tớnh cht húa hc ca este no, n chc.
- Phõn bit este v cỏc cht khỏc nh ancol, axit, bng pp húa hc.
- Tớnh khi lng cỏc cht trong p x phũng húa.
3. Thỏi :
- Cú ý thc s dng cỏc ngun ti nguyờn hp lớ v bo v mụi trng sng.
II. CHUN B: Dng c, hoỏ cht: Mt vi mu du n, m ng vt, dung
dch axit H
2
SO
4
, dung dch NaOH, ng nghim, ốn cn,
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi .
IV. TIN TRèNH BY DY:
1. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
2. Kim tra bi c: Khụng kim tra.

3. Bi mi:
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 6

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : KHÁI NIỆM, DANH
PHÁP :
GV yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng este hoá của axit axetic với
ancol etylic và isoamylic.
HS trả lời
GV cho HS biết các sản phẩm tạo
thành sau 2 phản ứng trên thuộc loại
hợp chất este ? Vậy este là gì ?
Hoặc:
GV yêu cầu HS so sánh CTCT của 2
chất sau đây, từ đó rút ra nhận xét về
cấu tạo phân tử của este.
CH
3
C
O
OH CH
3
C
O
O CH

2
CH
3
axit axetic etyl axetat
HS nghiên cứu SGK để biết cách
phân loại este, vận dụng để phân biệt
một vài este no, đơn chức đơn giản.
GV giới thiệu cách gọi tên este, gọi 1
este để minh hoạ, sau đó lấy tiếp thí dụ
và yêu cầu HS gọi tên.
I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP :
C
2
H
5
OH + CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
H
2
SO
4

ñaëc, t
0
etyl axetat
CH
3
COOH + HO [CH
2
]
2
CH
CH
3
CH
3
CH
3
COO [CH
3
]
2
CH
CH
3
CH
3
+ H
2
O
H
2

SO
4
ñaëc, t
0
isoamyl axetat
Tổng quát:
RCOOH + R'OH RCOOR' + H
2
O
H
2
SO
4
ñaëc, t
0
- Khi thay thế nhóm OH ở nhóm
cacboxyl của axit cacboxylic bằng
nhóm OR’ thì được este.
- CTCT của este đơn chức: RCOOR’
R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.
R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H)
- CTCT chung của este no đơn chức:
C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1

(n ≥ 0, m ≥ 1)
C
x
H
2x
O
2
(x ≥ 2)
- Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của
ancol + tên gốc axit.
- Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit
tương ứng, thay đuôi ic→at.
ví dụ :
CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
: propyl
axetat
HCOOCH
3
: metyl fomat
Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ
:
HS nghiên cứu SGK để biết một vài
tính chất vật lí của este.

GV: Vì sao este lại có nhiệt độ sôi
thấp hơn hẳn với các axit đồng phân
hoặc các ancol có cùng khối lượng mol
phân tử hoặc có cùng số nguyên tử
cacbon ?
GV dẫn dắt HS trả lời dựa vào kiến
thức về liên kết hiđro.
GV cho HS ngửi mùi của một số este
(etyl axetat, isoamyl axeta), yêu cầu
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn
trong điều kiện thường, hầu như không
tan trong nước.
- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với
các axit đồng phân hoặc các ancol có
cùng khối lượng mol phân tử hoặc có
cùng số nguyên tử cacbon.
ví dụ :
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 7

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

HS nhận xét về mùi của este.
GV giới thiệu thêm một số tính chất
vật lí khác của este ?
CH
3
(CH
2
)

2
COOH
(M = 88)
0
s
t
=163,5
0
C
Tan nhiều trong
nước
CH
3
[CH
2
]
3
CH
2
OH
(M = 88),
0
s
t

=

132
0
C

Tan ít trong nước
CH
3
COOC
2
H
5
(M = 88),
0
s
t
=
77
0
C
Không tan trong
nước
Nguyên nhân: Do giữa các phân tử
este không tạo được liên kết hiđro với
nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử
este với nước rất kém.
- Các este thường có mùi đặc trưng:
isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl
butirat và etyl propionat có mùi dứa;
geranyl axetat có mùi hoa hồng…
Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT HOÁ
HỌC :
GV yêu cầu HS nhận xét về phản ứng
este hoá ở 2 thí dụ đầu tiên ? Phản
ứng este hoá có đặc điểm gì ?

