Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tại ngân hàng techcombank chi nhánh thanh khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.36 KB, 43 trang )

Chuyên đề thực tập

Lời mở đầu

Hiện nay nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn. Đây là điều kiện thuận lợi
cho hoạt động tín dụng của các NHTM. Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn
cho khách hàng và nền kinh tế, đòi hỏi các ngân hàng phải khai thác có hiệu quả
nguồn vốn huy động.Tăng trởng nguồn vốn huy động, đang là yêu cầu bức thiết nhất
hiện nay của các ngân hàng nói riêng và các tổ chức tín dụng nói chung. Trong điều
kiện mà các kênh huy động khác, trong nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều
hình thức đa dạng, ngời dân có nhiều sự lựa chọn đầu t để mang lại lợi ích kinh tế
cao nhất.
Là một bộ phận cấu thành chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn
huy động, nguồn vốn từ dân c là một nguồn vốn có sẵn, nó mang tính chất ổn định
và ngày một tăng lên,với quan niệm làm khi lành và để dành khi đaucủa ngời việt
nam. Do đó mỗi ngời khi có tiền dù chỉ là một ít cũng muốn tiết kiệm và gửi vào
ngân hàng. Một mặt để đợc cất giữ, một mặt để hởng lãi.
Xuất phát từ những lý do trên đồng thời qua thời gian thực tập tại ngân hàng
Techcombank chi nhánh Thanh Khê, em chọn đề tài : Phân tích tình hình huy
động tiền gửi tiết kiệm dân c tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh
Khê qua 2 năm :2003-2004
Đề tài gồm 3 phần :
Phần I: Ngân hàng thơng mại và các hoạt động huy động vốn của ngân
hàng thơng mại.
Phần II: Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân c tại ngân
hàng Techcombak chi nhánh Thanh Khê qua 2 năm :2003-2004
Phần III: Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác huy động vốn tại
ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê:
Do giới hạn về thời gian cũng nh kiến thức nên chuyên đề chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các
thầy cô và bạn đọc .


Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các anh chị phòng kế toán & kho
quỹ ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê, và giáo viên hớng dẫn cô:
Phan Thị Thanh Thảo, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Đà Nẵng, Tháng 5/2005
Sinh viên thực hiện :

Trang 1
Chuyên đề thực tập
PHầN I
Những vấn đề cơ bản về NHTM và nghiệp vụ hoạt
động huy động vốn của ngân hàng thơng mại .
Trang 2
Chuyên đề thực tập
I. Ngân hàng thơng mại.
1. Khái niệm
Theo luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành ngày 1/10/1998 thì định
nghĩa ngân hàng thơng mại nh sau:
Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Tổ chức tín dụng là
doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của
pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận
tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. .
2. Chức năng của ngân hàng thơng mại.
2.1 Chức năng trung gian tài chính :
Ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng trung gian tài chính, khi ngân
hàng đứng giữa thu nhận tiền gửi của ngời gửi tiền, để cho vay ngời cần vay
tiền,hoặc làm môi giới cho ngời đầu t .
Thực hiện chức năng này, Ngân hàng thực sự là cầu nối giữa những ngời có
tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở ngân hàng với những ngời thiếu vốn cần vay,

NHTM đã góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả ba bên trong quan hệ: Ngời gửi
tiền, Ngân hàng và Ngời vay.
2.2 Chức năng trung gian thanh toán :
Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu
cầu của khách hàng nh: Trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền
hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng, tiền thu bán
hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ .
Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động
kinh tế. Trớc hết, thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần tiết kiệm
chi phí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn, khả năng lựa chọn hình
thức thanh toán không dùng tiền mặt thích hợp cho phép khách hàng thanh toán
nhanh chóng và hiệu quả. Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá,
tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội .Tiếp đến việc
cung ứng một dịch vụ không dùng tiền mặt có chất lợng làm tăng uy tín của ngân
hàng và do đó tạo điều kiện thu hút nguồn vốn .
2.3 Chức năng tạo tiền :
Khi một ngân hàng thơng mại trong hệ thống, nhận đợc một món tiền gửi, dới
dạng tiền cơ bản, thì lập tức toàn bộ hệ thống ngân hàng có khả năng tạo ra một khối
lợng tiền rất lớn, lớn hơn rất nhiều lần so với lợng tiền ban đầu .
NHTM có khả năng tạo ra tiền do sự kết hợp nhuần nhuyễn và đồng bộ giữa
hai chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán trong toàn hệ thống .
NHTM có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chính sách này ,trong mối
quan hệ chặt chẽ với NHTW tạo ra một lợng tiền lớn phục vụ cho nền kinh tế, nhng
không tốn kém chi phí in đúc, đây cũng là một trong nhiều cách của NHTW nhằm
thực thi chính sách tiền tệ giảm lu thông tiền mặt trong xã hội .
Trang 3
Chuyên đề thực tập
3. Vai trò của ngân hàng thơng mại .
Trong nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, ở đây
ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng , cụ thể là :

-Ngân hàng là nơi tập trung các khoản tiền tệ nhàn rỗi, trong nền kinh tế và
cung ứng tiền vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh và sinh hoạt tiêu dùng cá
nhân .
-Ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t .
-Ngân hàng là trung gian thanh toán trong quá trình thanh toán, góp phần thúc
đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng hoá .
-Ngân hàng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân .
-Ngân hàng góp phần điều tiết và kiểm soát hoạt động của thị trờng tiền tệ và
thị trờng vốn .
-Ngân hàng góp phần thu hút, mở rộng đầu t trong nớc, nớc ngoài và cung cấp
các dịch vụ tài chính khác .
II. Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thơng mại .
1. Nghiệp vụ nguồn vốn( Tài sản Nợ) .
1.1 Vốn tự có :
-Vốn điều lệ: là vốn ban đầu khi ngân hàng đăng ký và xin phép thành lập
,mục đích của vốn này là tạo ra cơ sở vật chất kỷ thuật ban đầu nh: Trụ sở ,Tài sản
cố định, phân bổ để đảm bảo dự trữ theo quy định của ngân hàng nhà nớc ,nguồn
này đợc bổ sung hàng năm. Tuỳ theo hình thức sở hữu mà nguồn này đợc hình thành
từ nguồn khác nhau.
+ Đối với ngân hàng thơng mại quốc doanh, nguồn này do nhà nớc cấp .
+ Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần nguồn vốn tự có đợc hình thành do
phát hành cổ phiếu .
- Lợi nhuận không chia hoặc cha chia
- Các quỹ cha sử dụng nh: Quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ
dự phòng
- Các khoản nợ khác theo quy định của ngân hàng nhà nớc
1.2 Nguồn vốn huy động :
Là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng thơng mại, thực chất là tài sản bằng
tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhng với nhiệm
vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu .

Nguồn vốn này gồm :
-Tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm .
-Phát hành giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá
khác .
1.3 Nguồn vốn vay :
-Vay của ngân hàng trung ơng chủ yếu là dự trữ bắc buộc và lợng tiền mặt
thiếu hụt thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu .
Trang 4
Chuyên đề thực tập
-Vay của các ngân hàng thong mại khác trên thị trờng liên ngân hàng trong
nớc, hay đi vay của các ngân hàng nớc ngoài dới sự bảo lảnh của NHTW.
1.4 Vốn uỷ thác :
Vốn của các tổ chức,cá nhân trong và ngoài nớc uỷ thác cho ngân hàng, cho
vay tài trợ những đối tợng chỉ định với những điều kiện quy định sẵn.
1.5 Vốn khác :
Đó là nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý
,chuyển tiền, các dịch vụ của ngân hàng )
2. Nghiệp vụ sử dụng vốn (Tài sản Có)
2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ
Tiền mặt tại quỹ gồm : Tiền giấy và tiền kim loại hiện có tại kho của ngân
hàng .
Tiền gửi tại NHTW gồm: Tiền dự trữ bắt buộc theo quy định của NHTW và
tiền gửi thanh toán tại NHTW .
Tiền gửi tại các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng khác để đáp ứng cho
nhu cầu thanh toán, chuyển tiền, thanh toán bù trừ và các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt khác .
2.2 Nghiệp vụ cho vay :
Nghiệp vụ cho vay là: Nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho
các nhu cầu sản xuất tiêu dùng trên cơ sở thõa mãn các điều kiện vay vốn của ngân
hàng. Đối với ngân hàng truyền thống, cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu và đợc

