Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

giao an chu diem gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.21 KB, 26 trang )






























THỰC HIỆN 4 TUẦN
TỪ NGÀY 19/10 Đ


ẾN 13/11/2009




1
2
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
GIA ĐÌNH CỦA CHÁU
I.Mục đích:
- Trẻ biết đòa chỉ nơi ở, các thành viên trong GĐ. Biết mình thuộc GĐ đông, ít con.
- Dán số lượng người đúng gia đình mình và kể chuyện sáng tạo.
- GD trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.
II. Chuẩn bò:
- nh gia đình cô, ảnh gia đình trẻ.
- Tranh: GĐ đông con, GĐ ít con. Thẻ chấm tròn: 1, 2 ,3 ,4 ,5 ,6. Hồ dán.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Hát múa: Cả nhà thương nhau
- Xem ảnh gia đình cô. GĐ cô có mấy người? Ai nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình.
* Mời một bạn lên gắn hình gia đình mình và kể tên từng người.
- Gia đình bạn có mấy người? ( 3) Có mấy người con ? ( 1)
- Bố làm nghề gì ? Mẹ? Bố mẹ chăm sóc thương yêu con như thế nào?
- Các con phải làm sao để bố mẹ vui lòng?
* Mời một bạn nữa lên gắn hình gia đình mình.
- Tất cả có mấy người? (5) Có mấy người con ? (3)
- Nhà con ở số bao nhiêu? Đường? Phường? Bố mẹ chăm sóc CC như thế nào?
- Gia đình có 3 người con thì cần có ĐD sinh hoạt như thế nào so với GĐ1 con?
- Bố mẹ sẽ phải làm việc như thế nào để có nhiều tiền chi phí trong gia đình?
- CC nhìn số lượng người trong 2 GĐ, GĐ nào đông con hơn? GĐ nào ít con hơn?

- Gia đình có 1- 2 con là GĐ ít con.Gia đình có 3 con trở lên là GĐ đông con.
+ Lớp mình, bạn nào thuộc gia đình ít con? đông con?
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà
- Cầm thẻ có số chấm tròn về nhà có số người con tương ứng.
4. Hoạt động 4: Dán hình ảnh người thân và kể chuyện sáng tạo. Kết thúc
3
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT

Mục đích
- n nhận biết khối vuông. Nhận biết đặc điểm khối chữ nhật. Phân biệt được
sự giống và khác nhau của 2 khối.
- Có kó năng đặt chồng, so sánh độ lớn các mặt của khối và sắp xếp theo quy
tắc 2 đối tượng.
- Rèn trẻ sự tập trung, chú ý, nói trọn câu, sự phối hợp tập thể, biết tự kiểm tra
lẫn nhau.
Chuẩn bò
+ Đủ cho mỗi trẻ:
- 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật và 1 số khối khác.
- Hình vuông và hình chữ nhật.
+ Đồ dùng của cô và 1 số đồ chơi:
- 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật to và 1 số hình vuông + hình chữ nhật.
- Các hộp có dạng khối vuông và khối chữ nhật.
- Mô hình nhà.
Tổ chức hoạt động
Hát: Bắt kim thang.
Hoạt động 1: Khối gì 6 mặt hình vuông? (đứng tự do)
- Cô đố, cô đố: (Đố gì đố gì?) Khối gì 6 mặt? Vuông vức phẳng phiu? y là
khối gì? (y là khối vuông, khối vuông ấy là khối vuông)
- Tại sao CC nói đó là khối vuông? Vậy khối vuông có những đặc điểm gì? (6

mặt-hình vuông-bằng nhau)
- Cho mỗi bạn 1 khối vuông.
- Làm thế nào để biết 6 mặt hình vuông này bằng nhau? (lấy 1 hình vuông - so)
- So như thế nào? Trẻ so – Nêu nhận xét.
 Đthanh “Khối vuông”
Hoạt động 2: Khối gì thế nhỉ?
Hát: Nhà của tôi
- Ngôi nhà được xây bằng gì?
 Những hộp có dạng như thế này gọi là khối gì?(khối chữ nhật)

- Tặng cho mỗi bạn 1 khối chữ nhật – tự chọn.
(Về ngồi theo 4 nhóm. Trẻ gỡ các mặt và gắn)
- Khối chữ nhật có mấy mặt?
4
- Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?
- Nhìn kó xem độ lớn của các hình chữ nhật như thế nào với nhau? (không bằng
nhau, có hình to, hình nhỏ…)
- Làm thế nào để biết hình chữ nhật nào to nhất? (so)
- Bạn nào có nhận xét? (có 2 hình to nhất, 2 hình nhỏ nhất…)
- 2 hình bằng nhau gọi là gì? (1 cặp; 1 đôi)
- Vậy khối chữ nhật có mấy cặp? (3) Xếp trước mặt, trong nhóm kiểm tra lẫn
nhau.
- ĐThanh: “Có 3 cặp hình bằng nhau từng đôi một”
Đọc đồng dao, chuyển đội hình.
 Những đồ vật có 6 mặt, các mặt là hình chữ nhật gọi là khối chữ nhật.
Hoạt động 3: Khối vuông và khối chữ nhật có điểm gì khác nhau?
- CC hãy để 2 khối trước mặt, nhìn kó xem khối vuông và khối chữ nhật có điểm
gì giống nhau? (đều có 6 mặt)
- Có điểm gì khác nhau? (6 mặt của khối vuông là hình vuông, 6 mặt khối chữ
nhật là hình chữ nhật)

+ Cô giới thiệu thêm khối chữ nhật đặc biệt: có mặt là hình vuông.
Hoạt động 4: Thi ai tài giỏi.
1. Thi chọn nhanh.
+ Cô nói đặc điểm của khối – Trẻ nói tên khối
1 trẻ nói tên khối – các bạn nói đặc điểm của khối.
+ Giơ khối theo yêu cầu tay phải, tay trái.
2. Nhắm mắt chọn khối.
+ Trẻ để rổ ra sau lưng, sờ và giơ khối theo yêu cầu. Cất rổ.
(Đứng thành 2 đội: nam – nữ)
3. Sắp xếp theo quy tắc.
- Mời 2 nhóm: Mỗi nhóm 8 bạn thi đua chạy lên chọn khối và sắp xếp xen kẽ 1
khối vuông – 1 khối chữ nhật. Nhóm nào chọn đúng, nhanh sẽ thắng.
- Chơi 1-2 lần. Cả lớp cổ vũ.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả 2 đội.