HS trả lời
GV đặt vấn đề: Trong điều kiện của
phản ứng este hoá thì một phần este
tạo thành sẽ bị thuỷ phân.
GV yêu cầu HS viết phương trình hoá
học của phản ứng thuỷ phân este trong
môi trường axit.
GV hướng dẫn HS viết phương trình
phản ứng thuỷ phân este trong môi
trường kiềm.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
1. Thuỷ phân trong môi trường axit :
C
2
H
5
OH + CH
3
COOHCH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
H
2
SO

4
ñaëc, t
0
* Đặc điểm của phản ứng: Thuận
nghịch và xảy ra chậm.
2. Thuỷ phân trong môi trường
bazơ : (Phản ứng xà phòng hoá)
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
t
0
CH
3
COOCH=CH
2
+NaOH
→
0
t


CH
3
COONa + CH
3
CHO
CH
3
COOC(CH
3
)CH
3
+NaOH
→
0
t
CH
3
COONa +CH
3
-CO-CH
3


* Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng
chỉ xảy ra 1 chiều.
Hoạt động 4 : ĐIỀU CHẾ :
GV: Em hãy cho biết phương pháp
chung để điều chế este ?
HS nghiên cứu SGK trả lời


GV giới thiệu phương pháp riêng để
điều chế este của các ancol không bền.
IV. ĐIỀU CHẾ :
1. Phương pháp chung:
RCOOH + R'OH RCOOR' + H
2
O
H
2
SO
4
ñaëc, t
0
2. Phương pháp riêng:
CH
3
COOH + CH CH CH
3
COOCH=CH
2
t
0
, xt
Hoạt động 5 : ỨNG DỤNG :
HS tìm hiểu SGK để biết một số ứng
dụng của este.
HS nghiên cứu SGK trả lời
GV: Những ứng dụng của este được
dựa trên những tính chất nào của

este ?
V. ỨNG DỤNG :
- Dùng làm dung môi để tách, chiết
chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn
(butyl axetat),
- Một số polime của este được dùng để
sản xuất chất dẻo như poli(vinyl
axetat), poli (metyl metacrylat), hoặc
dùng làm keo dán.
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 8

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

- Một số este có mùi thơm, không độc,
được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat,
etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat,
geranyl axetat,…),…
4. Củng cố :
1. Trong phản ứng giữa ancol và một axit hữu cơ cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều tạo este khi ta :
A. cho ancol dư hay axit hữu cơ dư.
B. giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. dùng chất hút nước hay chưng cất để tách este.
D. dùng cả 2 biện pháp A và C.
2. Khi thực hiện phản ứng thuỷ phân CH
3
COOC
2
H

5
trong môi trường axit thì
thu được sản phẩm nào ?
A. C
2
H
5
COOH và CH
3
OH B. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH D. CH
3
COOH và C
2
H
5
ONa
Dặn dò :

- Bài tập về nhà: 1 → 6 trang 7 (SGK)
- Xem trước bài LIPIT
V. RÚT KINH NGHIỆM:




Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 9

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

Ngy son :
Tit PP: 3
BI 2 : LIPIT
I. MC TIấU:
1. Kin thc: HS bit:
- Khỏi nim v phõn loi lipit.
- Khỏi nim cht bộo, tớnh cht vt lớ, tớnh cht hoỏ hc ( tớnh cht chung ca
este v p hidro húa cht bộo lng ), ng dng ca cht bộo.
- Cỏch chuyn húa cht bộo lng thnh cht bộo rn, p oxh cht bộo bi oxi
khụng khớ.
2. K nng:
- Vit cỏc PTHH minh ho tớnh cht hoỏ hc ca cht bộo.
- Phõn bit du n v m bụi trn v thnh phn húa hc.
- Bit cỏch s dng, bo qun c mt s cht bộo an ton, hiu qu.
- Tớnh khi lng cht bộo trong p.
3. Thỏi : Bit quý trng v s dng hp lớ cỏc ngun cht bộo trong t nhiờn.
II. CHUN B:
- GV: M du n hoc m ln, cc, nc, etanol, lm thớ nghim x phũng
hoỏ cht bộo.

- HS: Chun b t liu v ng dng ca cht bộo.
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi .
IV. TIN TRèNH BY DY:
1. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lng
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 10

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

2. Kiểm tra bài cũ: Ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân là este ?
Chọn một CTCT của este và trình bày tính chất hoá học của chúng. Minh hoạ
bằng phương trình phản ứng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : KHÁI NIỆM :
HS nghiên cứu SGK để nắm khái

niệm của lipit.
GV giới thiệu thành phần của chất
béo.

GV đặt vấn đề: Lipit là các este phức
tạp. Sau đây chúng ta chỉ xét về chất
béo.
I – KHÁI NIỆM :
ví dụ : dầu ăn, mỡ lợn, sáp ong, là
lipit.
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có
trong tế bào sống, không tan trong nước
nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu
cơ không cực.
- Cấu tạo : lipit là các este phức tạp, bao
gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và
photpholipit,…
Hoạt động 2 : CHẤT BÉO :
HS nghiên cứu SGK để nắm khái
niệm của chất béo.
GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo của
các axit béo hay gặp, nhận xét những
điểm giống nhau về mặt cấu tạo của
các axit béo.

