Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Cần Thơ.pdf_03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.07 KB, 18 trang )

www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỘNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG
SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái (tiền thân của Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - SHB) được thành lập theo giấy phép số
0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp
và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế
đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang c ơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước và theo chủ trương của Chính Phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực
hiện pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã và Cơng ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban
đầu là 400 triệu đồng, thời gian đầu mới thành lập mạng lưới hoạt động của Ngân
hàng chỉ có một trụ sở chính đơn sơ đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong
Điền - Huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là Huyện Phong Điền Thành Phố
Cần Thơ với điạ bàn hoạt động bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng
cho vay chủ yếu các hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp,
tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ của Ngân hàng có 08 người, trong đó chỉ có 01
người có trình độ đại học.
20/01/2006: Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định số
93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần đơ thị,
từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng SHB có điều kiện nâng cao năng lực về tài
chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển,
đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đơ thị
đầu tiên có trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài chính-tiền tệ của khu
vực Đồng bằng sơng Cửu Long.
Việc chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân
hàng TMCP đô thị là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu sẽ trở


thành một trong ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi
từ một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn với phạm vi và quy mô hoạt động
hẹp sang ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng
GVHD: T/s Võ Thành Danh



12

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

cho các thị trường có chọn lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phát
triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm 2006, là năm đánh dấu sự thay đổi và bước phát triển mạnh mẽ của ngân
hàng Sài Gòn – Hà Nội, mạng lưới hoạt động kinh doanh của SHB đã trải rộng khắp
trong địa bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang, đối tượng cho vay không
chỉ là các hộ nông dân mà còn mở rộng cho vay: hộ kinh doanh cá thể, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên điạ bàn, nguồn vốn huy động tăng, hoạt động kinh doanh đạt
hiệu quả cao với mức lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước.
Trong hoạt động kinh doanh xét trên phương diện an toàn vốn SHB là một
ngân hàng bền vững với cơ sở vốn hiện tại đủ để đảm bảo SHB tiếp tục phát triển
nhanh trong thời gian tới, với cơ sở vốn vững mạnh và tỷ lệ an toàn vốn cao cùng
với văn hố tín dụng thận trọng, chính sách và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng
tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan vì vậy kết quả hoạt
động kinh doanh của SHB trong những năm qua năm sau luôn cao hơn năm trước,

các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Trong năm 2008, SHB dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ lên 4.500 tỷ đồng và tiếp tục
tăng vốn điều lệ lên trong những năm tới nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh
doanh của ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển. Song song việc đó, SHB sẽ
mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh một cách vững chắc, an to àn, bền vững về
tài chính, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích
thuận lợi, đa dạng và thơng thống đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tầng lớp
dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi dưỡng nguồn
nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với q trình
hội nhập kinh tế quốc tế với kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh l ấy công nghệ
thông tin làm nền tảng cho việc phát triển và giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ
ngân hàng hiện đại, cải tổ cơ cấu tổ chức và điều hành kinh doanh, tiến hành tập
trung hoá quản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn và xử lý nghiệp vụ theo các thông lệ
quốc tế nhằm tăng hiệu quả hoạt động.
SHB sẽ từng bước áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều
hành, phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng đáp
GVHD: T/s Võ Thành Danh



13

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

ứng nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín thương hiệu qua chất lượng phục vụ khách

hàng, đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ, nhân viên, khuyến khích
sự cống hiến xuất sắc, thưởng cơng xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ
có cơ hội phát triển tồn diện.
Với kế hoạch phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chương trình hành
động, lộ trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam cùng với tiềm lực tài chính
mạnh của các cổ đơng tiềm năng, với bộ máy Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban
điều hành là những người có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân
hàng và có tâm huyết với Ngân hàng sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn
phát triển mới và sẽ đưa SHB phát triển một cách bền vững trên con đường hội
nhập.
Trải qua 16 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 2.000 tỷ đồng,
mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn TP Cần Thơ, TP Hồ Chí
Minh, TP Hà Nội, TP Đà nẵng, TP Quảng Ninh và ở Tỉnh Hậu Giang, với nhiều sản
phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng khách hàng của SHB đa dạng gồm nhiều
thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau.
Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB luôn giữ được tỷ lệ an tồn vốn cao
cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và
tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan.
Q trình tăng vốn điều lệ của SHB

