Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách tại kho bạc nhà nước huyện bố trạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.41 KB, 115 trang )

- i -
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, cũng như trong thời gian thực tập thực
tế để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô trong khoa kinh tế trường Đại học Nha
Trang đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để làm hành trang
cho bước đường tương lai của mình.
Em xin chân thành biết ơn cô Đặng Thị Tâm Ngọc đã hướng dẫn tận
tâm, chỉ bảo nhiệt tình trong suốt thời gian em thực tập.
Xin cảm ơn Ban Giám Đốc, cùng tập thể Ban Lãnh Đạo, cán bộ công
nhân viện tại Kho bạc nhà nước Huyện Bố Trạch, đặc biệt là các anh chị,
cô chú thuộc bộ phận kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp
các tài liệu, các thông tin thực tế về đơn vị trong suốt thời gian em thực tập.
Tuy thời gian tương đối ngắn, nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình đó,
em đã hoàn thành khoỏ luận tốt nghiệp của mình. Sự đóng góp của thầy cô,
của Ban Giám Đốc và tập thể cán bộ công viên chức tại đơn vị thực tập đối
với em là một bài học vô cùng bổ ích.


Sinh viên thực hiện


Lê Thị Liễu

- ii -
MỤC LỤC

Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Danh mục sơ đồ, lưu đồ, bảng biểu vi


Danh mục chữ viết tắt viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC 5
1.1- Những vấn đề chung về thu chi ngân sách Nhà nước 5
1.1.1- Khái niệm cơ bản về ngân sách nhà nước và các vấn đề liên quan 5
1.1.2- Tìm hiểu về thu, chi Ngân sách nhà nước 7
1.1.2.1- Thu ngân sách nhà nước: 7
1.1.2.2- Chi ngân sách nhà nước 8
1.1.3- Quản lý thu chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt qua KBNN 9
1.2- Kho bạc nhà nước và những vấn đề liên quan đến kế toán NSNN và
hoạt động nghiệp vụ KBNN. 10
1.2.1- Khái niệm về Kho bạc nhà nước (KBNN) 10
1.2.2- Khái niệm về kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN 11
1.2.3- Đối tượng của kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN 11
1.2.4- Vai trò, nhiệm vụ của kế toán KBNN 11
1.2.5- Yêu cầu của kế toán ở KBNN 13
1.3- Kế toán thu chi NSNN tại KBNN 13
1.3.1- Kế toán thu NSNN 13
1.3.1.1- Nội dung của kế toán thu NSNN 13
1.3.1.2-Yêu cầu của kế toán thu NSNN 14
1.3.1.3-Tổ chức thu và quy trình thu NSNN 14
1.3.1.4- Chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo của kế toán thu
NSNN 15
- iii -
1.3.1.5 Sơ đồ hạch toán kế toán thu ngân sách. 22
1.3.2- Kế toán chi NSNN. 23
1.3.2.1- Nội dung kế toán chi NSNN 23
1.3.2.2-Yêu cầu của kế toán chi NSNN. 23
1.3.2.3- Điều kiện chi và thanh toán các khoản chi NSNN. 24

1.3.2.4- Các phương thức chi NSNN và sơ đồ cho mỗi phương thức 24
1.3.2.5- Chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo kế toán chi NSNN 28
1.3.2.6- Sơ đồ hạch toán kế toán chi ngân sách. 34
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU CHI NGÂN
SÁCH TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN BỐ TRẠCH 35
2.1. Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch. 35
2.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của Kho bạc Nhà nước huyện Bố
Trạch 35
2.1.2- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc Nhà nước huyện
Bố Trạch. 37
2.1.3. Mối quan hệ giữa Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch với các cơ
quan chức năng. 38
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch 39
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 39
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 40
2.1.5- Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của KBNN huyện Bố
Trạch trong thời gian qua. 42
2.1.5.1- Nhân tố kinh tế, xã hội. 42
2.1.5.2- Các cơ chế chính sách của Nhà nước 43
2.1.5.3- Nhân tố con người 43
2.1.5.4- Cơ sở vật chất - kỹ thuật: 45
2.1.6- Khái quát kết quả hoạt động của Kho bạc Nhà nước huyện Bố
Trạch qua 3 năm từ năm 2005 - 2007: 47
- iv -
2.2- Thực trạng tình hình thu chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nước huyện
Bố Trạch. 49
2.2.1- Công tác thu ngân sách Nhà nước: 50
2.2.2. Công tác chi ngân sách Nhà nước: 51
2.3. Thực trạng công tác kế toán thu chi Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc
huyện Bố Trạch 52