GV giới thiệu CTCT chung của chất
béo, giải thích các kí hiệu trong công
thức.
GV : Phân biệt dầu ăn ( este ) và mỡ
bôi trơn ( HyC ) về thành phần hóa

học ?
HS lấy một số thí dụ về CTCT của
các trieste của glixerol và một số axit
béo mà GV đã gới thiệu.
II – CHẤT BÉO :
1. Khái niệm :
- Chất béo là trieste của glixerol với axit
béo, gọi chung là triglixerit hay là
triaxylglixerol.
- Các axit béo hay gặp:
C
17
H
35
COOH hay CH
3
[CH
2
]
16
COOH :
axit stearic
C
17
H
33
COOH hay cis-
CH
3
[CH

2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COOH : axit
oleic
C
15
H
31
COOH hay CH
3
[CH
2
]
14
COOH:
axit panmitic
 Axit béo là những axit đơn chức có
mạch cacbon dài, không phân nhánh, có
thể no hoặc không no.
- CTCT chung của chất béo:

R
1
COO CH
2

CH
CH
2
R
2
COO
R
3
COO
R
1
, R
2
, R
3
là gốc hiđrocacbon của axit
béo, có thể giống hoặc khác nhau.
ví dụ:
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
: tristearoylglixerol
(tristearin)

(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: trioleoylglixerol
(triolein)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
: tripanmitoylglixerol
(tripanmitin)
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 11

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

GV ?: Liên hệ thực tế, em hãy cho
biết trong điều kiện thường dầu, mỡ

động thực vật có thể tồn tại ở trạng
thái nào ?
GV lí giải cho HS biết khi nào thì
chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng, khi
nào thì chất béo tồn tại ở trạng thái
rắn.
GV ? Em hãy cho biết dầu mỡ động
thực vật có tan trong nước hay
không ? Nặng hay nhẹ hơn nước ? Để
tẩy vết dầu mỡ động thực vật bám lên
áo quần, ngoài xà phòng thì ta có thể
sử dụng chất nào để giặt rửa ?
2. Tính chất vật lí :
- Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc
chất rắn.
- R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc
hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.
- R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon

không no thì chất béo là chất lỏng.
- Không tan trong nước nhưng tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ không cực:
benzen, clorofom,…
- Nhẹ hơn nước,không tan trong nước.
3. Tính chất hoá học :
a. Phản ứng thuỷ phân :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR



|
|
+3H
2
O
o
H ,t
+
  →

2
'
"

2
CH OH RCOOH
CH OH R COOH
CH OH R COOH
− +
− +
− +
|
|
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O 3CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C

3
H
5
(OH)
3
H
+
, t
0
tristearin axit stearic glixerol
b. Phản ứng xà phòng hoá:
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR



|
|
+3NaOH
o
t
 →
2
'
"

2
CH OH RCOONa
CH OH R COONa
CH OH R COONa
− +
− +
− +
|
|

xà phòng
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH 3CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C

3
H
5
(OH)
3
t
0
tristearin natri stearat glixerol
GV ?: Đối với chất béo lỏng còn
tham gia được phản ứng cộng H
2
, vì
sao ?
HS suy nghĩ trả lời
c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo
lỏng:
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
o
Ni, 175 190 C−

→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
Lỏng


Rắn
Hoạt động 4 : Ứng dụng: 4. Ứng dụng:
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 12

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

GV liên hệ đến việc sử dụng chất
béo trong nấu ăn, sử dụng để nấu xà
phòng. Từ đó HS rút ra những ứng
dụng của chất béo.
- Thức ăn cho người, là nguồn dinh
dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn
năng lượng cho cơ thể hoạt động.
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số
chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm
sự vận chuyển và hấp thụ được các chất

hoà tan được trong chất béo.
- Trong công nghiệp, một lượng lớn chất
béo dùng để sản xuất xà phòng và
glixerol. Sản xuất một số thực phẩm
khác như mì sợi, đồ hộp,…
4. Củng cố :
1. Hãy chọn nhận định đúng :
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động thực vật.
C. Lipit là este của glixerol và các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan
trong nước, nhưng hòa tan
trong các dung môi hữu cơ phân cực. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit,
photpholipit
2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong
dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch dài, không
phân nhánh.
3. Trong thành phần của một loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic
C
17
H
31
COOH và axit linolenic C
17
H
29

COOH. Viết CTCT thu gọn của các trieste
có thể của hai axit trên với glixerol.
Dặn dò :
1. Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 11-12 (SGK).
2. Xem trước bài : KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA
TỔNG HỢP
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 13

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

Ngy son :
Tit : 4
BI 3 : KHI NIM V X PHềNG
V CHT GIT RA TNG HP
I. MC TIấU:
1. Kin thc: HS bit :
- Khỏi nim, thnh phn phn chớnh ca x phũng, cht git ra tng hp.
- Phng phỏp sn xut x phũng ; Phng phỏp ch yu sn xut cht git ra
tng hp.
- Hiu c nguyờn nhõn to nờn c tớnh git ra ca x phũng v cht git ra
tng hp.
2. K nng:
- S dng hp lớ, an ton x phũng v cht git ra tng hp.
- Tớnh khi lng x phũng sn xut c theo hiu sut p.
3. Thỏi :
- Cú ý thc s dng hp lớ cú hiu qu x phũng v cht git ra tng hp.