Vốn điều lệ

GP chấp thuận của NHNN

STT

Ngày

1


13/11/1993

2

1994

3

09/11/1995

1.000.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

4

15/05/1996

3.000.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

400.000.000 Giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993
do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt
Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày
12/12/1993.
600.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

GVHD: T/s Võ Thành Danh




14

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

5

15/05/1999

5.000.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

6

19/09/2002

8.500.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

7

23/02/2003

12.000.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ


8

29/08/2005

70.329.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

9

27/02/2005

118.329.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

10

15/03/2006

130.329.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

11

25/08/2006

301.929.000.000 Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

12


11/09/2006

13

Đổi tên NHTM
Nhơn Ái hành
NHTM CP Sài Gòn
– Hà Nội
15/09/2006
500.000.000.000

14

14/08/2007

Thống đốc NHNNVN có Quyết định số
1764/QĐ-NHNN chấp thuận đổi tên thành
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
Đăng ký thay đổi do Phòng đăng ký kinh
doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ

2.000.000.000.000 Ngày 14/8/2007, Ngân hàng Nhà nước chi
nhánh Cần Thơ có Quyết định số 77/CTH7
chấp thuận cho phép Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ lên
2.000 tỷ đồng.

3.2. Nguyên tắc hoạt động
Để đạt được mục tiêu tổng quát, SHB phải quát triệt năm nguyên tắc trong

công tác điều hành ngân hàng như sau:
- Áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành ngân hàng.
- Phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, tạo lập danh tiếng về chất lượng phục vụ khách hàng,
độ tin cậy và mức giá cả cạnh tranh.
- Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, lấy công nghệ thơng tin làm cơ sở để
phát triển mơ hình ngân hàng hiện đại.
GVHD: T/s Võ Thành Danh



15

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

- Hoạt động trên cơ sở thận trọng về tài chính và ln nhận thức được tầm
quan trọng của quản lý rủi ro, bảo đảm tài sản và duy trì khả năng thanh tốn là tối
cần thiết cho sự thành công của ngân hàng, phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên
nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời.
- Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ, nhân viên, khuyến
khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng cơng xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện
cho họ có cơ hội phát triển tồn diện.
3.3. Cơ cấu tổ chức
SHB CN Cần Thơ


Ban Giám Đốc

Phịng
Dịch
Vụ
Khách
Hàng

Phịng
Hành
Chính
Quản
Trị

Phịng
Tín
Dụng

Phịng
Kế
Tốn
Tổng
Hợp

Phịng
Ngân
Quỹ

Phịng
Kiểm

Tốn
Nội
Bộ

Phịng
Cơng
Nghệ
Thơng
Tin

Các Phòng Giao Dịch

Sơ đồ cơ cấu tổ chức SHB
3.4. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
* Ban Giám Đốc
Ban giám đốc điều hành mọi hoạt động của các phòng ban theo nhiệm vụ, chức
năng và phạm vi hoạt động.
Bổ nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật, nâng lương cho cán bộ công nhân viên,
ký quyết định cho các cán bộ công nhân đi học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ.
* Phòng Dịch Vụ Khách Hàng

GVHD: T/s Võ Thành Danh



16

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng



www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

Phòng Dịch Vụ Khách Hàng có nhiệm vụ giới thiệu, cung cấp các dịch vụ của
ngân hàng tới khách hàng.
Giải đáp những thắc mắc của khách hàng.
* Phịng Hành Chính Quản Trị
Phịng Hành Chính Quản Trị thực hiện các chức năng quản lý công nhân viên
chức, biên chế cũng như hợp đồng trong việc tham gia các kỳ hoạt động của đơn vị.
Quản lý việc bảo vệ tài sản của đơn vị.
Lập thủ tục cần thiết trình lên Ban Giám Đốc ra quyết định nâng lương hoặc thi
hành kỷ luật, thực hiện việc tuyển nhân viên.
* Phịng Tín Dụng
Hướng dẫn cho khách hàng các quy định về cho vay va lập hồ sơ vay vốn.
Kiểm tra, thẩm định các hồ sơ thủ tục vay vốn, các điều kiện vay vốn… trình
lên Ban Giám Đốc.
Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, kiểm tra tài
sản đảm bảo nợ vay, theo dõi việc thu lãi, thu nợ.
Nhận các hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hành gia hạn nợ, điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ…
Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý trong trường
hợp cần thiết.
* Phịng Kế Tốn Tổng Hợp
Quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu
lãi, trả lãi vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu nhập các thông tin phát sinh trong
ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết tốn khoản tiền lương đối với chi nhánh trực
thuộc, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách.
Có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra các nghiệp vụ kế tốn tài chính, kịp thời
chấn chỉnh những sai sót trong hạch tốn kế tốn.

