Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Ke hoach giang day Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.01 KB, 49 trang )

Kế hoạch giảng dạy khối 7
A. PHẦN CHUNG
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi, khó khăn
• Thuận lợi
o Được sự quan tâm của Ngành, của địa phương, của Ban Giám hiệu.
o Phần lớn HS đều ngoan hiền, vượt khó trong học tập.
o Được bồi dưỡng tiếp cận đổi mới phương pháp trong giảng dạy.
o Được trang bị màn hình lớn giúp giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
• Khó khăn
o Các HS phần lớn là con của gia đình lao động nghèo, chưa được sự quan tâm nhiều của gia đình về việc
học tập của các em.
o Phần đông HS có học lực TB yếu, khả năng nhận thức của HS không đồng đều.
o Thư viện của Trường còn thiếu nguồn sách tham khảo cho HS và GV. Thiếu dụng cụ thực hành.
o Thiếu phòng học nên việc bồi dưỡng, phụ đạo cho HS còn hạn chế.
2. Điều tra ban đầu:
o Các HS có đầy đủ dụng cụ học tập cũng như SGK.
o Các HS phần lớn là con của gia đình lao động nông nghiệp.
o HS có học lực TB yếu chiếm tỉ lệ cao, khả năng nhận thức của HS không đồng đều.
o Còn một bộ phận HS có ý thức học tập chưa tốt. hay mất trật tự trong giờ học, không soạn bài, học bài ở nhà.
o Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy; đảm bảo về giáo án, SGK, SGV, SBT và đồ dùng trực quan.
o Khảo sát chất lượng đầu năm: Giỏi: 6/43; Khá: 3/43; Tb: 10/43; Yếu: 17/43 Kém: 7/43.
3. Ưu, khuyết điểm trong giảng dạy và học tập:
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
• Ưu điểm:
 Giáo viên:
 Nhiệt tình, tận tâm có tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy.
 Thực hiện đầy đủ nội dung theo phân phối chương trình.
 Kết hợp nhiều đồ dùng trực quan để minh họa cho các em dễ hiểu.
 Học sinh:


 Có đầy đủ SGK giúp HS tham khảo bài trước.
 Chịu khó, chăm ngoan.
• Khuyết điểm:
 Giáo viên:
 Kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế.
 Xử lí tình huống sư phạm cũng như sử dụng phương pháp giảng dạy đôi lúc chưa phù hợp.
 Học sinh:
 Còn một số HS có ý thức học tập còn kém. Ý thức tự học chưa cao, chưa phát huy hết tính tích cực.
 Khả năng tiếp thu không đều.
 Chưa đầu tư nhiều vào bài học, thời gian chơi nhiều hơn thời gian học.
3. Biện phát nâng cao chất lượng trong giảng dạy, học tập:
a. Thực hiện chương trình:
Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, nội dung kiến thức trong SGK.
b. Phương pháp soạn giảng:
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Soạn giảng theo phương pháp đổi mới lấy học HS lầm trung tâm. Giáo án được soạn duyệt trước khi lên lớp; tham khảo các
tài liệu có liên quan để soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học; tận tình giảng dạy những chỗ HS chưa hiểu, chỗ hỏng kiến thức. thường
xuyên kiểm tra bài cũ cũng như nhiệm vụ giao về nhà cho HS.
c. Biện pháp phối hợp
Kết hợp với GVCN, bộ phận chuyên môn, PHHS kịp thời uốn nắn, giáo dục các em có ý thức học tập tốt hơn.
d. Thực hiện nề nếp dạy và học
Lên lớp đúng giờ, không ra sớm, GV và HS đảm bảo tác phong theo quy định. Dạy phải có giáo án, đồ dùng dạy học. Học
phải có dụng cụ học tập, soạn, làm, học bài ở nhà.
e. Công tác tự bồi dưỡng
Không ngừng bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm của thầy
cô đi trước, của đồng nghiệp; xin dự giờ học hỏi phương pháp tổ chức và giảng dạy. Tìm tài liệu có liên quan để tham
khảo thêm.
f. Công tác sử dụng và làm đồ dùng dạy học
Rà sót thiết bị dạy học của trường tham mưu với tổ làm và bổ sung những thiết bị cần thiết còn thiếu. Dạy học phải có bảng

phụ, dụng cụ cần thiết. đồng thời triển khai cho HS làm thêm một số đồ dùng tự học.
g. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Lập kế hoạch bồi dưỡng, tìm các bài toán nâng cao, sưu tầm các bài toán hay cung cấp cho HS làm thêm.
Giới thiệu cho các em một số phương pháp giải toán cũng như mở rộng thêm kiến thức.
h. Công tác phụ đạo học sinh yếu, kém
Thường xuyên kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của các em; chia nhómcho HS khá giỏi kèm HS yếu kém.
Giao nhiệm vụ cụ thể cho các em thực hiện ở nhà và có kế hoạch phụ đạo cho các em sau mỗi chương.
i. Công tác ngoại khóa
Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập giữa các HS.
II. Hướng phấn đấu về chất lượng:
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
1. Học kì I:
Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém
Số HS 6 10 18 9 0
Tỉ lệ 13,95% 23.25% 41,87% 20,93%
2. Cả năm:
Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém
Số HS 10 15 18 0 0
Tỉ lệ 23.25% 34,88% 41,87%
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
B. PHẦN CỤ THỂ
Phân phối chương trình Toán 7
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
Cả năm

