Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 ĐÃ TÍCH HỢP MT - KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.96 KB, 155 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Cho c

Tập đọc
Bi : Th gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch, lu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bức th: Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn th hs cần học thuộc lòng.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở đầu
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5.
- GV nêu 1 số điểm cần lu ý khi học giờ tập
đọc lớp 5.
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm
Việt Nam
- Giới thiệu bức th Bác gửi hs nhân ngày khai
trờng
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
+ Bài có thể chia làm mấy đoạn?
- Hớng hẫn Hs đọc đúng
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b, Tìm hiểu bài
Câu 1:
+ Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trờng khác?
Câu 2 :
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn
- 2 Hs nêu tên 5 chủ điểm, cả lớp chú ý.
- 1 HS kháđọc toàn bài, lớp đọc thầm.
+ Chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu vậy các em nghĩ sao.
Đoạn 2 : Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt).
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 -2 nhóm đọc lại.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày khai tr-
ờng ở một nớc Việt Nam độc lập sau hơn 80
năm thực dân Pháp đô hộ.
* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3
1
dân là gì?
Câu 3:
+ Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong
công cuộc xây dựng đất nớc?
+ Bức th Bác Hồ Gửi cho hs khuyên các em
điều gì?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn Hs đọc thuộc lòng và diễn cảm

đoạn: Sau 80 công học tập của các em.
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn đọc thuộc lòng đoạn đã chỉ định.
Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà cha ông để lại, làm
cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn
cầu.
+ phải cố gắng siêng năng học tập ngoan
ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây
dựng đất nớc làm cho dân tộc Việt Nam bớc
tới đài vinh quang sánh vai với các cờng
quốc năm châu.
- HS nêu nội dung bài nh mục I.
- 2 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS nhẩm thuộc lòng đoạn từ sau 80 năm
của các em
- Hs thi đọc thuộc lòng và diễn cảm trớc lớp

Toán
BI: Ôn tập: Khái niệm phân số
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới
dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ sgk.

- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở đầu
- GV nêu 1 số yêu cầu học môn toán lớp 5.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài : Ôn tập khái niệm ban đầu
về phân số
2.2, Ôn tập: Khái niệm phân số
- GV hớng dẫn cho hs quan sát từng tấm bìa và
gọi tên các phân số, tự viết và đọc phân số

- Ta có phân số:
3
2
, đọc là: hai phần ba, viết
là:
3
2

- 2 - 3 HS nhắc lại.
- HS chỉ các phân số và nêu: Hai phần ba;
2
* Tiến hành tơng tự

với các tấm bìa còn lại:
100
40
;
4
3

;
10
5
;
3
2
* Ôn cách viết thơng 2 số tự nhiên , cách viết
mỗi số tự nhiên dới dạng phân số .
- Hớng dẫn hs lần lợt viết 1 : 3 ;
4 : 10; 9 : 2 d ới dạng phân số.
- Các chú ý 2,3,4, thực hiện tơng tự:
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân
số có mẫu số là 1.
+ Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu
số bằng nhau và khcs 0.
+ Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và
mẫu số khác 0.
2.3, Thực hành.
Bài 1:
a, Đọc các phân số
- GV viết bảng các phân số:
1000
85
;
17
60
;
38
91
;

100
25
,
10
5
a, Nêu tử số và mẫu số của phân số trên
Bài 2 : Viết các thơng sau đây dới dạng phân số
- Cho hs nhận xét chữa bài, GV chấm 1 số bài.
Bài 3 : Viết các số tự nhiên dới dạng phân số có
mẫu là 1
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Cho hs nhận xét
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
năm phần mời, ba phần t là các phân số.
- 1 : 3 =
1
3
; HS nêu 1 : 3 có thơng là một
phần ba,
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- HS nhìn sgk và đọc theo nhóm đôi sau đó
lần lợt đọc trớc lớp:
Năm phần mời
Hai mơi lăm phần một trăm
chín mơi mốt phần ba mơi tám
- HS nêu
Tử số là 5 , mẫu số là 10

- HS viết vào vở, 1 Hs lên bảng
3 : 5 =
5
3
; 75 : 100 =
100
75
9 : 17 =
17
9
- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con:
32 =
1
32
105 =
1
105
1000 =
1
1000
- Cả lớp viết vào vở, 2 hs lên bảng viết.

1 =

6
0 =
5

Đạo đức
3

B i : Em là học sinh lớp 5 (T1)
I. Mục tiêu :
- HS biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
* KNS : HS t nhn thc mỡnh l Hs lp 5 ra quyt nh mt s tỡnh hung xng ỏng
l HS lp 5.
II. Tài liệu phơng tiện
- HS: Các bài hát về chủ đề trờng em
- GV: Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu yêu cầu học môn đạo đức
2. Dạy bài mới
2.1, Khởi động: Cả lớp hát bài hát: Em yêu tr-
ờng em
2.2, Giảng bài :
HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận
* : Yêu cầu hs quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS khối lớp khác?
+ Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
hs lớp 5 ?
* GV kết luận: Chúng ta là hs lớp 5 cần gơng
mẫu về mọi mặt cho các em khối khác HT.
HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, kết luận : Các điểm a,b,c,d,e là

