Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

giao an lop 3 tuàn den tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 187 trang )

Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
TUẦN 2
Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Ai có lỗi ?
A/ Mục tiêu
1.Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa: Phải biết nhường nhòn bạn, nghó tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với
bạn ( Trả lời được các CH trong SGK )
2. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
B / Chuẩn bò - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:-Đọc thuộc bài “ Hai bàn tay em
“và trả lời câu hỏi
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Luyện dọc:
-Giáo viên đọc toàn bài .
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu trước lớp
-Viết từ khó lên bảng ( Cô- rét- ti , En- ri -cô -Gọi
HS đọc tiếp nối nhau từng câu .
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài .Kết hợp
giúp HS hiểu nghóa các từ khó .
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo
cặp .
-Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng .


- 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh
-Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? Vì sao hai
bạn nhỏ lại giận nhau ?
-Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét
ti ?
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3
-Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? Em đoán Cô
rét ti nghó gì khi chủ động làm lành với bạn ?
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5
-2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên
.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
-Lớp quan sát 5 tranh .
-Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát .
-Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu
-HS đọc từng câu nối tiếp
-HS đọc từng đoạn trước lớp
-HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
-HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghóa từ .
-HS đọc từng đoạn trong nhóm ,
*Hai HS mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc
* 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh
các đoạn 2HS tiếp đọc đoạn 3 và 4
*Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 :
-Hai Bạn nhỏ tên là En ri cô và Cô rét ti .
- Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En ri cô làm En ri
cô viết hỏng …

-Vì En ri cô bình tónh nghó lại và biết Cô rét ti không cố
ý chạm vào tay mình …
- Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời .
-Cô rét ti cười hiền hậu đề nghò ta lại thân nhau như
trước đi …
-Tại mình vô ý nên mình cần phải làm lành với bạn …
- Đọc thầm đoạn 5 .
-Bố mắng chính En ri co là người có lỗi đã không chú
động xin lỗi còn tính đánh bạn Bố trách như vậy là rất
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
1
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
-Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào ? Lời trách
của bố có đúng không ? Theo em mỗi bạn có điểm gì
đáng khen ?

d) Luyện đọc lại :
-Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5 .
*Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em .
-Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai
-Giáo viên lắng nghe và sửa sai .
-Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm
đọc hay nhất .

) Kể chuyện :
1Giáo viên nêu nhiệm vụ
-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại 5
đoạn trong truyện ai có lỗi bằng lời kể của em dựa
vào trí nhớ và 5 tranh minh họa.
2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa
phân biệt nhân vật .
-Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe
-Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp Theo
dõi gợi ý học sinh kể còn lúng túng
đ) Củng cố dặn dò :
* -Qua câu chuyện em học được điều gì ?
-GV nhận xét đánh giá tiết học
đúng .
-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu
-Các nhóm tự phân vai ( En ri cô , Cô rét ti và người bố
)
-Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá
nhân và nhóm đọc hay
-Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn
truyện , nhẩm kể chuyện
-Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK .
-Từng học sinh kể cho nhau nghe .
-5học sinh nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện
-Lớp nhận xét lời kể của bạn
-Bạn bè phải biết nhường nhòn , yêu thương và luôn
nghó tốt về nhau , can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt
với bạn .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần.
ĐẠO ĐỨC
Kính yêu Bác Hồ (tiết 2 )
A/ Mục tiêu:
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy

B/Tài liệu và phương tiện :
- Các bài thơ , bài hát , truyện tranh về Bác Hồ . Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
Em đã thực hiện được 5 điều BH dạy chưa và đã thực hiện
như thế nào ?
2.Bài mới:
a) Khởi động :
-Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát Tiếng chim trong vườn
Bác, nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích

Hoạt động 1 :
-YC l chia thành các cặp suy nghó và trả lời các ý :
+ Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên nhi đồng ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều
nào chưa làm tốt ?
+Em dự đònh sẽ làm gì trong thời gian tới ?
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe và bổ sung.
- Hát tập thể bài “ Ai yêu …nhi đồng “ nhạc và
lời Phong Nhã
-Cả lớp chia thành các cặp
- Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việc
thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và
nêu những điều mà thực hiện chưa tốt , nêu
cách cố gắng ¨để thực hiện tốt .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
2

Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
- Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp .
- Mời vài em tự liên hệ trước lớp
- Khen những HS đã thực hiện tốt 5 điều Bác dạy .

Hoạt động 2 :
-Yêu cầu lớp hoạt động nhóm trình bày giới thiệu về những
bài hát , tranh ảnh , bài ca dao , …nói về Bác Hồ .
* Thảo luận theo nhóm :
1. Yêu cầu các nhóm trình bày , giới thiệu những sưu tầm
nói về Bác với thiếu niên nhi đồng ?
2 Yêu cầu lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của các nhóm .
3. Đánh giá và khen những nhóm có sưu tầm tốt

Hoạt động 3 : Trò chơi “ Phóng viên “
*Mục tiêu : -Củng cố tiết học
-Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào
khác ?
- Quê bác ở đâu ? Bác sinh vào ngày tháng năn nào ? hãy
đọc 5 điều bác dạy ? Hãy kể những việc làm được trong
tuần qua để thể hiện lòng kính yêu bác Hồ ?
-Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác ? Bác Hồ đọc
tuyên ngôn độc lập khi nào ? Ở đâu ?
* Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như sgk
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-2HS tự liên hệ trước lớp .
-Lớp bình chọn bạn có việc làm tốt.
-Các nhóm lần lượt lên trình bày hoặc giới
thiệu về những sưu tầm của mình có nội dung
nói về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng .Chăûng

hạn như : Tranh ảnh , bài hát , các câu ca dao
-Lớp theo dõi nhận xét trình bày các nhóm .
-Lớp lắng nghe bình chọn các nhóm có nhiều
hình ảnh , bài hát nói về bác …
-Lần lượt từng học sinh thay nhau đóng vai
phóng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đời
của Bác Hồ :
-Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890
Quê bác ở Làng Sen , xã Kim Liên Nam Đàn
Nghệ An .Bác còn có tên khác như : Nguyễn
Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh
hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung ….
- HS đọc ĐT câu thơ trong VBT
TOÁN
Trừ số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
A/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một làn sang hàng chục hoặc sang hàng trăm. )
- Vận dụng vào giải toán có lời văn .( Có một phép trừ)
- Bài tập cần làm:BT1( cột 1,2,3) ; BT 2(cột 1,2,3); BT3; HSKG làm thêm các BT còn lại
B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 4
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :-Kiểm tra VBT
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi bảng
b) .Giới thiệu phép trừ : 432 - 215
+ Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ?
-Hướng dẫn học sinh cách tính .
-Ghi nhận xét về cách tính như SGK

-Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ?
* Phép trừ 627 – 143 = ?
-YC HS thực hiện như đối phép tính trên .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-theo dõi HD về cách trừ có nhớ một lần .
- Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã
học là phép trừ có nhớ ở hàng chục .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
3
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
-Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1
chúng ta vừa thực hiện ?
* Chốt cách thực hiện phép trừ:
-Nếu chữ số hàng đơn vò của số bò trừ nhỏ hơn số trừ,
ta thêm 10 đơn vò để trừ được và nhớ thêm 1 chục
vào số chục của số trừ.
-Nếu chữ số hàng chục của số bò trừ nhỏ hơn số trừ,
ta thêm 10 chục để trừ được và nhớ thêm 1 trăm vào
số chục của số trừ.
c) Luyện tập:
-Bài 1 : ( Cột 1, 2, 3)
Yêu cầu HS làm bảng con
-Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
* Chốt:Cách đặt tính và thực hiện tính trừ số có 3 cs
với số có 3 cs.
- HS làm vào vở
-Bài 2 : ( Cột 1, 2, 3)
Yêu cầu HS làm vở nháp

-Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
* Chốt:Cách đặt tính và thực hiện tính trừ số
Bài 3:
-GV gọi HSđọc bài toán.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính .
- YC Cả lớp làm vào vở đổi vở KT
-Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4: ( Dành cho HS K- G )
YC HS nhìn TT đặt đề toán và giải
- Yêu cầu một em lên bảng giải
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
- HS làm bảng con.
- Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có
nhớ sang hàng trăm
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm; HSKG làm
thêm BT còn lại
-HS nhận xét bài bạn
- HS làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm; HSKG làm
thêm BT còn lại
-HS nhận xét bài bạn
+Đọc bài tập trong sách giáo khoa .
-1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào vở
-Một em nhìn vào tóm tắt nêu đề bài rồi giải
Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011
ThĨ dơc
¤n ®i ®Ịu trß ch¬i kÕt b¹n– “ ”
I, Mơc tiªu:
- Bíc ®Çu biÕt c¸h ®i 1- 4 hµng däc theo hÞp ( nhÞp 1 bíc ch©n tr¸i, nhÞp 2 bíc ch©n ph¶i), biÕt dãng hµng

cho th¼ng trong khi ®i. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng vµ theo ®óng nhÞp h« cđa GV.
- Ch¬i trß ch¬i “KÕt b¹n”. Yªu cÇu HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch chđ ®éng.
II, Chn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn lun tËp.
- Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i “KÕt b¹n .”
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp (tiÕp tơc gióp ®ì c¸n sù tËp
hỵp, b¸o c¸o) phỉ biÕn n«Þ dung, yªu cÇu giê
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o GV.
- HS giËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp,
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
4
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
häc.
- GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i
“Lµm theo hiƯu lƯnh”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- TËp ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc.
GV cho líp tËp ®i thêng theo nhÞp, råi ®i
®Ịu theo nhÞp h« 1-2, 1-2, Chó ý ®éng t¸c
phèi hỵp gi÷a ch©n vµ tay, tr¸nh ®Ĩ t×nh tr¹ng
häc sinh ®i cïng ch©n cïng tay, nªuc cã ph¶i
n n¾n ngay.
- ¤n ®éng t¸c ®i kiĨng gãt hai tay chèng
h«ng (dang ngang).
- Ch¬i trß ch¬i KÕt b¹n .“ ”
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i chËm xung quanh vßng trßn vç

tay vµ h¸t.
- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
ch¹y nhĐ nhµng theo nhÞp vµ tham gia trß
ch¬i theo yªu cÇu cđa GV.

- HS thùc hµnh ®i thêng, ®i ®Ịu theo nhÞp h«
cđa GV.
- HS «n tËp c¸c ®éng t¸c theo chØ dÉn cđa
GV.
- HS tham gia ch¬i trß ch¬i.
- HS ®i chËm thµnh vßng trßn vµ h¸t
- HS chó ý l¾ng nghe.

TOÁN
Luyện tập
A/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng , trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ) .
- Bài tập cần làm: BT1, BT2a, Bt3( cột 1,2,3), BT4; hskg làm thêm các BT còn lại.
B/ Chuẩn bò : -Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : GV kiểm tra VBT
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
-Bài 1 - Nêu bài tập trong SGK.
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vơ nhápû và đổi chéo
để tự chữa bài .
* Lưu ý học sinh về phép trừ có nhớ
Bài 2 ( cột a) ; cột b dành cho HSKG

–YC cả lớp thực hiện đặt tính và tính
-Gọi 2 HSlên bảng làm
-Gọi học sinh khác nhận xét
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
* Chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3 ( Cột 1, 2, 3)( cột 4 – HSKG)
-Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần
điền
-3 HSlên bảng chữa bài .

- Một em nêu đề bài 1 .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng con
-2HS lên bảng thực hiện .
-Đặt tính và tính :

-Một em nêu đề bài trong SGK .
-Cả lớp làm vào vở nháp .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
5
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng tính
* Chốt cách tìm SBT, ST , Hiệu
Bài 4 :
-Yêu cầu lớp quan sát tóm tắt đặt đề bài toán rồi
giải vào vở.
-Yêu cầu một học sinh lên bảng giải
- Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài.

* Chốt dạng toán tìm tổng 2 số.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu tính về các phép tính cộng , trừ
*Nhận xét đánh giá tiết học .
-Một học sinh lên bảng làm bài :
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài.

