Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

tình hình hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (shb), chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.69 KB, 54 trang )

Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

MỤC LỤC
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................4
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN – HÀ NỘI (SHB), VÀ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CHI NHÁNH THĂNG LONG.....6
PHẦN II: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
– HÀ NỘI VÀ CHI NHÁNH THĂNG LONG:.......................................................................13
2.1. Hoạt động huy động vốn của SHB............................................................................................13
2.2. Hoạt động tín dụng...................................................................................................................15
2.3. Hoạt động thanh tốn................................................................................................................19
2.4. Cơng tác tiền tệ kho quỹ...........................................................................................................20
2.5. Hoạt động kinh doanh khác......................................................................................................21
3.2. Chức năng các phòng ban.........................................................................................................24
3.3. Nhận xét mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của Ngân hàng SHB – Chi
nhánh Thăng Long...........................................................................................................................28

PHẦN IV: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA NGÂN HÀNG.........................30
4.1. Nguồn nhân lực.........................................................................................................................30
4.2. Cơng nghệ.................................................................................................................................35

PHẦN V: MƠI TRƯỞNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG..........................................36
5.1. Môi trường vĩ mô......................................................................................................................36
5.2. Môi trường vi mô......................................................................................................................45

PHẦN VI: KẾT QUẢ THU HOẠCH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỔNG


QUAN......................................................................................................................................49
6.1. Những công việc được ngân hàng phân công...........................................................................49
6.2. Những công việc thực hiện ngồi sự phân cơng chính thức của Ngân hàng.............................49
6.3. Những kỹ năng, kiến thức thu được sau q trình thực tập.......................................................50

ĐỀ XUẤT................................................................................................................................51

Đỗ Hồng Cường

1

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
NHTM
NHNN
TCTD
VNĐ
USD
ĐVT
GTCG
ATM
…..


Đỗ Hoàng Cường

DIỄN GIẢI
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng nhà nước
Tổ chức tín dụng
Việt Nam Đồng
Đơ la Mỹ
Đơn vị tính
Giấy tờ có giá
Máy rút tiền tự động
…..

2

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu

Tên bảng

Bảng 1

Tình hình huy động vốn của Chi nhánh SHB Thăng

Long

Bảng 2

Dư nợ tín dụng từ năm 2010-2012

Bảng 3 – Biểu đồ 1

Dư nợ cho vay theo tiền tệ tại chi nhánh SHB Thăng
Long 2010 – 2012.

Bảng 4 – Biểu đồ 2

Dư nợ cho vay theo ngành nghề tại SHB Thăng Long
2010 – 2012.

Bảng 5

Tình hình thanh tốn tại Chi nhánh SHB Thăng Long
2010 – 2012.

Sơ đồ 1

Hệ thống cơ cấu tổ chức ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB)

Bảng 6

Số lượng cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/01/2013
phân theo cán bộ nhân viên


Bảng 7 – Biểu đồ 3

Số lượng cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/01/2013
phân theo trình độ học vấn

Bảng 8

Số lượng cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/01/2013
phân theo hợp đồng lao động

Bảng 9

Một số đánh giá khách quan về điểm mạnh, điểm yếu
của SHB

1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (TS. Nguyễn Ninh

Kiều)
2. Website:
www.shb.com.vn
Đỗ Hoàng Cường

3

Lớp: K2 – TCNH1



Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

www.ub.com.vn
www.cafef.vn

3. Báo cáo tài chính 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng SHB.
4. Cẩm nang tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
5. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại,
Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
6. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài
chính, Hà Nội.
7. Prederic S.Mishkin(1994). Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
8. Quyết định 1627 – Quy chế cho vay các TCTD đối với khách hàng,
Tạp chí Ngân hàng.
9. Các bản tin SHB.
10. Báo cáo thực hiện kế hoạch tháng SHB Thăng Long.
11. Bản cáo bạch Ngân hàng SHB.
Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị tại đơn vị
thực tập và cô Trần Thị Lan là cô giáo hướng dẫn đề tài đã giúp em hoàn
thành bản Báo cáo tổng quan này!