140 tiết
Đại số
70 tiết
Hình học
70 tiết
Học kì I
19 tuần
72 tiết
40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
3 tuần kế tiếp x 3 tiết = 9 tiết
Tuần 18 x 1 tiết = 1 tiết
Tuần 19 thi HKI (2 tiết ĐS)
32tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
Tuần 19 thi HKI
Học kì
II
18 tuần
68 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
3 tuần kế x 1 tiết = 3 tiết
Tuần 36 x 0 tiết = 0 tiết
Tuần 37 thi HKII (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
3 tuần cuối x 3 tiết = 9 tiết
Tuần 36 x 2 tiết = 2 tiết

Tuần 37 thi HKII (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
1
1
§1 Tập hợp
Q các số
hữu tỉ
1
* HS hiểu được khái niệm số
hữu tỉ, biết cách biểu diễn số
hữu tỉ trên trục số và so sánh
các số hữu tỉ. Bước đầu nhận
biết được mối quan hệ giữa các
tập hợp số: N⊂ Z⊂Q.
* HS biết biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số và so sánh các số
hữu tỉ.
* Bảng phụ ghi sơ

đồ quan hệ giữa
ba tập hợp số:
N,Z, Q.
* Thước thẳng,
phấn màu.
* Ôn tập các kiến
thức: phân số
bằng nhau, tính
chất cơ bản của
phân số, quy đồng
mẫu các phân số,
so sánh số
nguyên, so sánh
phân số, biểu diễn
số nguyên trên
trục số.
2
§2 Cộng,
trừ số hữu
tỉ
1
* HS nắm được các quy tắc
cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc
“chuyển vế” trong tập hợp số
hữu tỉ.
* Có kĩ năng làm các phép
cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và
đúng.
* Bảng phụ nghi
công thức cộng

trừ số hữu tỉ, quy
tắc “chuyển vế”
* Ôn quy tắc cộng
trừ phân số, quy
tắc “chuyển vế”
và quy tắc “dấu
ngoặc”.
2
3
§3 Nhân,
chia số hữu
tỉ
1
* HS nắm vững các quy tắc
nhân, chia số hữu tỉ.
* Có kĩ năng nhân, chia số hữu
tỉ nhanh và đúng.
* Bảng phụ ghi
công thức tổng
quát nhân, chia
hai số hữu tỉ, các
tính chất của phép
nhân số hữu tỉ.
* Quy tắc nhân ,
chia phân số, tính
chất cơ bản của
phép nhân phân
số, định nghĩa tỉ
số.
4 §4 Giá trị

tuyệt đối
của một số
hữu tỉ.
Cộng, trừ,
1 * HS hiểu khái niệm giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ.
* Xác định được giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỉ. Có kỉ
năng cộng, trừ, nhân, chia các
* Bảng phụ vẽ
hình trục số để ôn
lại giá trị tuyệt đối
của số nguyên a.
* Ôn lại giá trị
tuyệt đối của một
số nguyên, quy
tắc cộng, trừ,
nhân, chia số thập
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm

Giáo viên Học sinh
nhân, chia
số thập
phân
số thập phân.
* Có ý thức vận dụng tính chất
các phép toán về số hữu tỉ để
tính toán hợp lí.
phân, cách viết
phân số thập phân
dưới dạng số thập
phân và ngược lại.
3
5 Luyện tập 1
* Củng cố quy tắc xác định giá
trị tuyệt đốicủa một số hữu tỉ
* Rèn kĩ năng so sánh các số
hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm
x (đẳng thức có chứa giá trị
tuyệt đối)
* Phát triển tư duy HS qua dạng
toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất của biểu thức.
* Bảng phụ ghi
bài tập 26.
* Ôn lại kiền thức
của các bài trước.
Máy tính bỏ túi.
6
§5 Lũy

thừa của
một số hữu
tỉ
1
* HS hiểu khái niệm lũy thừc
với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích
và thương của hai lũy thừa cùng
cơ số, quy tắc tính lũy thừa của
lũy thừa.
* Có kĩ năng vận dụng các quy
tắc nêu trên trong tính toán.
* Bảng phụ tổng
hợp các quy tắc
tính tích, thương
của hai lũy thừa
cùng cơ số, lũy
thừa của lũy thừa.
* Ôn tập lũy thừa
với số mũ tự
nhiên của một số
tự nhiên, quy tắc
nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số’
* Máy tính bỏ túi.
4
7
§6 Lũy
thừa của
một số hữu

tỉ (tiếp
theo)
1
* HS nắm vững hai quy tắc về
lũy thừa của một tích và lũy
thừa của một thương.
* Có kĩ năng vận dụng các quy
tắc trên trong tính toán.
* Bảng phụ ghi
các công thức.
* Xem bài trước.
8 Luyện tập.
Kiểm tra 15
phút
1 * Củng cố các quy tắc nhân,
chia hai lũy thừa cùng cơ số,
quy tắc tính lũy thừa của lũy
thừa, lũy thừa của một tích, lũy
thừa của một thương.
* Bảng phụ ghi
tổng hợp các công
thức về lũy thừa.
Bài tập. Đề kiểm
tra 15’.
* Xem lại kiến
thức về lũy thừa.
giấy kiểm tra.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài

Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
* Rèn kĩ năng áp dụng các quy
tắc trên trong tính giá trị biểu
thức, viết dưới dạng lũy thừa,
so sánh hai lũy thừa, tìm số
chưa biết
5
9
§7 Tỉ lệ
thức
1
* HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ
thức, nắm vững hai tính chất
của tỉ lệ thức.
* Nhận biết đượctỉ lệ thức và số
hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu
biết vận dụng các tính chất của
tỉ lệ thức vào giải bài tập.
* Bảng phụ ghi
các kết luận.
* Ôn lại khái

niệm tỉ số của hai
số hữu tỉ x và y
(y≠0), định nghĩa
hai phân số bằng
nhau, viết hai số
thành tỉ số hai số
nguyên.
10 Luyện tập 1
* Củng cố định nghĩa và hai
tính chất của tỉ lệ thức.
* Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ
thức, tìm hai số hạng chưa biết
của tỉ lệ thức: lập ra các tỉ lệ
thức từ các số, từ đẳng thức
tích.
* Bảng phụ ghi
hai tính chất của tỉ
lệ thức.
* Học bài, làm bài
tập
6
11
§8 Tính
chất của
dãy tỉ số
bằng nhau
1
* HS nắm vững tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.
* Có kĩ năng vận dụng tính chất

này để giải các bài toán chia tỉ
lệ.
* Bảng phụ ghi
cách chứng minh
dãy tỉ số bằng
nhau.
* Ôn tập các tính
chất của tỉ lệ thức.
12 Luyện tập 1 * Củng cố các tính chất của tỉ lệ
thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
* Rèn kĩ năng thay tỉ số giữa
các số hữu tỉ bắng tỉ số giữa các
số nguyên, tìm x trong tỉ lệ
thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
* Bảng phụ ghi
tính chất tỉ lệ
thức, tính chất
giải tỉ số bằng
nhau.
* Đề kiểm tra 15
* Ôn tập về tỉ lệ
thức và tính chất
giải tỉ số bằng
nhau.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu

Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
phút.
7
13
§9 Số thập
phân hữu
hạn. Số
thập phân
vô hạn tuần
hoàn.
1
* HS nhận biếta được số thập
phân hữu hạn, điều kiện để một
phân số tối giản biểu diển được
dưới dạng số thâp phân hữu hạn
và số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
* Hiểu được rằng số hữu tỉ là số
có thể biểu diễn thập hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn.
* Bảng phụ ghi
các kết luận.
* Ôn lại định
nghĩa số hữu tỉ.

* Xem trước bài.
* Máy tính bỏ túi.
14 Luyên tập 1
* Củng cố điều kiện để một
phân số viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn.
* Rèn kĩ năng viết một phân số
dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn và
ngược lại (Thực hiện với số
thập phân vô hạn tuần hoàn có
chu kì từ 1 đến 2 chữ số).
* Bảng phụ ghi
bài giải mẫu.
* Xem lại bài.
* Máy tính bỏ túi.
8
15
§10 Làm
tròn số
1
* HS có khái niệm về làm tròn
số, biết ý nghĩa của việc làm
tròn số trong thực tiển.
* Nắm vững và biết vận dụng
các qui ước làm tròn số. Sử
dung đúng các thuật ngữ nêu
trong bài.
* có ý thức vận dụng các qui

ước làm tròn số trong đời sống
hàng ngày.
* Bảng phụ ghi
một số ví dụ về
làm tròn số, hai
qui ước làm tròn
số.
* Sưu tầm ví dụ
thực tế về làm
tròn số.
* Máy tính bỏ túi.
16 Luỵện tập 1 * Củng cố và vận dụng thành * Máy tính bỏ túi. * Máy tính bỏ túi.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
thạo các quy ước làm tròn số.
Sử dụng đúng thuật ngữ trong
bài.
* Vận dụmg các quy ước làm
tròn số vào các bài toán thực tế,

vào việc tính giá trị biểu thức,
vào đờI sống hàng ngày.
* Bảng phụ ghi
bài tập.
9
17
§11 Số vô tỉ.
Khái niệm
về căn bậc
hai.
1
* HS có khái niệm về số vô tỉ
và hiểu thế nào là căn bậc hai
của một số không âm.
* Biết sử dụng kí hiệu .
* Bảng phụ ghi
kết luận về căn
bậc hai và bài tập.
* Máy tính bỏ túi
* Ôn tập định
nghĩa số hữu tỉ,
quan hệ giữa số
hữu tỉ và số thập
phân.
* Máy tính bỏ túi
18 §12 Số thực 1
* HS biết được số thực là tên
gọI chung cho cả số hữu tỉ và số
vô tỉ; biết được biểu diễn thập
phân của số thực. Hiểu được ý