thực hiện thông qua các hình thức phổ biến: Chiết khấu thơng phiếu, cho vay ứng tr-
ớc, cho vay vợt chi, tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán, cho vay thuê mua, tín
dụng bằng chữ ký, tín dụng tiêu dùng .
2.3 Nghiệp vụ đầu t:
Ngân hàng tham gia nghiệp vụ đầu t nh: Đầu t vào thị trờng chứng khoán,
góp vốn liên doanh liên kết với các ngân hàng, nhằm mang lại thu nhập cho ngân
hàng. Nghiệp vụ này cũng mang nâng cao khả năng thanh toán cho ngân hàng, bảo
tồn ngân quỹ đồng thời nó còn làm đa dạng hoá các hoạt động của ngân hàng nhằm
phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh .
2.4 Các loại tài sản có khác :
Các loại tài sản có khác của NHTM đó là những vốn hiện vật nh: Nhà làm
việc, máy vi tính và những trang thiết bị khác do ngân hàng sở hữu
3. Các nghiệp vụ kinh doanh khác của NHTM :
-Nghiệp vụ trung gian thanh toán :
Ngân hàng đợc thực hiện các dịch vụ thanh toán: Cung ứng các phơng tiện
thanh toán, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng, thực hiện dịch
vụ thanh toán quốc tế khi đợc NHNN cho phép, thực hiện các dịch vụ thu hộ ,chi
hộ, thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do NHNN qui định.
-Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, mua bán chứng khoán.
-Nghiệp vụ bảo lãnh: Bảo lãnh của ngân hàng là một sự cam kết bằng văn bản
đối với bên thứ ba, nếu nh ngời bảo lãnh không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình
Trang 5
Chuyên đề thực tập
theo cam kết thì ngân hàng sẽ thực hiện thay hoặc sẽ bồi thờng cho bên thứ ba một
số tiền xác định .
-Nghiệp vụ chuyển tiền: Ngân hàng chuyển tiền theo sự uỷ nhiệm của khách
hàng để đáp ứng nhu cầu chi dùng của họ .
-Các nghiệp vụ khác: T vấn, môi giới, dịch vụ định giá, phân tích tài chính, cho
thuê tủ sắt, bảo quản vật ký thác
III. Nghiệp vụ huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi tiết kiệm nói

riêng của NHTM.
1. Phân loại các nguồn vốn huy động .
1.1 Phân theo đối tợng gửi.
-Tiền gửi của dân c.
Là loại tiền gửi của ngời dân sau khi thu nhập của họ đã đủ trang trải cho các
nhu cầu cần thiết trong cuộc sống, số thu nhập còn lại chính là số tiền tích luỹ mà
họ gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn và hởng lãi. Và đôi khi họ còn gửi vào
với mục đích thanh toán. Các hình thức của loại hình này nh: Tiền gửi thanh toán,
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kì hạn .
-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Các tổ chức này gửi tiền vào ngân hàng
thông thờng là sau một chu kì sản xuất kinh doanh,số vốn của họ tạm thời nhàn rỗi.
Vì vậy họ gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hởng lãi. Bên cạnh đó các tổ chức này
gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn, tiện lợi trong thanh toán nh: Tiền gửi
thanh toán, tiền gửi kí quỹ, tiền gửi chuyên dùng .
-Tiền gửi của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác :
Thông thờng các ngân hàng có tiền gửi dới dạng tiền gửi đại lý để thực hiện
quan hệ thu chi hộ. Bản chất của nguồn này là tiền gửi thanh toán. Một dạng thứ hai
đó là tiền gửi có kì hạn khi mà các ngân hàng bị đọng vốn gửi với mục đích sinh
lời .
-Tiền gửi của kho bạc Nhà Nớc :
Trong kho bạc luôn có một nguồn tiền do các tổ chức mở tài khoản tiền gửi
tại kho bạc. Nguồn tiền gửi kho bạc lớn, lãi suất thấp, phí huy động không đáng
kể ,về tính chất gửi không kỳ hạn nhng về thực tế kho bạc gửi tiền và rút tiền có tính
chu kì. Các ngân hàng có thể dự đoán trớc nên có thể chủ động trong việc quản lý
và sử dụng nguồn vốn này .
1.2 Phân theo thời gian gửi :
-Tiền gửi không kì hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kì
lúc nào. Đối với loại tiền gửi này, mục đích gửi là nhằm đảm bảo an toàn tài sản và
thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. Đây
không phải là tiền để dành mà là một bộ phận tiền đang chờ thanh toán. Theo quy

định của NHNN loại hình này phải thực hiện một tỉ lệ DTBB.Về nguyên tắc ,lãi suất
cho loại hình này bao giờ cũng thấp hơn lãi suất có kì hạn vì nó làm cho ngân hàng
không chủ động về thời gian sử dụng vốn .
-Tiền gửi có kì hạn hay còn gọi là kí thác định kì: là các khoản tiền gửi với
thời gian xác định. Thông thờng có thể là 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc hơn
Trang 6
Chuyên đề thực tập
nữa. Khác với tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn là tiền tạm thời cha sử dụng
hoặc để dành của cá nhân nên mục đích của ngời gửi tiền là nhằm vào lợi tức. Tiền
gửi có kì hạn đợc xem là một nguồn vốn tín dụng mang tính ổn định .Lãi suất mà
ngân hàng trả cho tiền gửi có kì hạn thờng cao hơn tiền gửi không kì hạn
1.3 Phân theo loại tiền gửi.
-Bằng VNĐ: Ngân hàng huy động tiền gửi bằng VNĐ dới các loại hình nh :
Tiền gửi tiết kiệm , kỳ phiếu, trái phiếu, tài khoản tiền gửi, kí quỹ, giữ hộ.
-Bằng ngoại tệ: Hiện nay chủ yếu là USD và EUR ngân hàng huy động bằng
các loại hình là :Tiết kiệm ,tài khoản tiền gửi, ký quỹ, các hình thức khác
2. Nguồn huy động tiết kiệm .
2.1 khái niệm :
Tiền gửi tiết kiệm hay còn gọi là ký thác tiết kiệm là khoản tiền để dành của
cá nhân đợc gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hởng lãi theo định kỳ .Hình thức phổ
biến và cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm là loại tiết kiệm có sổ.
2.2 Sự cần thiết của việc huy động tiền gửi tiết kiệm
-Đối với ngân hàng: Tiền gửi tiết kiệm của dân c là nguồn huy động thờng
xuyên của ngân hàng. Nguồn này có đợc do tích luỹ từ thu nhập, tiền lơng, tiền th-
ởng của cán bộ công nhân viên đang làm việc hay đã nghỉ hu ,những ngời sản xuất,
buôn bán nhỏ ,tuy số tiền gửi của mỗi ngời là không nhiều nhng số ngời gửi rất
đông, nên tiền gửi tiết kiệm thật sự là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Thông
thờng đây là nguồn vốn ổn định nhất trong các nguồn vốn mà ngân hàng huy động,
nên tạo điều kiện cho ngân hàng dể dàng trong việc cân đối vốn cũng nh trong việc
sử dụng vốn .

-Đối với nền kinh tế: Tiền gửi tiết kiệm góp một phần vốn đầu t vào nền kinh
tế, cung cấp nguồn vốn tại chổ cho nhân dân ,mặt khác tiền gửi tiết kiệm phản ánh
khả năng phát triển của nền sản xuất, mức sống của ngời dân càng nhiều và nó tác
động trở lại nền kinh tế .
-Đối với ngời dân: Giúp cho ngời dân tích luỹ đợc đồng vốn của mình, để
phục vụ cho những kế hoạch chi tiêu trong tơng lai .
2.3 Phân loại tiền gửi tiết kiệm
Nớc ta tiền gửi tiết kiệm hết sức phong phú và đa dạng, bao gồm các loại sau
đây :
2.3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
- Tiền gửi này là tiền gửi chủ yếu nhàn rỗi của dân c. Nhng do nhu cầu chi tiêu
không xác định đợc trớc, nên khách hàng chỉ gửi không kỳ hạn, nghĩa là có thể rút
ra bất cứ lúc nào.
-Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có lãi suất thấp, nguyên nhân vì ngân
hàng không chủ động trong công tác cho vay, mặt khác loại tiền gửi thanh toán này
ngân hàng phải thờng xuyên thu và chi trả theo yêu cầu của khách hàng nên tốn kém
chi phí về kiểm đếm, bảo quản
-Khi khách hàng đến gửi không kỳ hạn thì ngân hàng phải mở sổ theo dõi. Khi
khách hàng có nhu cầu chi tiêu có thể rút một phần số tiền tiết kiệm, sau khi xuất
Trang 7
Chuyên đề thực tập
trình các giấy tờ hợp lệ. Ngân hàng rút số d trên sổ tiết kiệm không kỳ hạn và trả lại
cho khách hàng .
- Đối với gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi luôn đợc nhập vốn và thờng tính lãi theo
nhóm gửi tiền (ví dụ: gửi ngày 10/01 thì đến ngày 10/2 là đủ để nhập lãi vào vốn ).
Còn đối với tiền gửi thanh toán thì lãi nhập vốn vào cuối tháng theo dơng lịch .
2.3.2 Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn
Là loại tiền gửi đợc rút ra sau một thời hạn nhất định và thờng đợc gửi với
các kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng,12 tháng hay trên 12 tháng. Về nguyên tắc ng-
ời gửi tiết kiệm loại này không đợc rút vốn trớc hạn nhng hiện nay để đáp ứng nhu