Kết thúc: Trò chơi Nhà cao – Nhà thấp.





5
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009

CẢØ NHÀ THƯƠNG NHAU
Trọng tâm: gõ TT chậm, gõ nhòp.
Kết hợp: Nghe hát: Em yêu ai. TC: Luyện tai nghe.
I. Mục đích:

- Gõ nhòp nhàng theo TT chậm, phách, nhòp đệm theo lời bái hát.

- Luyện tai nghe, nhận biết phân biệt các tiết tấu.
- Thể hiện tìm cảm yêu thương, niềm tin với gia đình mình.
II. Chuẩn bò:

- Phách tre, các dụng cụ gõ: gáo dừa, muỗng…
- Trống lắc, mũ nón, đàn.
III. Tổ chức hoạt động :

1. Hoạt động 1: Cảø nhà thương nhau.
- Trò chơi: Ba, má, con.
- Hát: cảø nhà thương nhau: TC: Hát theo tay cô.
Cả lớp – nhóm: Cô sửa sai, chú ý câu cuối rõ lời: “ Xa là ………cười”
2. Hoạt động 2: Nghe hát: Em yêu ai.
- Thế các con đi học vui không ? ở lớp có ai? Còn về nhà có những ai chăm
sóc các con? ( Bố mẹ, ông, bà, anh, chò, em……).
+ Cô hát: “Em yêu ai” 1 lần.
Trong bài hát nói là bạn yêu những ai?
+ Mở băng nghe nhạc, trẻ làm động tác minh họa.
+ Cô và trẻ cùng hát múa 1 lần.
3. Hoạt động 3: Hòa tấu: Cả nhà thương nhau.
- Mời 3 bạn: + 1 bạn gõ phách, 1 bạn gõ nhòp, 1 bạn gõ TT chậm.
-> Cô hát: 1 lần – giải thích cách gõ
- Bạn gõ, đệm cho cô hát hay không?
- Các con thích gõ bằng dụng cụ nào thì đi lấy.
+ Bạn nam: Hát gõ phách
+ Bạn nữ: Hát gõ TT chậm.
- 3 tổ: Mỗi tổ gõ đệm 1 tiết tấu: phách, nhòp, TT chậm.
+ Cá nhân
4. Hoạt động 4: TC: Nghe tiếng hát – tìm đồ vật.
Cả lớp chơi 3 – 4 lần

Kết thúc.
6
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
LÀM QUEN VỚI CHỮ E, Ê.
I. Mục đích:
- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê trong từ, trong đống chữ rời.
- Phân biệt điểm khác nhau của 2 chữ e, ê.
- Tập nặn chữ Ê viết thường.
II. Chuẩn bò:

- Các nét cong và nét xổ ngắn.
- Chữ E, Ê to. Tranh và từ có chữ E, Ê.
- Đất nặn, bảng.
III.Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Hát: Em yêu ai.
- Hàng ngày ai đưa các con đến trường? Các con làm sao để bố mẹ vui lòng?
2. Hoạt động 2: Nhận biết và phát âm e, ê.
* Cô có nét gì đây? Nét cong, nét thẳng ngắn.
- 2 nét này ghép lại sẽ được chữ gì? 1 cháu lên ghép.
- Chữ e – đồng thanh – cô thay chữ to: phát âm.
* Còn có 1 cái dấu mũ: bạn nào gắn trên đầu chữ e.
- Thành chữ gì? (ê) -Cô phát âm – trẻ phát âm.
- Nêu điểm giống và khác nhau của 2 chữ e, ê.
- Đây là 2 chữ e, ê in thường, còn có chữ viết thường: Cô viết bảng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Trò chơi: Cô phát âm, trẻ giơ thẻ và ngược lại.
+ Tìm chữ e, ê trong từ: giường nệm, mẹ, hoa huệ, xe đạp…
+ Tìm âm trong tiếng: ba, mẹ, xe, tủ…
4. Hoạt động 4: Nặn chữ.

- Dùng đất nặn chữ cái vừa học: e, ê và nặn 1 số chữ đã học rồi.
Nhận xét - kết thúc.
7
Chiều thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
ĐI BƯỚC CHÉO SANG NGANG

I. Mục đích:

- Tập sự khéo léo của các cơ lớn, kiểm soát được cơ lớn: phối hợp chân bước
chéo ngang nhòp nhàng.
- Có sự thăng bằng và thích thú tham gia trò chơi: Chuyển trứng.
II. Chuẩn bò:

- Vạch mức
- Sàn rộng sạch.
- Trứng bằng nhựa.
III. Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Khởi động.
Đi kết hợp các kiểu chân – chạy.
2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung.
Tập với gậy: Bài hát: Em là hoa hồng nhỏ.
+ Tay : 2 tay ra trước lên cao (2 lần x 8 nhòp)
+ Chân : bước 1 chân về trước, chéo, sang ngang (4 lần x 8 nhòp)
+ Bụng : quay người 2 bên (2 lần x 8 nhòp)
+ Bật : bật sang phải, sang trái (4 lần x 8 nhòp)
3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản.
Trẻ tập hợp hàng ngang.
- Chân đâu? Giơ chân trái, bước qua phải (chéo chân) thu chân phải về
bên chân trái. Cứ như vậy bước theo nhòp đếm: 1-2: 1-2… trên vạch

mức ngang.
- Cả lớp thực hiện.
- Nhóm, cá nhân (Chú ý bước đúng chân, không đạp vào vạch mức)
- Thi đua bước nhanh.
4. Trò chơi vận động: Chuyển trứng.
Mỗi trẻ cầm 1 cái muỗng. Chia thành 2, 3 đội với số trẻ bằng nhau. Trẻ đầu
hàng đi bước chéo sang ngang cầm muỗng có quả trứng đi không làm rớt. Hết vạch
mức cầm trứng bằng tay chạy về bỏ vào muỗng của bạn thứ 2 và bạn thứ 2 đi… Tổ
nào đi đúng, không làm rơi trứng, hết người trước là thắng.
Trẻ chơi thi đua nhau.
Hồi tónh


8
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
LÀM ANH
I. Mục đích:
- Cảm nhận được tình cảm anh em trong bài thơ.
- Đọc thơ diễn cảm, rõ lời.
- Biết yêu thương, nhường nhòn em nhỏ.
II. Chuẩn bò:

- Tranh minh họa. Búp bê cho mỗi trẻ.
- Thơ chữ to – gắn hình vào từ thiếu.
III. Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Nói về tình cảm anh em.
Hát múa: Búp bê ngoan.
- Nhà bạn nào có em bé.
- Các con là anh, chò lớn hơn em bé, các con đối xử với em thế nào?