những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần
thực hiện.
Các em hãy tự liên hệ xem đã làm đợc gì,
những gì cần cố gắng hơn.
- Thảo luận cả lớp.
+ Các bạn HS lớp 5 Trờng Tiểu học Hoàng
Diệu đang đón các em HS lớp 1 trong ngày
khai giảng.
- Là hs lớp 5 em cần gơng mẫu.
- Là hs lớn nhất của trờng.
- Chăm ngoan, gơng mẫu về mọi mặt để các
em HS các khối lớp dới học tập.
* HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm thảo luận.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của
mình từ trớc đến nay với nhiệm vụ của HS
4
HĐ3: Bài tập 2 (tự liên hệ )
- GV nêu yêu cầu hs tự liên hệ
- GV mời một số HS tự liên hệ trớc lớp.
* Kết luận: Các em cần phát huy những điểm
thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu
sót.
HĐ 4: Trò chơi phóng viên
+ Theo bạn hs lớp 5 cần phải làm gì ?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi là hs lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng
đáng là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải

cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát về
chủ đề trờng em?

GV nhận xét kết luận
2.3. Cng c dn dũ:
- Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS
lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề Trờng em.
- Vẽ tranh về chủ đề Trờng em.
lớp 5.
- Thảo luận nhóm đôi
- Vài HS liên hệ trớc lớp.
- HS đóng vai phóng viên thay phiên nhau
phỏng vấn.
- HS đọc ghi nhớ sgk
( 3-4 em đọc )

Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán
Tit 2 : Bi: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (tr-
ờng hợp đơn giản).
II. Chuẩn bị
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu Hs nhắc 4 chú ý về phân số đã
học tiết trớc.

- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Ôn tập tính chất cơ bản của phân
số
- GV hớng dẫn hs thực hiện theo VD 1
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng điền
5 5 3 15
6 6 3 18
ì
= =
ì
5

5 5 15
6 6 18
ì
= =
ì

- Cho hs chọn số thích hợp để điền vào
chỗ trống
VD
2
:
6
5
:18
:15

18
15
==
- Cho hs nêu cách tính.
- Gọi hs nêu t/c cơ bản của phân số Sgk
2.3, ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số
* Rút gọn phân số :
120
90
- GV: Rút gọn để phân số có tử số và
mẫu số bé đi mà phân số mới vẵn bằng
phân số đã cho. Phải rút gọn tới phân số
tối giản
Bài 1: Rút gọn các phân số
- GV và HS nhận xét
* Hớng dẫn quy đồng mẫu số các PS.
VD : Quy đồng mẫu số các phân số
VD
1
:
5
2

7
4
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau
- GV gợi ý hớng dẫn làm bài.

- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Cho HS nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn VN làm bài tập
6
5
3:18
3:15
18
15
==
+ Nếu ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với
cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì ta đợc 1 phân số
bằng phân số đã cho
- 3- 4 em nêu
- Hs làm vào bảng con 1 em lên bảng
4
3
3:12
3:9
12
9
10:120
10:90
120
90
====
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.

- HS nhắc lại 2 em, cả lớp làm vào nháp
2 2 7 14
5 5 7 35
4 4 5 20
7 7 5 35
ì
= =
ì
ì
= =
ì
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng
3
2

8
5
2 2 8 16
3 3 8 24
ì
= =
ì
;
5 5 3 15
8 8 3 24
ì
= =
ì
- Các phép tính sau tiến hành tơng tự.

Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hs tìm ra giấy nháp và ghi kết quả vào vở.
5
2
=
30
12
=
100
40
;
7
4
=
21
12
=
35
20

Chính tả
6
TIT 1 Bi: (Nghe viết): Việt Nam thân yêu
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ
lục bát.
- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn từ ngữ , cụm từ có tiếng cần điền vào ô trống bài 2.

2 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở chuẩn bị cho môn học: 1
vở viết chính tả, 1 vở làm bài tập
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả.
+ Nêu nội dung bài?
+ Tìm trong bài chính tả 1 số từ dễ lẫn?
- GV lu ý HS cách trình bày thể thơ lục
bát.
- Đọc cho Hs viết từng dòng thơ.
- Đọc cho HS soát lỗi
2.3, Chấm chữa bài
- Thu 1 số vở chấm: 6-7 vở
- Nhận xét và chữa 1 số lỗi sai cơ bản
2.4, Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả
*Bài tập 2:
- Nhắc HS nhớ ô trống có số 1, số 2, số 3.
- Gv dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ có
tiếng cần điền.
- Gọi hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh
Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ,
gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
Bài tập 3:
- Cho cả lớp nhận xét. GVchốt lại lời giải
- HS theo dõi

- HS đọc thầm bài 1 lợt
+ Bài ca ngợi vẻ đẹp của đất nớc VN và con ngời
VN anh hùng.
- HS tìm và viết nháp: Mênh mông, biển lúa, dập
dờn.
- HS nghe- viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi
- 1HS nêu nêu cầu
- HS thi tiếp sức mỗi nhóm 3 em lên thi điền.
Nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó thắng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS làm nhanh trên
phiếu.
VD: Âm đầu: cờ đứng trớc i,e,ê viết là k, đứng
trớc các âm còn lại a, o, ô, u, viết là c.
- 3- 4 em nhìn bảng đọc
7
đúng
- Cho hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết
c/k ,g/ gh, ng/ ngh.
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà viết lại những từ đã viết
sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả.
- Đọc nhẩm thuộc quy tắc