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế hàng hoá phát triển rất đa dạng và
phong phú, ngành Ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng đặc biệt là các
NHTM. Chính vì vậy, để phát triển nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiên
đã đề ra thì một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu phải thực hiện là củng
cố và lành mạnh hố hoạt động của hệ thống tài chính tiền tệ nói chung và

ngành Ngân hàng nói riêng. Trong đó, đảm bảo hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín
dụng vừa an tồn vừa có hiệu quả cao, có khả năng thích ứng được với những
Đỗ Hồng Cường

4

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

biến chuyển của nền kinh tế là những điều kiện tiên quyết góp phần xây dựng
một hệ thống NHTM vững mạnh và ổn định.
Trong những năm qua, hệ thống NHTM Việt Nam đã từng bươc đổi mới
và ngày càng khẳng định tầm quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động tín dụng của các NHTM. Hoạt động tín dụng
là hoạt động cơ bản của các NHTM, nó chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài
sản. Hoạt động tín dụng được hiểu là hoạt động trong đó ngân hàng thực hiện
tài trợ cho các nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế và dựa trên ngun tắc hồn
trả, có thời hạn và có lãi. Hoạt động tín dụng đem lại thu nhập chính cho NHTM
nhưng cũng có thể gây ra những tổn thất nghiêm trọng nếu các khoản tín dụng
mà ngân hàng cung cấp không hiệu quả, hoặc bị rủi ro. Để tín dụng có hiệu quả
là vấn đề hết sức khó khăn nhưng cũng hết sức quan trọng đối với các NHTM
nói chung và đối với ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội nói riêng.
Với mong muốn được tiếp xúc với thực tế hoạt động kinh doanh Ngân
hàng và từ đó tìm hiểu và phân tích được các rủi ro này, được sự giới thiệu của
khoa Tài chính Ngân hàng và sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội, em đã được thực tập tại phịng tín dụng của Ngân

hàng em đã được tìm hiểu sơ bộ về Ngân hàng và đưa ra báo cáo tổng quan với
những nội dung cơ bản về Ngân hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Bản báo cáo tổng quan gồm 6 phần:
Phần I: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi
nhánh Thăng Long.
Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội (SHB), chi nhánh Thăng Long.
Phần III: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng
Phần IV: Khảo sát, phân tích các yếu tổ của ngân hàng
Đỗ Hoàng Cường

5

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Phần V: Môi trường kinh doanh của ngân hàng
Phần VI: Kết quả thực hiện qua giai đoạn tổng quan

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GỊN – HÀ NỘI (SHB), VÀ Q TRÌNH THÀNH LẬP CHI
NHÁNH THĂNG LONG
1.1.

Quá trình hình thành và tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn –


Hà Nội (SHB)
1.1.1. Lịch sử hình thành
a) Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Ngày 13/11/1993: Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Nhơn Ái
(tiền thân của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) được thành
lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra
đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo chủ trương của
Chính phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực hiện các pháp lệnh của ngân hàng,
hợp tác xã và Công ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng,
Đỗ Hoàng Cường

6

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

thời gian đầu mới thành lập mạng lưới của ngân hàng chỉ có một trụ sở chính
đơn sơ tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 – Thị tứ Phong Điền – Huyện Châu Thành
tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là huyện Phong Điền – TP. Cần Thơ với địa bàn hoạt
động vài xã huyện Châu Thành, đối tượng cho vay chủ yếu các hộ nơng dân với
mục đích vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, tổng số cán bộ nhân viên của Ngân
hàng lúc đấy có 08 người, trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học.
20/01/2006: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết
định số 93/QĐ – NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình

hoạt động từ Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn sang Ngân hàng
thương mại cổ phần đơ thị, từ đó tạo được thuận lợi cho Ngân hàng SHB có
điều kiện nâng cao năng lực về tài chính mở rộng mạng lưới hoạt động
kinh doanh đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu giai đoạn phát triển
mới của SHB và đây là NHTM cổ phần đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại
TP. Cần Thơ trung tâm tài chính – tiền tệ của khu vực Đồng bằng sơng
Cửu Long.
Việc chuyển đổi mơ hình hoạt động từ NHTM CP nông thôn sang
NHTM CP đô thị là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu sẽ
trở thành một trong NHTM CP bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ
một NHTM CP nông thôn với phạm vi hoạt động và quy mô hẹp sang
NHTM CP đô thị cung cấp sản phẩm dịch vụ đa năng cho các thị trường có
chọn lựa NH hoạt động phát triển vững mạnh và an toàn, phát triển bền
vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm 2006, là năm đánh dấu sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ của NH
Sài Gòn – Hà Nội, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã trải rộng khắp trong địa
bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang, đối tượng cho vay không chỉ là
các hộ nông dân mà còn mở rộng cho vay: hộ kinh doanh cá thể, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn, nguồn vốn huy động tăng, hoạt động kinh
doanh đạt hiệu quả cao với mức lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.