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học và làm BT.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Vệ sinh hô hấp
A/ Mục tiêu
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
- HSKG: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng và giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi, miệng.
B/ Chuẩn bò : -Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiê
*Hoạt động 1: Động não.
-Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
+Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp mà
em biết ?
* Giáo viên giảng thêm : Tất cả các bộ phận
của đường hô hấp đều có thể bò bệnh như

viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản và viêm
phổi …
*Hoạt động 2: làm việc với SGK.
-Bước 1 : làm việc theo cặp
-Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, 3,
, 4, 5 , 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận
theo câu hỏi SGK
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu
hiện gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ?
-Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung.
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường
-Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ …
-Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghó trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên
- Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản
- Một số bệnh đường hô hấp : Viêm mũi , viêm họng , viêm
phế quản , viêm phổi …
-Từng cặp quan sát tranh và TLCH theo tranh
- Khó thở , sốt và người khó chòu …
- Từng cặp lên trình bày kqû thảo luận trước lớp .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Chúng ta luôn mặc ấm , không ăn các đồ lạnh quá nhiều ,
không chơi những nơi nhiều khói bụi.
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
6

Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
hô hấp ?
* Kết luận : Các bệnh đường hô hấp thường
gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm
phổi…Nguyên nhân chính là do nhiễm lạnh,
nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh
truyền nhiễm như cúm, sởi…Cách đề phòng :
giữ ấm cơ thể, vệ sinh tai , mũi , họng… ăn
uống đủ chất, luyện tập thể dục thường
xuyên.
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác só “
- YC HS đóng vai bệnh nhân và bác só và
cách thực hiện trò chơi .
- Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1
số cặp biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét , tuyên dương.
c) Củng cố - Dặn dò
:-Nhận xét đánh giá tiết học
- Phải giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi, miệng.
Để phòng bệnh đường hô hấp .
-Một bạn đóng vai bác só một bạn đóng vai bệnh nhân . Bệnh
nhân đến khám kể một số biểu hiện về bệnh viêm đường hô
hấp, Bác só khám bệnh nêu tên bệnh .
- Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung .
CHÍNH TẢ (nghe viết )
Ai có lỗi
A/ Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, Ko mawqcs quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm đúng và viết được các từ chứa tiếng có vần uêách, uyu.( BT2)
- Làm đúng bài tập 3a phân biệt âm đầu dễ lẫn s/x.

B/ Chuẩn bò : Nội dung hai hoặc ba lần bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- mời HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ
ngữ HS thường hay viết sai .
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn nghe viết :
- HD chuẩn bò :
-Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết :
+Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
+Khi viết tên riêng ta viết như thế nào ?
-Yêu cầu HS lấùy bảng con và viết các tiếng khó Cô-
rét- ti , khuỷu tay , vác củi , can đảm
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc cho HS viết vào vở
-Đọc lại để HStự chữa
-Chấm vở 1 số em và nhận xét.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ :
-Ngọt ngào - ngao ngán , đàng hoàng - cái đàn, hạn hán-
hạng nhất
-Cả lớp theo dõi GV đọc bài 2-3 HS đọc lại
- En -ri -cô hối hận …Nhưng không đủ can đảm
-Các tên riêng có trong bài là : Cô-rét- ti ,
ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các
chữ .
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng

con .
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
7
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2
-Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức : mỗi
nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có
vần uếch, uyu.
-GV nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
*Bài 3a
-Gọi 2HS lên làm trên bảng.
-Yêu cầu û lớp thực hiện vào VBT
-Giáo viên nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét đánh giá tiết học.
- VN làm BT chính tả
- Các nhóm thi đua tìm nhanh các từ có vần : uêch / uyu
như : nguyệch ngoạc , rỗng tuyếch , bộc tuệch, khuếch
trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay , ngã
khu,khúc khuỷu ….
-Đại diện nhóm đọc kết quả
-Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
-2HS làm bài trên bảng lớp làm vào VBT.
-Đổi chéo vở để KT.
-ĐA:+cây sấu , chữ xấu , san sẻ , xẻ gỗ , xắn tay áo , củ

sắn .
Thứ tư, ngày 24 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC
Cô giáo tí hon
A/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểủ ND :Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghónh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành
cô giáo. ( Trả lời được các CH trong SGK )
B/ Chuẩn bò : -Phiếu học tập, bảng phụ viết một đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3học sinh lên đọc bài “Ai có lỗi ? “
-GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc :a/ Đọc mẫu :-
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn HS nối tiếp đọc từng câu .
- Chia đoạn:
+ Đoạn1: Bé kẹp lại tóc chào cô.
+ Đoạn 2: Bé treo nón đánh vần theo.
+ Đoạn 3: Còn lại
-YC nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng ở các từ khó . Nếu có
từ nào sai thì cho dừng lại để sửa
- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
:-Truyện có những nhân vật nào ?
-Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?

- Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú
nhất ?
-3 em lên bảng đọc bài Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi.
-Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu và quan sát
tranh minh họa .
- HS đọc từng câu và từng đoạn trước lớp , giải nghóa các
từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu,núng nính
(SGK ) .
-Lắng nghe hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn .
-HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm .
-Các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT từng đoạn .
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Trong truyện có Bé và 3 đứa em ….
- đang chơi trò chơi lớp học
- Bé thả ống quần xuống , kepï lại tóc , lấy nón của má đội
trên đâù …
- Làm y hệt như học trò thật : đứng dậy, khúc khích cười
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
8
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
- Tìm những hình ảnh ngộ nghónh đáng yêu của đám”
học trò” ?
-GV tổng kết nội dung bài “ Tả trò chơi lớp học rất
ngộ nghónh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý
cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. “
d) Luyện đọc lại :
-Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
e) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau.
chào cô , ríu rít đánh vần theo cô …
- 2, 3 HS nêu lại nội dung.
- 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 .
-2 HS thi đọc cả bài.
TOÁN
Ôn tập các bảng nhân
A/ Mục tiêu :
- Thuộc các bảng nhân đã học 2,3,4,5. Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trò của biểu thức .
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có 1 phép nhân).
- BTCL: Bt1, BT2(a,b); BT3,4; HSKg làm thêm các Bt còn lại
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- GV kiểm tra VBT
- HS đọc các bảng nhân từ 1- 5
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
-Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự ghi nhanh kết quả phép tính .
-Hỏi thêm một số công thức khác .
*Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm
-Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu
200 x 3 = ?
nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm
viết: 200 x 3 = 600
- Yêu cầu HS tính nhẩm các phép tính còn lại .

-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : ( a,b)( HSKG làm thêm BT2c
- 1 HS làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10
Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
* Chốt thứ tự thực hiện dãy tính có cộng, trừ ,nhân ,chia
Bài 3
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi 1HS lên bảng giải .
-2 HS lên bảng chữa bài .


