Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ (Chuyên Ngành: Hợp ChấtTự Nhiên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.8 KB, 12 trang )

NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
b. Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5. HƯỚNG GIẢI QUYẾT
6. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
III. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
IV. ĐỀ NGHỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Y học phương đông đóng góp rất lớn vào nền y học hiện đại trong việc phòng
ngừa và điều trị các chứng bệnh và ngày càng nâng cao vai trò cũng như vị thế
của nó. Người ta còn có xu hướng quay về với tự nhiên để nghiên cứu tìm ra các
hoạt chất quý giúp cho quá trình điều trị bệnh có hiệu quả hơn.
Trong vô số loài thực vật ở Việt Nam, có nhiều loài cây thuộc chi Livistona
(Cọ) có giá trị sử dụng cao, được dùng để bào chế thuốc chữa nhiều bệnh như:
cây kè Bắc Bộ (livistona tonkinensis magalon) và cây cọ xẻ [livistona chinensis
(jacq.) r.br.]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh
học của các loài Livistona này ở Việt Nam và trên thế giới chưa đầy đủ, thậm chí
có loài hầu như chưa được nghiên cứu.
Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của các
cây Livistona trên là một hướng nghiên cứu đầy triển vọng.
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Kè Bắc Bộ (Livistona


tonkinensis) và cây Cọ Xẻ (Livistona chinensis) thuộc họ Cau của
Việt Nam.

Sơ bộ thăm dò hoạt tính sinh học của các dịch chiết và các hợp
chất phân lập được để có định hướng nghiên cứu tiếp theo.
2. Nhim vụ nghiên cứu

Điều tra sơ bộ, thu thập, xử lý nguyên liệu là các bộ phận từ hai
loài Livistona nói trên.

Chiết các mẫu thực vật bằng các dung môi có độ phân cực khác
nhau.

Thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết thu được.

Nghiên cứu phân lập, tinh chế các hợp chất từ các cặn dịch chiết.

Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được.

Thử hoạt tính sinh học của các hợp chất thu được.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên.

Nghiên cứu trên mạng Internet, tham khảo các công trình
nghiên cứu trên thế giới về hai loài nghiên cứu.

Tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành
phần hoá học, ứng dụng của cây thuộc chi nghiên cứu.

3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
NỘI DUNG
NỘI DUNG
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC
VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Những kết quả về thành phần hóa học và hoạt tính
sinh học của các loài cây nghiên cứu thuộc chi
Livistona sẽ đóng góp vào kho tàng các hợp chất
thiên nhiên của Việt Nam và thế giới.

Tìm hiểu những đặc trưng cấu trúc nổi bật của các
hợp chất có hoạt tính và khả năng biến đổi cấu trúc
để có hoạt tính tốt hơn.

Tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng nguồn thực vật
của Việt Nam một cách hiệu quả.
5. HƯỚNG GIẢI QUYẾT

Thu hái, xử lý mẫu thực vật và tiến hành chiết các mẫu
đó bằng các dung môi khác nhau.

Thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết.

Phân lập và tinh chế các hợp chất từ các cặn chiết.

Nghiên cứu phân tích cấu trúc các hợp chất bằng việc
kết hợp các phương pháp phân tích hiện đại (IR, MS,
NMR)


Thử hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập được.
6. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thành phần hóa học của hai loài thuộc chi Livistona
mọc ở Việt Nam.

Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đ‡ được
phân lập.

Kết quả thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết và
các hợp chất phân lập được.

06/2010 – 09/2010: Xây dựng và bảo vệ đề cương.

09/2010 – 02/2011: Tiến hành công trình nghiên cứu.

03/2011 – 05/2011: Viết và hoàn thành luận văn.

06/2011 : Bảo vệ luận văn.
III. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Tôi xin đề nghị GS.TSKH Trần Văn Sung
Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam là
người hướng dẫn khoa học cho tôi thực hiện đề tài này.
IV. ĐỀ NGHỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
XIN TRÂN TR NG C M  N

×