cầu cạnh tranh hầu hết các NHTM đều cho khách hàng rút vốn trớc hạn và chỉ trả lãi
suất bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Mục đích của ngời gửi tiết kiệm
loại này là an toàn và sinh lời. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thờng cao
hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Và thờng lãi suất đợc xử lý theo
nguyên tắc thời hạn gửi càng dài thì lãi suất càng cao .
2.3.3 Tiền gửi tiết kiệm có mục đích :
Đây là hình thức tiết kiệm trung dài hạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở ,mua
ô tô, cho con đi du học Những ngời tham gia loại hình tiết kiệm này ngoài việc h-
ởng lãi còn đợc ngân hàng cho vay để bổ sung thêm vốn cho mục đích xác định .
Ngoài ra, tuỳ theo nhu cầu về vốn của ngân hàng mà có các hình thức huy động
tiết kiệm khác
IV. Các nhân tố ảnh hởng đến huy động tiền gửi tiết kiệm
1. Nhân tố môi trờng :
Một trong những nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng là nhóm nhân tố thuộc môi trờng ,bao gồm:môi trờng chính trị ,tình
hình kinh tế xã hội trong và ngoài các ngân hàng.
-Môi trờng chính trị ,pháp lý:hệ thống pháp luật tơng đối đầy đủ nhng một số
luật liên quan cha ban hành nh luật bảo hiểm tiền gửi ,luật thơng phiếu. Sự bất ổn về
chính trị làm giảm niềm tin của dân chúng vào ngân hàng, tâm lý sợ mất tiền cả vốn
lẫn lời trong khi đó từ phía các ngân hàng cha đảm bảo chắc chắn cho các khoản
vốn của khách hàng mình. Quyền lợi của ngời gửi tiền vào ngân hàng đợc đảm bảo
khi môi trờng pháp lý có nhiều thuận lợi, đuợc nhà nớc cơ quan chức năng quyền
lực tạo niềm tin cho ngời gửi tiền.
-Môi trờng kinh tế:môi trờng kinh tế là nhân tố tác động lớn đến công tác huy
động vốn của ngân hàng. Môi trờng kinh tế ổn định là điều kiện thiết yếu cho sự
tăng trởng kinh tế và đặc biệt là đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn vào
ngân hàng. Đối với với Việt Nam thu nhập quốc dân đầu ngời thấp so các nớc trong
khu vực, dẫn tới lợng tiền nhàn rỗi còn ít .
-Môi trờng xã hội:xã hội lành mạnh thì nhu cầu tiêu dùng, giải trí tăng lên, từ
đó nhu cầu về hàng hoá dịch vụ tăng, ngời ta có xu hớng gửi tiền nhiều hơn. Khi xã

hội trì trệ, không lành mạnh ngời ta không có xu hớng gửi tiền mà còn có xu hớng
rút tiền ra khỏi ngân hàng. Nếu nh lạm phát xuất hiện, kéo dài và tăng lên thì sẽ dẫn
đến sự biến động mạnh về giá cả hàng hoá làm cho chi phí cơ hội của việc giữ tiền
tăng lên, số ngời đến ngân hàng để rút tiền tăng lên. Khi có lạm phát cao sẽ dẫn đến
sai lệch thông tin,giá cả biến động liên tục, gây ra những khó khăn các quyết định
Trang 8
Chuyên đề thực tập
liên quan đến cơ cấu tiêu dùng tiết kiệm và ảnh hởng đến huy động vốn.Vì vậy để
các ngân hàng hoạt động thuận lợi nhà nớc cần phải tạo lập môi trờng xã hội ổn
định, phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế thị trờng.
2. Nhân tố thuộc chính sách lãi suất :
Nhìn chung kể từ khi chính phủ quyết định bỏ khung lãi suất trần và thực
hiện chính sách tự do hoá lãi suất thì lãi suất huy động của các ngân hàng liên tục
tăng. Diễn biến lãi suất hiện nay có tác dụng rất tích cực đến việc tăng cờng huy
động vốn của các ngân hàng, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn. Để thu hút nguồn
vốn, nhiều ngân hàng đã tăng cao lãi suất lên để tăng tính cạnh tranh với các đối thủ
gây tác động rất lớn đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Lúc này ngời dân
gửi tiền ở ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao và đi vay ở ngân hàng có lãi suất tiền
cho vay thấp
3. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng :
Một ngân hàng muốn đứng vững và hoạt động trong thị trờng thì phải khơi
tăng nguồn vốn. Bởi vì đối với bản thân ngân hàng thì nguồn vốn của ngân hàng là
yếu tố tác động quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nhng việc khơi tăng nguồn vốn quả là vấn đề khó khăn đang thách thức bản
thân các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải có những biện pháp hữu hiệu phù
hợp chứ không phải là các biện pháp tình thế để thu hút khối lợng lớn tiền nhàn rỗi
trong dân c.
Nh vậy có thể thấy khách hàng của ngân hàng là các tổ chức và cá nhân trong
xã hội có mối quan hệ giao dịch với các ngân hàng. Đối với ngân hàng thì khách
hàng là đối tác hoạt động chính thông qua việc tài trợ vốn cho các nhu cầu đầu t và

tiêu dùng, đồng thời có thể thông qua đó để ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài
chính khác của mình.
Ta đợc biết vốn trong dân c đợc hình thành qua các nguồn:thu nhập tiền
công, tiền lơng, thu nhập từ sản xuất kinh doanh nói chung, nguồn tích luỹ, thu nhập
từ cho, tặng, thừa kế chính từ đó mà họ gửi tiền phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Phụ thuộc vào nguồn tài chính của họ
+Phụ thuộc vào tâm lý thói quen
+Phụ thuộc vào lợi ích
4. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng.
Tất cả các nhà quản lý ngân hàng đều nhận thức đợc vấn đề nhân tố thuộc về
ngân hàng là chủ yếu của việc huy động vốn .
+Chẳng hạn nh địa điểm: vị trí hoạt động kinh doanh tốt không phải là một
việc dể dàng. Nếu một ngân hàng đặt trụ sở ở gần một ngân hàng khác có nhiều u
thế hoặc nơi đặt trụ sở không phù hợp sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh
,nếu ngân hàng có vốn ít mà chi phí xây dựng trụ sở tốn kém làm tăng chi phí, ảnh
hởng đến hiệu quả kinh doanh.
+Bề dày hoạt động: Bề dày lịch sử là u thế khá quan trọng, khách hàng thờng
chọn nơi quen biết để gửi tiền .
+Quy mô hoạt động: Vơn đến nơi xa, nơi ít dân c, với phơng châm góp gió
thành bảo tích tiểu thành đại, hoặc chuyên môn hoá theo thế mhạnh của địa bàn
Trang 9
Chuyên đề thực tập
(chuyên cho vay hoặc chuyên về huy động vốn )ngày nay đợc nhiều ngân hàng áp
dụng. Xét về tính hiệu quả thì không cao nhng về mạt lau dài sẽ giải quyết đợc
nhiều vấn đề có tính chiến lợc nh dành thị phần chiếm lĩnh thị trờng
+Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng không chỉ là trình độ chuyên môn mà
còn là thái độ phong cách giao tiếp ứng sử có văn hoá, lịch sự văn minh. Đây là một
u thế mà bất cứ một ngân hàng nào cũng muốn.Trên thực tế có những ngân hàng nào
có chiến lợc, chính sách đào tạo và thu hút nhân tài, có chế độ trả lơng hấp dẫn,
sòng phẳng thì mới sử dụng hiệu quả u thế này .

5. Nhân tố công nghệ- thông tin
-Nhân tố công nghệ :đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định sự
lớn mạnh của toàn hệ thống ngân hàng cũng nh bản thân từng ngân hàng, dựa vào
những tiến bộ của công nghệ, các ngân hàng sẽ dể dàng trong việc nắm bắt thông
tin, mở rộng các loại hình và nâng cao chất lợng dịch vụ, là điều kiện sống còn để
các ngân hàng có thể cạnh tranh với các đối tác nớc ngoài khi mà thời điểm mở cửa
lĩnh vực tài chính-ngân hàng Việt Nam đang đến gần.
-Nhân tố thông tin:ngoài những nét rất chung, mỗi ngân hàng thơng mại, tổ
chức tín dụng cần làm giàu tên cho riêng mình trên mọi phơng diện đối nội và đối
ngoại khách hàng mỗi khi nhìn thấy biểu tợng của ngân hàng thì ngời ta hiểu ngay
đến đặc trng hoặc thế mạnh của ngân hàng đó là gì.