Tập đọc
TIT 2 BI: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch, lu loát; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả

màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK).
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc; có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* GDMT: giỳp HS hiu thờm v mụi trng thiờn nhiờn p lng quờ Vit Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm.
1 số tranh, ảnh ngày mùa ở làng quê.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng đoạn văn (đã định)
trong bài Th gửi các hs của Bác Hồ và
trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài: Cho hs quan sát
tranh và giới thiệu.
2.2, HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Hớng hẫn Hs đọc đúng
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
+ Kể tên các sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng?
- 2 em đọc bài và TLCH.
- 1 HS khá đọc toàn bài

+ Chia làm 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt).
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 -2 nhóm đọc lại.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
* HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi
+ lúa: vàng xuộm; nắng: vàng hoe;
xoan: vàng lịm; tàu lá chuối: vàng ối;
bụi mía: vàng xọng; rơm, thóc: vàng giòn;
lá mít: vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo (Tác giả sử
8
+ Mỗi em chọn 1 màu vàng trong bài và
cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho
bức tranh làng quê thêm tơi đẹp và sinh
động ?
GDMT: + Em có nhận xét gì về môi tr-
ờng thiên nhiên ở làng quê?
+ Những chi tiết nào về con ngời làm
cho bức tranh thêm đẹp và sinh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hơng?
+ Bài văn cho em thấy điều gì?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
Màu lúa chín dới đồng một màu rơm
vàng mới.
- Cho hs thi đọc diễn cảm trớc lớp
3. Củng cố dặn dò
+ Bài văn gợi cho em tình cảm gì đối

với quê hơng?
- Nhận xét giờ học
- Dặn VN luyện đọc và chuẩn bị bài:
Nghìn năn văn hiến
dụng rất nhiều từ đồng nghĩa không hoàn toàn).
+ Lúa vàng xuộm vàng xuộm là màu vàng đậm
là lúa đã chín,
+ Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao
lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt
nớc thơm nhè nhẹ, ngày không nắng không ma.
Thời tiết của ngày mùa đợc miêu tả trong bài rất
đẹp.
+ Môi trờng thiên nhiên ở làng quê rất đẹp.
+ Không ai tởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết
đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng
vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra
đồng ngay. Con ngời chăm chỉ mải miết với công
việc. Hoạt động của con ngời làm cho bức tranh
quê thêm sinh động.
+ Cảnh ngày mùa thể hiện tình yêu tha thiết của tác
giả với con ngời, với quê hơng.
+ Bài văn là bức tranh làng quê vào ngày mùa rất
đẹp.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn và nêu cách đọc hay .
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm: 2-3 em đọc
- HS bình những bạn đọc diễn cảm hay.
- 2 HS trả lời.

Khoa học

TIT 1: BI: Sự sinh sản
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết: mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nhận biết đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
* KNS:
9
- Giỏo dc HS k nng phõn tớch v i chiu cỏc c im ca b v m cú nhn xột s
ging nhau ca con v b m.
- K nng phõn tớch v i chiu cỏc c im ca b, m v con cỏi rỳt ra nhn xột b m
v con cỏi cú c im ging nhau
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi : Bé là con ai
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở đầu
- GV nêu 1 số yêu cầu khi học môn KH.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
HĐ 1: Trò chơi Bé là con ai
- GV phổ biến cách chơi:
Ai tìm đúng hình (trớc thời gian quy định) là
thắng, không tìm đúng là thua.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Kết thúc tuyên dơng những cặp thắng cuộc.
+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em
bé?
+ Qua trò chơi, em rút ra đợc điều gì ?
HĐ 2: Làm việc với sgk
- Cho hs quan sát các hình 1,2,3 ( Tr4,5 sgk)

và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật trong
hình.
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không
có khả năng sinh sản?
* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình dòng học đợc duy trì kế
tiếp nhau.
3. Củng cố dăn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe.
* HS chơi trò chơi Bé là con ai
- HS nghe phổ biến cách chơi
- HS chơi trò chơi.
+ Vì em bé giống bố, mẹ của em.
+ Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có
những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- HS quan sát hình 1,2,3 sgk và đọc lời đối
thoại.
- HS làm việc theo cặp: Liên hệ đến gia đình
mình. Thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự
sinh sản.
+ Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau.
- HS nêu
- HS nhắc lại

Th t ngy 24 thỏng 8 nm 2011

Toỏn
10
Tit 3: Bi: ễN TP SO SNH HAI PHN S
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II. Chuẩn bị
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân.
III. Các HĐ DH:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1, Bài cũ:
- KT VBT, chữa 1 bài tiêu biểu hs
làm sai (nếu có)
- HS thực hiện theo HD của GV.
2, Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài
2.2: HD ôn tập cách so sánh hai PS
a, So sánh hai PS cùng mẫu:
+ So sánh hai PS sau:
7
2

7
5
- NX chốt lại cách giải thích đúng.
- HS So sánh và giải thích cách làm:
7
2
<
7