2.3.1- Tổ chức bộ máy kế toán tại Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch: 52
2.3.1.1- Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại KBNN huyện Bố Trạch 52
2.3.1.2- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng kế toán viên 53
2.3.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Kho bạc nhà nước huyện Bố Trạch 57
2.3.2.1. Sơ đồ hình thức kế toán áp dụng 57
2.3.2.2. Giải thích sơ đồ hình thức kế toán áp dụng. 58
2.3.3. Thực trạng về công tác kế toán thu NSNN tại KBNN huyện Bố
Trạch 59
2.3.3.1- Chứng từ và sổ sách sử dụng 59
2.3.3.2. Tài khoản sử dụng. 59
2.3.3.3- Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ. 60
2.3.3.4. Hạch toán một số nghiệp vụ đặc trưng về kế toán thu NS phát
sinh chủ yếu tại KBNN Bố Trạch 66
2.3.3.5. Sơ đồ hạch toán (Số liệu tháng 9/2008) 76
2.3.3.6. Một số chứng từ, sổ sách minh hoạ 76
2.3.4. Thực trạng về công tác kế toán chi NSNN tại KBNN huyện Bố
Trạch 77
2.3.4.1- Chứng từ và sổ sách sử dụng 77
2.3.4.2. Tài khoản sử dụng. 77
2.3.4.3- Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ. 78
2.4. Đánh giá chung về tình hình thu chi NSNN và công tác kế toán thu chi
NSNN tại KBNN huyện Bố Trạch 101
- v -
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN THU CHI NSNN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN BỐ
TRẠCH 102
Đề xuất 1: Về chứng từ, sổ sách kế toán: 102
Đề xuất 2: Về chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán : 102
Đề xuất 3: Về nhân sự và chế độ đãi ngộ: 103
KẾT LUẬN 104

Danh mục tài liệu tham khảo 106
PHỤ LỤC 107



- vi -
DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ:
Sơ đồ 1. 01 : Ngân sách Nhà nước 7
Sơ đồ 1.02: Quy trình thu ngân sách nhà nước 15
Sơ đồ 1.03: Phân bổ, giao dự toán và thanh toán 25
Sơ đồ 1.04: Quy trình chi bằng lệnh chi tiền 27
Sơ đồ 2.01: Tổ chức bộ máy quản lý 39
Sơ đồ 2.02 : Tổ chức bộ máy kế toán tại KBNN huyện Bố Trạch 53
Sơ đồ 2.03: Ghi sổ kế toán trên máy vi tính 57
Sơ đồ 2.04 : Các phần hành kế toán trên máy vi tính 58

Quy trình (Lưu đồ):
2.01: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ thu NS bằng TM 61
2.02: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ thu NS bằng chuyển khoản (nếu
mở TK tại KBNN) 63
2.03: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ thu NS bằng chuyển khoản (nếu
mở TK tại Ngân hàng) 65
2.04: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ chi NS bằng TM 76
2.05: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ chi NS bằng chuyển khoản (nếu
mở TK tại KBNN) 79
2.06: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ chi NS bằng chuyển khoản (nếu
mở TK tại Ngân hàng) 81
2.07: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ thanh toán tạm ứng chi NS 83

2.08: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ chi NS bằng Lệnh chi tiền (nếu
mở TK tại ngân hàng) 85
2.09: Luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ chi NS bằng Lệnh chi tiền (nếu
mở TK tại KBNN) 87
- vii -
Bảng biểu:
Bảng 2.01: Tình hình lao động ở kho bạc nhà nước huyện 44
Bảng 2.02: Tóm lược tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của kho bạc nhà nước
Huyện Bố Trạch qua 3 năm (2005-2007) 46
Bảng 2.03: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của kho bạc nhà nước Huyện
Bố Trạch qua 3 năm (2005 - 2007) 48
Bảng 2.04: Tình hình thu ngân sách tại kho bạc nhà nước Huyện Bố Trạch
qua 3 năm (2005 - 2007) 50
Bảng 2.05: tình hình chi ngân sách tại kho bạc nhà nước Huyện Bố Trạch
qua 3 năm (2005 - 2007) 51








- viii -
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NSNN : Ngân sách nhà nước
KBNN : Kho bạc nhà nước
NSTW : Ngân sách Trung ương
NST : Ngân sách tỉnh

NSH : Ngân sách huyện
NSX : ngân sách xã
NSĐP : Ngân sách địa phương
MLNS : Mục lục ngân sách
UBND : Uỷ ban nhân dân
QĐ : Quyết định
TT : Thông tư
NĐCP : Nghị định Chính phủ
CTMT : Chương trình mục tiêu
MĐT : Mã điều tiết



- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
&&&

1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Trước những năm đổi mới, tiềm năng kinh tế của huyện Bố Trạch chưa
được khơi dậy, người dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề nông, nhà cửa, đường
sá còn rất thô sơ, con em trong huyện không có điều kiện học hành. . . cả Huyện
chỉ có một trường cấp III. Đội ngủ cán bộ Huyện, xã thiếu trình độ, kiến thức,
không qua đào tạo. Những xã vùng sâu, vùng xa như: Tân trạch, Thượng trạch,
Phúc trạch, Lâm trạch, Xuân trạch . . . vào mùa mưa lũ giao thông ách tắc, đường
sá lầy lội, địa phương, Nhà nước không có tiền để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Nguồn thu ngân sách huyện chủ yếu dựa vào thuế Nông nghiệp, ngoài ra
không có nguồn thu nào đáng kể, mà chỉ dựa vào trợ cấp của ngân sách tỉnh để
duy trì hoạt động bộ máy cán bộ cấp huyện, cấp xã.
Trong những năm đổi mới gần đây, Bố Trạch vươn mình đáng kể trong

lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội. Đời sống nhân dân được cải thiện không
ngừng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đường bê tông nông thôn, trường học, bệnh viện,
trạm y tế, trụ sở làm việc của các cơ quan, ban ngành được xây dựng phù hợp
với quy hoạch, không lảng phí mà khang trang đẹp đẽ. . . là cơ sở để khẳng định
sự phát triển đó. Nhiều khu Công nghiệp, khu du lịch mọc lên như: Khu du lịch
Đá Nhảy, khu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng . . . Đây là tiềm năng để các nhà đầu
tư bỏ vốn đầu tư vào huyện, tạo nên nguồn thu ngân sách cho địa phương. Đặc
biệt từ khi có chủ trương của Nhà nước trong việc làm đường bê tông nông thôn,
với phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm” Bố Trạch là địa phương đi
đầu trong lĩnh vực bê tông hoá giao thông nông thôn.
Các chính sách xã hội như: xoá đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa. . được
quan tâm đúng mức thông qua các chế độ hỗ trợ về Tài chính, các chương trình
mục tiêu, các dự án phúc lợi xã hội . . .đã tạo được niềm tin của nhân dân đối với
Đảng và Nhà nước.
- 2 -
Những thành quả trên đạt được có một phần đóng góp của Kho bạc Nhà
nước huyện Bố Trạch trong công tác quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước tại địa
phương như: công tác thu ngân sách Nhà nước, công tác kiểm soát chi Ngân sách
Nhà nước các cấp, công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản,
công tác huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước, công tác quản lý tiền và tài sản
Quốc gia, không để thất thoát tiền và tài sản của Nhà nước.
Qua đây cũng thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán Ngân sách
Nhà nước nói chung và công tác kế toán thu, chi ngân sách nói riêng; chúng đóng
vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước như: phản
ánh một cách chính xác, trung thực tình hình biến động quỹ Ngân sách Nhà nước
tại địa phương và thông tin kịp thời, chính xác tình hình thu, chi, tồn quỹ ngân
sách Nhà nước để lãnh đạo các cấp chỉ đạo và điều hành ngân sách. Đồng thời
thay mặt Nhà nước kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành ngân sách của các
đơn vị sử dụng ngân sách và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có quan hệ với
ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, cùng với Ngân hàng Thương mại quản lý và

điều hoà tiền mặt thông qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần
làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông. Thông qua kênh huy động vốn bằng
phát hành Công trái xây dựng tổ quốc, Trái phiếu Chính phủ, Công trái giáo dục,
Trái phiếu Kho bạc Nhà nước. . . Kho bạc Nhà nước đã huy động cho Nhà nước
một lượng vốn không nhỏ trong xã hội để đầu tư xây dựng một số công trình
mang tính chiến lược của đất nước. Qua đó cũng giúp cho Nhà nước có chiến
lược điều hành vĩ mô về ngân sách thông qua thuế, lãi suất Trái phiếu. Góp phần
điều hoà quỹ ngân sách nhà nước, không để xẩy ra tình trạng thâm hụt ngân sách.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại công tác thu, chi NSNN trong thời gian
qua chưa được chặt chẽ, thẩm chí một số nơi còn yếu kém, dẫn đến tình trang
thất thoát lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước nhưng chưa xử
lý nghiêm khắc, kịp thời.
Được học tập những kiến thức về Tài chính, kế toán . . . ở trường đại học,
đồng thời được thực tập tại Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch, với tầm quan
- 3 -
trọng của ngành Kho bạc Nhà nước như đã nêu ở trên, trên cơ sở tổ chức tốt công
tác kế toán thu, chi ngân sách sẽ giúp cho đơn vị có được bộ máy kế toán gọn
nhẹ, phù hợp, hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý, nâng
cao chất lượng kế toán ngân sách Nhà nước và các hoạt động nghiệp vụ Kho bạc
Nhà nước, đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước
các cấp tại địa bàn huyện Bố Trạch, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nước
huyện Bố Trạch”. Hy vọng rằng đề tài này sẽ góp phần giải quyết được những
vấn đề đặt ra cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm phát huy vai trò tích cực của
công tác kế toán thu, chi ngân sách.
Trong quá trình nắm bắt kiến thức từ nhà trường, nghiên cứu các văn bản
hướng dẫn và công việc thực tế còn mới mẻ và nhiều hạn chế, mong quý thầy cô
trong trường cùng với các anh chị, cô chú ở KBNN Bố Trạch góp ý, giúp đỡ để
bản thân em có nhiều kiến thức hơn trong học tập và đúc rút được nhiều kinh
nghiệm phục vụ cho quá trình công tác sau này.

2- Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán
thu, chi ngân sách tại KBNN huyện Bố Trạch; đề tài đi sâu nghiên cứu, phân
tích, đánh giá thực trạng và những hạn chế của công tác kế toán thu, chi ngân
sách trong thời gian qua tại KBNN Bố TRạch; từ đó đưa ra những biện pháp và
một số đề xuất của bản thân nhằm hoàn thiên hơn công tác thu, chi ngân sách tại
KBNN Bố Trạch trong thời gian tới.
3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
+ Đối tượng nghiên cứu: Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch.
+ Phạm vị nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức công tác kế toán thu, chi ngân
sách tại KBNN huyện Bố Trạch.
4- Phương pháp nghiên cứu.
Từ nhận thức những quan điểm, lý luận cơ bản về công tác kế toán ngân
sách và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nói chung và kế toán thu, chi ngân sách nhà
- 4 -
nước nói riêng để phân tích, đánh giá, tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng công tác kế toán thu, chi ngân sách tại KBNN trong thời gian tới. Đề
tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như tiếp cận hệ thống, phân
tích tổng hợp, thống kê so sánh,
5- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
+ Đề tài làm rõ thêm vai trò của công tác kế toán thu, chi ngân sách tại
KBNN Bố Trạch, nêu lên thực trạng về tổ chức công tác kế toán thu, chi ngân
sách, góp phần hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý và sử dụng quỹ ngân sách
nhà nước.
+ Trên cơ sở thực tế tại KBNN huyện Bố Trạch, đề tài đã chỉ ra những
thành quả và những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán thu, chi ngân sách
tại KBNN Bố Trạch nói riêng và KBNN nói chung. Từ đó đưa ra một số biện
pháp và đề xuất của bản thân nhằm hoàn thiện công tác thu, chi ngân sách nhà
nước.
6 - Kết cấu của đề tài.

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần
phụ lục thì đề tài được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán thu chi Ngân sách Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách tại KBNN
huyện Bố Trạch
Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu, chi ngân
sách tại KBNN huyện Bố Trạch.
- 5 -
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THU CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1- Những vấn đề chung về thu chi ngân sách Nhà nước
1.1.1- Khái niệm cơ bản về ngân sách nhà nước và các vấn đề liên quan.
Ngân sách nhà nước (NSNN): là một thành phần trong hệ thống tài chính.
Thuật ngữ "Ngân sách Nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế,
xã hội ở mọi Quốc gia. Song quan niệm về NSNN lại chưa thống nhất, người ta
đã đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN tuỳ theo các trường phái và các lĩnh vực
nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: NSNN là bảng liệt kê các khoản
thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Quốc gia. Luật NSNN đã
được Quốc Hội Việt Nam thông qua năm 1996 định nghĩa: NSNN là toàn bộ các
khoản thu, chi của Quốc gia trong dự toán đã được cơ quan chính phủ có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của chính phủ.
Ngân sách Nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương, ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp
có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Ngân sách Nhà nước được quản lý
thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân
công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.
Quỹ ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả

tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách Nhà nước các cấp.
Quỹ ngân sách Nhà nước được quản lý tại Kho bạc Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế,
phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng
cao vào chi đầu tư phát triển, trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn
số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách.
- 6 -
Ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo đảm bảo thực hiện các nhiệm
vụ quan trọng của quốc gia và hỗ trợ cho địa phương chưa cân đối được ngân
sách.
Tồn quỹ ngân sách hiện thời các cấp được xác định:
- Đối với Kho bạc Nhà nước quận, (huyện) chỉ xác định tồn quỹ ngân sách
quận (huyện), tồn quỹ ngân sách xã (cho từng xã)
- Tồn quỹ ngân sách huyện, xa là cơ sở để chi ngân sách huyện, xã.




Thông qua công tác kiểm soát thanh toán thì Kho bạc Nhà nước phối hợp
với Phòng Tài chính - Kế hoạch xây dựng định mức tồn quỹ ngân sách Huyện,
nếu tồn quỹ thấp hơn định mức thì Kho bạc Nhà nước huyện có trách nhiệm báo
cáo Phòng Tài chính - Kế hoạch để có trách nhiệm khai thác nguồn thu, đảm bảo
chi cho các hoạt động thuộc ngân sách huyện quản lý.
Tồn quỹ ngân sách huyện, xã không còn số dư thì Kho bạc Nhà nước có
quyền từ chối không chi ngân sách huyện, xã cho các đơn vị dự toán hưởng ngân
sách huyện, xã.
Tồn quỹ Tổng Tổng
NS cấp = thu NS - chi NS
Huyện Huyện Huyện
Tồn quỹ Tổng thu Tổng chi