Trang 10
Chuyên đề thực tập
Phần II
Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết
kiệm tại ngân hàng techcombank chi nhánh
thanh khê qua 2 năm :2003-2004
Trang 11
Chuyên đề thực tập
I. Sơ lợc về ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê
1 Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank Việt Nam .
Sau khi đất nớc ta tiến hành chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế,từ nền kinh tế tập
trung bao cấp, sang nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa. Kết quả của việc chuyển đổi này đã tạo ra sự phát triển đáng kể
cho nền kinh tế đất nớc. Sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế đòi hỏi nhu cầu
vốn nhiều để phát triển kinh tế và mở rộng thị trờng .
Trong bối cảnh nền kinh tế có hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh
không đủ khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp. Vì vậy
sự ra đời của các ngân hàng thơng mại cổ phần là điều tất yếu và cần thiết .Mặt khác

để phù hợp với nền kinh tế thị trờng, nâng cao hiệu quả và chất lợng hoạt động của
các ngân hàng. Việc thành lập các ngân hàng thơng mại cổ phần sẽ tạo ra sự cạnh
tranh với nhau, để hoạt động của các ngân hàng ngày hoàn thiện hơn . Ngân
hàng Thơng mại cổ phần Kỷ thơng Việt Nam, tên tiếng Anh là :Technogical and
commercial joint stock bank ,viết tắt là :Techcombank Việt Nam .Nó ra đời và khai
trơng hoạt động từ ngày :27/9/1993
Hội sở chính của Techcombank Việt Nam đặt tại số 15 Đào Duy Từ, quận
Hoàn Kiếm, Hà nội. Với vốn điều lệ hơn 400 tỷ đồng và tổng tài sản hàng nghìn tỷ
đồng. Techcombank Việt Nam có 31 chi nhánh và văn phòng giao dịch
.Techcombank cung cấp đầy đủ và phong phú đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng truyền thống cùng dịch vụ mới với công nghệ hiện đại, khách hàng của
Techcombank bao gồm đầy đủ các thành phần kinh tế .
2. Sự phát triển của Techcombank chi nhánh Thanh Khê
Chi nhánh Techcombank Thanh Khê trớc đây là phòng giao dịch số 2 của
Techcombank Đà Nẵng. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ tháng 2 năm
2002, hoạt động theo quy mô là một ngân hàng cấp 4. Một chi nhánh mới ra đời gặp
không ít khó khăn, bên cạnh đó có sự cạnh tranh gay gắt của hơn 20 ngân hàng trên
cùng một địa bàn thành phố. Tuy nhiên sự ra đời của Techcombank chi nhánh
Thanh Khê là định hớng chung của ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam nhằm mục đích
mở rộng mạng lới kinh doanh, tiếp cận đến các thành phần kinh tế các tầng lớp dân
c trong xã hội và phối hợp với các cơ quan chức năng nhất là với chính quyền, đoàn
thể các địa phơng lân cận. Chi nhánh ra đời đã chuyển tải đợc vốn đến tay ngời dân,
có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh cũng nh tiêu dùng một cách có hiệu quả.
Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, đợc sự quan tâm giúp đỡ của
Techcombank Đà Nẵng chi nhánh đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình
độ chuyên môn cao, 100%là đã có bằng đại học trở lên và đã trải qua nhng kinh
nghiệm thực tế .
3. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh .
Chi nhánh Techcombank Thanh Khê hoạt động kinh doanh theo quy chế của
Techcombank Việt Nam và theo quy định của pháp luật .Cũng nh các ngân hàng

khác, chi nhánh Techcombank Thanh Khê có chức năng của ngân hàng là kinh
doanh và quản lý trực tiếp đồng Việt Nam và ngoại tệ .Với những chức năng đó
ngân hàng có các nhiệm vụ sau:
Trang 12
Chuyên đề thực tập
-Tổ chức thực hiện tiếp nhận, huy động vốn, cho vay trong khuôn khổ, điều
lệ ngân hàng Techcombank theo chính sách chế độ của nhà nớc .
-Nhận tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, ngoài ra ngân hàng
còn thực hiện các nghiệp vụ theo quy định hoạt động của Techcombank Việt Nam .
-Căn cứ thông báo của Techcombank Việt Nam để ấn định giá kinh doanh
ngoại tệ, lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi trên địa bàn hoạt động .
-Kinh doanh ngoại tệ, làm các dịch vụ tín dụng thanh toán và dịch vụ ngân
hàn đối ngoại .
-Bảo lảnh các khoản vay và thanh toán cho các pháp nhân trong nớc .
Thực hiện thanh toán và các dịch vụ thanh toán trong và ngoài hệ thống
Techcombank cho các đơn vị , các cá nhân có tài khoản .
-Đại diện cho Techcombank Việt Nam trong những vấn đề liên quan đến
chức năng nhiệm vụ của ngành tại địa phơng .
4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý .
4.1. Sơ đồ tổ chức
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến :
Quan hệ chức năng :
Trong đó : -Giám đốc : Gồm 1 ngời
-Phòng kinh doanh: Gồm 5 ngời (1 trởng phòng và 4 nhân viên)
-Phòng kế toán: Gồm 4 ngời (1 trởng phòng và 3 nhân viên )
-Bộ phận ngân quỹ : Có 2 nhân viên
4.2. Chức năng của từng bộ phận
- Giám đốc chi nhánh: là ngời đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoạt động
của chi nhánh, chịu trách nhiệm trớc hội sở và trớc pháp luật về hoạt động của chi
nhánh .

- Phòng kinh doanh :
+ Phân tích chuyên ngành trên cơ sở đó thực hiện phân loại khách hàng có
tín nhiệm, đề xuất chơng trình tối u .
+ Thẩm định dự án tín dụng, tổ chức kiểm tra, thanh tra giám sát việc thực
hiện .
Trang 13
Giám Đốc
Phòng Kinh
Doanh
Phòng Kế
Toán
Bộ Phận
Ngân Quỹ
Chuyên đề thực tập
+ Trực tiếp thực hiện việc hoạt động cho vay từ khâu hớng dẫn khách hàng
làm hồ sơ vay vốn đến việc giải ngân và theo dõi, kiểm tra giám sát món vay
-Phòng kế toán: Hớng dẫn thủ tục mở tài khoản, thực hiện quản lý các tài
khoản tiền gửi của chi nhánh và thanh toán liên hàng, quản lý hoạch toán thu nhập
,chi phí phải thu, phải trả. Nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, dự kiến biến
động nguồn vốn .Hoạch toán theo dõi quản lý các tài sản của chi nhánh .Tiếp cận và
kiểm soát chứng từ, thực hiện chế độ báo cáo. Quản lý mạng vi tính và bảo mật số
liệu .
-Bộ phận ngân quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ. Nghiệp vụ
chuyển tiền trong nớc, chi trả kiều hối, nghiệp vụ chi hộ trong ngân hàng
Techcombank hoặc theo uỷ nhiệm của khách hàng. Ngoài ra bộ phận ngân quỹ còn
có nhiệm vụ thu tiền mặt vào ngân quỹ của chi nhánh và chi ra theo yêu cầu của
khách hàng xin vay vốn đợc duyệt .
5. Tình hình hoạt động của Techcombank chi nhánh Thanh Khê
qua 2 năm :2003-2004:
5.1 Tình hình chung về nguồn vốn .

Đối với hoạt động ngân hàng, nguồn vốn đợc xem là quan trọng quyết định
quy mô hoạt động của ngân hàng. Cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác ,để duy
trì sự tồn tại và phát của mình thì ngân hàng cần phải có vốn để hoạt động bởi vì
nguồn vốn là yếu tố quan trọng quyết định quy mô, cơ cấu của qúa trình kinh doanh.
Do đó, ngân hàng cần phải không ngừng mở rộng thị trờng để thu hút nguồn vốn,
nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội .
Để đánh giá đợc tình hình về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng qua 2
năm: 2003-2004 ta xem bảng sau:
Bảng 1. Tình hình về nguồn vốn ĐVT:Triệu đồng
2003 2004 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tốc độ
(%)
1.Vốn huy
động
97036 62.25 162768 66.75 65732 67.74
2.Vốn vay 49500 31.75 66000 27.06 16500 33.33
3.Vốn khác 9356 6 15087 6.19 5731 61.25
Tổng cộng 155892 100 243855 100 16855 10.81
Qua 2 năm hoạt động kể từ khi thành lập, với nguyên tắc đi vay để cho vay
.Ngân hàng Techcombank chi nhánhThanh Khê đã huy động đợc một bộ phận
nguồn vốn đáng kể. Để hiểu hơn về vấn đề này ta thử đi vào phân tích cụ thể hơn
nh sau :
Năm 2004 so với năm 2003 nguồn vốn huy động tăng 65732 triệu đồng tơng
ứng với tốc độ tăng là 67.74%. Sở dĩ có sự tăng nguồn vốn cao nh vậy là do các
nguyên nhân sau :
Trang 14