5
hay
7
5
>
7
2
Vì: Hai PS cùng mẫu số, PS nào có tử số lớn hơn thì
PS đó lớn hơn.
b, So sánh hai PS khác mẫu số:
+ So sánh hai PS sau:
4
3

7
5
- NX chốt lại cách giải thích đúng.
2.3: Luyện tập:
Bài 1:Điền dấu >,<,=
- HD chữa bài, cho điểm
Bài 2: Viết các PS theo thứ tự từ bé
đến lớn:
- Hs làm bài trên bảng lớp, nháp và giải thích cách
làm.
QĐMS hai PS ta có:

4
3
=
3 7

4 7
ì
ì
=
28
21
;
7
5
=
5 4
7 4
ì
ì
=
28
20
Vì 21> 20 nên
28
21
>
28
20
=>
4
3
>
7
5
+ So sánh hai PS khác mẫu số, ta QĐMS các PS , rồi

so sánh nh so sánh 2 PS cùng mẫu số.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a,
11
4
<
11
6
; b,
17
15
>
17
10
c, Vì
7
6
=
6 2
7 2
ì
ì
=
14
12
nên
7
6
=

14
12
d, QĐMS hai PS ta có:
3
2
=
2 4
3 4
ì
ì
=
12
8

4
3
=
3 3
4 3
ì
ì
=
12
9

12
9
>
12
8

nên
4
3
>
3
2

- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 hs lên bảng, dới lớp làm bài vào nháp.
11
- HD gợi ý: QĐMS các PS rồi so sánh
các PS thì mới xếp đợc các phân số
theo thứ tự.
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học.
- Dặn làm bài trong VBT.
a, QĐMS các PS ta đợc:
9
8
=
8 2
9 2
ì
ì
=
18
16
;
6
5

=
5 3
6 3
ì
ì
=
18
15
, giữ nguyên
PS
18
17
. Ta có:
18
15
<
18
16
<
18
17
nên
6
5
<
9
8
<
18
17

b, Thực hiện tơng tự.
Địa lí
TIT 1 BI: Việt Nam đất nớc chúng ta
I. Mục tiêu
- Mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn nớc Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển,
đảo và quần đảo.
+ Những nớc giáp đất liền với nớc ta là: Trung Quốc, Lào và Cam- pu- chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km
2
.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ thế giới.
Phiếu thảo luận (HĐ3):
III. Các hoạt động dạy học
1, Mở bài
- GV giới mục tiêu,nhhiệm vụ của môn
học.
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
2.1, Vị trí địa lí và giới hạn
* HĐ 1: Làm việc cả lớp
- GV treo Bản đồ thế giới lên bảng:
HĐ 2: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
quan sát Lợc đồ VN trong khu vực Đông
Nam á trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ phần đất liền nớc ta trên bản đồ?
+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những

nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của
nớc ta? Tên biển là gì?
- HS lắng nghe.
- 2 Hs lên bảng tìm vị trí Việt Nam trên Bản đồ thế
giới.
- HS quan sát hình 1 sgk và trả lời câu hỏi.
- 2 em chỉ
- HS chỉ theo đờng biên giới cảu nớc ta.
+ HS vừa chỉ và nêu tên các nớc: Trung Quốc,
Lào, Cam- pu- chia.
+ Biển Đông bao bọc phía đông, nam, và tây nam
của nớc ta.
+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc,
Quần đảo: Hoàng Sa, Trờng Sa
12
+ Kể tên 1 số đảo và quần đảo của nớc
ta?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Đất nớc VN gồm những bộ phận nào?
* GV kết luận: VN nằm trên bán đảo
Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á.
Đất nớc ta vừa có đất liền, vừa có biển,
các đảo và quần đảo.
+ Vị trí của nớc ta có thuận lợi gì cho
việc giao lu với các nớc khác?
2.2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4.
- GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu HS
trao đổi.

- Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* GV kết luận: Phần đất liền nớc ta hẹp
ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam
với đờng bờ biển cong hình chữ S, diện
tích khoảng 330 000 km
2
.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 3 Hs lần lợt lên bảng, vừa chỉ bản đồ vừa trình
bày vị trí giới hạn cảu VN.
+ Đất nớc VN gồm phần đất liền, phần biển, các
đảo và quần đảo.
+ Phần đất liền của VN giáp các nớc Trung Quốc,
Lào, Cam- pu- chia nên có thể mở đờng bộ giao lu
với các nớc này, cũng có thể qua các nớc này giao
lu với các nớc khác.
+ VN giáp biển, có đờng bờ biển dài, thuận lợi cho
việc giao lu với các nớc trong khu vực và trên thế
giới bằng đờng biển.
+ Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập đờng bay
đến nhiều nớc trên thế giới.
- HS đọc sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu, thảo
luận nhóm và điền vào phiếu thảo luận.
- 2- 3 nhóm trình bày.
- cỏc nhúm tho lun
- Cỏc nhúm trỡnh by kt qu b sung cho nhau
thng nht a ra kt lun.