Đỗ Hoàng Cường

7

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan


Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Trong hoạt động kinh doanh xét trên phương diện an toàn vốn SHB là
một NH phát triển bền vững với cơ sở vốn hiện tại đủ đảm bảo SHB phát triển
nhanh trong thời gian tới, với cơ sở vốn vững mạnh cùng với tỷ lệ an toàn vốn
cao với văn hóa tín dụng thận trọng chính sách và quy trình hợp lý đảm bảo chất
lượng tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan vì vậy kết
quả hoạt động kinh doanh của SHB trong những năm qua luôn cao hơn năm
trước, các chỉ tiêu tài chính ln đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Trong năm 2008, SHB dự kiến tăng vốn điều lệ lên 4.500 tỷ đồng và tiếp
tục tăng vốn điều lệ lên trong những năm tới nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động
kinh doanh của NH ngày càng mở rộng và phát triển. Song song với việc đó
SHB sẽ mở rộng mạng lưới kinh doanh một cách vững chắc an toàn bền vững
về tài chính, áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện
ích thuận lợi, đa dạng và thơng thống đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các
tầng lớp dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi
dưỡng nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng
với q trình hội nhập kinh tế quốc tế với kế hoạch phát triển hoạt động kinh
doanh lấy CNTT làm nền tảng cho việc phát triển và giới thiệu sản phẩm và
dịch vụ ngân hàng hiện đại, cải tổ cơ cấu tổ chức và điều hành kinh doanh, tiến
hành tập trung hóa quản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn và xử lý nghiệp vụ theo
thông lệ quốc tế nhằm năng cao hiệu quả hoạt động.
SHB sẽ từng bước áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác
điều hành, phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa
dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tạo uy tín thương hiệu qua chất lượng
phục vụ khách hàng đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ nhân
viên khuyến khích sự cống hiến xuất sắc thưởng cơng xứng đáng với thành tích,
và tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển tồn diện.
Với kế hoạch phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chương trình hành
động lộ trình của NH Việt Nam cùng với tiềm lực tài chính mạnh của các cổ

đơng tiềm năng, với bộ máy Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, ban điều hành là
Đỗ Hồng Cường

8

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

những người có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong lĩnh vực NH và có
tâm huyết với NH sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn phát triển mới và
sẽ đưa SHB phát triển một cách bền vững trên con đường hội nhập.
Trải qua 15 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của NH SHB là 9.000 tỷ
đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn TP. Cần
Thơ, TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, TP. Đà Nẵng, TP. Quảng Ninh và ở
Tỉnh Hậu Giang, với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng của
SHB đa dạng với nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành
nghề lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm
qua, SHB vẫn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng
thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và khả năng phát triển
danh mục tín dụng khả quan.
b)
-

Q trình hình thành chi nhánh Thăng Long
Giám đốc hiện tại của chi nhánh: Bà Nguyễn Thị Hằng
Địa chỉ: Tòa nhà M5 – Số 91 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.

Loại hình ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần.
Lịch sử hình thành chi nhánh:
Chi nhánh SHB Thăng Long của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội là một

thành viên trong gia đình SHB tại khu vực TP. Hà Nội. Chi nhánh ra đời
trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và của Ngân hàng
Sài Gịn – Hà Nội nói riêng, sự cần thiết quảng bá thương hiệu cũng mở
rộng địa bàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu vay và cho vay của khách hàng
tại khu vực Đống Đa.
Ngày 04/08/2010, quyết định về việc mở chi nhánh SHB Thăng Long
của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội chính thức có hiệu lực. Chi nhánh có tên
gọi và địa chỉ chính thức như sau:
Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh
Thăng Long.
Địa chỉ: Tịa nhà M5 – Số 91 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.
Trách nhiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội:
Đỗ Hoàng Cường

9

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan
-

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Bố trí địa điểm đặt chi nhánh thuận tiện giao dịch với khách hàng và phải
đảm bảo an toàn, đặc biệt là an toàn về kho quỹ theo quy định của Ngân

hàng Nhà nước và quy định khác của Pháp luật có liên quan; chi nhánh

phải giao dịch trực tuyến (online) với trụ sở chính.
- Thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quyết
định số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng
nhà nước.
- Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt ( gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế tốn
trưởng, Trưởng các phịng nghiệp vụ) đầy đủ và đảm bảo đủ năng lực,
kinh nghiệm quản lý hoạt động chi nhánh
- Thực hiện việc đăng ký kinh doanh; đăng báo theo quy định của pháp
1.1.2.

luật.
Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội, chi


-

nhánh Thăng Long
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB):
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: SAIGON – HANOI COMMERCIAL


-

JOINSTOCK BANK (SaHaBank).
Trụ sở chính: 77 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Email:
Website:

Chi nhánh SHB Thăng Long:
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội, chi

1.2.