- HS tự làm bài vào vở BT.
- 3 HS nêu miệng kết quả tìm được.
-Lớp theo dõi để nắm về cách nhân nhẩm với số
tròn trăm .
-HS tự nhẩm và ghi kết quả vở.
- 3 HS nêu miệng cách nhẩm và cách viết
-HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS làm mẫu phép tính, lớp nhận xét.
-Cả lớp làm bài vào vở
- 2-3 HS nêu kết quả.
-Cả lớp làm vào vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài,lớp nhận chữa bài
Giải :
Số ghế trong phòng ăn là :
4 x 8 = 32 ( cái ghế )
Đ/S: 32 cái ghế
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
9

Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
* Chốt bài toán giải bằng 1 phép tính nhân.
Bài 4
-Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài
-YC thực hiện tính chu vi tam giác .
-Gọi học sinh khác nhận xét
* Chốt cách tính chu vi hình tam giác
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Cả lớp cùng thực hiện tính .
-Một học sinh lên bảng giải bài
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
A/ Mục tiêu
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT 1.
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) – là gì ?.( BT 2).
- Đặt được các câu hỏi cho bộ phận in đậm ( BT3 )
B/ Chuẩn bò :
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài tập 1 .
- Bảng phụ viết sẵn theo hàng ngang 3 câu văn trong bài tập 2 ,
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1
-Yêu cầu làm vào vở bài tập sau đó trao đổi theo nhóm
để hoàn chỉnh bài làm .
-Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy to
-Chia thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
-Lấy bài của nhóm thắng để viết vào bảng cho hoàn
chỉnh .
-Yc lớp đọc đồng thanh bảng từ hoàn chỉnh .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Bài 2 :
-Mời một em lên bảng làm mẫu bài 2a .
-Mời 2 hs lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu
hỏi “ Ai , cái gì , con gì ?”là gì?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
*Chốt : Mẫu câu ai là gì? Cách xác đònh 2 BP chính
của câu.
*Bài 3 -Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào giấy nháp
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận
in đậm .
* Chốt :cách đặt câu hỏi cho BP in đậm của câu Ai là
-3 HS lên bảng làm bài tập
-Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
-1 đến 2 học sinh nhắc lại
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Thực hành làm BT trao đổi trong nhóm rồi cử ra
người tham gia chơi tiếp sức viết ra các từ ngữ chỉ về
trẻ em , tính nết , tình cảm hoặc sự chăm sóc của

người lớn đối với trẻ em .
-Các nhóm nhận xét và chấm điểm thi đua
- 1 HS làm mẫu câu a.
-Cả lớp đọc thầm bài tập và làm bài vào vở .
-2 em lên bảng lên bảng sửa bài .
-Lớp theo dõi nhận xét
-Cả lớp đọc thầm bài tập 3 rồi làm vào nháp
-Nối tiếp nhau đọc các câu hỏi.
- Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam
-Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước ?
-Đội thiếu niên tiền phong HCM là ai ?
- Lớp nhận xét ý bạn .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
10
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
gì ?
3) Củng cố - Dặn dò
- Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì nói về học tập?
-Nhận xét đánh giá tiết học
- Ghi nhớ những từ vừa học.
- Về nhà học thuộc bài và làm các bài tập còn lại.
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa Ă, Â
I/ MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa: Ă,Â,L(1 dòng ) viềt tên riêng(1 dòng ), câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏåõ(1 lần ).
II/ CHUẨN BỊ:
- mẫu chữ viết hoa, tên riêng “ u lạc “ và câu tục ngữ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con A ; Vừ A Dính .
Anh em như thể chân tay.

Rách lành đùng bọc , dỡ hay đỡ đần.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: HD viết trên bảng con
a) luyện viết chữ hoa:
-GV dán tên riêng “ Âu Lạc”.
H. Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ.
-Yêu cầu HS lên bảng viết.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng):
*Giảng từ: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ , có
vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ loa ( Nay
thuộc Huyện Đông Anh - Hà Nội ).
c) Luyện tập viết câu ứng dụng:
-GV dán câu ứng dụng-kết hợp giảng nội dung .
H. Trong câu ứng dụng , chữ nào được viết hoa.
-GV nhận xét.
-HS quan sát.
-HS trả lời Â, L.
-HS quan sát.
3 HS kên bảng viết , lớp tập viết từng chữ
trên bảng con.
-HS đọc từ: Âu Lạc.
-1 HS viết bảng lớp .
Lớp tập viết trên bảng con.
- 1 em đọc câu ứng dụng .
HS trả lời :
n.
-HS tập viết bảng con chữ n quả , ăn

khoai.
Hoạt động 2: HD viết vào vở
-Nêu yêu cầu.
*Viết chữ Ă: 01 dòng cở nhỏ.
*Viết các chữ Â, L : 1 dòng cỡ nhỏ.
*Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng cơ nhỏ.
* Viết câu tục ngữ; 2 lần.
-Nhắc nhở cách viết, cách trình bày .
-GV theo dõi uống nắn .
-HS lắng nghe.
-HS viết bài vào vở.
Hoạt động 3: Chấm- chữa bài:
-GV chấm 5-7 bài- Nhậ xét chung cho HS xem 1
-HS theo dõi-rút kinh nghiệm .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
11
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
số bài viết đẹp.
3/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học- biểu dương HS viết đẹp.
-Về nhà viết bài và học thuộc câu ứng dụng.
Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011
ThĨ dơc
bµi tËp rÌn lun t thÕ, kü n¨ng vËn ®éng
c¬ b¶n trß ch¬i “t×m ng– êi chØ huy”
I, Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch ®i theo v¹ch kỴ th¼ng, ®i nhanh chun sang ch¹y.
- Ch¬i trß ch¬i T×m ng“ êi chØ huy .” Yªu cÇu HS biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
II, Chn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn lun tËp.

- Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i “T×m ngêi chØ huy .”
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n ®i ®Ịu theo 1-4 hµng däc.
-LÇn ®Çu GV h« cho líp tËp, nh÷ng lÇn sau c¸n sù
®iỊu khiĨn, GV ®i ®Õn c¸c hµng n n¾n hc nh¾c
nhë c¸c em thùc hiƯn cha tèt.
- ¤n phèi hỵp ®i theo v¹ch kỴ th¼ng, ®i nhanh
chun sang ch¹y.
- Häc trß ch¬i T×m ng“ êi chØ huy .”
- GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, sau ®ã
cho líp ch¬i thư 1-2 lÇn råi ch¬i chÝnh thøc. Sau mét
sè lÇn ch¬i th× ®ỉi vÞ trÝ ngêi ch¬i.
GV chia sè HS trong líp thµnh 2 ®éi, híng dÉn
l¹i c¸ch ch¬i.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i thêng theo nhÞp vµ h¸t.
- GV hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Líp trëng tËp hỵp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe
GV phỉ biÕn.
- HS vç tay, h¸t, giËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo
nhÞp, tham gia trß ch¬i “Cã chóng em” vµ ch¹y
quanh s©n (80-100m).
- HS «n tËp theo yªu cÇu cđa GV.
- HS «n phèi hỵp theo ®éi h×nh 2-4 hµng däc.