* Phịng Ngân Quỹ
Phịng Ngân Quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt, ngân phiếu trong
kho hàng ngày, trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân khi có phát sinh trong ngày.

GVHD: T/s Võ Thành Danh



17

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân
quỹ phát sinh trong mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối
vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình Ban Giám Đốc.
* Phịng Kiểm Tốn Nội Bộ
Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chính sách của nhà nước và
điều lệ hoạt động của ngân hàng trong công tác tài chính của các phịng ban.
* Phịng Cơng Nghệ Thơng Tin
Thực hiện quản lý thông tin trong ngân hàng như tập hợp các báo cáo, thống kê
các số liệu, lưu trữ thơng tin, thanh tốn thơng qua máy tính…
* Các Phòng Giao Dịch
Giao dịch với khách hàng ở các địa phương.
Báo cáo số liệu về Hội Sở.
3.5. Một số quy định về cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng

TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
3.5.1. Nguyên tắc vay vốn
- Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả tiền gốc và lãi sau một thời gian
nhất định.
- Tiền vay phải có vật tư hàng hóa, tài sản tương đương làm đảm bảo.
- Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
3.5.2. Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
theo quy định pháp luật.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trợ nợ trong thời hạn cam kết.
- Mục tiêu sử dụng vốn hợp pháp.
- Có dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và
hướng dân của Ngân Hàng Nhà Nước.
3.5.3. Đối tương cho vay
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
GVHD: T/s Võ Thành Danh



18

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ


- Giá trị vật tư, hàng hóa máy móc thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng
thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đầu tư và phát triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn
giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn để đầu
tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.
- Số tiền thuế xuất khẩu, khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá
trị lơ hàng xuất khẩu đó tổ chức tín dụng có tham gia cho vay.
Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:
- Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu).
- Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác.
- Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.
3.5.4. Các phương thức cho vay
Các phương thức cho vay gồm nhiều phương thức, trong đó có 4 phương thức
chủ yếu thường được áp dụng là:
- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo dự án đầu tư.
- Cho vay trả góp.
3.5.5. Thời hạn cho vay
Ngân hàng cho vay và khách hàng thỏa thuận cho vay căn cứ vào chu kỳ sản
xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án, phương án đầu tư, khách hàng trả nợ
của khách hàng.
Đối với những pháp nhân Việt Nam và người nước ngoài, thời hạn cho vay
khơng q thời hạn hoạt động cịn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt
động tại Việt Nam.
3.5.6. Trả nợ gốc và lãi
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh dịch vụ, khả năng tài chính, thu nhập
và nguồn trả nợ của khách hàng, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về việc
trả nợ gốc và lãi vay như sau:
- Các kỳ hạn trả nợ gốc.

GVHD: T/s Võ Thành Danh



19

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

- Các kỳ hạn trả tiền vay cùng với kỳ hạn trả nợ gốc hoặc theo kỳ hạn trả nợ
riêng.
Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách hàng khơng
có khả năng trả nợ đúng hạn và khơng được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc không được
gia hạn nợ, thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn.
3.5.7 Quy tắc xử lý nợ vay
Tùy theo trường hợp cụ thể mà ngân hàng có phương thức xử lý nợ khác nhau.
Ngân hàng thu nợ cả gốc và lãi trước hạn trong các trường hợp sau:
- Đơn vị giải thể hoặc dừng hoạt động.
- Đơn vị bị tách hoặc xác nhập với đơn vị mới.
- Đơn vị chuyển trụ sở và đến mở tài khoản ở một ngân hàng khác.
- Có các vụ kiện liên quan đến đơn vị này.
- Đơn vị vay vốn vi phạm khế ước vay vốn, vi phạm thể lệ tín dụng.
3.5.8. Lãi suất cho vay
Ngân hàng cho vay công bố lãi suất cho vay của mình cho khác hàng biết, hoặc
ngân hàng cho vay và khách hàng thỏa thuận ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất
cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn.

Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của
ngân hàng Nhà Nước và quy định của ngân hàng cho vay về lãi suất cho vay tại thời
điểm ký hợp đồng tín dụng.
Mức áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc ngân hàng cho vay
quyết định theo nguyên tắc cao hơn mức lãi suất trong hạn nhưng không vượt quá
150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc được điều chỉnh trong hợp
đồng tín dụng.
3.5.9. Quy trình cho vay
(2)
Khách hàng

Phịng tín dụng

(3a)

Tổ thẩm định

(1)
(7)

(6)

(4)

(3)
(3b)

(5)
Phịng kế tốn
GVHD: T/s Võ Thành Danh




Ban giám đốc
20

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

Bước 1: Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nhận hồ sơ vay vốn của khách
hàng. Sau đó thẩm định dự án vay vốn.
Bước 2: Nếu khơng đủ điều kiện hoặc sai xót thì cán bộ tín dụng trả lại hồ sơ
cho khách hàng để bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù hợp. Sau khi sơ thẩm hồ sơ nếu
thấy đủ điều kiện thì cán bộ tín dụng gửi phiếu hẹn đến khách hàng để xuống thẩm
định.
Bước 3: Trưởng phịng tín dụng nhận hồ sơ kiểm soát các yếu tố hồ sơ và căn
cứ vào các yếu tố của cán bộ tín dụng phê duyệt làm căn cứ để đồng ý cho vay hay
không đồng ý, sau đó trình lên giám đốc.
a) Đối với những món vay trên 50 triệu đồng thì trưởng phịng tín dụng sau khi
kiểm duyệt xong phải thơng qua tổ thẩm định để tổ thẩm định kết hợp với phòng tín
dụng thẩm định lại tính khả thi của dự án, phương án sản xuất kinh doanh.
b) Sau khi thẩm định dự án thì tổ trưởng tổ thẩm định dự án trình hồ sơ cho
giám đốc xem xét đồng ý cho vay hay không.
Bước 4: Giám đốc nhận hồ sơ và xem xét các yếu tố pháp lý của hồ sơ và căn
cứ vào khả năng nguồn vốn của ngân hàng mà quyết định cho vay. Sau đó, trả hồ sơ
lại cho phịng tín dụng, nếu hồ sơ chưa đầy đủ và yêu cầu bổ sung thêm.

Bước 5: Nếu hồ sơ hợp lý thì giám đốc chuyển tồn bộ hồ sơ sang phịng kế
tốn. Phịng kế tốn sau khi nhận hồ sơ đã phê duyệt của giám đốc thì có trách
nhiệm lưu hồ sơ vay vốn, mở hồ sơ cho vay nạp vào máy tính. Sau đó thì giải ngân
và chuyển sang cho thủ quỹ.
Bước 6: Thủ quỹ sau khi nhận được phiếu của kế tốn chuyển sang thì có trách
nhiệm chi tiền mặt cho khách hàng. Chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày giải ngân, cán
bộ tín dụng xuống kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng nhằm giám sát khách
hàng sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết hay khơng.
Bước 7: Kết thúc quy trình cho vay là khi khách hàng đến thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ về việc vay vốn theo đúng hợp đồng đã ký kết, ngân hàng sẽ thu cả gốc và
lãi sau khi cho vay.
Trường hợp khách hàng vi phạm những thỏa thuận của ngân hàng, ngân hàng
sẽ áp dụng những biện pháp tín dụng thích hợp tương ứng để xử lý, mức độ nặng là
GVHD: T/s Võ Thành Danh



21

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

có thể thu hồi vốn, lãi trả trước, phong tỏa tài sản thuế chấp hoặc khởi tố trước pháp
luật.
3.5.10. Định mức cho vay
- Ngân hàng nơi cho vay quyết định cho vay căn cứ vào nhu cầu cho vay vốn