2. Hoạt động 2: Dạy thơ – đàm thoại.
- Cô đọc thơ: Làm anh – 1 lần
+ Đồng thanh tên bài thơ.
- Cô đọc lần 2 – xem tranh.
- Lần 3: giảng đoạn – từ
+ 4 câu đầu: Làm anh không phải dễ.
+ 8 câu tiếp: Chăm sóc, thương yêu, nhường nhòn em nhỏ.
- “Dỗ dành” – Các con đã dỗ dành em như thế nào?
- “Nâng” – Đỡ em nhẹ nhàng, ân cần.
+ 2 câu cuối: Niềm vui khi được chăm sóc em bé.
- Cả lớp đọc thơ cho đến khi thuộc: Nhóm, cá nhân.
- Đọc theo hiệu lệnh tay cô.
+ Đàm thoại: - Trong bài thơ “làm anh” phải như thế nào?
- Làm anh có khó không? Vì sao?
- Các con có muốn làm anh, làm chò không? CC đã đối với em của
mình ra sao?
Có em bé là một niềm vui, niềm hạnh phúc của gia đình – các con hãy thương
yêu chăm sóc em nhỏ để bố mẹ rảnh rỗi làm những công việc khác và các con nhớ
phải luôn ngoan, học giỏi làm gương sáng cho em noi theo.
3. Hoạt động 3: Thơ chữ to.
- Trẻ đọc thơ: gắn hình vào từ thiếu.
- Tìm chữ cái E, Ê trong bài thơ chữ to. Kết thúc.

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.
CÁC KIỂU NHÀ Ở
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết phân biệt sự khác nhau qua các đặc điểm nổi bật bên ngoài và cấu trúc
bên trong ngôi nhà.
- Sử dụng các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật… có độ lớn khác nhau để tạo
thành hình ngôi nhà.

- Chọn những họa tiết hoa văn trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh: nhà ngói, nhà trệt, nhà cao tầng, nhà sàn.
- Lô tô các kiểu nhà. - Hình □  
III/ TỔ CHỨC HO
ẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Đến thăm nhà bạn (nhà ngói)
- Ngôi nhà này có những đặc điểm gì? (1 tầng, mái ngói hiên nhà có 1 cửa ra
vào, 2 cửa sổ 2 bên).
- C/c có biết nhà như thế này người ta gọi là nhà gì không? (nhà ngói)
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh – đàm thoại.
* Ngoài nhà ngói ra còn có những loại nhà nào? (Trẻ kể cô đưa tranh và hỏi
đặc điểm theo từng ngôi nhà như: Nhà trệt, nhà cao tầng.
* So sánh nhà trệt + nhà cao tầng.
- Khác nhau ở điểm nào? Kể những điểm giống nhau?
* Hát: Bài ca đi học (chuyển đội hình)
- Bài hát nói bạn nhỏ ở miền nào? (miền núi)
- Vậy nhà ở miền núi như thế nào? (nhà sàn)
- Cho trẻ xem tranh và nói đặc điểm của ngôi nhà sàn.
* So sánh nhà ngói – nhà sàn: Điểm giống nhau – khác nhau là gì?
3/ Hoạt động 3: Trò chơi – tìm đúng nhà
- Trẻ cầm lô tô bất kỳ khi nghe hiệu lệnh hoặc cô nêu đặc điểm của nhà, trẻ
có lô tô đó sẽ chạy lên với cô.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần, đổi thẻ sau khi chơi.
4. Hoạt động 4: Thi xây nhà
- Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua nhau mỗi nhóm 7 bạn, vừa đọc thơ vừa lên
chọn hình gắn lên bảng thành hình ngôi nhà. Khi hết bài thơ, nhóm nào xây dựng
nhà cao tầng hơn là thắng. Kết thúc
9
10

Chiều thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
TẬP TÔ E Ê
I. YÊU CẦU
_ Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút
_ Tô viết chữ E, Ê trên dòng kẻ, trùng khít với chấm in mờ
_ Nhận biết và phát âm đúng chữ cái trong các từ về gia đình.
II. CHUẨN BỊ
_ Tranh ảnh, từ có chứa chữ cái E, Ê
_ Vở tập tô, bút, hình mẫu của cô
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Trò chơi tìm chữ cái thiếu trong từ
_ Tranh ảnh có từ: Em bé, mẹ bạn Huệ, cái ghế.
Đưa từ thiếu chữ cái.
Trẻ quan sát kỹ thiếu chữ gì trong từ và cất từ đủ chữ cái đi.
Chia trẻ thành các nhóm nhỏ. Chạy tìm chữ cái thiếu gắn vào.
Đội nào gắn đúng, nhanh thì thắng
_ Đọc phát âm E, Ê

Hoạt động 2: Dạy trẻ tô chữ
+ Giới thiệu chữ E in thường, chữ E in rỗng
Nối chữ E trong từ với chữ E viết thường.
_ Cách tô: tô theo chiều mũi tên:
Từ dưới lên, cong qua trái, xuống dưới và vòng lên.
_ Cho cháu tô thử.
Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
Cả lớp thực hiện.
Giải lao: trò chơi: Ba, mẹ, con.
+ Giới thiệu chữ Ê in thường, chữ Ê in rỗng
Tương tự chữ E: Riêng dấu mũ tô nét xiên phải từ dưới lên, nét xiên trái tô từ
trên xuống.


Hoạt động 3: Hát múa: Nhà của tôi.
Cả lớp hát.
Hát đối đáp
Cá nhân.
Kết thúc

11
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
ĐẾM , THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 7

I/ MỤC ĐÍCH:
- Đếm đến 7. Nhận biết chữ số 7. Thêm bớt trong phạm vi 7.
- Xếp tương ứng và đếm thành thạo.
- Mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát, trọn câu.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ có 7 chén – 7 muỗng.
- Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 -> 7 để xung quanh lớp.
- Thẻ số từ 1 -> 7 cho mỗi trẻ và băng ghế thể dục.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Hát tập đếm
- Đếm xem xung quanh lớp có nhóm đồ chơi có số lượng là 7 - đếm
- Chơi: chọn đồ dùng trong túi: sờ và chọn 7 món đồ dùng và đếm
- Trò chơi kết bạn (nhóm có 7 bạn)
2/ Hoạt động 2: Thêm bớt trong phạm vi 7, nhận biết chữ số 7
- Chọn 6 chén xếp thành 1 hàng – đếm
- Chọn 7 muỗng xếp.
- Số lượng chén và muỗng như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?