Chuyên đề thực tập
+ Năm 2003 chi nhánh mới thành lập đợc một năm nên vấn đề thu hút khách
hàng mới còn nhiều khó khăn, ngời dân cha có nhiều thông tin về ngân hàng, hơn
nữa trụ sở ngân hàng đang sử dụng là thuê, vì vậy họ cha đặt niềm tin vào ngân
hàng, nên không dám mạo hiểm gửi tiền vào ngân hàng mà họ thờng gửi tại các
ngân hàng quốc doanh có uy tin và có thâm niên hoạt động. Hơn nữa do cạnh tranh
gay gắt giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn thành phố. Mà
hình thức cạnh tranh chủ yếu là tăng lãi suất, nhng đối với ngân hàng Techcombank
chi nhánh Thanh Khê lãi suất còn đang thụ động chờ vào ngân hàng hội sở là một
vấn đề bất tiện cho chi nhánh.
+Năm 2004, sau một thời gian hoạt động ngời dân đã phần nào biết đến và
tin tởng vào ngân hàng, nhất là những ngời dân trong khu vực gần nơi đặt trụ sở chi
nhánh, tiện cho họ trong công tác gửi tiền và rút tiền .
Nguồn vốn của ngân hàng hoạt động chủ yếu là vốn huy động và vốn vay. Ta
thấy trong năm 2003 tổng vốn huy động là 97036 triệu đồng tơng ứng với 62.25%,
trong tổng nguồn vốn. Vốn vay là 49500 triệu đồng tơng ứng với 31.75% trong tổng
nguồn vốn. Vốn khác là 9356 triệu đồng, tơng ứng với 6%. Trong năm 2004 nguồn
vốn huy động là 162768 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66.75% trong tổng nguồn vốn.
Vốn vay là 66000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27.06% trong tổng nguồn vốn. Vốn
khác là 15087 triệu đồng, tơng ứng với 6.19. Điều này chứng tỏ vốn huy động vào
không đủ để cho vay nên ngân hàng mới vay vốn từ hội sở. Điều này không nghĩa là
ngân hàng huyđộng vốn yếu mà do hoạt động cấp tín dụng mạnh nên không đủ vốn
để cho vay mới vay của ngân hàng hội sở. Nhng vay vốn của hội sở thờng là lãi suất
cao hơn lãi suất để huy động, nên ngân hàng muốn tăng lợi nhuận, giảm chi phí trả
lãi thì cố gắng công tác huy động hơn nữa .
Tuy nhiên, đạt kết quả nh trên là một thành công lớn, vì sự tăng trởng nguồn
vốn kinh doanh là thớc đo tầm vóc và uy tín của ngân hàng và đó cũng là kết quả
thực thi những giải pháp đúng và đồng bộ phù hợp với thực tiễn tại địa phơng. Đặc
biệt là ngân hàng đã coi trọng và làm tốt công tác huy động vốn từ nội lực nền kinh
tế, nên đã đợc kết quả tăng trởng cao và mang tính bền vững.

5.2 Tình hình chung về sử dụng vốn
Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm tới 90% hoạt động của ngân hàng đặc
biệt là đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta. Do đó, hoạt động cho vay là hoạt
động cơ bản tạo nên nguồn thu nhập cho ngân hàng, vì vậy mà các ngân hàng luôn
coi đây là nghiệp vụ sinh lời quan trọng nhất của ngân hàng. Để xem xét hoạt động
cho vay của ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê qua 2 năm ,ta xem xét
số liệu ở bảng sau:
Trang 15
Chuyên đề thực tập
Bảng 2.Tình hình sử dụng vốn
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ Tiêu 2003 2004
Chênh lệch
Số tiền Tốc độ (%)
1.Doanh số cho vay 166030 299958 133928 80.66
2. Doanh số thu nợ 92236 164813 72577 78.69
3.D nợ bình quân 79938 142820 62882 78.66
4.Nợ quá hạn bình quân

330 1338 1008 3.05
+Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong một thời
gian xác định. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động của ngân hàng, tình hình
cung ứng vốn cho nền kinh tế. Qua bảng phân tích ta thấy rằng với mục tiêu mở
rộng tín dụng theo phơng châm an toàn và hiệu quả, ngân hàng đã bám sát tình hình
kinh tế cùng với việc đẩy mạnh hoạt động cho vay nên trong 2 năm qua doanh số
cho vay của ngân hàng tăng trởng rất cao. Đợc biết là ngân hàng cũng mới thành lập
nên cha có vị thế trong địa bàn cũng nh vùng lân cận, nhng ngân hàng cũng triển
khai đến các đối tợng là các doanh nghiệp và các cá nhân xung quanh trụ sở chi
nhánh. Tuy bớc đầu đã gặp phải một khó khăn, trở ngại nhng với sự cố gắng và nổ
lực của mình ,doanh số cho vay năm 2003 đạt 166030 triệu đồng .Sang năm 2004

tình hình tăng trởng tín dụng tại chi nhánh đã có sự chuyển biến tốt cả lợng và chất.
Do bám sát định hớng thay đổi cơ cấu đầu t tín dụng tại hội sở ,Techcombank Thanh
Khê đã và đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ tín dụng doanh nghiệp sang tín dụng
bán lẽ. Với tinh thần chủ động, chi nhánh ngoài việc tiếp tục triển khai tiếp thị đến
các đối tợng là các doanh nghiệp và cá nhân xung quanh trụ sở còn mở rộng sang
các vùng lân cận. Vì vậy tình hình cho vay ngày càng phát triển, số liệu đến ngày
31/12/2004 đạt 299958 triệu đồng tăng 133928 triệu đồng, tốc độ tăng là 80.66%so
với năm 2003.
+Về doanh số thu nợ: là tổng số tiền mà ngân hàng đã thu lại từ nhng khoản
cho vay đã đến thời hạn thanh toán kể cả các khoản thu nợ trớc hạn và quá hạn.
Theo bảng trên ta thấy doanh số thu nợ trong năm 2004 tăng hơn năm 2003 là
72577 triệu đồng với tốc độ tăng là 78.69%.Trong 2 năm qua, đi đôi với hoạt động
cho vay thì ngân hàng cũng đẩy mạnh công tác thu nợ. Sở dĩ có sự tăng doanh số thu
nợ lên đột phá nh vậy là vì: chiếm một tỷ lệ lớn trong hoạt động cho vay của ngân
hàng là cho vay tiêu dùng: Mua ô tô, du học, xây nhà với thời gian từ 2 đến 3
năm ,hình thức trả góp hàng tháng ,vì vậy những khoản vay trong năm 2004 có một
bộ phận khách hàng sử dụng sổ tiết kiệm để vay nhng khoản tiền lớn trên 1 tỷ đồng
thời gian ngắn từ 2 đến 3 tháng, hay một bộ phận khách hàng khác đã trả nợ tr ớc
hạn .
Trang 16
Chuyên đề thực tập
+D nợ bình quân: là số d bình quân trên tài khoản tiền vay của khách hàng
vào một khoản thời gian nào đó. Trong năm 2004 d nợ bình quân là 14289 triệu
đồng tăng 62882 triệu đồng, tốc độ tăng là 78.66% so với năm 2003.Qua số d nợ
bình quân ta thấy rõ hơn sự tăng trởng của chi nhánh trong công tác cho vay ,thể
hiện đợc hiệu quả của các chính sách mà chi nhánh đã áp dụng, chất lợng dịch vụ
mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng .
+D nợ quá hạn bình quân: là số d bình quân trên tài khoản vay của khách
hàng đã quá hạn cho vay nhng cha hoàn trả nợ vay. Qua bảng trên ta thấy trong năm
20003 d nợ quá hạn là 330 triệu đồng, trong năm 2004 d nợ quá hạn là 1338 triệu

đồng. Tăng 1008 triệu đồng ,tơng ứng với tốc độ tăng là 3.05%. Điều này chứng tỏ
hoạt động thu hồi món vay của ngân hàng là cha đợc tốt lắm. Có thể nói khách
hàng của ngân hàng sử dụng nguồn vốn cha đúng mục đích , vì vậy trong công tác
thẩm định cho vay của ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để con số này càng nhỏ càng
tốt .Ta biết trong kinh doanh tiền tệ thì không thể tránh khỏi rủi ro nhng ngân hàng
cần cố gắng hơn nữa.
5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của techcombank chi nhánh thanh
khê qua 2 năm :2003-2004.
Cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đặt ra và phản ánh kết quả hoạt
động lãi hay lổ của một ngân hàng đó là kết quả tài chính đợc thể hiện qua chỉ tiêu
lợi nhuận .
Để đánh giá kết quả hoạt động của chi nhánh trong thời gian qua ta xét bảng số
liệu sau đây :
Bảng 3. Kết quả kinh doanh của ngân hàng Tech combank chi nhánh
Thanh Khê qua 2 năm 2003-2004:
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ Tiêu 2003 2004
Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng(%)
1.Thu nhập 12135 22518 10383 85.56
2.Chi phí 10480 19528 9048 86.34
3.Lợi nhuận(1-2) 1655 2990 1335 80.66
Qua 2 năm hoạt động ta thấy kết quả kinh doanh của ngân hàng đều có lãi
,năm sau cao hơn năm trớc .Cụ thể năm 2003 đạt đợc lợi nhuận 1615 triệu đồng
,năm 2004 đạt đợc 2990 triệu đồng ,tăng 1335 triệu đồng, tốc độ tăng 80.66% so với
năm 2003. Kết quả này phản ánh đợc hoạt động kinh doanh của chi nhánh .Điều này
chứng tỏ chi nhánh đang trên đà phát triển cũng nh uy tín ngày càng cao . Hai yếu
tố ảnh hởng đến lợi nhuận là thu nhập và chi phí .Ta hãy xem xét ảnh hởng của từng
nhân tố sau :
Nguồn thu nhập của ngân hàng tăng mạnh ,tuy nhiên mức tăng còn khiêm