NS từng = NS từng - NS từng
Xã Xã Xã
- 7 -



Sơ đồ 1. 01 : Ngân sách Nhà nước

1.1.2- Tìm hiểu về thu, chi Ngân sách nhà nước.
1.1.2.1- Thu ngân sách nhà nước:
 Khái niệm về thu ngân sách nhà nước (NSNN)
+ Thu ngân sách nhà nước: chứa đựng các quan hệ phân phối dưới hình
thức giá trị nảy sinh trong quá trình chính phủ dùng quyền lực của mình để tập
trung một bộ phận của tổng sản phẩm quốc dân, để hình thành quỹ tiền tệ tập
trung của Quốc gia, là nguồn để thực hiện nhiệm vụ của mình.
+ Thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước: thu từ sản xuất,
thu từ lưu thông- phân phối, thu từ hoạt động dịch vụ. Bao gồm các khoản thu từ
thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản
đóng góp của các tổ chức, cá nhân.
+ Thu từ nguồn thu ngoài nước: thu từ vay nợ và viện trợ của ngoại quốc.
 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước:
NSNN
NSTW NS Tỉnh
Bộ

Bộ Bộ
NS cấp tỉnh
NS huyện
Sở Sở Sở NS H
Phòng

Phòn
g

Phòng

NS xã
- 8 -
+ Thu ngân sách nhà nước gắn liền với thực trạng kinh tế và sự vận động
của các phạm trù giá trị khác như: thu nhập, lãi suất. Ngày nay chỉ tiêu quan
trọng biểu hiện thực trạng của nền kinh tế là chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nôi. Sự
vận động của phạm trù giá trị khác vừa có sự tác động đến tăng giảm mức thu,
vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng thu NSNN.
+ Thu ngân sách nhà nước thực chất là phân chia nguồn tài chính quốc gia
của nhà nước với các chủ thể trong xã hội trên quyền lực của nhà nước, nhằm
giải quyết hài hoà các lợi ích kinh tế, sự phân chia đó là một yếu tố khách quan
xuất phát từ yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý khoa học xã hội của nhà
nước.
1.1.2.2- Chi ngân sách nhà nước
 Khái niệm về chi ngân sách nhà nước
+ Chi ngân sách nhà nước: là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách
nhà nước cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Thực chất của nó là
cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của chính phủ.
+ Theo chức năng nhiệm vụ, chi NSNN gồm:
- Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây
dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội
- Chi bảo đảm xã hội bao gồm : chi cho giáo dục, y tế, công tác dân số,
khoa học và công nghệ, văn hoá, thông tin đại chúng, thể thao, lương hưu và trợ
cấp xã hội, các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động
kinh tế, quản lý hành chính, an ninh quốc phòng, các khoản chi khác và khoản
chi dự trữ tài chính.

+ Theo tính chất kinh tế chi NSNN được chia ra:
- Tiêu dùng cuối cùng của nhà nước: là các khoản chi thường xuyên cho
mua sắm của cơ quan nhà nước.
- Đầu tư cơ cấu hạ tầng: là khoản chi dể xây dựng cơ bản và khấu hao tài
sản.
- 9 -
- Phân phối và tái phân phối xã hội: là các khoản chi lương cho cán bộ
công viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí,
 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước:
Đăc điểm chi ngân sách là không hoàn trả trực tiếp đối với những khoản
chi ghi trong kế hoạch. Nên viẹc hoàn trả lại vốn được thực hiện theo cơ chế các
khoản thu sử dụng vốn qua hệ thống phí, lệ phí đối với phục vụ sản xuất kinh
doanh.
Chi ngân sách nhà nước là việc cung cấp nguồn kinh phí để bảo đảm chi
cho hoạt của bộ máy quản lý nhà nước và đầu tư cho việc xây dựng cơ sở, kết
cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp nhà nước thuộc các ngành then chốt
trên cơ sở đó tạo ra môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển
cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
1.1.3- Quản lý thu chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt qua KBNN
 Thu ngân sách Nhà nước phải thực hiện theo quy định của Luật ngân sách
Nhà nước và các quy định khác của pháp luật như: Luật thuế, pháp lệnh phí và lệ
phí.
 Không được dùng ngân sách của cấp này chi cho nhiệm vụ của ngân sách
cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt như khi xẩy ra thiên tai, hoả hoạn hoặc
khi cấp trên thực hiện nhiệm vụ của mình cần kết hợp một số nhiệm vụ
của địa phương.
 Nhiệm vụ chi của cấp nào do ngân sách của cấp đó đảm bảo, trường hợp
cơ quan quản lý cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới chi thì phải chuyển kinh
phí cho cấp dưới thực hiện.
 Kể từ năm 2006 KBNN các cấp trong tỉnh chỉ thực hiện thanh toán chi trả