- Muốn số chén có số lượng bằng số muỗng ta phải làm sao?
(Trẻ thêm vào và đếm).
- Số lượng chén và muỗng bây giờ như thế nào? Cùng bằng mấy?
+ Có 7 cái chén – cô gắn chữ số 7 – ĐT “số 7”
+ Có 7 cái muỗng C/c đặt chữ số mấy? Đt “Số 7”
+ Chữ số của C/c đâu – trẻ giơ số – Đt
- Trẻ thêm bớt số lượng chén, muỗng và so sánh .
3/ Hoạt động 3: Nhắm mắt đi thẳng hướng.
- Có nhiều chữ số ở phía trước mặt. CC hãy nhắm mắt và đi đến bàn để lấy chữ
số 7. Tổ nào được nhiều chữ số 7 sẽ thắng.
- Trẻ chơi. Nhận xét – kết thúc
12
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009.
VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I/ MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ đơn giản để tạo thành bức tranh cảnh ngôi nhà
và nơi ở quen thuộc mà trẻ đang sống.
- Sáng tạo trong bố cục và màu sắc.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến ngôi nhà, quê hương của mình qua bài thơ
“Em yêu nhà em”
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh về các kiểu nhà ở, vật liệu phụ, bút màu, giấy
- Thẻ số từ 1 -> 7, nhà mang các chấm tròn số lượng từ 1 -> 7.
- Băng nhạc không lời, máy catset.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Trò chơi: Về nhà.
- Cô để các ngôi nhà có số chấm tròn ở các góc. Trẻ cầm thẻ số.
- Cô giải thích lại cách chơi, cho trẻ chơi và đổi thẻ 2 -> 3 lần.
- Có những kiểu nhà nào thế? (Trẻ nêu nhận xét)
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh

- Năm trước các bạn lớp lá đã vẽ nhà cuả mình để tặng cô.
- Bạn vẽ ngôi nhà này như thế nào? Mấy tầng? XQ nhà bạn có những cảnh vật gì?
- Cách bạn sắp xếp khung cảnh như thế nào?
- Cách phối màu sắc ra sao?
- Thế CC vẽ ngôi nhà của mình để cô nhìn vào đó tìm đến nhà thăm có được không?
- Hoặc con mơ ước 1 ngôi nhà mới như thế nào thì vẽ nhé.
- Bạn nào nói cho các bạn nghe con sẽ vẽ nhà như thế nào? Dùng những nét gì
để vẽ? (Trẻ nêu ý đònh của trẻ)
3/ Hoạt động 3: Trẻ vẽ ngôi nhà của mình
- Trẻ thực hiện – cô bao quát, gợi ý để trẻ vẽ về ngôi nhà mong ước của trẻ.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, sắp xếp bố cục, tô màu , gợi ý trẻ sáng tạo.
4/ Hoạt động 4: Trẻ trưng bày sản phẩm – Đọc thơ: Em yêu nhà em
- C/c ai cũng có một ngôi nhà của mình, dù có đi đâu cũng vẫn nhớ ngôi nhà đó.
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
Nhận xét: C.C thích ngôi nhà bạn nào vẽ? Vì sao? Kết thúc

13
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
BA CHÚ HEO CON
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Biết được một số vật liệu và các bước xây dựng để
tạo nên ngôi nhà vững chắc.
- Mạnh dạn, kể chuyện lưu loát, sáng tạo về các kiểu nhà.
- Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, chăm chỉ, biết giúp đỡ mọi người.
II. CHUẨN BỊ: - Nhạc hát: “Nhà của tôi” , phông cảnh các ngôi nhà.
- Tranh minh họa, rối, gạch để xây nhà, quần áo hóa trang con heo, con chó sói.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Sắp xếp theo quy tắc.
- Hát vận động: Nhà của tôi: Bài hát nói gì vậy? Các con thích chơi xây nhà không?
- Muốn xây được nhà cần có những vật liệu gì? (gạch, ximăng……)

- Chia lớp thành 02 tổ cùng chơi, mỗi tổ 8 cháu.
+ 1 trẻ lên lấy viên gạch đặt ngang xong về chỗ, trẻ thứ 2 lên lấy 1 viên gạch
đặt dọc cứ như vậy luân phiên nhau thi xem tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện và đàm thoại:
- Có 1 câu chuyện nói về các chú heo cũng biết xây nhà đấy. Để xem các chú heo
xây nhà thế nào CC nghe chuyện nhé.
+ Cô kể lần 1: Diễn cảm, xem rối.
- Đó là chuyện “Ba chú heo con” – Đthanh
+Cô kể lần 2: Trích đoạn, đàm thoại:
* Đoạn 1: từ đầu -> hát mừng đã xây xong nhà mới.
- Trong câu chuyện mẹ đã bảo 3 anh em heo con phải làm gì?
- Các chú heo xây nhà như thế nào?
- Để xem chuyện gì sẽ xảy ra với những ngôi nhà của các chú heo nhé.
* Cô kể tiếp đến hết.
- Trong câu chuyện này ai đã làm đổ nhà của các chú heo con?
- Chó sói làm như thế nào mà đổ nhà?
- Các con đã thấy gió thổi mạnh khi nào? (Khi mưa to – bão lụt)
- Tại sao nhà của chú heo út không bò đổ?
- Nếu các con xây nhà các con sẽ xây nhà như thế nào?
- Ai đã giúp đỡ chú heo cả và chú heo thứ hai?
Cô và trẻ múa hát bài “Con heo đất”
3. Hoạt động 3: Kể chuyện sáng tạo - Cháu chia thành 3 nhóm để kể chuyện:
Nhóm 1 kể theo rối. Nhóm 2 kể theo tranh. Nhóm 3 đóng kòch.
K
ết thúc
14
Chiều thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009