tốn .Năm 2003 thu nhập của ngân hàng đạt 12135 triệu đồng ,trong khi tổng chi phí
là 10480 triệu đồng cho nên lợi nhuận là 1655 triệu đồng .
Trang 17
Chuyên đề thực tập
Điều này cũng dể hiểu bởi vì chi nhánh mới thành lập với những khoản ban
đầu còn lớn nh:chi phí khai trơng,chi phí mua công cụ lao động, chi phí tiền l-
ơng,chi phí trả tiền thuê trụ sở Cần phải phân bổ dần trong năm.Trong năm 2004
tổng thu nhập đạt 22518 triệu đồng, tổng chi phí là 19528 triệu đồng. Kết quả kinh
doanh có lãi là 2990 triệu đồng .
II. Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân
hàngTechcombank chi nhánh Thanh Khê qua 2 năm :2003-2004 .
1. Khái quát về tình hình huy động vốn tại Techcombank chi nhánh
Thanh Khê qua 2 năm :2003-2004
Nền kinh tế đất nớc ngày càng phát triển đồng thời với chủ trơng công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là Đà Nẵng đợc xếp vào đô thị loại I nên nhu cầu
vay vốn của các thành phần kinh tế cùng theo đó mà tăng lên. Nhằm đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế,chi nhánh Techcombank Thanh Khê đã đợc cấp giấy phép thành
lập và đi vào hoạt động. Đợc sự giúp đỡ của Techcombank Đà Nẵng cùng với
Techcombank Hội Sở thì chi nhánh đã ngày một ổn định và tạo đợc chổ đứng của
mình trong hệ thống ngân hàng ở thành phố Đà Nẵng .
Bảng 4. Tình hình nguồn vốn huy động tại Techcombank Thanh Khê
trong 2 năm :2003-2004
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2003 2004 Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền Tỷ

trọng(%)
Số
tiền
Tốc độ
(%)
1.Tiền gửi của
Kho bạc nhà nớc
0 0 0 0 0 0
2. Tiền gửi của
Tổ chức tín dụng
0 0 0 0 0 0
3.Tiền gửi của
Tổ chức kinh tế
16204 16.7 38220 23.48 22016 135.87
4. Tiền gửi tiết
kiệm dan c
79012 81.43 123528 75.89 44516 56.34
5.Tiền gửi khác 1820 1.87 1020 0.63 -800 -43.96
Tổng cộng 97036 100 162768 100 65732 67.74
Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn tăng lên 65732 triệu đồng tơng
ứng với tốc độ tăng là 67.74%. Song không phải bộ phận nào cũng điều tăng mà có
bộ phận lại giảm, hoặc có bộ phận tăng nhiều hay tăng ít. Để hiểu rõ vấn đề này ta
đi vào cụ thể sau:
+Tiền gửi của kho bạc nhà nớc và tiền gửi của các tổ chức tín dụng là không
có. Điều này cũng có nhiều lý do :
Ngân hàng làm cha tốt trong khâu marketing với các đối tợng này
Các đối tợng này cha tin vào chi nhánh ta
Trang 18
Chuyên đề thực tập
Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nên các ngân hàng khác dùng công

cụ nào khác để thu hút các đối tợng này
+Bộ phận tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn huy động, năm 2003 chiếm 16.7%,sang năm 2004 chiếm 23.48%, tăng
22016 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng là 135.87% so với năm 2003. Sự gia tăng
này là do ngân hàng đã phát triển khách hàng dịch vụ, cố gắng tìm kiếm khách hàng
thực hiện dịch vụ trả lơng qua tài khoản, các khách hàng có tiềm lực tài chính dồi
dào cùng với công tác tiếp thị khách hàng gửi tiền. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các đơn vị kinh tế sau một chu kỳ sản xuất kinh
doanh thu hồi vốn họ gửi vào ngân hàng để thanh toán tiền mua nguyên vật liệu,
hàng hoá, trả lơng cho công nhân nguồn này thờng không ổn định do nhu cầu về
vốn thờng là không thờng xuyên cho nên thời gian sử dụng nguồn này ngắn. Tuy
nhiên việc tranh thủ đợc nguồn vốn này cũng có lợi vì phần lớn ngân hàng trả lãi với
lãi suất không kỳ hạn .
+Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn
huy động. Năm 2003 chiếm 81.43%, sang năm 2004 chiếm 75.89%, tăng 44516
triệu đồng,với tốc độ tăng tơng ứng là 56.34%. Nguồn tiền gửi này là nguồn vốn đáp
ứng chủ yếu cho hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh .Số tiền gửi vào ngân hàng
càng nhiều đã giúp cho chi nhánh Ngân hng giải quyết tơng đối tốt vốn đầu t cho
phát triển kinh tế nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng .
+Ngoài các nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm
thì ngân hàng còn có nguồn huy động khác nh là tiền gửi khác. Trong năm 2003 là
1820 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 1.87% trong tổng vốn huy động nhng đến năm
2004 là 1020 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 0.63% giảm 800 triệu đồng, tơng ứng với
tốc độ giảm là 43.96% điều này đáng nói là ngân hàng đang có nhiều sản phẩm dịch
vụ mới nên khách hàng cũng thấy đợc dịch vụ nào có lợi hơn nên dần dần chuyển
sang dịch vụ khác .
2. Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của Techcombank
chi nhánh Thanh Khê qua 2 năm :2003-2004
2.1 Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm phân theo kỳ hạn
Nguồn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh

Khê ,đợc chia làm 2 loại: Tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn. Mức lãi
suất áp dụng đối với các kỳ hạn khác nhau và tăng dần theo kỳ hạn .
Tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là tiền nhàn rỗi rút ra khõi kinh doanh và đi vào
cất trữ khi lãi suất tiết kiệm cao hơn lợi nhuận bình quân nền kinh tế
Những ngời chủ của nó là tất cả dân c thuộc các tâng lớp trong xã hội ,họ gửi
tiền vào ngân hàng với mục đích nhằm lấy lãi để tiêu dùng và vốn để dành khi cần
thiết
Để có thể hiểu rõ vấn đề này ta có thể phân tích theo tiêu thức sau :
Bảng 5. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn
Trang 19
Chuyên đề thực tập
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2003 2004 Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền Tỷ
trọng(%)
Số
tiền
Tốc
độ(%)
1. Tiết kiệm
không kỳ hạn
13247 16.77 25843 20.92 12596 95.1
2. Tiết kiệm có
kỳ hạn
65765 83.23 97685 79.08 31920 48.54

+ Dới 12 tháng 35796 45.3 67602 54.73 31806 88.85
+ Trên 12 tháng 29969 37.93 30083 24.35 114 0.4
Tổng cộng 79012 100 123528 100 44516 56.34
Qua bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn luôn lớn hơn
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn rất nhiều, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tiền gửi tiết
kiệm .
Trong năm 2003 tiền git tiết kiệm không kỳ hạn đạt 13247 triệu đồng ,chiếm
16.77% trong tổng tiền git tiết kiệm, trong năm 2004 đạt 25843 triệu đồng ,chiếm
20.92% trong tổng tiền gửi tiết kiệm. Nh vậy năm 2004 so với năm 2003 tăng 12596
triệu đồng, tơng ứng với tốc độ tăng là 95.1%. Nguyên nhân của nguồn tiền git tiết
kiệm không kỳ hạn tăng đột biến nh vậy là do trong những năm gần đây vấn đề đô
thị hoá thành phố Đà nẵng, việc đền bù giải toả cho dân đã tạo nên một lợng tiền
nhàn rỗi trong dân c, họ gửi tiền vào tiết kiệm không kỳ hạn để chuẩn bị cho việc
xây nhà sau này. Vì mục đích của việc gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn là để cất giữ
chứ việc sinh lời là yếu tố phụ, cho nên nó biến động thất thờng là điều tất yếu .
Xét về cơ cấu trong tổng nguòn tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn dới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này đợc thể hiện cụ thể qua 2 năm
nh sau :Trong năm 2003, tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng chiếm tỷ trọng là 45.3%,
trên 12 chiếm tỷ trọng là 37.93%, không kỳ hạn là 16.77%. Trong năm 2004, tiền
gửi tiết kiệm dới 12 tháng chiếm tỷ trọng là 54.73%,trên 12 tháng là24.35%,không
kỳ hạn là 20.92% .
Bộ phận tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn là
do các nguyên nhân sau :
+Kỳ hạn dới 12 tháng có nhiều loại sản phẩm huy động khác nhau với những
kỳ hạn nhỏ rất linh hoạt nh: tiền gửi tiết kiệm thông thờng kỳ hạn 1 tháng .3 tháng,
6 tháng, 9 tháng. Đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm phát lộc kỳ hạn 4 tháng ,7 tháng với
lãi suất tơng đối cao. Ngời gửi tiền có thể lựa chọn cho mình những kỳ hạn thích
hợp. Mặc khác đây là những kỳ hạn ngắn ,ngời gửi tiền có thể chủ động hơn trong
công tác sử dụng,vì nếu gửi kỳ hạn dài có những khoản chi tiêu phát sinh bất thờng
họ phải rút trớc hạn thì chỉ đợc hởng lãi suất bằng lãi suất không kỳ hạn .