- Bo v ti nguyờn mụi trng.
II. CHUN B:
GV : Tranh v s c ch gic ra ca x phũng v cht git ra tng hp.
HS : T liu v cỏc loi x phũng, bt gic, dõy chuyn sn xut x phũng v
cht git ra tng hp.
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi.
IV. TIN TRèNH BY DY:
1. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
2. Kim tra bi c: 2 HS :
1. Nờu tớnh cht húa hc ca cht bộo. Vit pthh minh ha.
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 14

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

2. Phân biệt dầu ăn và mỡ bơi trơn về thành phần hóa học.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : XÀ PHỊNG
HS nghiên cứu SGK để rút ra khái
niệm về xà phòng.
GV : Trên cơ sở khái niệm về xà
phòng, em hãy cho biết thành phần
chính của xà phòng là gì ?
GV giới thiệu thêm một số thành phần

khác của xà phòng ?
I – XÀ PHỊNG :
1. Khái niệm:
- Xà phòng thường dùng là hỗn hợp
muối natri hoặc muối kali của axit
béo, có thêm một số chất phụ gia.
- Thành phần : Là muối natri (của
axit panmitic hoặc axit stearic), chất
độn, chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và
chất tạo hương,…
GV : Dựa vào khái niệm về xà phòng,
em hãy cho biết để sản xuất xà phòng
ta có thể sử dụng phản ứng hố học nào
?
HS nghiên cứu SGK để biết các giai
đoạn của quy trình nấu xà phòng.
GV cho HS biết mặt hạn chế của q
trình sản xuất xà phòng từ chất béo:
khai thác dẫn đến cạn kiệt tài ngun.
Từ đó giới thiệu cho HS biết phương
pháp hiện đại ngày nay được dùng để
sản xuất xà phòng là đi từ ankan.
2. Phương pháp sản xuất:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH 3RCOONa + C

3
H
5
(OH)
3
t
0
chất béo xà phòng
- Xà phòng còn được sản xuất theo
sơ đồ sau:
Ankan axit cacboxylic muối natri của axit cacboxylic
Thí dụ:
2CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
4CH
3

[CH
2
]
14
COOH
O
2
, t
0
, xt
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
[CH
2
]
14
COONa + CO
2
+ H
2

O
Hoạt động 2 : CHẤT GIẶT RỬA
TỔNG HỢP :
GV đặt vấn đề: Xà phòng thơng
thường sẽ mất ít nhiều tác dụng tẩy rửa
trong nước cứng nên hiện nay người ta
dùng chất giặt rửa tổng hợp.
HS tìm hiểu SGK để biết khái niệm về
chất giặt rửa tổng hợp và những ưu
điểm khác của nó so với xà phòng.
II – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG
HỢP :
1. Khái niệm:
- Những hợp chất khơng phải là muối
natri của axit cacboxylic nhưng có
tính năng giặt rửa như xà phòng được
gọi là chất giặt rửa tổng hợp.
HS nghiên cứu phương pháp sản xuất
chất giặt rửa tổng hợp từ ngun liệu là
dầu mỏ.
2. Phương pháp sản xuất:
Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu
mỏ.
Dầu mỏ axit đexylbenzensunfonic
natri đexylbenzensunfonat
C
12
H
25
-C

6
H
4
SO
3
H C
12
H
25
-C
6
H
4
SO
3
Na
Na
2
CO
3
axit đexylbenzensunfonic natri đexylbenzensunfonat
Hoạt động 3 : TÁC DỤNG TẨY
RỬA CỦA XÀ PHỊNG VÀ CHẤT
GIẶT RỬA TỔNG HỢP:
GV treo mơ hình Sơ đồ q trình làm
sạch vết bẩn của xà phòng và giải thích
cho HS rõ tác dụng tẩy rửa của xà
III. TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA
XÀ PHỊNG VÀ CHẤT GIẶT
RỬA TỔNG HỢP:

- Muối natri trong xà phòng hay trong
chất giặt rửa tổng hợp có khả năng
làm giảm sức căng bề mặt của các
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 15

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

phòng và chất giặt rửa tổng hợp. chất bẩn bám trên vải, da,… do đó vế
bẩn được phân tán thành nhiều phần
nhỏ hơn và được phân tán vào nước.
- Các muối panmitat hay stearat của
các kim loại hoá trị II thường khó tan
trong nước, do đó không nên dùng xà
phòng để giặt rửa trong nước cứng
(nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
).
Các muối của axit
đođexylbenzensunfonic lại tan được
trong nước cứng, do đó chất giặt rửa
có ưu điểm hơn xà phòng là có thể
giặt rửa cả trong nước cứng.