- HS tham gia trß ch¬i theo híng dÉn cđa GV.
- HS ®i thêng theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
Thủ công
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I.MỤC TIÊU:
-HS gấp được tàu thuỷ hai ống khói . C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, can ®èi
-Yêu thích gấp hình.
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
12
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy để HS cả lớp quan sát được.
-Quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-Giấy màu, kéo , hồ dán
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra giấy màu, kéo, hồ dán của HS.
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2)

GIÁO VIÊN HỌC SINH
HĐ1.HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
-Làm tàu thuỷ hai ống khói gồm có mấy bước?
-Nêu cách thực hiện bước 1?
-Khi thực hiện bước 1 cần chú ý điều gì?
-Nêu cách thực hiện bước 2 ?
-Nêu cách thực hiện bước 3 ?
-GV gọi 3 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp
tàu thuỷ hai ống khói.
-GV cho HS gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy,

GV quan …. phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày
trên bảng.
-GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

-Làm tàu thuỷ hai ống khói gồm có 3 bước.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Chú ý:
Trong bước …. đường gấp cho thẳng.
Bước 2 :Gấp lấy điểm giữa và hai …. Mở tờ
giấy ra được H2
Bước 3 : Gấp thành tàu thủ hai ống khói
-Đặt tờ …… gấp giữa hình ta được H3
-Lật H3 ra vuông vào điểm O, được H4
-Lật ra …. vào điểm O được H5.
- Lật H5 ra mặt sau, được H6.
-Trên H6 … tàu thuỷ như H7.
-Lồng … tàu thuỷ hai ống khói như H8.
-3HS … màu trang trí tàu và xung quanh
cho đẹp.

-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày
trên bảng.
IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Tàu thuỷ hai ống khói được làm bằng gì ?
-Nêu các bước thực hiện ?
- Dặn HS chuẩn bò giấy màu, kéo để tiết sau thực hành gấp
Con ếch.
TOÁN

Ôn tập các bảng chia
A/ Mục tiêu :
- Thuộc các bảng chia đã học ( chia cho 2 , 3, 4 , 5 ). Biết nhẩm thương với số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép
chia hết )
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
13
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
- BTCL: Bt 1,2,3; HSKG lµm thªm BT4
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 4 chép sẵn vàobảng .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
GV kiĨm tra VBT
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:
-Bài 1: YC HS nêu miệng kq các phép tính.
-Gọi HS nhận xét bài bạn.
* Em hãy nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia?
Bài 2 :
-Yêu cầu 1 HS làm mẫu phép tính 300 : 3 = ?
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại
- Gọi HS nêu kết quả.
* Chốt cách chia nhẩm các số tròn trăm.
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ta làm thế
nào?

-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 ( HSKG)
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi giải nhanh, nối
đúng phép tính với kết quả”
-Yêu cầu 2 nhóm thi tiếp sức, mỗi em nối một phép
tính với kết quả.
-Gọi HS nhận xét
+ Nhận xét chung , tuyên dương
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-2học sinh lên bảng chữa bài .
-Cả lớp thực hiện điền nhanh kết quả vào các phép
tính dựa vào các bảng nhân, chia đã học.
- 3 em nêu kết quả , 1 em lên bảng làm
- Phép nhân có liên quan đến phép chia: từ một
phép nhân ta được hai phép chia tương ứng.
-Lớp theo dõi để nắm về cách chia nhẩm
200 : 2 = ? Nhẩm 2 trăm : 2 = 1 trăm
viết 200 : 2 = 100
- HS làm vở, 2 HS lên bảng làm
- 2 em nêu yêu cầu bài,
- 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở
- HS lên bảng giải

-Lớp chia nhóm thực hiện trò chơi .
-Đại diện nhóm nêu miệng bài làm :

28 là kết quả của phép tính 4 x7 hoặc 24 + 4
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
CHÍNH TẢ (nghe viết )
Cô giáo tí hon
A/ Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bàiCTû; trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi.Ko mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Phân biệt s/x ( BT2a).
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 2a chép sẵn vào bảng phụ.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
14
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai
ở tiết trước .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn nghe viết :
-Đọc đoạn văn ( 1 lần)
+ Đoạn văn có mấy câu?
+Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn viết ntn ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn? Cần viết ntn?
-Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc cho học sinh viết vào vở

-Đọc lại để HS soát lỗi
-Thu vở chấm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 a: - Nêu yêu cầu của bài tập
-Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2a lên .
-Giúp học sinh hiểu yêu cầu
-Yêu cầu 1 HS làm mẫu
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh nhận xét chéo nhóm
-Giáo viên nhận xét đánh giá .

d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-V ề nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ :
Nguệch ngoạc , khuỷu tay , vắng mặt, nói vắn tắt, cố
gắng, gắn bó.

-Cả lớp theo dõi GV đọc bài.1 HS đọc lại bài
- Đoạn văn có 5 câu ,
- Viết hoa chữ cái đầu
- Ta phải viết hoa chữ cái đầu , đầu đoạn văn viết lùi
vào một chữ .
- Tên riêng Bé
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào
bảng con .Treo nón, trâm bầu, khoan thai, bắt chước…
-Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
-Nộp bài để giáo viên chấm điểm .
2 HS nêu yêu cầu BT