+Mỗi ngân hàng đều chia ra các kỳ hạn khi nhận tiền gửi và vay mợn .tính
tấtyếu của kỳ hạn là kỳ hạn càng ngắn thì lãi suất càng thấp. Do vậy các nguồn vốn
Trang 20
Chuyên đề thực tập
có kỳ hạn ngắn luôn có u thế về chi phí đối với ngân hàng nên đợc ngân hàng chú
trọng nhiều hơn, măc dù nhợc điểm của nguồn ngắn hạn là kém ổn định.
+Kỳ hạn của nguồn vốn tại các ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào chu kỳ kinh
doanh ,tâm lý của ngòi gửi tiền và sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế. Hiện nay kỳ
hạn ngắn rất phù hợp với chu kỳ thu chi tiền của ngời dân trên địa bàn thành phố .
Vì những lý do trên mà cả 2 năm qua tiền gửi tiết kiệm nhỏ hơn 12 tháng
luôn đạt ở mức cao trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm. Năm 2004 là 67602 triệu
đồng tăng 31806 triệu đồng, với tốc độ tăng 88.85% so với năm 2003. Đây cũng là
nguồn tiền gửi ổn định cung cấp thờng xuyên vốn để ngân hàng sử dụng cho hoạt
động kinh doanh của mình. Tuy nhiên nguồn này chiếm tỷ trọng quá lớn sẽ hạn chế
khả năng mở rộng cho vay trung và đặc biệt là hạn của ngân hàng .
Bộ phận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng tuy có lãi suất huy
động tơng đối cao nhng vẫn cha huy động đợc nhiều. Điển hình trong năm 2003 huy
động ở mức 29969 triệu đồng ,sang năm 2004 con số này là 30083 triệu đồng ,tăng
114 triệu đồng ,với tốc độ tăng là 0.4% so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu đa
đến kết quả này là bởi vì đối tợng gửi loại này là những ngời có thu nhập tơng đối ổn
định, hay những ngời có kế hoạch trong tơng lai nh: Mua ô tô .mua nhà, du học
Hiện nay đối tợng này ở thành phố cha cao nên bộ phận tiền gửi tiết kiệm trên 12
tháng chiếm tỷ trọng nhỏ là đơng nhiên. Hơn nữa tâm lý của ngời gửi tiền cha quen
với việc gửi các kỳ hạn dài, kỳ hạn càng dài rủi ro càng cao, họ lo sợ tình hình kinh
tế không ổn định ,đồng tiền bị mất giá .Lạm phát ,chiến tranh Năng lực huy động
nguồn vốn kỳ hạn dài của các ngân hàng bị hạn chế một phần cũng do thiếu thông
tin về dự báo diễn biến của thị trờng trong tơng lai .
Mặc dù tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng tuy không cao trong tổng nguồn huy
động nhng đây là bộ phận vốn rất cần thiết cho việc sử dụng để đầu t các dự án dài
hạn của ngân hàng, nhất là phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất

nớc trong giai đoạn hiện nay. Trong tong lai hệ thống ngân hàng cần chú trọng hơn
trong công tác huy động, tạo đợc niềm tin từ công chúng để thu hút đợc nhiều hơn
nữa bộ phận tiền gửi này .
Tóm lại phân tích sự biến động của tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn cho ta thấy
đợc đặc điểm ,thế mạnh của từng loại nhằm giúp cho ngân hàng phân bổ và sử dụng
một cách có hiệu quả .
b. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm phân theo thời gian
Trong thời gian qua với sự lãnh đạo của ban giám đốc, cùng sự sáng tạo
nhanh nhạy của đội ngũ cán bộ công nhân viên làm cho lợng vốn huy động từ tiền
gửi tiết kiệm tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê không ngừng tăng
cao, mặc dù có những lúc nguồn này không đạt đợc kết quả khả quan nhng nó luôn
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động đợc. Để biết đợc chu kỳ gửi
tiền của ngời dân, khoảng thời gian nào ngời dân có tiền gửi nhiều ,khoảng thời gian
nào ngời dân cần tiền để ngân hàng có kế hoạch huy động và chi trả .Ta hãy tiến
hành phân tích sự biến động của tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Techcombank chi
nhánh Thanh Khê qua 2 năm 2003 -2004 theo thời gian gửi nh sau:
Bảng 6.Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian .
ĐVT:Triệu đồng
Trang 21
Chuyên đề thực tập
Tháng 2003 2004 Chênh lệch
Số tiền Số tiền Số tiền Tốc độ(%)
1 3980 5805 1825 45.85
2 5808 5171 -637 -10.97
3 6091 5281 -810 -13.30
4 4259 5272 1013 23.78
5 3587 7354 3767 105.02
6 5882 18328 12446 211.59
7 5571 12017 6446 115.71
8 5635 15990 10355 183.76

9 9654 8250 -1404 -14.54
10 9988 14120 4132 41.37
11 11059 14903 3844 34.76
12 7498 11037 3539 47.20
Bình
quân
79012 123528 44516 56.34
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lợng tiền gửi tiết kiệm qua các tháng trong
2 năm biến động không theo một chu kỳ nào cả .
+Năm 2003 lợng tiền gửi tiết kiệm tăng cao vào tháng 10, tháng 11 đây là
loại tiền gửi chủ yếu là do bộ phận tiền gửi bằng ngoại tệ tăng, đây là thời điểm giáp
tết những gia đình có những ngòi thân ở nớc ngoài đợc họ gửi tiền về để chuẩn bị ăn
tết mà số tiền này lại rất lớn nên họ không chi tiêu toàn bộ mà gửi vào ngân hàng để
hởng lãi. Chính vì lẽ đó mà giai đoạn này lợng tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh, cụ thể
là tháng10 đạt 9988 triệu đồng, tháng11 đạt 11059 triệu đồng .Còn ở các tháng khác
đặc biệt là khoảng tháng2 ngời dân đoán tết cổ truyền xong là họ lại tiếp tục với việc
kinh doanh nên họ lại sử dụng vốn nên khoảng thời gian này là lọng tiền gửi tiết
kiệm là rất nhỏ nhoi cụ thể là vào tháng 1 đạt 3980 triệu đồng, tháng 2 đạt 5808
triệu đồng .
+Sang năm 2004 tình hình biến động tiền gửi tiết kiệm có sự khác hẳn so với
năm 2003, nhìn tổng thể năm 2004 lợng tền gửi tiết kiệm tăng hơn so với năm 2003.
Nhng xét ở từng tháng thì có sự tănng giảm rõ rệt .
Ta thấy nữa đầu năm 2004 lợng tiền gửi tiết kiệm giảm, nhng sau nữa năm
2004 lại tăng cao .Đặc biệt là vào thời điểm tháng 6, tháng 7 có sự gia tăng đột
biến .sỏ dĩ có sự đột biến nh vậy là do tác động của môi trờng kinh doanh cũng nh
tình hình kinh tế xã hội của thàn phố .mặc dù huy động tiền gửi tiết kiệm là mục
tiêu chính đợc ban giám đốc Techcombank chi nhánh Thanh Khê thờng xuyên quan
tâm và luôn xác định trong định hớng phát triển của chi nhánh .Chính vì vậy chi
nhánh đã cố gắng bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau để huy động.Tuy
nhiên thị trờng Đà Nẵng năm 2004 có nhiều thay đổi cơ bản và không diễn ra nh đã

Trang 22
Chuyên đề thực tập
đợc dự đoán ban đầu .hàng loạt các ngân hàng mọc lên nh nấm ,làm cho nguồn vốn
huy động tiết kiệm của ngân hàng 5 tháng đầu năm ở mức thấp.Vì các ngân hàng
mới thành lập có những chính sách khuyến mãi rất linh hoạt đặc biệt là lãi suất huy
động tăng cao, kích thích tính hiếu kỳ của một bộ phận ngòi dân làm cho họ không
chỉ không gửi tiền mà còn có xu hớng rút ra để gửi vào các ngân hàng mới thành lập
mặc khác lãi suất của Techcombank chi nhánh Thanh Khê trong các tháng đầu
năm có mức tăng thấp hơn các ngân hàng trên địa bàn. Nên đã phần nào chia sẽ thị
phần huy động.Vì vậy mà trong các tháng đầu năm lợng vốn huy động tại chi
nhánh không tăng. Điển hình là vào tháng 2 là 5171 triệu đồng, tháng 3 là 5281
triệu đồng với tốc độ giảm tơng ứng với tháng 2là (10.97)%, tháng 3 là (13.3)%.
Vào các tháng cuối năm lợng tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh tăng cao hơn
so với cùng kỳ năm trớc.Cụ thể tháng 6 huy động đợc 18328 triệu đồng tăng 12446
triệu đồng với tốc độ tăng choáng ngợp là 211.59% và tháng 7 mức huy động là
12017 triệu đồng, tăng 6446 triệu đồng, với tốc độ tăng là 115.71%. Sở dĩ có sự tăng
đột biến tiền gửi tiết kiệm nh vậy là vì đây là giai đoạn giải toả đền bù trên địa bàn
quận, cũng nh các vùng lân cận, số tiền đền bù quá lớn vả lại không có chổ cất cho
an toàn, nên ngời dân đã gửi vào ngân hàng để dợc an toàn đồng thời để đợc hởng
lãi .
2.3 Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm phân theo loại hình sản phẩm.
Để thấy đợc tầm quan trọng của việc đa dạng hóa các sản phẩm tiết kiệm
trong công tác huy động nguồn vốn tại chổ ta tiến hành phân tích sự biến động của
tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm huy động qua 2 năm 2003-2004 nh sau:
-Tiết kiệm thờng là: các sản phẩm tiết kiệm đợc Techcombank huy động th-
ờng xuyên,với nhiều kỳ hạn và hình thức trả lãi đa dạng phong phú .
-Tiết kiệm theo thời gian thực gửi là: sản phẩm dành cho các khách hàng có
các khoản tiền nhàn rỗi nhng không chủ động đợc về kỳ hạn gửi, muốn hởng lãi suất
cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn để tối đa hoá lợi ích từ khoản tiền của mình
-Tiết kiệm định kỳ vì tơng lai: là một hình thức tiết kiệm mới cho phép khách