của khách hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay, khả năng hoàn trả nợ của khách
hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
- Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc
từng lần cho dự án, phương án sản xuất, cụ thể như sau:
+ Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 10%
trong tổng nhu cầu vốn.
+ Đối với vay trung hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 20% trong
tổng nhu cầu vốn.
- Trường hợp khách hàng có tín nhiệm, khách hàng là hộ sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp vay vốn không phải đảm bảo bằng tài sản. Nếu vốn tự có thấp hơn quy
định trên là giao cho giám đốc ngân hàng nơi cho vay quyết định.
- Đối với khách hàng được ngân hàng nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay
có đảm bảo bằng tài chính hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có theo quy định hiện
hành của chính phủ, Thống đốc ngân hàng Nhà nước VIệt Nam.
- Giới hạn cho vay:
+ Tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có của
ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác của
chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của khách hành
vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu vốn huy động
từ nhiều nguồn thì ngân hàng nơi cho vay thực hiện cho vay hợp vốn.
+ Trong trường hợp đặc biệt khách hàng có nhu cầu vay vốn vượt quá 15%
vốn tự có của ngân hàng Việt Nam, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 phải
trình tổng giám đốc để báo cáo ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thủ tướng chính
phủ cho phép mới được thực hiện.

GVHD: T/s Võ Thành Danh



22


SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

3.5.11. Kết quả hoạt động của ngân hàng qua 3 năm (2006, 2007 và 2008)
Bảng 01 - Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007 và 2008
ĐVT: triệu đồng
So sánh chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

2007 với 2006

Năm 2008

Số tiền

2008 với 2007

Tỷ lệ %

Số tiền


Tỷ lệ %

1. Thu nhập

54.463

570.963

1.640.166

516.500

948,4

1.069.203

187,3

- Thu từ tín dụng

51.151

395.574

1.156.914

344.423

673,3


761.340

192,5

35

2.975

21.537

2.940

8.400,0

18.562

623,9

3.277

172.414

461.715

169.137

5.161,3

289.301


167,8

2. Chi phí

44.666

394.728

1.370.805

350.062

783,7

976.077

247,3

- Chi trả lãi

24.149

306.112

1.183.972

281.963

1.167,6


877.860

286,8

141

2.008

14.628

1.867

1.324,1

12.620

628,5

20.376

86.608

172.205

66.232

325,0

85.597


98,8

9.797

176.235

269.361

166.438

1.698,9

93.126

52,8

- Thu từ hoạt động dịch vụ
- Thu nhập khác

- Chi từ hoạt động dịch vụ
- Chi khác
3. Lợi nhuận

(Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)

GVHD: T/s Võ Thành Danh



23


SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

* Về thu nhập:
- Thu nhập của ngân hàng qua 3 năm đều tăng. Năm 2006 tổng số thu nhập của
ngân hàng chỉ đạt 54.463 triệu đồng nhưng ta thấy có sự tăng lên vào năm 2007, tốc
độ tăng 948,4 % tương ứng 516.500 triệu đồng; với năm 2007 mức đạt được là
570.963 triệu đồng. Tuy nhiên khơng dừng lại ở đó, với sự nổ lực trong hoạt động
ngân hàng đã nâng cao thu nhập của mình lên mức 1.640.166 triệu đồng vào năm
2008. Xét về tốc độ tăng thu nhập của năm 2008 so với năm 2007 l à 187,3 %, đây là
tín hiệu khả quan thể hiện thể hiện sự phát triển trong hoạt động của ngân hàng, có
được kết quả này là do sự phấn đấu khơng ngừng của tồn thể nhân viên, đặc biệt do
sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và chính sách phù hợp giúp ngân hàng đạt được kết
quả đáng kể.
Sở dĩ nguồn thu nhập của ngân hàng tăng lên tục từ năm 2006 đến năm 2008
chủ yếu là từ lãi tín dụng, khoản thu chính của ngân hàng. Khoản thu này tăng cao
năm 2007 là 673,3% tức là đạt 344.423 triệu đồng, và năm 2008 lại tiếp tục tăng với
tốc độ 192,5% ở năm 2008 tức là đạt được 761.340 triệu đồng, đặc biệt tăng mạnh
trong năm 2007 là do bên cạnh việc lãi suất cho vay được điều chỉnh tăng so với
năm trước thì tình hình kinh tế phát triển tạo điều kiện cho hoạt động cho vay và cho
vay của ngân hàng hiệu ngày càng quả hơn, năm 2007 các tổ chức kinh tế, doanh
nghiệp đều có nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất, tăng cường đầu tư nên nhu cầu về
vốn tăng cao, hoạt động tín dụng đạt hiệu quả làm cho lãi thu từ hoạt động này tăng
mạnh. Với tình hình thu nhập tăng như hiện nay, tạo điều kiện cho ngân hàng có
những bước phát triển ổn định làm tăng khả năng cạnh tranh và ngoài ra hoạt động