Khoa học
TIT 2: BI: Nam hay nữ
I. Mục tiêu
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* KNS:
- K nng phõn tớch i chiu, suy ngh v nhn thc v nam v n.
- K nng phõn tớch, i chiu cỏc c im c trng ca nam v n.
- K nng trỡnh by suy ngh ca mỡnh v cỏc quan nim nam, n trong xó hi.
13
- K nng t nhn thc v xỏc nh giỏ tr ca bn thõn

II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
đình dòng họ?
2, Dạy bài mới
2.1,Giới thiệu bài:
2.2, Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận
GV giỳp HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và
nữ về mặt sinh học.
- Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo
luận câu hỏi 1, 2, 3 (trang 6 SGK)
Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm trình bày (Mỗi
nhóm 1 câu)

* Kết luận : Ngoài điểm chung, nam nữ có sự khác
biệt. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục
- Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo trứng.
+ Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt
sinh học?
* Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu đã chuẩn bị
nh sgk.
- Hớng dẫn cách chơi: Thi xếp các tấm phiếu vào
bảng.
- GV nhận xét đánh giá kết luận tuyên dơng những
nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 2HS nêu
- Thảo luận câu hỏi sgk Trang 6.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ
xung.
- 1 -2 HS trả lời.
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng
- Giải thích tại sao xếp nh vậy.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích.

Luyện từ và câu
TIT 1 BI: Từ đồng nghĩa
I. Mc tiờu:
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế

nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung nghi nhớ).
- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1 (2 trong số 3 từ); đặt câu đợc với một cặp từ
đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
14
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giấy A
4
để hs làm bài tập 2, 3.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm đôi, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị cho môn học của
hs, nêu yêu cầu đối với môn học.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV viết bảng các từ in đậm:
a, xây dựng kiến thiết
b, vàng xuộm vàng hoe vàng lịm
+ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn
văn a?
+ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn
văn b?
- GV chốt lại: Những từ giống nhau về nghĩa
nh vậy gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 :
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại ý đúng:
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc
cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau

hoàn toàn
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể
thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không
giống nhau hoàn toàn.
2.3, Ghi nhớ
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu hs học thuộc ghi nhớ
2.4, Phần luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- GV nhận xét chốt lại:
+ Nớc nhà - non sông
+ Hoàn cầu - năm châu
Bài tập 2 :
- GV phát phiếu cho hs làm bài tập
- GV nhận xét tuyên dơng những em tìm
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
+ Nghĩa của hai từ này giống nhau (cùng chỉ
một hoạt động).
+ Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ
một màu).
- 2 HS đọc y/c của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm đôi và phát biểu ý
kiến.
HS nờu: Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của
lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tơi,
ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả
chín, gợi cảm giác rất ngọt.
- 3-4 em nêu ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.

- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc các từ in đậm có trong đoạn văn:
nớc nhà - hoàn cầu- non sông- năm châu.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở bài tập, 1 số em làm trên
giấy A
4
và đính bảng. Lớp nhận xét bổ sung.
VD: Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xinh
To lớn: To tớng, to đùng, to, lớn, to đại
Học tập: Học hành, học hỏi
15
đợc nhiều từ.
Bài tập 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập
- GV nhắc hs đặt 2 câu. Mỗi câu chứa 1 hoặc
cả hai từ trong cặp từ đồng nghĩa.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Dặn VN học thuộc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu của bài (cả mẫu).
- HS làm việc cá nhân vào vở. 1 em lên bảng.
- HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt.
Th nm ngy 25 thỏng 8 nm 2011
Toán
TIT 4 BI: Ôn tập: So sánh 2 phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.

II, Chuần bị
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số
ta làm nh thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Cho hs nhận xét chữa bài
+ Những phân số nh thế nào thì bé hơn
1, lớn hơn 1, nhỏ hơn 1?
Bài 2:
+ Hai phân số có tử số bằng nhau ta so
sánh nh thế nào?
- Cho HS nhận xét chữa bài
Bài tập 3: So sánh 2 phân số
- Y/c hs nêu cách so sánh.
- Cho hs nhận xét chữa bài
Bài 4:
- Hớng dẫn hs phân tích bài toán và
giải
- 1 hs nêu, 1 em lên bảng so sánh, lớp làm bảng con.
5
4

4
3

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở
a, >, < =
1
5
3
<

1
2
2
=

1
4
9
>
1 <
6
7
b, HS nêu miệng
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
+ So sánh mẫu của chúng với nhau. Phân số nào có
mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngợc lại.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
3
11
2
11
;

6
5
9
5
;
7
2
5
2
><>
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng chữa.
- HS nêu y/c của bài
- Cả lớp giải vào vở
Giải:
16
- Cho hs nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn VN làm bài
tập 3b còn lại
Mẹ cho chị
3
1
số quả quýt tức là chị đợc
15
5
quả
quýt
- Mẹ cho em
5
2

quả quýt tức là em đợc
15
6
quả quýt

15
5
15
6
>
nên
3
1
5
2
>
Vậy em đợc mẹ cho nhiều
hơn.
Luyện từ và câu
TIT 2 BI: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mc tiờu:
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một
từ tìm đợc ở bài tập 1 (BT2).
- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bút dạ, 2-3 tờ phiết khổ to viết nội dung bài tập 1,3.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ

Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn và
đồng nghĩa không hoàn toàn? cho VD?
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Phát phiếu, bút dạ cho các nhóm làm
việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
Bài tập 2:
- Mỗi em đặt ít nhất 1 câu.
- Cho hs nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:
- 1 em nêu.
- 1 em làm bài tập 3 (Tiết trớc).
- HS đọc y/c bài tập 1
- Các nhóm thảo luận viết vào phiếu những từ đồng
nghĩa đã cho. Làm xong đính bảng.
- HS viết các từ đồng nghĩa vào vở khoảng 4-5 từ .
- HS đọc y/c của bài.
- Tự đặt câu vào vở, mỗi em 1 câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.
- 1HS đọc y/c của bài.
- 1 em đọc đoạn văn cá hồi vợt thác. Lớp đọc thầm.
17
- GV phát phiếu cho 2-3 hs làm trên
phiếu.