BÒ ZÍCH ZẮC BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN


I/ MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân theo đường zích zắc không chạm vào vật.
- Xây được nhà cao tầng bằng các loại khối.
II/ CHUẨN BỊ:
- 10 ngôi nhà.
- Bóng nhỏ, rổ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Khởi động:
- Lên tàu đi thăm nhà bà.
- Đi các kiểu chân.
2/ Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:
Tay: 2 tay ra trước, lên cao: 2 lần x 8 nhòp
Chân: 2 tay lên cao khụy gối: 4 x 8 nhòp
Bụng: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân: 4 x 8 nhòp.
Bật: Luân phiên chân trước chân sau: 2 x 8 nhòp
3/ Hoạt động 3: Vận động cơ bản
- Tàu đỗ ngoài ga, muốn vào nhà bà phải đi qua con hẻm nhỏ có nhiều nhà,
đường ngoằn nghèo.
- Trẻ bò mẫu1 lần: Cô giải thích: 2 bàn tay chống xuống đất, quỳ đầu gối, bò
phối hợp tay nọ chân kia nhòp nhàng vòng qua các ngôi nhà hàng xóm mà không
chạm vào nhà.
- Gọi 2 cháu bò thử
- Lớp thực hiện luân phiên nhau, cô chú ý sửa sai cho trẻ tư thế bò.
- Một nhóm làm lại lần cuối
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Xây nhà cao tầng.
- Trẻ chia 2 nhóm: Xếp chồng các khối.
- Thi xem nhóm nào xếp nhà to, cao, đẹp, chắc chắn. Chơi 2-3 lần.
Hồi tónh: Trò chơi: uống nước



15
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI
Trọng tâm: Nghe hát
Kết hợp: Vỗ các tiết tấu: Nhà của tôi. Trò chơi: Ai đoán giỏi.
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ cảm nhận giai điệu thiết tha, tràn ngập yêu thương của bài hát: “Chỉ có 1 trên
đời”. Biết công ơn của cha mẹ và dành tình cảm yêu thương mẹ qua bài hát.
- Vỗ các tiết tấu vui tươi nhí nhảnh và hát : Nhà của tôi.
- Rèn luyện tai nghe qua trò chơi: Ai đoán giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, mặt nạ, nhạc cụ, đóa nhạc “Chỉ có 1 trên đời”. Múa minh họa.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Trò chơi tìm nhà.
- Cô gắn tranh: ảnh gia đình 1 con, 2 con, 3 con.
- Giải thích luật chơi: Trẻ thuộc gia đình nào thì về nhà đó – cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
2. Hoạt động 2: Nghe hát : Chỉ có 1 trên đời.
- Mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà thân yêu. Nơi ấy có ai? (gia đình, cha, mẹ)
- Chúng ta ai cũng chỉ có 1 mẹ mà thôi, mẹ đã sinh ra, chăm sóc và nuôi các con lớn
khôn. Mở nhạc bài “Chỉ có 1 trên đời”.
- Cô hát: Trẻ múa minh họa. (ĐT tên bài, tác giả)
+ Trong bài hát ví mẹ như thế nào? Vì sao?
+ Nghe giai điệu của bài hát CC thấy trong lòng thế nào?
CC phải làm sao để mẹ luôn vui?
- Cho trẻ nghe nhạc: Cảm nhận giai điệu của bài hát. Cả lớp cùng múa và hát 1 lần.
3. Hoạt động 3: Nhà của tôi.
- Trẻ hát bài “Nhà của tôi” 1 lần. Cô hỏi trẻ tên bài hát – tác giả.
+ Bạn trai nhà bên tay trái của cô – bạn gái nhà bên tay phải của cô.
- Trẻ hát đối đáp, hát theo tay cô.
- Chia nhóm: gõ các TT chậm, phối hợp, phách, nhòp và hát.

- Ngôi nhà của các con là ngôi nhà như thế nào?
- Vì sao con lại yêu quý ngôi nhà của mình?
4. Hoạt động 4: Trò chơi – Ai đoán giỏi.
- Cô mời 1 bạn lên bòt mắt, 1 nhóm lên cầm nhạc cụ và hát – trẻ bòt mắt đoán xem
bạn hát và gõ bằng nhạc cụ nào. Trẻ chơi: 3 – 4 lần.
- Từng cặp nắm tay nhau khiêu vũ theo nhạc: “Chỉ có 1 trên đời”.
Kết thúc
16
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục đích:
- Biết công dụng của các loại đồ dùng để ăn, uống, phương tiện đi lại…
- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ: phân loại đồ dùng và tìm
dấu hiệu chung về công dụng, chất liệu, hình dáng…
- Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng.
II. Chuẩn bò:
- Vật thật: Các loại đồ dùng để ăn, uống, mặc, đồ dùng sử dụng bằng điện, đồ
dùng làm phương tiện lao động…
- Hình: Bé ăn, uống, mặc áo, cuốc đất tưới cây…
III. Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Đi siêu thò.
Mỗi trẻ mua về một đồ dùng gia đình.
2. Hoạt động 2: Trải nghiệm, nêu nhận xét.
- Ngồi thành nhóm (5 nhóm) bày những đồ dùng vừa mua được và cùng nhau
truyền tay xem, sờ, nói tên đồ dùng, công dụng…
3. Hoạt động 3: Sắp xếp theo công dụng.
- Cô có hình gì? ( Bé ăn). Vậy ở bàn này các con bày đồ dùng gì? ( đồ dùng để ăn)
( Tương tự: bày đồ dùng để uống, đồ dùng để làm phương tiện sinh hoạt)
- Chỉ vào từng đồ dùng – trẻ nói tên đồ dùng.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hình dáng, công dụng, chất liệu.
* Cô đố: “Cái gì vỏ sắt, bụng chứa nước sôi”
Mọi người dụng tôi để đựng nước nóng” (Bình thủy)
- Nêu đ.điểm? (Vỏ nhựa, có nắp, có quai xách, quai cầm, ruột bằng thủy tinh…)
- Bình thủy có dễ vỡ không? Vậy khi sử dụng phải thế nào?
* Cái chén (cái bát) Đọc thơ: Cái bát xinh xinh.
- Dùng để làm gì? (ăn)
- Đặc điểm: Bằng sứ, tráng men trắng, vẽ hoa trang trí…
* Cái nồi: Để nấu, có 2 quai cầm, có nắp đậy, nồi bằng nhôm…
- Còn có nồi làm bằng gì nữa? (inốc, nồi đất, …)
* Tương tự: Tìm hiểu về tủ lạnh, xe máy.
So sánh: Bình thủy – cái nồi.
5. Hoạt động 5: Phân loại – tìm dấu hiệu chung (Chiếc túi kì lạ)
+ Phân loại theo chất liệu, theo đặc điểm hình dáng: Có quai, có nắp…
+ Đồ dùng dễ vỡ… Yêu cầu trẻ sờ và chọn theo yêu cầu.
Kết thúc: Hát
17
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
NẶN GIỎ
I. Mục đích:
- Trẻ biết cách dàn mỏng và làm lõm viên đất, gắn thêm quai tạo thành cái giỏ
- Thành thạo các kỹ năng: Lăn, vuốt, miết mòn.
- Sáng tạo về hình dáng: Gắn quai, trang trí giỏ bằng vật liệu phụ: kim xa, hột hạt…
II. Chuẩn bò:

- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình: 1 quầy bán các loại giỏ xách.
- Mẫu nặn: 3 giỏ.
- Các vật liệu phụ trang trí giỏ. Con đường rộng 30cm trang trí cỏ 2 bên đường.
III. Tổ chức hoạt động:


1. Hoạt động 1: Đi chợ
- Hát: Cháu yêu bà
- Đi chợ với bà: Đi theo đường hẹp, khéo léo, không dẫm lên cỏ
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Tới cửa hàng, mua giỏ ( 4 – 5 cái)
- Hỏi đặc điểm hình dáng: quai xách, cách trang trí…….
- Trẻ truyền tay nhau xem giỏ.
+ Quan sát mẫu nặn.
- Về lớp: Cô nặn được 1 số giỏ – giống những chiếc giỏ hồi nãy không?
- Kích thước của giỏ thật với giỏ cô nặn như thế nào so với nhau?
- Đây là phần gì của giỏ? Có mấy quai? Giỏ trang trí ntnào?
3. Hoạt động 3: Cô nặn mẫu.
- Nắm đất: Chia 3 phần: phần to nhất nặn thân giỏ, phần nhỏ hơn nặn quai,
phần nhỏ nhất nặn đế giỏ.
- Nặn thân giỏ: xoay tròn, dùng 2 ngón cái ấn lõm đất, các ngón tay còn lại
giữ bên ngoài. Khi đã lõm đều dùng tay miết đất cho mòn.
- Đế giỏ: Xoay tròn, ấn bẹt, gắn vào đáy giỏ.
- Quai: Lăn dọc, gắn 2 bên miệng giỏ.
- Xong trang trí giỏ bằng vật liệu phụ.
+ Trẻ nêu ý đònh, cô gợi ý.
4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ yếu, gợi ý trẻ sáng tạo…
5. Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ trưng bày.
- Trẻ thích chiếc giỏ nào? Vì sao?
Kết thúc
18
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
NÊN ĂN THỨC ĂN TỐT CHO RĂNG
I. Mục đích:

- Trẻ biết lựa chọn các thức ăn tốt và tránh những loại thức ăn xấu cho răng.
- Phân loại thức ăn.
- Chải răng sạch ngay sau khi ăn.
II. Chuẩn bò:
* Tranh: Bạn Tí sún răng.
- Các loại rau quả nhựa và hình: tôm, cua, sò, ốc, trứng…….
- Tranh: + Em bé đẹp: Răng đều, trắng.
+ Em bé sún răng.
- Bánh kẹo, nước đá, nước ngọt. Từ có chữ cái e, ê.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nghe kể chuyện: “ Bạn Tí sún răng”
Cô k ể 1 – 2 lần – xem tranh minh họa.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung
- Câu chuyện kể về ai?
- Vì sao bạn Tí bò gọi là Tí Sún?
- Tí thích ăn những món gì?
- Tại sao Tí bò đau răng?
- Bác só dặn Tí ntnào?
- Các con có bắt chước bạn Tí không?
- Thế chúng ta nên ăn những thức ăn nào tốt cho răng và nướu?
- Làm thế nào để răng và nướu luôn sạch, đẹp?
 Các con nhớ:
- Bớt ăn vặt bánh kẹo ngọt, nên để dành bánh ngọt và kẹo ăn tráng miệng
sau khi ăn cơm rồi dùng bài chải đánh răng thật sạch ngay.
- Nên ăn rau quả tươi: Bưởi, cam, quýt… có nhiều nước và xơ giúp chà sạch
răng và cung cấp các sinh tố tốt cho răng miệng và cơ thể.
3. Hoạt động 3: Xem tranh, nêu nhận xét.
- 1 bé ăn bánh -> nhai nuốt xong còn dính ở răng.
- Sai đó bé ăn tiếp trái cây tươi -> nhai nuốt răng được sạch hơn.
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ôn chữ e, ê.

- Phân loại thức ăn tốt – không tốt cho răng.
- Tìm từ có chữ cái e, ê ở tên quả, tên thức ăn: Lê, Kẹo…
Kết thúc: Hát bài “Quả gì”
19
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
ÂM NHẠC: MÚA CHO MẸ XEM
Trọng tâm : Dạy múa
Kết hợp: Nghe hát: Cho con. Trò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát
I/ MỤC ĐÍCH:
- Dạy trẻø múa nhòp nhàng theo lời bài hát
- Cảm nhận được tình y.thương của bố mẹ dành cho con và thể hiện qua điệu múa.
II/ CHUẨN BỊ: - Đàn, đóa hát bài “Cho con”.
- Tranh vẽ, nhạc cụ, mũ múa.
- Hình vẽ nội dung bài hát: Cả nhà thương nhau, Thiên đàng búp bê, Nhà của tôi…
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Nghe hát : Cho con. Trò chơi: Ba má con.
- Bố mẹ là người luôn yêu thương chăm sóc và mong các con không lớn, C/c
đã đối với bố mẹ như thế nào?
- Bác Phạm Trọng Cầu đã sáng tác bài hát “Cho con” để nói lên tình cảm của
bố mẹ đối với các con.
- Cô hát lần 1: Múa minh họa.(Đ.Tên bài hát ) Lời bài hát ví ba mẹ là gì?
+ Sau này lớn lên C.C đối với ba mẹ như thế nào?
- Mở băng nhạc không lời cho trẻ nghe.
* Trẻ đọc đồng dao:”Công cha … sơn” và chuyển đội hình.
2/ Hoạt động 2: Dạy múa: - C/c đã làm gì cho mẹ vui khi đi học về?
- Hôm nay cô dạy C/c múa để về nhà múa cho ba mẹ xem nhé?
- Cả lớp hát bài “Múa cho mẹ xem” 1 lần để cô múa mẫu. Lần 2: Cô giải thích.
+ Câu 1:” 2 bày tay … mẹ xem” Hai tay đưa trước vẫy tay và lật bàn tay vào
chữ “em” sau đó tay cao tay thấp cuộn bên trái – bên phải vào chữ “múa” ,“xem”
+ Câu 2: “2 bàn tay… xinh xinh “