-

nhánh SHB Thăng Long.
Địa chỉ: Tòa nhà M5 – Số 91 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.
Điện thoại: (04) 6276 9189
Fax: (04) 6279 6167
Cơ sở pháp lý
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống

-

đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp.
Chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993.
Vốn điều lệ: 9.000.000.000 VNĐ (Chín nghìn tỷ Việt Nam Đồng).
Tổng tài sản: Trên 120.000.000.000 VNĐ (Trên Một trăm hai mươi

-

ngàn tỷ Việt Nam Đồng).
Người đại diện theo pháp luật: Ơng Nguyễn Lê Văn – Tổng Giám đốc.

Đỗ Hồng Cường

10


Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

1.3.
-

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Chi nhánh SHB Thăng Long
Chính thức đi vào hoạt động ngày 04/08/2010.
Giám đốc hiện tại: Bà Bùi Thị Thu Hằng.
Chức năng nhiệm vụ
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế
và dân cư dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành
kỳ phiếu có mục đích sau khi được NHNN cho phép. Tiếp nhận vốn uỷ
thác đầu tư và phát triển của tổ chức và cá nhân trong nước và ngoài nước

-

khi được NHNN cho phép.
Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản
xuất, kinh doanh trên địa bàn tuỳ theo tính chất và khả năng của nguồn

-

vốn.

Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.
Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành.
Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng.
Thực hiện các hoạt động ngoại hối theo Quyết định số 1946/QĐ-NHNN

của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006
Sản phẩm dịch vụ
• Sản phẩm tiền gửi
- Tiền gửi thanh toán cá nhân và doanh nghiêp là loại tiền gửi được hưởng
lãi suất không kỳ hạn được sử dụng để thực hiện các giao dịch thanh toán
qua ngân hàng, bao gồm các loại tiền gửi bằng VNĐ, USD, EUR.
- Tiền gửi có kỳ hạn là loại tài khoản tiền gửi được sử dụng với mục đích
chủ yếu để hưởng lãi căn cứ vào kỳ hạn gửi, gồm các loại tiết kiệm VNĐ,
USD, EUR.
- Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi được sử dụng với mục đích để gửi
hoặc rút tiền mặt bất cứ lúc nào, gồm các loại hình tiết kiệm VNĐ, USD,
EUR.
- Các chứng chỉ tiền gửi có liên quan là các loại hình tiết kiệm khác mà
ngân hàng cung cấp tạo điều kiện tiện ích nhất cho khác hàng.
• Sản phẩm dịch vụ cho vay
- Cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân và doanh nghiệp là tài trợ vốn cho
khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng
hoá và dịch vụ.
Đỗ Hoàng Cường

11

Lớp: K2 – TCNH1



Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

- Cho vay đầu tư khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư dự án.
- Cho vay tiêu dùng là tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu
sinh hoạt tiêu dùng.
- Cho vay mua bất động sản là tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung
phần vốn thiếu hụt trong xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc, thanh
toán tiền mua bất động sản.
- Cho vay du học là tài trợ vốn cho tổ chức cá nhân để cho một hay nhiều
cá nhân khác có nhu cầu du học tại chỗ hoặc du học ở nước ngoài.
- Cho vay sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do SHB phát hành là tài trợ vốn cho
khách hàng có số dư tiết kiệm, số tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi tại ngân
hàng nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp pháp.
- Cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp là tài trợ cho khách hàng ở khu
vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, các
ngành nghề kinh doanh hàng hố và dịch vụ nơng nghiệp.
- Cho vay thấu chi là tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn
thiếu hụt khi tài khoản của khách hàng mở tại SHB khơng đủ số dư cần
thiết để thanh tốn.
• Sản phẩm bảo lãnh
Là việc Ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng với nhiều loại hình sau:
- Bảo lãnh thực hiện HĐ.
- Bảo lãnh thanh tốn
- Bảo lãnh vay vốn.
- Bảo lãnh nước ngồi.
- Bảo lãnh phát hành giấy tờ có giá.
- ….

• Dịch vụ thẻ:
- Dịch vụ thẻ Master, Visa, thẻ Solid, ….
• Dịch vụ bao thanh toán:
- Dịch vụ bao thanh toán trong nước.
- Dịch vụ bao thanh tốn quốc tế.
• Các sản phẩm dịch vụ khác:
- Kinh doanh ngoại tệ
- Chi trả lương cán bộ - công nhân viên.
- Dịch vụ Internet Banking (iBanking), Mobile Banking, …
- Dịch vụ ngân quỹ.
- Dịch vụ chuyển tiền.
Đỗ Hoàng Cường

12

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ
- Dịch vụ chi trả kiều hối.
- Mua bán chứng từ có giá.