bằng tiền mặt cho các nội dung sau:
 Chi thanh toán cho cá nhân: chi lương, các khoản phụ cấp, chi học
bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi thuê ngoài (tiền công, tiền
lương, nhuận bút, )
- 10 -
 Chi xây dựng cơ bản bằng tiền mặt: chi giải phóng mặt bằng trực
tiếp cho dân; chi mua sắm một số vật tư cho nhân dân khai thác;
chi xây dựng các công trình do dân tự làm của xã; một số khoản
chi bằng tiền mặt cho ban quản lý công trình
 Chi một số nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc Bộ quốc phòng, Bộ
công an và Ban cơ yếu chính phủ (mật phí, nuôi can phạm, phạm
nhân, và một số nhu cầu chi thường xuyên khác bằng tiền mặt).
 Chi trả trái phiếu, công trái bán lẻ qua hệ thống KBNN
 Chi mua lương thực dự trữ trực tiếp của dân; một số khoản chi
bằng tiền mặt khác của NSNN và chi từ tài khoản tiền gửi của các
đơn vị giao dịch cho các đơn vị, cá nhân không mở tài khoản tại
KBNN hoặc ngân hàng.
 Các đơn vị cần quan tâm phối hợp với KBNN kiểm soát thanh toán bằng
tiền mặt chặt chẽ, đảm bảo mọi khoản thanh toán bằng tiền mặt phải có
nội dungdược phép chi bằng tiền mặt.
 Kho bạc nhà nước sẽ từ chối thanh toán, chi trả bằng tiền mặt nếu khoản
chi không có trong nội dung dược phép chi bằng tiền mặt; thanh toán cho
các đơn vị , cá nhân cung cấp hàng hoá dịch vụ có tài khoản tiền gửi tại
ngân hàng hoặc KBNN và kể cả các khoản thuộc nội dung được phép chi
bằng tiền mặt nêu ở trên.
1.2- Kho bạc nhà nước và những vấn đề liên quan đến kế toán NSNN và
hoạt động nghiệp vụ KBNN.
1.2.1- Khái niệm về Kho bạc nhà nước (KBNN)
Kho bạc Nhà nước: là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ Ngân sách Nhà nước

(bao gồm cả quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nước), quỹ dự trử tài chính Nhà
nước, tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ, huy động vốn cho ngân sách Nhà nước và
cho đầu tư phát triển.
- 11 -
Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện hạch toán kế
toán thu, chi ngân sách Nhà nước, định kỳ báo cáo tình hình thực hiện thu, chi
ngân sách theo dự toán đã giao và theo mục lục ngân sách Nhà nước cho cơ quan
Tài chính đồng cấp, Kho bạc Nhà nước cấp trên và các đơn vị có liên quan. Kho
bạc Nhà nước cấp huyện ngoài việc hạch toán kế toán thu, chi ngân sách Nhà
nước trên địa bàn huyện, còn thực hiện hạch toán kế toán thu, chi ngân sách xã,
phường, thị trấn (gọi chung là xã) trên địa bàn huyện và gửi báo cáo định kỳ cho
Uỷ ban nhân dân xã theo quy định.
1.2.2- Khái niệm về kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN.
Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước là
công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin về
tình hình thu, chi NSNN, các loại tài sản do KBNN đang quản lý và các hoạt
động nghiệp vụ KBNN: việc thu thập và xử lý thông tin của kế toán phải đảm
bảo kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống.
KBNN các cấp tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán theo quy định của
luật ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002, luật kế toán ngày 17/06/2003 và các
quy định của chế độ này.
1.2.3- Đối tượng của kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN
 Tiền và các khoản tương đương tiền
 Quỹ ngân sách và các quỹ tài chính nhà nước khác
 Các khoản thanh toán trong và nghoài hệ thống KBNN
 Tiền gửi các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại KBNN
 Kết dư ngân sách các cấp
 Các khoản tín dụng nhà nước
 Các khoản đầu tư tài chính nhà nước
 Các tài sản nhà nước được quản lý tại KBNN

