Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài Ấn Độ theo chuẩn KT - KN của Đỗ Văn Bính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 36 trang )


Trường : THPT Phan Đình Phùng
Tổ : Sử - Địa - GDCD
Giáo viên : Đỗ Văn Bính
Môn dạy : Lịch Sử

CHỦ ĐỀ 3:
XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
TIẾT 10

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY:
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
4. Kiến trúc:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ:
(SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Mô gôn:

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
- Tiếp tục phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ.


- Kiến trúc Phật giáo phát triển: Chùa hang, tượng Phật
bằng đá.

CHÙA HANG A-GIAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II
TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là
khoét sâu vào vách đá núi,
có nhiều cột vững chắc
chống với 29 gian, chia
thành nhiều nơi, nơi thờ
Phật, nơi giảng kinh, nơi ở
của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa
trên các vách đá và trên
trần hang, các bức họa rất
tinh xảo
LỄ ĐƯỜNG TRONG CHÙA HANG
A – GIAN - TA

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu):
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa
tôn thờ nhiều thần thánh.

Thần

Brahma
(Thần
Sáng Tạo
Thế Giới)

Thần
Shiva
(Thần Huỷ Diệt)

Thần
Vishnu
(Thần
Bảo Hộ)


Thần Brama
Thần Brama
(Sáng tạo)
(Sáng tạo)



Thần Siva
Thần Siva


(Hủy diệt)
(Hủy diệt)




Thần Visnu
Thần Visnu


(Bảo hộ)
(Bảo hộ)

Thần Inđra
(Thần Sấm Sét)

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu):
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng
với phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa
tôn thờ nhiều thần thánh.

Kiến trúc kiểu hình bát úp
Ngôi đền Konark – ở Ấn Độ

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:

b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu)
- Hồi giáo bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên
vương triều Hồi giáo ở Tây Bắc Ấn Độ
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa
tôn thờ nhiều thần thánh.
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng
với phong cách nghệ thuật độc đáo.
c. Hồi giáo:

VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
gốc Thổ - TUỐC
SENGLUC(1055-1258)

Lăng Ta-giơ-ma-han

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)

III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:

từ chữ đơn giản là chữ
Brami (Brahmi), sau nâng lên, sáng tạo
và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (chữ
Sanskrit), dùng để viết văn, khắc bia.
- Chữ Pali dùng để viết kinh Phật
I. Xã hội cổ đại Ấn
Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và
phát triển quốc gia
phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi
giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
- Có từ rất sớm,

Chữ Brami
Chữ Brami
(Brahmi)
(Brahmi)
Chữ Phạn
(Sankrit)

Chữ Pali


3. Văn học:
- Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học
Hinđu giáo, mang tinh thần và triết lí
Hinđu giáo rất phát triển.

- Tiêu biểu là hai bản anh hùng ca:
Ramayana và Mahabharata.
I. Xã hội cổ đại Ấn
Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và
phát triển quốc gia
phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi
giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)

Tác phẩm MahabharataTác phẩm Ramayana

CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)

4. Kiến trúc:
- Nghệ thuật tạc tượng Phật rất phát
triển.
- Một số công trình mang dấu ấn kiến
trúc Hồi giáo phát triển.
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:

3. Văn học:
I. Xã hội cổ đại Ấn
Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và
phát triển quốc gia
phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi
giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:

Tượng Phật bằng đá ở Bodhgaya (Ấn Độ)

Thành đỏ La-Ki-La

Lăng Ta-giơ-ma-han (Ở A-gra, thế kỉ XVII)

×