nghĩa của trục số thực.
* Thấy được sự phát triển của
hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
* Thước kẻ,
compa, máy tính
bỏ túi.
* Máy tính bỏ túi,
thước kẻ, compa.
10 19 Luyện tập 1 * Củng cố khái niệm số thực,
thấy được rõ hơn quan hệ giữa
các tập hợp số đã học (N, Z, Q,
I, R).
* Rèn kĩ năng so sánh các số
thực, kĩ năng thực hiện phép
tính, tìm x và tìm căn bậc hai
dương của một số.
* HS thấy được sự phát triển
của các hệ thống số từ N đến Z,
* Bảng phụ ghi
bài tập.
* Ôn tập định
nghĩa giao của hai
tập hợp, tính chất
của đẳng thức, bất
đẳng thức.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết

Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
Q và R.
20
Ôn tập hết
chương I
(tiết1)
1
* Hệ thống cho HS các tập hợp
số đã học.
* Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,
quy tắc xác định giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỉ, quy tắc
các phép toán trong Q.
* Rèn kĩ năng thực hiện các
phép tính trong Q, tính nhanh,
tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số
hữu tỉ.
* Bảng tổng kết
“quan hệ giữa các
tập hợp N, Z, Q,
R” và bảng “ các
phép toán trong
Q” (trên bảng

phụ).
* Làm 5 câu hỏi
ôn tập chương I
(từ 1 đến 5) và
làm bài tập
96,97,101, xem
trước bảng tổng
kết.
* Máy tính bỏ túi.
11
21
Ôn tập
chương I
(tiết2)
1
* Ôn tập các tính chất của tỉ lệ
thức và dãy tỉ số bằng nhau,
khái niệm số vô tỉ, số thực, căn
bậc hai.
* Rèn kĩ năng tìm số chưa biết
trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số
bằng nhau, giải toán về tỉ số,
chia tỉ lệ, thực hiện phép tính
trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức có chứa dấu giá trị
tuyệt đối.
* Bảng phụ ghi
định nghĩa, tính
chất cơ bản của tỉ
lệ thức, tính chất

của dãy tỉ số bằng
nhau.
* Làm 5 câu hỏi
ôn tập chương (từ
6 đến 10), các bài
tập.
* Máy tính bỏ túi.
22
Kiểm tra
chương I
1
* Củng cố kiến thức chương I.
Vận dụng kiến thức của chương
vào giải bài tập.
* Rèn kĩ năng trình bày, tính
toán hợp lí, chính xác.
* Đánh gía khả năng lĩnh hội
kiến thức của HS.
* Chuẩn bị đề
kiểm tra.
* Ôn lại kiến thức
của chương.
12 23 §1 Đại
lượng tỉ lệ
1 * Biết được công thức biểu diễn
mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ
* Bảng phụ ghi
định nghĩa hai đại
* Xem bài trước.
GV: Trần Đức Hòa

Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
thuận
lệ thuận.
* Nhận biết được hai đại lượng
có tỉ lệ thuận hay không.
* Hiểu được các tính chất của
hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi
biết một cặp giá trị tương ứng
của hai đai lượng tỉ lệ thuận ,
tìm giá trị của một đại lượng
khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị
tương ứng của đại lương kia.
lượng tỉ lệ thuận,
bài tập ?3, tính
chất của hai đại
lượng tỉ lệ thuận.
24
§2 Một số

bài toán về
đại lượng tỉ
lệ thuận
1
* Giúp HS biết cách làm các bài
toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ
thuận và chia tỉ lệ.
* Bảng phụ ghi
bài tập.
* Xem lại tính
chất của hai đại
lượng tỉ lệ thuận.
13
25 Luyện tập 1
* HS làm thành thạo các bài
toán cơ bản về đại lương tỉ lệ
thuận và chia tỉ lệ.
* Có kĩ năng sử dụng thành
thạo các tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải toán.
* Thông qua giờ luyện tập HS
biết thêm về nhiều bài toán liên
quan đến thực tế.
* Bảng phụ vẽ
hình 10 phóng to.
* Xem lại bài cũ.
26 §3 Đại
lượng tỉ lệ
nghịch
1 * Biết được công thức biểu diễn

mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ
lệ nghịch.
* Nhận biết được hai đại lượng
có tỉ lệ nghịch hay không.
* Hiểu được các tính chất của
hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Bảng phụ ghi
định nghĩa, tính
chất của hai đại
lượng tỉ lệ nghịch,
bài tập ?3, 13.
* Xem bài trước.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
* Biết cách tìm hệ số tỉ lệ
nghịch, tìm giá trị của một đại
lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá
trị tương ứng của đại lượng kia.
14

27
§4 Một số
bài toán về
đại lượng tỉ
lệ nghịch
1
* Biết cách làm các bài toán cơ
bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Bảng phụ ghi
bài toán 1 và lời
giải, bài toán 2 và
lời giải.
* Xem bài trước.
28
Luyện tập.
Kiểm tra
15 phút
1
* Củng cố các kiến thức về đại
lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ
lệ nghịch (định nghĩa, tính
chất).
* Có kĩ năng sử dụng thành
thạo các tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để vận dụng giải
toán nhanh và đúng.
* Đánh giá việc lĩnh hội và áp
dụng kiến thức của HS.
* Chọn bài tập
phù hợp.