1.2.4- Vai trò, nhiệm vụ của kế toán KBNN
 Vai trò của kế toán KBNN
- 12 -
Kế toán thu chi NSNN đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý NSNN
được thể hiện cụ thể là:
 đối với nhà nước: thông qua số liệu của kế toán thu chi để điều hành
quỹ NSNN, kiểm tra, kiểm soát tình hình thu, chi, tồn quỹ NSNN các
cấp.
 đối với các đơn vị KBNN thông qua thông tin do kế toán thu, chi
NSNN cung cấp để điều hành các hoạt động của từng đơn vị KBNN.
Quá trình thu, chi và quản lý quỹ NSNN nếu thực hiện tốt sẽ kích thích
sản xuất phát triển, mở rộng các ngành nghề kinh doanh dịch vụ.
 Nhiệm vụ của kế toán KBNN
+ Thu thập, xử lý tình hình thu, chi NSNN các cấp, các loại tài sản do
KBNN quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN, bao gồm:
 Các khoản thu, chi ngân sách các cấp
 Dự toán kinh phí ngân sách của các đơn vị sử dung NSNN
 Các khoản vay, trả nợ vay trong nước và nước ngoài của nhà nước và
của các đối tượng khác theo quy định cảu pháp luật
 Các quỹ tài chính, nguồn vốn có mục đích
 Tiền gửi của các tổ chức, cá nhân hoặc đứng tên cá nhân (nếu có)
 Các loại vốn bằng tiền, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
 Các khoản tạm ứng, cho vay, thu hồi vốn vay khác của KBNN
 Các tài sản quốc gia, kim khí quý, đá quý và các tài sản khác thuộc
trách nhiệm quản lý của KBNN
 Các hoạt động giao dịch, thanh toán trong và ngoài hệ thống KBNN
 Các hoạt động nghiệp vụ khác
+ Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ thanh toán và
các chế độ, quy trình khác của nhà nước liên quan đến thu, chi NSNN và hoạt
động nghiệp vụ KBNN trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN

+ Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định,cung cấp đầy đủ, kịp thời,
chính xác các số liệu, thông tin kế toán cần thiết theo quy chế trao đổi dữ liệu và
- 13 -
cung cấp thông tin giữa các đơn vị trong ngành tài chính và các đơn vị liên quan
theo quy định, phục vụ việc quản lý, điều hành, quyết toán NSNN và điều hành
các nghiệp vụ của hệ thống KBNN.
1.2.5- Yêu cầu của kế toán ở KBNN
Công việc phải làm của mỗi nhân viên ké toán ở mỗi phần hành kế toán
tại KBNN như sau:
 Lập, tiếp nhận, kiểm soát, xử lý các chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, tổng
hợp số liệu kế toán hàng ngày, tháng, quý, năm
 Phải kiểm tra số liệu kế toán, lập và gữi các loại điện báo, báo cáo hoạt
động nghiệp vụ, báo cáo nhanh và báo cáo tài chính định kỳ
 Phải phân tích, lưu giữ số liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán
 Tất cả các cán bộ và cá nhân trong đơn vị KBNN có liên quan tới công tác
kế toán phải nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc, chế độ, thủ tục kế
toán theo quy định. Phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính
xác, trung thực các chứng từ, tài liệu cần thiết cho bộ phận kế toán.
1.3- Kế toán thu chi NSNN tại KBNN
1.3.1- Kế toán thu NSNN
1.3.1.1- Nội dung của kế toán thu NSNN
Danh từ thu NSNN dùng để chỉ mọi số tiền mà nhà nước thu được. Đó có
thể là các khoản tiền mà mọi người nộp bắt buộc phải trả cho Chính phủ như:
 Thu từ thuế, phí, lệ phí, thuế GTGT, thuế TNDN, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế tài nguyên, lệ phí chứng thư, lệ phí tược bạ, phí đò, phí giao thông.
 Thu từ hoạt động sự nghiệp y tế, giáo dục đào tạo
 Thu từ kết dư ngân sách và các khoản tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng
góp cho Chính phủ.
Trong trường hợp này Chính phủ không có nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp nên
gọi là thực thu NSNN. Và các khoản thu này sẽ được cân đối (điều tiết) với các

khoản chi theo dự toán ngân sách các cấp nên còn được gọi là thu trong cân đối
NSNN.
- 14 -
Ngoài ra còn có những khoản vay để bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời
như:
 Thu từ vay kho bạc nhà nước, vay ngân hàng nhà nước, vay ngân sách cấp
trên, vay quỹ dự trữ Tài chính và các quỹ khác.
 Thu từ việc phát hành trái phiếu, tín phiếu, công trái.
Trong trường hợp này về nguyên tắc, các khoản thu này chỉ được tạm thời
sử dụng và phải được hoàn trả trong niên độ ngân sách nên được gọi là tạm thu
chưa đưa vào cân đối ngân sách.
1.3.1.2-Yêu cầu của kế toán thu NSNN
 Kế toán tổng hợp thu NSNN được thực hiện trên các tài khoản bậc 3
 Kế toán chi tiết theo:
 Cấp và cơ quan quản lý đối tượng nộp thuế
 Cấp ngân sách, niên độ ngân sách, mục lục NSNN
 Mã nguồn ngân sách (nếu có)
 Mã đối tượng nộp thuế
 Chi tiết thu ngân sách bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ
1.3.1.3-Tổ chức thu và quy trình thu NSNN
 Tổ chức thu NSNN
 Hoạt động thu NSNN do các cơ quan Thuế nhà nước, Hải quan, Tài chính
và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được Bộ Tài chính uỷ
quyền thu ngân sách (gọi chung là cơ quan thu), có nhiệm vụ tính toán,
xác định mức thu và ra thông báo thu NSNN cho các đối tượng nộp
NSNN. Trường hợp các đối tượng nộp được tự khai, tự tính, tự nộp thuế
thì không cần thông báo thu; các tổ chức, cá nhân thực hiện nộp ngân sách
nhà nước đầy đủ, kịp thời theo đúng số phát sinh phải nộp ngân sách.
 Trường hợp đến thời hạn nộp tiền theo thông báo thu hoặc thời hạn nộp
theo quy định mà đối tượng nộp vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN,