4. Củng cố :
1. Xà phòng có tác dụng giặt rửa do :
A. Xà phòng là muối của Na, K của các axit béo.
B. Xà phòng có cấu tạo kiểu đầu phân cực, dầu không phân cực.

C. Xà phòng dùng được với nước cứng.
D. Cả B, C đúng.
2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở các phát biểu sau:
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá. Đ
b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà
phòng
S
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được
xà phòng.
Đ
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp. Đ
Dặn dò :
1. Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 15-16 (SGK).
2. Xem trước bài : LUYỆN TẬP.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 16

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

Ngy son :
Tit PP : 5.
BI 4 : LUYN TP : ESTE V CHT BẫO
I. MC TIấU:
1. Kin thc: Cng c kin thc v este v lipit
2. K nng: Gii bi tp v este.
3. Thỏi : h thng húa kin thc vn dng vo cuc sng.
II. CHUN B:

GV : Cỏc cõu hi v bi tp.
HS : ụn tp bi este, lipit v xem trc bi luyn tp.
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi + hot ng nhúm.
IV. TIN TRèNH BY DY:
1. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
2. Kim tra bi c: Kim tra trong quỏ trỡnh ụn tp
3. Bi mi:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC
Hot ng 1 : Bi 1: Bi 1: So sỏnh cht bộo v
este v: Thnh phn nguyờn t,
c im cu to phõn t v
tớnh cht hoỏ hc.
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 17

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

Chất béo Este
Thành phần
nguyên tố
Chứa C, H, O
Là hợp chất este
Trieste của glixerol với axit
béo.
Là este của ancol và axit

Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân trong
môi trường axit
- Phản ứng xà phòng hoá
- Phản ứng thuỷ phân
trong môi trường axit
- Phản ứng xà phòng hoá
Hoạt động 2 : Bài 2:
GV hướng dẫn HS viết tất cả các
CTCT của este.
HS viết dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 2: Khi đun hỗn hợp 2 axit
cacboxylic đơn chức với glixerol (xt
H
2
SO
4
đặc) có thể thu được mấy trieste
? Viết CTCT của các chất này.
Giải :
Có thể thu được 6 trieste.
RCOO
RCOO
CH
2
CH
CH
2
R'COO
RCOO
R'COO

CH
2
CH
CH
2
RCOO
R'COO
R'COO
CH
2
CH
CH
2
RCOO
R'COO
RCOO
CH
2
CH
CH
2
R'COO
RCOO
RCOO
CH
2
CH
CH
2
RCOO

R'COO
R'COO
CH
2
CH
CH
2
R'COO
Hoạt động 3 : Bài 3:
GV :
- Em hãy cho biết CTCT của các este
ở 4 đáp án có điểm gì giống nhau ?
- Từ tỉ lệ số mol n
C
17
H
35
COOH
:
n
C
15
H
31
COOH
= 2:1, em hãy cho biết
số lượng các gốc stearat và panmitat
có trong este ?
Một HS chọn đáp án, một HS khác
nhận xét về kết quả bài làm.

Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) một este
thu được hỗn hợp axit stearic
(C
17
H
35
COOH) và axit panmitic
(C
15
H
31
COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.
Este có thể có CTCT nào sau đây ?
C
17
H
35
COO CH
2
CH
CH
2
C
17
H
35
COO CH
2
CH
CH

2
C
17
H
35
COO
C
17
H
33
COO
CH
2
CH
CH
2
C
15
H
31
COO
C
17
H
35
COO
C
15
H
31

COO
CH
2
CH
CH
2
C
15
H
31
COO
C
17
H
35
COO
C
17
H
35
COO
C
15
H
31
COO
C
17
H
35

COO
A. B.
C. D.
Hoạt động 4 : Bài 4:
GV ?: Trong số các CTCT của este
no, đơn chức, mạch hở, theo em nên
chọn công thức nào để giải quyết bài
toán ngắn gọn ?
HS xác định M
este
, sau đó dựa vào
CTCT chung của este để giải quyết
bài toán.
GV hướng dẫn HS xác định CTCT
của este. HS tự gọi tên este sau khi
có CTCT.
Bài 4: Làm bay hơi 7,4g một este A
no, đơn chức, mạch hở thu được thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2g O
2
(đo ở cùng điều kiện t
0
, p).
a) Xác định CTPT của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá
7,4g A với dung dịch NaOH đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 6,8g
muối. Xác định CTCT và tên gọi của
A.
Giải :

a) CTPT của A :
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 18

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

n
A
= n
O
2
=
32
3,2
= 0,1 (mol)  M
A
=
0,1
74
= 74
Đặt công thức của A: C
n
H
2n
O
2
 14n
+ 32 = 74  n = 3.
CTPT của A: C
3
H