* Đề kiểm tra.
* Xem lại định
nghĩa, tính chất
hai đại lượng tỉ lệ
thuận, tỉ lệ
nghịch.
15
29 §5 Hàm số 1
* HS biết khái niệm hàm số.
* Nhận biết đại lượng này có
phải là hàm số của đại lượng
kia hay không trong những
trường hợp cụ thể và đơn giản
(bằng bảng, bằng công thức).
* Tìm được giá trị tương ứng
của hàm số khi biết giá trị của
biến.
* Thước thẳng,
bảng phụ ghi khái
niệm hàm số.
* Thước thẳng.
30 Luyện tập 1 * Củng cố khái niệm hàm số.
* Rèn khả năng nhận biết đại
lượng này có phải là hàm số của
đại lượng kia hay không.
* Thước thẳng và
bảng phụ ghi bài
tập.
* Thước thẳng,
xem lại bài học

trước.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
* Tìm được giá trị tương ứng
của hàm số theo biến và ngược
lai.
31
§6 Mặt
phẳng tọa
độ
1
* HS thấy được sự cần thiết
phải dùng một cặp số để xác
định vị trí của một điểm trên
mặt phẳng.
* Biết vẽ hệ trục tọa độ.
* Biết xác định một điểm trên
mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ
của nó.

* Biết xác định tọa độ của một
điểm tren mặt phẳng.
* Thấy được mối liên hệ giữa
toán học và thực tiễn để ham
thích học toán.
* Bảng phụ ,
thước thẳng có
chia độ dài,
compa.
* Thước thẳng có
chia độ, compa.
* Giấy kẻ ô
vuông.
16
32 Luyện tập 1
* Giúp HS có kĩ năng thành
thạovẽ hệ trục tọa độ, xác định
vị trí của một điểm trên mặt
phẳng tọa độ khi biết tọa độ của
nó, biết tìm tọa độ của một
điểm cho trước.
* Bảng phụ ghi
bài tập.
* Xem lại bài.
33
§7 Đồ thị
của hàm số
y=ax (a≠0).
1
* HS hiểu được khái niệm đồ

thị của hàm số, đồ thị của hàm
số y=ax (a≠0).
* HS thấy được ý nghĩa của đồ
thị trong thực tiễn và trong
nghiên cứu hàm số.
* Biết cách vẽ đồ thị của hàm
số y=ax.
* Bảng phụ, thước
thẳng, phấn màu.
* Ôn lại cách xác
định điểm trên
mặt phẳng tọa độ.
* Thước thẳng.
34 Luyện tập 1 * Củng cố khái niệm đồ thị của * Thước thẳng có * Thước thẳng,
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
hàm số, đồ thị của hàm số y=ax
(a≠0).
* rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm

số y=ax (a≠0), biết kiểm tra
điểm thuộc đồ thị, điểm không
thuộc đồ thị hàm số. Biết xác
định hệ số a khi biết đồ thị của
hàm số.
* Thấy được ứng dụng của đồ
thị trong thực tiễn
chia khoảng, phấn
màu.
* Bảng phụ có kẻ
ô vuông.
giấy kẻ ô vuông.
17,
18
35
Ôn tập
chương II
3
* Hệ thống quá kiến thức của
chương cho HS.
* Rèn kĩ năng giải toán.
* Bảng phụ hệ
thống các kiến
thức cơ bản.
* Thước thẳng,
phấn màu.
* Ôn lại các kiến
thức trong chương
II.
* Thước thẳng,

máy tính bỏ túi.
36
Kiểm tra 45
phút
1
* Đánh giá việc tiếp thu kiến
thức của HS.
* Rèn khả năng trình bày , tính
toán của HS.
* Ra đề kiểm tra. * Ôn lại kiến thức
cũ.
37,
38
Ôn tập học
kì I.
2
* Hệ thống quá kiến thức của
các chương cho HS.
* Rèn kĩ năng giải toán.
* Thấy được mối liên hệ giữa
hình học và đại số, giữa toán
học và đời sống.
* Bảng phụ hệ
thống các kiến
thức cơ bản.
* Thước thẳng,
phấn màu.
* Ôn lại các kiến
thức đã học.
* Thước thẳng,

máy tính bỏ túi.
19
39,
40
Kiểm tra
học kì I 90’
(cả đại số
và hình
học)
2
* Đánh giá việc lĩnh hội kiến
thức của HS.
* Rèn khả năng trình bày , tính
toán của HS.
* Ra đề thi. * Ôn lại kiến thức
cũ.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
20