cơ quan thu phát hành Lệnh thu NSNN gửi ngân hàng hoặc Kho bạc nhà
- 15 -
nước nơi đối tượng nộp mở tài khoản tiền gửi để trích số tiền phải nộp từ
tài khoản tiền gửi của đối tượng nộp để nộp vào NSNN.
 Kho bạc nhà nước trực tiếp thu các khoản thuế, phí, lệ phí của các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ kinh doanh hoạt động thường
xuyên có địa điểm cố định (gọi chung là đối tượng nộp ngân sách hay đối
tượng nộp tiền). Đối với các khoản thuế, phí, lệ phí của các hộ kinh doanh
không cố định, không thường xuyên, cơ quan thu có trách nhiệm thu tiền
mặt từ các đối tượng nộp và nộp toàn bộ số tiền thu được vào KBNN.
 Quy trình thu NSNN




















Sơ đồ 1.02: Quy trình thu ngân sách nhà nước

1.3.1.4- Chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo của kế toán thu NSNN
1.3.1.4.1- Chứng từ sử dụng của kế toán thu NSNN
 Lệnh thu NSNN (mẫu C1-01/NS)
 Giấy nộp tiền vào NSNN bằng tiền mặt (mẫu C1-02/NS)
 Giấy nộp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản (mẫu C1-03/NS)
 Giấy nộp tiền vào NSNN bằng ngoại tệ tiền mặt (mẫu C1-04/NS)

quan
thu

Đối
tượng
nộp
NS

Kho
bạc
nhà

ớc


Ngân
hàng

Chuyển c.từ thu NSNN
Lệnh thu NSNN


Nộp NSNN qua ngân hàng
Trích tài
khoản
TGNH
của đơn vị
để nộp
nộp trực tiếp
Tờ
khai
nộp
ngân
sách
Thông báo thu NSNN
Thông
báo
nộp
ngân
sách
Trích
chuyển
tiền
nộp
NS
- 16 -
 Giấy nộp tiền vào NSNN bằng ngoại tệ chuyển khoản (mẫu C1-
05/NS)
 Lệnh thoái thu ngân sách (mẫu C1-06/NS)
 Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN (mẫu C1-07/NS)
 Lệnh ghi thu ngân sách (mẫu C1-08/NS)
 Một số chứng từ khác kèm theo

1.3.1.4.2- Tài khoản thu NSNN
Tài khoản thu NSNN được thể hiện trên tài khoản loại VII, loại tài khoản
này dùng để phản ánh số thu của NSNN và số điều tiết cho ngân sách các cấp.
Việc phản ánh trên tài khoản loại VII phải tuyệt đối chấp hành chế độ tập trung,
quản lý các khoản thu NSNN qua KBNN. Kế toán chi tiết thu NSNN theo các
tiêu thức sau :
 Cấp ngân sách : Trung ương, tỉnh, huyện, xã.
 Niên độ ngân sách : năm nay, năm trước, năm sau.
 Theo tính chất khoản thu : trong cân đối, tạm thu chưa đưa vào cân
đối ngân sách.
 Theo mục lục NSNN, mã đối tượng nộp thuế, mã nguồn ngân sách
(nếu có) .

- 17 -
*- Dạng tổng quát tài khoản thu NSNN theo quy định hiện nay.
Bậc I
X X



Bậc II
XX X Bâc III
XXX XX XXXXX


Đơn vị sử dụng NS (mã hoá)


Tính chất thu



Niên độ ngân sách

Cấp ngân sách

Loại tài khoản

* Kế toán thu NSNN chủ yếu sử dụng các tài khoản sau :
TK 70 thu ngân sách trung ương
TK 71 thu ngân sách cấp huyện
TK 72 thu ngân sách cấp tỉnh
TK 73 thu ngân sách cấp xã
TK 74 điều tiết thu ngân sách nhà nước.
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản đối ứng như : TK 50, 51 92, 93, 94,
642.02, 652.02, 311.04, 321.04, 611,
* Nội dung và kết cấu của tài khoản thu NSNN.
+ TK 70 : Thu ngân sách trung ương
- Nội dung: Tài khoản này dùng phản ánh các khoản thu NSNN đã được
điều tiết cho ngân sách trung ương và được sử dụng tại KBNN các cấp.

×