6
O
2
.
b) CTCT và tên của A :
Đặt công thức của A: RCOOR’ (R:
gốc hiđrocacbon no hoặc H; R’: gốc
hiđrocacbon no).
RCOOR’ + NaOH → RCOONa +
R’OH
0,1→ 0,1
m
RCOONa
= (R + 67).0,1 = 6,8 R =
1R là H
CTCT của A: HCOOC
2
H
5
: etyl fomat
Hoạt động 5 : Bài 5:
GV hướng dẫn HS giải quyết bài
toán.
HS giải quyết bài toán trên cơ sở
hướng dẫn của GV.
Bài 5: Khi thuỷ phân a gam este X thu
được 0,92g glixerol, 3,02g natri
linoleat C
17
H

31
COONa và m gam natri
oleat C
17
H
33
COONa. Tính giá trị a, m.
Viết CTCT có thể của X.
Giải :
n
C
3
H
5
(OH)
3
= 0,01 (mol);
n
C
17
H
31
COONa
= 0,01 (mol)
 n
C
17
H
33
COONa

= 0,02 (mol)
 m
C
17
H
33
COONa
= 0,02.304 =
6,08g
X là C
17
H
31
COO−C
3
H
5
(C
17
H
33
COO)
2
n
X
= n
C
3
H
5

(OH)
3
= 0,01 (mol)
 a = 0,01.882 = 8,82g
Hoạt động 6 : Bài 6:
HS xác định CTCT của este dựa
vào 2 dữ kiện: khối lượng của este và
khối lượng của ancol thu được.
HS khác xác định tên gọi của este.
Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este
đơn, mạch hở X với 100 ml dung dịch
KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một
ancol Y. Tên của X là
A. etyl fomat B. etyl propionat
C. etyl axetat  D. propyl axetat
Hoạt động 7 : Bài 7:
HS xác định n
CO
2
và n
H
2
O
.
Nhận xét về số mol CO
2
và H
2
O thu
được  este no đơn chức.

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một
este đơn chức X thu được 3,36 lít CO
2
(đkc) và 2,7g H
2
O. CTPT của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2

C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
8
O

2
Hoạt động 8 : Bài 8:
GV ?: Với NaOH thì có bao nhiêu
phản ứng xảy ra ?
HS xác định số mol của etyl axetat,
Bài 8: 10,4g hỗn hợp X gồm axit
axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ
với 150 g dung dịch NaOH 4%. %
khối lượng của etyl axetat trong hỗn
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 19

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

t ú suy ra % khi lng. hp l
A. 22% B. 42,3%
C. 57,7% D. 88%
4. Cng c :Trong tit luyn tp
Dn dũ : Xem trc bi : Glucoz.
V. RT KINH NGHIM:




Ngy son :
Tit PP : 6
CHNG 2: CACBOHIRAT
BI 5 : GLUCOZ (tit 1)
I. MC TIấU:
1. Kin thc: HS bit:
- Khỏi nim, phõn loi cacbohidrat.

- Cu trỳc dng mch h ca glucoz, tớnh cht vt lớ v ng dng ca glucoz .
- Tớnh cht cỏc nhúm chc ca glucoz gii thớch cỏc hin tng hoỏ hc.
- HS hiu c: tớnh cht hoỏ hc ca glucoz: tớnh cht ca ancol a chc,
andehit n chc, p lờn men ru.
2. K nng:
- Vit c CTCT dng mch h ca glucoz v fructoz.
- D doỏn c tớnh cht hoỏ hc ca glucoz v fructoz.
- Vit c PTHH chng minh tớnh cht hoỏ hc ca glucoz .
- Phõn bit dd glucoz vi glixerol bng pp húa hc.
- Tớnh khi lng glucoz trong p.
3. Thỏi : Vai trũ quan trng ca glucoz v fructoz trong i sng v sn
xut, t ú to hng thỳ cho HS mun nghiờn cu, tỡm tũi v hp cht glucoz,
fructoz.
II. CHUN B:
1. Dng c : ng nghim, kp g, ng hỳt nh git, ốn cn.
2. Hoỏ cht : Glucoz, cỏc dung dch AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
3. Cỏc mụ hỡnh phõn t glucoz, fructoz, hỡnh v, tranh nh cú liờn quan n
bi hc.
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi + trc quan + hot ng nhúm.
IV. TIN TRèNH BY DY:
1. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 20


Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: MỞ ĐẦU :
* KHÁI NIỆM: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chứa và thường có
công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
ví dụ:
Tinh bột: (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6
(H
2