kinh doanh của ngân hàng trong việc gia tăng cho vay nền kinh tế đáp ứng nhu cầu
vốn cho các thành phần kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế
cũng góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển.
Cùng với sự tăng của thu nhập tín dụng sự tăng lên đáng kể của thu nhập từ
dịch vụ. Năm 2006 khoản thu nhập này chỉ là 35 triệu đồng thì năm 2007 đã tăng lên
2.940 triệu đồng với tốc độ tăng 8400,0% so với năm 2006. Năm 2008 tốc độ tăng
của nó là 623,9%, tương ứng với 18.562 triệu đồng so với năm 2007.

GVHD: T/s Võ Thành Danh



24

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

Ngoài ra, thu nhập khác của ngân hàng cũng tăng lên khá mạnh. Ta thấy trong
năm 2006 thu nhập này chỉ vổn vẹn 3.277 triệu đồng, nhưng sang năm 2007, con số
này đã là 172.414 triệu đồng, tương ứng tăng 169.137 triệu đồng và 5161,3% . Sang
năm 2008 thu nhập khác cũng tăng lên đạt được 461.715 triệu đồng, tốc độ tăng so
với năm 2007 là 167,8% hay tăng lên 289.301 triệu đồng.
Điều này cho thấy ngoài hoạt động cho vay, ngân hàng ngày càng chú trọng
đến việc phát triển của các dịch vụ có liên quan để thu phí như phí thanh tốn, phí
dịch vụ chuyển tiền, phí dịch vụ chi trả kiều hối, phí thẻ ghi nợ… và ngồi ra, ngân
hàng cũng tăng nguồn thu cho mình qua các nguồn thu nhập khác như thu từ kinh

doanh ngoại tệ, kinh doanh giấy tờ có giá, kinh doanh vàng, kinh doanh ngoại tệ …
Việc phát triển các dịch vụ kèm theo nên được ngân hàng chú trọng hơn bởi chúng
không những làm tăng thu nhập, tạo thêm danh tiếng, giúp ngân hàng mở rộng địa
bàn hoạt động mà còn giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro thay vì quá tập trung vào
hoạt động cho vay, có thể gây ra rủi ro về tín dụng.
* Về chi phí:
Thu nhập tăng là một dấu hiệu tốt thể hiện hoạt động kinh doanh của ngân
hàng đạt hiệu quả. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động kinh
doanh ta còn phải dựa vào một chỉ tiêu khá quan trọng đó là chi phí. Chỉ tiêu này
thường tỷ lệ thuận với thu nhập nhưng luôn tỷ lệ nghịch với lợi nhuận.
Theo số liệu từ bảng 1, năm 2006 tổng chi phí ngân hàng chi ra là 44.666 triệu
đồng, năm 2007 là 394.728 triệu đồng, tức là tăng 783,7% tương ứng với 350.062
triệu đồng. Sang năm 2008 tiếp tục tăng, ngân hàng đã chi ra đến 1.370.805 triệu
đồng, đạt tốc độ 247,3%, tương ứng với 976.077 triệu đồng so với năm 2007. Nhìn
chung việc tăng lên của chi phí qua 3 năm là lẽ đương nhiên vì nó biến đổi theo xu
hướng của thu nhập. Trong đó, chi phí trả lãi chủ yếu do mở rộng hoạt động kinh
doanh, nhu cầu tín dụng tăng cao nên ngân hàng phải huy động vốn nhiều, trả lãi
nhiều hơn. Thêm vào đó là sự cạnh tranh gây gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn
buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động cho khoản này nhiều hơn trước đây. Cụ
thể là năm 2006 ngân hàng đã chi ra cho việc trả lãi là 24.149 triệu đồng, sang năm
2007 đã tăng thêm 281.963 triệu đồng, tương ứng 1167,6%. Còn số này cũng tăng
GVHD: T/s Võ Thành Danh