- Gọi hs dán kết quả lên bảng lớp
* Thứ tự các từ cần điền: điên cuồng,
nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
3, Củng cố dặn dò
- Cho hs nhắc lại từ đồng nghĩa?
- Nhận xét giờ học
- VN đọc lại đoạn văn cá hồi vợt thác. -
Nhớ lựa chọn các từ đồng nghĩa.
- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp.
- 2em đọc lại cả bài đã điền.

Kể chuyện
TIT 1: BI : Lý Tự trọng
I. Mục tiờu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, hs kể đợc toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội,
hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
- Giỏo dc hc sinh hc tp tm gng yờu nc, dng cm ca anh.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh của 6 tranh:
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc cử ra nớc ngoài học tập.
+ Tranh 2: Về nớc, anh dợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu.
+ Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí.
+ Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt.
+ Tranh 5: Trớc toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tởng cách mạng của mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca.
III. Các hoạt động dạy học
1, Mở đầu
- Nêu 1 số yêu cầu khi học môn kể

chuyện.
2, Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài : Lý Tự Trong tham
gia cách mạng lúc 13 tuổi. Để bảo vệ đ/c
của mình anh đã bắn chết 1 tên mật thám
Pháp, anh hy sinh khi mới 17 tuổi.
2.2, Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ
ngữ, viết lên bảng tên các nhân vật trong
truyện: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật
thám Lơ- grăng, luật s).
- GV kể làn 2: Kể và chỉ tranh minh hoạ.
2.3, Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao
- HS nghe kể
- HS theo dõi và quan sát tranh.
18
đổi về ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu 1:
+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em
hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết
minh?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết
minh. Gọi hs đọc lại lời thuyết minh
- Gọi hs đọc yêu cầu 2,3
Lu ý hs: Chỉ cần kể đúng cốt truyện
không lặp lại nguyên văn. Kể xong trao
đổi ý nghĩa câu chuyện
* Kể chuyện theo nhóm :
+ Kể từng đoạn
+ Kể toàn bộ câu chuyện

* Thi kể trớc lớp
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Cho hs nhận xét và bình xét ngời kể hay
nhất
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn VN kể chuyện
cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2.
- 1 HS đọc bài tập sgk.
- HS trao đổi theo cặp
- 2-3 em nói lời thuyết minh cho mỗi tranh
- 2 em HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu 2,3
- HS kể trong nhóm 4 em. Mỗi em kể 1-2 tranh.
- HS kể toàn chuuyện và trao đổi nội dung nghĩa
của chuyện.
- HS thi kể trớc lớp: Kể theo đoạn, kể toàn bài: 3-
4 em.
- Hs nêu
* ý nghĩa: Ngời cách mạng là ngời yêu nớc, dám
hi sinh vì đất nớc.

Tập làm văn
TIT 1 BI: Cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung Ghi nhớ).
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra (mục III).
* GDMT: HS cm nhn c v p ca mụi trng thiờn nhiờn qua bi tp lm vn v
giỏo dc cỏc em bit bo v mụi trng.
II. Đồ dùng

- GV: Chép sẵn ghi nhớ và cấu tạo bài Nắng tra trên bảng phụ.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở đầu
- Yêu cầu nhắc lại các thể loại văn
đã đợchọc ở lớp 4.
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 và bài Hoàng hôn trên sông
19
2.2, Nhận xét
Bài 1: Đọc và tìm phần mở bài,
thân bài kết bài của bài văn hoàng
hôn trên sông Hơng.
GV giải nghĩa từ: Hoàng hôn
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ Em thấy cảnh hoàng hôn trên
sông Hơng thế nào?
Bài 2:
- GV nhắc HS chú ý nhận xét sự
khác biệt về thứ tự miêu tả của hai
bài văn.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
+ Em có nhận xét gì về cấu tạo của
bài văn tả cảnh?
2.3, Ghi nhớ
2.4, Luyện tập
Nhận xét cấu tạo của bài văn Nắng

tra.
Hơng.
- Đọc thầm phần chú giải sgk
- HS đọc thầm bài văn và tự xác định 3 phần của bài và
nêu:
+ Mở bài: Cuối buổi chiều yên tĩnh này
+ Thân bài: Mùa thu chấm dứt
+ Kết bài: Câu cuối
+ rất đẹp.
- 1 em đọc y/c bài tập 2
- HS đọc thầm bài văn và trao đổi theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận
của cảnh:
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là
màu vàng.
+ Tả các màu vàng khác nhau của cảnh, của vật.
+ Tả thời tiết, con ngời.
* Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả sự thay đổi của cảnh
theo thời gian:
+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng
hôn.
+ Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hơng từ lúc hoàng
hôn đến lúc tối hẳn.
+ Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông
lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
+ Bài văn tả cảnh thờng cấu tạo gồm ba phần
- 2-3 hs đọc SGK.
- 1 em đọc y/c của bài tập. Cả lớp đọc thầm bài. Trao