Hai tay ra trước vẫy tay và lật bàn tay giống câu 1, sau đó 1 tay vẫy phía trước,
1 tay vẫy sang ngang và đổi bên vào chữ “Con bướm” ,“xinh xinh”.
+ Câu 3: “Khi em đưa tay lên… bay múa “
Từng tay một từ từ đưa lên vòng trên đầu vào chữ “lên”,“múa”
+ Câu 4: “Khi em đưa tay xuống… cành hồng “
Hai tay đưa xuống vòng trước ngực vào chữ “xuống” và đưa cao tay trên đầu
lắc cổ tay vào chữ hồng”.
* Dạy trẻ múa theo cô từng câu 1.
- Cả lớp múa cả bài 1 -2 lần. Mời tổ – nhóm – múa
3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát. Kết thúc
20
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
BẬT XA 45cm – NÉM XA 1 TAY

I. Mục đích:

- Biết nhún, bật xa, chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân.
- Dùng sức mạnh của tay, vai để ném xa.
II. Chuẩn bò:

- Vạch mức, túi cát….
- Sàn rộng sạch.
- Chữ số: 1->10.
III. Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Khởi động.
Đi kết hợp các kiểu chân – chạy.
2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung. Tập với nơ.
+ Tay : 2 tay ra trước lên cao (4 lần x 8 nhòp)
+ Chân : 2 tay giang ngang, ra trước, khòu gối (4 lần x 8 nhòp)

+ Bụng :2 tay giơ cao, cúi gập người về trước (2 lần x 8 nhòp)
+ Bật : bật tiến về phía trước (4 lần x 8 nhòp)
3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản.
- Sắp tới đây, các lớp tổ chức thi với nhau các trò chơi vận động. Các con thích
tham gia không?
- Ở đây có 1 dòng suối. Mình sẽ tập trò gì? Cô sẽ tập cho c.con để đi thi nhé.
- Cô làm mẫu.
* Giải thích: Bật: Đứng sát vạch mức, nhún chân, tay đưa trước, ra sau lấy đà bật
mạnh qua vạch.
- Trẻ làm thử. Bạn có đạp vào dòng suối không?
- Cả lớp thực hiện: 2 lần.
Còn có rất nhiều túi cát, 3 tổ cùng thi ném xa 1 tay. Bạn nào ném thử xem có nhớ
cách ném không? Cô giải thích sơ.
* Ném: cầm túi cát bằng tay phải, đứng chân trái cao, chân phải xích xuống phía
sau, giơ túi cát từ trước vòng ra sau lấy đà ném mạnh về phía trước.
- Bạn ném xa được mấy ô gạch?(6) Cô tặng bạn chữ số 6.
Ba tổ thi đua nhau.
- Sau mỗi lần ném xa trẻ nhận chữ số tương ứng số ô gạch.
- Cuối cùng giơ thẻ, kiểm tra xem ai ném xa nhất.
Hồi tónh
21
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009

LÀM ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
I/ MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết dùng những kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán… để tạo thành những đồ
dùng trong gia đình (ấm trà, ly, chén… )
- Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh, vật mẫu một số đồ dùng trong gia đình
- Một số đồ dùng thật như: (chén, ly, cốc, ấm, nồi…) trưng bày ở siêu thò.
- Vật liệu: Đất nặn, giấy màu, họa báo, kéo, hồ…

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Đi siêu thò mua sắm ĐDGĐ.
- Mỗi trẻ mua một món đồ dùng gia đình bất kỳ.
- Chơi trò chơi: Thi ai nhanh
- Cô gọi tên đồ dùng hoặc chất liệu, trẻ có đồ dùng sẽ chạy lên với cô.
Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại.
- Cho trẻ xem mẫu và hỏi:
- Đồ dùng làm bằng vật liệu gì?
- Làm như thế nào ? Dùng những kó năng gì? Cách trang trí và phối màu như
sắc ra sao để nổi bật?
+ Các con đònh làm đồ dùng nào? Bằng chất liệu gì? (Trẻ nêu ý đònh, cô gợi ý thêm)
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Hướng dẫn gợi ý trẻ về bố cục, kó năng, phối màu
- Khuyến khích trẻ sáng tạo.
- Trẻ trưng bày sản phẩm – nhận xét sản phẩm.
Kết thúc: Hát
22
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết kể chuyện lưu loát, biểu cảm, sáng tạo, thể hiện ngữ điệu giọng phù
hợp với tình tiết trong truyện. Tập điều khiển rối tay.
- Giáo dục trẻ lòng hiếu thảo, sự dũng cảm, thông minh, tự tin trong mọi tình
huống
II. CHUẨN BỊ:
- Sân khấu diễn rối, rối ông tiên, bà mẹ, cô bé. Tranh, mô hình.

- Băng kể chuyện, băng bài hát “chỉ có một trên đời”
- Hoa tươi – 5 bình cắm hoa (nhiều hoa cúc trắng).
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.
Hát: “Ba sẽ là cánh … ngực”
- Câu thơ, câu hát nào nói về công ơn cha mẹ?
1/ Hoạt động 1: Cắm hoa (Mở băng bài: Lòng mẹ)
- Chúng ta cùng cắm hoa tặng Mẹ nhé! Trẻ chia 5 nhóm thi đua nhau
- Có mấy bình hoa? (đếm) các con thích bình hoa nào?
- Những bình hoa này có đặc điểm gì giống nhau? (có nhiều hoa cúc trắng)
- Hoa cúc trắng có ý nghóa gì? đó là sự tích gì ? các con nhớ không?
2. Hoạt động 2. Trẻ tập diễn rối
- Cô mở băng kể chuyện. 3 trẻ minh họa bằng rối tay.
- Cô và trẻ cùng hát bài chỉ có một trên đời.
3. Hoạt động 3. Đàm thoại:
- Mỗi chúng ta ai cũng chỉ có 1 Mẹ mà thôi. Vì thế các con phải đối với Mẹ
của mình như thế nào?
- Tại sao bông hoa trong chuyện lại mọc nhiều cánh dài ra?
- Ông tiên cảm động điều gì nên đã giúp cô bé?
* Nhờ sự th.minh dũng cảm và nhất là lòng hiếu thảo của cô bé đối với Mẹ nên ông
tiên đã hóa phép cho bông hoa mọc ra nhiều cánh để Mẹ cô bé được thế nào?
4 . Hoạt động 4. Trò chơi rồng rắn lên mây. Cho trẻ chơi 1 lần.
5. Hoạt động 5. Kể chuyện sáng tạo.
- Kể chuyện theo tranh, rối, mô hình.
- Kể thay đoạn kết: Chúng ta vừa kể chuyện hoa cúc trắng rồi nếu con là cô
bé thì con sẽ làm gì khi bông hoa chỉ có một cánh? ( 2 – 3 trẻ kể) Kết thúc
23
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
CHIA NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯNG THÀNH 2 PHẦN