25

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng



www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

thêm vào năm 2008, với tổng chi trả lãi của ngân hàng là 1.183.972 triệu đồng, tăng
877.860 triệu đồng tương ứng 286,8% so với năm 2007.
Bên cạnh việc trả lãi cho việc huy động vốn ngân hàng khơng thể tránh khỏi
những khoản chi phí dịch vụ và chi phí khác. Đồng hành với nguồn thu dịch vụ là
chi phí dịch vụ. Chi phí dịch vụ của năm 2006 là 141 triệu đồng, nếu so với nguồn
thu dịch vụ thì rõ ràng năm 2006 ngân hàng đã phải chiu lỗ trong phần cung cấp
dịch vụ, lý do của điều này cũng dễ hiểu vì năm 2006 ngân hàng SHB chỉ mới bắt
đầu chuyển từ ngân hàng TMCP Nơng Thơn sang ngân hàng TMCP bán lẻ, vì thế
ngân hàng phải đầu tư nhiều chi phí ban đầu cho các dịch vụ mà chưa có nhiều
kachs hàng. Chi phí này tăng cao vào năm 2007 với tốc độ tăng 1324,1%, tương ứng
1.867 triệu đồng so với năm 2006, và năm 2008 tăng 12.620 triệu đồng hay 628,5%
so với năm 2007. Ta thấy, chi phí này tăng cao từ năm 2006 đến năm 2008, tuy
nhiên nếu nhìn vào nguồn thu từ dịch vụ thì ta thấy tốc độ tăng của nguồn thu vượt
hơn tốt độ tăng của chi phí. Điều này cho thấy rằng ngân hàng đã có được những
chính sách sử dụng chi phí hợp lý để tạo ra thu nhập.
Bên cạnh chi phí lãi, chi phí dịch vụ thì chi phí khác cũng chiếm một tỷ trọng
lớn trong tổng chi phí của ngân hàng. Các chi phí này bao gồm: chi hoạt động, chi
tài sản, chi phụ cấp, chi công cụ dụng cụ, chi quảng cáo… qua những con số được
biểu hiện trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ta thấy
các khoản chi phí của ngân hàng cũng tăng qua 3 năm. Năm 2007 là 325,0% so với
năm 2006 và đến năm 2008 là 98,8% so với năm 2007 do để việc cho vay có hiệu
quả các cán bộ tín dụng phải thường xuyên đi thẩm định tài sản thế chấp của khách
hàng, và đi công tác xa trong khi giá xăng dầu tăng nhanh nên ngân hàng phải hổ trợ
một phần cơng tác phí cho cán bộ. Và cũng năm 2008 ngân hàng đã tốn nhiều chi
phí cho nhiều chương trình quảng cáo, khuyến mại. Bởi đây là những chi phí bất
biến vì vậy nếu ngân hàng càng hạn chế được những khoản chi phí đến mức tối đa

có thể thì càng góp phần nâng cao mức lợi nhuận hàng năm của ngân hàng.
* Về lợi nhuận:
Ta biết phần lợi nhuận là phần thu nhập còn lại sau khi trừ các khoản chi phí.
Từ bảng 1 ta thấy ngân hàng luôn tạo ra được khoản chênh lệch trong thu chi, do
GVHD: T/s Võ Thành Danh



26

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả cùng với việc chú trọng quản lý chi
phí nên lợi nhuận của ngân hàng cũng đều tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2007 lợi
nhuận đạt 176.235 triệu đồng tăng 1698,9% hay tăng 166.438 triệu đồng so với năm
2006, sang năm 2008 tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2008 tăng 52,8% so với năm
2007 hay tăng 93.126 triệu đồng. Ta thấy tốc độ tăng của năm 2008 so với năm
2007 thấp hơn năm 2007 so với năm 2006 là do năm 2008 nền kinh tế nước ta có
biến động lớn như lạm phát tăng cao, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất để thu
hút nguồn vốn. Tuy nhiên, với chính sách kinh doanh hợp lý như mở rộng thị phần,
tìm những biện pháp cải thiện đáng kể nhằm hạn chế tốc độ tăng chi phí hoạt động
bên cạnh các biện pháp làm tăng thu nhập đã giúp lới nhuận của ngân hàng vẫn tăng
cao hàng năm, năm sau cao hơn năm trước.
Tóm lại, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm tăng trưởng
khá tốt, càng ngày càng cho thấy sự nổ lực cao hơn của ban lãnh đạo và tồn thể