PHẦN II: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI VÀ CHI NHÁNH THĂNG LONG:
Trong vài năm gần đây, SHB không ngừng cải thiện và cải tiến các sản
phẩm của mình, nâng cao chất lượng dịch vụ vì vậy đã đạt được những kết quả

kinh doanh đáng khen ngợi.
2.1. Hoạt động huy động vốn của SHB
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, nó quyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cơ cấu
nguồn vốn phản ánh lãi suất đầu vào, đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân
hàng có lãi. Chính vì vậy, Ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long
ln quan tâm đến công tác huy động vốn trong dân cư, các thành phần kinh tế
trên địa bàn. Đi đôi với việc mở rộng mạng lưới phục vụ, mạnh dạn áp dụng
khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động, sử dụng chính sách lãi suất
phù hợp, ngân hàng cũng thực hiện tốt chính sách khách hàng, tạo những thuận
lợi cơ bản cho khách hàng trong việc giao dịch thanh tốn, nộp, lĩnh tiền gửi
Đỗ Hồng Cường

13

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

được nhanh chóng, chính xác, nên ngân hàng đã thu hút được số lượng khách
hàng ngày càng tăng, đảm bảo đủ vốn cho ngân hàng hoạt động.
Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế
kéo dài từ năm 2009 nhưng SHB vẫn giữ vững vị thế thương hiệu cũng như
mức độ tăng trưởng của ngân hàng.
• Các hình thức nhận huy động vốn
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác:
tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của các ngân

hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được
nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng thương mại đã
đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động tiền gửi khác nhau như tiền
gửi thanh tốn, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi của các ngân hàng khác
- Vay trên thị trường vốn: giống như các doanh nghiệp khác, ngân hàng
phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống
đốc NHNN chấp thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của
tổ chức tín dụng nước ngồi.
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN: dưới hình thức tái chiết khấu(Hoặc tái cấp
vốn).
- Các hình thức huy động vốn khác như: nguồn ủy thác, nguồn trong
thanh toán, nguồn khác ( như các khoản thuế chưa nộp, lương chưa trả...)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh SHB Thăng Long
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Theo đối tượng huy
động

8.389.094


14.822.282

16.561.500

Đỗ Hoàng Cường

14

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Tiền gửi của tổ chức
kinh tế

0

2.140.361

2.140.361

Tiền gửi của các đối
tượng khác

467.692


12.390.089

14.131.425

Tiền gửi của cá nhân

7.921.402

291.832

289.714

Theo kỳ hạn huy động

8.389.093

14.820.031

16.561.474

Tiền gửi khơng kỳ hạn
573.713
436.867
494.337
Tiền gửi có kỳ hạn
7.782.995
14.290.341
16.055.390
Tiền ký quỹ
32.385

92.823
11.747
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCP SHB – chi nhánh Thăng
Long năm 2010 – 2012.

- Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu là do huy động ngắn hạn.
Năm 2010 chiếm 69%, năm 2011 chiếm 87,56% và tính đến 31/12/2012
chiếm 94,46% trong tổng nguồn huy động.
- Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu năm 2010 chủ yếu là do huy động
từ tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng 89,85%, sang năm 2011 cơ cấu
huy động vốn đã có sự thay đổi, số vốn huy động từ các TCTD chiếm
52,21% và đến thời điểm 31/12/2012 chiếm tỷ trọng là 82,44% tổng
nguồn vốn huy động. Hiện nay chưa có vốn nhận từ Chính phủ trong tổng
nguồn vốn.
2.2. Hoạt động tín dụng
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của
các trung gian tài chính nói chung, chiểm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản,
tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất.
Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trường vốn và thị
trường trong nước, SHB đã không ngừng nâng cao năng lực tái cơ cấu và hoàn
thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm
thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh. Đưa các sản
phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng. Ngoài
ra, SHB ln kiểm sốt chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên cơ sở thận
Đỗ Hoàng Cường

15

Lớp: K2 – TCNH1



Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

trọng an tồn. Nhờ đó, hoạt động tín dụng của SHB đã đạt được sự tăng trưởng
và bền vững.

Bảng 2: Dư nợ tín dụng từ năm 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Theo thời hạn
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn

10.375.120
5.414.908
2.850.981
2.109.231

Tỷ trọng
(%)

100%
52,19%
27,48%
20,33%

Theo chất lượng

10.375.119

100%

12.914.679

100%

12.451.886

100%

Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý

9.943.307
181.133

95,84%
1,75%

12.162.416
375.630


94,18%
2,91%

11.143.141
814.001

89,49%
6,54%

Nợ dưới tiêu chuẩn

45.234

0,44%

103.609

0,80%

37.932

0,30%

Giá trị

12.914.679
7.675.182
1.938.901
3.300.596


Tỷ trọng
(%)
100%
59,43%
15,01%
25,56%

12.451.888
6.933.523
2.445.819
3.072.546

Tỷ trọng
(%)
100%
55,68%
19,64%
24,68%

Giá trị

Giá trị

Nợ nghi ngờ
79.671
0,77%
98.607
0,76%
144.740

1,16%
Nợ có khả năng mất
125.774
1,21%
174.417
1,35%
312.072
2,51%
vốn
Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của NH SHB Chi nhánh Thăng Long năm 2010 – 2012