hàng tích luỹ nhiều lần đều đặn cho tơng lai với việc chủ động lựa chọn số tiền đóng
mỗi kỳ, định kỳ thời gian đóng tuỳ thuộc vào mức thu nhập, mục tiêu và những dự
định trong tơng lai. Còn là hình thức định hớng cho khách hàng thông qua việc t vấn
xác lập những mục tiêu dự định trong tơng lai bảo đảm nguồn tài chính để khách
hàng thực hiện định hớng của mình .
Tiết kiệm phát lộc là một hình thức tiết kiệm đặc biệt dạng kỳ phiếu, có kỳ
hạn đa dạng cho sự lụa chọn của khách hàng, ngoài ra còn mang lại lãi suất cao
hơncác hình thức thiết kiệm thông thờng.
Tiết kiệm dài hạn là: sản phẩm dành cho các khách hàng có các khoản tiền
nhàn rỗi trong một thời gian dài và quyết định đầu t chúng tại ngân hàng .
Bảng 7:Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm .
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2003 2004 Chênh lệch
Trang 23
Chuyên đề thực tập
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Tốc độ
(%)
1.Tiền gửi tiết kiệm th-
ờng
50372 63.75 87121 70.53 36749 72.96
2.Tiền gửi tiết kiệm
định kỳ
2034 2.57 8485 6.87 6451 317.16

3.Tiền gửi tiết kiệm
phát lộc
8817 11.16 14562 11.79 5745 65.16
4.Tiền gửi tiết kiệm
theo thời thực gửi
16292 20.62 11145 9.02 (5147) (31.59)
5.Tiền gửi tiết kiệm
dài hạn
1497 1.9 2215 1.79 718 47.96
Tổng 79012 100 123528 100 44516 56.34
Trong cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo sản phẩm huy động thì tiền gửi tiết
kiệm thờng luôn ở mức cao nhất, năm 2003 là 50372 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
63.75% nguồn huy động tiết kiệm, sang năm 2004 là 87121 triệu đồng, chiếm
70.53%, tăng 36749 triệu đồng, với tốc độ tăng tơng ứng là 72.96%so với năm 2003.
Tiền gửi tiết kiệm thờng có đợc u thế này là do thói quen truyền thống của
ngời gửi tiền, mặt khác tiền gửi tiết kiệm có rất nhiều kỳ hạn nh đã phân tích ở trên,
rất thuận lợi cho ngời gửi tiền, nhất là các kỳ hạn ngắn 2 tháng, 3 tháng ,luôn chiếm
một một tỷ lệ cao nhất .
Đứng ở vị trí thứ hai là tiền gửi tiết kiệm phát lộc, tiền gửi tiết kiệm phát
lộc là hình thức huy động mang tính thời vụ, chỉ đợc huy động tăng cờng huy động
khi mà ngân hàng có nhu cầu về vốn cho những dự án trong thời gian ngắn nhng số
lợng vốn lớn, vì vậy hình thức huy động này luôn có lãi suất huy động rất cao. Điều
này cũng lý giải đợc lý do vì sao trong năm 2003 lợng tiền gửi tiết kiệm phát lộc chỉ
đạt 8817 triệu đồng chiếm 11.16% trong tổng nguồn vốn huy động tiết kiệm, nhng
sang năm 2004 lại huy động đợc ở mức 14562 triệu đồng ,chiếm 11.79% trong tổng
nguồn vốn huy động tiết kiệm ,tăng 5746 triệu đồng,với tốc độ tăng là 65.16%so với
năm 2003. Nói cách khác tiền gửi tiết kiệm phát lộc chỉ đợc huyđộng trong những
khoảng thời gian nhất định theo kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng .
Tiếp theo đứng vị trí thứ ba là tiền gửi tiết kiệm theo thời gian thực
gửi.Hình thức tiết kiệm này ra đời nhằm để tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc

gửi và rút tiền, nhất là những khách hàng thờng có nhu cầu rút tiền trong khoảng
thời gian khác nhau với số tiền khác nhau nh những khách hàng mua bán nhỏ, mặt
khác đây cũng là một biện pháp để tránh trờng hợp chia nhỏ các khoảng tiền gửi ,để
gửi bằng nhiều kỳ hạn khác nhau rút ra những thời điểm thích hợp mà không phải
chịu mức lãi suất không kỳ hạn, làm cho ngân hàng mất nhiều thời gian cũng nh chi
phí liên quan nh chi phí quản lý, chi phí giấy tờ, thủ tục mà lợng tiền huy động lại
Trang 24
Chuyên đề thực tập
không cao. Tuy nhiên lợng tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm này vẫn chiếm
một tỷ trọng không đáng kể trong tổng tiền gửi tiết kiệm ,chẳng hạn 2003 con số
này là 16296 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20.62%,sang năm 2004 con số này chỉ còn
là 11145 triệu đồng với tỷ trọng 9.02% ,giảm 5147 triệu đồng ,tốc độ giảm
31.57%so với năm 2003. Việc sản phẩm này có xu hớng giảm rõ rệt là do một số lý
do sau :
+Lúc đầu loại hình sản phẩm này mới ra đời thì có những chính sách khuyến
mãi, làm cho bộ phận ngời gửi tiền có tính hiếu kỳ nên rút từ các loại hình sản phẩm
khác để gửi sang loại này. Tuy nhiên sau đó lại nhân ra rằng loại hình sản phẩm này
chỉ thích hợp cho bộ phận những khách hàng gửi rút thờng xuyên cha xác định đợc
thời điểm sử dụng chính xác. Vả lại sản phẩm này coá lãi suất thấp hơn so với các
sản phẩm khác có cùng kỳ hạn .
+Đối với ngân hàng loại hình sản phẩm này ra đời bên cạnh những u điểm
của nó nh đã nói ở trên thì cũng còn có những khuyết điểm nhất định. Ví dụ ranh
giới giữa hai mức lãi suất chỉ là một ngày, cụ thể nếu ngời gửi tiền gửi ở khoảng thời
gian từ 30 đến 59 ngày đợc hởng mứclãi suất 0.35%,còn gửi ở khoảng thời gian từ
60 ngày đến 89 ngày đợc hởng mức lãi suất là 0.47%. Chỉ trong một khoảng thời
gian là 30 ngày, ngờ gửi tiền có thể rút bất kỳ ngày nào vẫn đợc hởng lãi suất là nh
nhau, việc này rất khó cho ngân hàng trong công tác cân đói vốn để sử dụng cũng
nh chi trả .
Kế đến là bộ phận tiền gửi tiết kiệm định kỳ, loại hình sản phẩm này ra đời là
nằm trong chiến lợc huy động tiền gửi tiết kiệm dài hạn của Techcombank phục vụ

cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc.Tiết kiệm định kỳ có tên gọi là
tiết kiệm định kỳ vì tơng lai đuựơc chính thức da vào huy động trong toàn hệ thống
Techcombank vào ngày 14/10/2002, mang tính chất là tiền gửi tiết kiệm gửi góp
theo định kỳ cố định căn cứ vào thu nhập cũng nh dự định chi tiêu của khách hàng
trong tơng lai. Tiền gửi tiết kiệm định kỳ vì tơng lai có nhiều hình thức khác nhau
dành cho các đối tợng khác nhau nh:Tiết kiệm định kỳ vì tơng lai an sinh giáo dục,
ô tô, nhà mới sản phẩm này vào năm 2003 huy động đợc 2034 triệu đồng, sang
năm 2004 huy động đợc là 8485 triệu đồng ,tăng 6451 triệu đồng so với năm 2003.
Loại hình sản phẩm này nhằm huy động nguồn tiền gửi dài hạn là chính ,nên rất khó
huy động ngay đợc lập tức mà cần có thời gian để ngời dân làm quen và tin tởng vào
ngân hàng thì mới huy động đợc số lợng lớn hơn .
Cuối cùng là tiền gửi tiết kiệm dài hạn, mục đích của loại sản phẩm này cũng
chủ yếu là để huy động nguồn dài hạn mà thôi. Ta đợc biết nguồn này chỉ có những
ngời có thu nhập cao và ổn định không cần dùng đến nó trong thời gian ngắn mà chỉ
dùng trong thời gian dài thì họ mới gởi theo sản phẩm này để đợc hởng lãi cao,nhng
vấn đề này là rất khó cho đất nớc ta vì nớc ta còn nghèo ,đặc biệt là ở thành phố ta.
Vì thế năm 2003 chỉ huy động đợc 1497 triệu đồng ,chiếm tỷ trọng 1.9% trong tổng
vốn huy động tiết kiệm, năm 2004 huy động đợc là 2215 triệu đồng chiếm tỷ trọng
là 1.79% trong tổng vốn huy động tiết kiệm ,tăng 718 triệu đồng, tơng ứng với tốc
độ tăng là 47.96%.
Tóm lại qua sự phân tích biến động của tiền gửi tiết kiệm theo loai hình sản
phẩm ta có thể nhận biết đợc sản phẩm nào có đợc u thế hơn trong các sản phẩm
Trang 25

×