đổi nhóm đôi và trả lời.
+ Mở bài: Nhận xét chung về nắng tra.
+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng tra (4 đoạn )
Đ1: Buổi tra lên mũi (Hơi đất trong nắng tr a dữ dội)
Đ2: Tiếng gà khép lại (Tiếng võng đ a và câu hát ru
em trong nắng tra)
Đ3: Con gà lặng im (Cây cối và con vật trong nắng
tra)
Đ4: ấy thế mà cấy nốt thửa ruộng cha xong. (Hình
ảnh ngời mẹ trong nắng tra).
+ Kết bài: Câu cuối: Kết bài mở rộng (Cảm nghĩ về mẹ).
+ Phong cảnh thiên nhiên ở cả hai bài văn đều rất đẹp.
Mỗi cảnh thiên nhiên lại có vẻ đẹp riêng. Cần giữ gìn để
thiên nhiên luôn tơi đẹp.
20
3. Củng cố dặn dò
+ Hai bài văn miêu tả gợi cho em
cảm nghĩ gì về phong cảnh thiên
nhiên?
- Nhận xét giờ học.

Th sỏu ngy 26 thỏng 8 nm 2011
Toỏn
Toán
TIT 5 BI: Phân Số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập
phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS chữa bài tập 3 phần b.
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Giới thiệu phân số thập phân
GV viết bảng phân số :
1000
17
'
100
5
;
10
3

+ Nêu đặc điểm mẫu số của các phân
số trên?
- GV giới thiệu: các phân số có mẫu
số là 10, 100, 1000 gọi là phân số
thập phân.
- GV viết bảng phân số
5
3
yêu cầu tìm
phân số thập phân bằng
5
3
.
- Tiến hành tơng tự với các phân số
125

20
;
4
7
- Hớng dẫn HS nhận xét, nhận ra: Có 1
số phân số có thể viết thành phân số
thập phân.
2.3, Thực hành
Bài 1:
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào bảng con, so sánh :
7
2

9
3
+ Có mẫu số là 10, 100, 1000.
- HS nhắc lại
- HS làm vào nháp:
3 3 2 6 3 3 20 60
;
5 5 2 10 5 5 20 100
ì ì
= = = =
ì ì
7 7 25 175 20 20 8 160
;
4 4 25 100 125 125 8 1000
ì ì
= = = =
ì ì

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
21
- GV viết bảng các phân số thập phân.
Bài 2:
- GV đọc cho HS viết.
- Chữa bài nhận xét
Bài 3:
- Nhấn mạnh cho HS về mẫu số của
phân số thập phân.
- Gọi một số HS trình bày.
Bài 4:
- GV hớng dẫn HS các thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
+ Phân số thập phân là những phân số
có mẫu số nh thế nào?
- Nhân xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập trong vở
bài tập.
- HS đọc theo cặp, một số em đọc to trớc lớp.
10
9
: đọc là 9 phần mời,
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp viết bảng con, 1 HS lên bảng:
1000000
1
;
1000
475

;
100
20
;
10
7
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự tìm và ghi vào vở:
1000
17
;
10
4
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vảo vở, 2 HS lên bảng.
a,
7 7 5 35
2 2 5 10
ì
= =
ì
; b,
3 3 25 75
4 4 25 100
ì
= =
ì
+ Là những phân số có mẫu số 10, 100, 1000

Tập làm văn

TIT 2 BI: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
* GDMT: HS cm nhn c v p ca mụi trng thiờn nhiờn qua bi tp lm vn v
giỏo dc cỏc em bit bo v mụi trng.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh quang cảnh một số vờn cây, cánh đồng nơng rẫy.
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
- Vở bài tập tiếng việt.
- Bút dạ 2, 3 tờ giấy to để học sinh viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong
tiết trớc về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn HS làm bài tập.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài Nắng tra: 2 HS
- 2 em đọc SGK
22
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc ND bài 1
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày
- GV cùng hs nhận xét
- GV nhấn mạnh nghệ thuật QS và chọn lọc
chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu?

+ Tác giả quan sát sự vật bằngnhững giác
quan nào?
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan tâm tinh
tế của tác giả?
Bài tập 2:
- Giáo viên và HS giới thiệu tranh, ảnh minh
hoạ cảnh vờn cây, nơng rẫy
- Kiểm tra sự quan sát ở nhà của học sinh.
- Gọi HS trình bày.
- GV chấm điểm những dàn ý tốt
- GV chốt lại.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục làm dàn ý đã viết, viết lại
vào vở và chuẩn bị tiết sau.
- Lớp đọc thầm đoạn văn: Buổi sớm trên cánh
đồng để lần lợt TLCH
- HS nối tiếp trình bày ý kiến.
+ Tả cánh đồng buổi sớm: Vòm trời; những giọt
ma; những sợi cỏ; những gánh rau, những bó
huệ của ngời bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh
đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc.
+ Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy
sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt ma loáng
thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm
nớc làm ớt lạnh bàn chân.
+ Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục, vòm
trời xanh vòi vọi; vài giọt ma loáng thoáng rơi;
ngời gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy
sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết

đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh t-
ơi.
- HS có thể thích một chi tiết bất kì. VD: Giữa
những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra nh
những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt
ma loáng thoáng rơi,
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS dựa trên kết quả quan sát, mỗi em tự lập
dàn ý vào vở bài tập cho bài văn tả cảnh một
buổi trong ngày.
- 1 HS viết vào giấy khổ to.
- HS nối tiếp trình bày.
- Nghe trình bày tự sửa chữa dàn ý của mình.