- Bảng 2 cho thấy dư nợ cho vay của NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi
nhánh Thăng Long luôn tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là năm 2011
mức tăng trưởng cao so với năm 2010 là 124,48%, đến năm 2012 tốc độ
Đỗ Hoàng Cường

16

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

tăng trưởng của ngân hàng có xu hướng chậm lại nhưng vẫn có mức tăng
trưởng rất cao đạt mức tăng trưởng 96,42%. Đây là một kết quả đáng
khích lệ, cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng,
và càng đáng mừng đối với một chi nhánh mới thành lập từ năm 2010.
• Cơ cấu nợ theo tổ chức dân cư

Cơ cấu danh mục cho vay khách hàng của tồn bộ hệ thống SHB khơng
ngừng được mở rộng theo hướng đa dạng hố sản phẩm tín dụng và mở rộng
địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay và đối tượng cho vay. Qua đó nhằm giảm
thiểu rủi ro tín dụng và phù hợp với định hướng phát triển SHB thành ngân
hàng bàn lẻ đa năng và hiện đại.

• Cho vay theo tiền tệ
Bảng 3: Dư nợ cho vay theo tiền tệ
ĐVT: triệu đồng
Khoản mục

Năm 2010
Tỷ trọng
Giá trị
(%)

Năm 2011
Tỷ trọng
Giá trị
(%)

Năm 2012
Tỷ trọng
Giá trị
(%)

Cho vay bằng đồng
Việt Nam

8.092.59

4

78%

9.836.9
92

79%

9.815.
156

76%

Cho vay bằng ngoại
tệ

2.282.52
6

22%

2.614.8
96

21%

3.099.
523


27%

10.375.120
100%
12.451.888
100%
12.914.679
100%
Tổng
Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của NH SHB Chi nhánh Thăng Long năm 2010 – 2012

Biểu đồ 1: Dư nợ cho vay theo tiền tệ

Đỗ Hoàng Cường

17

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

• Cho vay theo ngành nghề
Bảng 4: Dư nợ cho vay theo ngành nghề
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Số dư
Thương mại
Nông. Lâm
nghiệp
Sản xuất gia công
và chế biến
Xây dựng
Dịch vụ cá nhân
và cơng đồng

Đỗ Hồng Cường

Tỷ
trọng
(%)

Số dư

Tỷ
trọng
(%)

Số dư

Tỷ

trọng
(%)

3.654.117

35,22%

3.492.755

28,05%

3.743.965

28,99%

501.118

4,83%

872.877

7,01%

880.781

6,82%

733.521

7,07%


638.782

5,13%

672.855

5,21%

1.758.583

16,95%

3.775.412

30,32%

4.101.702

31,76%

2.000.323

19,28%

1.748.245

14,04%

1.675.034


12,97%

18

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan
Kho bãi. giao
thông vận tải.
TTLL
Giáo dục đào tạo
Tư vấn kinh
doanh BĐS
Khách sạn nhà
hàng
Ngành nghề khác
Tổng

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

45.651

0,44%

46.072

0,37%


33.578

0,26%

844.535

8,14%

669.912

5,38%

565.663

4,38%

440.943

4,25%

583.994

4,69%

628.945

4,87%

453.393


4,37%

307.562

2,47%

273.791

2,12%

311.254

3,00%
100%

316.278

2,54%

337.073

2,61%

12.451.888

100%

12.914.679

100%


10.375.120

Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của NH SHB Chi nhánh Thăng Long năm 2010 – 2012

Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay theo ngành ngề

2.3. Hoạt động thanh toán
Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn
chủ yếu là đi vay, phục vụ nền kinh tế, làm cho vốn tiền tệ sinh sôi. Một trong
số các nguồn vốn có khả năng sinh lời nhiều nhất cho hoạt dộng của ngân hàng
là nguồn vốn thanh toán.
Doanh số của ngân hàng lớn hay nhỏ, một phần nói lên trình độ thanh
toán của ngân hàng, thương hiệu của ngân hàng…mặt khác cho thấy tình hình
thực hiện cơng tác thanh tốn dùng tiền mặt và không dùng tiền mặt của ngân
hàng.
Bảng 5: Tình hình thanh tốn tại Chi nhánh SHB Thăng Long
ĐVT: Triệu đồng
Đỗ Hoàng Cường

19

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Chỉ tiêu
TT dùng tiền
mặt

TT không dùng
tiền mặt

TT chung

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long
Năm 2010
Doanh
Tỷ lệ
số
(%)