O)
5
]
n
hay C
6n
(H
2
O)
5n
Glucozơ: C
6
H
12
O
6
hay C
6
(H
2
O)
6
* PHÂN LOẠI :
- Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn chức giản nhất, không thể thuỷ phân
được.
ví dụ: Glucozơ, fructozơ.
- Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai
phân tử monosaccarit
ví dụ: Saccarozơ, mantozơ.
- Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân

tử đều sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
ví dụ: Tinh bột, xenlulzơ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ
– TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
GV cho HS quan sát mẫu glucozơ.
Nhận xét về trạng thái màu sắc ?
HS tham khảo thêm SGK để biết
được một số tính chất vật lí khác của
glucozơ cũng như trạng thái thiên
nhiên của glucozơ.
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ –
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :
- Chất rắn, tinh thể không màu, dễ
tan trong nước, có vị ngọt nhưng
không ngọt bằng đường mía.
- Có trong hầu hết các bộ phận của
cơ thể thực vật như hoa, lá, rễ,… và
nhất là trong quả chín (quả nho),
trong máu người (0,1%).
Hoạt động 2 : CẤU TẠO PHÂN
TỬ :
GV cho HS nghiên cứu SGK và cho
biết: Để xác định CTCT của glucozơ,
người ta căn cứ vào kết quả thực
nghiệm nào ?
HS : - Glucozơ có phản ứng tráng bạc,
bị oxi hoá bởi nước brom tạo thành axit
gluconic → Phân tử glucozơ có nhóm
-CHO.

- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2

II – CẤU TẠO PHÂN TỬ :
- CTPT: C
6
H
12
O
6
- CTCT mạch hở :

CH
2
OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O
6 5 4 3 2 1
Hay CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp
chứa, ở dạng mạch hở phân tử có
cấu tạo của anđehit đơn chức và
ancol 5 chức.
Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 21

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

dung dịch màu xanh lam → Phân tử

glucozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
CH
3
COO → Phân tử glucozơ có 5
nhóm –OH.
- Khử hoàn toàn glucozơ thu được
hexan → Trong phân tử glucozơ có 6
nguyên tử C và có mạch C không phân
nhánh.
HS nêu CTCT của glucozơ, cách đánh
số mạch cacbon.
4. Củng cố :
+ Viết pư của glucozơ với Cu(OH)
2
; H
2
; nước brom và pư tráng gương. Nêu rõ
điều kiện nếu có?
+ Tại sao chỉ dùng G để tráng gương và ruột phích mà không dùng fomanđehit?
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập1, 2, 3, 4 trang 25-SGKCB và 2.1 đến 2.5
SGKCB
V. RÚT KINH NGHIỆM:




Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 22


Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

Ngy soan:
Tit PP : 7
CHNG 2: CACBOHIRAT
BI 5 : GLUCOZ (tip)
I. MC TIấU:
1. Kin thc: HS bit:
- Khỏi nim, phõn loi cacbohidrat.
- Cu trỳc dng mch h ca glucoz, tớnh cht vt lớ v ng dng ca glucoz .
- Tớnh cht cỏc nhúm chc ca glucoz gii thớch cỏc hin tng hoỏ hc.
- HS hiu c: tớnh cht hoỏ hc ca glucoz: tớnh cht ca ancol a chc,
andehit n chc, p lờn men ru.
2. K nng:
- Vit c CTCT dng mch h ca glucoz v fructoz.
- D doỏn c tớnh cht hoỏ hc ca glucoz v fructoz.
- Vit c PTHH chng minh tớnh cht hoỏ hc ca glucoz .
- Phõn bit dd glucoz vi glixerol bng pp húa hc.
- Tớnh khi lng glucoz trong p.
3. Thỏi : Vai trũ quan trng ca glucoz v fructoz trong i sng v sn
xut, t ú to hng thỳ cho HS mun nghiờn cu, tỡm tũi v hp cht glucoz,
fructoz.
II. CHUN B:
1. Dng c : ng nghim, kp g, ng hỳt nh git, ốn cn.
2. Hoỏ cht : Glucoz, cỏc dung dch AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4

, NaOH.
3. Cỏc mụ hỡnh phõn t glucoz, fructoz, hỡnh v, tranh nh cú liờn quan n
bi hc.
III. PHNG PHP: Nờu vn + m thoi + trc quan + hot ng nhúm.
IV. TIN TRèNH BY DY:
2. n nh lp: Cho hi, kim din.
Lụựp Ngaứy daùy Sú soỏ
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 23