nhân viên ngân hàng. Bên cạnh đó khơng thể khơng nói đến ý thức của người vay
vốn vì đa phần họ cũng đã cơ bản thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng,
sử dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả nên việc trả nợ vay ngân hàng khá tốt.
Và để ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn cần mở thêm các dịch vụ tiện ích nhằm
thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín, mở rộng thị phần, quản lý chi phí,
nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa dịch vụ và trang bị tốt các thiết bị ngân
hàng đặc biệt là cách cư xử của nhân viên vì chính họ là những người trực tiếp tạo
nên chất lượng dịch vụ của ngân hàng nhằm làm tăng sức cạnh tranh so với các ngân
hàng khác.
3.6. Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng năm 2008
3.6.1. Thuận lợi
- Những cơ chế chính sách ngân hàng ban hành, quy định của ngành ngân hàng
đã đi sát vào thực tiển hơn, phát huy hiệu quả hơn, tạo điều kiện thu hút vốn, đầu tư
tín dụng, các vấn đề đảm bảo nợ xử lý nợ.
- Có một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, khỏe có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ
cao, tận tụy trong cơng việc vì mục tiêu an tồn, hiệu quả và bền vững trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
GVHD: T/s Võ Thành Danh



27

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ


- Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của ngân hàng tăng trưởng khá cao thể
hiện niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng càng ngày càng tốt hơn.
- Cơ sở kỹ thuật được trang bị khá đầy đủ.
- Công tác kiểm tra, kiểm sốt được tăng cường chặt chẽ vì sai xót được phát
hiện, xử lý kịp thời, tiêu cực phát sinh ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng
được ngăn chặn.
- Ngân hàng đã chủ động và tích cực xây dựng một hệ thống cơng nghệ hồn
chỉnh trong nghiệp vụ kế tốn, tín dụng, thẩm định phù hợp với hoạt động của ngân
hàng trong giai đoạn hiện nay.
3.6.2. Khó khăn
- Lãi suất tiền gửi thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh.
- Số lượng và mạng lưới hoạt động của tổ chức tín dụng ngày càng được mở
rộng tạo sức ép ngày càng lớn đối với mọi ngân hàng.
Tình hình xử lý nợ tồn đọng cịn gặp nhiều khó khăn do còn phụ thuộc nhiều
vào cơ quan pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao.
- TÌnh hình kinh tế phức tạp do nhiều yếu tố: lạm phát, thi ên tai, dịch bệnh làm
ảnh hưởng đến tình hình trả nợ của khách hàng.
3.7. Định hướng phát triển
3.7.1. Tôn chỉ hoạt động
SHB sẽ trở thành ngân hàng bán lẽ đa năng hiện đại hàng đầu tại Việt Nam,
phấn đấu đến năm 2010 trở thành một tập đoàn tài chính cung cấp sản phẩm dịch vụ
đa dạng cho thị trường có chọn lựa, ngân hàng hoạt động bền vững và an toàn, phát
triển bên vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
3.7.2. Mục tiêu tổng quát
Mở rộng hoạt động một cách vững chắc, an tồn, tự bền vững về tài chính; áp
dụng cơng nghệ thông tin hiên đại, cung cấp các dịch vụ tiện ích thuận lợi, đa dạng,
tạo thơng thống đến các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư ở đô thị; nâng cao và
duy trì khả năng sinh lời; phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực cạnh tranh; thích
ứng nhanh chóng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế.


GVHD: T/s Võ Thành Danh



28

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng


www.kinhtehoc.net

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ

3.7.3. Kế hoạch trong thời gian tới
Theo kế hoạch trong thời gian tới SHB sẽ tăng tổng tài sản lên 25.000 tỷ đồng
và mở rộng thêm trên 60 chi nhánh, và điểm giao dịch trên toàn quốc và lợi nhuận
trước thuế dự kiến đạt được 650 tỷ đồng.
Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư Sài Gòn – Hà Nội (SHF) với vốn điều lệ
ban đầu là 50 tỷ đồng đã chính thức được ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận
nguyên tắc về việc thành lập và hoạt động. Ngay sau khi được chấp thuận SHF đã
gấp rút chuẩn bị các công tác cần thiết để công ty sớm đi vào hoạt động vào tháng 3
năm 2008.

GVHD: T/s Võ Thành Danh



29

SVTH: Huỳnh Hữu Trọng




×