Năm 2011
Doanh
Tỷ lệ
số
(%)

Năm 2012
Doanh
Tỷ lệ
số
(%)

2.684.510

40%

3.912.488


33%

3.312.295

25%

4.026.765

60%

7.943.537

67%

9.936.884

75%

6.711.274

100

11.856.025

100

13.249.179

100


Nguồn: Phịng Tín dụng – Chi nhánh SHB Thăng Long

Qua bảng tên ta thấy thanh tốn khơng dùng tiền mặt luôn chiếm tỉ trọng
cao qua các năm: 2010 là 60%, năm 2011 là 67% và đặc biệt năm 2012 tỉ trọng
thanh tốn khơng dùng tiền mặt đạt 75%. Điều đó chứng tỏ tính hữu dụng của
cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nghiệp vụ thanh tốn tại NH
TMCP SHB – Chi nhánh Thăng Long.
Có sự tăng trưởng trong doanh số không dùng tiền mặt qua các năm xuất
phát từ nhu cầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế, việc mở tài khoản
cá nhân đã trở nên dễ dàng và thuận tiện. Người dân đã dần thấy được tính hữu
dụng trong việc sử dụng tài khoản cá nhân cũng như việc sử dụng thẻ trong
thanh tốn. Bên cạnh đó phải kể đến việc thanh toán giữa chi nhánh với các
ngân hàng và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hiện đã đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng là nhanh chóng, thuận tiện và chính xác dựa trên việc
ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại.
Đồng thời chi nhánh cần phải sử dụng các biện pháp như quảng cáo,
tuyên truyền…về tính ưu việt của các hình thức thanh tốn dùng tiền mặt để
nâng cao tỉ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt hơn nữa trong tổng doanh số
thanh tốn nói chung.
2.4. Cơng tác tiền tệ kho quỹ
Cùng với sự tăng trưởng nền kinh tế , khối lượng tiền mặt chi qua quỹ
ngân hàng cũng rất lớn. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Thăng
Long đã đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu của khách hàng về thu chi tiền
mặt, ngoại tệ. Ngân hàng tổ chức mạng lưới thu chi nhanh chóng cho khách
hàng, đảm bảo thu chi kịp thời, chính xác, với thái độ văn minh lịch sự. Nhân
Đỗ Hoàng Cường

20

Lớp: K2 – TCNH1



Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

viên ngân hàng làm tốt các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng như: thu tiền
lưu động, chuyển tiền nhanh đi các tỉnh.
Với khối lượng thu chi tiền mặt ngày càng tăng, bộ phận tiền tệ kho quỹ
đã luôn cố gắng phấn đấu đảm bảo cân đối nguồn tiền mặt để đáp ứng đầy đủ,
kịp thời các nhu cầu thu chi tiền mặt. Trong quá trình phục vụ nhân viên làm
việc với tinh thần trách nhiệm cao, liêm khiết nên đã giữ được mối quan hệ tốt
với khách hàng và số lượng khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh càng nhiều.
Bên cạnh đó, bộ phận kho quỹ cũng đã làm tốt cơng tác bảo vệ an tồn tuyệt đối
tiền bạc, tài sản trong kho và vận chuyển trên đường.
2.5. Hoạt động kinh doanh khác
Cùng với sự hội nhập mở cửa của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng
không chỉ bó hẹp trong các hoạt động tiêu dùng, cho vay đối với các tổ chức
kinh tế và cá nhân. Trong cả nước mà còn theo đà phát triển của các ngành kinh
tế khác như ngành xuất nhập khẩu, giao thương quốc tế. Để hỗ trợ và kinh
doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ bảo
lãnh và cam kết tín dụng thư xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảo lãnh khác.
Đồng thời để đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, các ngân hàng tham gia
cung cấp: mua bán, ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế tạo điều kiện cho các đơn vị
thực hiện thanh tốn nhanh gọn, chi phí rẻ qua dịch vụ thanh toán của ngân
hàng. SHB Thăng Long hiện đang cung cấp các dịch vụ.
2.5.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn
• Hoạt động thanh tốn
Hoạt động thanh toán của SHB chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn
2010 – 2012 có sự thay đổi mạnh mẽ. Năm 2013, chi nhánh tiếp tục mở rộng

quan hệ thanh tốn, bảo lãnh với các ngân hàng trong và ngồi nước.
Trong năm 2011 doanh số thu được từ hoạt động thanh tốn trong và
ngồi hệ thống tại chi nhánh SHB Thăng Long bằng hình thức thanh tốn dùng
tiền mặt và khơng dùng tiền mặt là 11.856.025 triệu đồng, tính đến năm 2012
doanh số tăng lên 111,75% đạt mức 13.249.179 triệu đồng.
Đỗ Hoàng Cường