-Lớp chia thành hai dãy .
-Một em làm mẫu trên bảng
-Cả lớp thực hiện vào vở
-Tiếng ghép được với tiếng gắn là:
a) - xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi,
sét: sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét
- xào: xào rau, rau xào, xào xáo
sào: sào phơi áo, m,ột sào đất…
- xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn…
Sinh: học sinh, sinh nhật, sinh sống…
- 3 HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà luyện viết cho đúng những từ đã viết sai.
Thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Viết đơn
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu viết được một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội
( SGK tr 9 )
B/ Chuẩn bò : - Mẫu đơn (Vở BT ) .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách.
-Gọi 2 HS lên làm bài tập 1
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn làm bài tập :
-Học sinh nộp vở .
-Hai em lên bảng làm bài tập 1
-Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn

này .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
15
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
*Bài 1 : -Gọi 2 HSđọc yêu cầu BT
-Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài .
-Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học
trong tiết tập đọc , nhưng có những nội dung không
thể viết hoàn toàn như mẫu .
-Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào
không theo mẫu ? Vì sao ?
-GV chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu gồm
các phần sau :
+ Mở đấu phải viết tên Đội .
+Đòa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn ,.
+Tên của đơn , tên người hoặc tổ chức nhận đơn ,
+Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết, trình
bày lí do , lời hứa , chữ kí .
-Gọi 2 học sinh nhắc lại cách viết .
-YC HS làm vào giấy rời đã chuẩn bò trước .
- Gọi 3-5 HS đọc lại đơn của mình .
-Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc HSvề cách trình bày nguyện vọng của mình
bằng đơn khi muốn tham gia vào một đoàn thể nào đó
.
-Dặn về nhà chuẩn bò tốt cho tiết sau .
-Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn

xin vào Đội .
-Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi .
-Sau đó đại diện nhóm nói về NDlá đơn .
-Phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là
những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu . Vì mỗi
người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng .
-2 nêu lại ghi nhớ về TLV viết đơn .
-Thực hành viết đơn vào vào tờ giấy rời .
- 3-5 HS đọc lại đơn của mình .
-Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung.
-Về nhà học bài và chuẩn bò cho tiết sau : “Kể về gia đình
điền vào tờ giấy in sẵn “
Tù nhiªn vµ x héi·
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU : - Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp như viêm họng viêm phế quán,….
- Biết cách giữ ấm cơ thể , giữ VS mũi, miệng. HSKG: Nêu được nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình trong SGK trang 10, 11.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
GV nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Phòng bệnh đường hô hấp
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bộ
phận của cơ quan hô hấp dã học ở bài
trước; sau đó, đề nghò mỗi học sinh kể tên
một bệnh đường hô hấp mà các em biết.
- GV chốt: tất cả các bộ phận của cơ quan

- HS làm theo yêu cầu của GV. Có thể không
nêu được tên bệnh mà chỉ nêu ra được một số
biểu hiện của bệnh. Ví dụ: sổ mũi, ho, đau
họng, sốt, . . .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
16
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
hô hấp đều có thể bò bệnh. Những bệnh
đường hô hấp thường gặp là: bệnh vêm
mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm
phổi.
2.Hoạt động 2:
Bước 1: Cho HS làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 số cặp lên hỏi, đáp trước lớp
và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
GV giúp học sinh hiểu: Người bò viêm
phổi, viêm phế quản thường bò ho, sốt.
Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trò kòp
thời, để quá nặng có thể bò chết do không
thở được.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh học nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.
- GV nhận xét chốt lại ý chính.
- GV yêu cầu học sinh liên hệ xem các em
đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
chưa.
- GV chốt ý chính của bài học.

3.Hoạt động 4: Chơi trò chơi bác só.
+ Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách
chơi.
- Học sinh nhắc lại:
- HS mở SGK, quan sát và trao đổi với nhau về
nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11
SGK, hai bạn sẽ lần lượt người hỏi, người trả
lời.
- Học sinh hỏi đáp trước lớp.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm
đường hô hấp?
- Sau khi trao đổi xong, đại diện các nhóm báo
cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét
bổ sung.
- Học sinh nhắc lại:
Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và
viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để
lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và
không uống đồ uống quá lạnh.
- Học sinh liên hệ bản thân theo yêu cầu của
GV.
- Học sinh nhắc lại:
- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là:
viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, . -
Nguyên nhân chính: do bò nhiễm lạnh, nhiễm
trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền
nhiễm (cúm, sởi, . . . )
- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh
mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh

gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục
thường xuyên.
- Một học sinh đóng vai bệnh nhân và một học
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
17
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
+ Bước 2: tổ chức cho học sinh chơi.
sinh đóng vai bác só. Yêu cầu học sinh đóng vai
bệnh nhân kể được một số biểu hiện của bệnh
viêm đường hô hấp, học sinh đóng vai bác só
nêu được tên bệnh.
- Học sinh chơi thử, sau đó sẽ mời một cặp lên
đóng vai bệnh nhân, bác só. Cả lớp xem và góp
ý bổ sung
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- Về nhà học bài và thực hành tốt bài học.
- Chuẩn bò bài: Bệnh lao phổi.
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN
Luyện tập
A/ Mục tiêu :
- Biết tính giá trò của biểu thức có phép nhân, phép chia .
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép nhân)
- BTCL: BT1,2,3; HSKG làm thêm BT4
B/ Chuẩn bò : Tranh minh hoạ BT2
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :

-Gọi HSlên bảng làm .
-Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫ luyện tập
-Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 3 HS lên bảng tính mỗi em một biểu thức, lớp
nhận xét bổ sung.
* Chốt: Thứ tự thực hiện dãy tính có cộng, trừ, nhân ,
chia
Bài 2 :
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
-YC quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi:
+Đã khoanh vào 1/4 số con vòt ở hình nào?
+Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vòt ở hình B?
* Chốt cách tìm 1/4 số con vòt có trong hình
Bài 3
-Gọi HSđọc bài toán trong SGK.
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
3học sinh lên bảng làm bài .
-HS1 : làm bài tập 2
-HS 2 và 3 : Làm bài 1 cột 3 và 4 tính .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để kết hợp tự sửa bài.
5 x 3 + 132 = 15 + 132

= 147
- Một em nêu yêu cầu bài
- Lớp quan sát tranh vẽ và TL theo yêu cầu
-Đã khoanh vào ¼ số con vòt ở hình A
- Hình B có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã
khoanh vào
3
1
số con vòt.