Trng THPT Trn Hng o Giỏo ỏn Húa hc 12 cb

12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
2. Kim tra bi c: Kim tra trong quỏ trỡnh hc bi
3. Vo bi mi:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC
Hot ng 1: TNH CHT HO
HC :
GV ?: T c im cu to ca
glucoz, em hóy cho bit glucoz cú
th tham gia c nhng phn ng hoỏ
hc no ?
GV biu din thớ nghim dung dch
glucoz + Cu(OH)
2
. Hs quan sỏt hin
tng, gii thớch v kt lun v phn

ng ca glucoz vi Cu(OH)
2
.
HS nghiờn cu SGK v cho biột cụng
thc este ca glucoz m phõn t cho
cha 5 gc axetat. T CTCT ny rỳt ra
kt lun gỡ v glucoz ?
III TNH CHT HO HC :
1. Tớnh cht ca ancol a chc :
a) Tỏc dng vi Cu(OH)
2
: dung
dch mu xanh lam.
C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu

mu xanh lam. + H
2
O
b) Phn ng to este:
C
6
H
12
O
6
+5(CH3CO)2

piridin

C
6
H
7
O(OCOCH
3
) + CH
3
COOH

GV biu din thớ nghim dung dch
glucoz + dd AgNO
3
/NH
3
, vi Cu(OH)

2
un núng. Hs quan sỏt hin tng, gii
thớch v vit PTHH ca phn ng.
HS vit PTTT ca phn ng kh
glucoz bng H
2
.
2. Tớnh cht ca anehit n chc :
a) Oxi hoỏ glucoz bng dung dch
AgNO
3
/NH
3
:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
t
0
CH
2
OH[CHOH]

4
COONH
4
+ 2Ag + NH
4
NO
3
amoni gluconat
b) Oxi hoỏ bng Cu(OH)
2
:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa + 2Cu
2
O
(ủoỷ gaùch)
+ 3H
2

O
natri gluconat
c) Kh glucoz bng hiro :
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
Ni, t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
sobitol
GV gii thiu phn ng lờn men. 3. Phn ng lờn men :
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5

OH + 2CO
2
enzim
30-35
0
C
Hot ng 2 : IU CH V NG
DNG:
HS nghiờn cu SGK v cho bit
phng phỏp iu ch glucoz trong
cụng nghip.
IV IU CH V NG DNG :
1. iu ch :
- Thu phõn tinh bt nh xỳc tỏc axit
HCl loóng hoc enzim.
- Thu phõn xenluloz (v bo, mựn
ca) nh xỳc tỏc axit HCl c.
Giỏo viờn: Nguyn Vn Ngc 24

Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo án Hóa học 12 cb

HS nghiên cứu SGK đ biết những ứng
dụng của glucozơ.
2. Ứng dụng: Dùng làm thuốc tăng
lực, tráng gương ruột phích, là sản
phẩm trung gian đ sản xuất etanol từ
các nguyên liệu có chứa tinh bột hoặc
xenlulozơ.
Hoạt động 3 : ĐỒNG PHÂN CỦA
GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ :

HS nghiên cứu SGK và cho biết:
CTCT của fructozơ và những đặc điển
cấu tạo của nó.
HS nghiên cứu SGK và cho biết
những tính chất lí học, hoá học đặc
trưng của fructozơ.
GV yêu cầu HS giải thích nguyên
nhân fructozơ tham gia phản ứng oxi
hoá bới dd AgNO
3
/NH
3
, mặc dù không
có nhóm chức anđehit.
CHO
OHH
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
CH
C
OH
HHO
OHH
OHH
CH
2

OH
CH
2
OH
C O
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
OH
OH
-
OH
-
glucozô enñiol fructozô
V – ĐỒNG PHÂN CỦA
GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ :
- CTCT dạng mạch hở :

CH
2
OH CHOH CHOH CHOH CO
6 5 4 3 2 1
CH
2
OH
Hay CH
2

OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
- Là chất kết tinh, không màu, dễ tan
trong nước, có vị ngọt hơn đường
mía, có nhiều trong quả ngọt như
dứa, xoài, Đặc biệt trong mật ong có
tới 40% fructozơ.
- Tính chất hoá học:
- Tính chất của ancol đa chức:
Tương tự glucozơ.
- Phản ứng cộng H
2
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH + H
2
Ni, t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
CH

2
OH
sobitol
- Trong môi trường bazơ fructozơ bị
oxi hoá bởi dung dịch AgNO
3
/NH
3
do
trong môi trường bazơ fructozơ
chuyển thành glucozơ.
Fructozô Glucozô
OH
-
4. Củng cố :
1. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng
mạch hở.
D. Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
2. a) Hãy cho biết công thức dạng mạch hở của glucozơ và nhận xét về các
nhóm chức của nó (tên nhóm chức, số lượng , bậc nếu có). Những thí nghiệm
nào chứng minh được glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?
b) Hãy cho biết công thức dạng mạch vòng của glucozơ và nhận xét về
các nhóm chức của nó (tên, số lượng, bậc và vị trí tương đối trong không gian).
Những thí nghiệm nào chứng minh được glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?
c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở những dạng nào (viết công thức và gọi
tên) ?
Dặn dò :

Giáo viên: Nguyễn Văn Ngọc 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×