I. MỤC ĐÍCH:

- Trẻ biết chia 7 đối tượng ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau
- Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 7.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 7 hạt, chữ số từ 1- 7. Hình quả số lượng từ 1- 7
- Các ảnh gia đình. 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Vở tập toán.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động: n số lượng 7
Xếp đồ dùng đủ cho số lượng người trong gia đình.
- Cô để số lượng người và một ít đồ dùng trẻ thêm vào cho đủ.
- Cô để 7 người, 10 đồ dùng- trẻ bớt đi sao cho còn 7 đồ dùng (chơi 2- 3 lần)
2. Hoạt động 2. Chia 7 hạt thành 2 phần
- Cô chia 7 hạt- cách 1: 1 - 6
- Trẻ đoán tay cô – gắn kết quả lên bảng.
- Trẻ chia cùng với cô các cách còn lại ( 2 : 5) ( 3 : 4)
Vậy 7 hạt chia ra 2 phần được mấy cách?
- Trẻ chia theo yêu cầu của cô
VD: tay phải, tay trái, nhắm mắt chia, dấu tay sau lưng để chia
3. Hoạt động 3. Luyện tập
- Vườn nhà bà có rất nhiều cây ăn quả, mỗi con hãy chọn lấy một tấm hình có
vẽ quả giơ lên cho cô xem.
- Chúng ta sẽ chơi trò chơi kết bạn nhé!, khi đi chơi nghe hiệu lệnh của cô các
con hãy tìm lấy một bạn cầm hình sao cho số quả trên hình các con và số lượng quả
trên hình của bạn gộp lại thành 7 quả.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần sau mỗi lần chơi đổi trẻ.
4. Hoạt động 4. Cắt dán 7 quả vào 2 cây.
- Trẻ cắt 7 quả chia và dán vào 2 cây theo ý thích
- Điền chữ số thích hợp với số quả của mỗi cây.
Kết thúc


24
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
ĐI BƯỚC CHÉO SANG NGANG
NÉM XA 1 TAY - BÒ ZÍCH ZẮC

I. Mục đích:

- Tập sự phối hợp khéo léo, kiểm soát được các cơ lớn qua các kó năng: Ném,
đi, bò zích zắc.
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy, sự phối hợp tập thể.

II. Chuẩn bò:

- Túi cát.
- Sàn rộng sạch, vạch mức.

III. Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Khởi động.
Đi kết hợp các kiểu chân – chạy.

2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung.
Tập với nơ: Bài hát: Em là hoa hồng nhỏ.
+ Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân (4 lần x 8 nhòp)
+ Chân : bước 1 chân về trước, chéo, sang ngang (4 lần x 8 nhòp)
+ Bụng : quay người 2 bên (4 lần x 8 nhòp)
+ Bật : bật luân phiên chân trước chân sau (2 lần x 8 nhòp)

3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản.
Trẻ tập hợp 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.

Trên sàn có những gì? Chúng ta sẽ chơi làm sao?
Bạn nào có thể làm mẫu xem con thích chơi như thế nào? (1 Trẻ thực hiện. Cô
hỏi cho cả lớp nhắc lại các kó năng: đi bước chéo sang ngang, ném xa 1 tay, bò zích
zắc)
- Cả lớp thực hiện.
- 2 tổ thi đua.
Cô chú ý nhắc trẻ phối hợp các kó năng nhòp nhàng, chuẩn xác.

4. Hoạt động 4: Hồi tónh.
Xoa bóp các cơ.
25
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
GIA ĐÌNH CỦA BÉ

I. Mục đích:

- Vận động minh họa và vỗ TT phù hợp đệm theo lời bài hát: Thiên đàng búp bê, cả
nhà thương nhau, múa cho mẹ xem…
- Luyện tai nghe chính xác, phản xạ nhanh nhạy qua trò chơi.
- Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, thể hiện tình cảm khi biểu diễn.
II. Chuẩn bò:

- Máy cátsét, băng. Các dụng cụ gõ đệm.
- Tranh vẽ ba, mẹ, con. Một số đồ dùng gia đình.
III. Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ba – má – con.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Trẻ làm sai phạt: Hát 1 bài hoặc lò cò 1 vòng.
2. Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ.

- Gia đình các con có những ai? Ba mẹ yêu thương các con ntnào?
- Bài hát gì nói về ba mẹ thương yêu các con?
+ Cả lớp hát vỗ nhòp 1 – 2 lần.
+ Nhóm biểu diễn: Cả nhà thương nhau.
+ Thiên đàng búp bê: Cô và trẻ hát, nhóm múa minh họa.
+ Đơn ca: Thiên đàng búp bê.
+ Cả lớp đọc thơ: Mẹ và cô.
+ Múa: Múa cho mẹ xem (Tốp nữ)
+ Cô hát: Ông cháu.
- Trong bài hát nói tình cảm của 2 ông cháu như thế nào?
+ Nhóm bạn trai gõ nhòp – nhóm bạn gái hát: Thiên đàng búp bê.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
- Cả lớp chơi 2-3 lần. Lần 3 giấu đồ vật: Mũ nón bộ đội.
- Ba mẹ bạn nào là bộ đội?
+ Cô hát: Màu áo chú bộ đội (Mở: CĐ Nghề CSBV cộng đồng)
Tuần sau chúng ta cùng tìm hiểu về các nghề nhé.
Kết thúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×