-Một em đọc đề bài .
-Cả lớp làm vào vào vở, 1HS lên bảng giải
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
18
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
* Chốt : Bài toán có lời văn giải bằng 1 phép tính
nhân.
Bài 4  ( HSKG
-Yêu cầu quan sát và tìm cách ghép hình .
-Yêu cầu học sinh lên bảng xếp hình
-Cả lớp cùng thực hiện xếp hình .
-Gọi học sinh nhận xét
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Giải :
- Số học sinh ở 4 bàn là :

2 x 4 = 8 ( học sinh )
Đ/S: 8 học sinh
-Quan sát hình mẫu và thực hiện ghép hình .
-Một học sinh lên bảng ghép .
- Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ
- Lớp nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Chiếc áo len
I/ Mục tiêu:
1.Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giiữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân
biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu lẫn nhau ( Trả lời được các CH trong 1,2, 3,4
SGK )
2. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý
B / Chuẩn bò - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em đọc bài “ Cô bé tí hon “
-GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài học :
Treo tranh để giới thiệu
b) Luyện dọc:
* GV đọc mẫu toàn bài .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ

-Đọc từng câu trước lớp
-Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong
bài ( 1 -2 lượt )
-Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng ,
đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghóa
từ mới.
- 3 em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu
của GV.
- HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe.
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp
luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi
mẹ
-HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghóa
các từ: bối rối, thì thào (chú giải )
Đặt câu với từ thì thào
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
19
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp đoạn
1 và 2 trong bài .
-Yêu cầu 2HS tiếp nối đọc đoạn 3 và 4
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài.
*Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và
trả lời câu hỏi :
+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như
thế nào ?

+Vì sao Lan dỗi mẹ ?
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
+Vì sao Lan ân hận ?
*Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghó để tìm
một tên khác cho truyện .
-Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó ?
* Có khi nào em dỗi một cách vô lí không ? Sau
đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không ?
d) Luyện đọc lại :
-Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài
-Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài .
*Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 4
em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện .
-Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai.
-Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
nhất .

) Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ
-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa
vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để kể lại từng
đoạn trong truyện “ Chiếc áo len “ bằng lời kể
của em dựa vào lời kể của Lan .
-Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm .
-Kể mẫu đoạn 1 .
-Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể
từng đoạn .
-Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1 .
-Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi học sinh kể trước lớp .

-Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng
túng
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-2 nhóm đọc ĐT đoạn 1 và đoạn 2 trong bài ( một
hoặc hai lượt )
-2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4 .
-Một học sinh đọc lại cả bài .
-Cả lớp đọc thầm bài một lượt .
*HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2 , 3 và 4 để
tìm hiểu nội dung bài:
-Áo màu vàng có dây kéo ở giữ a , có mũ để đội
ấm ơi là ấm .
- Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt
tiền như vậy .
- Mẹ hãy dành hết tiền ….con mặc áo cũ bên trong
.
-Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
-Cả lớp đọc thầm bài văn .
- Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện : “ Mẹ
và hai con “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng của người
anh “,…HS tự nêu ý kiến của mình về việc chọn
tên bài .
-Thảo luận nhóm trước lớp và lần lượt trả lời .
-HS lắng nghe GV đọc mẫu
-2HS nối tiếp đọc lại toàn bài.
-Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện , mẹ
Tuấn , Lan ) và đọc.
- 3 nhóm thi đua đọc theo vai.
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
-Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .

-Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn
truyện , nhẩm kể chuyện.
- HS theo dõi.
-1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm.
- 2HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn của câu
chuyện .
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
20
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
- Nhận xét, tuyên dương.
đ) Củng cố dặn dò :
*-Qua câu chuyện em học được điều gì ?
-Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình
cảm đối với người thân trong gia đình
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài
“ Quạt cho bà ngủ “
-Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn
- Bình chọn bạn kể hay nhất .
- Anh em trong gia đình phải biết nhường nhòn ,
yêu thương và luôn nghó tốt về nhau , can đảm
nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .

TOÁN
Ôn tập về hình học
A/ Mục tiêu :

• Tính độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác .
-HS làm được các BT1,2,3; Bài 4. Dành cho HSG.
B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi 2em lên bảng làm BT 1 và3.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về hình học b)
Khai thác:
-Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ
-Hãy đọc tên đường gấp khúc ?
-Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?
-Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 1 HS lên bảng giải
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
như thế nào ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
1b. Giáo viên treo bảng phụ .
-Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b .
-Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các
cạnh hình tam giác .
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- G 1HS lên bảng chữa bài.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.

2học sinh lên bảng sửa bài .
-HS 1 : Lên bảng làm bài tập số 1
-HS 2 : Làm bài 3 về giải toán có lời văn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc
ABCD
- Đường gấp khúc này có 3 đoạn
- AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Cả lớp làm vào vở
-Một học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét bài bạn .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường
gấp khúc đó .
-Học sinh quan sát hình vẽ .
-Một học sinh đọc bài tập .
-Học sinh theo dõi GV hướng dẫn .
- Một học sinh sửa bài .
Giải :- Chu vi hình tam giác MNP là
34 + 12 + 40 = 86 ( cm )
Đ/S: 86 cm
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
21
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
Bài 2
-Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình
chữ nhật rồi giải bài vào vở .
-Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật
ABCD

-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
Bài 3:
-Cho học sinh quan sát hình vẽ .
-Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam
giác có trong hình bên .
-Gọi một học sinh nêu miệng .
-Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét .
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 4 ( Dành cho HS K- G )
-Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Yêu cầu một em lên bảng vẽ
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác , hình chữ
nhật ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Nhận xét bài bạn .
-HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm
bài .
- 1HS lên bảng chữa bài.
* Giải :Chu vi hình chữ nhật là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm )
Đ/S: 10 cm
- Học sinh nhận xét bài bạn .
- Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình
tam giác có trong hình vẽ :
- Trong hình vẽ bên có : 5 hình vuông và 6 hình
tam giác .

- Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài .
-Thực hiện làm bài .
-Một học sinh lên bảng vẽ .
-Học sinh nhận xét , bổ sung.
-Hai em nêu cách tính chu vi của hình tam giác ,
hình hình chữ nhật .
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-Xem trước bài “ Luyện tập”
ĐẠO ĐỨC
Giữ lời hứa ( T1 ) .
A / Mục tiêu :
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa .
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa
B /Tài liệu và phương tiện :
- Truyện tranh chiếc vòng bạc , phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 ( 2 tiết ) các tấm bìa xanh đỏ
trắng .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
 Hoạt động 1 :Thảo luận truyện“ Chiếc vòng
bạc
-Kể chuyện kèm theo tranh minh họa .
-Mời từ 1 – 2 học sinh đọc lại .
Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
-HS theo dõi và kết hợp quan sát tranh .
-Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi
-Cả lớp thảo luận theo yêu cầu giáo viên .

Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
22
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm
đi xa ?
-Em bé và mọi người trong truyện cảm thấca thế
nào trước việc làm của Bác ? Việc làm của Bác
thể hiện điều gì ?
- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì ?
-Thế nào là giữ lời hứa ? Người biết giữ lời hứa
sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
* Kết luận: Chúng ta cần phải biết giữ đúng lời
hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều
mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người
biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin
cậy và noi theo
Hoạt động 2 :Xử lí tình huống
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm
xử lí một trong hai tình huống dười đây
-Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV yêu
cầu học sinh giải quyết .
-Đại diện từng nhóm lên báo cáo .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận .
-Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn
không ? Vì sao ?
* Kết luận: Cần phải giữ lời húa vì giữ lời hứa
là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
- Khi vì một lí do nào đó, en ko thực hiện được
lời hứa với người khác , em cần xin lỗi họ và
giải thích lí do.

Hoạt động 3 :Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không?
Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì
sao?
+ Em thấy thế nào khi thực hiện được(không
được )điều đã hứa?
-Nhận xét khen những HS biết giữ lời hứa.
c)Hướng dẫn thực hành :
-Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Bác Hồ đã không quên lời hứa với một em bé
….” Một chiếc vòng bạc mới “
- Mọi người rất cảm động và kính phục trước
việc làm của Bác .
- Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa .
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã
nói .Đã hứa hẹn với người khác .
-Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo .
- Các nhóm thảo luận theo tình huống .
- Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như
đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn : Xem phim
xong sẽ sang học với bạn khỏi chờ .
-Tình huống 2 : Thanh cần dán và trả lại
chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn.Cần phải giữ
lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng
người khác .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi
nhận xét .
-Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên

hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa
-Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý
kiến .
-Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào
cuộc sống hàng ngày .
Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011
THỂ DỤC
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng hàng, quay phải, quay trái.
Đi theo nhòp 1- 4 hàng dọc
A/ Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng dọc , hàng ngang , dóng hàng , điểm số, quay phải, quay trái.
- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhòp.
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
23
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
B/ Đòa điểm phương tiện : -Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ
1/Phần mở đầu :
-G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- HS đứng tại chỗ vừa xoay khớp vừa đếm theo nhòp ( từ 1 – 8 )
-Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân từ 100 – 120 m
-Trở về chơi trò chơi “ Chui qua hầm cầu “ .
2/Phần cơ bản :
* Tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng hàng, quay phải, quay trái.
+ Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập luyện â và sửa sai cho HS
+ Lớp trưởng hô cho lớp thực hiện hô.
+ Tập luyện theo tổ và thi đua giữa các tổ (tổ nào thực hiện các động tác đều đẹp và chính xác sẽ được
tuyên dương, tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp
* Ôn đi thường theo 1 - 4 hàng dọc
-GV hô khẩu lệnh cho lớp tập . Cho cán sự lớp điều khiển giáo viên sửa động tác sai cho học sinh . Chia

tổ tập luyện . GV theo dõi sửa động tác sai cho học sinh .
+Cho các tổ trình diễn . GV nhận xét tuyên dương.
c/Phần kết thúc:
-Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
-Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học
TOÁN
Ôn tập về giải toán
A/ Mục tiêu :
- Biết giải bài toán về “ nhiều hơn , ít hơn “ .
- Biết giải bài toán về “ Hơn kém nhau một số đơn vò “
- HS làm được được các Bt1,2,3; HSKG làm thêm BT4
B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như sách giáo khoa
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 1 và bài 4
-Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về giải toán
b) Khai thác:
-Bài 1: - Cho học sinh quan sát tóm tắt sơ đồ
đoạn thẳng nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán
-Yêu cầu lớp làm vào vở nháp .
-Yêu cầu 1 học sinh giải trên bảng
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Qua bài này chúng ta củng cố được dạng toán

Hai học sinh lên bảng sửa bài .
-HS 1 : Lên bảng làm BT1
-HS 2 : Làm bài 4 về toán vẽ hình .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Quan sát sơ đồ tóm tắt nêu dự kiện và yêu
cầu đề bài :
-Cả lớp làm vào vơ nháp
-Một học sinh lên bảng giải .
- Lớp nhận xét chữa bài.
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
24
Trêng TiĨu häc Xتng Mi Gi¸o ¸n líp 3 – N¨m häc: 2011 - 2012
gì ?
Bài 2 - Yêu cầu học sinh quan sát tóm tắt sơ đồ
đoạn thẳng trên bảng ?
-Hãy nêu dự kiện và yêu cầu bài toán?
-Yêu cầu 1 học sinh tính trên bảng
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Cho HS đổi vở KT chéo.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Qua bài này chúng ta củng cố được dạng toán
gì?
Bài 3: -Cho quan sát hình vẽ .
+Hàng trên có mấy quả ?
+Hàng dưới có mấy quả ?
+Hàng trên hơn hàng dưới mấy quả ?
+ Làm thế nào để có kết quả là 2?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vơphần b
- Gọi 1 số HS nêu miệng bài làm của mình.
-Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét .

* Chốt : dạng toán về “ Hơn kém nhau một số
đơn vò “khi làm ta lấy số lớn trừ đi số bé.
Bài 4 ( Dành cho HS K- G )
- Yêu cầu quan sát tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
đoạn thẳng .
-Yêu cầu 1 học sinh tính trên bảng
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Củng cố về dạng toán “ nhiều hơn “
-Học sinh quan sát sơ đồ
-Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài
- HS tự làm bài vào vở.
- Một học sinh chữa bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi vở để KT bài nhau.
-Củng cố về dạngà toán “ ít hơn “.

- HS quan sát và TLCH.
- Hàng trên có 7 quả .
-Hàng dưới có 5 quả .
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Lấy 7 quả trừ đi 5 quả bằng 2 quả.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Giải :
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là

50 – 35 = 15 ( kg )
Đ/S: 15 kg
- Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn
-HS nêu cách tính về dạng toán “ nhiều hơn “
ít hơn “.
-Về nhà học bài .
TẬP ĐỌC
Quạt cho bà ngủ
A/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nhòp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Nội dung: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( TL các CH trong
SGK; Học thuộc lòng cả bài thơ.)
B/ Chuẩn bò : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK ).
- Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2
-Hai em đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện
Gi¸o viªn: L¬ng C«ng ViƯt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×