41
§1 Thu
thập số liệu
thống kê,
tần số.
1
* Làm quen với các bảng (đơn
giản) về thu thập số liệu thống
kê khi điều tra (về cấu tạo, về
nội dung); biết xác định và diễn
tả được dấu hiệu điều tra, hiểu
được ý nghĩa của các cụm từ
“số các giá trị của dấu hiệu” và
“số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu”, làm quen với khái
niẹm tần số của một giá trị.
* Biết các kí hiệu đối với một
dấu hiệu, giá trị của nó và tần
số của một giá trị. Biết lập các
bảng đơn giản để ghi lại các số
liệu thu thập được qua điều tra.
* Bảng phụ ghi số
liệu thống kê ở
bảng 1 (trang 4),
bảng 2 (trang 5),
bảng 3 (trang 7)
và phần đóng
khung (trang 6
SGK).
* Xem trước bài.

42 Luyện tập 1
* HS được củng cố, khắc sâu
các kiến thức đã học ở tiết trước
như : dấu hiệu, giá trị của dấu
hiệu và tần số của chúng.
* Có kĩ năng thành thạo tìm giá
trị của dấu hiệu cũng như tần số
và phát hiện nhanh dấu hiệu
chung cần tìm hiểu.
* HS thấy được tầm quan trọng
của môn học áp dụng vào đời
sống hàng ngày.
* Bảng phụ ghi số
liệu thống kê ở
bảng 5, bảng 6
(trang 8 SGK),
bảng 7 (trang 9
SGK).
* Xem lại phần lý
thuyết và chuẩn bị
vài bài điều tra.
21 43 §2 Bảng
“tần số”
các giá trị
của dấu
hiệu
1 * Hiểu được bảng “tần số” là
một hình thức thu gọn có mục
đích của bảng số liệu thống kê
ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ

nhận xét về giá trị của dấu hiệu
* Bảng phụ ghi
bảng 7, bảng 8
(trang 9, 10
SGK).
* Xem trước bài.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
được dễ dàng hơn.
* Biết cách lập bảng “tần số” từ
bảng số liệu thống kê ban đầu
và biết cách nhận xét.
44 Luyện tập 1
* Tiếp tục củng cố cho HS về
khái niệm giá trị của dấu hiệu
và tần số tương ứng.
* Củng cố kĩ năng lập bảng “tần
số” từ bảng số liệu ban đầu.
* Biết cách từ bảng tần số viết

lại một bảng số liệu ban đầu.
* Bảng phụ ghi
bào tập bảng 13
và bảng 14 SGK.
* Xem lại phần lí
thuyết.
22
45 §3 Biểu đồ 1
* Hiểu được ý nghĩa minh họa
của biểu đồ về giá trị của dấu
hiệu và tần số tương ứng.
* Biết cách dựng biểu đồ đoạn
thẳng từ bảng “tần số” và bảng
ghi dãy số biến thiên theo thời
gian.
* Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
* Thước thẳng có
chia khoảng, phấn
màu.
* Thước thẳng có
chia khoảng.
* Sưu tầm một số
biểu đồ các loại
(từ sách, báo )
46 Luyện tập 1
* HS biết cách dựng biểu đồ
đoạn thẳng từ bảng “tần số”và
ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng
HS biết lập lại bảng “tần số”.
* HS có kĩ năng đọc biểu đồ

một cách thành thạo.
* HS biết tính tần suất và biết
thêm về biểu đồ hình quạt qua
bài đọc thêm.
* Thước thẳng có
chia khoảng, phấn
màu.
* Bảng phụ vẽ
biểu đồ hình chữ
nhật và biểu đồ
hình quạt.
* Thước thẳng.
* Xem lại phần lí
thuyết.
23 47 §4 Số trung
bính cộng.
1 * Biết cách tính số trung bình
cộng theo công thức từ bảng đã
lập, biết sử dụng số trung bình
* Bảng phụ ghi
bài tập.
* Xem trước bài.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,

luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
cộng làm “đại diện” cho một
dấu hiệu trong một số trường
hợp và để so sánh khi tìm hiểu
những dấu hiệu cùng loại.
* Biết tìm mốt của dấu hiệu và
bước dầu thấy được ý nghĩa
thực tế của mốt.
48 Luyện tập 1
* Củng cố cách lập bảng và
công thức tính số trung bình
cộng.
* Rèn kĩ năng tính số trung bình
cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
* Bảng phụ ghi
sẵn các đề bài tập,
máy tính bỏ túi.
* Máy tính bỏ túi.
* Xem lại phần lí
thuyết.
24
49
Ôn tập
chương III
1
∗ Hệ thống lại cho HS trình tự

phát triển và kĩ năng cần thiết
trong chương.
∗ Ôn lại kiến thức và kĩ năng
cơ bản chương như dấu hiệu;
tần số; bảng tần số; cách tính số
trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
∗ Luyện tập một số dạng toán
cơ bản của chương.
∗ Bảng phụ,
thước thẳng, phấn
màu.
∗ Làm các câu
hỏi và bài tập ở
phần ôn chương;
thước thẳng.
50
Kiểm tra
chương III
1
* Củng cố kiến thức chương III.
Vận dụng kiến thức của chương
vào giải bài tập.
* Rèn kĩ năng trình bày, tính
toán hợp lí, chính xác.
* Đánh gía khả năng lĩnh hội
kiến thức của HS.
* Chuẩn bị đề
kiểm tra.
* Ôn lại kiến thức
của chương.