21

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

• Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Với sự đổi mới trong việc quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong
nội bộ ngân hàng và trên thị trường liên ngân hàng, SHB Thăng Long đã chủ
động hơn trong việc theo dõi, quản lý và điều tiết ngoại tệ. Bằng hoạt động kinh
doanh ngoại tệ SHB Thăng Long ngoài việc chuẩn bị đã chuẩn bị tốt về khách
hàng xuất nhập khẩu, chi nhánh cũng đã chuẩn bị tốt về kỹ thuật kinh doanh
ngoại tệ và đón bắt được cơ hội kinh doanh. Chính vì vậy doanh số và lãi kinh
doanh các năm gần đã tăng lên, điển hình năm 2012 tăng gấp đơi so với năm
2011.
2.5.2. Các hoạt động khác
• Nghiệp vụ bảo lãnh
Hoạt động này hiện nay tại chi nhánh đang được mở rộng, đó là một
trong nhiều tiến bộ mới của SHB Thăng Long. Tình hình bảo lãnh trong năm
2012 của thư tín dụng nhập khẩu và bảo lãnh khác tiếp tục tăng so với cùng kỳ

năm ngoái. Năm 2011 số L/C mở là 1301 món, sang năm 2012 đạt 111,45% với
1450 món. Mặc dù số lượng các món tăng lên nhưng tổng giá trị bảo lãnh giảm,
điều này cho thấy sự biến đổi tích cực về chất trong nghiệp vụ bảo lãnh và phù
hợp với tình hình thực tế và khả năng của ngân hàng.
• Dịch vụ thanh toán
Trong năm 2011 và 2012 SHB Thăng Long đã chú trọng cải thiện nâng
cao chất lượng các dịch vụ truyền thơng, giảm thiểu các thủ tục hành chính và
thay đổi phong cách phục vụ khách hàng.
• Một số dịch vụ khác
Ngồi ra, SHB Thăng Long cịn cung cấp một số dịch vụ như:
- Hoạt động kiều hối.
- Hoạt động ngân hàng điện tự.
- Hoạt động phát hành thẻ.

Đỗ Hoàng Cường

22

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

PHẦN III: CƠ CẤU – TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH
THĂNG LONG
3.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội (SHB)


Đỗ Hồng Cường

23

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Sơ đồ 1: Hệ thống cơ cấu tổ chức ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB)

3.2. Chức năng các phòng ban
SHB Thăng Long là chi nhánh trực thuộc SHB, có con dấu riêng, thực
hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại cổ phần bằng đồng Việt Nam
(nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phép riêng); kinh doanh vàng bạc, dịch vụ cầm
cố theo quy định của pháp luật và của SHB.
Đỗ Hoàng Cường

24

Lớp: K2 – TCNH1


Báo cáo Tổng quan

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Cơ cấu tổ chức ban đầu của SHB Thăng Long gồm có: Ban Giám đốc;

Phịng Hành chính – Quản trị; Phịng Khách hàng (KHDN, KHCN); Phịng Hỗ
trợ tín dụng, Phịng Thanh tốn quốc tế; Phịng Cơng nghệ thơng tin; Phịng Tái
thẩm định; Phịng Kế tốn tài chính; Phịng Dịch vụ khách hàng.
Ngoài ra, Chi nhánh SHB Thăng Long hiện đang quản lý một số phòng
giao dịch trên địa bàn TP. Hà Nội như: Cầu Giấy, Đống Đa, Nguyễn Huệ, Kim
Mã, Tây Sơn, và một số phịng giao dịch khác.
• Chức năng từng bộ phận tại chi nhánh
- Phòng khách hàng: Bao gồm khách hàng doanh nghiệp và khách hàng
cá nhân:
♦ Khách hàng doanh nghiệp:
- Chức năng


Tổ chức, quản lý và thực hiện kinh doanh đối với khách hàng
doanh nghiệp (KHDN) đảm bảo tăng trưởng và tối đa hoá lợi
nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững.

- Nhiệm vụ và quyền hạn
 Khảo sát, thẩm định và đề xuất Giám đốc Chi nhánh về chính sách
phát triển đối với khách hàng doanh nghiệp phù hợp với thị trường
trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng Khách hàng doanh nghiệp
SHB; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
 Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với
KHDN.
 Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và chăm sóc & phát
triển khách hàng doanh nghiệp theo quy định, quy trình của ngân
hàng.
 Quản lý các khoản tín dụng theo uỷ thác của các Chi nhánh SHB
khác.


Đỗ Hoàng Cường

25

Lớp: K2 – TCNH1


×