TI T 5 : Kể THUAT
TIT 1 BI: ẹNH KHUY HAI LO.( Tieỏt 1)
23
I.Mục đích yêu cầu : HS cần phải :Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đươc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học :Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số mẫu đính khuy 2lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:Vải, kim, chỉ, len, phấnvạch, thước, kéo,khuy.
III.Các hoạt động dạy và học :
1. ÔĐTC
2. KT Bài :
Bài mới :Giới thiệu bài :
GV cho HS quan sát áo sơ mi thiếu khuy ?
– Gvghi bảng.
GV kiểm tra.

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu khuy 2 lỗ và đặt CH y/c
các hoạt động dạy
ø * GV tóm tắt : Khuy được làm bằng nhiều
vật liệu khác nhau. . . để gài 2 nẹp áo
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật.
- GV hướng dẫn HS đọc lướt mục 2
SGK4và nêu các bước trong quy trình
đính khuy.GV gắn bảng phụ và hướng
dẫn, thao tác về vạch dấu, gấp, khâu
lượt.
Thực hành :
GV theo dõi,uốn nắn
- GV nhận xét chung.
3. củng cố - dăn dò:-Về nhàtự luyện tập.
HS nhận xét
HS ghi bài vào vở – cất vở- đưa DCHT .
-HS mở SGK4.Quan sát hình 1a,1b và đọc
y/c của CH ở SGKvàTLCH đểrút ra nhận
xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước,
màu sắc của khuy 2 lỗ.
học HS nhận xét về khoảng cách giữa các
khuy, đường chỉ,vò trí các khuy, lỗ khuyết
trên 2nẹp áo.
- HS lên bảng thao tác. uốn nắn, HD
nhanh.
Cả lớp theo dõi và quan sát hình 3, hình
4.Vài HS lên bảng thao tác. Cả lớp nhận xét
- HS lên bảngthao tác. Cả lớp theo
dõi,nhận xét.

- GV gắn bảng phụ: Các quy trình đính
khuy 2 lỗ.
- HS lên bảng trình bày các bước. HS khác
nhận xét.
- Cả lớp đưa dụng cụ,vật liệu .GV kiểm
tra.
24
- Nhận xét tiết học . HS nhìn vào bảng quy trình và thực hiện
trên vải.

Sinh ho¹t
NhËn xÐt tn 1
1. Chuyªn cÇn:
- C¸c em ®i häc ®Çy ®đ, ®óng giê, nghØ häc cã xin phÐp.
2. Häc tËp:
- §a sè c¸c em cã ý thøc trong häc tËp, häc vµ lµm bµi ®Çy ®đ khi ®Õn líp vµ c¸c bµi tËp giao vỊ
nhµ. Trong líp häc sinh h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi häc, cã ý thøc gióp ®ì nhau
trong häc tËp ®¹t kÕt qu¶ tèt.
- Mét sè em cßn mÊt trËt tù trong giê häc, kh«ng chó ý nghe gi¶ng.
3. VƯ sinh:
- Thùc hiƯn vƯ sinh s¹ch sÏ, ®óng giê, cã ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh chung.
- Bíc ®Çu cã ý thøc phßng chèng bƯnh chân tay miệng.
4. Ho¹t ®éng ®éi:
- Tham gia thĨ dơc, móa h¸t ®Çu giê ®Çy ®đ, nhanh nhĐn.
- §éi viªn ®eo kh¨n quµng ®Çy ®đ.
5. Ph¬ng híng: (Tn 2)
- §i häc chuyªn cÇn, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- §éi viªn ®eo kh¨n quµng ®Çy ®đ.
- Lao ®éng, vƯ sinh: s¹ch sÏ, gän gµng.
- TÝch cùc phßng, chèng bƯnh chân tay miệng


TN 2
Thø hai ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011
Chào cờ

TËp ®äc
TIẾT 3 BÀI : Ngh×n n¨m v¨n hiÕn
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
- §äc rµnh m¹ch, lưu lo¸t; biÕt ®äc ®óng v¨n b¶n khoa häc thưêng thøc cã b¶ng thèng kª.
- HiĨu néi dung bµi: ViƯt Nam cã trun thèng khoa cư, thĨ hiƯn nỊn v¨n hiÕn l©u ®êi. (Tr¶ lêi
®ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
- Giáo dục học sinh giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc ta.
II. Chn bÞ
- GV: B¶ng phơ viÕt s½n 1 ®o¹n cđa b¶ng thèng kª ®Ĩ hưíng dÉn hs lun ®äc.
- Dù kiÕn c¸c h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc: C¶ líp, nhãm, c¸ nh©n.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
25

×