25 51 §1 Khái
niệm về
biểu thức
1
∗ HS hiểu được khái niệm về
biểu thức đại số.
∗ Tự tìm được một số ví dụ về
∗ Bảng phụ ghi
ví dụ biểu thức
đại số.
∗ Xem trước bài.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
đại số biểu thức đại số.
52
§2 Giá trị
của một
biểu thức
đại số

1
∗ HS biết cách tính giá trị của
một biểu thức đại số, biết cách
trình bày lời giải của bài toàn
này.
∗ Bảng phụ ∗ Xem bài trước.
26
53
§3 Đơn
thức
1
∗ HS nhận biết được một biểu
thức đại số nào đó là đơn thức.
∗ Nhận biết được một đơn
thức là đơn thức thu gọn. Phân
biệt được phần hệ số, biến của
đơn thức.
∗ Biết nhân hai đơn thức.
∗ Biết cách viết một đơn thức
thành đơn thức thu gọn.
∗ Bảng phụ. ∗ Xem bài trước.
54
§4 Đơn
thức đồng
dạng
1
∗ HS hiểu được thế nào là hai
đơn thức đồng dạng.
∗ Biết cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng.

∗ Bảng phụ. ∗ Xem bài trước.
27
55 Luyện tập 1
∗ HS được củng cố kiến thức
về biểu thức đại số, đơn thức
thu gọn, đơn thức đồng dạng.
∗ HS được rèn kĩ năng tính
giá trị của một biểu thức đại số,
tính tích các đơn thức, tính tổng
và hiệu các đơn thức đồng
dạng, tìm bậc của đơn thức.
∗ Bảng phụ ∗ Xem lại kiến
tức của bài trước.
56 §5 Đa thức 1
∗ HS nhận biết được đa thức
thông qua một số ví dụ cụ thể.
∗ Biết thu gọn đa thức, tìm
bậc của đa thức.
∗ Bảng phụ. ∗ Xem bài trước.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh

nghiệm
Giáo viên Học sinh
28
57
§6 Cộng,
trừ đa thức
1
∗ HS biết cộng, trừ đa thưc.
∗ Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc,
thu gọn đa thức,chuyển vế đa
thức.
∗ Bảng phụ ∗ Ôn lại quy tắc
dấu ngoặc; cộng,
trừ đơn thức đồng
dạng.
58 Luyện tập 1
∗ HS được củng cố kiến thức
về đa thức, cộng, trừ đa thức.
∗ HS được rèn kĩ năng tính
tổng, hiệu các đa thức.
∗ Bảng phụ. ∗ Làm bài tập
trước.
29
59
§7 Đa thức
một biến
1
∗ HS biết kí hiệu đa thức một
biến và biết sắp xếp đa thức
theo lũy thừa giảm hoặc tăng

của biến.
∗ Biết tìm bậc, các hệ số, hệ
số cao nhất, hệ số tự do của đa
thức một biến.
∗ Biết kí hiệu giá trị của đa
thức tại một giá trị cụ thể của
biến.
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn lại khái
niệm đa thức, bậc
của đa thức, cộng
trừ các đơn thức
đồng dạng.
60
§8 Cộng,
trừ đa thức
một biến
1
∗ HS biết cộng, trừ đa thức
một biến.
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn lại quy tắc
dấu ngoặc; thu
gọn đơn thức
đồng dạng cộng,
trừ đơn thức đồng
dạng.
30,
31
61 Luyện tập 1
∗ HS được củng cố các kiến
thức về đa thức một biến; cộng,

trừ đa thức một biến
∗ Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức
theo lũy thừa tăng hoặc giảm
của biến và tính tổng, hiệu của
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn lại quy tắc
dấu ngoặc; cộng,
trừ đơn thức đồng
dạng.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
các đa thức.
62,
63
§9 Nghiệm
của đa thức
một biến
2
∗ HS hiểu được khái niệm
nghiệm của đa thức.

∗ Biết cách kiểm tra xem số a
có phải là nghiệm của đa tức
hay không
∗ HS biết một đa thức có thể
có một nghiệm, hai nghiệm,…
hoặc không có nghiệm, số
nghiệm của đa thức không vượt
quá số bậc của nó.
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn tập quy tắc
chuyển vế.
64
Ôn tập
chương IV
1
∗ Hệ thống quá kiến thức của
chương.
∗ Rèn kĩ năng xác định bậc
của đơn, đa thức, cộng, trừ đa
thức, thu gọn đa thức,…
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn lại kiến
thức của chương.
32
65
Ôn tập
chương IV
1
∗ Hệ thống quá kiến thức của
chương.
∗ Rèn kĩ năng xác định bậc
của đơn, đa thức, cộng, trừ đa

thức, thu gọn đa thức,…
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn lại kiến
thức của chương.
66
Ôn tập cuối
năm
3
∗ Ôn tập và hệ thống hóa kiến
thức cơ bản về số hữu tỉ, số
thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị,
thống kê, biểu thức đại số.
∗ Rèn kĩ năg nhận biết các
khái niệm cơ bản và tính toán
chính xác.
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn tập lại kiến
thức đã học.
33,
34,
35,
67,
68,
69
Ôn tập cuối
năm
4
∗ Ôn tập và hệ thống hóa kiến
thức cơ bản về số hữu tỉ, số
∗ Bảng phụ. ∗ Ôn tập lại kiến
thức đã học.
GV: Trần Đức Hòa

Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
36
thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị,
thống kê, biểu thức đại số.
∗ Rèn kĩ năg nhận biết các
khái niệm cơ bản và tính toán
chính xác.
37 70
Kiểm tra
học kì II 90’
(cả đại số
và hình
học)
2
* Đánh giá việc lĩnh hội kiến
thức của HS.
* Rèn khả năng trình bày , tính
toán của HS.
* Ra đề thi. * Ôn lại kiến thức

cũ.
HÌNH HỌC
1
1
§1 Hai góc
đối đỉnh
1
∗ Hiểu thế nào là hai góc đối
đỉnh.
∗ Nêu được tính chất: hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau.
∗ Vẽ được góc đối đỉnh với
một góc cho trước.
∗ Nhận biết hai góc đối đỉnh
trong một hình
∗ Bảng phụ,
thước, đo góc,
thước thẳng.
∗ Thước thẳng,
thước đo góc.
2 Luyện tập 1
∗ HS nắm chắc được định
nghĩa hai góc đối đỉnh, tính
chất: hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau .
∗ Nhận biết được các góc đối
đỉnh tring một hình.
∗ Vẽ được góc đối đỉnh với
∗ Bảng phụ,
thước, đo góc,

thước thẳng.
∗ Thước thẳng,
thước đo góc.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
góc cho trước.
∗ Bước đầu tập suy luận và
biết cách trình bài một bài tập
2
3
§2 Hai
đường
thẳng
vuông góc
1
∗ Hiểu được thế nào là hai
đường thẳng vuông góc với
nhau.
∗ Công nhận tính chất: có duy

nhất một đường thẳng b đi qua
A và b vuông góc với a
∗ Hiểu được
∗ Thước thẳng,
êke. Bảng phụ.
∗ Thước thẳng,
êke.
4 Luyện tập 1
∗ Giải thích thế nào là hai
đường thẳng vuông góc với
nhau.
∗ Biết vẽ đường thẳng đi qua
một điểm cho trước và vuông
góc với một đường thẳng cho
trước.
∗ Biết vẽ đường trung trực của
một đoạn thẳng.
∗ Sử dụng thành thạo êke,
thước thẳng.
∗ Bước đàu tập suy luận.
∗ Bảng phụ, êke,
thước thẳng.
∗ Thước thẳng,
êke.
3 5 §3 Các góc
tạo bởi một
đường
thẳng cắt
hai đường
thẳng

1 Về kiến thức cơ bản:
HS hiểu được : cho hai đường
thẳng và một cát tuyến. nếu có
một cặp góc so le trong bằng
nhau thì:
∗ Hai góc so le trong còn lại
bằng nhau.
∗ Hai góc đồng vị bằng nhau.
∗ Bảng phụ,
thước thẳng,
thước đo góc
∗ Thước thẳng,
thước đo góc.
GV: Trần Đức Hòa
Kế hoạch giảng dạy khối 7
Tuần Tiết Tên bài
Số
Tiết
Mục tiêu
Chuẩn bị Thực
hành,
luyện tập
Rút
kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
∗ Hai góc trong cùng phía bù
nhau.
Về kĩ năng cơ bản:
∗ Nhận biết các cặp góc so le

trong, các cặp góc đồng vị, cặp
góc trong cùng phía.
Tư duy: tập suy luận.
6
§4 Hai
đường
thẳng song
song
1
Về kiến thức cơ bản:
∗ Ôn lại thế nào là hai đường
thẳng song song.
∗ Công nhận dấu hiệu hai
đường thẳng song song : “Nếu
một đường thẳng cắt hai đường
thẳng a, b sao cho có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì
a // b.
Kĩ năng cơ bản:
∗ Biết vẽ đường thẳng đi qua
một điểm nằm ngoài một đường
thẳng cho trước song song với
đường thẳng ấy.
∗ Sử dụng thành thạo êke và
thước thẳng hoặc chỉ riêng êke
để vẽ hai đường thẳng song
song.
∗ Bảng phụ,
thước thẳng,
thước đo góc

∗ Thước thẳng,
thước đo góc.
4 7 Luyện tập 1
∗ Thuộc và nắm chắc dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng song
song.
∗ Biết vẽ thành thạo đường
thẳng đi qua một điểm nằm
∗ Bảng phụ,
thước thẳng,
thước đo góc
∗ Thước thẳng,
thước đo góc.
GV: Trần Đức Hòa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×